Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 1 Vi tri hinh dang va kich thuoc cua Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn: 02 Ngày soạn:


Tiết: 02 Ngày giảng:


<b> Bài 1: Vị trí hình dạng vµ kÝch </b>

thưíc



của trỏI t



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần n¾m:


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết đợc một số đặc điểm của
hành tinh Trái Đất nh vị trí, hình dạng, kích thớc.


- Hiểu một số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến gốc và công dụng của chúng.
- Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trờn
bn th gii.


<b>2. Kỹ năng</b>


- quan sát mô hình, tranh ảnh đoạn phim( nếu có)


<b>3. Thỏi </b>


- Yờu quý Trỏi t



<b>III.Ph ơng pháp:</b>


<b> - </b>Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm


<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>


Qu a cu.
Bn th gii


Các hình 1, 2, 2 (SGK) phãng to (nÕu cã).


<b>IV. Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>ổn định:2’</i>


<i>KiĨn tra bµi cị:8</i>’


Để học tốt mơn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học nh thế nào ?
Bài mới:


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b> 10’(cá nhân)


<i><b>Mục tiêu: Nắm đợc tên các hành tinh </b></i>
<i><b>trong hệ Mặt Trời. Biết đợc một số đặc </b></i>
<i><b>điểm của hành tinh Trái Đất nh vị trí, </b></i>
<i><b>hình dạng, kích thớc.</b><b>Kỹ năng quan sát </b></i>
<i><b>mơ hình, tranh ảnh đoạn phim</b></i>



B


ư ớc 1:


GV treo tranh các hành tinh trong hệ
Mặt Trời (hoặc HS tự quan sát H 1) kết hợp
vốn hiểu biết hÃy:


- Kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời ?
- Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy
trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt
Trời ?


B


ớc 2:


GV yêu cầu HS trả lời.
GV chuẩn kiến thức.


G mở rộng: 5 hành tinh( Thuỷ, Kim, Hoả,


<b>I- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt </b>
<b>Trời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mộc , Thổ đc quan sát bằng mắt thờng
trong thi c i


- năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát
hiện sao Thiên vơng



- năm 1846 phát hiện sao Hải vơng


- năm 1930 phát hiện sao Diêm vơng nhng
gần đây ngời ta lại cho răng sao Diêm vơng
không thuộc hệ MT


? Trong 8 hành tinh trên em có biết còn
những thiên thể nào khác?


G: Lu ý giải thích cho H các thuât ngữ :
Hành tinh, Hằng tinh, Mặt trời, Hệ mặt
trời, Hệ ngân hà


? Gi s trỏi t v trớ của sao Kim hay
sao Hoả thì nó có sự sống không ? Tại sao?
( Khoảng cách từ Trái đất đến MT vừa đủu
để nớc tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự
sống)


<b>Hoạt động 2:18</b>’ (cá nhân)


<i><b>Mục tiêu: Hiểu một số khái niệm kinh </b></i>
<i><b>tuyến, vĩ tuyến gốc và công dụng của </b></i>
<i><b>chúng.Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ </b></i>
<i><b>tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam </b></i>
<i><b>trên bản đồ thế giới. kỹ năng quan sát, </b></i>
<i><b>xác định trên bản đồ</b></i>


B



ư ớc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình
trang 5 (Trái Đất chụp từ vệ tinh), hình 2, 3
(tr 7 SGK) kết hợp vốn kiến thức hÃy
nhận xét:


- Về kích thớc của Trái Đất ?
- Theo em Trái Đất có hình gì ?
B ư íc 2:


GV yêu cầu HS trả lời.
GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 2.2 </b>(nhãm)
B


ư ớc 1: GV quay qua địa cầu và cho HS
quan sát:


<i><b>Nhãm 1:</b></i>


- Chỉ trên quả địa cầu hai cực Bắc, Nam ?
- Đánh dấu trên địa cầu những đường nối
liền cực Bắc và Nam ?


- Có thể vẽ đợc bao nhiêu đường từ cực
Bắc đến cực Nam ?( Nếu cách 10<sub> vẽ 1 đg)</sub>


- So sánh độ dài của các đường dọc ?
Tìm trên quả địa cầu và bản đồ KT


gốc và KT đối diện với KT gốc ?


<i><b>Nhãm 2:</b></i>


- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc và Nam ?
- Đánh du trờn qu a cu nhng vũng


<b>II- hình dạng, kích thớc của Trái Đất </b>
<b> hệ thống kinh </b> <b> vĩ tuyến.</b>




<i>1- Hình dạng và kích th ớc </i>


- Là khối cầu hơi dẹt.


- Trỏi Đất có kích thước rất lớn (bán
kính 6378 km, xích đạo: 40076).
- Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của
Trái Đất.


<i>2- HÖ thèng kinh </i>–<i> vÜ tuyến</i>


*- Kinh tuyến: những đờng dọc nối từ
Bắc xuống Nam.


*- Kinh tuyến gốc là KT số Oo <sub> đi qua </sub>


đài thiên văn Grinwich của Anh.



*- vÜ tuyÕn: nh÷ng đờng tròn vuông
góc với kinh tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tròn xung quanh nó ?


- Có thể vẽ bao nhiêu vòng tròn ? ?( Nếu
cách 10<sub> vẽ 1 đg)</sub>


- So sánh độ dài của các vịng trịn đó ?
Tìm trên quả địa cầu vĩ tuyến gốc –
xác định.


B


ớc 2:


GV yêu cầu HS tr¶ lêi.
GV chn kiÕn thøc.
<i><b>4 - Cđng cè:5’</b></i>


GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nh SGK.


<i>a. HÃy trả lời các câu sau:</i>


- Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o<sub>, 10</sub>o<sub> thì có bao nhiêu kinh tuyến ?</sub>


- Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o<sub>, 10</sub>o<sub> thì có bao nhiêu vĩ tuyến ?</sub>


<i>b-Hóy hon thnh v xỏc nh:</i>



- Vẽ hình tròn tợng trng cho Trái Đất, HS lên điền cực Bắc $ Nam, vĩ tuyến
gốc, nửa cầu Bắc, Nam, kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây.


- Tỡm trờn qu a cu, bn : kinh tuyến gốc, nửa cầu đông, nửa cầu tây…
GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .


<i><b>5- DỈn dò:2</b></i>


- Về nhà làm tiÕp bµi tËp SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


<b>V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng:</b>


</div>

<!--links-->

×