Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TAI LIEU CHO GVDu an CARE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.01 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hoá
hiểm họa và thảm họa


Mơc tiªu häc tËp


Sau khi đọc xong chơng này, bạn có thể:


 Xác định đợc những hiểm họa phổ biến nhất ảnh hởng tới Việt Nam


 Miêu tả đợc những tác động tiêu cực điển hình của từng hiểm họa cụ
thể


 Hiểu đợc các mơ hình quản lý thảm họa


1 Giíi thiƯu


Các hiểm họa tác động tới Việt Nam sẽ đợc mô tả trong chơng này.
Chúng ta bắt đầu bằng hai khái niệm.


<b>1.1</b> <b>Kh¸i niƯm hiÓm häa</b>


<b>Hiểm họa</b> là một sự kiện hoặc hiện tợng khơng bình thờng nào có thể đe
doạ đến tính mạng, tài sản và đời sống của con ngời.


Ví dụ: các hiểm họa tự nhiên bao gồm bão và động đất là hoàn toàn bắt
nguồn từ tự nhiên.


Sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán và hỏa hoạn là các hiểm họa tự nhiên-xã hội mà
các nguyên nhân của chúng là do cả tự nhiên và con ngời gây ra.


Tuy nhiªn sự khác biệt giữa các hiểm họa do tự nhiên và con ngời gây ra


ngày càng trở nên khó phân biệt hơn. Ví dụ: sự phá hủy rừng ngập mặn
có thể làm cho thiệt hại do bÃo gây ra ở khu vực ven biển trở nên trầm
trọng hơn.


Cỏc him ha do con ng ời gây ra có liên quan tới ngành công nghiệp hoặc
nhà máy năng lợng và bao gồm sự phát nổ, rị rỉ khí độc, ơ nhiễm và các
sự cố về đập nớc. Chiến tranh và xung đột dân sự (bãi công) cũng đợc đa
vào loại hiểm ha ny.


Một hiểm họa có thể gây ra các hiểm häa thø ph¸t, vÝ dụ: lũ lụt có thể
gây ra các dịch bệnh và làm tăng thêm các trờng hợp bị rắn cắn.


Con ngời có thể bị tác động của nhiều hiểm họa nếu cùng một lúc có
nhiều hiểm họa đồng thi xy ra.


<b>1.2</b> <b>Khái niệm thảm họa</b>


<b>Thm ha: </b>L hiểm họa xảy ra ảnh hởng tới một cộng đồng dân c dễ bị
tổn thơng gây tổn thất về ngời, thiệt hại về tài sản và hủy hoại môi trờng
sinh thái. Một trận lũ lụt ảnh hởng tới một khu vực khơng có ngời ở
khơng thể đợc xem là một thảm họa, vì lũ lụt chỉ mang tính thảm họa khi
nó ảnh hởng tới con ngời, tài sản và các hoạt động của họ.


2 C¸c HiĨm häa ë Việt nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việt nam là một trong những nớc bị nhiều hiểm họa đe dọa nhất trên thế
giới. Hàng năm: ma, bÃo, lũ lụt, hạn hán và các bệnh dịch gây tử vong,
th-ơng tật, mất mùa, thiệt hại tài sản và phá hủy cơ sở hạ tầng một cách
nghiêm trọng.



Bng I: Tn sut Tng i ca các Hiểm họa ở Việt Nam


Cao Trung B×nh ThÊp


<b>Lũ Lụt</b> Ma v Ma ỏ ng t


<b>BÃo</b> <b>Hạn hán</b> <b>Tai nạn Công nghệ</b>


ỳng ngp <b>St L t</b> Sng mự


Xói mòn/bồi lắng Hỏa hoạn


Nhiễm mặn <b>Phá rừng</b>


Vit Nam cú nm vựng him họa chính. Mỗi vùng có điều kiện địa lý, địa
hình riêng, và có các loại hiểm họa khác nhau. Ngời ta có thể phân nhóm
các tỉnh ở Việt Nam thành nm vựng him ha.


Bảng II: Những Hiểm họa Chính và Vị trí của chúng ở Việt Nam


<b>Vùng hiÓm häa</b> <b> Nh÷ng hiĨm häa ChÝnh</b>


<b>Vùng núi phía Bắc</b> <b>Lũ qt, sạt lở đất</b>
<b>Vùng đồng bằng sơng</b>


<b>Hång</b> <b>Lị lơt theo mïa ma, b·o</b>
<b>C¸c tØnh miỊn Trung</b> <b>B·o, lò quÐt</b>


<b>Vùng Cao nguyên</b> <b>Lũ quét, sạt lở đất</b>
<b>Vùng đồng bằng sơng Cửu</b>



<b>Long</b> <b>Lị, lơt tõ thỵng ngn, b·o</b>


Các loại hiểm họa này có thể đợc phân loại nh sau:


 Hiểm họa xảy ra đột ngột: những hiểm họa mang tính địa lý và khí
hậu bao gồm: lụt, sóng thần, bão, áp thấp nhiệt đới, nớc dâng, sạt lở
đất và lốc


 HiĨm häa x¶y ra tõ từ - là các hiểm họa mang tính môi trờng bao gồm:
hạn hán, sa mạc hóa, nạn phá rừng, nạn côn trùng phá họai


Hiểm họa công nghiệp/công nghệ - xảy ra do sai sót trong hệ thống
hoặc tai nạn do chảy tràn (ví dụ: hóa chất), phát nổ hoặc hỏa hoạn gây
ra ô nhiễm không khí hoặc nguồn nớc


Dịch bệnh - các bƯnh b¾t ngn tõ níc hc thùc phÈm, c¸c bƯnh
trun nhiƠm từ ngời sang ngời và các bệnh do các véc tơ truyền bệnh
gây ra (sốt rét và sốt xuất huyết)


Mt số hiểm họa đợc nhấn mạnh trong tài liệu này là những hiểm họa
th-ờng xuyên ảnh hởng đến đông đảo dân c và có thể cần sự trợ giúp từ bên
ngoài. Trớc đây, một số thảm họa ở Việt Nam đợc xem nh những sự kiện
quốc tế và có tác động đến toàn khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nên lu ý rằng thảm họa có những ảnh hởng phụ hoặc gián tiếp và có thể
kéo dài, thậm chí đến sau khi một thảm họa cụ thể đã đợc giải quyết trực
tiếp. Thêm vào đó, những loại thảm họa này có thể xảy ra đồng thời, ví
dụ nớc dâng, nhiễm mặn, lũ lụt thờng đi kèm với áp thấp nhiệt đới.



Tính chất nghiêm trọng của hiểm họa ảnh hởng tới cộng đồng phụ thuộc
vào các yếu tố tổ chức và con ngời cũng nh các điều kiện tự nhiên và địa
hình. Tất cả các hiểm họa đều nguy hiểm khi con ngời và tài sản của họ
bị chúng tác động. Mức độ tác động của hiểm họa lên một cộng đồng phụ
thuộc vào mức độ dễ bị tổn thơng ca cng ng ú.


Các mô hình quản lý thảm häa


Quản lý thảm họa bao gồm một loạt các họat động can thiệp có thể đợc
tiến hành trớc, trong hoặc sau một thảm họa nhằm giảm đến mức tối
thiểu những mất mát về ngời, tài sản và sự đau khổ của con ngời, đồng
thời thúc đẩy nhanh quá trình khắc phục. Những hoạt động này bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hoá


<b>2.Tái thiết </b>- là các biện pháp đợc tiến hành nhằm sửa chữa hoặc
thay thế nhà cửa và cơ sở hạ tầng đã bị thiệt hại để các hoạt động kinh tế
xã hội đợc tiếp tục. Các hoạt động bao gồm xây dựng nhà ở và khơi phục
hồn tồn tất cả các dịch vụ.


<b>3.Giảm nhẹ </b>- bao gồm tất cả các biện pháp có thể đợc thực hiện
nhằm giảm đến mức thấp nhất những tác động hủy hoại và gây rối loạn
của hiểm họa nhờ đó giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của thảm họa. Các
biện pháp giảm nhẹ có thể là các biện pháp vật chất/cơng trình nh xây
dựng đê điều và nhà ở an tồn; hoặc các biện pháp mang tính pháp lý (ví
dụ: nghiêm cấm ngời dân xây dựng nhà ở phía ngồi đê biển); hoặc các
biện pháp phi cơng trình nh tập huấn, tổ chức các đội tình nguyện viên
xung kích, nâng cao nhận thức cộng đồng, các chơng trình an tồn lơng
thực và vận động về các vấn đề phát triển.



<b>4.Phòng ngừa </b>- bao gồm các biện pháp đợc tiến hành khi dự báo sẽ
có thảm họa nhằm bảo đảm rằng các hành động phù hợp và hiệu quả đợc
thực hiện sau khi thảm họa xảy ra. Các hoạt động phịng ngừa có thể làm
giảm đến mức tối thiểu tác động của một thảm họa bằng cách tổ chức ứng
phó và tiến hành các hoạt động ứng phó nhanh chóng, có trật tự khi thảm
họa xảy ra. Ví dụ về các hoạt động phòng ngừa bao gồm: xây dựng năng
lực của các tổ chức nhằm thực hiện tốt hơn các họat động cảnh báo, tìm
kiếm và cứu hộ, sơ tán và cứu trợ; xây dựng và thực hiện các kế hoạch
phòng ngừa thảm họa; dự trữ thiết bị/hàng hóa để huy động kịp thời;
thơng tin liên lạc trong tình huống khẩn cấp, tập huấn cho đội xung kích,
các bài diễn tập; các chơng trình tun truyền nâng cao nhận thức.


<b>5.Ngăn chặn </b>- bao gồm các hoạt động đợc thiết lập để ngăn cản sự
xuất hiện của một thảm họa và/hoặc ngăn chặn tác động có hại của sự
kiện đó lên cộng đồng và cơ sở hạ tầng. Ví dụ: các tiêu chuẩn an tồn đối
với cơng nghiệp, các biện pháp phịng chống lũ lụt; các qui định về sử
dụng đất; các chơng trình xóa đói giảm nghèo; cung cấp các nhu cầu cơ
bản; y tế dự phòng và giáo dục. Các hoạt động ngăn chặn và giảm nhẹ có
liên hệ trực tiếp đến các hoạt động phát triển.


Để đơn giản hóa vấn đề quản lý thảm họa và lập kế hoạch, một số mơ
hình đã c sỏng to ra:


<b>a. Chu trình (hoặc chu kỳ) quản lý th¶m häa </b>




<b>ứng phó </b>


<b>Tái thiết </b>


<b>Giảm nhẹ </b>


<b>Phòng ngừa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hố


Chu trình hoặc chu kỳ quản lý thảm họa đa ra một loạt các hành động
tiếp nối nhau nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý các sự kiện thảm họa. Mặc
dù mơ hình này chỉ ra sự lồng ghép của việc phản hồi và học tập trong cả
quá trình, nhng sự diễn giải chủ yếu tập trung vào các họat động trớc và
sau khi xảy ra thảm họa. Sự phân bổ các nguồn nhân lực ở giai đoạn cứu
trợ, phòng ngừa và giảm nh mang tớnh cụng trỡnh.


<b>b. Mô hình co - dÃn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mơ hình này cho thấy các biện pháp can thiệp đối với thảm họa nh ngăn
chặn, giảm nhẹ, ứng phó, phục hồi có thể đợc thực hiện ở mọi thời điểm
tại một khu vực trọng điểm của thảm họa. Tuy nhiên, tỉ lệ tơng đối của
mỗi phần “dãn ra” hoặc “co lại” phụ thuộc vào mối quan hệ giữa hiểm họa
và tình trạng dễ bị tổn th ơng của con ngời Mơ hình này giả thiết rằng:


 Các thảm họa xuất hiện khi một hiểm họa vợt quá khả năng khống chế
của con ngời trong khu vực đó.


 Tất cả các hoạt động trong giảm nhẹ thảm họa có thể đợc thực hiện
đồng thời, nhng có sự chú trọng khác nhau.


 Tỉ trọng tơng đối của mỗi hoạt động phụ thuộc vào mối quan hệ giữa
hiểm họa và mức độ dễ bị tổn thơng của con ngi.



<b>c. Mô hình hội tụ thảm họa</b>


Mụ hỡnh c s dụng rộng rãi trong quản lý thảm họa hiện nay để nắm
vững và giải thích các nguyên nhân của thảm họa là Mơ hình Hội tụ
Thảm họa. Đó là một mơ hình về áp lực - giải tỏa, chỉ ra rằng tình trạng
dễ bị tổn thơng (áp lực), bắt nguồn từ các q trình kinh tế-xã hội và
chính trị, phải đợc giải quyết , nhằm giảm nhẹ rủi ro của thảm họa


Mơ hình Hội tụ thảm họa giả thiết rằng một thảm họa xảy ra khi và chỉ
khi một hiểm họa ảnh hởng tới những ngời dễ bị tổn thơng. Nh đã trình
bày ở trên, bản thân một hiện tợng tự nhiên nh lũ lụt, hạn hán, hoặc gió
v.v... không phải là thảm họa. Tơng tự nh vậy, một cộng đồng dân c có
thể dễ bị tổn thơng trớc thảm họa trong nhiều năm, nhng nếu khơng có


“sù kiện châm ngòi thì không có thảm họa.


Một thảm họa xảy ra khi hai yếu tố này gặp nhau.


Mt hiểm họa là “sự kiện châm ngòi”, khởi đầu một thảm họa. Ví dụ: nó
có thể là một cơn bão, một trận sạt lở đất hoặc một tai nạn công nghip.


Mô hình hội tụ thảm họa


<b>Ví dơ: </b>M«i tr êng vËt chÊt
máng manh


- Các địa điểm nguy hiểm
- Các tòa nhà và cơ sở hạ
tầng nguy hiểm



Nền kinh tế địa ph ơng
thấp kém- Cách sinh sống
có rủi ro


- Møc thu nhËp thÊp


<b> Hiểm họa</b> <b>Tình trạng</b>


<b>dễ bị tổn th ơng</b>


T
H

M
H

a


<b>Sự kiện châm ngòi</b> <b> Điều kiện không an toàn</b>


<b>Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cỏc iu kiện khơng an tồn” là bối cảnh trong đó con ngời và tài sản bị
đặt trớc rủi ro của thảm họa. Những yếu tố này làm cho cộng đồng dễ bị
tổn thơng đối với một hiểm họa cụ thể. Môi trờng vật chất là một yếu tố.
Các yếu tố khác có thể bao gồm mức thu nhập thấp. Ví dụ: nhiều ngời
phải sống trong những điều kiện không an tồn gần cửa sơng, họ khơng
thể mua đợc nhà an toàn, phải tham gia vào các cách sinh sống nguy
hiểm (đánh cá ngồi biển) và có thu nhập thấp.



Chúng ta sẽ xem xét sâu hơn về những vấn đề ẩn dới các yếu tố dẫn đến
các điều kiện khơng an tồn trong chơng sau.


Bão và áp thấp nhiệt đới
<b>Nguyên nhân</b>


Sự pha trộn giữa nóng và ẩm tạo nên trung tâm áp thấp trên mặt biển nơi
nớc có nhiệt độ vợt q 26o<sub>C. Những luồng gió xốy tròn và chuyển động</sub>


xung quanh cột khơng khí làm áp suất giảm dần về phía tâm và di
chuyển theo hớng gió mậu dịch. áp thấp trở thành bão khi sức gió mạnh
lên n cp 8 hoc t ti tc 117 km/gi


<i><b>Đ</b></i><b>ặc ®iĨm</b>


Khi bão đổ bộ lên đất liền, gió to, gió giật từng cơn, gió xốy, gió rít đặc biệt
ma, nớc dâng gây thiệt hại, kèm theo lụt lội và lở t giỏn tip xy ra.


<b>Khả năng dự báo</b>


Cú th theo dõi đợc sự phát triển của bão nhng khu vực đổ bộ chính xác
của chúng thờng chỉ có thể dự báo sớm trớc một vài giờ vì bão có thể thay
đổi hớng đi không lờng trớc đợc. Đơn vị Quản lý Thiên tai - một dự án
của UNDP, thuộc Ban Chỉ đạo PCLBTƯ thu thập dữ liệu về đờng đi của
bão từ nhiều trạm dự báo thời tiết. Thông tin này đợc cập nhật thờng
xuyên trên mạng Internet, có thể truy cập theo a ch
/>


<b>Những yếu tố góp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn thơng</b>


- Nhng cng đồng nằm ở vùng thấp ven biển (chịu ảnh hởng trực tiếp).


- Những cộng đồng phụ cận (ma lớn và lũ lụt)


- Hệ thống báo động và thông tin liên lạc kém.


- Những cơng trình xây dựng nhẹ, cũ, vật liệu xây dựng chất lợng kém.
- Tầu thuyền đánh cá thiếu áo phao/các đồ vật nổi phù hợp.


- Những vùng nhận thức cộng đồng thấp và kinh tế kém phát trin.


<b>Những ảnh hởng bất lợi điển hình</b>


Thng vong v sc khỏe cộng đồng – Có thể do các mảnh vỡ bay hoặc lũ
lụt gây ra. Ô nhiễm nguồn nớc có thể gây lan truyền vi rút và bệnh dịch
(sốt rét, tiêu chảy, đau mắt...).


Thiệt hại vật chất – Các cơng trình bị phá hủy hay thiệt hại do tác động
của sức gió, lụt lội, nớc dâng và lở đất.


Nguån nớc Nớc ngầm có thể bị nớc lụt làm « nhiÔm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Liên lạc và hậu cần – Có thể bị gián đoạn nghiêm trọng do gió giật đứt
đ-ờng dây điện thọai. Giao thơng có thể bị ỡnh tr.<b>S hỡnh thnh ca mt</b>
<b>cn bóo</b>


Lũ Lụt


<b>Nguyên nhân</b>


Do s xuất hiện tự nhiên của lũ quét, lũ sông và lũ lụt ở vùng ven biển do
ma lớn đi kèm với những đặc điểm thời tiết theo mùa. Tác động của con


ngời đến rừng đầu nguồn (ví dụ: phá rừng), lu vực sơng, hồ thốt nớc và
khu vực ngập lũ cũng có thể gây ra lũ lụt. Vỡ đê và nớc biển dâng cũng
gây ra lũ lụt.


<b>Các loại lũ và đặc điểm của chúng</b>


Lũ quét – Diễn ra trong một thời gian rất ngắn, dòng nớc chảy với tốc độ
cực lớn, có thể cuốn trơi đất đá và mọi thứ khi dũng chy i qua.


Lũ sông - Nớc dâng lên từ từ, thờng xảy ra theo mùa ở các hệ thống sông
ngòi


Lũ biển - Kết hợp với bÃo và triÒu cêng


Các yếu tố ảnh hởng tới mức độ nguy hiểm: mực nớc, thời gian, vận tốc,
tốc độ dâng, tần sut xy ra v mựa.


<b>Khả năng dự báo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

UNDP/DMU Website />


<b>Những yếu tố góp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn thơng</b>


- V trớ ca cng ng trong vùng ngập lũ
- Thiếu hiểu biết về hiểm họa lũ lụt


- Sự suy giảm khả năng hút nớc của đất (xói mịn hoặc bê tơng hóa)
- Nhà và móng nhà không chịu đợc lũ lụt


- Cơ sở hạ tầng có độ rủi ro cao



- Các cơng trình khơng đảm bảo kỹ thuật


- Kho chứa lơng thực, cây trồng đơng vụ và gia súc không đợc bảo vệ
- Tàu thuyền ỏnh cỏ


- Các khu vực ven sông, suối, hồ đập
- Các khu vực ở thấp


- Thông tin dự báo không chính xác
- Không có kế hoạch phòng ngừa cụ thể
- ý thức của phòng ngừa kém


- Thiếu kiến thức và kỹ năng.


<b>Những ảnh hởng bất lợi điển hình</b>


Thngvong v sc khỏe cộng đồng - Tử vong do chết đuối và bị thơng
nặng. Có khả năng phát sinh bệnh dịch (Ví dụ: sốt rét, tiêu chảy và lan
truyền vi rút).


Thiệt hại vật chất - Các cơng trình bị h hại do nớc cuốn trơi, nhận chìm,
sụp đổ, và do ảnh hởng của những vật trôi nổi trong nớc. Sạt lở đất có thể
xảy ra do đất bão hịa nớc. Vùng thung lũng thờng chịu thiệt hại nhiều
hơn những vùng đất trống. Tài sản gia đình bị mất mát hoặc h hi.


Nguồn nớc - có thể xảy ra ô nhiễm giếng nớc và nớc ngầm, khan hiếm
n-ớc sạch.


Hoa màu và lơng thực - Mùa vụ và lơng thực dự trữ có thể bị mất do ngập
nớc. Động vật, nông cụ và hạt giống cũng có thể bị mất.



Hạn hán
<b>Nguyên nhân</b>


Nguyên nhân trực tiếp - thiếu ma


Nhng nguyờn nhân cơ bản có thể gây ra hạn hán<b> - </b>Hiện tợng El
Nino/La Nina; những thay đổi trên bề mặt đất do con ngời gây ra; (ví dụ:
khai thác nớc ngầm quá mức); nhiệt độ trên bề mặt nớc biển tăng lên; sự
gia tăng ơxít-các bon trong khớ quyn v hiu ng nh kớnh.


<i><b>Đ</b></i><b>ặc điểm</b>


Tỡnh trạng tạm thời giảm đáng kể độ ẩm và nớc so với mức độ bình
th-ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hán lên họat động của con ngời. Nó chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác
nhau: thực trạng các hệ thống tới tiêu, khả năng giữ ẩm của đất, thời gian
ma v cỏch x lý ca nụng dõn.


<b>Khả năng dự báo</b>


Nhng thời kỳ khơ hạn bất thờng là điều bình thờng trong mọi hệ thống
thời tiết. Lợng ma và các số liệu thủy văn phải đợc phân tích cẩn thận để
dự báo chính xác hạn hán, tuy nhiên việc cảnh báo trc thng cú th thc
hin c.


<b>Những yếu tố góp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn thơng </b>


- Cỏc địa điểm ở những vùng đất khô cằn, nơi hạn hán làm cho tình trạng


khơ hạn trở nên tồi tệ hơn


- Canh tác trên đất cằn cỗi, nông nghiệp tự cung tự cấp
- Thiếu đầu t nông nghiệp để nâng cao sản lợng


- ThiÕu hƯ thèng thđy lỵi, thiÕu gièng dự trữ, thiếu nguồn lục hỗ trợ
- Những vùng cã ngn níc phơ thc vµo thêi tiÕt


- Những vùng đất có khả năng giữ độ ẩm kém


- Thiếu sự phân bổ các nguồn lực để giảm hiểm họa hạn hỏn


<b>Những ảnh hởng bất lợi ®iĨn h×nh</b>


Thu nhập của nông dân giảm; giảm sức tiêu thụ trong ngành nông
nghiệp; giá các nơng sản chủ yếu tăng ví dụ nh gạo; tỷ lệ lạm phát tăng,
tình trạng dinh dỡng giảm sút, phát sinh bệnh dịch, nguồn nớc uống
giảm, di c, cộng đồng bị phá vỡ, gia súc chết và mất cân bằng sinh thái.


Sạt Lở đất/TRƯợT ĐấT
<b>Nguyên nhân</b>


Đất và đá chuyển động từ trên dốc xuống. Đây có thể là kết quả của:
những chấn động địa chất tự nhiên, những thay đổi về lợng nớc trong
đất, sờn dốc mất lớp bảo vệ bên ngồi, cơng trình xây dựng trên sờn dốc,
do thời tiết hoặc do những can thiệp của con ngời vào nguồn nớc hoặc kết
cấu của sờn dc.


<i><b>Đ</b></i><b>ặc điểm</b>



St l t th hin di nhiu hỡnh thức, ví dụ: rơi và trợt. Chúng có thể là
ảnh hởng phụ của bão to và động đất. Sạt lở đất phổ biến hơn bất cứ sự
kiện địa lý nào khỏc.


<b>Khả năng dự báo</b>


Mc thng xuyờn, qui mụ v hậu quả của sạt lở đất có thể ớc tính đợc.


ở những vùng có độ rủi ro cao có thể xác định đợc qua những thông tin
về địa chất, địa hình, thủy văn, khí tợng và thảm thực vật


<b>Nh÷ng u tố góp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn th¬ng </b>


- Xây dựng những khu định c trên các sờn dốc, những nơi đất xốp, những
mỏm đá


- Xây dựng những khu định c dới chân các sờn dốc, tại cửa suối từ các
thung lũng trên núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Những công trình có móng yếu


- Cỏc ng ng cũ hoặc đặt ngầm dới đất
- Thiếu hiểu biết về him ha st l t


- Do khai thác tài nguyên bừa bÃi, rừng đầu nguồn bị tàn phá


<b>Những ảnh hởng bất lợi điển hình</b>


Thng vong: St l t thng gây thiệt hại về ngời. Những trận sạt lở đất
và bùn trơi khủng khiếp đã giết chết hàng nghìn ngời trên toàn thế giới.


Thiệt hại vật chất: Bất cứ vật nào nằm trên đờng đi hay trên đỉnh của
phần đất sạt lở đều bị phá hủy. Đất đá có thể gây tắc nghẽn giao thông,
cắt đứt đờng liên lạc hoặc dịng chảy của nớc. ảnh hởng gián tiếp có thể
bao gồm mất sản lợng nông nghiệp, mất đất rừng v lt li.


Nạn phá rừng
<b>Nguyên nhân</b>


Canh tỏc v chn th gia súc tràn lan; kiếm củi; khai thác gỗ, rừng ba bói
Chuyn i cõy trng v t nng lm ry


<i><b>Đ</b></i><b>ặc điểm</b>


Góp phần gây ra các hiểm họa khác do:


n b các hệ thống rễ cây có tác dụng làm ổn định đất, họat động nh
một bộ lọc và vật đệm, cho phép nớc thấm vào đất và giữ độ ẩm trong
t.


Mất sự đa dạng sinh học của lá cây và các sản phẩm của rừng
Đốt và làm mục cây chết.


<b>Khả năng dự báo</b>


Trờn ton cu, s hiu bit v him họa này ngày càng đợc cải thiện, dẫn
tới nhận thức về các vấn đề đợc nâng cao và xác định đợc các vấn đề đó
tồn tại ở đâu. Nhiều biện pháp bảo tồn rừng đang đợc thực hiện ở nhiều
quốc gia, nhng tại một số nớc trong khu vực (Indonesia, Thailand, Lào và
Cam Pu Chia), nạn phá rừng đang lên ti mc bỏo ng.



<b>Những yếu tố góp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn thơng</b>


- T l bit ch thấp trong một số cộng đồng
- Kinh tế kém phát triển


- Chất đốt và thu nhập phụ thuộc vào rừng (gỗ, tre, nứa ...)
- Khai thác gỗ và làm nng ry ba bói


- Dân số tăng nhanh


- Các khu công nghiệp và dân c phát triển nhanh chóng
- ý thøc b¶o vƯ rõng kÐm


- Thái độ động cơ không tốt


- Thiếu cán bộ và nguồn lực đảm bảo cho cụng tỏc bo v rng


<b>Những ảnh hởng bất lợi điển hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vào những sản phẩm từ tài nguyên rừng.
Nó góp phần gây ra các hiểm häa kh¸c nh:


Lũ lụt - Nạn phá rừng đầu nguồn có thể làm tăng mức độ tàn khốc của lũ
lụt, làm giảm dịng chảy của suối, làm khơ cạn các dịng suối trong mùa
khơ và làm tăng lợng trầm tích vào các dòng chảy.


Hạn hán - Việc đốn bỏ các rễ cây và vịm lá cây có thể làm thay đổi độ
ẩm, làm khơ đất và giảm lợng ma.


Nạn đói - Sản xuất nơng nghiệp giảm do sự xói mịn của lớp đất trên bề


mặt và sự sụt lở của các sờn đồi có thể dẫn đến tình trạng thiếu lơng thực.
Sa mạc hóa - Nạn phá rừng và chặt bỏ thảm thực vật làm cho đất bị rắn lại
và giảm năng suất của đất.


Ơ nhiễm mơi trờng - tăng sự ô nhiễm đất, nớc và giảm khả năng hấp thụ
ơxít-các bon. Cháy rừng và cây mục rữa giải phóng ơxít-các bon vào
khơng khí, góp phần lm cho trỏi t núng lờn.


Ô nhiễm môi trờng
<b>Nguyên nhân </b>


Ô nhiễm không khí - do các chất gây ô nhiễm nh sun phua-dioxit,
oxit-nitro, các chất hạt, cacbon- mônôxit và chì từ khói thải công nghiệp và
giao th«ng.


Ơ nhiễm biển - nớc thải, các chất thải công nghiệp, rác đại dơng, dầu
loang và các chất thải phóng xạ đổ xuống biển.


Ơ nhiễm nớc ngọt - các chất thải của con ngời và nớc thải sinh họat đổ
vào các sông hồ, ô nhiễm giếng nớc, các chất thải công nghiệp, việc sử
dụng thủy lợi và thuốc trừ sâu, nitrogen thốt ra từ phân bón. Xói mịn
gia tăng do nạn phá rừng gây ra bồi lắng.


Khả năng nóng lên của trái đất - sự tích lũy cacbon- dioxit do đốt than đá,
xăng dầu, nạn phá rừng và khí mê- tan từ vật ni.


Thủng tầng ơ-zơn - khí cloro-fluro-cacbon (CFCs) thải vào khơng khí phá
hủy tầng ơ-zơn, lớp rào chắn bảo vệ trái đất khỏi các tia cc tớm.


<b>Khả năng dự báo</b>



ễ nhim cú liờn quan n mức tiêu thụ bình quân đầu ngời vì vậy, khi
Việt Nam phát triển, thì ơ nhiễm cũng sẽ có xu hớng tăng lên. Rừng cần
phải đợc bảo vệ cn thn.


<b>Những yếu tố góp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn thơng</b>


- Mc cụng nghip húa v mức tiêu thụ bình quân đầu ngời cao
- Thiếu các qui định về quản lý chất gây ô nhiễm


- ý thức chấp hành của các tổ chức và cá nhân gây ơ nhiễm mơi trờng cịn
hạn chế. cha nghiêm túc thực hiện các quy định, động cơ không tốt.


- Thiếu các nguồn lực để đối phó ảnh hởng của ô nhiễm
Những ảnh hởng bất lợi điển hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hƯ thèng thđy sinh, c¸c cÊu tróc vËt chÊt.


Ơ nhiễm nớc - làm lây lan bệnh tật phát sinh từ nguồn nớc, sự lan tràn
hóa chất vào mơi trờng ảnh hởng tới sức khỏe con ngời, động vật và sinh
vật biển.


Sự nóng lên của trái đất - mực nớc biển tăng, khí hậu thay đổi và nhiệt độ
tăng lên


Thủng tầng ô-zôn - làm tăng ung th da, đục thủy tinh thể, giảm chức
năng các hệ thống miễn dịch, gây thiệt hại đến sinh vật sống trong đại
d-ng.


Sa mạc hóa


<b>Nguyên nhân</b>


Cỏc iu kin thi tit nh lng ma thấp hoặc bất ổn định và nhiệt độ cao
ở những khu vực đất khô cằn. Tập quán quản lý sử dụng đất lạc hậu, đặc
biệt là canh tác quá dầy, chăn thả quá mức, phá rừng và tập quán ti tiờu
kộm.


<i><b>Đ</b></i><b>ặc điểm</b>


Suy thoỏi t: b xúi mũn do nớc và gió, đất rắn lại và ngập úng (mặn hóa
và kiềm hóa).


Suy thối thảm thực vật: trớc tiên là giảm sự đa dạng sinh học, sau đó các
loại thực vật bị biến đổi, trở thành những loại kém năng sut hn.


<b>Khả năng dự báo</b>


Cú th khảo sát những vùng đất khô qua vệ tinh hoặc khảo sát trên
khơng. Nếu tình trạng khai thác đất ngày càng tăng mà khơng có các biện
pháp bảo vệ đất và duy trì thảm thực vật thì sa mạc hóa sẽ ngày càng
tăng.


<b>Nh÷ng u tè gãp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn thơng</b>


- Lng ma thấp và nhiệt độ cao
- Khai thác đất quá nhiều


- Những vùng đất rừng bị phá
- Quản lý tới tiờu kộm



- Thiếu các biện pháp bảo tồn


- Nghốo úi v thiu cỏc cụng ngh nụng nghip phự hp


<b>Những ảnh hởng bất lợi điển hình</b>


Sa mc húa gúp phn làm tăng các hiểm họa khác bởi nó làm giảm năng
suất đất, bao gồm cả hạn hán và thiếu lơng thực. Năng suất giảm tác
động đến kinh tế xã hội, làm nhiều gia đình ở những vùng đất khơ cằn
trong nớc hàng năm phải đối mặt với nhiều khó khăn.


BƯnh dÞch


<b>Khái niệm: </b>Số trờng hợp các bệnh có nguồn gốc ký sinh trùng hay vi-rút
đợc công bố là tăng lên do tip cn vi c t.


<b>Nguyên nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Những thay đổi về mặt sinh thái tạo môi trờng thuận lợi cho sự sinh sản
của các vật trung gian truyền bệnh


Những ngời không đợc miễn dịch di c đến khu vc cú dch bnh
Tiờu chun dinh dng suy gim


Ô nhiễm nguồn nớc và thực phẩm
Do kiến thức phòng bệnh kém


<i><b>Đ</b></i><b>ặc điểm</b>


Nguy cơ bột phát và lan tràn của bệnh dịch


Có thể có một số lợng lớn bệnh nhân


Bnh nng dẫn đến tàn tật hoặc tử vong


ThiÕu c¸n bé cã năng lực và vật dụng cần thiết
Nguy cơ lây truyền quốc tế


<b>Khả năng dự đoán</b>


Vit Nam, dch bnh cú thể gia tăng do đi lại hoặc di c nhiều hơn, họat
động tình dục của những ngời mắc bệnh lan truyền qua đờng sinh dục
không thể hiện triệu chứng nhng lại có quan hệ với nhiều ngời ngày
càng tăng. Các báo cáo về bệnh dịch có thể sẽ tăng lên do phạm vi chăm
sóc y tế đợc mở rộng. Nghiên cứu dịch tễ có thể hỗ trợ việc dự đốn dịch
bệnh nhng có thể khoanh vùng tại những khu định c mi.


<b>Những yếu tố góp phần làm tăng khả năng dễ bị tổn thơng</b>


- S nghốo úi


- Thiếu miễn dịch (hoặc vắc-xin) phòng bệnh


- Thiu dinh dng, mt v sinh, chất lợng nớc kém và dân c đông đúc
- Hệ thống chăm sóc y tế lu động hiệu quả kém


- Những bệnh kháng thuốc
<b>biến đổi khí hậu</b><sub>: </sub>
1. Khái niệm:


Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu do tác động trực tiếp hoặc gián


tiếp của hoạt động con ngời làm thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển,
gây hiệu ứng ấm lên tồn cầu và các điều kiện thời tiết khắc nghiệt khác.


2. HiƯu øng nhµ kÝnh:


Là hiện tợng nhiệt độ trái đất tăng lên do các khí nhà kính trong khí quyển,
nh một chiếc chăn chùm kín trái đất, hấp thụ năng lợng mặt trời và làm trái đất
ấm lên, tựơng tự nh hiện tợng ấm lên bên trong nhà kính.


3. Biến đổi khí hậu tác động đến các lĩnh vực:


-Mực nớc biển và các vùng ven biển : Dự báo với VN đến năm 2050 mực nớc
biển dâng lên 01m- ảnh hởng 10,8% dân số ( 12% diện tích đất đai 23% dân số).
Dâng cao 5m mất tới 16% diện tiách đất đai, khoảng 35%DS và 35% GDP bị đe
doạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cộng đồng nghèo; ảnh hởng đến đa dạng sinh học.


- <sub>Tµi nguyên nớc, tài nguyên rừng</sub>
- Môi trờng nuôi trồng thuỷ sản


- Thiên tai


- <sub>Định c, năng lợng và c«ng nghiƯp </sub>
- <sub>Søc kháe con ngêi</sub>


2. Tác động của biến đổi khí hậu:


-Biến đổi khí hậu tác động đến nhiều mặt sức khoẻ , sản xuất nông nghiệp,
hệ sinh thái, môi trờng sống.



- Nhng ảnh hởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu là tác động của nó đối
với thiên tai.


3. Mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu với PNTH:


- <sub>TÇn st gia tăng về các loại hiểm hoạ thiên tai</sub>
- <sub>Sức tàn phá thảm hoạ gia tăng, </sub>


- Phạm vi ảnh hởng réng lín


- HiĨm ho¹ diƠn biÕn phøc t¹p khã dự đoán


- <sub>Thi gian xut hin thay i khụng theo một quy luật nào </sub>
- <sub>Nhiều thảm hoạ lịch sử xảy ra nh bão, lũ, hạn hán.</sub>




-Gi¶m nhĐ rđi ro



Mơc tiªu häc tËp


Sau khi đọc xong chơng này, bạn có thể:


 <sub>Hiểu đợc khái niệm giảm nhẹ rủi ro thảm họa</sub>
 Giải thích đợc Mơ hình Giải tỏa Thảm họa


 Mô tả đợc các biện pháp giảm nhẹ rủi ro khỏc nhau


Giải thích tại sao ngời dân lại nhận thức về rủi ro rất khác nhau và họ nhËn


thøc nh thÕ nµo


 Nêu chi tiết các biện pháp giảm nhẹ rủi ro và phòng ngừa tại địa phơng đối với
những hiểm họa cụ thể mà Hội Chữ Thập Đỏ có thể tham gia


I. Giíi thiƯu


1.1 Giíi thiƯu vỊ gi¶m nhĐ rđi ro th¶m häa


Hiểm họa và Thảm họa chúng ta đã mô tả các loại hiểm họa chính ảnh hởng tới
Việt Nam. Trong phần Đánh giá Rủi ro Thảm họa chúng ta đã mô tả cách tiến
hành đánh giá tại các vùng trọng điểm của thảm họa. Trong chơng này chúng ta
sẽ xây dựng kiến thức, kỹ năng và áp dụng một cách cụ thể vào các biện pháp
giảm nhẹ rủi ro trên thực tiễn.


Mục đích của giảm nhẹ rủi ro thảm họa là giảm bớt tình trạng dễ bị tổn
thơng và tăng cờng khả năng ứng phó của cộng đồng đối với các hiểm
họa.


Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thảm họa có thể đợc chia thành các nhóm
lớn nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hoá
 Giảm nhẹ mang tớnh cụng trỡnh


Giảm nhẹ mang tính không công trình


Nâng cao công tác phòng ngừa thảm họa theo mùa
Giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thơng



Tạo ra các điều kiện an toàn


Giảm bớt các áp lực


Giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của tình trạng dễ bị tổn thơng
Tăng cờng khả năng


Củng cố và tăng cờng các chiến lợc ứng phó


Cải thiện các ph¬ng thøc kiÕm sèng


Thơng qua cơng tác đánh giá rủi ro thảm họa chúng ta có thể xác định đợc các
biện pháp giảm nhẹ rủi ro phù hợp với một cộng đồng cụ thể. Trên cơ sở tình trạng
dễ bị tổn thơng và khả năng cụ thể của cộng đồng, chúng ta có thể lựa chọn và
xây dựng các biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác và tận dụng hết các thế mạnh,
đồng thời giảm bớt khả năng dễ bị tổn thơng của họ. Chúng ta phải hiểu đợc một
cộng đồng nhận thức về những rủi ro của họ nh thế nào, và họ coi trọng những khía
cạnh nào của công tác giảm nhẹ những rủi ro cụ thể (xem phn di õy).


II. Mô hình giải tỏa thảm họa


Mụ hỡnh Hội tụ Thảm họa cũng chỉ ra mối quan hệ giữa hiểm họa và tình
trạng dễ bị tổn thơng, gây ra thảm họa. Trong chơng này chúng ta sẽ làm quen
với Mơ hình Giải tỏa Thảm họa. Cũng giống nh Mơ hình Hội tụ Thảm
họa giúp chúng ta hiểu rõ quá trình phát sinh tình trạng dễ bị tổn thơng, thì Mơ
hình Giải tỏa Thảm họa cho chúng ta biết rủi ro thảm họa có thể đợc giảm nhẹ
nh thế nào. Mơ hình này đa ra một khung cơ bản nhằm chuyển đổi "các điều kiện
khơng an tồn” thành các điều kiện an tồn, các nguồn thu nhập khơng ổn định
thành các nguồn thu nhập ổn định và các cộng đồng dễ bị tổn thơng thành những
cộng đồng vững mạnh hoặc có khả năng.



Chúng ta bắt đầu bằng việc nghiên cứu bản thân sự kiện thảm họa. Các hiện tợng
tự nhiên không thể ngăn chặn đợc, nhng những rủi ro vợt khỏi tầm kiểm soát, gây
ra thiệt hại, mất mát về ngời và tài sản cho cộng đồng lại có thể giảm nhẹ đợc. Vì
vậy, có thể thực hiện các biện pháp nhằm làm thay đổi hoặc giảm nhẹ các hiểm
họa. .


Ví dụ: ở Việt Nam là đắp đê phòng hộ và tờng chắn nhằm giảm nhẹ rủi ro trong
trờng hợp có lũ sơng. Hệ thống kiểm sốt mực nớc sông đợc kết hợp với các hệ
thống cảnh báo lũ. Trong những năm gần đây, Hội Chữ Thập Đỏ luôn khuyến khích
các hộ gia đình gia cố nhà ở và di dời khỏi các khu vực nguy hiểm và/hoặc xây lại
nhà với các tiêu chuẩn an tồn có thể chống chu c cỏc him ha ti a phng.


<b>Mô hình Giải táa Th¶m häa</b>


Các biện pháp giảm nhẹ hiểm họa <b>Đ</b>ạt đợc các điều kiện an tồn


Mục đích


kiểm sốt
đợc
tình hình


VÝ dô:


- Môi trờng đợc bảo vệ


- Khu vùc xây dựng an
toàn



- Cỏc cơng trình xây dựng và
cơ sở hạ tầng chống chịu đợc
hiểm họa


- Kinh tế địa phơng đợc phục
hồi


- T¹o nhiỊu ngn thu
nhập, nâng cao các nguån
thu nhËp thÊp v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hoỏ


Nhằm cụ thể hóa mô hình Giải tỏa Thảm họa, chúng ta có thể phát triển mô hình


hình nh sau


Giảm nhẹ hiểm họa Tiến triển của tình trạng an toàn


Nu muốn chuyển các
điều kiện khơng an tồn
đợc thành các điều kiện
an tồn thì cần áp dụng
các hoạt động phù hợp,
nhằm giảm bớt các áp
lực khơng ổn định góp
phần trực tiếp hoặc gián
tiếp làm tăng khả năng
dễ bị tổn thơng.



Mục ớch
kim soỏt
c tỡnh
hỡnh


Giảm nhẹ các ¸p lùc
Ph¸t triÓn:


- Các thị trờng nội địa, các tổ chức tài
chính và đầu t


- Giáo dục/đào tạo


- Kü thuật và các kỹ năng phù hợp


- Cỏc tiờu chun o c trong cụng vic
v.v...


Các lực lợng vĩ mô:
- Quản lý d©n sè


- Giảm mức độ đơ thị hóa
- Lập lại kế hoạch hoàn trả nợ
- Trồng lại rừng


- v.v...


Các biện pháp nhằm giảm bớt các áp lực đồng thời là các hoạt động phát
triển cơ bản có thể đợc thực hiện với mục đích làm giảm đáng kể sự mất mát về


ngời và thiệt hại về tài sản trong các thảm họa tơng lai. Những biện pháp này bao
gồm sự sáng tạo trong các hoạt động tạo thu nhập và hỗ trợ quảng cáo cho các
sản phẩm, bảo vệ môi trờng, lập kế hoạch và quản lý sử dụng đất, v.v...


Nhằm tiến tới sự an toàn, các nguyên nhân sâu xa hay nguyên nhân gốc rễ của
tình trạng dễ bị tổn thơng cũng cần phải đợc giải quyết. Điều này bao gồm sự
tăng cờng khả năng tiếp cận và kiểm soát đối với các nguồn lực và cơ cấu quyền
lực của các nhóm dễ bị tổn thơng. Mục tiêu này thờng đạt đợc thông qua việc vận
động cho những thay đổi và cải tổ hệ thống kinh tế, xã hội và chính trị.


Mục
đich
Kim
soỏt
c
tỡnh
hỡnh
Vớ d:


- Hệ thống cảnh báo sớm
- Trồng cây chắn gió


- Tới tiêu cho các vùng
thờng có hạn hán


- Kiểm soát lũ v.v...


Các điều kiện
an toàn
Giảm nhẹ


áp lực
Giảm nhẹ
áp lực


Gi¶m .


nhẹ Các điều <sub>kiện an </sub>


toàn


Giải quyết
các nguyên
nhân gốc rễ


Giảm bớt
áp lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

III Những can thiƯp gi¶m nhĐ rđi ro nh»m tiÕn tíi sù an toµn


Trong khi xây dựng các biện pháp giảm nhẹ rủi ro, tác hại và ảnh hởng của các
hoạt động can thiệp dự kiến lên các thành viên và các nhóm khác nhau trong cộng
đồng cần đợc phân tích vì cách nhận thức về rủi ro khác nhau và các cộng đồng có
những tình trạng dễ bị tổn thơng khác nhau. Những thuận lợi và bất lợi của mỗi
biện pháp cần đợc so sánh với nhau trớc khi xác định u tiên cho các biện pháp đó.
Dới đây là một số ví dụ về những can thiệp giảm nhẹ rủi ro có thể đợc thực hiện
nhằm giảm nhẹ hiểm họa và giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thơng bằng việc xây
dựng khả năng.


<i><b>Đ</b></i>ể đạt đợc các điều kiện về an toàn cần


 Đánh giá mức độ rủi ro của


cộng đồng


 <sub>LËp kÕ hoạch giảm nhẹ rủi ro</sub>


thảm họa


Xây dựng vµ cđng cè tỉ chøc
øng phã th¶m häa


 <sub>Tổ chức cộng đồng</sub>


 <sub>Đa dạng hóa các nguån thu</sub>


nhËp


 Cñng cè c¸c nguån thu nhập
hiện có


<sub>Tăng cờng các chiến lợc ứng</sub>


phó


 Tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng


 TËp huấn phòng ngừa thảm họa


Tiến hành thực tập qua các bài tập tình
huống và diễn tập sơ tán



<sub>Sửa chữa nhà ở và các phơng tiƯn cđa</sub>


cộng đồng


 Tập huấn cho các nhân viên y tế tại cộng
đồng


 ø<sub>ng phã hiƯu qu¶ và kịp thời trong các </sub>
tr-ờng hợp khẩn cấp


Giảm nhẹ các áp lực


<sub>Canh tác nông nghiệp bền vững</sub>
Trồng cây


<sub>Qun lý s dng t</sub>


Cỏc dịch vụ y tế tại cộng đồng


 <sub>Tuyên truyền có hợp tác với các đối tỏc</sub>


khác


<sub>Các lớp học xóa mù chữ</sub>


<sub>Cỏc chng trình vận động tại địa phơng</sub>
 Sinh hoạt cộng đồng


Gi¶i quyết các nguyên nhân gốc rễ



Xây dựng mạng lới làm việc và hợp tác giữa
các tổ chức thuộc Chính phủ và các tổ chức
Phi Chính phủ


<sub>Tin hnh vn động đối </sub>


với các vấn đề quốc gia
Sự tiến triển tỡnh trng d b tn thng


<b>Nguyên nhân gốc rễ: </b>
<b>Giói hạn khả năng tiếp cận</b>


-Các sinh hoạt chính quyền; Cơ cấu tổ chức; Các nguồn lực
- HÖ t tëng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Các áp lực thay đổi:


<b>ThiÕu </b>


 <sub>Các cơ chế quản lý tại địa phơng</sub>
 <sub>Tập huấn</sub>


 <sub>Các kĩ năng thích hợp</sub>
 Đầu t địa phơng


 Thị trờng địa phơng


 Các nguyên tắc chuẩn mc trong i sng cng ng



<b>Các yếu tố vĩ mô</b>


<sub>Tốc độ tăng dân số nhanh </sub>
 Tốc độ đô th húa nhanh


Các kế hoạch thanh toán nợ


Phá rõng


 Giảm năng suất của đất đai


<b>Sù tiÕn triÓn của tình trạng an toàn </b>
Các điều kiện không an toàn


<b>Môi trờng vật chất yếu kém</b>


<sub>Các khu dân c bố trí ở những nơi nguy hiểm</sub>


<sub>Cỏc cụng trỡnh xây dựng và cơ sở hạ tầng không đợc bảo vệ</sub>
<b>Kinh tế địa phơng cịn yếu</b>


 <sub>C¸c ngn thu nhËp cã nhiỊu rđi ro</sub>
 <sub>Møc thu nhËp thÊp</sub>


<b>Cộng đồng dễ bị tổn thơng</b>


 Các nhóm đặc biệt chịu rủi ro


 Thiếu các tổ chức ở địa phơng



<b>Hành động chung của cộng đồng</b>
 Phịng ngừa thảm họa khơng đầy đủ


 Bệnh dịch tràn lan
Giảm nhẹ hiểm hoạ


Mt lot cỏc biện pháp để giảm nhẹ cờng độ của hiểm họa:
Xây ờ/p


Rừng chắn gió


Trồng và bảo vệ RNM
Giảm nhẹ rủi ro:


cộng đồng có khả năng thích nghi


Hạn chế các thiệt hại và tổn thất tới mức tối thiểu
Thu nhập gia ỡnh c duy trỡ


Có các cơ chế hỗ trợ vÒ x· héi


Nhận thức đợc các rủi ro của hiểm họa
Có kế hoạch về phịng ngừa thảm họa
Đạt các điều kiện an toàn


 Nơi an toàn để sơ tán


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hoá
 Đa dạng húa cỏc ngun thu nhp



Đẩy mạnh các chiến lợc øng phã


 Nâng cao nhận thức cộng đồng


 Tổ chc cng ng


Phòng ngừa thảm họa theo mùa


Xóa mù chữ


Các cán bộ y tế có chuyên môn


Các bài thuốc chữa bệnh tại địa phơng
Tinh thn cng ng


Giảm nhẹ các áp lực:


Bảo vệ môi trêng


 Lập kế hoạch sử dụng và quản lý đất đai


 Tham gia quyết định các vấn đề có tính chin lc


Năng lực kêu gọi các nguồn lực từ Chính phủ và các tổ chức Phi Chính
phủ


Vn động tại địa phơng, ví dụ: tái định c, quyền phụ nữ, quyền sử dụng
đất v.v...


 Những cơ sở cho vay nặng lãi cần phải đợc xóa bỏ



 T¹o nhiều cơ hội việc làm
IV Nhận thức về rủi ro


Trong khi thực hiện trách nhiệm xây dựng và thực hiện các biện pháp giảm nhẹ rủi
ro có hiệu quả, chúng ta phải cân nhắc xem nhóm đối tợng nhận thức về rủi ro nh
thế nào. Việc đánh giá rủi ro một cách chuyên nghiệp, dù về mặt kỹ thuật là rất
chính xác, lại thờng khơng cân nhắc xem ngời dân địa phơng nhận thức về rủi ro
nh thế nào và các lựa chọn của họ nhằm làm giảm nhẹ rủi ro này. Ngời dân thờng
không thoải mái lắm với những khái niệm thống kê, mà họ nhận thức rủi ro dựa
trên một loạt các giá trị, triết lý, khái niệm và các tính tốn khác.


Tại các cộng đồng dân c đang phải đối mặt với những mối đe dọa lớn hơn hàng
ngày (ví dụ nh thiếu đói thờng xun), thì các rủi ro của thảm họa ít có khả năng
đợc họ coi trọng. Ngay cả nếu rủi ro của thảm họa đó là rất đáng kể, thì cũng khó
có thể so sánh đợc với nhu cầu cần kiếm đủ lơng thực hàng ngày cho gia đình. ở


những nơi cịn hạn chế về các nguồn lực và năng lực, đồng thời các rủi ro thờng
ngày lại quá lớn, thì việc đầu t thời gian và tiền bạc cho việc giảm nhẹ rủi ro tiềm
tàng của hiểm họa trở nên rất khó khăn.


Ngời dân ở các vùng dễ xảy ra thảm họa cũng có thể đã đánh đổi những rủi ro mà
họ nhận biết lấy những lợi ích thực tế hay có thể có đợc. Ví dụ: Việc sống dọc theo
bờ sơng có thể mang lại lơng thực và việc làm cho ngời dân hai bên bờ. Đối với hầu
hết ngời dân trong một cộng đồng, việc bị đặt vào tình thế có rủi ro khơng gắn với
bất cứ lợi ích nào - đây đơn thuần là hệ quả của việc sinh sống tại một địa bàn cụ
thể. Nói chung, khi những lợi ích liên quan càng cao, thì mức độ rủi ro mà ngời ta
có thể chấp nhận cũng tăng theo.


ở<sub> những nơi mà tỉ lệ biết chữ và khả năng tiếp cận các phơng tiện thơng tin đại</sub>



chúng cịn hạn chế, ngời dân sẽ thiếu kiến thức hay không nhận thức đợc những
hiểm họa đang đe dọa họ. Theo thời gian, việc đánh mất những kiến thức truyền
thống về các mối nguy cơ ở nơi mình đang sống cũng làm giảm nhận thức của ngời
dân về hiểm họa. Nhận thức của ngời dân về các rủi ro có thể sẽ giảm xuống trong
những giai đoạn có thay đổi nhanh chóng về cơng nghệ và xã hội hay khi khoảng
cách thời gian giữa các lần xảy ra thảm họa lớn quá lâu. Chúng ta cần thu hẹp
bớt khoảng cách về kiến thức và thông tin này bằng cách thông tin cho ngời dân
biết về những rủi ro tiềm ẩn ở những nơi mà họ coi thờng hoặc quên lãng. Các
ch-ơng trình nhằm nâng cao nhận thức khơng chỉ có ích trong việc nâng cao hiểu biết
về rủi ro, mà còn giáo dục cho ngời dân biết đợc rằng rủi ro có thể ngăn chặn đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hố


vµ khun khÝch hä tham gia vào việc tự bảo vệ chính mình.


Vỡ vy, nhng gỡ mà các cộng đồng sẵn sàng làm để ngăn chặn rủi ro khơng hồn
tồn phụ thuộc vào mức độ rủi ro thực tế. Thờng thì đây là một sự lựa chọn khách
quan dựa trên việc đánh giá các giá trị. Các cán bộ Hội CTĐ chịu trách nhiệm lập
kế hoạch cho các chơng trình phịng ngừa thảm họa cần phải nắm đợc thực tế
này và cân bằng các đánh giá chuyên môn với các đánh giá về xã hội, kinh tế, văn
hóa và chính trị đối với rủi ro của các cá nhân hay cộng đồng đang trực tiếp đối
mặt vi chỳng.


V Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro


Cỏc hot động giảm nhẹ rủi ro có thể đợc phân loại thành các nhóm sau:
1 Các biện pháp tại cộng đồng


Các hoạt động giảm nhẹ rủi ro cần đợc thực hiện và tốt nhất là khi có sự nhất trí


rằng cơng việc đó là cần thiết, khả thi và có thể chịu đợc về chi phí. Thơng qua
cơng tác lập kế hoạch làm giảm nhẹ rủi ro, chúng ta cần nhằm vào việc xây dựng
một “nếp văn hóa an tồn” trong đó tất cả các thành viên của cộng đồng đều
nhận thức đợc các hiểm họa mà họ phải đối mặt; biết cách tự bảo vệ mình và sẽ
ủng hộ các nỗ lực tự bảo vệ của ngời khác.


Các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng của chúng ta cần nhằm mục tiêu
tạo ra nếp văn hóa an tồn này. Có nhiều cách để nâng cao nhận thức của cộng
đồng, từ các chiến dịch rầm rộ, ngắn hạn có sử dụng các buổi phát thanh truyền
hình, ấn phẩm và các áp phích, cho đến các chiến dịch dài hạn, ít rầm rộ hơn đợc
tiến hành thơng qua giáo dục nói chung. (Xem nội dung phần <i>–</i> Nâng cao Nhận
thức cộng đồng về Phòng ngừa Thảm họa)


Mục tiêu là nhằm nâng cao nhận thức thờng ngày về sự an tồn trớc hiểm họa,
trong đó mọi ngời có những hành động phịng ngừa có ý thức vì họ hiểu đợc rằng
hiểm họa có thể xảy ra. Mọi ngời cũng cần phải biết đợc mình nên làm gì trong
tr-ờng hợp có hiểm họa và nhận biết đợc rằng vị trí và cách thức xây dựng nhà cửa
có ảnh hởng đến sự an tồn của mình.


ở cấp địa phơng sự tham gia của chúng ta trong các quá trình lập kế hoạch làm
giảm nhẹ rủi ro, có thể bao gồm: ví dụ nh giúp tổ chức các buổi họp của dân và
giúp họ hiểu đợc cách nhận biết và chuẩn bị đối phó với các hiểm họa. Có thể nâng
cao nhận thức hơn nữa thơng qua các bài tập tình huống, diễn tập cho trờng hợp
khẩn cấp, các cuộc thi tìm hiểu và các hoạt động kỷ niệm. Tại các bệnh viện, trờng
học và các tòa nhà lớn, chúng ta cũng cần giúp việc huấn luyện cho những ngời
trong các tòa nhà này biết phải làm gì trong trờng hợp xảy ra cháy hay một hiểm
họa khác. Công việc này củng cố nhận thức của họ và tạo ra đợc phản ứng thích
hợp, chủ động. Đây là biện pháp quan trọng bậc nhất đối với hoạt động của các
cấp chính quyền và tổ chức đồn thể.



Mặc dù vai trị trớc hết của các tổ chức có liên quan có hoạt động thờng xuyên
tại các cộng đồng, cũng có thể có một vai trò vận động rất quan trọng đối với các
biện phỏp di õy.


.2 Các biện pháp quy hoạch công trình


Vic chọn lựa vị trí một cách cẩn thận cho các tòa nhà mới, đặc biệt là các trờng
học, bệnh viện, đóng một vai trị quan trọng làm giảm bớt tình trạng dễ bị tổn
th-ơng. Tại các khu vực đô thị, việc phân tán các yếu tố chịu rủi ro cao là một nguyên
tắc quan trọng. Cụ thể là các dịch vụ khi do một cơ sở tập trung cung cấp bao
giờ cũng chịu rủi ro cao hơn là khi chúng do nhiều cơ sở nhỏ hơn cung cấp. Nguyên
tắc này cũng đợc áp dụng cho mật độ dân c trong thành phố: khi dân số tập
trung nhiều hơn sẽ làm tăng khả năng xảy ra thảm họa so với khi phân bố dân c
phân tán hơn. Các cấp chính quyền cần phải sẵn sàng đa ra ý kiến của mình nếu
thấy vị trí của một tịa nhà nào đó chứa đựng rủi ro.


.3 C¸c biƯn ph¸p kinh tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trung tâm tập huấn về Phòng ngừa thảm hoạ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hoá


cách làm quan trọng nhằm giảm nhẹ rủi ro. Một nền kinh tế mạnh là cách phòng bị
tốt nhất chống lại thảm họa. Trong một nền kinh tế mạnh, chính phủ có thể sử
dụng các khuyến khích về kinh tế nhằm cổ vũ các cá nhân hoặc tổ chức thực hiện
hành động làm giảm nhẹ thảm họa.


Chúng ta cần tiếp tục giữ một vai trò lớn hơn tại các tỉnh, ví dụ: thơng qua cơng
tác phát triển cộng đồng và hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình dễ bị tổn th ơng.
Thơng qua điều tra về từng gia đình dễ bị tổn thơng trong các làng bản, chúng ta
có thể cân nhắc việc hỗ trợ trọn gói “theo nhu cầu” cho những gia đình nh vậy.
Những hỗ trợ đó có thể bao gồm việc mua con giống, lới và thuyền đánh cá v.v…


cho các gia đình đó cũng nh các đồ dùng thiết yếu cho gia đình (nh chăn, màn và
đồ dùng nấu ăn).


Chúng ta cũng cần vận động thay mặt cho cá nhân các gia đình để giải quyết một
số vấn đề; ví dụ: giúp bảo lãnh vốn vay của ngân hàng huyện hoặc hợp tác với Hội
Phụ nữ địa phơng xác định các hộ gia đình nghèo cần đợc hỗ trợ trong tơng lai.
.4 Các biện pháp kỹ thuật


Các biện pháp kỹ thuật bao gồm từ các công tác kỹ thuật quy mô lớn (nh làm các
tòa nhà vững chắc hơn) cho đến các dự án quy mô nhỏ dựa vào cộng đồng. Các bộ
luật ứng xử trong phịng ngừa thảm họa (ví dụ nh luật xây dựng) ít có khả năng có
hiệu lực trừ khi đợc cộng đồng hiểu rõ và chấp nhận. Việc trang bị cho các nhà xây
dựng địa phơng các kỹ thuật nhằm kết hợp tốt hơn nữa yếu tố phòng ngừa thảm
họa vào trong các cấu trúc truyền thống - nh các tịa nhà, đờng sá, đê kè - có
thể là một thành phần thiết yếu trong các biện pháp này. Ví dụ: việc tập huấn cho
những ngời thợ địa phơng và cán bộ về các mẫu thiết kế nhà an toàn hơn, chống
đỡ đợc hiểm họa tốt hơn đã đợc tiến hành ở các tỉnh miền Trung, đồng bằng Sông
Cứu long.


VI. NHững hoạt động của địa phơng đối với các hiểm họa tiềm tàng


<b>Thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p gi¶m nhĐ rđi ro</b>


 Đánh giá rủi ro, tình trạng dễ bị tổn thơng và khả năng nhằm xác định
những ngời dễ bị tổn thơng nhất trong cộng đồng


 <sub>Đánh giá và lập bản đồ hiểm họa*</sub>


 Vận động các tổ chức chính quyền quan tâm đến các cộng đồng có khả
năng chịu rủi ro từ những hiểm họa cụ thể về công tác quản lý và các


quy định sử dụng đất


 Trợ giúp và t vấn cộng đồng/các hộ gia đình di dời khỏi những khu vực có nguy
c ri ro cao.


<sub>Bảo vệ các nguồn nớc và giếng nớc.</sub>


Những biện pháp phòng ngừa chung


<sub>Thc hin chng trình nâng cao nhận thức cộng đồng</sub>
 <sub>Lập kế hoạch phũng nga thm ha</sub>


<sub>Cảnh báo những ngời có khả năng bị ảnh hởng của hiểm họa/phát triển và nâng</sub>


cao các hệ thống cảnh báo hiện có


Giám sát chặt chÏ t×nh h×nh hiĨm häa


 Tiến hành các hoạt động diễn tập, đặc biệt là vấn đề sơ tán


 <sub>X©y dựng quỹ </sub>


<sub>Tiến hành tập huấn cho các tình nguyện viên về hiểm họa, ví dụ nh các biÖn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Trợ giúp cho cộng đồng tổ chức các hoạt động phòng ngừa thảm họa
Những yêu cầu đặc trng trong giai đoạn sau thảm họa


 T×m kiếm và cứu hộ


Sơ cấp cứu và các trợ gióp y tÕ kh¸c



 Đánh giá các nhu cầu trong hoạt động nhân đạo


 Cung cấp các thiết bị đựng nớc ăn


 Bố trí các địa điểm sơ tán và nơi trú ẩn khẩn cấp


 Cung cÊp l¬ng thùc cøu trợ khẩn cấp và các mặt hàng khác nh tấm bạt nhựa,
chăn, v.v... trong thời gian ngắn


Chôn cất ngời chÕt


 Làm vệ sinh, kể cả việc vùi lấp xác chết động vật


 Trợ giúp tiến hành các điều tra về vấn đề dinh dỡng, chăm sóc y tế v cỏc loi
dch bnh


Duy trì thông tin liên lạc và hệ thống công tác hậu cần


Tr giỳp cỏc hộ gia đình dễ bị tổn thơng phục hồi kinh tế gia đình
 Trợ giúp về mặt tâm lý đối với các thành viên trong gia đình


Các cơng cụ đánh giá tác động


 Các hình thức đánh giá nhu cầu
 Trợ giúp điều tra kinh tế xã hội


</div>

<!--links-->
tài liệu cho hs cao bá quát
  • 42
  • 377
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×