Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra tập trung lần 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 140

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.72 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA

KIỂM TRA TẬP TRUNG
Năm học: 2017 - 2018
MƠN: HĨA HỌC 12 LẦN 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 140
Câu 1: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là:
A. CH3NH2.
B. C2H5OH.
C. NaCl.
D. C6H5NH2.
Câu 2: Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi
thơng thường là:
A. Cao su Buna.
B. Cao su cloropren. C. Cao su Buna- N.
D. Cao su Buna-S.
Câu 3: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime
này là 625. Polime X là?
A. PVC
B. PE
C. PS
D. PP
Câu 4: Cho biết số amin bậc III của C4H11N:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 5: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là


A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH2-CH3.
Câu 6: Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n
(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . Tơ nilon-6,6 là :
A. (1).
B. (1), (2), (3).
C. (3).
D. (2).
Câu 7: Một peptit có tên là Ala-Ala-Gly . Vậy peptit này thuộc loại
A. tetrapetit
B. Pentapetit
C. Đipeptit
D. Tripeptit
Câu 8: Cho 7,5 gam glixin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 11,05 gam.
B. 9,8 gam.
C. 7,5 gam.
D. 9,7 gam.
Câu 9: Glixin tác dụng được bao nhiêu chất cho dưới đây (điều kiện có đủ): NaOH, CH 3NH2, CH3CHO,
HCl, CH3OH, H2SO4
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 10: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 11: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. trùng ngưng.
C. trao đổi.
D. nhiệt phân.
Câu 12: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 13: Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin?
A. H2N-CH2-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
D. H2N-CH2-COOH
Câu 14: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y .
Lấy dung dịch Y thu được ở trên tác dụng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, Số nhóm NH 2 và COOH của
X lần lượt là
A. 2; 1
B. 1;1
C. 2; 3
D. 1; 2
Câu 15: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C3H7N
B. C3H5N
C. CH5N

D. C2H7N
Câu 16: X là một α- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với
HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A. CH3- CH(NH2)-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
C. H2N- CH2-COOH
D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Trang 1/2 - Mã đề thi 140


Câu 17: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH 2 và nhóm cacboxyl -COOH.
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức
B. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung mơi phân cực
C. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn
D. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ
Câu 18: Một amino axit có cơng thức phân tử là: C4H9NO2 . Số đồng phân α- amino axit là:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 2
Câu 19: Peptit X có cơng thức cấu tạo như sau : H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH . Tên gọi của X là
A. Ala- Gly
B. Ala- Ala
C. Gly- Gly
D. Gly- Ala
Câu 20: Điều nào sau đây sai?
A. Anilin có tính bazơ rất yếu.
B. Tính bazơ của các amin đều yếu hơn NH3.
C. Amin có tính bazơ do ngun tử N có cặp electron tự do.

D. Các amin đều có tính bazơ.
Câu 21: Phản ứng nào sau đây của anilin không xảy ra :
A. C6H5NH2 + H2SO4
B. C6H5NH2 + NaOH.
C. C6H5NH2 + HNO3
D. C6H5NH2 + Br2(dd)
Câu 22: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon
B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải là ankan
.
D. phải có liên kết đơi hoặc vịng no khơng bền.
Câu 23: Đốt cháy hồn tồn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 6,2 gam.
B. 5,4 gam.
C. 3,1 gam.
D. 2,6 gam.
Câu 24: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua.
B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat.
D. polistiren.
Câu 25: Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các α- aminoaxit.
B. Các aminoaxit đều tan được trong nước.
C. Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
D. Phân tử khối của một aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ln là số lẻ.
Câu 26: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NHCH2COOH

C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 27: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
Câu 28: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng
khoảng 120000 đvC?
A. 4280
B. 4286
C. 4281
D. 4627
Câu 29: Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp gốc chức?
A. N- Metyletanamin B. N- etylmetanamin C. Etylmetylamin
D. N, N- Đimetylamin
Câu 30: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ visco.
B. tơ capron.
C. tơ nilon -6,6.
D. tơ tằm.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 140



×