Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an bai on tap dau nam lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10


Tiết: 1, 2


Ngày soạn: 13/8/2010


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Ồn tập lại cách xác định hóa trị và hóa trị của một số ngun tố
- Một số cơng thức tính tốn


<b>2. Kĩ năng</b>


- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố


- Làm được một số bài tập cơ bản liên quan đến các cơng thức.
<b>3. Tình cảm – thái độ</b>


- Nắm vững lại một số kiến thức.


- HS dễ dàng tiếp cận hơn trong bài học mới.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Nội dung dạy học, các bài tập củng cố.
- HS: Ôn lại kiên thức cũ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


Đàm thoại – vấn đáp


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. Ôn tập kiến thức


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cách xác định</b>
hóa trị


Xác định hóa trị của một số
nguyên tố trong một số hợp
chất sau:


a. H2O; HI; HCl; NH3


b. Na2O; MgO; Al2O3; SO2.


Hãy nêu cách xác định hóa
trị của một số nguyên tố.


Bảng hóa trị của một số
nguyên tố


a. H: I; O: II; I: I Cl: I; N: III
b. O: II; Na: I; Mg: II;
Al: III; S: IV



Hóa trị của nguyên tố được
xác định theo hóa trị của
nguyên tố H ( một đơn vị)
hoặc hóa trị của oxi ( hai
đơn vị)


<b>I. Hóa trị của nguyên tố</b>
VD: a.


H2O: H: I; O: II


HI: H: I; I: I
HCl: H: I; Cl: I
NH3: H: I; N: III


b.


Na2O: O: II; Na: I


MgO: O: II; Mg: II
Al2O3: O: II; Al: III


SO2: O: II; S: IV


<i><b>Quy tắc:</b></i> Hóa trị của nguyên tố được xác
định theo hóa trị của nguyên tố H ( một đơn
vị) hoặc hóa trị của oxi ( hai đơn vị).


<b>Tổng quát: Hợp chất A</b>xaByb



Ta có: ax = by


Bảng hóa trị của một số nguyên tố ( Phiếu
học tập số 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10


<b>Hoạt động 2: Các công </b>
thức cơ bản


<b>1. Số mol</b>


Hãy nêu cơng thức tính số
mol theo khối lượng và giải
thích các kí hiệu trong cơng
thức đó


Từ đó biến đổi các đơn vị
liên quan.


<b>* Nâng cao cho lớp chọn:</b>
Cơng thức tính số mol theo
áp suất, thể tích và nhiệt độ


<i>RT</i>
<i>PV</i>
<i>n</i>


Trong đó:



n: Số mol nguyên tử
P: Áp suất của chất khí
R: Hằng số;


R = 0,082(


<i>C</i>
<i>mol</i>


<i>l</i>
<i>atm</i>


0


*
*


)
T: Nhiệt độ tuyệt đối
T = t + 273


với t là nhiệt độ theo o<sub>C</sub>


<b>2. Thể tích chất khí ở đktc</b>
Hãy nêu cơng thức tính thể
tích chất khí ở đktc và giải
thích các kí hiệu.


Biến đổi cơng thức để tìm


các đại lượng khác trong
công thức


<b>3. Nồng độ dung dịch</b>
Nồng độ mol/l


Hãy nêu công thức tính
nồng độ mol/l của dung dịch
và giải thích các kí hiệu.


HS viết biểu thức và giải
thích kí hiệu:


<i>M</i>
<i>m</i>
<i>n</i>


HS tự biến đổi công thức


HS biến đổi công thức


HS lắng nghe


V = n*22,4


V: thể tích chất khí
n: Số mol nguyên tử
HS biến đổi công thức.


<i>V</i>


<i>n</i>
<i>C<sub>M</sub></i> 


n: Số mol nguyên tử
V: Thể tích dung dịch
CM: Nồng độ mol/l


HS biến đổi công thức.


<b>II. Các công thức cơ bản</b>
<b>1 Số mol</b>



<i>M</i>


<i>m</i>
<i>n</i>


=> m = n*M


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>M</i> 


Trong đó:


n: Số mol nguyên tử
m: Khối lượng nguyên tử
M: Khối lượng mol nguyên tử


<i><b>* Nâng cao cho lớp chọn:</b></i>


Cơng thức tính số mol theo áp suất, thể tích
và nhiệt độ




<i>RT</i>
<i>PV</i>
<i>n</i>


Trong đó:


n: Số mol nguyên tử
P: Áp suất của chất khí
R: Hằng số;


R = 0,082(


<i>C</i>
<i>mol</i>


<i>l</i>
<i>atm</i>


0


*
*



)
T: Nhiệt độ tuyệt đối
T = t + 273


với t là nhiệt độ theo o<sub>C</sub>


<b>2. Thể tích chất khí ở đktc</b>
V = n*22,4


=> <i>n</i><sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub>


Trong đó:


V: thể tích chất khí
n: Số mol nguyên tử
<b>3. Nồng độ dung dịch</b>
Nồng độ mol/l ( CM)




<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C<sub>M</sub></i> 


Trong đó:


n: Số mol ngun tử
V: Thể tích dung dịch
CM: Nồng độ mol/l



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10


HS biến đổi cơng thức.
<b>*Nâng cao cho lớp chọn:</b>
Ngồi nồng độ mol/l ta cịn
có nồng độ phần trăm. Hãy
nêu cơng thức tính nồng độ
phần trăm.


%
100
%


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>C</i> 


Trong đó:


mct: khối lượng chất tan


trong dung dịch


<i>dd</i>



<i>m</i> <sub>: khối lượng dung dịch</sub>


<i>dm</i>
<i>ct</i>
<i>dd</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>  


với mdm là khối lượng của


dung mơi.


<b>4 Tỉ khối chất khí</b>


Để biết chất khí này nhẹ hay
nặng hơn chất khí kia, người
ta dùng biểu thức tính tỉ
khối.


Hãy nêu biểu thức tính tỉ
khối của chất khí A so với
chất khí B và giải thích các
kí hiệu.


HS lắng nghe


HS lắng nghe


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>d</i> / 


Trong đó:


dA/B : tỉ khối của chất khí A


so với chất khí B.


MA: Khối lượng mol của khí


A


MB: Khối lượng mol của khí


B.


<b>*Nâng cao cho lớp chọn:</b>
Nồng độ phần trăm (C%)


% 100%


<i>dd</i>
<i>ct</i>



<i>m</i>
<i>m</i>


<i>C</i> 


Trong đó:


mct: khối lượng chất tan trong dung dịch


<i>dd</i>


<i>m</i> <sub>: khối lượng dung dịch</sub>


<i>dm</i>
<i>ct</i>
<i>dd</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>  


với mdm là khối lượng của dung mơi.


<b>4.Tỉ khối chất khí</b>




<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i> <i><sub>M</sub></i>



<i>M</i>


<i>d</i> <sub>/</sub> 


Trong đó:


dA/B : tỉ khối của chất khí A so với chất khí


B.


MA: Khối lượng mol của khí A


MB: Khối lượng mol của khí B.


Lưu ý:


Khối lượng mol của khơng khí là 29.
=>


29


/<i>KK</i> <i>A</i>


<i>A</i>


<i>M</i>


<i>d</i> 



<b>V. CỦNG CỐ</b>


Làm một số bài tập ở phiếu học tập số 2.
<b>VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


HS ôn lại các công thức đã học và làm các bài tập còn lại.
Chuần bị bài mới: “THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ”
<b>VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
...
<i><b>Phiếu học tập số 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10


Bảng hóa trị và khối lượng mol nguyên tử của một số chất


Tên ngun tố Kí hiệu hóa học Hóa trị Khối lượng mol ngun tử


Natri
Kali
Magie
Canxi
Bari


Sắt


Đồng


Kẽm
Nhơm
Cacbon


Nitơ
Oxi
Photpho


Clo
Brom


Na
K
Mg


Ca
Ba
Fe
Cu
Zn
Al
C
N
O
P
Cl
Br



I
I
II
II
II
II, III


II
II
III
IV
III
II
V
I
I


23
39
24
40
137


56
64
65
27
12
14
16


31
35,5


80
<i><b>Phiếu học tập số 2</b></i>


1. Tính số mol của 6,4g đồng.


...
2. Tính khối lượng của 0,1mol Natri.


...
...
...
3. Tính số mol của 2,24 lit khí O2 ở đktc.


...
4. Tính thể tích của 0,2 mol khí SO2 ở đktc.


...
5. Tính nồng độ mol/l của 1,6g CuSO4 trong 100ml dung dịch.


...
6. Tính tỉ khối của khí SO2 so với khơng khí.


...
7. Tính tỉ khối của khí SO2 so với khí N2.


...
Lớp chọn:



8. Tính nồng độ phần trăm của 1,6g CuSO4 trong 94,8g nước.


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×