BỘ 5 ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MƠN GDCD LỚP 8
NĂM 2019 – 2020
CÓ ĐÁP ÁN
MỤC LỤC
1. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Khương
Đình
2. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn
Tri Phương
3. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy
4. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn
5. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 8 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Lương
Thế Vinh
Trường THCS KHƯƠNG ĐÌNH
Họ và tên:…………………
Lớp: 8……..
Điểm
TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn : GDCD 8
Năm học: 2019 - 2020
Nhận xét của giáo viên
ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm: (1,5 điểm).
Câu 1: (0,5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất về tên cơ quan có quyền ban hành hiến pháp:
A. Chính phủ
C. Tịa án
B. Quốc hội
D. Viện kiểm sát
Câu 2: (0,5 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng về quyền tự do ngôn luận:
A. Làm đơn tố cáo cán bộ nhận hối lộ
B. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
C. Không tham gia phát biểu ý kiến trong cuộc họp ở cơ sở.
Câu 3: (0,5 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng nhất về tên bản Hiến pháp hiện hành của Việt Nam:
A. Hiến pháp 2013
C. Hiến pháp 1979
B. Hiến pháp 2016
D. Hiến pháp 1945
II. Tự luận: (8,5 điểm)
Câu 1: (3,5 điểm) Hiến pháp là gì?Từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đến nay
nước ta ban hành những bản hiến pháp nào? Nêu lý do ban hành của một bản hiến pháp mà em
ấn tượng nhất?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày những đặc điểm của pháp luật? Pháp luật có vai trị như thế nào?
Câu 3: <3 điểm> Hiện nay, một số nơi vẫn xảy ra hiện tượng đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá
rừng bừa bãi.
1.Hành vi đốt, phá, hủy hoại rừng bị pháp luật xử lý như thế nào?
2.Trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ rừng như thế nào?
BÀI LÀM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................
Ma trận đề GDCD 8 - Tiết 35
1. Mục tiêu bài kiểm tra:
a. Kiến thức:
Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học về hiến pháp và pháp luật và vận dụng vào cuộc
sống.
2. Kỹ năng:
Hình thành kĩ năng xử lý các tình huống pháp luật và đạo đức.
3. Thái độ:
Có ý thức tuân theo Hiến pháp và pháp luật chấp hành các chuẩn mực đạo đức và pháp
luật.
2. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm tự luận
- Học sinh làm bài trên lớp
3. Thiết lập ma trận:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
CHỦ ĐỀ
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Hiến pháp nước Số câu : 2
Số câu : 1
cộng
hòa Số điểm: 1
Số điểm:
XHCN
Việt
3,5
Nam
Quyền tự do
Số câu: 1
ngôn luận của
Số điểm: 0,5
công dân
Pháp luật nước
Số câu : 1
Số câu : 1
cộnghòa
Số điểm: 2
Số điểm:
XHCN
Việt
3
Nam
T/số câu
Số câu 3
Số câu 1
Số câu 1
Số câu 1
T/số câu
T/số điểm
Số điểm 1,5
Số điểm 2
Số điểm Số điểm 3
6
Tỷ lệ
Tỷ lệ 15%
Tỷ lệ 20%
3,5
Tỷ lệ
T/số điểm
Tỷ lệ 35% 30%
10
Tỷ
lệ
100%
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Môn: GDCD – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao
đề)
Câu 1: (2 điểm) Em hãy phân loại các hành vi sau:
- Cha mẹ đối xử không công bằng với con cái;
- Kính già, yêu trẻ;
- Con cái đối xử bạc bẽo với cha mẹ;
- Của chồng, công vợ;
- Thừa kế tài sản của bố mẹ;
- Con cái có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ;
- H thường xuyên gặp người lớn không chào hỏi;
- Anh em trong gia đình ln tỏ thái độ hiềm khích với nhau.
Hành vi nào là hành vi đạo đức, hành vi nào là hành vi pháp luật, làm theo bảng
sau:
Hành vi đạo đức
Hành vi pháp luật
Câu 2: (1 điểm) Khi gặp sự cố cháy, thì chúng ta phải xử lý theo thứ tự các bước nào
sau đây? (Gọi điện đến 114 thông báo cháy; Báo động; Cắt điện; Dùng phương tiện
và lực lượng tại chỗ để chữa cháy).
Câu 3: (3 điểm)
Hãy so sánh giữa đạo đức và pháp luật với các tiêu chí sau: Cơ sở hình thành; Hình
thức thể hiện; Phương thức bảo đảm thực hiện.
Tiêu chí so sánh
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở hình thành
Hình thức thể hiện
Biện pháp bảo đảm thực hiện
Câu 4: (1,5 điểm)
Một số bạn học sinh trong lớp em có hành vi hay viết, vẽ bậy ra bàn, lên tường lớp
học, nhảy lên bàn ghế đùa nghịch,…. Nếu chứng kiến việc làm đó, em làm gì?
Câu 5: (2,5 điểm)
Tình huống: Điều 105, Luật Hơn nhân & gia đình năm 2014 quy định về quyền và
nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình như sau: “Anh, chị, em quyền có nghĩa vụ
thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền và nghĩa vụ ni dưỡng nhau trong
trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục con”.
Hỏi: 1/ Tìm 1 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về mối quan hệ giữa anh, chị, em.
2/ Việc thực hiện bổn phận trong câu ca dao, tục ngữ đó dựa trên cơ sở nào? Nếu
khơng thực hiện có bị xử phạt khơng? Hình thức xử phạt là gì?
3/ Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014 có bị xử phạt
khơng? Vì sao?
SỞ GD &ĐT THỪA THIÊN HUẾ
Trường THCS Nguyễn Tri Phương
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MƠN GDCD - LỚP 8
(Đáp án này có 01 trang)
Câu Ý
Nội dung
Em hãy phân loại các hành vi sau:
Hành vi đạo đức
Hành vi pháp luật
- Kính già, yêu trẻ.
- Thừa kế tài sản của bố mẹ;
- Của chồng, cơng vợ.
- Con cái có nghĩa vụ kính trọng,
1.1
1
- H thường xuyên gặp người lớn
chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ;
khơng chào hỏi;
- Con cái đối xử bạc bẽo với cha mẹ;
- Anh em trong gia đình ln tỏ
- Cha mẹ đối xử khơng cơng bằng với
thái độ hiềm khích với nhau.
con cái;
Quy trình xử lý một cháy gồm các bước:
- Bước 1: Báo động.
- Bước 2: Cắt điện.
2
- Bước 3: Dùng phương tiện và lực lượng tại chỗ để chữa cháy.
- Bước 4: Gọi điện đến 114 thông báo cháy.
Đạo đức
Pháp luật
- Đúc kết từ thực tế cuộc - Do nhà nước ban hành.
sống và nguyện vọng của
nhân dân qua nhiều thế hệ.
- Các câu tục ngữ, ca dao, Các văn bản PL như: Hiến pháp, Bộ luật,
châm ngơn...
Luật, Pháp lệnh.
(Trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ
cơ bản của CD, nhiệm vụ quyền hạn của
cán bộ, viên chức nhà nước...)
Biện pháp - Tự giác thông qua tác Bằng sự tác động của nhà nước thông
bảo đảm động của dư luận xã hội: qua: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết
thực hiện lên án, khuyến khích, khen phục, răn đe, cưỡng chế và các biện pháp
chê.
xử lí khác.
Điểm
2
1
Tiêu chí
Cơ
sở
hình
thành
Hình thức
thể hiện
3
4
4
- Trực tiếp nhắc nhở, khun nhủ các bạn dừng lại ngay vì đó là những
hành khơng tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng.(0,5đ)
- u cầu các bạn có hành vi sai đó phải kịp thời khắc phục hậu quả xấu
do hành vi của mình gây ra. (0,5 điểm)
- Nêu vấn đề này ra trong buổi sinh hoạt lớp để cùng rút kinh nghiệm. (0,5
điểm)
1/Nêu 1 câu ca dao/tục ngữ nói về mối quan hệ giữa anh, chị, em: (0,5đ)
- “Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.
- “Em thuận, anh hịa là nhà có phúc”.
- “Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần”.
3
1,5
2,5
2/ Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo
đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan nhà nước xử phạt,
nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê. (1 điểm)
3/ Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hơn nhân & gia đình năm 2014 thì sẽ
bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật. (1 điểm)
SỞ GD &ĐT THỪA THIÊN HUẾ
Trường THCS Nguyễn Tri Phương
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN GDCD - LỚP 8
Chủ đề
1. Hiến pháp
nước Cộng
hòa xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Pháp luật
nước Cộng
hòa xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3. Phịng ngừa
tai nạn vũ khí
cháy, nổ và
các chất độc
hại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4. Nghĩa vụ
tôn trọng, bảo
vệ tài sản nhà
nước và lợi
ích cơng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
TS câu
TS điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng Vận dụng cao
thấp
Cộng
Biết được nội
dung cơ bản
của Hiến
pháp Hiến
pháp Việt
Nam.
1
2
1
2
20%
Hiểu được
đặc điểm,
vai trò của
pháp luật
Việt Nam.
1
3
Vận dụng giải
quyết
tình
huống cụ thể.
1
2,5
Nêu được
cách xử lý
khi gặp sự
cố cháy xảy
ra
1
1
1
1
10%
Có ý thức tơn
trọng và bảo vệ
tài sản nhà nước
và lợi ích cơng
cộng giao cho
mình quản lý,
sử dụng.
1
1,5
1
2
1+1
3+1
2
5,5
55%
1+1
2,5+1,5
1
1,5
15%
5
10
Tỉ lệ
20%
40%
40%
100%
Đáp án GDCD 8 – Tiết 35
Năm học: 2019 – 2020
I.Trắc nghiệm: (1,5 điểm).
Câu 1: B <0,5 điểm>
Câu 2: B <0,5 điểm>
Câu 3: A <0,5 điểm>
II. Tự luận: (8,5 điểm)
Câu 1: (3,5 điểm)
*.Hiến pháp là gì?: (1 điểm) Là luật cơ bản của nhà nước và xã hội có hiệu lực pháp
lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam
* Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ?
Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992, 2013) ?<1 điểm>
Lý do ban hành bản hiến pháp mà em ấn tượng nhất?< 1,5 điểm>
Học sinh được lựa chọn lý do ban hành của 1 trong 5 bản hiến pháp của Việt Nam
VD: Lý do ban hành bản Hiến pháp 1946: Sau khi cách mạng tháng 8 thành công nhà nước
ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Vì trước đó nước ta chưa có
bản hiến pháp nào, mọi cái đều phụ thuộc vào đế quốc. Vì vây, ngay sau khi giành
được chính quyền, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, chúng ta ban hành bản
hiến pháp đầu tiên cho nhân dân thực hiện – Hiến pháp 1946.
Câu 2:(2 điểm) :
*.Đặc điểm của pháp luật:(1,5 điểm)
a, Tính quy phạp phổ biến:(0,5 điểm)
-Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định
khuân mẫu, những quy tắc sử sự chung mang tính phổ biến.
b, Tính xác định chặt chẽ:(0.5 điểm)
-Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, thể hiện trong văn bản pháp luật.
c, Tính bắt buộc:(Tính cưỡng chế)(0,5 điểm)
-Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người
đều phải tuân theo, ai vi phạp xẽ bị nhà nước xử lý theo quy định.
*Vai trò của pháp luật: (0,5 điểm)
-Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
-Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
-Quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
-Đảm bảo cơng bằng xã hội.
Câu 3:(3 điểm)
Hành vi đốt phá rừng bị pháp luật xử lý: (1,5 điểm )Phạt hành hành chính, phạt
tiền, cải tạo không giam giữ ba năm, phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
Trách nhiệm bản thân: (1,5 điểm):
- Tôn trọng luật bảo vệ rừng
- Tuyên truyền pháp luật về bảo vệ rừng, giúp mọi người hiểu được vai trò quan
trọng của rừng đối với cuộc sống của chúng ta
- Khuyến khích mọi người trồng cây gây rừng
- Tố cáo những hành vi phá hoại rừng….
TRƯỜNG THCS GIA THỤY
Năm học: 2019 - 2020
ĐỀ 1
MÃ ĐỀ 418
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Thời gian: 45 phút
Ngày:17.6.2020
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
(Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm)
Câu 1: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền tranh chấp.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền định đoạt.
Câu 2: Bản Hiến pháp hiện nay đang có hiệu lực là bản Hiến pháp năm nào?
A. 2013.
B.
2011.
2014
C.
D.
2012.
Câu 3: Cơng dân khơng có quyền sở hữu những tài nào sau đây?
A. Vốn trong doanh nghiệp mà mình tham gia.
B. Của cải để dành.
C. Tư liệu sinh hoạt.
D. Các bảo vật có giá trị văn hóa - lịch sử được phát hiện tình cờ.
Câu 4: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền tranh chấp.
B.
Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D.
Quyền định đoạt.
Câu 5: Lựa chọn cụm từ cho trước điền vào chỗ trống sau: Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước
có ……………..trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
A. hiệu lực pháp lí.
B. hiệu lực pháp lí cao nhất.
C. hiệu lực pháp lí bắt buộc.
D. hiệu lực pháp lí cao.
Câu 6: Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc mọi người đều
phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo quy định. Thể hiện đặc điểm nào của
pháp luật?
A. Tính cưỡng chế.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính quy phạm phổ biến và tính xác định chặt chẽ.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 7: Các quy định của pháp luật được áp dụng đối với ai?
A. Tất cả các tổ chức, cá nhân.
B.
Tất cả cán bộ, công chức Nhà nước.
C. Tất cả các cơ quan Nhà nước.
D.
Tất cả mọi người trong xã hội.
Câu 8: Cách sử dụng quyền tự do ngôn luận nào dưới đây là sai?
A. Trực tiếp tham gia thảo luận các vấn đề của địa phương khi được hỏi ý kiến.
B. Tự do phát biểu ý kiến ở bất cứ nơi đâu, về bất cứ điều gì mình quan tâm.
C. Trực tiếp phát biểu ý kiến trong các cuộc họp cơ sở, cơ quan, tổ dân phố nơi cư trú.
D. Gặp gỡ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc cử tri phả
ánh tình hình địa phương nơi cư trú.
Câu 9: Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?
A. Tàng trữ chất ma túy.
B. Các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS.
C. Tiêm chích ma túy.
D. Gần gũi và giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS hòa nhập với cộng đồng.
Câu 10: Nội dung nào sau đây thuộc về qui định của Hiến pháp?
A. Trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo.
B. Quản lí và sử dụng ngân sách nhà nước.
C. Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ của nhà nước Cộng hịa xã hội chủ ngh
Việt Nam.
D. Trình tự thủ tục đăng kí kinh doanh.
Câu 11: Hành vi thể hiện sự vi phạm nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng?
A. Tham gia lao động cơng ích.
B. Không lãng phí điện nước.
C. Trồng cây gây rừng.
D. Lấy tiền Nhà nước cho vay để lấy lãi cho mình.
Câu 12: Theo em tác hại nào của tệ nạn xã hội dưới đây là tác hại đối với bản thân?
A. Ảnh hưởng tới sức khỏe.
B.
Gây mất trật tự an ninh xã hội.
C. Thiệt hại kinh tế gia đình.
D.
Xã hội rối ren.
Câu 13: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng tài sản của người khác?
A. Khai thác, sử dụng tài sản đúng mục đích, đúng quy định theo hợp đồng thuê tài sản.
B. Nhặt được của rơi, chiếm giữ làm tài sản riêng.
C. Làm hỏng tài sản của người khác nhưng không sửa chữa, bồi thường.
D. Mượn tài sản không trả đúng hạn.
Câu 14: Theo em tác hại nào của tệ nạn xã hội dưới đây là tác hại đối với xã hội?
A. Gây mất trật tự an ninh xã hội.
B. Ảnh hưởng tới sức khỏe.
C. Thiệt hại kinh tế gia đình.
D. Gia đình tan vỡ.
Câu 15: Bản hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời năm bao nhiêu?
A. 1947
B. 1948
C.
1946
1945
D.
Câu 16: Khi công dân phát hiện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nướ
thì họ có quyền?
A. Yêu cầu
B.
Tố cáo
C. Kiến nghị
Khiếu nại
D.
Câu 17: Nội dung nào sau đây không thuộc về qui định của Hiến pháp?
A. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
C. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
D. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 18: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do ai ban hành?
A. Cơng dân.
B. Nhà nước.
C. Các thành viên của một tổ chức nào đó.
D. Cán bộ.
Câu 19: Quyền tự do ngôn luận là của ai?
A. Quyền của cán bộ, công chức nhà nước.
B. Quyền của những người 18 tuổi trở lên.
C. Quyền của mọi cơng dân.
D. Quyền của cán bộ, phóng viên, biên tập viên các báo.
Câu 20: Từ khi đất nước ta thành lập đến nay có mấy bản Hiến pháp ra đời?
A.
6
II. TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1 (3 điểm):
B.
4
C.
5
D.
3
Em hiểu pháp luật là gì? Nêu đặc điểm của pháp luật? Lấy một số hành vi vi phạm pháp
luật mà em biết?
Câu 2 (2 điểm):
Thái và Tú cùng học một lớp, do nghi ngờ Tú nói xấu mình nên Thái đã chửi và đánh
Tú ngay trong lớp học làm cho Tú đã bị chảy máu đầu, trong khi đó các bạn ở lớp lại đứng
reo hò cổ vũ.
a. Nhận xét của em về hành vi của Thái và các bạn trong lớp Thái?
b. Theo em, hành vi của Thái vi phạm những gì?
c. Nếu em là bạn của Thái, khi chứng kiến cảnh đó em sẽ xử sự như thế nào?
Chúc các em làm bài tốt!
TRƯỜNG THCS GIA THỤY
Năm học: 2019 - 2020
ĐỀ 1
MÃ ĐỀ 420
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Thời gian: 45 phút
Ngày: Ngày:17.6.2020
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
(Ghi lại chữ cái trước một câu trả lời đúng nhất vào bài làm)
Câu 1: Bản Hiến pháp hiện nay đang có hiệu lực là bản Hiến pháp năm nào?
A. 2013.
B. 2014
C. 2011.
D. 2012.
Câu 2: Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người đều p
tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định.Thể hiện đặc điểm nào của pháp lu
A. Tính quy phạm phổ biến và tính xác định chặt chẽ.
B. Tính cưỡng chế.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ.
Câu 3: Khi công dân phát hiện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nư
thì họ có quyền?
A. u cầu
B. Tố cáo.
C. Kiến nghị
D. Khiếu nại
Câu 4: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền tranh chấp.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền khai thác.
Câu 5: Từ khi đất nước ta thành lập đến nay có mấy bản Hiến pháp ra đời?
A. 6
B. 3
Câu 6: Quyền tự do ngôn luận là của ai?
C. 4
D. 5
A. Quyền của những người 18 tuổi trở lên.
B. Quyền của cán bộ, công chức nhà nước.
C. Quyền của mọi cơng dân.
D. Quyền của cán bộ, phóng viên, biên tập viên các báo.
Câu 7: Các quy định của pháp luật được áp dụng đối với ai?
A. Tất cả các tổ chức, cá nhân.
B. Tất cả mọi người trong xã hội.
C. Tất cả các cơ quan Nhà nước.
D. Tất cả cán bộ, công chức Nhà nước.
Câu 8: Theo em tác hại nào của tệ nạn xã hội dưới đây là tác hại đối với xã hội?
A. Gây mất trật tự an ninh xã hội.
B. Ảnh hưởng tới sức khỏe.
C. Thiệt hại kinh tế gia đình.
D. Gia đình tan vỡ.
Câu 9: Lựa chọn cụm từ cho trước điền vào chỗ trống sau: Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước
……………..trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
A. hiệu lực pháp lí.
B. hiệu lực pháp lí cao.
C. hiệu lực pháp lí cao nhất.
D. hiệu lực pháp lí bắt buộc.
Câu 10: Theo em tác hại nào của tệ nạn xã hội dưới đây là tác hại đối với bản thân?
A. Ảnh hưởng tới sức khỏe.
B. Xã hội rối ren.
C. Gây mất trật tự an ninh xã hội.
D. Thiệt hại kinh tế gia đình.
Câu 11: Cơng dân khơng có quyền sở hữu những tài nào sau đây?
A. Vốn trong doanh nghiệp mà mình tham gia.
B. Của cải để dành.
C. Các bảo vật có giá trị văn hóa - lịch sử được phát hiện tình cờ.
D. Tư liệu sinh hoạt.
Câu 12: Cách sử dụng quyền tự do ngôn luận nào dưới đây là sai?
A. Trực tiếp tham gia thảo luận các vấn đề của địa phương khi được hỏi ý kiến.
B. Gặp gỡ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc cử tri ph
ánh tình hình địa phương nơi cư trú.
C. Tự do phát biểu ý kiến ở bất cứ nơi đâu, về bất cứ điều gì mình quan tâm.
D. Trực tiếp phát biểu ý kiến trong các cuộc họp cơ sở, cơ quan, tổ dân phố nơi cư trú.
Câu 13: Hành vi thể hiện sự vi phạm nghĩa vụ tơn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng?
A. Trồng cây gây rừng.
B. Khơng lãng phí điện nước.
C. Tham gia lao động cơng ích.
D. Lấy tiền nhà nước cho vay để lấy lãi cho mình.
Câu 14: Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?
A. Gần gũi và giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS hòa nhập với cộng đồng.
B. Tàng trữ chất ma túy.
C. Các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS.
D. Tiêm chích ma túy.
Câu 15: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do ai ban hành?
A. Cơng dân.
B. Cán bộ.
C. Các thành viên của một tổ chức nào đó.
D. Nhà nước.
Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền tranh chấp.
D. Quyền định đoạt.
Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng tài sản của người khác?
A. Nhặt được của rơi, chiếm giữ làm tài sản riêng.
B. Làm hỏng tài sản của người khác nhưng không sửa chữa, bồi thường.
C. Mượn tài sản không trả đúng hạn.
D. Khai thác, sử dụng tài sản đúng mục đích, đúng quy định theo hợp đồng thuê tài sản.
Câu 18: Nội dung nào sau đây thuộc về qui định của Hiến pháp?
A. Trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo.
B. Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và cơng nghệ của nhà nước Cộng hịa xã hội chủ ng
Việt Nam.
C. Trình tự thủ tục đăng kí kinh doanh.
D. Quản lí và sử dụng ngân sách nhà nước.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không thuộc về qui định của Hiến pháp?
A. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
B. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
D. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 20: Bản hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời năm bao nhiêu?
A. 1948
B. 1947
C. 1945
D. 1946
II. TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1 (3 điểm):
Em hiểu pháp luật là gì? Nêu đặc điểm của pháp luật? Lấy một số hành vi vi phạm pháp
luật mà em biết?
Câu 2 (2 điểm):
Thái và Tú cùng học một lớp, do nghi ngờ Tú nói xấu mình nên Thái đã chửi và đánh
Tú ngay trong lớp học làm cho Tú đã bị chảy máu đầu, trong khi đó các bạn ở lớp lại đứng
reo hị cổ vũ.
a. Nhận xét của em về hành vi của Thái và các bạn trong lớp Thái?
b. Theo em, hành vi của Thái vi phạm những gì?
c. Nếu em là bạn của Thái, khi chứng kiến cảnh đó em sẽ xử sự như thế nào?
Chúc các em làm bài tốt!
PHỊNG GD&ĐT TÂY HỊA
KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
ĐỀ CHÍNH
THỨC
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MƠN: GDCD 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu 1: Em tán thành hay không tán thành những tình huống sau đây thể hiện quyền tự do
ngơn luận chính đáng hay khơng thể hiện quyền tự do ngơn luận ( Đánh dấu X vào chỗ em
chọn)(1 điểm)
Tình huống
Tán thành
Không tán thành
a.Hà luôn phao tin đồn nhảm trong khu dân cư
b. Phổ biến trên các phương tiện thông tin đại
chúng kinh nghiệm sản xuất của địa phương
mình
c. Kêu gọi mọi người đóng góp ủng hộ cho các
học sinh trường khuyết tật
d. Cho đăng bài viết nhằm bôi nhọ, vu khống
người khác
Câu 2:Theo em những tệ nạn xã hội nào nguy hiểm nhất hiện nay ( Khoanh vào ý đúng
nhất)(0,5điểm)
a.Mại dâm
b. Cờ bạc
c. Ma túy
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Khoanh vào những ý mà em cho là đúng( 0,5 điểm)
Tài sản nhà nước bao gồm
a. Đất đai, rừng núi
b. Xe máy, đồng hồ
c. Nhà ở
d. Sông hồ, nguồn nước
Câu 4: Đánh dấu Đ vào những loại chất dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người và Đánh dấu
S chất không gây nguy hiểm ( 1 điểm)
a. Thuốc nổ
b. Dầu gội đầu
c. Thuốc làm pháo
d. Axít, thủy ngân
Câu 5: Hãy đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với việc làm có thể sử dụng quyền khiếu nại hoặc
quyền tố cáo.(1điểm)
Việc làm
1
Không đồng ý với Quyết định phạt tiền của
cảnh sát giao thông.
2
Phát hiện về một ổ tiêm chích ma túy.
3
Khơng đồng ý Quyết định kỷ luật của giám
đốc Cơng ty.
4
Phát hiện về người lấy trộm bóng đèn trong
lớp.
Quyền khiếu nại
Quyền tố cáo
II. Tự luận( 6điểm)
Câu 1: ( 1.5 điểm) Tệ nạn xã hội là gì? Bản thân em có những biện pháp gì để giữ mình khơng bị xa
vào tệ nạn xã hội và góp phần phịng chống tệ nạn xã hội?
Câu 2: (1 điểm)Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là gì và nêu một tấm gương nhặt được của
rơi trả lại cho người mất mà em biết?
Câu 3: ( 1.5 điểm) Hãy nêu vai trò của pháp luật ?Theo em tại sao nhà trường phải có nội quy?
Câu 4:( 2 điểm) Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và đó là
những bản hiến pháp nào? Hiện nay ai là chủ tịch quốc hội và ai là thủ tướng? Vì sao phải sống và
làm việc theo Hiến pháp và pháp luật?
------------------------Hết----------------------
PHÒNG GD&ĐT TÂY HÒA
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MÔN: GDCD 8
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Tán thành: b, c
Không tán thành a, d
Câu 2: d(0,5 điểm )
Câu 3: a,d(0,5 điểm )
Câu 4:a.Đ; b.S; c.Đ;d.Đ
Câu 5: (1đ) 1,3 Quyền khiếu nại
2,4 Quyền tố cáo
II Tự luận ( 6điểm)
Câu 1: (1.5 điểm)
Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo
đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng
nguy hiểm nhất là ma túy, cờ bạc, mại dâm (0.5điểm)
* Bản thân em có những biện pháp sau: ( 1điểm)
- Phải sống giản dị, lành mạnh.
- Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội.
- Cần phải tuân theo những qui định của pháp luật
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. trong nhà trường và ở địa phương.
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu 2: (1điểm)
Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu của người
khác.(0.5 điểm)
HS tự nêu (0.5 điểm)
Câu 3: (1.5 điểm)
Vai trị của pháp luật: là cơng cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội; giữ
vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.(0.5 điểm)
* Tại sao nhà trường phải có nội quy là bỡi vì để bảo đảm nề nếp, kỉ cương, kỉ luật của nhà trường từ
đó đạt được chất lượng, hiệu quả học tập (1 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
* Ban hành 5 bản Hiến pháp đó là Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp
1992, Hiến pháp 2013 (0.5 điểm)
Chủ tịch quốc hội: Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc (0,5 điểm)
* Vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân ; nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật,
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mọi cơng dân có quyền và nghĩa vụ như nhau
được pháp luật quy định( 1điểm)
- HẾT-
Trường THCS Lương Thế Vinh
2020)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(2019-
Họ tên:……………………………………
Lớp:8……..
gian giao đề)
Môn:GDCD 8
Thời gian: 45 phút(không kể thời
Điểm
Lời phê giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM(5 điểm)
Phần 1:Khoanh vào ô em cho là đúng nhất( 3 điểm)
1. Nội dung nào sau đây thuộc về qui định của Hiến Pháp:
A. Chế độ chính trị, kinh tế nhà nước.
B. Các quyền dân sự của công dân.
C. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế,quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
D. Quản lí sử dụng ngân sách nhà nước.
2.Yêu cầu nào sau đây của công dân khi thực hiện quyền khiếu nại tố cáo :
A. Tự tin
B. Khách quan
C. Trả thù
D. Hoà
đồng
3.Người đứng đầu Nhà nước thay mặt nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và
đối ngoại là:
A.Chủ tịch nước
B.Chủ tịch Quốc hội
C.Tổng Bí Thư
D.Thủ
tướng Chính phủ
4.Trong các tài sản dưới đây,tài sản khơng thuộc quyền sỡ hửu của công dân là:
A.Tiền lương ,tiền thưởng
B.Xe máy,máy giặt cá nhân được trúng thưởng.
C.Cổ vật cá nhân khi đào móng làm nhà.
D.Tiền tiết kiện của cơng dân gủi trong ngân
hàng.
5. Việc làm nào sau đây vi phạm pháp luật?
A.Không giúp người cao tuổi lúc sang đường.
B.Gây gỗ đánh nhau với người trong xóm
C. Trả lại của rơi cho người mất.
D.Cãi vã với anh chị em trong gia đình
6. Quyền nào sau đây khơng phải là quyền tự do ngơn luận?
A.Góp ý kiến vào dự thảo sửa đổi hiến pháp.
B.Học sinh góp ý kiến vào phương hướng, nhiệm vụ năm học của lớp mình.
C.Chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì họp tiếp xúc cử tri.
D.Báo cho cơ quan có thẩm quyền biết một tụ điểm tiêm chích ma túy.
Phần 2: Hãy đánh dấu vào những ô em cho là đúng nhất (1 điểm)
Ý
1.Hiến pháp quy định cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo nhằm tạo cơ sở pháp
lý cho công dân giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ, công chức nhà
nước.
2. Công dân quảng cáo trên báo, đài các sản phẩm do cơ sở mình sản xuất nhưng
chưa qua kiểm định của cơ quan Nhà nước.
3.Tự do ngôn luận là thể hiện quyền làm chủ nhà nước,làm chủ xã hội của công
dân.
4. Anh G phải nhận một quyết định kỉ luật khơng thỏa đáng.Anh G có quyền tố
cáo.
Phần 3: Điền vào các câu sau sao cho thành một câu có ý hồn chỉnh(1 điểm)
Đúng
Sai
1.Quyền sở hữu tài sản gồm quyền…………………….……,quyền……………….……..và quyền định
đoạt.(0,5 điểm)
2.Bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là: Nhà nước ta
là……………………………………...
do nhân dân ,……………………….(0,5 điểm)
II.TỰ LUẬN(5 điểm)
1.So sánh sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo?Thế nào là quyền tự do ngơn
luận? ( 3 điểm)
2. Cho tình huống: Cơ Nga mua hai cuốn băng nhạc thiếu nhi cho con mình tại cửa hàng sách của
Nhà nước.Khi đem về sử dụng,cô phát hiện nhân viên cửa hàng đã đưa nhầm cho cơ hai cuốn băng có
nội dung khơng lành mạnh.
Hỏi:
a/Theo em,cơ Nga nên khiếu nại,tố cáo với cơ quan nào?
b/Nếu người quản lí cửa hàng đề nghị đổi lại hai cuốn băng khác cho cô Nga và mong cô bỏ qua sự
việc này để tránh phiền phức thì đó có phải là cách giải quyết ổn thỏa nhất khơng?Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………………
………………….………………………………………………………………………………………
……………………………………..……………………………………………………………………
……………………………………………………….…………………………………………………
………………………………………………………………………….………………………………
…………………………………………………………………………………………….……………
…………………………………………………………………………………………………………
…….……………………………………………………………………………………………………
……………………….…………………………………………………………………………………
………………………………………….………………………………………………………………
…………………………………………………………….……………………………………………
……………………………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………………………………………………….………
…………………………………………………………………………………………………………
………….………………………………………………………………………………………………
…………………………….……………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………
………………………………………………………………….………………………………………
…………………………………………………………………………………….……………………
……………………………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………………………
……………….…………………………………………………………………………………………
………………………………….………………………………………………………………………
…………………………………………………….……………………………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
………………………………………………………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………
…………………….……………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………
………………………………………………………….………………………………………………
…………………………………………………………………………….……………………………
………………………………………………………………………………………………..…………
…………………………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………………
………………………….………………………………………………………………………………
…………………………………………….……………………………………………………………
……………………………………………………………….…………………………………………
………………………………………………………………………………….………………………
…………………………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………………………………………
…………….……………………………………………………………………………………………
……………………………….…………………………………………………………………………
………………………………………………….………………………………………………………
…………………………………………………………………….……………………………………
……………………………………………………………………………………….…………………
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………………….………………………………………………………………………………………
…………………………………….……………………………………………………………………
……………………………………………………….…………………………………………………
………………………………………………………………………….………………………………
…………………………………………………………………………………………….……………
…………………………………………………………………………………………………………
…….……………………………………………………………………………………………………
……………………….…………………………………………………………………………………
………………………………………….………………………………………………………………
…………………………………………………………….……………………………………………
……………………………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………….
Đáp án:
I/Trắc nghiệm:
Phần 1: Chữ cái tô đỏ là đáp án đúng.
Phần 2: Đ S Đ S
Phần 3:
1. Chiếm hữu,sử dụng
2. Nhà nước của nhân dân ,vì nhân dân
II/Tự luận
1. * Giống nhau:
-Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 1992.
- Là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước ,của tập thể và của cá nhân.
- Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước,quản lí xã hội.
* Khác nhau:
Quyền khiếu nại
Quyền tố cáo
-Cơng dân có quyền và lợi ích hợp pháp bị
-Bất cứ cơng dân đều có quyền.
xâm phạm.
-Về các quyết định hành chính và các hành
-Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe
vi hành chính.
dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước,quyền lợi ích
hợp pháp của cơng dân ,cơ quan,tổ chức.
-Cơ sở là quyền và lợi ích hợp pháp của bản -Cơ sở là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây
thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ
quan, tổ chức.
-Mục đích để khơi phục quyền và lợi ích
-Mục đích nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp
hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến
thiệt hại.
lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng
dân, cơ quan, tổ chức.