Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Mỹ thuật 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.02 KB, 69 trang )

Ngày soạn: …………………….. BÀI 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
Ngày dạy : …………………….. XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/-MỤC TIÊU:
-HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài
nét về họa só Tô Ngọc Vân”
-Nhận xét được sơ lïc về hình ảnh và màu sắc trong tranh .
-Cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : tranh thiếu nhi bên hoa huệ.
-Sưu tầm thêm 1 số tranh của họa só Tô Ngọc Vân.
-HS : SGK , tranh của họa só Tô Ngọc Vân nếu có .
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bò( tên tranh ,tên tác giả, các
hình ảnh trong tranh , màu sắc, chất liệu của bức tranh .
GV cho HS nêu cảm nhận về bức tranh .
1/-Hoạt động 1 : giới thiệu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân.
GV HS
-Chia nhóm theo tổ cho HS đọc mục 1
trang 3 SGK .
-Em hãy nêu 1 vài nét tiểu sử của họa
só Tô Ngọc Vân
-GV bổ sung tóm tắt .
-SGK , nghe trả lời câu hỏi thảo luận.
2/-Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
-Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
-Bức tranh còn có những hình ảnh nào
nữa ?
-Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
(Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng


hòa sắc nhẹ nhàng trong sáng ).
-Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
-Em có thích bức tranh này không ?
-GV yêu cầu các thành viên của nhóm
lần lược trả lời các câu hỏi , sau đó GV
-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
-Thiếu nữ mặc áo dài trắng .
-Hình đơn giản chiếm diện tích lớn
trong bức tranh
-Bình hoa đặt trên bàn .
-( Sơn dầu ).
- 1 -
bổ sung .
3/-Hoạt động : Nhận xét , đánh giá
-Khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài .
-GV nhận xét chung tiết học.
*Dặn dò : Sưu tầm thêm tranh của họa só Tô Ngọc Vân
-HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bò bài sau./.
- 2 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ
Ngày dạy : …………………….. MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I/-MỤC TIÊU:
-HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí .
-HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí .
-HS cảm nhận được vẽ đẹp của màu sắc trong trang trí .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : -Một số bài trang trí hình cơ bản .
-Một số họa tiết vẽ nét phóng to.
-Hộp màu ( màu bột , màu nước ) .
-HS –SGK giấy vẽ , chì , tẩy , màu.

III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu một số đồ vật trang trí để vào bài .
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV cho HS quan sát trong bài vẽ đặt
câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội
dung bài học .
-Có những màu nào ở bài trang trí ?
( kể tên các màu ).
-Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
-Nền màu và màu họa tiết giống nhau
hay khác nhau ?
-Độ đậm nhạt của các màu trong bài
trang trí có giống nhau không ?
-Trong 1 bài trang trí thường vẽ nhiều
màu hay ít màu ? ( 4 đếm 5 màu )
-Vẽ màu trang trí như thế nào là đẹp.
-HS kể .
-Họa tiết giống nhau và cùng màu .
-Khác nhau .
-Khác nhau .
- 4 đến 5 màu .
-Vẽ màu đều , có đậm nhạt , hài hòa ,
rõ trọng tâm .
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
-GV lấy màu vẽ vào 1 vài hình họa tiết
đã chuẩn bò cho cả lớp quan sát .
-GV lưu ý chọn màu phù hợp với bài
vẽ

-Biết cách sử dụng màu .
-Không dùng quá nhiều màu trong bài
trang trí .
-HS quan sát theo dõi
-Cách pha trộn phối hợp.
-Nên chọn 1 đến 4 , 5 màu .
- 3 -
-Chọn màu , phối hợp màu ở các hình
mảng và họa tiết sao cho hài hòa .
-Họa tiết ( mảng ) hình giống nhau vẽ
cùng màu và cùng độ đậm nhạt .
-Vẽ màu đều theo qui luật xen kẽ hoặc
nhắc lại của họa tiết .
-Độ đậm nhạt của nền và màu họa tiết
khác nhau.
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV yêu cầu HS làm bài trên vỡ tập vẽ
-GV quan sát lớp chú ý những em còn
lúng túng giúp các em hòan thành bài
vẽ .
-HS thực hành trên vở thực hành
-Vẽ màu gọn, đều trong hình vẽ.
Không dùng quá nhiều màu trong bài
trang trí.
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-Gọi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp lọai .
-Cóp thể nhắc lại kiến thức cơ bản về vẽ màu qua nhận xét 1 số bài trang trí
( nếu cần )
-GV nhận xét chung tiết học.
-Khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài .

*Dặn dò :
-Sưu tầm bài trang trí đẹp.
-HS quan sát về trường lớp của em ./.
- 4 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 3: VẼ TRANH
Ngày dạy : …………………….. ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/-MỤC TIÊU:
-HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh .
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em .
-HS mến và có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trường của mình .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : -Một số tranh ảnh về nhà trường .
-Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước.
-HS : -Giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Chì , tẩy , màu.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu một số đồ vật trang trí để vào bài .
-Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
GV HS
-GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để
HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường .
-Khung cảnh chung của trường .
-Hình dáng của cổng trường , sân
trường, các dãy phòng học hàng cây. . .
-Kể tên một số hoạt động ở trường .
-Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh . -HS kể :
-Phong cảnh trường .
-Giờ học trên lớp .
-Cảnh vui chơi ở sân trường.

-Lao động ở vườn trường .
-Các lễ hội được tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh .
GV cho HS xem tranh tham khảo và
gợi ý cách vẽ .
-Vẽ cảnh nào ? Có họat động gì ?
Sắp xếp cảnh chính, phụ cho cân đối .
-Vẽ rõ nội dung hoạt động ( hình dáng ,
tư thế, trang phục( nếu vẽ phong cảnh
thì cần chú ý vẽ ngôi trường , cây , bồn
hoalàm hình chính, hình ảnh con người
-HS để dụng cụ vẽ trước bàn
-HS vẽ màu theo ý thích
- 5 -
là phụ .
*Lưu ý không vẽ quá nhiều hình ảnh .
-Hình vẽ cần đơn giản , không nhiều
chi tiết rườm rà .
-Cần phối hợp màu sắc chung cho cả
bức tranh , khi vẽ luôn quan sát tòan bộ
bức tranh để chọn màu và độ đậm nhạt
phù hợp với các hình mảng .
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
-HS vẽ bài GV bao quát lớp nhắc nhở
các em sắp xếp hình ảnh sao cho cân
đối, có hình ảnh chính , hình ảnh phụ .
-HS thực hành trên vở thực hành
-Vẽ màu gọn, đều trong hình vẽ.
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-Gọi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và nhận xét cụ thể về

-Cách chọn nội dung ( phù hợp đề tài )
-cách sắp xếp hình vẽ ( cân đối, chưa cân đối ).
-Cách vẽ màu ( đậm nhạt , rõ hay chưa rõ trọng tâm ).
-Xếp lọai khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
-GV nhận xét tiết học
-Khen ngợi.
*Dặn dò :
-Chuẩn bò tuần sau Khối cầu , khối hộp ./.
- 6 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 4: VẼ THEO MẪU
Ngày dạy : …………………….. KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I/-MỤC TIÊU:
-HS hiểu khối hộp và khối cầu, biết quan sát so sánh , nhận xét hình dáng
chung của mẫu. .
-HS biết cách vẽ và vẽ được khối hộp và khối cầu .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : -Chuẩn bò mẫu khối hộp và khối cầu .
-Bài vẽ của HS lớp trước ( nếu có ).
-HS : -Giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Chì , tẩy , màu.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV đặt mẫu vò trí thích hợp ( có thể
đặt 2 mẫu ) ; yêu cầu HS quan sát ,
nhận xét đặc điểm , hình dáng , kích
thước qua hệ thống câu hỏi .
-Các mặt khối cầu giống nhau hay khác
nhau ?

-Khối hôïp có mấy mặt ?
-Khối cầu có đặt điểm gì ?
-Bề mặt khối cầu có giống giống bề
mặt của khối hộp không ?
-So sánh độ đậm , độ nhạt của khối hộp
và khối cầu.
-GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu
để quan sát hình dáng , đặc điểm của
mẫu .
-GV bổ sung và tóm tắt ý chính .
-HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi .
-Giống nhau .
-6 mặt
-HS đến gần mẫu để quan sát kỷ mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ .
GV hướng dẫn cho HS cách so sánh tỉ
lệ giũa chiều cao và chiều ngang của
mẫu để vẽ khung hình chung . Sau đó
phác khung hình của từng mẫu vật.
*Vẽ khối hộp :
- 7 -
-Vẽ khung hình của khối hộp
-Xác đònh tỉ lệ các mặt của khối hộp.
-Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét
thẳng .
*Vẽ hình khối cầu :
-Vẽ khung hình của khối hộp
-Xác đònh tỉ lệ ( các mặt của khối hộp )
vẽ các đường chéo và trục ngang , trục
dọc của khung hình .

-Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
-Dựa vào các điểm , vẽ phác hình bằng
nét phẳng rồi sữa thành nét cong đều .
-Gợi ý HS các bước tiếp theo
-So sánh giữa 2 khối về vò trí tỉ lệ và
đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho
đúng hơn.
-Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính đậm ,
đậm vừa ,nhạt .
-Hòan chỉnh bài vẽ .
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
-GV nhắc HS quan sát , so sánh để xác
đònh đúng khung hình .
-HS vẽ vào vở tập vẽ , chú ý bố cục
cân đối.
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-Gọi ý HS nhận xét , xếp lọai 1 số bài vẽ tốt và chưa tốt .
-GV nhận xét chung tiết học .
-Khen ngợi.
*Dặn dò :
Về nhà quan sát các con vật quen thuộc , sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
-Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau ./.
- 8 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG
Ngày dạy : …………………….. NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/-MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động
-HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
-HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .
II/-CHUẨN BỊ :

-GV : -Chuẩn bò như sách giáo viên .
-HS : -Đất nặn.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :(1 phút)
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về
các con vật,đồng thời đặt câu hỏi gợi ý
để HS suy nghó và trả lời:
-Con vật trong tranh là con gì ?
-Con vật có những bộ phận gì ?
-Hình dáng chúng khi đi , chạy, nhảy
thay đổi như thế nào ?
-Ngoài các con vật trong tranh , ảnh em
nào còn biết con vật nào nữa .
-GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn.
-Em thích con vật nào nhất vì sao .
-Hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng ,
màu sắc của con vật em đònh nặn.
-HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi .
-Heo , trâu , bò , ngựa . . .
-HS nhận xét sự giống nhau và khác
nhau về hình dáng giữa các con vật.
-Yêu cầu HS kể con vật đònh nặn.
Hoạt động 2: Cách nặn.
-GV gợi ý cách nặn
-Có thể nặn theo 2 cách
-Nặn từng bộ phận và các chi tiết của
con vật rồi ghép dính lại .
-Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo

tạo thành hình dáng chính của con vật
Nặn thêm chi tiết , tạo dáng cho con
vật hoàn chỉnh .
-HS chú ý theo dõi
-Nhớ lại hình dáng con vật đònh nặn .
-Chọn màu đất nặn .
-Nhào đất kỷ cho mềm , dẻo trước khi
nặn.
- 9 -
-GV làm mẫu nặn và tạo dáng một con
vật đơn giản để HS quan sát , nắm
được từng bước nặn.
-HS quan sát .
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
Bài này tiến hành như sau :
- Trong khi HS thực hành .GV đến từng
bàn để quan sát và hướng dẫn thêm
cho các em .
-HS thực hành theo nhóm .
-Những HS thích nặn con vật giống
nhau ngồi cùng 1 nhóm , nặn 1 con vật
theo chỉ đònh của nhóm trưởng .
-HS thực hành cá nhân .
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-Gọi ý HS trình bày nặn theo nhóm hoặc cá nhân để cả lớp cùng nhận xét ,
xếp loại .
-GV khen ngợi những HS có bài nặn tốt .
-GV nhận xét chung tiết học .
-Khen ngợi.
*Dặn dò :

Về nhà quan sát một số hoạ tiết trang trí ./.
- 10 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 7: VẼ TRANH
Ngày dạy : …………………….. ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I/-MỤC TIÊU:
-HS nhận biết về ATGTvà tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung
đề tài .
-HS vẽ và vẽ được tranh về ATGT.
-HS có ý thực chấp hành luật ATGT .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : -Chuẩn bò như sách giáo viên .
-Tranh ảnh về ATGT đường bộ , đường thuỷ.
-Một số biển báo giao thông .
-Hình gợi ý cách vẽ .
-Bài vẽ HS lớp trước ( nếu có ).
-HS : -Dụng cụ học tập.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :(1 phút)
-Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài .
GV HS
-GV cho HS quan sát tranh ảnh về
ATGT.
-Những hình ảnh đặc trưng về đề tài
này.
-Khung cảnh chung:
GV gợi ý HS nhận xét được những hình
ảnh đúng hoặc sai về ATGT ở tranh
ảnh , từ đó tìm được nội dung cụ thể và
các hình ảnh để vẽ tranh .
-HS quan sát nhận xét về :

-Cách chọn nội dung đề tài ATGT.
-Người đi xe đạp, đi bộ , xe máy , ô tô ,
tàu thuỷ , cột tín hiệu, biển báo.
-Nhà cửa, cây cối , đường xá.

Hoạt động 2: Cách vẽ .
-GV cho HS xem tranh ở bộ ĐDDH, và
đặt câu hỏi gợi ý .
-Sắp xếp và vẽ các hình ảnh : người,
phương tiện giao thông , cảnh vật , cần
có hợp lý , chặt chẽ, rõ nội dung .
-Vẽ hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ
sau.
-Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi
tiết cho thêm sinh động.
-HS xem tranh và trả lời câu hỏi gợi ý.
- 11 -
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
-Có thể cho HS vẽ giấy khổ A 4 theo
nhóm.
-GV gợi ý HS tìm cách thể hiện đề tài .
-GV đến từng bàn quan sát , góp ý ,
hướng dẫn cụ thể hơn đối với những HS
chưa nắm vững -> để cùng các em
hoàn thành được bài vẽ .
-HS thực hành cá nhân .
-Cách chọn sắp xếp hình ảnh theo ý
thích đề tài vẽ đa dạng phong phú .
-Khi HS thực hành vẽ.
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .

-GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ gợi ý cho HS nhận xét về cách chọn nội
dung , cách sắp xếp và xếp loại bài vẽ .
-GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài.
-GV nhận xét chung tiết học .
-Khen ngợi.
*Dặn dò :
Về nhà quan sát 1 số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu ./.
- 12 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 8: VẼ THEO MẪU
Ngày dạy : …………………….. MẪU VẼ CÓ DẠNG
HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I/-MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu .
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống.
-HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : -Chuẩn bò mẫu hình trụ và hình cầu .
-Bài vẽ của HS lớp trước ( nếu có ).
-HS : -Giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Chì , tẩy , màu.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV giới thiệu 1 số đồ vậtcó dạng hình
cầu và hình trụ đã chuẩn bò và hình gợi
ý trong SGK.
-Gợi ý HS cách trình bày mẫu sao cho
bố cục đẹp.
-HS quan sát tìm ra các đồ vật , các

loại quả có dạng hình trụ và hình cầu .
Hoạt động 2: Cách vẽ .
-GV giới thiệu hình gợi ý cách lên
bảng phụ .
-GV nhắc lại cách tiến hành chung về
vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ
bao quát đến chi tiết.
-GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút
chì đen.
-HS tự chọn bố cục bài vẽ cho hợp lý .
-Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu.
-Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và
vẽ phác hình bằng nét thẳng .
-Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng .
-Phác các mảng đậm , đậm vừa , nhạt .
-Dùng các nét gạch thưa , dày để diễn
tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
-GV hướng dẫn HS trình bày mẫu có
thể chia làm 2 mẫu GV phân nhóm.
-HS tự bày mẫu vẽ .
- 13 -
-GV nhắc nhở HS . So sánh tỉ lệ và
cách vẽ như mẫu đã gợi ý ở trên
-HS quan sát trước khi vẽ và vẽ theo
đúng vò trí hướng vẽ của từng em.
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-GV đưa ra tiêu chí gợi ý HS nhận xéấn số bài vẽ về :
-Bố cục

-Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ .
-Đậm nhạt.
-GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung
hoặc riêng ở một số bài.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng ở một số bài .
-Khen ngợi.
*Dặn dò :
-HS sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bò cho bài sau./.
- 14 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 9: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
Ngày dạy : …………………….. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ
ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM.
I/-MỤC TIÊU:
-HS quen với điêu khắc cổ Việt Nam .
-HS cảm nhận được vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
-HS có ý thức yêu q giữ gìn di sản văn hoá dân tộc .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : sưu tầm ảnh tư liệu về điêu khắc gổ.
-Tranh ảnh trong bộ ĐDDH .
-HS : SGK .
-nh về tượng và phù điêu cổ ( nếu có ).
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và gợi ý để các em nhận
ra sự khác nhau giữa tượng , phù điêu và tranh vẽ .
-Tượng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện
( đục , đẻo , nặn bằng các chất liệu như go,ã đá , đồng . . . )
-Tranh là những tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng , giấy , vải , gỗ
. . . bằng các chất liệu như sơn dầu , sơn mài , màu bột , màu nước.
1/-Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc gổ . ( SGK + SGV ).

GV
-GV chia nhóm HS 2- 4 nhóm.
-Dưa 1 bức tượng tròn và 1 bức phù điêu
Để HS so sánh rút ra nhận xét sự giống và khác nhau của 2 tác phẩm.
-GV kế luận: dây là 2 tác phẩm điêu khắc:
+Giống nhau: cùng nổi khối bằng mắt và tay.
+Khác nhau Tượng tròn cảm nhận được từ nhiều phía, phù điêu cảm nhận từ một
phía.
-GV đưa tranh 2 tác phẩm điêu khắc truyền thống trong SGK(một tượng tròn và
một phù điêu) và giới thiệu:
-Đây là tác phẩm điêu khắc được làm và đặc trong đình, chùa, tháp… từ rất lâu.
-Những tác phẩm này do những người thợ thủ công có đôi bàn tay khéo léovà óc
tưởng tượng phong phú làm ra, Họ được gọi là những người nghệ nhân và không
để tên trên tác phẩm.
-Những tác phẩm này được làm bằng những vật liệu quen thuộc như: gỗ, đá …
- 15 -
-HS chia ra 2- 4 nhóm
2/-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng . (SGK).
-GV đặc câu hỏi .
-Tên bức tượng hoặc phù điêu?
-Bức tượng , phù điêu hiện đang được
đặt ở đâu ?
-Các tác phẩm đó được làm bằng chất
liệu gì ?
-Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về
bức tượng , bức phù điêu đó.
-GV bổ sung và kết luận.
+Các tác phẩm đòêu khắc thường có ở
đình chùa , lăng , tẩm . . .
+Điêu khắc cổ được đánh giá cao về

mặt nội dung và nghệ thuật góp cho
kho tàng mỹ thuật Việt Nam thêm
phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc .
+Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu
khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân
Việt Nam.
-HS trả lời về một số tác phẩm điêu
khắc cổ có ở đòa phương .
3/-Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá
-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu ,
xây dựng bài .
*Dặn dò : -Sưu tầm thêm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ
-Sưu tầm 1 số bài trang trí của HS lớp trước ( nếu có )./.
- 16 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 10: VẼ TRANG TRÍ
Ngày dạy : …………………….. TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I/-MỤC TIÊU:
-HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục .
-HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục .
-HS yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : SGV
-HS –SGK giấy vẽ , chì , tẩy , màu.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV yêu cầu HS quan sát vẽ trang trí
đối xứng có dạng hình tròn , hình

vuông ( trang 32 SGK ) để HS thấy
được .
-Qua một hay hai hoặc nhiều trục .
-GV tóm tắt : trang trí đối xứng tạo cho
hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối .
Khi trang trí hình vuông , hình tròn ,
đường diềm , cần kẻ trục đối xứng để
vẽ hoạ tiết cho đều.
-HS quan sát , nhận xét – kết luận
-Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục
giống nhau bằng nhau và được vẽ cùng
màu.
-Có thể trang trí đối xứng .
Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng
-GV giới thiệu gợi ý để HS nhận ra . +Kẻ các đường trục
+Tìm các hình mảng và hoạ tiết .
+Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục .
+Tìm vẽ màu hoạ tiết và nền ( có đậm
có nhạt ).
Hoạt động 3 : Thực hành
-Đối với HS còn lúng túng GV cho sử
dụng 1 số hoạ tiết đã chuẩn bò và gợi ý
các em cách sắp xếp đối xứng qua trục
-HS thực hành trên vở thực hành
-Vẽ màu gọn, đều trong hình vẽ.Không
dùng quá nhiều màu trong bài trang trí.
- 17 -
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp : treo , đính lên bảng
và gợi ý để HS nhận xét , xếp loại bài .

-GV tóm tắt và động viên , khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ , khen
ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
*Dặn dò :
-Sưu tầm tranh vẽ ngày Nhà giáo Việt Nam ./.
- 18 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 11 VẼ TRANH
Ngày dạy : …………………….. ĐỀ TÀI NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
-HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh .
-HS vẽ và vẽ được tranh về đề tài Nhà Giáo Việt Nam .
-HS yêu q và kính trọng thầy , cô giáo .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : chuẩn bò như sách giáo viên .
-Hình gợi ý cách vẽ
-HS giấy vẽ hoặc vỡ thực hành , bút chì, tẩy màu
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :(1 phút)
-Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài .
GV HS
-GV yêu cầu HS kể lại những hoạt
động kỷ niệm ngày Nhà Giáo Việt
Nam 20/11 của trường , lớp mình .
-GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về
ngày nhà Giáo Việt Nam 20/11.
-Quasng cảnh đông vui , nhôn nhòp các
hoạt động phong phú , màu sắc rực rỡ .
-Các dáng người khác nhau trong hoạt
động .
-GV yêu cầu HS chọn nội dung vẽ
tranh.

+Lễ kỷ niệm 20/11 của trường em
+Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy ,
cô giáo .
+HS tặng hoa cho thầy giáo , cô giáo
+Tiết học tốt chào mừng ngày 20/11
Hoạt động 2: Cách vẽ .
-GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình
tham khảo trong SGK để HS nhận ra
cách vẽ .
-GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS cách
chọn và sắp xếp hình ảnh chính củng
như cách vẽ các dáng hoạt động .

-HS vẽ hình ảnh chính trước.
-Vẽ hình ảnh phụ sau.
-Vẽ màu tươi sáng .
-HS nhận xét các bức tranh vàhình
tham khảo để các em nhận ra các hình
ảnh phụ và cách sử dụng màu sắc để
tranh sinh động , tươi vui.
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
-GV gợi ý HS tìm nội dung khác nhau -Vẽ theo cá nhân và có thể vẽ theo
- 19 -
về đề tài này.
-GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS
về cách sắp xếp các hình ảnh phong
phú độc đáo cho bức tranh , góp ý cụ
thể hơn để HS còn lúng túng hoàn
thành bài vẽ .
nhóm.

Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ gợi ý cho HS nhận xét về cách chọn nội
dung , xếp loại bài vẽ .
-GV nhận xét chung tiết học .
-Khen ngợi.
*Dặn dò :
Chuẩn bò vật mẫu cho tiết học sau ./.
- 20 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 12: VẼ THEO MẪU
Ngày dạy : …………………….. MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I/-MỤC TIÊU:
-HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu .
-HS vẽ được hình gần giống mẫu , biết vẽ đạm nhạt bằng bút chì đen hoặc
vẽ màu.
-HS quan tâm yêu q đồ vật xung quanh .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : SGV
-Bài vẽ của HS lớp trước ( nếu có ).
-HS : -giấy vẽ hoặc vở thực hành
-chì , tẩy , màu.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV yêu cầu các nhóm tự bày mẫu
hoặc cùng HS bày mẫu chung cho cả
lớp theo vài phương án khác nhau để
HS tìm ra cách trình bày mẫu đẹp.
-GV nêu 1 số câu hỏi để HS quan sát ,
nhận xét về :

-HS cùng bày mẫu và quan sát .
-Tỉ lệ chung của vật mẫu và tỉ lệ và tỉ
lệ giữa 2 vật mẫu .
-Vò trí của các vật mẫu ở trước , ở sau.
-Hình dáng của từng vật mẫu .
-Độ đậm , nhạt chung của vật mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ .
-GV có thể hướng dẫn cho HS cách vẽ
như sau :
+GV gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ
để HS trả lời . Dựa trên các ý trả lời
GV sử chữa bổ sung cho đầy đủ , kết
hợp với vẽ trên bảng theo trình tự các
bước.
-Vẽ khung hình chung và khung hình
của từng vật mẫu ( chiều cao , chiều
ngang )
-Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng
-HS chú theo hướng dẫn của GV
- 21 -
vật mẫu , sau đó vẽ nét chính = các nét
thẳng .
-Vẽ các chi tiết , chỉnh hình cho giống
mẫu.
-Phác các mảng đậm , nhạt
-Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ .
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
-GV giới thiệu 1 số bài vẽ của các bạn
lớp trước ( nếu có ) cho HS tham khảo .
-GV đến từng bàn nhắc nhở HS thường

xuyên quan sát mẫu .
-HS thực hành vào vở tập vẽ
-HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc
điểm riêng của mẫu , ở những vò trí
khác nhau .
-HS vẽ theo cảm nhận riêng.
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-GV cùng một số HS chọn 1 số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét .
xếp loại về
+Bố cục
+Hình vẽ nét
+Đậm nhạt
+Nhận xét chung tiết học khen ngợi HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động
viên những HS chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn ở những bài
học sau.
-Khen ngợi.
*Dặn dò :
-HS sưu tầm ảnh chụp về dáng người và tượng người
-Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau ./.
- 22 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG
Ngày dạy : …………………….. NẶN DÁNG NGƯỜI
I/-MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được hình dáng người đang hoạt động .
-HS biết cách nặn một số dáng người đơn giản.
-HS cảm nhận được vẽ đẹp của các bức tượng .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV –
- Chuẩn bò như sách giáo viên .
-Một số tranh , ảnh về dáng người.

-Bài nặn của HS lớp trước ( nếu có ).
-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
-HS :
+Đất nặn ; SGK
+Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài .
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :(1 phút)
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về
các bước tượng ,đồng thời đặt câu hỏi
gợi ý = để HS suy nghó và trả lời:
-Nêu các bộ phận của cơ thể người ?
-Mỗi bộ phận của cơ thể người có dạng
hình gì ?
-Nêu hình dáng hoạt động của con
người (khi đi , chạy, nhảy) thay đổi như
thế nào ?
-GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho
HS quan sát.
-HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi .
-Đầu , thân tay , chân . . .
-Đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng
hình trụ .
-Nhận xét về tư thế các bộ phận cơ thể
con người và 1 số dáng hoạt động.
-Kéo co , đấu vật, bơi thuyền.. . .
Hoạt động 2: Cách nặn.
-GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho
HS quan sát.

-GV gợi ý HS nặn bộ phận chính trước,
nặn các chi tíêt sau rồi ghép dính lại
-HS chú ý theo dõi
-Nhớ lại hình dáng người đònh nặn .
-Chọn màu đất nặn .
- 23 -
rồi tạo dáng theo ý thích .
-Gợi ý HS sắp xếp theo các hình nặn
theo đề tài.
-Khi nặn mẫu để HS quan sát, GV cần
thao tác chậm và đúng theo trình tự các
bước nặn cho các em nhìn rõ và ghi
nhớ.
Nhận xét về tư thế các bộ phận cơ thể
con người và 1 số dáng hoạt động.
-Nhào đất kỷ cho mềm ,dẻo trước khi
nặn.
Hoạt động 3 : Thực hành 20 !
Bài này tiến hành như sau :
-GV có thể vẽ trước 1 vài dáng người
trên giấy nháp để chọn dáng nào đẹp
và sinh động .
- GV cho 1 số HS khá nặn theo nhóm,
cùng nặn 1 sản phẩm có kích thước lớn
hơn ; người đứng , người ngồi .
-Dáng người cõng em , hoặc bế em .
-Dáng người ngồi đọc sách .
-Dáng người chạy nhảy đá cầu, đá
bóng. . .
Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .

-GV cùng HS chọn và nhận xét , ếp koại 1 số bài nặn về tỉ lệ của hình nặn
( hài hoà , thuận mắt ).
-Dáng hoạt động ( sinh động ngô nghónh )HS xếp loại theo cảm nhận riêng
nêu lý do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp .
-GV nhận xét chung tiết học .
-Khen ngợi.
*Dặn dò :
Chuẩn bò bài sau ./.
- 24 -
Ngày soạn: …………………….. BÀI 14: VẼ TRANG TRÍ
Ngày dạy : …………………….. TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I/-MỤC TIÊU:
-HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật .
-HS biết cách trang trí và trang đường diềm ở đồ vật.
-HS cực suy nghó , sáng tạo .
II/-CHUẨN BỊ :
-GV : SGV
-HS –SGK giấy vẽ , chì , tẩy , màu.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
GV HS
-GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí
đường diềm và đặt câu hỏi để HS tìm
hiểu về vẽ đẹp của đường diềm ở 1 số
đồ vật.
-Đường diềm thường được dùng để
trang trí cho những đồ vật nào ?
-Khi được trang trí bằng đường diềm

hình dáng của đồ vật như thế nào ?
-GV bổ sung nhận xét trang trí đường
diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp.
-GV gợi ý cho HS nhận ra vò trí của
đường diềm.
-HS quan sát .
-HS có thể dùng hoạ tiết hoa lá , chim
thú , hình kỷ hà . . .để trang trí .
-Những hoạ tiết giống nhau thường
được sắp xếp một cách đều nhau theo
hàng ngang , hàng dọc xung quanh đồ
vật .
-Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẻ.
Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng
-GV vẽ lên bảng hình gợi ý cách trang
trí để HS nhận ra các bước trang trí .
+Tìm vò trí phù hợp để vẽ đường diềm
ở đồ vật và kích thước của đường diềm
kẻ hai đường thẳng hoặc 2 đường cong
cách đều .
+Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết .
+Vẽ màu hoạ tiết và nền ( có đậm có
nhạt ).
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×