Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

My thuat 5 1 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

0Ngày 11 / 8 /2009


<i><b>Tiết 1 - Bài: Thường thức mỹ </b></i>
<i><b>thuật</b></i><b>:</b>


<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.</i>


<i> - Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong </i>
<i>tranh.</i>


<i> - Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa </i>
<i>huệ.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.</i>


<i> - 3 tranh khác của họa sĩ Tô Ngọc Vân.</i>
<i> * HS: - Sgk.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>(2’) </b></i>



<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: Giới </b>
<i>thiệu vài nét </i>
<i>về họa sĩ Tô </i>
<i>Ngọc Vân<b>(7</b></i>


<i>10<b>’ )</b></i>


<i>- Giới thiệu 1 số bức tranh của </i>
<i>họa sĩ Tô Ngọc Vân </i><i> Dẫn dắt </i>


<i>vào bài mới.</i>


<i>- Yêu cầu HS đọc mục 1/ trang 3 </i>
<i>( Sgk) và trao đổi nhóm theo các</i>
<i>câu hỏi sau:</i>


<i> + Em hãy nêu 1 vài nét về tiểu</i>
<i>sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.</i>


<i> + Em hãy kể tên 1 số tác phẩm</i>
<i>nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân.</i>
<i>- Yêu cầu các nhóm trình bày ý </i>
<i>kiến trao đổi.</i>


<i> GV dựa vịa các ý của HS và </i>


<i>bổ sung thêm.</i>



<i>- Xem tranh. </i>
<i>Nêu cảm nhận</i>
<i>về các bức </i>
<i>tranh.</i>


<i>- Trao đổi </i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Trình bày các</i>
<i>ý kiến đã trao </i>
<i>đổi, các nhóm </i>
<i>khác lắng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>H đ 2:</b><i><b> Xem </b></i>
<i><b>tranh Thiếu</b></i>
<i><b>nữ bên hoa </b></i>
<i><b>huệ (15’) </b></i>


<b>H đ 3:</b><i><b>Nhận </b></i>
<i><b>xét đánh </b></i>
<i><b>giá</b></i> <i><b>(4’)</b></i>


<i><b>Trò chơi ( 4’</b></i>
<i><b>)</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>- Yêu cầu HS xem tranh: Thiếu </i>


<i>nữ bên hoa huệ và thao luận </i>
<i>theo nhó về những nội dung sau:</i>
<i> + Hình ảnh chính của bức tranh</i>
<i>là gì?</i>


<i> + Hình ảnh chính được vẽ như </i>
<i>thế nào?</i>


<i> + Bức tranh này còn có hình </i>
<i>nào nữa?</i>


<i> + Màu sắc của bức tranh này </i>
<i>như thế nào?</i>


<i> + Tranh vẽ bằng chật liệu gì?</i>
<i> + Em có thích bức tranh nào </i>
<i>khơng?</i>


<i>- u cầu 1 số thành viên các </i>
<i>nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi.</i>


<i> Bổ sung và hệ thống lại kiến </i>


<i>thức ( Sgv trang 10 ).</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học.</i>


<i>- Khen các nhóm, cá nhân tích </i>
<i>cực phát biểu ý kiến xây dựng </i>
<i>bài.</i>



<i>- Cho HS chơi trị chơi: ghép hình</i>
<i>thành tranh.</i>


<i>- Nhận xét,tun dương</i>


<i>- Quan sát màu sắc trong thiên </i>
<i>nhiên.</i>


<i>- Thảo luận </i>
<i>nhóm theo các</i>
<i>câu hỏi GV </i>
<i>đưa ra.</i>


<i><b>* Hs khá, </b></i>
<i><b>giỏi: </b></i>Nêu
được lí do tại
sao mà mình
thích bức
tranh.


<i>- Học sinh trả </i>
<i>lời câu hỏi- </i>
<i>Các HS khác </i>
<i>lắng nghe và </i>
<i>bổ sung.</i>


<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>



<i>- Tham gia trò </i>
<i>chơi.</i>


<i>- lắng nghe, </i>
<i>vỗ tay.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày 18 / 8 /2009


<i><b>Tiết 2 - Bài: Vẽ trang trí</b></i><b>:</b>


<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong </i>
<i>trang trí.</i>


<i> - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.</i>


<i> - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Đồ vật được trang trí: 1 cái dĩa, 1 cái chén, 1 lọ </i>
<i>hoa.</i>


<i> - Một số bài trang trí hình vng, hình trịn, </i>
<i>đường diềm, hình chữ nhật.</i>


<i> - Họa tiết vẽ nét phóng to: 4 họa tiết.</i>


<i> - Hộp màu ( màu bột, màu nước ), bảng pha </i>
<i>màu, giấy A3.</i>



<i> * HS: - Sgk. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu</i>
<i>vẽ.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài</b></i>
<i><b> (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: Quan </b>


<i>- Giới thiệu 1 số đồ vật được </i>
<i>trang trí. Đặt câu hỏi:</i>


<i> + Màu sắc làm cho mọi đồ vật </i>
<i>được trang trí như thế nào?</i>


<i> Dẫn dắt vào bài mới.</i>


<i>- Cho HS xem các bài trang trí. </i>
<i>Đặt câu hỏi:</i>


<i>- Xem và trả </i>
<i>lời câu hỏi.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>sát – Nhận </i>
<i>xét(4<b>’ )</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>vẽ màu (5’) </b></i>


<b>H đ 3: </b><i><b>Thực </b></i>
<i><b>hành ( 20’)</b></i>


<i><b>C. Nhận xét</b></i>
<i><b>đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dị: </b></i>


<i> + Trong các bài trang trí có </i>
<i>những màu nào?</i>


<i> + Mỗi màu được vẽ ở những </i>
<i>hình nào?</i>


<i> + Màu nền và màu họa tiết </i>
<i>giống nhau hay khác nhau?</i>
<i> + Độ đậm nhạt trong các bài </i>
<i>trang trí có giống nhau khơng?</i>
<i> + Vẽ màu ở bìa trang trí như </i>
<i>thế nào là đẹp?</i>


<i>- Hướng dẫn cách vẽ màu cho cả</i>
<i>lớp quan sát.</i>



<i> + Dùng màu bột pha trộn </i>


<i>thành 1 số màu có độ đậm nhạt </i>
<i>và sắc thái khác nhau.</i>


<i> + Lấy màu pha vẽ vào 1 số họa</i>
<i>tiết.</i>


<i>- Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7/ </i>
<i>Sgk.</i>


<i>- Gv nhấn mạnh 1 số điểm cần </i>
<i>lưu ý khi vẽ màu vào bài trang </i>
<i>trí ( Sgv trang 17 )</i>


<i>- Yêu cầu HS làm bài tập.</i>
<i>- GV quan sát, giúp HS hoàn </i>
<i>thành bài tập.</i>


<i>- Quan sat, </i>
<i>nắm được </i>
<i>cách pha màu</i>
<i>- Đọc mục 2 </i>
<i>trang 7</i>


<i>- Lắng nghe.</i>


<i>- Thực hành:</i>
<i>+ Tìm khổ </i>


<i>đường diềm </i>
<i>phù hợp với tờ</i>
<i>giấy, tìm họa </i>
<i>tiểt.</i>


<i><b>* HS khá, </b></i>
<i><b>giỏi: </b></i>Sử dụng
thành thạo 1
vài chất liệu
màu trong
trang trí.


<i>- Chọn bài dán</i>
<i>lên bảng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>(1’)</b></i> <i>- Chọn 1 số bài đẹp và chưa dẹp </i>
<i>dán lên bảng.</i>


<i>- Gợi ý HS nhận xét: bố cục hình </i>
<i>trong tờ giấy, cách vẽ họa tiết, </i>
<i>vẽ màu.</i>


<i>- GV yêu cầu HS xếp loại.</i>
<i>- Nhận xét chung tiết học.</i>


<i>- Sưu tầm về trường, lớp của em.</i>


<i>- Xếp loại bài </i>
<i>vẽ.</i>



<i>- Lăng nghe.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 25 / 8 /2009


<i><b>Tiết 3 - Bài: Vẽ tranh</b></i><b>:</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i> - Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về </i>
<i>nhà trường để vẽ tranh.</i>


<i> - Biết cách vẽ tranh đề tài: Trường em - HS vẽ được </i>
<i>tranh đề tài Trường em.</i>


<i> - HS yêu mến và có ý thức giữ gin, bảo vệ ngơi trường </i>
<i>của mình.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Một số tranh ảnh về nhà trường.Tranh ở bộ Đ D </i>
<i>D H.</i>


<i> - Sưu tầm tranh vẽ về nhà trường của HS lớp </i>
<i>trước ( 5 – 6 tranh )</i>


<i> * HS: - Sgk. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu</i>
<i>vẽ.</i>



<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>thiệu bài</b></i>
<i><b> (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: Tìm </b>
<i>chọn nội </i>


<i>dung đề tài(5</i>
<i>- 7<b>’)</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>vẽ tranh </b></i>
<i><b>(5’) </b></i>


<b>H đ 3: </b><i><b>Thực </b></i>
<i><b>hành ( 20’)</b></i>


<i><b>C. Nhận xét</b></i>
<i><b>đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i>trường</i>


<i> Dẫn dắt vào bài mới.</i>



<i>- Yêu cầu HS nêu 1 vài hình ảnh </i>
<i>về nhà trường:</i>


<i> + Khung cảnh chung.</i>


<i> + Hình dáng của cổng trường, </i>
<i>sân trường, dãy nhà, hang cây…</i>
<i> + Kể tên 1 số hoạt động của </i>
<i>nhà trường.</i>


<i> + Em chọn hoạt động nào để </i>
<i>vẽ tranh?</i>


 <i>Hình ảnh chính?</i>
 <i>Hình ảnh phụ?</i>
 <i>Màu sắc?</i>


<i>- Cho HS xem hình tham khảo, </i>
<i>gợi ý HS cách vẽ:</i>


<i> + GV dán biểu bảng các bước </i>
<i>vẽ.</i>


<i> + Hướng dẫn cách vẽ màu.</i>
<i>- Lưu ý cho HS : ( Sgv/ trang 21 )</i>
<i>- Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh.</i>
<i>- Trong khi HS vẽ, GV đến từng </i>
<i>bàn để hướng dẫn thêm.</i>



<i>- Luôn nhắc HS theo gợi ý ( Sgv/ </i>
<i>trang 22 ).</i>


<i>- GV cùng HS chịn 1 số bài vẽ </i>
<i>đẹp và chưa đẹp để HS nhận xét</i>
<i>cụ thể về:</i>


<i> + Cách chọn nội dung.</i>
<i> + Cách sắp xếp hình vẽ.</i>
<i> + Cách vẽ màu.</i>


<i>- Nêu 1 số </i>
<i>hình ảnh về </i>
<i>nhà trường.</i>


<i>- 3 – 4 HS nêu.</i>


<i>- Xem hình </i>
<i>tham khảo </i>
<i>trong Sgk.</i>


<i>- Quan sát GV </i>
<i>hướng dẫn </i>
<i>cách vẽ</i>


<i>- Chú ý cách </i>
<i>vẽ màu.</i>


<i>- Thực hành vẽ</i>
<i>tranh.</i>



<i><b>* HS khá, </b></i>
<i><b>giỏi: </b></i>Sắp xếp
hình vẽ cân
đối, biết chọn
màu, vẽ màu
phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>- Xếp loại, khen ngợi HS có bài </i>
<i>vẽ đẹp.</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học.</i>


<i>- Quan sát khối hộp và khối màu.</i>


<i>- Lắng nghe, </i>
<i>vỗ tay.</i>


<i>- Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


<i><b>Ngày 1/9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 4 - Bài : </b></i>


<i><b>I. Mục tiêu</b>: Qua bài học HS : </i>



<i> - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình </i>
<i>dáng của từng vật mẫu.</i>


<i> - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. </i>
<i> - Vẽ được khối hộp và khối cầu. </i>


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


<i> * GV : - Mẫu khối hộp và khối cầu : Hộp phấn, hộp </i>
<i>bánh, quả cam, quả lựu…</i>


<i> - Hình hướng dẫn các bước vẽ. - Bài vẽ của HS </i>
<i>các lớp trước. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b> :</i>


<i><b>Tg Nd. Hđ</b></i> <i><b>Giáo Viên</b></i> <i><b>Học Sinh</b></i>


<i>A Giới thiệu </i>
<i>bài (2ph) </i>
<i>B. Các hoạt </i>
<i>động </i>


<i>HĐ1: Quan </i>
<i>sát, nhận xét</i>
<i>( 4-5ph) </i>


<i>HĐ 2: HD </i>
<i>cách vẽ</i>
<i> ( 4-5ph)</i>



<i>- Giới thiệu mẫu vẽ. Hướng</i>
<i>HS vào bài mới</i>


<i>- Đặt mẫu ( 2 mẫu) </i>


<i>- HDHS quan sát, nhận xét:</i>
<i>+ Câu hỏi: SGV trang 23. </i>
<i>- YCHS đến gần mẫu để quan</i>
<i>sát ,hình dáng, đặc điểm của</i>
<i>mẫu.</i>


<i> + Nhận xét về tỉ lệ, khoảng</i>
<i>cách giữa 2 vật mẫu.</i>


<i> + Nhận xét về độ đậm nhạt</i>
<i>của mẫu. </i>


<i>* GV bổ sung và tóm tắt ý</i>
<i>chính: SGV trang 25. </i>


<i>- YCHS quan sát mẫu. Gợi ý</i>
<i>thêm cho HS về cách vẽ: SGV</i>
<i>trang 25 – 26. </i>


<i>- Dán lên bảng hình hướng</i>
<i>dẫn các bước vẽ kết hợp</i>
<i>giảng giải cho HS(xem trang</i>
<i>sau) :</i>



<i>+Vẽ khung hình chung của</i>
<i>khối hộp và khối cầu. </i>


<i> + Vẽ khung hình của khối</i>
<i>hộp. </i>


<i> + Vẽ khung hình của khối</i>
<i>cầu. </i>


<i> + Xác định tỉ lệ các mặt của</i>
<i>khối hộp , vẽ phác hình các</i>
<i>mặt khối hộp bằng nét thẳng.</i>
<i> + Hoàn chỉnh hình khối</i>
<i>hộp .</i>


<i>- Quan sát, lắng</i>
<i>nghe.</i>


<i>- Quan sát mẫu,</i>
<i>nêu nhận xét.</i>


<i>- Đến gần mẫu,</i>
<i>quan sát nêu</i>
<i>nhận xét theo YC</i>
<i>của GV.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>HĐ3: Thực </i>
<i>hành</i>


<i> ( 20ph) </i>



<i>C. Nhận xét, </i>
<i>đánh giá </i>
<i>(4ph)</i>


<i> D. Dặn dò </i>
<i>(1ph)</i>


<i> + Vẽ các đường chéo và</i>
<i>trục ngang, trục dọc của</i>
<i>khung hình khối cầu. Dựa các</i>
<i>điểm, vẽ phác hình bằng nét</i>
<i>thẳng, rồi sửa thành nét cong</i>
<i>đều. </i>


<i> + Hồn chỉnh hình. </i>


<i> + Vẽ đậm, nhạt bằng ba độ</i>
<i>chính: đậm, đậm vừa, nhạt. </i>
<i> + Hoàn chỉnh bài vẽ.</i>


<i>- Nêu YC bài tập. </i>


<i>- Cho HS xem bài vẽ của HS</i>
<i>các lớp trước. </i>


<i>- Cho HS làm bài tập. </i>


<i>- Nhắc HS thường xuyên</i>
<i>quan sát mẫu để vẽ và theo</i>


<i>các bước đã HD. </i>


<i>- GV đến từng bàn để quan</i>
<i>sát và HD thêm cho HS .</i>


<i>- Chọn một số bài vẽ xong</i>
<i>dán lên bảng . Gợi ý HS nhận</i>
<i>xét , xếp loại một số bài vẽ</i>
<i>tốt và chưa tốt. </i>


<i>- GV bổ sung nhận xét</i>


<i>- Về nhà quan sát các con vật</i>
<i>quen thuộc.</i>


<i>- Chuẩn bị đất nặn, sáp nặn.</i>


<i>- Lắng nghe, nắm</i>
<i>được YC bài tập.</i>
<i>- Xem bài vẽ của</i>
<i>HS các lớp trước.</i>
<i>- Thực hành : *</i>


<i><b>HS khá, giỏi:</b></i>


<i>Sắp xếp hình vẽ</i>
<i>can đố, hình vẽ</i>
<i>gần với mẫu.* <b>HS</b></i>
<i><b>khác</b>: Vẽ được</i>
<i>hình khối hộp và</i>


<i>khối cầu.</i>


<i>- Tham gia nhận</i>
<i>xét, xếp loại.</i>


<i>- Lắng nghe.</i>


<i>-Nghe, thực hiện</i>
<i>ở nhà</i>


<i> </i>


<i> Ngày 8/9/2009 </i>


<i><b> Tiết 5 - Bài</b></i>

<i> : </i>


<i><b>I. Mục tiêu</b>: Qua bài học HS: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> - Biết cách nặn con vật.- Nặn được con vật quen thuộc </i>
<i>theo ý thích.</i>


<i> - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật</i>


<i><b>II. Chuẩn bị</b>: </i>


<i> * GV: -Tranh, ảnh các con vật quen thuộc: 5 tranh, </i>
<i>ảnh.</i>


<i> - Bài nặn của HS các lớp trước: 4 bài. - Sáp </i>
<i>nặn.</i>



<i> * HS: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc.</i>
<i> - Sáp nặn hoặc đất nặn và các đồ dùng.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:</i>


<i><b>Tg Nd. Hđ</b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i>A. Giới thiệu:</i>
<i>B. Các hoạt </i>
<i>động:</i>


<i>Hoạt động 1</i>
<i>Quan sát, </i>
<i>nhận xét</i>
<i>( 4 - 5 ph)</i>


<i>Hoạt động 2</i>
<i>Cách nặn </i>


<i>- Cho HS kể tên một số con </i>
<i>vật</i>


<i> Giới thiệu bài</i>


<i>- Cho HS quan sát tranh , ảnh</i>
<i>về các con vật. Đặt câu hỏi:</i>
<i> + Con vật trong tranh là con</i>
<i>vật gì?</i>



<i> + Con vật … có những bộ </i>
<i>phận gì?</i>


<i> + Hình dáng của chúng </i>
<i>thay đổi như thế nào khi đi, </i>
<i>đứng, chạy, nhảy?</i>


<i> + Nhận xét sự giống và </i>
<i>khác nhau giữa các con vật.</i>
<i> + nêu 1 số con vật mà em </i>
<i>biết ngoài các con vật trong </i>
<i>tranh, ảnh?</i>


<i> + Em thích con vật nào </i>
<i>nhất? Vì sao?</i>


<i>- Hỏi 1 số HS:</i>


<i> + Em sẽ chọn con vật nào </i>
<i>để nặn?</i>


<i>- HS kể tên các </i>
<i>con vật.</i>


<i>- Quan sát tranh, </i>
<i>ảnh và trả lời các </i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>- 3 </i><i> 4 HS nêu.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> ( 4 – 5 </i>
<i>ph)</i>


<i>Hoạt động 3</i>
<i>Thực hành </i>
<i> ( 20 ph)</i>


<i>C.Nhận xét, </i>
<i>đánh giá</i>
<i> ( 4 ph)</i>
<i>C. Dặn dò </i>
<i>(1ph)</i>


<i> + Con vật … có đặc điểm </i>
<i>gì về hình dáng, màu sắc?</i>
<i>- GV gợi ý HS cách nặn:</i>


<i> + Gợi ý theo 2 cách và làm</i>
<i>mẫu.</i>


<i>- Cho HS xem bài nặn của HS</i>
<i>các lớp trước.</i>


<i>- Yêu cầu HS thực hành theo </i>
<i>nhóm có cùng ý thích. Nặn </i>
<i>xong trình bày sản phẩm </i>
<i>theo đề tài.</i>


<i>- Trong khi HS thực hiện, GV </i>
<i>đến từng nhóm quan sát và </i>


<i>hướng dẫn thêm.</i>


<i>- HS trình bày sản phẩm theo</i>
<i>nhóm. Yêu cầu HS quan sát, </i>
<i>nêu nhận xét và đánh giá.</i>
<i>- Nhận xét chung tiết học.</i>
<i>- Tìm, quan sát 1 số họa tiết </i>
<i>trang trí.</i>


<i>- Xem bài của HS.</i>
<i>- Thực hành nặn </i>
<i>theo nhóm.</i>


<i><b>* HS khá, giỏi</b>: </i>
<i>Hình tạo dáng </i>
<i>cân đối, gần </i>
<i>giống con vật </i>
<i>mẫu.</i>


<i>- Tham gia nhận </i>
<i>xét, đánh giá.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>


<i>- Lắng nghe.Thực </i>
<i>hiện ở nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>I. Mục tiêu</b>: Qua bài học HS:</i>


<i> - Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.</i>
<i> - Biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục.</i>



<i> - Vẽ được họa tiết trang trí đôi xứng qua trục.</i>


<i><b>II. Chuẩn bị</b>: </i>


<i> *Giáo viên: - Hình phóng to một số họa tiết trng trí đối </i>
<i>xứng qua trục.</i>


<i> - Một số bài tập của học sinh các lớp trước.</i>
<i> - Một số bài trang trí có họa tiết trang trí </i>
<i>đối xứng qua trục.</i>


<i> *Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</i>


<i> - Bút chì, tẩy, thước kẽ, màu vẽ.</i>


<i><b>III. Hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:</i>


<i><b>TG. ND. HĐ</b></i> <i><b>GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HỌC SINH</b></i>


<i>A. Giới thiệu</i>
<i>bài (2’)</i>


<i>B. Các hoạt</i>
<i>động</i>
<i>Quan sát,</i>


<i>nhận xét</i>
<i>( 4 – 5 ‘)</i>



<i>Hoạt động 2</i>
<i>Cách vẽ ( 3 –</i>


<i>4 ‘)</i>


<i>- GV giới thiệu 1 số bài trang </i>
<i>trí. Yêu cầu HS quan sát và </i>
<i>nhận ra các họa tiết trang trí</i>


<i> Dẫn dắt vào bài mới.</i>


<i>- Cho HS quan sát 1 số họa </i>
<i>tiết phóng to. Đặt câu hỏi:</i>
<i> + Họa tiết này giống hình </i>
<i>gì?</i>


<i> + Họa tiết này nằm trong </i>
<i>khung hình nào?</i>


<i> + So sánh các phần của họa</i>
<i>tiết được chia qua các đường </i>
<i>trục.</i>


<i> Kết luận: như SGV.</i>


<i>- GV vẽ lên bảng theo các </i>
<i>bước:</i>


<i> + Kẻ hình.</i>



<i> + Kẻ trục đối xứng và lấy </i>
<i>các điểm đối xứng của họa </i>
<i>tiết.</i>


<i>- Quan sát, nêu </i>
<i>được họa tiết </i>
<i>trang trí và tác </i>
<i>dụng của nó khi </i>
<i>trang trí vào 1 </i>
<i>vật.</i>


<i>- Quan sát trả lời </i>
<i>tiếp các câu hỏi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Hoạt động</i>
<i>3</i>


<i>Thực hành</i>
<i>( 20 ‘)</i>


<i> Hoạt động</i>
<i>4</i>


<i>Nhận xét,</i>
<i>đánh giá</i>


<i>( 4 ‘)</i>
<i>Dặn dò(1’)</i>


<i> + Dựa vào các đường trục</i>



<i> vẽ hình các họa tiết.</i>


<i> + Vẽ nét chi tiết.</i>


<i> + Vẽ màu. ( Cho HS xem </i>
<i>bài vẽ màu)</i>


<i>- Yêu cầu HS vẽ 1 họa tiết đối</i>
<i>xứng dạng hình vng, hình </i>
<i>trịn…</i>


<i>- Trong khi HS làm bài, GV </i>
<i>đến từng bàn quan sát và </i>
<i>hướng dẫn thêm.</i>


<i>- GV cùng HS chọn 1 số bài </i>
<i>hoàn thành và chưa hoàn </i>
<i>thành để cả lớp nhận xét, </i>
<i>xếp loại.</i>


<i>- Chỉ rõ những phần đạt và </i>
<i>chưa đạt ở từng bài.</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học và </i>
<i>xếp loại.</i>


<i>- Sưu tầm tranh, ảnh về An </i>
<i>tồn giao thơng.</i>



<i>- Xem bài vẽ </i>
<i>màu.</i>


<i>- Thực hành vẽ </i>
<i>họa tiết đối xứng </i>
<i>qua trục.</i>


<i> * HS khá, giỏi: Vẽ</i>
<i>được họa tiết can </i>
<i>đói, tơ màu đều, </i>
<i>phù hợp.</i>


<i>* HS khác: Vẽ </i>
<i>được hình nét họa</i>
<i>tiết dạng hình </i>
<i>vng, hình trịn.</i>
<i>- Tham gia chọn </i>
<i>bài và cùng nhận </i>
<i>xét, xếp loại.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Ngày 22/9/2009 </i>
<i> Tiết 7 Bài:</i>


<i><b>I. Mục tiêu</b>: Qua bài học HS: </i>


<i> - Hiểu đề tài An tồn giao thơng.</i>


<i> - Biết cách vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng.</i>
<i> - Vẽ được tranh đề tài An tồn giao thơng.</i>



<i> - HS có ý thức chấp hành Luật Giao thơng.</i>


<i><b>II. Chuẩn bị</b>: </i>


<i> * GV : - Tranh, ảnh về An tồn giao thơng. Một số biển </i>
<i>báo gia thông.</i>


<i> - Hình gợi ý cách vẽ.</i>


<i> - Bài vẽ của HS lớp trước về An tồn giao </i>
<i>thơng.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG. ND. HĐ</b></i> <i><b>GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HỌC SINH</b></i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài </i>


<i> ( 2’ )</i>


<i>B. Các hoạt </i>
<i>động</i>


<i> Hoạt động </i>
<i>1</i>


<i>Tìm, chọn nội</i>


<i>dung đề tài </i>
<i> ( 5 – 7’)</i>


<i>- Dùng tranh, ảnh kết hợp đặt</i>
<i>câu hỏi:</i>


<i> + Nội dung những bức tranh</i>
<i>nói về đề tài gì?</i>


<i> + Để đảm bảo An tồn giao </i>
<i>thơng chúng ta phải làm gì?</i>


<i> Dẫn dắt vào bài mới</i>


<i>- Giới thiệu các loại hình giao </i>
<i>thơng.</i>


<i>- Cho HS quan sát tranh, ảnh </i>
<i>về An tồn giao thông. Đặt </i>
<i>câu hỏi:</i>


<i> + Đề tài ATGT có những nội </i>
<i>dung cụ thể nào?</i>


<i> + Để vẽ được tranh đẹp </i>
<i>trước hết ta cần phải làm gì?</i>
<i> + Xác định nội dung bước </i>


<i>- Xem tranh và </i>
<i>trả lời câu hỏi.</i>



<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Quan sát, nắm </i>
<i>được các loại hình</i>
<i>giao thơng.</i>


<i>- Quan sát, trả lời </i>
<i>câu hỏi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Hoạt động 2</i>
<i>Cách vẽ </i>
<i>tranh </i>
<i> ( 5’)</i>


<i>Hoạt động 3</i>
<i>Thực hành</i>
<i> ( 18 – 20’)</i>


<i>tiếp theo ta cần phải làm gì?</i>
<i> + Em hãy nêu những hình </i>
<i>ảnh đặc trưng về đề tài An </i>
<i>tồn giao thơng?</i>


<i> + Những hình ảnh này sẽ </i>
<i>lồng vào 1 khung cảnh chung</i>
<i>nào?</i>


<i> + Em hãy tìm trong tranh </i>
<i>những hình ảnh đúng, sai về </i>
<i>ATGT?</i>



<i> Tóm tắt.</i>


<i> + Em chon nội dung nào để </i>
<i>vẽ tranh?</i>


<i> + Em vẽ hình ảnh nào là </i>
<i>chính?</i>


<i> + Ta cần vẽ thêm hình ảnh </i>
<i>phụ</i>


<i>- Yêu cầu HS quan sát tranh </i>
<i>trong SGK/ 22, 23.</i>


<i> + Em hãy nêu các bước vẽ </i>
<i>tranh về đề tài ATGT?</i>


<i>- GV minh họa trên bảng </i>
<i>( treo hình gợi ý cách vẽ – </i>
<i>giảng giải)</i>


<i>* Lưu ý thêm cho HS:</i>


<i> + Hình ảnh người và các </i>
<i>phương tiện giao thơng cần </i>
<i>vẽ ntn? Vì sao?</i>


<i> + Các hình phụ trong tranh </i>
<i>thể hiện gì? Vì sao ta khơng </i>


<i>nên vẽ q nhiều hình ảnh </i>
<i>phụ?</i>


<i> + Ta cần vẽ màu ntn?</i>


<i>+ Tìm hình ảnh </i>
<i>đặc trưng: người </i>
<i>đi bộ, xe đạp, xe </i>
<i>máy…</i>


<i>+ Nhà cửa, cây </i>
<i>cối, đường sá…</i>


<i>- 3 </i><i> 4 HS trả lời.</i>


<i>- Quan sát nêu </i>
<i>được các bước vẽ </i>
<i>tranh.</i>


<i>- Quan sát GV </i>
<i>minh họa.</i>


<i>- Lắng nghe, trả </i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i>- Lắng nghe yêu </i>
<i>cầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>C.Nhận xét, </i>
<i>đánh giá</i>


<i>( 4’)</i>


<i>D.Dặn dò </i>
<i>( 1’)</i>


<i>- Nêu các yêu cầu của bài:</i>
<i> + Vẽ 1 bức tranh về ATGT ở </i>
<i>địa phương em.</i>


<i> + Vẽ theo nhóm trên khổ </i>
<i>giấy A3.</i>


<i> + Thảo luận nhóm, thống </i>
<i>nhất nội dung ( 1’). Tiến hành</i>
<i>vẽ tranh.</i>


<i>- GV theo dõi, quan sát, giúp </i>
<i>đỡ HS hồn thành bài vẽ.</i>
<i>- Các nhóm treo bài vẽ lên </i>
<i>bảng.</i>


<i>- Gợi ý HS nhận xét:</i>
<i> + Cách chọn nội dung.</i>
<i> + Cách sắp xếp hình ảnh, </i>
<i>cách vẽ hình, vẽ màu</i>


<i>- Yêu cầu trao đổi, nhận xét </i>
<i>và xếp loại.</i>


<i>- Tổng kết, nhận xét chung.</i>


<i>- Quan sát 1 số đồ dùng có </i>
<i>dạng hình trụ và hình cầu.</i>


<i>vẽ tranh theo </i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Treo bài vẽ.</i>
<i>- Tham gia nhận </i>
<i>xét</i>


<i>-Nhận xét, xếp </i>
<i>loại.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- Lắng nghe, thực </i>
<i>hiện ở nhà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày 28/9/2009 </b></i>


<i><b>Tiết 8 Bài: Vẽ theo mẫu</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu</b> : Qua bài học HS : </i>


<i> - Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình </i>
<i>trụ và hình cầu. </i>


<i> - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. </i>
<i> - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.</i>


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>



<i> * GV: Mẫu vẽ : 1cái ca, 1 cái ly, quả lựu, cam, …</i>


<i> * HS: Chuẩn bị mẫu vẽ theo nhóm.Bút chì, tẩy , màu </i>
<i>vẽ. Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</i>


<i>III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>
<i><b>thiệu (1’</b>)</i>


<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<i><b>H đ 1: Quan</b></i>
<i><b>sát – Nhận </b></i>
<i><b>xét ( 5’)</b></i>
<i><b>H đ 2:Cách </b></i>
<i><b>vẽ (3’)</b></i>


<i>- GV giới thiệu trực tiếp.</i>
<i>- Cho HS đặt mẫu vẽ. Nhận </i>
<i>xét – điều chỉnh bố cục.</i>
<i>- Yêu cầu HS quan sát – </i>
<i>nhận xét về hình dáng, vị </i>
<i>trí, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.</i>
<i>- Vẽ nhanh lên bảng các </i>
<i>bước tiến hành 1 bài </i>


<i>vẽ( hình 1 trang sau)</i>


<i>- Yêu cầu HS nhắc lại cách </i>
<i>tiến hành chung về vẽ theo </i>
<i>mẫu.</i>


<i>- Hướng dẫn HS vẽ đậm, </i>
<i>nhạt bằng chì( hình 2 trng </i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- Đặt 2 mẫu. Nhận </i>
<i>xét</i>


<i>- Quan sát GV vẽ </i>
<i>trên bảng.</i>


<i>- Nhắc lại cách vẽ </i>
<i>theo mẫu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>H đ 3: Thực </b></i>
<i><b>hành </b></i>


<i><b> (20’)</b></i>


<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá </b></i>
<i><b>( 4’)</b></i>


<i><b>C.Dặn dò </b></i>


<i><b>(1’)</b></i>


<i>sau) hoặc vẽ màu theo ý </i>
<i>thích ( theo 3 sắc độ)</i>


<i> * HD thêm về cách vẽ đậm</i>
<i>nhạt bằng chì.</i>


<i>- GV bày mẫu chung cho cả </i>
<i>lớp.</i>


<i>- Yêu cầu HS quan sát và vẽ </i>
<i>cá nhân theo các bước như </i>
<i>GV hướng dẫn.</i>


<i>- Cho HS xem 1 số bài của </i>
<i>HS .</i>


<i>- Thực hành vẽ.</i>


<i>- Theo dõi, giúp HS hoàn </i>
<i>thành bài vẽ.</i>


<i>- Yêu cầu HS nộp bài.</i>


<i>- Chọn 1 số bài, yêu cầu HS </i>
<i>nhận xét về:</i>


<i> + Bố cục </i>



<i> + Tỉ lệ và đặc điểm của </i>
<i>hình vẽ </i>


<i> + Đậm nhạt.</i>


<i>- Nhận xét chung . tuyên </i>
<i>dương.</i>


<i>- Gợi ý HS xếp loại theo cảm</i>
<i>nhận riêng.</i>


<i>- Sưu tầm ảnh chụp về điêu </i>
<i>khắc cổ.</i>


<i>- Quan sát – lắng </i>
<i>nghe.</i>


<i>- Quan sát mẫu và </i>
<i>lắng nghe yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>- Xem bài của học </i>
<i>sinh.</i>


<i>- Vẽ vào giấy vẽ </i>
<i>hoặc vở thực hành.</i>


<i><b>* HS khá, giỏi</b>: </i>
<i>Sắp xếp hình vẽ </i>
<i>cân đối, hình vẽ </i>


<i>gần với mẫu. </i>


<i><b>* HS trung bình,</b></i>
<i><b>yếu</b>: Vẽ được hình </i>
<i>gần với mẫu.</i>


<i>- Tham gia nhận </i>
<i>xét xếp loại..</i>
<i>- Lắng nghe. Vỗ </i>
<i>tay.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> <b>Ngày 6/10/2009 </b></i>


<i><b> Tiết 9 Bài:Thường thức mỹ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


<i><b>I.Mục tiêu</b> : Qua bài học HS : </i>


<i> - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.</i>


<i> - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.</i>
<i> - u q và có ý thức gìn giữ di sản văn hóa dân tộc.</i>


<i><b> II. Chuẩn bị </b>:</i>


<i> - Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.</i>
<i> - Một vài tác phẩm điêu khắc.</i>


<i>III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>



<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>


<i><b>thiệu ( 1’) </b></i>


<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: </b><i><b>Tìm </b></i>
<i><b>hiểu vài nét</b></i>
<i><b>về điêu </b></i>


<i><b>khắc cổ </b></i>
<i><b>(3’)</b></i>


<i>- Cho học sinh xem hình minh họa </i>
<i>(SGK) và tượng . Gợi ý giúp HS phân</i>
<i>biệt được tượng, phù điêu và tranh </i>
<i>vẽ.</i>


<i>- Giới thiệu, ghi đề bài.</i>


<i>- Cho HS xem hình ảnh một số </i>
<i>tượng và phù điêu ( đã sưu tầm), </i>
<i>đặt câu hỏi:</i>


<i> + Các tác phẩm điêu khắc cổ </i>
<i>thường thấy ở đâu ? Do ai tạo ra?</i>
<i> +Nội dung đề tài thường thể hiện </i>


<i>chủ đề gì?</i>


<i>- Lắng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>H đ 2:</b><i><b>Tìm </b></i>
<i><b>hiểu một số</b></i>
<i><b>pho tượng </b></i>
<i><b>nổi tiếng </b></i>
<i><b>(15’)</b></i>
<i><b>Thảo luận </b></i>
<i><b>nhóm </b></i>
<i><b> (8-9’)</b></i>
<i><b> Trình bày ý</b></i>
<i><b>kiến</b></i> <i><b>thảo </b></i>
<i><b>luận (5’-6’)</b></i>


<i><b>Tìm hiểu về</b></i>
<i><b>phù điêu</b></i>
<i><b> (5’)</b></i>


<b>H đ 3:</b><i><b>Tìm </b></i>
<i><b>hiểu về phù</b></i>
<i><b>điêu và </b></i>


<i><b>điêu khắc </b></i>
<i><b>cổ ở địa </b></i>
<i><b>phương </b></i>
<i><b>(3’-4’) </b></i>


<i> + Thường được làm bằng những </i>


<i>chất liệu gì?</i>


<i>- Yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở </i>
<i>SGK , thảo luận nhóm để tìm hiểu </i>
<i>về :tượng “ <b>Phật A-di-đà</b>” ( chùa </i>
<i>Phật Tích Bắc Ninh), tượng“ <b>Phật </b></i>
<i><b>Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn </b></i>
<i><b>tay”</b> ( chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), </i>
<i>tượng “ Vũ nữ Chăm” ( Quảng </i>
<i>Nam), theo các câu hỏi sau:</i>
<i> + Tên của bức tượng ?</i>


<i> + Bức tượng hiện đang được đặt ở </i>
<i>đâu?</i>


<i> + Tác phẩm đó được làm bằng chất</i>
<i>liệu gì?</i>


<i> + Tả sơ lược về bức tượng và nêu </i>
<i>cảm nhận về bức tượng?</i>


<i>- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến </i>
<i>nhóm thảo luận.</i>


<b>- Nhân xét chung, tóm tắt, bổ </b>
<b>sung</b>


<i>- Yêu cầu HS xem hình (SGK), trả lời </i>
<i>câu hỏi:</i>



<i> + Phù điêu có tên là gì?</i>


<i> + Diễn tả cảnh gì? Cảnh đó thường</i>
<i>diễn ra ở đâu? </i>


<i>- Đặt câu hỏi để HS trả lời về một số</i>
<i>tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa </i>


<i>phương:</i>


<i> + Tên của bức tượng hoặc phù </i>
<i>điêu?</i>


<i> + Bức tượng, phù điêu hiện đang </i>
<i>được đặt ở đâu? Các tác phẩm đó </i>


<i>- Xem hình </i>
<i>ở SGK và </i>
<i>thảo luận </i>
<i>nhómtheo </i>
<i>các câu hỏi</i>
<i>GV đưa ra.</i>
<i>- Đại diện </i>
<i>nhóm trình</i>
<i>bày ý kiến,</i>
<i>các nhóm </i>
<i>khác lắng </i>
<i>nghe, bổ </i>
<i>sung. </i>
<i>- Lắng </i>


<i>nghe.</i>


<i>- Xem hình </i>
<i>và trả lời </i>
<i>câu hỏi.</i>
<i>- Lắng </i>
<i>nghe, trả </i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i>- Lắng </i>
<i>nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>( 2’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dị: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>làm bằng chất liệu gì? </i>


<b> Bổ sung nhận xét của HS và kết</b>
<b>luận: SGV </b>


<i>- Nhận xét chung giờ học và khen </i>
<i>ngợi học sinh tích cực phát biểu xây</i>
<i>dựng bài.</i>


<i>- Sưu tầm bài trang trí của HS</i>



<i>tay.</i>
<i>- Lắng </i>


<i>nghe, thực </i>
<i>hiện ở nhà.</i>


<i> <b>Ngày 13/10/2009</b></i>


<i><b> Tiết 10 - Bài: V</b></i><b>ẽ trang trí</b>


<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>


<i> -Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.</i>


<i> - Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối </i>
<i>xứng.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Bài vẽ trang trí của HS.</i>


<i> - 3 hình vẽ họa tiết đối xứng, 3 bài trang trí đối </i>
<i>xứng của GV.</i>


<i> * HS: - như SGV.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>



<i><b>A. Giới </b></i>


<i><b>thiệu ( 1’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<i>- Cho HS xem bài trang trí. Yêu </i>
<i>cầu HS phát hiện cách trang trí</i>


<i>Giới thiệu đề bài.</i>


<i>- Giới thiệu các bài vẽ trang trí đối</i>
<i>xứng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>H đ 1: </b><i><b>Quan</b></i>
<i><b>sát – Nhận </b></i>
<i><b>xét (3’)</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>trang trí đối</b></i>
<i><b>xứng (4’ – </b></i>
<i><b>5’) </b></i>


<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’- 5’)</b></i>



<i>- Giới thiệu 1 số họa tiết trang trí </i>
<i>đối xứng ( 3 họa tiết). Đặt câu </i>
<i>hỏi:</i>


<i> + Các phần họa tiết trang trí ở 2</i>
<i>bên trục như thế nào?</i>


<i> + Ta có thể trang trí đối xứng </i>
<i>qua các trực như thế nào? Số trục</i>
<i>có hạn chế khơng?</i>


<i>Tóm tắt.</i>


<i>- Vẽ phác lên bảng các bước trang</i>
<i>trí( hình 1 trang sau) . </i>


<i>-Yêu cầu HS nêu các bước trang </i>
<i>trí đối xứng</i>


<i> Tóm tắt: Vẽ hình- kẻ trục – kẻ </i>


<i>mảng chính, mảng phụ - chọn </i>
<i>họa tiết – Vẽ họa tiết đối xứng – </i>
<i>Vẽ màu.</i>


<i>- Cho HS xem các bài vẽ trang trí </i>
<i>đối xứng của HS năm trước.</i>


<i>- Nêu yêu cầu bài thực hành. </i>
<i>- Yêu cầu HS thực hành bài vẽ </i>


<i>trên vở thực hành hoặc trên giấy.</i>
<i>- Quan sát, giúp HS hoàn thành </i>
<i>bài vẽ.</i>


<i>- Cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp </i>
<i>và chưa đẹp treo, đính trên bảng.</i>
<i>- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài </i>
<i>vẽ.</i>


<i>hỏi.</i>


<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Quan sát </i>
<i>GV vẽ trên </i>
<i>bảng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>D.Dặn dò: </b></i>


<i><b>(1’)</b></i> <i>- Tóm tắt và động viên.</i>


<i>- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài “ </i>
<i>Ngày nhà giáo Việt Nam”.</i>


<i>xếp loại.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>-Lắng nghe </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


<i><b>Ngày 27/10/2009</b></i>



<i><b> Tiết 11 - Bài: V</b></i><b>ẽ tranh</b>


<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài “ </i>
<i>Ngày nhà giáo Việt Nam”.</i>


<i> - Vẽ được tranh về đề tài “ Ngày nhà giáo Việt Nam”.</i>
<i> - u q và kính trọng thầy giao, cơ giáo.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - 3 tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam.</i>
<i> - Hình gợi ý cách vẽ.</i>


<i> * HS: - như SGV.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>


<i><b>thiệu (2’) </b></i> <i>- Cho HS hát bài hát có nội dungvề nhà trường, thầy, cô giáo</i>


<i>Liên hệ, giới thiệu bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>



<b>H đ 1: </b><i><b>Tìm, </b></i>
<i><b>chọn nội </b></i>
<i><b>dung đề tài </b></i>
<i><b>(5’ </b></i> <i><b>7’)</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>vẽ tranh </b></i>
<i><b>(3’) </b></i>


<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’- 5’)</b></i>


<i>- Yêu cầu HS kể lại những hoạt </i>
<i>động kỉ niệm nhân Ngày nhà </i>
<i>giáo Việt Nam của trường, của </i>
<i>lớp mình.</i>


<i>- Gợi ý cho HS nhớ lại các hình </i>
<i>ảnh:</i>


<i> + Quang cảnh ngày nhà giáo </i>
<i>Việt Nam như thế nào?</i>


<i> + Các hoạt động diễn ra như </i>
<i>thế nào?</i>



<i> + Để tranh vẽ Ngày nhà giáo </i>
<i>Việt Nam vui tươi, nhộn nhịp, ta </i>
<i>chọn những màu sắc như thế </i>
<i>nào để vẽ?</i>


<i> + Để tạo nên sự nhộn nhịp các</i>
<i>dáng người trong hoạt động phải</i>
<i>vẽ như thế nòa?</i>


<i>- Yêu cầu HS chọn nội dung để </i>
<i>vẽ tranh ( 5 em).</i>


<i>- Nêu 1 số câu hỏi để HS phát </i>
<i>hiện hình ảnh chính, phụ trong </i>
<i>tranh.</i>


<i>- Giới thiệu các bước vẽ tranh</i>
<i>Dán các bước vẽ lên bảng, kết </i>
<i>hợp giảng giải: giảng thêm về </i>
<i>cách sử dụng màu sắc để tranh </i>
<i>sinh động – tươi vui.</i>


<i>- Lưu ý HS: Khơng vẽ q nhiều </i>
<i>hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ.</i>
<i>- Yêu cầu HS vẽ theo nhóm 3.</i>
<i>- GV đến từng nhóm gợi ý thêm.</i>


<i>-Kể được các </i>
<i>hoạt động kỉ </i>


<i>niệm nhân </i>
<i>Ngày nhà giáo</i>
<i>VN.</i>


<i>- Nhớ và nêu </i>
<i>lại được các </i>
<i>hình ảnh về </i>
<i>Ngày nhà giáo</i>
<i>Việt Nam.</i>


<i>- Nêu được nội</i>
<i>dung và cách </i>
<i>thể hiện nội </i>
<i>dung.</i>


<i>- Quan sát rút </i>
<i>ra cách vẽ. </i>
<i>Nêu được cách</i>
<i>vẽ màu cho </i>
<i>tranh sinh </i>
<i>động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>- Chọn 1 số bài, gợi ý HS nhận </i>
<i>xét, xếp loại.</i>


<i>- Nhận xét chung và khen ngợi </i>
<i>những nhóm có bài làm tốt</i>



<i>- Chuẩn bị 2 vật mẫu theo nhóm,</i>
<i>tổ. </i>


<i>vủa mỗi bạn)</i>
<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài. </i>
<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>võ tay.</i>


<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 3 / 11 /2009


<i><b>Tiết 12 - Bài: V</b></i><b>ẽ theo mẫu:</b>


<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu hình dáng, tỉ lệ và độ đậm nhạt đơn giản ở 2 vật </i>
<i>mẫu.</i>


<i> - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.</i>


<i> - Vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i> * GV: - Mẫu vẽ: 2 cái chai- 1 quả cam – 1 quả trứng gà.</i>
<i> - Bài vẽ của HS các lớp trước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>
<i><b>A. Giới </b></i>


<i><b>thiệu (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: </b><i><b>Quan</b></i>
<i><b>sảt – Nhận </b></i>
<i><b>xét</b></i> <i><b>(5’ )</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>vẽ</b></i>


<i><b> ( 3’) </b></i>


<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i>- Giới thiệu trực tiếp.</i>


<i>- GV cùng HS bày mẫu chung </i>
<i>cho cả lớp theo vài phương án </i>
<i>khác nhau. Yêu cầu HS chọn ra </i>
<i>cách trình bày mẫu đẹp.</i>


<i>- Nêu 1 số câu hỏi:</i>



<i> + Hai vật mẫu nằm trong </i>


<i>khung hình gì? Khung hình quả </i>
<i>cam chiếm khoảng mấy phần so </i>
<i>với khung hình chung? Quả cam </i>
<i>bằng máy phần so với cái chai? </i>
<i>Nêu vị trí của cái chai và quả </i>
<i>cam</i>


<i> + tả hihf dáng cái chai? Quả </i>
<i>cam? </i>


<i> + Chỉ ra dộ đậm, nhạt của cái </i>
<i>chai và quả cam? Độ đậm, nhạt </i>
<i>của cái chai? Độ đậm nhạt của </i>
<i>quả cam?</i>


<i>- Hướng dẫn kết hợp vẽ lên </i>
<i>bảng:</i>


<i>- Ước lượng khung hình chung </i>
<i>của 2 vật mẫu.</i>


<i>- Khung hình của từng vật mẫu.</i>
<i>- Ước lượng tỉ lệ của các bộ </i>


<i>phận, vẽ nét chính bằng các nét </i>
<i>thẳng </i><i> Vẽ nét chi tiết, chỉnh </i>



<i>hình cho giống mẫu.</i>


<i>- Phác mảng đậm, mảng nhạt.</i>
<i>- Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài </i>
<i>vẽ.</i>


<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Tham gia </i>
<i>bày mẫu.</i>
<i>- Quan sát, </i>
<i>nêu nhận xét </i>
<i>theo câu hỏi </i>
<i>gợi ý của giáo</i>
<i>viên.</i>


<i>- Theo dõi GV </i>
<i>hướng dẫn </i>
<i>cách vẽ.</i>


<i>- Tham khảo </i>
<i>bài vẽ của HS </i>
<i>lớp trước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>



<i>- Giới thiệu 1 số bài vẽ của HS </i>
<i>lớp trước.</i>


<i>- Nhắc HS thường xuyên quan </i>
<i>sát mẫu khi vẽ.</i>


<i>- Yêu cầu HS thực hành vẽ.</i>
<i>- Gv đến từng bàn quan sát, </i>
<i>hướng dẫn thêm.</i>


<i>- Chọn 1 số bài đã hoàn thành. </i>
<i>Gợi ý HS nhận xét : Bố cục – hình</i>
<i>, nét – Đậm nhạt.</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học – </i>
<i>tuyên dương.</i>


<i>- Sưu tầm ảnh dáng người – </i>
<i>chuẩn bị sáp nặn.</i>


<i>chú ý đặc </i>
<i>điểm riêng </i>
<i>của vật mẫu.</i>
<i>- Vẽ theo cảm </i>
<i>nhận riêng.</i>


<i><b>* Hs khá, </b></i>
<i><b>giỏi:</b> Sắp xếp </i>
<i>hình vẽ cân </i>
<i>đối, hình vẽ </i>


<i>gần giống </i>
<i>mẫu.</i>


<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài. </i>
<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>võ tay.</i>


<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 10 / 11 /2009


<i><b>Tiết 13 - Bài: Tập nặn và tạo </b></i>
<i><b>dáng</b></i><b>:</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> - Nặn được 1, 2 dáng người đơn giản.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Ảnh chụp các bực tượng về dáng người.</i>


<i> - Tranh, ảnh về dáng người, tượng dáng người. </i>
<i>Đất nặn ( sáp nặn).</i>


<i> * HS: - Sáp nặn, sưu tầm tranh, ảnh về dáng người.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>


<i><b>thiệu (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: </b><i><b>Quan</b></i>
<i><b>sảt – Nhận </b></i>
<i><b>xét</b></i> <i><b>(5’ )</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>nặn</b></i>


<i><b> ( 3’) </b></i>


<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i>- Cho HS xem tượng về dáng </i>
<i>người </i> <i> Giới thiệu bài.</i>


<i>- Yêu cầu HS quan sát tranh, </i>
<i>ảnh. Đặt câu hỏi:</i>


<i> + Nêu các bộ phận của cơ thể </i>
<i>con người? Mỗi bộ phận của cơ </i>


<i>thể con người có hình dạng gì? </i>
<i>( Đầu, than, chân, tay…)</i>


<i> + Nêu 1 số hình dáng hoạt </i>
<i>động củ con người?</i>


<i>- Đưa ra 1 số dáng người, yêu </i>
<i>cầu HS nhận xét về tư thế các </i>
<i>bộ phận ( dáng người đang hoạt </i>
<i>động).</i>


<i>- Nêu các bước nặn và nặn mẫu:</i>
<i> + Nặn các bộ phận chính trước,</i>
<i>nặn các chi tiết sau.</i>


<i> + Ghép, đính và sửa cho cân </i>
<i>đối.</i>


<i>- Có thể nặn hình người từ 1 thỏi </i>
<i>và nặn các them các chi tiết </i>


<i>sau… Tạo dáng theo ý thích.</i>
<i>- Cho HS xem bài nặn của 1 số </i>
<i>HS năm trước.</i>


<i>- Quan sát, </i>
<i>lắng nghe.</i>
<i>- Quan sát, </i>
<i>nêu nhận xét </i>
<i>theo câu hỏi </i>


<i>gợi ý của giáo</i>
<i>viên.</i>


<i>- Theo dõi GV </i>
<i>hướng dẫn, rút</i>
<i>ra cách nặn.</i>


<i>- Xem bài nặn.</i>
<i>- Thực hành </i>
<i>nặn hoặc xé </i>
<i>dán.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>- Yêu cầu HS thực hành:</i>


<i> + Thực hành cá nhân. Em nào </i>
<i>không có sáp nặn thì xé dán từ 2</i>
<i>– 3 dáng người khác nhau.</i>


<i>- Theo dõi, khuyến khích các em </i>
<i>tìm các dáng người và cách nặn </i>
<i>khác nhau.</i>


<i>- Cùng HS chọn 1 số bài và gợi ý </i>


<i>nhận xét, xếp loại.</i>


<i>- Sưu tầm tranh, ảnh trên sách </i>
<i>báo về trang trí đường diềm ở đồ</i>
<i>vật.</i>


<i><b>giỏi:</b> Hình nặn</i>
<i>cân đối, giống </i>
<i>hình dáng </i>
<i>người đang </i>
<i>hoạt động.</i>
<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài. </i>
<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


<i> </i>


Ngày 17/11 /2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i> - Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.</i>


<i> - Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật - Vẽ được đường </i>
<i>diềm vào đồ vật.</i>



<i> - Tích cực suy nghĩ sáng tạo.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Sưu tầm các đồ vật có trang trí đường diềm: cái </i>
<i>tách, cái chen, cái xách tay.</i>


<i> - Bài vẽ của HS các lớp trước.</i>


<i> * HS: - Sưu tầm ahr 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.</i>
<i> - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu </i>
<i>vẽ.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài</b></i>
<i><b> (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: </b><i><b>Quan</b></i>
<i><b>sảt – Nhận </b></i>
<i><b>xét</b></i> <i><b>(5’ )</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>trang trí </b></i>
<i><b>( 3’) </b></i>



<i>- Giới thiệu bằng cách cho HS </i>
<i>xem 1 số đồ vật có trang trí </i>
<i>đường diềm.</i>


<i>- Cho HS xem các hình tham </i>
<i>khảo ( Sgk). Đặt câu hỏi:</i>


<i> + Đường diềm thường được </i>
<i>trang trí cho các đồ vật nào?</i>
<i> + Khi được trang trí đường </i>
<i>diềm, hình dáng đồ vật đó như </i>
<i>thế nào?</i>


<i> + Đường diềm thường được vẽ </i>
<i>ở vị trí nào của các đồ vật? ( áo, </i>
<i>váy, bát, đĩa….)</i>


<i> + Các họa tiết để trang trí </i>
<i>đường diềm?</i>


<i> + Các họa tiết giống ( khác ) </i>
<i>nhau được sắp xếp như thế nào?</i>
<i>- Vẽ lên bảng hình gợi ý cách </i>
<i>trang trí ( kết hợp giảng giải).</i>


<i>- Xem hình và </i>
<i>trả lời câu hỏi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>



<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>- Cho HS xem 1 số bài trang trí </i>
<i>của HS các lớp trước. Nêu yêu </i>
<i>cầu bài tập, yêu cầu HS hoàn </i>
<i>thành.</i>


<i>- GV theo dõi, giúp đỡ HS cịn </i>
<i>lúng túng hồn thành bài vẽ. </i>
<i>Động viên, khích lệ những HS </i>
<i>khá phát huy khả năng tìm tịi, </i>
<i>sáng tạo.</i>


<i>- Cùng HS lựa chọn 1 số bài vẽ </i>
<i>đẹp và chưa đẹp, gợi ý HS nhận </i>
<i>xét và xếp loại về: bố cục – cách </i>
<i>vẽ họa tiết – vẽ màu.</i>


<i>- Yêu cầu HS nhận xét và xếp </i>
<i>loại theo cảm nhận riêng.</i>


<i>- GV điều chỉnh, xếp loại các bài </i>
<i>vẽ. Nhận xét chung tiết học.</i>



<i>- Sưu tầm tranh, ảnh về quân </i>
<i>đội.</i>


<i>- Thực hành </i>
<i>trang trí </i>


<i>đường diềm.</i>


<i><b>* Hs khá, </b></i>
<i><b>giỏi: </b>Chọn và </i>
<i>sắp xếp họa </i>
<i>tiết đường </i>
<i>diềm cân đối </i>
<i>phù hợp với đồ</i>
<i>vật, tơ màu </i>
<i>đều, rõ hình </i>
<i>trang trí.</i>
<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài. </i>
<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại theo </i>
<i>cảm nhận </i>
<i>riêng.</i>


<i>- Lắng nghe.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 24 / 11 /2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu 1 vài hoạt động của quân đội trong sản xuất, </i>
<i>chiến đấu và trong sinh hoạt hằng ngày.</i>


<i> - Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội.- Vẽ được tranh </i>
<i>về đề tài Quân đội.</i>


<i> - Thêm yêu quý các ô, các chú bộ đội.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về Quân đội.</i>


<i> - Tranh về đề tài Quân đội của họa sĩ và thiếu </i>
<i>nhi: 4 tranh.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài: </b></i>
<i><b>Hướng dẫn </b></i>
<i><b>HS vào bài </b></i>
<i><b>mới (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>



<b>H đ 1: </b><i><b>Tìm, </b></i>
<i><b>chọn nội </b></i>
<i><b>đung đề tài </b></i>
<i><b>(5’ </b></i> <i><b> 7’)</b></i>


<i>- Dề nghị HS hát 1 bài hát về đề </i>
<i>tài Quân đội </i><i> Dẫn dắt vào bài </i>


<i>mới.</i>


<i>- Cho HS xem tranh, ảnh về đề </i>
<i>tài Quân đội:</i>


<i> + Tranh vẽ về đề tài Qn đội </i>
<i>thường cí hình ảnh gì là chính?</i>
<i> + Trang phục giữa các binh </i>
<i>chủng khác nhau như thế nào?</i>
<i> + Trang bị vũ khí và phương </i>
<i>tiện qn đội có những gì?</i>


<i> Đề tài qn đội rất phong </i>


<i>phú; có thể vẽ các hoạt động </i>
<i>như: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội </i>
<i>gặt lúa…</i>


<i> + Em sẽ vẽ hoạt động nào? Với</i>
<i>hoạt động đó em sẽ vẽ hình ảnh</i>
<i>nào là chính? Vẽ them hình ảnh </i>



<i>- Hát ( 1 HS )</i>


<i>- Xem tranh, </i>
<i>ảnh trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>- 3 </i><i> 4 HS </i>


<i>nêu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>trang trí </b></i>
<i><b>( 3’) </b></i>


<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>phị nào? Vẽ mãu như thế nào?</i>
<i>- Nêu các bước vẽ tranh.</i>


<i>- Treo hình gợi ý cách vẽ tranh. </i>
<i>Yêu cầu HS quan sát nhận ra </i>
<i>cách vẽ tranh.</i>



<i>- Cho HS xem bài vẽ màu kết </i>
<i>hợp nêu cách vẽ màu.</i>


<i>- Cho HS nhận xét về cách sắp </i>
<i>xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ </i>
<i>màu ở 1 số tranh.</i>


<i>- Yêu cầu HS xem 1 số tranh để </i>
<i>các em tự tin hơn.</i>


<i>- Nhắc HS vẽ theo từng bước.</i>
<i>- Bao quát lớp, gợi ý, bổ sung.</i>


<i>- Gợi ý HS nhận xét 1 số bài về: </i>
<i>nội dung, bố cục, hình vẽ, nét </i>
<i>vẽ, màu sắc.</i>


<i>- Yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ </i>
<i>đẹp và chưa đẹp.</i>


<i>- Sưu tầm bài vẽ mẫu: có 2 vật </i>
<i>mẫu.</i>


<i>- Nắm được </i>
<i>cách vẽ tranh.</i>
<i>- Nắm được </i>
<i>cách vẽ màu.</i>
<i>- Nêu nhận </i>
<i>xét.</i>



<i>- Tham khảo </i>
<i>bài vẽ của HS </i>
<i>lớp trước.</i>


<i>- HS vẽ tranh </i>
<i>theo cảm </i>
<i>nhận riêng.</i>


<i><b>* Hs khá, </b></i>


<i><b>giỏi: </b>.Sắp xếp </i>
hình vẽ cân
đối, biết chọn
màu, vẽ màu
phù hợp.


<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài. </i>
<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại theo </i>
<i>cảm nhận </i>
<i>riêng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày 1 / 12 /2009


<i><b>Tiết 16 - Bài: V</b></i><b>ẽ theo mẫu:</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i> - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.</i>
<i> - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.</i>


<i> - Vẽ được hình có hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc </i>
<i>màu.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Mẫu vẽ có hai vật mẫu: 1 cái chai + 1 quả cam.</i>
<i> 1 cái bình + 1 cái </i>
<i>tách.</i>


<i> - Hình gợi ý cách vẽ: tự chuẩn bị.</i>


<i> - Bài vẽ có hai vật mẫu: 4 bài. Trnh tĩnh vật của </i>
<i>các họa sĩ: 3 tranh.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài: </b></i>
<i><b>Hướng tới </b></i>
<i><b>bài mới </b></i>
<i><b>(2’) </b></i>


<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>



<b>H đ 1: Quan </b>
<i>sát – Nhận </i>
<i>xét <b>(5’)</b></i>
<i><b>- </b>Biết đặc </i>
<i>điểm của </i>
<i>mẫu và vẻ </i>
<i>đẹp của mẫu </i>
<i>qua việc đặt </i>


<i>- Cho HS xem 1 số tranh tĩnh vật</i>
<i>của các họa sĩ. Nêu cho HS thấy </i>
<i>được vẻ đẹp của tranh </i><i> Dẫn </i>


<i>dắt vào bài mới.</i>


<i>- Giới thiệu mẫu: Bình trà và </i>
<i>tách uống trà. Đặt câu hỏi:</i>


<i> + Bình trà và tách uống trà có </i>
<i>gì giống nhau?</i>


<i> + Chúng khác nhau như thế </i>
<i>nào?</i>


<i> + Đặt mẫu như thế nào là đẹp?</i>
<i>- Yêu cầu HS đặt mẫu:</i>


<i> + Nêu vị trí các vật mẫu? </i>



<i> + So sánh kích thước của bình </i>


<i>- Xem tranh, </i>
<i>lắng nghe.</i>
<i>- Quan sát, </i>
<i>nêu nhận xét.</i>
<i>- Trả lời, đặt </i>
<i>mẫu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>mẫu</i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>vẽ </b></i>


<i><b> ( 4’) </b></i>


<b>- Biết cách </b>
sắp xếp bố
cục trong
khung hình,
tờ giấy.


- Biết cách
ước lượng tỉ
lệ giữa các
vật mẫu.


<i><b>-</b></i> Vẽ hình , vẽ
màu hoặc vẽ
chì đậm nhạt.



<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i>trà và tách trà?</i>


<i> + Độ đậm nhạt như thế nào?</i>
<i>- Tương tự: Đặt mẫu và nêu </i>
<i>nhận xét mẫu: 1 quả cam + 1 </i>
<i>cái chai..</i>


<i>- Hướng dẫn HS quan sát mẫu </i>
<i>theo góc nhình của từng em.</i>
<i>- Giới thiệu 1 số bố cục, yêu cầu </i>
<i>HS cho biết bài nào có bố cục </i>
<i>đẹp.</i>


<i>- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ </i>
<i>( như các bài đã học)</i>


<i> + Ước lượng khung hình chung </i>
<i>của mẫu.</i>


<i> + Vẽ khung hình của từng mẫu.</i>
<i> + Tìm tỉ lệ của từng bộ phận: </i>
<i>miệng, cổ, vai, than của: bình </i>
<i>trà, cái chai, cái tách.</i>


<i> + Vẽ phác hình bằng các nét </i>
<i>thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết </i>


<i>cho giống mẫu.</i>


<i> + Vẽ đậm nhạt bằng chì hay vẽ</i>
<i>màu .</i>


<i>- Cho HS xem bài của HS các lớp</i>
<i>trước.</i>


<i>- Yêu cầu HS thực hành.</i>
<i>- Quan sát lớp và nhắc HS: </i>


<i> + Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan</i>
<i>sát của mỗi người, không vẽ </i>
<i>giống nhau.</i>


<i> + Gợi ý HS vẽ khung hình </i>


<i>chung, khung hình của từng vật </i>
<i>mẫu.</i>


<i>- Quan sát, </i>
<i>nêu nhận xét.</i>
<i>- Xem hình gợi</i>
<i>ý cách vẽ.</i>


<i>- Tham khảo </i>
<i>bài vẽ của HS </i>
<i>lớp trước.</i>


<i>- Thực hành vẽ</i>


<i>theo mẫu của </i>
<i>nhóm mình.</i>


<i><b>* Hs khá, </b></i>
<i><b>giỏi: </b>.Sắp xếp</i>
<i>hình vẽ cân </i>
<i>đối, hình vẽ </i>
<i>gần với mẫu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i> + Cách vẽ phác hình bằng các </i>
<i>nét thẳng.</i>


<i> + Cách vẽ hình chi tiết.</i>


<i>- Theo dõi và hướng dẫn thêm ở </i>
<i>từng bài.</i>


<i>- Gợi ý HS có thể vẽ đậm nhạt </i>
<i>bằng bút chì đen hoặc màu.</i>
<i>- Cùng HS chọn 1 số bài vẽ và </i>
<i>gợi ý HS nhận xét, xếp loại về:</i>
<i> + Bố cục ( cân đối với tờ giấy)</i>
<i> + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, tỉ lệ </i>


<i>sát với mẫu )</i>


<i> + Các độ đậm nhạt ( đậm, đậm</i>
<i>vừa, nhạt )</i>


<i>- Nhận xét bổ sung, chỉ ra các </i>
<i>bài vẽ đẹp và chưa đẹp. Xếp loại</i>
<i>bài.</i>


<i>- Tuyên duơng những HS có bài </i>
<i>vẽ đẹp.</i>


<i>- Sưu tầm tranh của họa sĩ </i>
<i>Nguyễn Đỗ Cung trên sách </i>
<i>báo( nếu có điều kiện ).</i>


<i>Tham gia xếp </i>
<i>loại, nhận xét </i>
<i>bài.</i>


<i>- Xếp loại theo</i>
<i>ý thích.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Ngày 8/12/2009</i>


<i><b>Tiết 17 - Bài: Thường thức </b></i>
<i><b>mỹ thuật</b></i><b>:</b>


<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>



<i> - Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.</i>


<i> - Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong </i>
<i>tranh.</i>


<i> - Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh: Du kích tập </i>
<i>bắn.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Sưu tầm 1 số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ </i>
<i>Cung: 3 tác phẩm.</i>


<i> * HS: - Sgk.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>A. Giới </b></i>


<i><b>thiệu hướng</b></i>
<i><b>tới bài mới </b></i>
<i><b>(2’) </b></i>


<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: Giới </b>
<i>thiệu vài nét </i>


<i>về họa sĩ </i>


<i>-Giới thiệu khái quát về họa sĩ </i>


<i>Dẫn dắt vào bài mới: Thường </i>
<i>thức mỹ thuật: Xem tranh: Du </i>
<i>kích tập bắn.</i>


<i>- Nêu các ý về:</i>


<i> + Cuộc đời, sự nghiệp, quá </i>
<i>trình hoạt động cách mạng.</i>
<i> + Một số tác phẩm tiêu biểu, </i>


<i>- Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Nguyễn Đỗ </i>
<i>Cung <b>(5’)</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Xem </b></i>
<i><b>tranh: Du </b></i>
<i><b>kích tập </b></i>
<i><b>bắn</b></i>


<i><b> ( 15’) </b></i>


.


<i><b>-</b></i>Hiểu biết
thêm 1 số


tranh khác
của họa sĩ
( 5’ )


<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>nổi tiếng.</i>


<i> + Thành tựu của hoạt động </i>
<i>nghệ thuật.</i>


<i>- Cho HS thảo luận nhóm – Chép </i>
<i>câu hỏi trên bảng.</i>


<i>- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ, qui </i>
<i>đinh thời gian thảo luận.</i>


<i>- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.</i>
<i>- HS thảo luận xong, GV yêu cầu </i>
<i>đại diện nhóm trình bày nội </i>


<i>dung thảo luận, các nhóm khác </i>
<i>lắng nghe </i><i> Nhận xét, bổ sung</i>


<i> * Câu hỏi:</i>



<i> + Hình ảnh chính của bức tranh</i>
<i>là gì?</i>


<i> + Hình ảnh phụ của bức tranh </i>
<i>là những hình ảnh nào?</i>


<i> + Có những màu chính nào </i>
<i>trong tranh?</i>


<i> Giáo viên kết luận.</i>


<i>- Đưa ra 1 số tranh, yêu cầu HS </i>
<i>tập nhận xét.</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học, khen </i>
<i>ngợi các nhóm và cá nhân tích </i>
<i>cực phát biểu ý kiến xây dựng </i>
<i>bài.</i>


<i>- Quan sát hình chữ nhật có </i>
<i>trang trí. Sưu tầm bài trang trí </i>
<i>Hình chữ nhật.</i>


<i>- Đọc các câu </i>
<i>hỏi trên bảng.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Thảo luận </i>
<i>nhóm.</i>



<i>- Đại diện </i>
<i>nhóm trình </i>
<i>bày, các nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày 15 / 12 /2009


<i><b>Tiết 18 - Bài: V</b></i><b>ẽ trang trí:</b>


<b>I. Mục tiêu:Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí </i>
<i>hình chữ nhật và trang trí hình </i>


<i> vng, hình trịn.</i>


<i>- Biết cách trang trí hình chữ nhật.- Trang trí được hình chữ </i>
<i>nhật đơn giản.</i>


<i>- Cảm nhận vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có </i>
<i>trang trí</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Hình gợi ý cáchvex. Bài trang trí hình chữ nhật, </i>
<i>hình vng, hình trịn.</i>


<i> - Đồ vật hình chữ nhật có trang trí: cái khay </i>
<i>( tấm thảm, chiếc khăn: 1 có trang trí, 1</i>



<i> khơng trang trí ).</i>


<i> - Bài vẽ của HS các lớp trước.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Tg. Nd. H đ </b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>thiệu bài</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: </b><i><b>Quan</b></i>
<i><b>sảt – Nhận </b></i>
<i><b>xét</b></i> <i><b>(5’ )</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>trang trí </b></i>
<i><b>( 3’) </b></i>


<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>



<i>1 khơng có trang trí </i><i> Giới thiệu </i>


<i>bài bằng cách đặt câu hỏi cho </i>
<i>HS nhận xét </i><i> GV tóm tắt, giới </i>


<i>thiệu.</i>


<i>- Giới thiệu các bài trang trí: hình</i>
<i>vng, hình trịn, hình chữ </i>


<i>nhật.Đặt câu hỏi:</i>


<i> + Cách trang trí trong các hình </i>
<i>có gì giống nhau? Có gì khác </i>
<i>nhau?</i>


<i> Tóm tắt, bổ sung.</i>


<i>- Yêu câu HS nêu các bước vẽ.</i>
<i>- GV lần lượt đưa ra các hình vẽ </i>
<i>hướng dẫn các bước vẽ kết hợp </i>
<i>giảng giải cho HS:</i>


<i> + Kẻ hình chữ nhật cân đối với </i>
<i>khổ giấy.</i>


<i> + Kẻ các mảng.</i>


<i> + Dựa vịa hình dáng các </i>


<i>mảng, tìm và vẽ họa tiết cho </i>
<i>phù hợp.</i>


<i> + Vẽ màu theo ý thích.</i>
<i>- Yêu cầu HS thực hành.</i>


<i>- Quan sát, gợi ý cho HS: kẻ trục,</i>
<i>tìm hình mảng, tìm và vẽ họa </i>
<i>tiết, vẽ màu.</i>


<i>- GV cùng HS lựa chọn 1 số bài, </i>
<i>gợi ý để HS xếp loại.</i>


<i>nêu ý kiến.</i>
<i>- Quan sát, </i>
<i>nêu ra được 1 </i>
<i>số điểm giống </i>
<i>nhau, khác </i>
<i>nhau.</i>


<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Nêu các bước</i>
<i>vẽ.</i>


<i>- Quan sát, </i>
<i>nắm được </i>
<i>cách vẽ.</i>


<i>- Thực hành </i>
<i>trang trí hình </i>


<i>chữ nhật</i>


<i><b>* Hs khá, </b></i>
<i><b>giỏi: </b></i>Chọn và
sắp xếp họa
tiết cân đối,
phù hợp với
hình chữ nhật,
tơ màu đều, rõ
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>D.Dặn dị: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i> GV bổ sung nhận xét, điều </i>


<i>chỉnh xếp loại và động viên </i>
<i>chung cả lớp.</i>


<i>- Sưu tầm tranh, ảnh về Ngày </i>
<i>Tết, lễ hội và mùa xuân.</i>


<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại .</i>
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 29 / 12 /2009



<i><b>Tiết 19 - Bài: V</b></i><b>ẽ tranh – Đề tài:</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu đề tài ngày Tết, lễ hội và màu xuân.</i>


<i> - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lẽ hội và mùa xuân.</i>
<i> - Vẽ được tranh về ngày Tết, lễ hội hoặc mùa xuân ở </i>
<i>quê hương. </i>


<i> - Thêm yêu quê hương, đất nước.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: - Tranh, ảnh về nagyf Tết, lễ hội và mùa xuân: 6 </i>
<i>tranh.</i>


<i> - Bài vẽ của HS các lớp trước: 5 bài.</i>
<i> - Tranh ở bộ Đ D D H.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>A. Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài</b></i>
<i><b> (2’) </b></i>
<i><b>B. Các hoạt </b></i>
<i><b>động</b></i>


<b>H đ 1: </b><i><b>Tìm, </b></i>


<i><b>chọn nội </b></i>
<i><b>dung đề tài</b></i>
<i><b>(5’ )</b></i>


<b>H đ 2:</b><i><b> Cách </b></i>
<i><b>vẽ tranh </b></i>
<i><b>( 3’) </b></i>


<b>H đ 3:Thực</b>
<b>hành</b><i><b> ( 20’)</b></i>


<i>- Đề nghị HS hát bài hát có nội </i>
<i>dung về ngày Tết, mùa xuân </i>


<i> Hướng HS vào bìa mới.</i>


<i>- Giới thiệu tranh, ảnh về ngày </i>
<i>Tết, lễ hội và mùa xuân. Đặt câu</i>
<i>hỏi:</i>


<i> + Trong những ngày Tết, lễ hội </i>
<i>và mùa xn có khơng khí như </i>
<i>thế nào?</i>


<i> + Nêu những hoạt động trong </i>
<i>ngày Tết?</i>


<i> + Ngày Tết q em có gì vui? </i>
<i>Q em có tổ chức lễ hội gì? Kể </i>
<i>những hoạt động lễ hội ở quê </i>


<i>em/</i>


<i> + Em chọn hoạt động nào để </i>
<i>vẽ: Nêu cách vẽ: hình ảnh chính,</i>
<i>hình ảnh phụ, vẽ màu?</i>


<i>- Gợi ý 1 số nội dung để vẽ tranh</i>
<i>( Sgv ).</i>


<i>- Minh họa các bước vẽ tranh: </i>
<i>dán lên bảng và giảng giải:</i>


<i> + Vẽ hình ảnh chính? Hình ảnh </i>
<i>phụ? Vẽ màu?</i>


<i>- Cho Hs xem 1 số bài vẽ của HS </i>
<i>năm trước.</i>


<i>- Hát cá nhân.</i>


<i>- Xem tranh, </i>
<i>nêu nhận xét.</i>


<i>- 3 HS nêu.</i>


<i>- Nêu được 1 </i>
<i>số nội dung.</i>
<i>- Nhận xét 1 </i>
<i>số bức tranh,</i>
<i>- Quan sát GV </i>


<i>minh họa các </i>
<i>bước vẽ.</i>


<i>- Xem bài vẽ </i>
<i>của các bạn.</i>
<i>- Thực hành </i>
<i>vẽ tranh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>C.Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i><b>D.Dặn dò: </b></i>
<i><b>(1’)</b></i>


<i>- Yêu cầu Hs thực hành.</i>


<i>- Quan sát, nhắc nhở HS ( Sgv).</i>


<i>- Cùng HS chọn bài vẽ đẹp và </i>
<i>chưa đẹp để nhận xét.</i>


<i>- Nhận xét chung, tuyên dương.</i>
<i>-Quan sát các đồ vật và hoa quả.</i>


<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài. </i>
<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại .</i>
<i>- Lắng </i>



<i>nghe.Vỗ tay.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 29 / 12 /2009


<i><b>Tiết 20 - Bài: V</b></i><b>ẽ theo mẫu:</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học HS:</b>


<i> - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.</i>
<i> - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.</i>


<i> - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc nàu.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> * GV: -Chuẩn bị mẫu vẽ: chai, quả cam, quả táo. Hình </i>
<i>gợi ý cách vẽ.</i>


<i> - Bài vẽ của HS các lớp trước: 5 bài.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>


<i>bài</i>


<i> (2’) </i>
<i>B. Các hoạt </i>


<i>- Giới thiệu trực tiếp.</i>
<i>- GV cùng HS bày mẫu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>động</i>


H đ 1: Quan
<i>sát, nhận xét</i>
<i>(5’ )</i>


H đ 2: Cách
<i>vẽ tranh </i>
<i>( 3’) </i>


H đ 3:Thực
hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>
<i>đánh giá (4’)</i>


<i> + Ước lượng tỉ lệ chung của </i>
<i>mẫu.</i>


<i> + Nêu vị trí của các vật mẫu.</i>
<i> + Nêu hình dáng, màu sắc, đặc</i>
<i>điểm của chai và quả.</i>



<i> + Quan sát, so sánh tỉ lệ giữa </i>
<i>chai và quả.</i>


<i> + So sánh tỉ lệ của chai: miệng </i>
<i>cổ, thân, đáy..</i>


<i> + Phần sáng nhất, tối nhất của </i>
<i>chai ở vị trí nào? Quả ở vị trí </i>
<i>nào?</i>


<i> + So sánh độ sáng nhất giữa </i>
<i>giữa các vật mẫu với nhau.</i>


<i> Gv tóm tắt ý kiến, bổ sung, </i>


<i>phân tích.</i>


<i>- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. </i>
<i>u cầu HS nhận xét về 1 số </i>
<i>dạng bố cục ( Sgv/ tr 85).</i>


<i>- Yêu cầu HS nhắc lại các bước </i>
<i>vẽ theo mẫu.</i>


<i>- Cho HS xem bài vẽ của HS các </i>
<i>lớp trước.</i>


<i>- Nhắc HS thấy mẫu như thế nào</i>
<i>thì vẽ như thé đó.</i>



<i>- Nhắc HS về bố cục hình so với </i>
<i>tờ giấy.</i>


<i>- Yêu cầu HS thực hành vẽ.</i>
<i>- Cùng HS chọn các bài hồn </i>


<i>trính bày mẫu.</i>
<i>- Quan sát </i>
<i>nhận xét theo </i>
<i>câu hỏi hướng </i>
<i>dẫn của GV.</i>


<i>- Nhận xét bố </i>
<i>cục.</i>


<i>- Nêu được các</i>
<i>bước vẽ.</i>


<i>- Xem bài vẽ </i>
<i>của các bạn.</i>
<i>- Thực hành </i>
<i>vẽ tranh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>D.Dặn dò: </i>
<i>(1’)</i>


<i>thành ở các mưucs độ khác </i>
<i>nhau, gợi ý HS nhận xét về></i>
<i> + Bố cục.</i>



<i> + Hình vẽ.</i>


<i> + Độ đậm, nhạt.</i>


<i>- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá, </i>
<i>xếp loại theo cảm nhận riêng.</i>


<i> GV bổ sung, cùng xếp loại và </i>


<i>khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.</i>
<i>- Chuẩn bị sáp nặn.</i>


<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại .</i>
<i>- Lắng </i>


<i>nghe.Vỗ tay.</i>


<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 29 / 12 /2009


<i>Tiết 21 - Bài: Tập nặn tạo dáng:</i>
I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Biết cách nặn các hình có khối.</i>



<i> - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật… và tạo </i>
<i>dáng theo ý thích.</i>


II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Sưu tầm: tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ, con vật </i>
<i>được tạo dáng.</i>


<i> - Sáp nặn.</i>
<i> * HS: - Sáp nặn.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài</i>


<i> (2’) </i>
<i>B. Các hoạt </i>


<i>- Cho HS xem 1 số tượng </i><i> Dẫn </i>


<i>dắt vào bài mới.</i>


<i>- Giới thiệu cho HS các hình ở </i>
<i>Sgk, Sgv.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>động</i>



H đ 1: Quan
<i>sát, nhận xét</i>
<i>(5’ )</i>


H đ 2: Cách
<i>nặn ( 3’) </i>


H đ 3:Thực
hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>
<i>đánh giá (4’)</i>


<i>D.Dặn dò: </i>
<i>(1’)</i>


<i>- Cho HS xem Đ D D H đã chuẩn </i>
<i>bị sẵn.</i>


<i> Giảng tóm tắt: ( Sgv/ tr. 88)</i>


<i>- Nhắc lại cách nặn + thao tác </i>
<i>mẫu cho HS quan sát.</i>


<i>- Hướng dẫn cách xé dán cho </i>
<i>những HS khơng có sáp nặn.</i>


<i>- u cầu HS chọn hình định nặn </i>
<i>hoặc xé dán.</i>



<i>- Yêu cầu HS nặn ( xé dán) cá </i>
<i>nhân.</i>


<i>- GV theo dõi giúp HS hồn </i>
<i>thành bài tập.</i>


<i>- u cầu HS trình bày bài nặn </i>
<i>theo nhóm.</i>


<i>- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại: </i>
<i>Sgv.</i>


<i>- Nhận xét bài học, khen ngợi HS</i>
<i>có bài đẹp.</i>


<i>- Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét </i>
<i>thanh, nét đậm và 1 số kiểu chữ </i>
<i>khác ở sách, báo.</i>


<i>thấy được sự </i>
<i>phong phú về </i>
<i>hình thức và ý </i>
<i>nghĩa của các </i>
<i>hình nặn.</i>


<i>- Quan sát </i>
<i>nắm được </i>
<i>cách nặn ( xé </i>
<i>dán).</i>



<i>- Nêu hình </i>
<i>định nặn.</i>
<i>- Thực hành</i>
* Hs khá, giỏi<i><b>: </b></i>


Hình nặn cân
đối, giống hình
dáng người
hoặc vạt đang
hoạt động.
<i>- Trình bày </i>
<i>bài nặn theo </i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Nhận xét, </i>
<i>xếp loại .</i>
<i>- Lắng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày 29 / 12 /2009


<i>Tiết 22 - Bài: Vẽ trang trí:</i>


I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét </i>
<i>thanh, nét đậm.</i>


<i> - Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm </i>
<i>được cách kẻ chữ.</i>



II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Sgv.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài</i>


<i> (2’) </i>


<i>- Cho HS xem 1 số kiểu chữ, yêu </i>
<i>cầu HS phát hiện kiểu chữ nét </i>
<i>tanh, nét đậm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>B. Các hoạt </i>
<i>động</i>


H đ 1: Quan
<i>sát, nhận xét</i>
<i>(5’ )</i>


<i>- Quan sát </i>
<i>các kiểu chữ </i>
<i>khác nét </i>
<i>thanh, nét </i>


<i>đậm và vẻ </i>
<i>đẹp của nó.</i>


H đ 2: Tìm
<i>hiểu cách vẽ </i>
<i>kẻ chữ ( 5’)</i>
<i>- Kẻ, kết hợp </i>
<i>phân tích </i>
<i>cách kẻ chữ </i>
<i>nét thanh, </i>
<i>nét đậm. </i>


H đ 3:Thực
hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>
<i>đánh giá (4’)</i>


<i> Giới thiệu bài.</i>


<i>- Giới thiệu 1 số kiểu chữ </i>
<i>khácnhau. Nêu câu hỏi:</i>


<i> + Tìm sự giống nhau và khác </i>
<i>nhau giữa các kiểu chữ?</i>


<i> + Nêu đặc điểm của từng kiểu </i>
<i>chữ?</i>


<i> + Dòng chữ nào là kiểu chữ in </i>


<i>hoa nét thanh, nét đậm?</i>


<i> Lấy cất các kiểu chữ, để lại </i>


<i>kiểu chữ in hoa nét thanh, nét </i>
<i>đậm có chân và khơng chân</i>


<i> Tóm tắt ( Sgv/ tr. 92).</i>


<i>- Giảng kết hợp, kẻ mẫu vài con </i>
<i>chữ:</i>


<i> H, C, A, B</i>


<i>- Giảng:( Sgv/ tr. 93) + dán lên </i>
<i>bảng 2 kiểu chữ có chân và </i>
<i>khơng có chân:</i>


<i> HÀ NỘI - HÀ NỘI</i>


- Yêu cầu HS làm bài tập + Tập
kẻ các chữ: A, B, M, N.


+ Nêu yêu cầu: Sgv/ tr94.


- Cùng HS lựa chọn 1 số bài, gợi
ý HS nhận xét về:


+ Hình dáng.
+ Màu sắc.



+ Cách vẽ màu.
- Khen ngợi.


<i>đậm.</i>


<i>- Quan sát, trả</i>
<i>lời câu hỏi GV </i>
<i>nêu ra.</i>


<i>- Quan sát, </i>
<i>lắng nghe.</i>


<i>- Quan sát GV </i>
<i>kẻ chữ.</i>


<i>- Thực hành </i>
<i>kẻ chữ:</i>


<i>A, B, M, N</i>
<i>* Hs khá, </i>
<i>giỏi:Kẻ đúng </i>
<i>các chữ A, B, </i>
<i>M, N.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>D.Dặn dò: </i>
<i>(1’)</i>


- Quan sát và sưu tầm tranh ảnh



có nội dung mà em yêu thích. <i>- Lắng nghe.Vỗ tay.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày 29 / 12 /2009


<i>Tiết 23 - Bài: Vẽ tranh:</i>
I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Nhận ra sụ phong phú của đề tài tự chọn.</i>


<i> - Tự chọn được chủ đề và vẽ tranh theo ý thích.</i>
<i> - Quan tâm đến cuộc sống xung quanh. </i>


II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Theo Sgv.</i>
<i> * HS: - Theo Sgv.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài</i>


<i> (2’) </i>


<i>- Đọc bài thơ tả về cảnh đẹp quê</i>


<i>hương </i><i> Dẫn dắt vào bài mới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>B. Các hoạt </i>
<i>động</i>


H đ 1: Tìm,
<i>chon nội </i>
<i>dung đề tài </i>
<i>(5’ )</i>


<i>- Hướng HS </i>
<i>tìm ra nhiều </i>
<i>đề tài.</i>


H đ 2: Cách
<i>vẽ ( 3’) </i>
H đ 3:Thực
hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>
<i>đánh giá (4’)</i>


<i>- Cho HS xem 1 số bức tranh về </i>
<i>những đề tài khác nhau và đặt </i>
<i>câu hỏi:</i>


<i> + Các bức tranh đó vẽ về đê tài</i>
<i>gì?</i>


<i> + Trong tranh có những hình </i>


<i>ảnh nào?</i>


<i>- u cầu HS chọn ra những </i>
<i>tranh có cùng đề tài.</i>


<i> + Các bức tranh diễn tả gì?</i>


<i> Tóm tắt: như Sgv.</i>


<i>- Hỏi 1 số em về việc chọn đề </i>
<i>tài:</i>


<i> + Vẽ hình ảnh nào là chính?</i>
<i> + Hình ảnh nào là phụ?</i>


<i>- Gợi ý HS cách vẽ tranh:</i>
<i> + Treo hình gợi ý cách vẽ </i>
<i>tranh, kết hợp giảng giải.</i>


<i>- Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh </i>
<i>theo đề tài các em tự chọn.</i>


<i>- GV quan sát nhắc nhở thêm </i>
<i>cho những HS còn lúng túng .</i>
<i>- Nhắc thêm: Sgv.</i>


<i>- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh </i>
<i>giá bài vẽ:</i>


<i> + Cách chọn nội dung và các </i>


<i>hình ảnh.</i>


<i> + Cách thể hiện.</i>


<i>- Khen ngợi những HS có bài vẽ </i>
<i>đẹp, động viên những em chưa </i>


<i>- Xem, trả lời </i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>- Quan sát </i>
<i>hình gợi ý </i>
<i>cách vẽ.</i>


<i>- Thực hành </i>
<i>vẽ tranh theo </i>
<i>ý thich.</i>


* HS khá,
giỏi<i><b>: </b></i>Sắp xếp
hình vẽ cân
đối, biết chọn
màu, vẽ màu
phù hợp, rõ đề
tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>D.Dặn dị: </i>
<i>(1’)</i>


<i>vẽ xong về nhà hồn thành tiếp </i>


<i>và cần cố gắng hơn ở tiết học </i>
<i>sau.</i>


<i>- Về nhà quan sát Ấm tích và cái </i>
<i>bát hoặc Ấm chuyên và cái tách.</i>


<i>nghe.Vỗ tay.</i>


<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày / /


<i>Tiết 24 - Bài: Vẽ theo mẫu:</i>
I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Hiểu hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của vật </i>
<i>mẫu.</i>


<i> - Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu.</i>
<i> - Vẽ được hai vật mẫu.</i>


II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Mẫu vẽ có 3 vật mẫu: Bính, tách ( 2 cai: 1 có </i>
<i>quai, 1 khơng có quai)</i>


<i> - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.</i>
<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</i>



<i> - Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài (2’) </i>
<i>- Giới thiệu </i>


<i>- Cho HS xem mẫu vẽ - Kết hợp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>mẫu vẽ.</i>
<i>B. Các hoạt </i>
<i>động</i>


H đ 1: Quan
<i>sát - Nhận </i>
<i>xét </i>


<i>- Cho HS </i>
<i>quan sát </i>
<i>mẫu – nhận </i>
<i>xét so sánh </i>
<i>các mẫu.</i>


H đ 2: Cách
<i>vẽ ( 5’) </i>
H đ 3:Thực


hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>
<i>đánh giá (4’)</i>
<i>D.Dặn dò: </i>


<i>- Yêu cầu HS đặt mẫu </i><i> yêu cầu </i>


<i>các em nêu nhận xét thoe các </i>
<i>gợi ý sau:</i>


<i> + Nêu vị trí các vật mẫu.</i>


<i> + Nêu sự giống nhau và khác </i>
<i>nhau giữa các vật mẫu về hình </i>
<i>dáng, màu sắc.</i>


<i> + Đặc điểm của bình pha trà?</i>
<i> + Nêu đặc điểm 2 cái tách?</i>
<i> + So sánh tỉ lệ giữa cái bình và </i>
<i>cái tách? ( có quai, khơng quai).</i>
<i> + Nêu nhận xét về độ đậm , </i>
<i>nhạt của cái bình và 2 cái tách?</i>


<i> Tóm tắt, hệ thống những ý </i>


<i>chính.</i>


<i>- Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ,</i>
<i>kết hợp giảng giải cho HS </i>



<i>( tương tự tiết 20).</i>


<i>- Yêu cầu HS quan sát mẫu, vẽ </i>
<i>( kết hợp quan sát ) được hình </i>
<i>cân đối, to vừa phải, phù hợp với</i>
<i>tờ giấy, vẽ đậm nhạt.</i>


<i>- Giáo viên theo dõi, dựa theo </i>
<i>từng bài góp ý cho HS.</i>


<i>- Tiến hành tương tự như tiết 20.</i>


<i>- Đặt mẫu, </i>
<i>nhận xét theo </i>
<i>gợi ý của giáo </i>
<i>viên.</i>


<i>- Quan sát </i>
<i>hình gợi ý </i>
<i>cách vẽ.</i>


<i>- Thực hành </i>
<i>vẽ tranh * HS </i>
khá, giỏi<i><b>: </b></i>Sắp
xếp hình vẽ
cân đối, hình
vẽ gần với
mẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>(1’)</i> <i>- Như Sgk + Shd trang 102.</i>


<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày / /


<i>Tiết 25 - Bài: Thường thức mỹ thuật- Xem </i>
<i>tranh:</i>


I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu </i>
<i>sắc.</i>


<i> - Biết được một số thông tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn </i>
<i>Thu.</i>


II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Tranh vẽ về Bác Hồ của các họa sĩ: 3 tranh.</i>
<i> - Tranh lụa: 1 tranh – Tranh màu bột: 1 tranh.</i>
<i> * HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về Bác Hồ.</i>


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>


<i>bài (2’) </i>
<i>- Hướng HS </i>
<i>vào bài mới.</i>
<i>B. Các hoạt </i>


<i>- Ngâm cho HS nghe một đoạn </i>
<i>trong bài thơ: “ Người đi tìm hình</i>
<i>của nước”</i>


 <i> Giới thiệu bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>động</i>


H đ 1: Giới
<i>thiệu vài nét </i>
<i>về họa sĩ </i>
<i>Nguyễn Thu.</i>
H đ 2: Xem
<i>tranh Bác Hồ </i>
<i>đi công tác </i>
<i>(20’) </i>


<i>C.Nhận xét – </i>
<i>đánh giá (4’)</i>


<i>D.Dặn dò: </i>
<i>(1’)</i>


<i>- Yêu cầu HS xem mục 1/ trang </i>
<i>77- Sgk.</i>



<i> + Nêu quê quán của họa sĩ </i>
<i>Nguyễn Thu?</i>


<i> + Ơng có những tác phẩm nổi </i>
<i>tiếng nào?</i>


<i> Bổ sung: Sgv- trang 104.</i>


<i>- Giáo viên chép câu hỏi lên </i>
<i>bảng: ( câu hỏi theo Sgk/ trang </i>
<i>104 )</i>


<i>- Yêu càu HS thảo luận nhóm.</i>
<i>- HS thảo luận xong, GV nêu </i>
<i>từng câu hỏi và chỉ định HS </i>


<i>trong mỗi nhóm trình bày. Nhóm</i>
<i>khác lắng nghe, bổ sung.</i>


<i> Dựa vào ý các HS trả lời, GV </i>


<i>bổ sung, làm rõ nội dung trong </i>
<i>tranh: Sgv / trang 104.</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học.</i>


<i>- Khen ngợi những HS tích cực </i>
<i>phát biểu ý kiến xây dựng bài.</i>
<i>- Khen ngợi nhóm thảo luận sơi </i>


<i>nổi.</i>


<i>- Sưu tầm một số dòng chữ in </i>
<i>hoa nét thanh, nét đậm ở sách </i>
<i>báo.</i>


<i>- Xem mục 1 / </i>
<i>trang 77- Sgk. </i>
<i>Trả lời các câu</i>
<i>hỏi GV nêu ra.</i>
<i>- Đọc câu hỏi –</i>
<i>Thảo luận </i>


<i>nhóm.</i>


<i>- Lắng nghe, </i>
<i>trình bày, bổ </i>
<i>sung ý kiến.</i>
<i> * HS khá, </i>
giỏi<i><b>: </b></i>Nêu được
lí do tại sao
thích hay
khơng thích
bức tranh.
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày / /


<i>Tiết 26 - Bài: Vẽ trang trí:</i>


I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Hiểu cách dòng chữ thế nào là hợp lý.</i>


<i> - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.</i>
II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm đẹp </i>
<i>và chưa đẹp.</i>


<i> - Sưu tầm một vài dòng chữ in hoa nét thanh, </i>
<i>nét đậm ở sách báo.</i>


<i> - Một số bài kẻ chữ của HS lướp trước.</i>
<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</i>


<i> - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, ê ke, màu vẽ.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài : Hướng </i>
<i>HS vào bài </i>
<i>mới và quan </i>


<i>- Ở trường em thấy có khẩu </i>
<i>hiệu gì?</i>



<i>- Nêu nội dung khẩu hiệu em </i>
<i>biết được ở thơn xóm?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>tâm đến các </i>
<i>khẩu hiệu </i>
<i>trong nhà </i>
<i>trường, trong</i>
<i>cuộc sống.</i>
<i>B. Các hoạt </i>
<i>động</i>


H đ 1: Quan
<i>sát - Nhận </i>
<i>xét ( 5’ )</i>


H đ 2: Cách
<i>vẽ: cách kẻ </i>
<i>chữ ( 5’) </i>
H đ 3:Thực
hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>


<i> Dẫn dắt vào bài?</i>


<i>- Dán lên bảng 1 số dòng chữ có </i>
<i>kiểu chữ in hoa nét thanh, nét </i>
<i>đậm. Gợi ý HS nhận xét:</i>


<i> + Kiểu chữ kẻ như thế nào?</i>


<i> + Nhận xét về chiều cao và </i>
<i>chiều rộng của dòng chữ so với </i>
<i>khổ giấy?</i>


<i> + Nêu khoảng cách giữa các </i>
<i>con chữ? Các tiếng?</i>


<i> + Nêu cách vẽ màu chữ và </i>
<i>màu nền.</i>


<i>- u cầu tìm ra dịng chữ đúng </i>
<i>và đẹp.</i>


<i>- Giáo viên vẽ lên bảng kết hợp </i>
<i>với các câu hỏi gợi ý để HS nhận </i>
<i>ra các bước kẻ chữ:</i>


<i> + Nêu các bước kẻ chữ: Sgv/ </i>
<i>trang 108.</i>


<i>- Yêu cầu HS kẻ dòng chữ: HỌC </i>
<i>TẬP </i>


- Giáo viên quan sát, hướng dẫn
them cho HS.


<i>-Quan sát, </i>
<i>nêuu nhận </i>
<i>xét.</i>



<i>- Quan sát, rút</i>
<i>ra được cách </i>
<i>kẻ chữ: nắm </i>
<i>được các bước</i>
<i>kẻ chữ.</i>


<i>- Thực hành: </i>
<i>kẻ dòng chữ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>đánh giá (4’)</i>


<i>D.Dặn dò: </i>


<i>(1’)</i> - HS tự chọn 1 số bài và nhận xétđánh giá về:
+ Bố cục, kiểu chữ, màu sắc.
- Yêu cầu HS xếp loại theo cảm
nhận riêng.


- Giáo viên tổng kết và nhận xét
chung tiết học.


- Tìm và quan sát….Sgv/ trang
109.


<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài, nhận</i>
<i>xét, xếp loại .</i>


<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>


<i>hiện.</i>


Ngày / /


<i>Tiết 27 - Bài: Vẽ tranh:</i>
I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> -Hiểu biết them về môi trường và ý nghĩa của môi </i>
<i>trường đối với cuộc sống.</i>


<i> - Biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi </i>
<i>trường.</i>


II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Tranh, ảnh đẹp về môi trường: 4 </i><i> 5 tranh.</i>


<i> - Tranh vẽ các đề tài khác: 3 tranh.</i>
<i> - Hình gợi ý cách vẽ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</i>


<i> - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, ê ke, màu vẽ.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>I. Ổn định tổ </i>
<i>chức ( 1’)</i>


<i>- Tạo khơng </i>
<i>khí cho HS.</i>
<i>II. Kiểm tra </i>
<i>bài cũ ( 2’)</i>
<i>- Chữa 1 số </i>
<i>bài vẽ ở tiết </i>
<i>trước.</i>


<i>III. Bài mới</i>
<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài:</i>


<i>- Hướng HS </i>
<i>vào bài học </i>
<i>mới.</i>


<i>B. Hướng dẫn</i>
<i>cách vẽ:</i>


<i>A. Tìm, chịn </i>
<i>nội dung đề </i>
<i>tài ( 5</i><i>7’)</i>


<i>- Môi trường </i>
<i>xung quanh </i>
<i>ta: ao, hồ, </i>
<i>sông, biển…</i>
<i>- Môi trường </i>
<i>xanh, sạch, </i>
<i>đẹp…</i>



<i>- Hoạt động </i>
<i>bảo vẹ môi </i>


<i>- Đề nghị HS xung phong hát 1 </i>
<i>bài hát về quê hương.</i>


<i>- Chọn 1 số bài kẻ chữ chưa đẹp </i>
<i>để sứa chữa.</i>


<i>- Treo tranh: nhiều đề tài khác </i>
<i>nhau, yêu càu HS chỉ ra tranh vẽ</i>
<i>về đề tài môi trường.</i>


<i> Hôm nay Vẽ tranh về đề tài </i>


<i>môi trường.</i>


<i>- Giới thiệu tranh, ảnh về môi </i>
<i>trường. Đặt câu hỏi:</i>


<i> + Qua tranh, ảnh và kiến thức </i>
<i>em đã học, hãy cho biết mơi </i>
<i>trường là gì?</i>


<i> + Trong cuộc sống con người </i>
<i>cần có mơi trường như thế nào </i>
<i>đảm bảo sức khỏe?</i>


<i> + Ta phải làm gì để giữ môi </i>


<i>trường luôn xanh, sạch, đẹp?</i>
<i> + Cảnh đẹp q hương có phải </i>
<i>là đề tài mơi trường?</i>


<i>- 1 HS hát.</i>


<i>- Phát hiện </i>
<i>chỗ chưa đẹp </i>
<i>cần sửa.</i>


<i>- Xem tranh. </i>
<i>Phát hiện </i>


<i>đúng tranh vẽ </i>
<i>về đề tài mơi </i>
<i>trường. Thể </i>
<i>hiện cảm xúc </i>
<i>thích thú.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>- Cảnh đẹp </i>
<i>thiên nhiên, </i>
<i>cảnh đẹp quê</i>
<i>huơng.</i>


<i>Cách vẽ </i>
<i>tranh (3</i><i>5’)</i>


<i>- Tranh: lao </i>
<i>động trồng </i>
<i>cây.</i>



<i>- Các bước </i>
<i>vẽ.</i>


<i>- Vẽ màu tươi</i>
<i>sang.</i>


<i>C. Thực </i>
<i>hành(20’)</i>
<i>- Vẽ tranh Đề</i>
<i>tài môi </i>


<i>trường.</i>
<i>- HS thực </i>


<i>- Đặt câu hỏi, hướng dẫn HS </i>
<i>chọn chủ đề để vẽ:</i>


<i> + Em vẽ hoạt động gì để vẽ?</i>
<i> + Với hoạt động… em vẽ hình </i>
<i>ảnh nào chính? Hình ảnh nào </i>
<i>phụ?</i>


<i> + Em vẽ hình ảnh chính ở vị trí </i>
<i>nào? Hình ảnh phụ ở vị trí nào?</i>
<i> + Em chọn những màu nào để </i>
<i>vẽ vào bức tranh/</i>


<i>- Yêu cầu HS nêu các bước vẽ </i>
<i>tranh.</i>



<i>- Treo Đ D DH minh họa các bước</i>
<i>vẽ.</i>


<i>- Giáo viên chỉ vào từng bước </i>
<i>hướng dẫn cho HS.</i>


<i> + Bước 1: VẼ hình ảnh chính ở </i>
<i>giữa bức tranh, vẽ to vừa phải </i>
<i>với khuôn khổ tranh: Các bạn </i>
<i>trồng cây.</i>


<i> + Bước 2: Vẽ hình ảnh phụ nhỏ,</i>
<i>ở xa và phù hợp với nội dung </i>
<i>tranh: trường học, các bạn đang </i>
<i>rào bảo vệ cây…</i>


<i> + Bước 3: Vẽ màu. Giáo viên </i>
<i>giảng kĩ cách vẽ màu.</i>


<i>* Lưu ý them cho HS: Khơng nên </i>
<i>vẽ nhiều hình ảnh tản mạn làm </i>
<i>cho bài vẽ không rõ trọng tâm.</i>
<i>- Cho HS xem 1 số bài vẽ của HS</i>


<i>đẹp.</i>


<i>- Nêu được 1 </i>
<i>số việc làm: </i>
<i>thu gom rác, </i>


<i>trồng cây </i>
<i>xanh…</i>
<i>- 4 HS nêu </i>
<i>hoạt động </i>
<i>mình vẽ và trả</i>
<i>lời các câu hỏi </i>
<i>Gv đưa ra.</i>


<i>- Nêu được các</i>
<i>bước vẽ tranh.</i>
<i>- Quan sát GV </i>
<i>hướng dẫn các</i>
<i>bước vẽ cụ </i>
<i>thể.</i>


<i>- Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>hành bài vẽ </i>
<i>trên giayA4 </i>
<i>hoặc trên vở </i>
<i>thực hành.</i>


<i>D. Nhận xét, </i>
<i>đánh giá.</i>
<i>- Bài vẽ của </i>
<i>HS</i>


<i>D.Dặn dò: </i>
<i>(1’)</i>



<i>năm trước ( 2 loại bài)</i>


<i>- Nêu yêu cầu bài thực hành: Vẽ </i>
<i>1 tranh về đề tài môi trường.</i>
<i>- Khi HS thực hành, GV đi quan </i>
<i>sát, nhắc nhở, góp ý từng bài.</i>


<i>- Cùng HS chọn 1 số bài đẹp và </i>
<i>chưa đẹp dán lên bảng.</i>


<i>- Gợi ý HS nhận xét về:</i>


<i> + Cách chọn nội dung: cân đối </i>
<i>hay chưa cân đối.</i>


<i> + Cách vẽ hình: phong phú, </i>
<i>sinh đơng hay đơn điệu, nhàm </i>
<i>chán.</i>


<i> + Cách vẽ nàu: đậm, nhạt, rõ </i>
<i>hay chưa rõ trọng tâm.</i>


<i>- Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo</i>
<i>cảm nhận.</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học – Khen</i>
<i>ngợi HS có bài vẽ đẹp.</i>


<i>- Quan sát lọ hoa, quả… chuẩn </i>
<i>bị chi tiết học sau.</i>



<i>nhận ra bài vẽ</i>
<i>đẹp và chưa </i>
<i>đẹp. Rút kinh </i>
<i>nghiệm để vẽ </i>
<i>tranh.</i>


<i>- Vẽ tranh.</i>


<i>* HS khá, giỏi: </i>
<i>Sắp xếp hình </i>
<i>vẽ cân đối, </i>
<i>biết chọn </i>
<i>màu, vẽ màu </i>
<i>phù hợp.</i>


<i>- Tham gia </i>
<i>chọn và dán </i>
<i>bài lên bảng.</i>
<i>- Nhận xét bài </i>
<i>vẽ theo gợi ý </i>
<i>của GV.</i>


<i>- Xếp loại bài </i>
<i>vẽ theo cảm </i>
<i>nhận.</i>


Ngày / /


<i>Tiết 28 - Bài: Vẽ theo mẫu:</i>


I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu.</i>
<i> - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i> * GV: - Hai mẫu vẽ. Tranh tĩnh vật của họa sĩ, bài vẽ lọ </i>
<i>hoa quả của HS lớp trước.</i>


<i> * HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</i>
<i> - Bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>


<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài (2’) </i>
<i>B. Các hoạt </i>
<i>động</i>


H đ 1: Quan
<i>sát - Nhận </i>
<i>xét (5’)</i>


<i>- Cho HS </i>
<i>quan sát </i>
<i>mẫu – nhận </i>
<i>xét mẫu.</i>
H đ 2: Cách
<i>vẽ ( 5’) </i>



H đ 3:Thực
hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>


<i>- Cho HS xem tranh, ảnh </i><i> Giới </i>


<i>thiệu bài.</i>


<i>- GV cùng 2 HS bày mẫu: 2 mẫu.</i>
<i>- Gợi ý HS nhận xét:</i>


<i> + Tỉ lệ chung của mẫu.</i>
<i> + Nêu vị trí các vật mẫu?</i>


<i> + Nhận xét về đặc điểm của lọ,</i>
<i>hoa, quả </i>


<i> + Nhận xét vveef độ đậm, </i>
<i>nhạt.</i>


<i>- Yêu cầu HS quan sát vật mẫu </i>
<i>và nêu các bước vẽ.</i>


<i>- Bổ sung: Sauk hi HS nêu các </i>
<i>bước vẽ, GV bổ sung và kết hợp </i>
<i>vẽ lên bảng theo mẫu đã trình </i>
<i>bày.</i>



<i>- Cho HS xem 1 số bài vẽ của HS</i>
<i>lớp trước.</i>


<i>- Yêu cầu HS thực hành: Vẽ màu </i>
<i>hoặc vẽ bằng bút chì đen.</i>


<i> Nhắc thêm:</i>


<i> + Quan sát tìm ra đặc điểm của</i>
<i>mẫu.</i>


<i> + Ước lượng khung hình chung </i>
<i>và khung hình của từng vật mẫu.</i>


<i>- Quan sát, </i>
<i>lắng nghe.</i>


<i>- Tham gia </i>
<i>bày mẫu.</i>
<i>- Nhận xét </i>
<i>theo gợi ý của </i>
<i>GV.</i>


<i>- Quan sát, </i>
<i>nêu cách vẽ.</i>
<i>-Lắng nghe, </i>
<i>quan sát.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>đánh giá (4’)</i>



<i>D.Dặn dò: </i>
<i>(1’)</i>


<i>- Trong khi HS vẽ, GV quan sát </i>
<i>và bổ sung cho từng HS.</i>


<i>- Cùng HS chọn bài vẽ đẹp, chưa</i>
<i>đẹp, gợi ý HS nhận xét về:</i>


<i> + Bố cục.</i>
<i> + Hình vẽ.</i>
<i> + Cách vẽ.</i>


<i>- Yêu cầu HS xếp loại theo cảm </i>
<i>nhận riêng.</i>


<i>- Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh </i>
<i>và động viên chung</i>


<i>- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội. </i>
<i>Chuẩn bị đất nặn.</i>


<i>- Tham gia </i>
<i>chọn bài.</i>
<i>- Tham gia </i>
<i>nhận xét, xếp </i>
<i>loại .</i>


<i>- Xếp loại theo</i>
<i>cảm nhận </i>


<i>riêng.</i>


<i>-Lắng nghe, </i>
<i>về nhà thực </i>
<i>hiện.</i>


Ngày / /


<i>Tiết 29 - Bài: Tập nặn tạo dáng – Đề </i>
<i>tài:</i>


I. Mục tiêu: Qua bài học HS:


<i> - Hiểu được nội dung và các hoạt động của 1 số ngày lễ </i>
<i>hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i> - Nặn được 1 hoặc 2 dáng người đang hoạt động tham </i>
<i>gia lễ hội.</i>


II. Chuẩn bị:


<i> * GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về ngày hội. bài nặn của HS </i>
<i>lớp trước.</i>


<i> - Đất nặn.</i>


<i> * HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về ngày hội.</i>
<i> - Đất nặn, giấy màu, hồ dán.</i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>



<i>Tg. Nd. H đ </i> <i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


<i>A. Giới thiệu </i>
<i>bài (2’) </i>
<i>B. Các hoạt </i>
<i>động</i>


H đ 1: Tìm,
<i>chọn nội </i>
<i>dung đề tài </i>
<i>(5’)</i>


H đ 2: Cách
<i>nặn ( 5’) </i>


H đ 3:Thực


<i>- Cho HS xem tranh, ảnh về </i>
<i>ngày hội </i><i> Giới thiệu bài.</i>


<i>- Yêu cầu HS kể về ngày hội ở </i>
<i>quê em hoặc những ngày lễ hội </i>
<i>mà em biết?</i>


<i>- Trong các ngày hội thường có </i>
<i>những hoạt động gì?</i>


<i>- u cầu HS xem trang, ảnh </i>
<i>trong Sgk </i><i> Tóm tắt: Sgv/ 118: </i>



<i>Trong những dịp lễ hội thường có</i>
<i>nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và </i>
<i>những trò chơi rất vui. Lễ hội ở </i>
<i>mỗi vùng miền thuơngf mang </i>
<i>những nét dặc sắc khác nhau.</i>
<i>- Yêu cầu HS chọn 1 số nội dung </i>
<i>và nêu các hình ảnh sẽ nặn.</i>


<i>- Yêu cầu HS nêu cách nặn.</i>
<i>- Nặn mẫu: + Hình ảnh chính.</i>
<i> + Hình ảnh phụ.</i>
<i> + Tạo dáng và xếp</i>
<i>theo đề tài.</i>


<i>- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý </i>
<i>ở Sgk.</i>


<i>- Lưu ý thêm cho HS: Sgv/ 119.</i>


<i>- Xem tranh, </i>
<i>ảnh.</i>


<i>- Kể về các </i>
<i>ngày hội.</i>


<i>- Kể được các </i>
<i>hoạt động </i>
<i>trong lễ hội.</i>
<i>- Lắng nghe.’</i>



<i>- Nêu cách </i>
<i>nặn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

hành ( 20’)


<i>C.Nhận xét – </i>
<i>đánh giá (4’)</i>


<i>D.Dặn dò: </i>
<i>(1’)</i>


<i>- Yêu cầu HS nặn theo nhóm </i>
<i>( nhóm 4 HS ): Yêu cầu nhóm </i>
<i>trao đổi, chọn nội dung, tìm hình</i>
<i>ảnh rồi phân cơng cho mỗi thành</i>
<i>viên trong nhóm.</i>


<i>- Quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể </i>
<i>cho từng nhóm.</i>


<i>- Tổ chức cho HS quan sát, nhận</i>
<i>xét 1 số bài về: </i>


<i> + Hình nặn, tạo dáng, sắp xếp </i>
<i>các hình nặn.</i>


<i>- Gợi ý cho HS xếp loại bài.</i>


<i>- Nhận xét chung tiết học, khen </i>


<i>ngợi cá nhân, nhóm làm tốt.</i>


<i>- Sưu tầm 1 số đầu bao, tạp chí, </i>
<i>báo tường.</i>


<i>cách nặn.</i>
<i>- Nặn theo </i>
<i>nhóm: làm </i>
<i>việc theo gợi ý</i>
<i>của GV. </i>


<i> * HS khá, </i>
giỏi<i><b>: </b></i>Hình nặn
cân đối, thể
hiện được hình
dáng đang
hoạt động
tham gia lễ
hội.


<i>- Tham gia </i>
<i>nhận xét</i>


<i>- Xếp loại theo</i>
<i>cảm nhận </i>
<i>riêng.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×