Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài giảng lịch sử 10 bài 18 công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ x - xv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

LỊCH SỬ 10 - BÀI 18
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ
KỶ X - XV
Bài cũ: vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước
thời Lê và nêu nhận xét
1. MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP:
Nhà nước và nhân
dân đã làm gì để phát
triển kinh tế nông
nghiệp?
Sự phát triển
nông nghiệp có ý
nghĩa như thế
nào đối với xã
hội?
Quan sát các
hình ảnh dưới
đây và hãy
cho biết:
BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG
CÁC THẾ KỶ X - XV
1. MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP:
a. Nội dung: - Khai hoang mở rộng diện tích
- Thành lập xóm làng
- Lễ tịch điền


- Khuyến khích lập điền trang, thái ấp
- Thủy lợi ( đê quai vạc)
- Đặt phép quân điền
- Bảo vệ sức kéo
- trồng lúa, cây hoa màu, ăn quả
BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG
CÁC THẾ KỶ X - XV
1. MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP:
b. Ý nghĩa: - Nâng cao đời sống nhân dân
- Đất nước thanh bình thịnh trị
- An ninh chính trị dược giữ vững

BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG
CÁC THẾ KỶ X - XV
1. MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP:
2. PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP:

Thủ công nghiệp phát triển như
thế nào? Ý nghĩa của sự ra đời
các làng thủ công nghiệp?
Bát men ngọc thời Lý
Thạp gốm hoa
nâu(thế kỉ XIII-
XIV)
Gạch đất nung
chạm khắc nổi(thế
kỉ XIII-VIV)
Tượng Chu Văn An

Nghề buôn bán đồ gốm
Di tích thành nhà Hồ
Tháp Phổ Minh Tháp Bình Sơn
Sư tử
Hổ
Hình đầu rồng men lục
( thế kỉ XIV-XV)


Hình Rồng
Hình Rồng


2. PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP:

-
Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển
-
Chất lượng sản phẩm ngày càng cao: chuông đồng,
tượng Phật, đồ gốm tráng men, chạm khắc đá, kim
hoàn, làm giấy
-
- Khai mỏ được đẩy mạnh
-
Xuất hiện các làng thủ công nghiệp
-
- xuất hiện các quan xưởng
Chứng tỏ tính chuyên môn hoá và năng lực
phát triển phong phú của thủ công nghiệp

Ý nghĩa:
3.Mở rộng thương nghiệp:

a. Nội thương:
-
Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
-
Chợ phiên
-
Thăng Long là một đô thị lớn với 36 phố phường
b. Ngoại thương:
-
Buôn bán bằng đường biển với Trung Quốc và các nước
phương Nam
-
Xây dựng cảng Vân đồn, Lạch trường, Thị Nại
-
Biên giới Việt Trung hình thành một số điểm trao đổi hàng
hoá
3.Mở rộng thương nghiệp:

Chợ làng xúât hiện nói lên
điều gì?
3.Mở rộng thương nghiệp:

Em hiểu thế nào là chợ phiên? Tác dụng
của chợ phiên?
3.Mở rộng thương nghiệp:

Thăng Long với 36 phố phường

Thăng long
Thăng long
Lạch trường - Thanh Hoá
Lạch trường - Thanh Hoá
Vân đồn – Quảng Ninh
Vân đồn – Quảng Ninh
Thị Nại – Bình định
4.Tình hình phân hoá xã hội:
-
Quý tộc, quan lại, địa chủ sở hữu lớn ruộng đất
-
Nông dân bị bần cùng hoá
-
= Khởi nghĩa nông dân nổ ra

Dặn dò: soạn bài 19 và câu hỏi cuối bài

×