Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hội trại tuổi trẻ tòng quân huyện Tân Châu - Tây Ninh năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>



<b>TÀI LIỆU TẬP HUẤN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN I:</b>



<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHĨA TẬP HUẤN</b>



<b>I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN</b>



Sau khóa tập huấn, h

ọc

viên cần:



- Nắm được một số phương pháp tổ chức



HĐGDNGLL theo định hướng đổi mới và cách


thức đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.


- Có kĩ năng thực hiện đổi mới phương pháp tổ


chức HĐGDNGLL và đánh giá kết quả hoạt



động của học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. NỘI DUNG TẬP HUẤN</b>



1- Giới thiệu chương trình HĐGDNGLL cấp THCS.


2- Phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo định hướng đổi
mới.



3- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDNGLL.
4- Giáo dục kĩ năng sống trong HĐGDNGLL cho HS.
5- Thực hành tổ chức một hoạt động cụ thể.


(làm tại lớp)


6- Viết bài thu hoạch chương trình bồi HĐGDNGLL.


(làm ở nhà)


7- Lập kế hoạch triển khai ở đơn vị trường.
(Kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL năm học 2009-2010)


<b>III. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN</b>



Ngày thứ nhất:



- Khai mạc lớp tập huấn, tổ chức lớp.



- Nghe giới thiệu chung về khóa tập huấn.



- Nghe giới thiệu về chương trình HĐGDNGLL bậc


THCS.



- Tập huấn về đổi mới phương pháp tổ chức


HĐGDNGLL.




Ngày thứ hai:



- Tập huấn về đổi mới đánh giá kết quả hoạt động của


học sinh.



- Giới thiệu về giáo dục KNS cho học sinh THCS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN KHI </b>


<b>THAM GIA LỚP TẬP HUẤN</b>



<b>- Tham dự đầy đủ thời gian tập huấn trong </b>


<b>hai ngày, nếu nghỉ học phải có lí do và </b>



<b>phải báo cáo với ban quản lí lớp tập huấn.</b>


<b>- Tích cực học tập, tăng cường trao đổi ý </b>



<b>kiến trong nhóm và trong lớp.</b>



<b>- Chủ động đề xuất những băn khoăn, thắc </b>


<b>mắc để cùng nhau giải quyết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN II: CÁC NỘI DUNG TẬP HUẤN CỤ THỂ</b>



Nội dung 1



<b>Giới thiệu chương trình HĐGDNGLL cấp THCS</b>



<b>1. Vai trò của HĐGDNGLL bậc THCS.</b>


<b>? Theo các đ/c HĐGDNGLL có vai trị và ý nghĩa như </b>


<b>thế nào trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục </b>


<b>theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ?</b>


- HĐGDNGLL là một phần rất quan trọng của kế hoạch giáo
dục vì nó tạo ra điều kiện và môi trường thống nhất với quá
trình dạy học, quá trình giáo dục để tiềm năng của mỗi cá
nhân học sinh có cơ hội bộc lộ và phát triển các phẩm chất
năng lực của mình.


- Thơng qua HĐGDNGLL giúp HS củng cố hệ thống thái độ,
hình thành cảm xúc, tình cảm, niềm tin, thẩm mỹ đạo đức
cũng như phát triển hệ thống năng lực của con người.


Bước đầu hình thành 8 năng lực của con người: Năng lực
<i>tự hoàn thiện. Năng lực giao tiếp ứng xử. Năng lực thích ứng.</i>
<i>Năng lực tổ chức quản lí. Năng lực hoạt động chính trị xã hội.</i>
<i>Năng lực hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Năng lực lao động</i>
<i>nghề chuyên biệt. Năng lực nghiên cứu khoa học.</i>


-Chương trình HĐGDNGLL nhằm khép kín khơng gian, thời
gian GD đối với HS. Tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa gia
đình, nhà trường và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Mục tiêu của chương trình HĐGDNGLL:



<b>? Theo các đ/c HĐGDNGLL có những mục tiêu nào?</b>
- Một là: Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các
môn học. Mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Làm phong phú thêm vốn


tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của HS.


- Hai là: Rèn luyện, phát triển ở HS các kĩ năng cơ bản


phù hợp với lứa tuổi HS mới như: năng lực tự hoàn thiện;
<i>kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hố; kĩ năng tổ chức quản </i>
<i>lí và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể </i>
<i>hoạt động; kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, </i>
<i>rèn luyện; củng cố phát triển các hành vi, thói quen tốt </i>
<i>trong học tập, lao động và trong các công tác xã hội.</i>


- Ba là: Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia
các hoạt động tập thể cũng như các hoạt động xã hội; hình
thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc


sống, với quê hương, đất nước; có thái độ đúng đắn đối với
các hiện tượng tự nhiên và xã hội.


<i><b><sub>Tóm lại: HĐGDNGLL là sự nối tiếp của hoạt động dạy-học </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. Nội dung chương trình HĐGDNGLL bậc THCS</b></i>



<b>? Các đ/c hãy cho biết cấu trúc của chương trình </b>
<b>HĐGDNGLL?</b>


<b>? Các đ/c hãy cho biết nhận xét của mình về mức độ </b>
<b>nội dung chương trình HĐGDNGLL của từng lớp từ </b>
<b>lớp 6 đến lớp 9?</b>


Chương trình HĐGDNGLL bậc THCS có cấu trúc đồng tâm,


gồm hai phần: phần bắt buộc và phần tự chọn.


<i>a, Phần bắt buộc:</i>


- Phần bắt buộc yêu cầu các trường và mọi HS phải tham gia
hoạt động. Vì đó là những nội dung góp phần thực hiện mục
tiêu giáo dục diện nhân cách HS THCS. Chương trình bắt
buộc được coi là nội dung đánh giá quá trình rèn luyện của
mỗi HS và là tiêu chuẩn thi đua của các tập thể lớp.


- Chương trình bắt buộc được xây dựng theo các chủ điểm
giáo dục. mỗi chủ điểm giáo dục thường gắn với ngày kỉ
niệm lịch sử trong tháng và nhiệm vụ trọng tâm của từng
thời điểm giáo dục trong năm học.


- Chương trình bắt buộc được xây dựng theo nguyên tắc


phát triển các hình thức hoạt động từ đơn giản đến phức tạp.
- Chương trình bắt buộc được thực hiện trong suốt 12 tháng
nhằm khép kín khơng gian, thời gian rèn luyện của HS, tạo ra
quá trình chăm sóc, giáo dục liên tục của tồn xã hội.


<i>b. Phần tự chon.</i>


-Là những hoạt động không bắt buộc, tuỳ theo điều kiện của
từng trường và khả năng, sở thích của HS mà lựa chọn


những nội dung, hoạt động cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4. Những quan điểm đổi mới về phương thức </b></i>



<i><b>tổ chức HĐGDNGLL bậc THCS.</b></i>



<b>? Theo quan điểm của các đ/c thì HĐGDNGLL </b>


<b>cần phải đổi mới như thế nào cho phù hợp với mục tiêu </b>
<b>giáo dục hiện nay?</b>


- Phải phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng và khả năng của
học sinh.


- Cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.


- Phải rèn luyện cho HS tác phong làm việc và những kĩ năng
của người lao động thời kì CNH-HĐH.


- Phải phù hợp với đặc điểm và điều kiện của từng trường,
từng địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Nội dung 2</i>


<i>Nội dung 2</i>



<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐGDNGLL</b>


<b>THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI</b>



<i><b>I</b></i>


<i><b>I. Định hướng chung về đổi mới phương pháp.</b></i>


<i>1. Vì sao chúng ta phải đổi mới phương pháp tổ chức </i>
<i>HĐGDNGLL ?</i>



- Chưa có cơ chế chỉ đạo thống nhất về HĐGDNGLL từ các
cấp quản lí giáo dục.


- Đa số HS chưa được bồi dưỡng, huấn luyện để phát huy
các kĩ năng tự quản. Vai trò chủ thể hoạt động của HS còn
bị mờ nhạt, nhất là trong các tiết sinh hoạt lớp.


- Các hoạt động cịn mang tình chiếu lệ, đối phó, chưa đáp
ứng được yêu cầu giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Nh</b>

<b>ững yêu cầu đối với việc đổi mới phương </b>


<b>pháp tổ chức.</b>



<b>? Theo các đ/c việc đổi mới phương pháp tổ chức </b>
<b>HĐGDNGLL cần đảm bảo những yêu cầu gì?</b>


- Đảm bảo tình khả thi.



- Tăng cường thu hút sự tham gia của học sinh.


- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của


học sinh.



- Đa dạng hố các hình thức tổ chức hoạt động.


- Hoạt động dựa trên cách tiếp cận giá trị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>II. Vận dụng một số phương pháp tổ chức HĐGDNGLL</b></i>

? C

ác đ/c hãy nêu những phương pháp mà các đ/c đã sử
dụng trong q trình tổ chức HĐGDNGLL ?

<sub>dạng và phong phú. Đó là sự phối hợp giữa phương </sub>

Phương pháp tổ chức HĐGDNGLL vốn rất đa




pháp giáo dục với phương pháp dạy học. Sau đây là


một số phương pháp thường được sử dụng:



1- Phương pháp thảo luận.


2- Phương pháp diễn đàn.


3- Phương pháp câu lạc bộ.


4- Phương pháp trò chơi.



5- Phương pháp tổ chức hội thi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>? Các đồng chí hãy thảo luận và ghi </b>


<b>ra giấy những ưu điểm và nhược </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1- Phương pháp thảo luận.</b>



<b>a. Ưu điểm:</b>


<b>- Có thể tổ chức trong mọi điều kiện, phát huy được sự </b>
<b>tham gia tích cực của HS.</b>


<b>- Học sinh có cơ hội được tham gia, thu hút được mọi </b>
<b>đối tượng HS.</b>


<b>- Phát triển ở HS tính hợp tác, dân chủ, tự tin và hs có </b>
<b>thể tự kiểm chứng, điều chỉnh hay khẳng định được </b>
<b>mình.</b>


<b>- Phát triển cho hs kĩ năng nói, trình bày một vấn đề,…</b>
<b>b. Hạn chế:</b>



<b>- Nếu không tổ chức tốt sẽ dẫn đến sự khơ khan, đơn </b>
<b>điệu, khó gây được hứng thú cho hs.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>a. Ưu điểm:</b>


<b>- Học sinh tự do biểu đạt ý kiến của mình.</b>
<b>- Tạo điều kiện để hs rèn luyện kĩ năng phát </b>
<b>biểu trước một tập thể.</b>


<b>2- Phương pháp diễn đàn.</b>



<b>b. Hạn chế:</b>


<b>- Không thu hút được nhiều hs cùng </b>
<b>tham gia do thời gian và qui mô diễn </b>
<b>đàn hạn chế.</b>


<b>- Nếu không khéo léo sẽ gây mất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Phương pháp câu lạc bộ:</b>



<b>a. Ưu điểm:</b>


<b>- Học sinh được thể hiện khả năng của </b>
<b>mình và có điều kiện để phát triển năng </b>
<b>lực cá nhân.</b>


<b>- Hình thức đa dạng, phong phú.</b>
<b>b. Hạn chế:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bạn chơi </b>
<b>trị gì thế?</b>
<b>Giải</b>


<b>ơ</b>
<b>chữ</b>


<b>4. Phương pháp trị chơi:</b>



<b>a. Ưu điểm:</b>


<b>- Hấp dẫn học sinh, thu hút được nhiều h/sinh tham gia.</b>
<b>- Có tính giáo dục cao: </b><i><b>chơi mà học, học mà chơi.</b></i>


<b>b. Nhược điểm:</b>


<b>- Khơng dễ lựa chọn được trị chơi vừa phù hợp với nội </b>
<b>dung giáo dục, vừa phù hợp với học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Phương pháp tổ chức hội thi:</b>



<b>a. Ưu điểm:</b>


<b>- Có sức hấp dẫn, vì nó mang tính chất cạnh tranh, ganh </b>
<b>đua.</b>


<b>- Thu hút tài năng trí tuệ học sinh, </b>
<b>học sinh phát huy được tính sáng tạo.</b>


<b>- Tạo động cơ học tập tích cực, hứng thú trong q trình </b>


<b>nhận thức của hs.</b>


<b>b. Nhược điểm:</b>


<b>- Phải có sự chuẩn bị cơng phu về nội dung, chương </b>
<b>trình, nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn kinh phí </b>
<b>chi cho trang trí, khánh tiết, phần thưởng,…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>6. Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu</b>



<b>a. Ưu điểm: </b>



<b>- Học sinh được thoả mãn nhu cầu giao tiếp, được </b>


<b>tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với những người mà </b>


<b>mình u thích, ngưỡng mộ.</b>



<b>- Học sinh được bày tỏ tình cảm, được tiếp nhận </b>


<b>thơng tin, được học hỏi kinh nghiệm để nâng cao </b>


<b>vốn sống và có định hướng phù hợp, đúng đắn.</b>


<b>- Giúp hs thiết lập và mở rộng các mối quan hệ xã </b>


<b>hội, tạo sự gần gũi, tăng cường sự hiểu biết lẫn </b>


<b>nhau…</b>



<b>b. Nhược điểm:</b>



<b>- Đòi hỏi sự chuẩn bị khá chu đáo, nhất là giao </b>


<b>lưu với liên đội bạn, các tổ chức xã hội hoặc </b>


<b>các đơn vị bộ đội,…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. BÀI SOẠN MINH HOẠ</b>




<b>III. BÀI SOẠN MINH HOẠ</b>



<b>I. </b>



<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>

<b>Mục tiêu</b>

<b>:</b>

<b>:</b>



<b>- Giúp học sinh:</b>


<b>+ Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.</b>
<b>+ Tự xác định trách nhiệm của bản thân trong việc hoàn </b>
<b>thành tốt các nhiệm vụ đó.</b>


<b>+ Biết sử dụng các biện pháp hợp lí.</b>


<b>II. Nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động.</b>



<b>II. Nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động.</b>



<b>1. Nội dung:</b>


<b>1. Nội dung:</b>


<b>- Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp.</b>


<b>- Tầm quan trọng của việc hồn thành tốt các nhiệm vụ </b>
<b>đó.</b>


<b>- Các biện pháp thực hiện.</b>



<b>2. Hình thức, phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>



<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>



<b>1. Chuẩn bị phương tiện hoạt động:</b>


<b>1. Chuẩn bị phương tiện hoạt động:</b>


<b>a.</b>


<b>a. Bản tóm tắt nhiệm vụ năm học, chú ý những nhiệm </b>
<b>vụ liên quan tới khối hs cuối cấp. </b>


<b>b.</b>


<b>b. Điều 12, Điều 29 của </b><i><b>Công ước Liên hợp quốc về </b><b>Công ước Liên hợp quốc về </b></i>
<i><b>Quyền trẻ em.</b></i>


<i><b>Quyền trẻ em.</b></i>


<b>c. </b>


<b>c. Một số câu hỏi thảo luận: sử dụng các câu hỏi trong </b>
<b>sách HĐGDNGLL lớp 9 và bổ sung thêm các câu hỏi có </b>
<b>liên quan đến quyền trẻ em.</b>


<b>d.</b>



<b>d. Giấy Ao; bút dạ.</b>


<b>e.</b>


<b>e. Một số tiết mục văn nghệ.</b>


<b>2. Chuẩn bị về tổ chức:</b>


<b>2. Chuẩn bị về tổ chức:</b>


<b>a.</b>


<b>a. Giáo viên chủ nhiệm.</b>


<b>- Nêu mục đích, kế hoạch hoạt động cho cả lớp.</b>
<b>- Cung cấp cho học sinh bản nhiệm vụ năm học.</b>


<b>- Yêu cầu học sinh về nghiên cứu để tham gia vào hoạt </b>
<b>động thảo luận trên lớp.</b>


<b>- Giao cho cán bộ lớp hội ý, bàn bạc để chuẩn bị các </b>
<b>công việc cho hoạt động.</b>


<b>- Giúp hs bổ sung, hoàn thành các đáp án trả lời.</b>


<b>b. Học sinh:</b>


<b>b. Học sinh: </b><i><b>(cán bộ lớp bàn bạc, phân cơng chuẩn bị)</b></i>


<b>- Chương trình được tổ chức theo qui trình: </b><i><b>Thảo luận </b></i>


<i><b>theo tổ - Các tổ báo cáo kết quả thảo luận của tổ - Thảo </b></i>
<i><b>luận chung lớp – Chương trình văn nghệ.</b></i>


<b>- Phân cơng người điều khiển thảo luận.</b>
<b>- Mời GVCN làm cố vấn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>IV. Tiến hành hoạt động</b>



<b>IV. Tiến hành hoạt động</b>



<b>1. Mở đầu:</b>
<b>1. Mở đầu:</b>


<b>- Người điều khiển nêu lí do, giới thiệu chương trình </b>
<b>hoạt động, giới thiệu người cố vấn cho hoạt động.</b>


<b>2. Hoạt động 1</b>
<b>2. Hoạt động 1</b>


<b>- Mỗi tổ được phát một tờ giấy Ao và bút.</b>
<b>- Bốn câu hỏi thảo luận được ghi lên bảng.</b>


<b>- Người điều khiển yêu cầu các tổ thảo luận câu hỏi </b>
<b>1&2. Thời gian thảo luận là 15’.</b>


<b>- Tổ trưởng điều khiển tổ thảo luận, mỗi tổ cử một thư </b>
<b>kí để ghi kết quả thảo luận vào giấy.</b>


<b>3. Hoạt động 2: </b>



<b>3. Hoạt động 2: </b><i><b>Thảo luận chung cả lớp</b><b>Thảo luận chung cả lớp</b></i>


<b>- Kết quả thảo luận của các tổ được viết vào giấy và dán </b>
<b>lên bảng.</b>


<b>- Các tổ trình bày kết quả thảo luận của mình.</b>


<b>- Các tổ khác bổ sung, thư kí ghi nhanh lên bảng.</b>


<b>- Ngưới điều khiển tóm tắt kết quả thảo luận của các tổ. </b>
<b>Nếu có những ý kiến chưa thống nhất, người điều khiển </b>
<b>đề nghị cố vấn giúp đỡ.</b>


<b>- Người điều khiển nêu câu hỏi 3&4 cho cả lớp thảo luận</b>
<b>- Kết quả thảo luận được ghi tóm tắt lên bảng và được </b>
<b>tổng hợp lại.</b>


<b>4. Hoạt động 3: </b>


<b>4. Hoạt động 3: </b><i><b>Chương trình văn nghệ</b><b>Chương trình văn nghệ</b></i>


<b>Người dẫn chương trình văn nghệ lần lượt giới </b>
<b>thiệu các tiết mục văn nghệ của cả lớp mà cá nhân hoặc </b>
<b>các tổ đã đăng kí.</b>


<b>5. Hoạt động 4: </b>


<b>5. Hoạt động 4: </b><i><b>Kết thúc</b><b>Kết thúc</b></i>


<b>- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>V. Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động:</b>



<b>V. Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động:</b>



<b>? Theo em, những nhiệm vụquan trọng nhất của </b>



<b>? Theo em, những nhiệm vụquan trọng nhất của </b>



<b>người học sinh cuối cấp THCS là gì ?</b>



<b>người học sinh cuối cấp THCS là gì ?</b>



<b>? Để thực hiện được các nhiệm vụ đó, em phải </b>



<b>? Để thực hiện được các nhiệm vụ đó, em phải </b>



<b>làm gì ?</b>



</div>

<!--links-->

×