Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tham luan ve dao duc HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.92 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tham luận về vấn đề đạo đức HS</b>


Kính thưa các vị đại biểu khách quí, kính thưa các đồng chí trong chi bộ nhà trường.


Trước hết, tơi hồn tồn nhất trí với bản báo cáo của đồng chí bí thư chi bộ về việc đánh giá tình hình thực hiện
nhiệm vụ mà đại hội đã đề ra trong nhiệm kì trước và phương hướng phấn đấu của chi bộ trong nhiệm kì tới.


Để giữ vững danh hiệu trường tiên tiến và tiếp tục xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, nhiệm vụ cơ bản trọng
tâm của chi bộ , của nhà trường là giáo dục học sinh tồn diện về đức , trí, thể, mỹ.


- Tình trạng có những học sinh xé bài trước mặt thầy cơ vì bị điểm thấp, quay cóp, nói tục; nói dối; tẩy xố sửa điểm,
thậm chí, cả những bé đang ở lứa tuổi tiểu học cũng biết chửi thề... đang là thực tế diễn ra hiện nay.


Vấn đề đặt ra ở đây là vì sao đạo đức học sinh lại xuống cấp như thế, trong khi môn giáo dục công dân, giáo dục đạo
đức vẫn được dạy liên tục từ tiểu học đến các bậc học cao hơn?


Rõ ràng, trong thời kỳ bao cấp, khi cuộc sống vật chất cịn khó khăn, gian khổ, học sinh ngoan hơn bây giờ. Hồi đó, nói
dối là một lỗi rất nặng, hầu như bất kỳ em nhỏ nào cũng được dặn điều đó ngay từ bé, chứ chưa nói đến những việc như
sửa điểm, tẩy điểm, giả mạo chữ kí của cha mẹ; nhờ ơng xíchlơ, bà đồng nát... giả làm cha mẹ đến gặp thầy cơ giáo.
Báo chí đã phản ánh nhiều vụ học trị đánh thầy cơ, học trị chia băng phái "thanh toán" nhau ngay trước cổng trường,
nghiện hút, vi phạm pháp luật, rồi sinh viên sao chép luận văn, đồ án... Những vụ việc này xảy ra ngày càng nhiều, mức
độ ngày một nghiêm trọng. Không những thế, thanh thiếu niên cịn có nhiều biểu hiện sống hưởng thụ, coi nặng giá trị
vật chất, tiêu xài hoang phí, lười lao động, sống ích kỷ...


Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục VN, tỉ lệ học sinh đi học muộn: Tiểu học 20%, THCS
21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha mẹ: Tiểu học 22%, THCS 50%,
THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành ATGT: Tiểu học 4%, THCS 35%, THPT 70%.


Những con số này cho thấy, càng lớn, ý thức, đạo đức của học sinh càng đi xuống. Năm 2007, tại cuộc điều tra khảo sát
tại 30 trường ĐH, CĐ trong cả nước - do Vụ Văn hoá - Ban TTVHTƯ phối hợp với Vụ Công tác học sinh - sinh viên
(Bộ GDĐT) đã đưa ra con số rất đáng suy nghĩ: 51,4% sinh viên cho rằng "sống thử trước hôn nhân là hiện tượng khá


phổ biến" và được coi là "bình thường".


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chưa thành niên phạm tội bị phát hiện thì đến năm 1996, con số này là 11.726 em. Trung bình mỗi năm, trên cả nước có
4.746 người chưa thành niên phạm tội bị phát hiện. Sự gia tăng đột biến của tệ nạn ma túy học đường ngày càng trở
thành vấn đề nhức nhối. Nếu như năm 2004, chỉ có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma túy, thì đến năm 2007, con số này
đã tăng lên 1.234 học sinh, sinh viên.


Vì sao có những kết quả như vậy? Liệu có phải xem xét lại cơng tác giáo dục đạo đức trong nhà trường? Rõ ràng,


chương trình giáo dục đạo đức được xuyên suốt từ bé đến lớn. Bậc mầm non là giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học là môn đạo
đức, bậc trung học là môn giáo dục cơng dân. Nhưng chương trình SGK q ơm đồm, nặng về lý thuyết, thiếu kỹ năng
sống, không tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách học sinh.


Chương trình học rất nhiều nhưng rất khó nhớ, khó nhập tâm. Trên lớp, giáo viên chỉ lo truyền thụ kiến thức, quan hệ
thầy trò nhợt nhạt. Về nhà, cha mẹ bận lo công việc, trẻ không được trang bị những kỹ năng tối thiểu cũng như cách ứng
xử trong cuộc sống.


<b>Ngăn bạo lực học đường: Thay đổi nhận thức từ người lớn</b>


(LĐCT) - Ai cũng biết không thể khoanh tay ngồi nhìn trường học bị cái xấu tấn công và con em chúng ta đang trở
thành nạn nhân, cho nên ngoài việc phản ánh, lên án, điều quan trọng là tìm ra biện pháp ngăn chặn nó.


<b>Người lớn đã quá thờ ơ</b>


Một điều không thể chối cãi là có nhiều bậc cha mẹ chạy theo cơm áo, có khi là danh vọng mà quên dạy dỗ con cái. Họ
khơng biết con cái đi đâu, làm gì, học cái gì và học giờ nào. Nhiều người thừa tiền lắm của nên nng chiều con cái,
thậm chí hãnh diện khi con mình đi xe đắt tiền, xài đồ sang trọng hơn con thiên hạ. Nhận thức sai lệch dẫn đến việc giáo
dục nên những nhân cách méo mó.


Có nhiều phụ huynh rất thiếu trách nhiệm với con cái, có trường hợp giáo viên gọi điện về nhà thông báo học sinh bỏ


học không lý do để gia đình biết thì thầy giáo bị mắng “làm phiền gia đình nhiều quá, bỏ học một buổi có gì mà quan
trọng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hậu quả xấu nhất. Nếu như nhà trường có biện pháp quản lý tốt, tất cả các giáo viên đều có trách nhiệm và hết lịng với
học sinh thì sẽ hạn chế tối đa học sinh hư hỏng, đánh nhau hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật.


Chính quyền địa phương, cảnh sát khu vực, công an quản lý địa bàn đóng vai trị cực kỳ quan trọng. Cơng an thừa sức
nắm rõ các đối tượng côn đồ, băng nhóm trên địa bàn nhưng lại quản khơng chặt, để cho các đối tượng này lôi kéo học
sinh, tổ chức trấn lột, đánh nhau thậm chí là bán ma tuý ở các trường học. Nếu như công an làm hết trách nhiệm, thì các
đối tượng cơn đồ hay thành phần bất hảo không thể tiếp cận được đến các trường học trên địa bàn mình quản lý.


<b>Xắn tay bảo vệ con cái</b>


Theo tôi: nhà trường đã thực hiện bốn biện pháp quản lý: Gắn kết với công an địa phương; liên hệ chặt chẽ với phụ
huynh; thầy cô giáo phải bám sát học sinh; xử lý rốt ráo các vụ việc xảy ra.


. Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ trường đều có số điện thoại của lãnh đạo công an quận, cảnh sát khu vực, chủ tịch
phường. Khi có bất kỳ vụ việc gì là gọi ngay và cơng an lập tức có mặt. Có nhiều vụ học sinh gây gổ, thầy hiệu trưởng
gọi lên, chỉ cần nói sẽ mời cơng an là các em đã sợ xanh mặt. Hoặc có khi chung quanh trường có những đám thanh niên
tụ tập, có dấu hiệu xảy ra chuyện đánh nhau, nhà trường gọi điện cho cảnh sát khu vực đến.


Sự có mặt kịp thời của lực lượng công an đã ngăn chặn các vụ đánh nhau, các đối tượng côn đồ phải chờn mặt. Các cán
bộ cơng an quận có trách nhiệm và gắn bó với nhà trường khơng chỉ khi có vụ việc, thỉnh thoảng có các đồng chí cơng
an đến thăm, hỏi nhà trường cần có hỗ trợ gì khơng, học sinh có ngoan khơng, nếu có vấn đề gì thì báo cho cơng an quận
để cùng nhà trường xử lý.


Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh là biện pháp để quản học sinh có hiệu quả nhất. Chỉ có gia đình với nhà trường mới có
thông tin về giờ học, kết quả học tập, hạnh kiểm của học sinh để kiểm soát, điều chỉnh. Khi học sinh gây gổ hay xích
mích, nhà trường mời phụ huynh của hai bên lên giải quyết. Dù chuyện nhỏ, nếu để các em tự giải quyết thì rất có thể trở
thành chuyện lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơng khai trước tồn trường. Có những trường hợp cá biệt phải mời cơng an tham gia xử lý. Có như vậy mới răn đe, giáo
dục được học sinh.


<b>Cần tìm ngay giải pháp an ninh cho học đường</b>


- Không chỉ đánh nhau đơn thuần, chốn học đường còn xảy ra cả án mạng, cảnh báo phải có cơ chế để đảm bảo an ninh
cho môi trường giáo dục, chứ không đơn thuần chỉ chặt chẽ "ngoài đường".


Vụ học sinh nữ đánh nhau đã gây xôn xao, nhưng dư luận càng bàng hoàng hơn khi mới đây, ngày 27.3, tại Đồng Nai đã
xảy ra vụ học sinh tước đi mạng sống của bạn mình ngay tại lớp học chỉ bởi mâu thuẫn một bài kiểm tra. Theo cơ quan
chức năng, L.Đ.H (học sinh lớp 10C8 Trường THPT dân lập Hồng Bàng, huyện Xuân Lộc) giật bài kiểm tra của một
bạn nữ học cùng lớp và bị bạn học khác là Lưu Thanh Tú phản ứng.


Sau đó giữa Tú và H xảy ra xích mích. Giờ ra chơi buổi học ngày 27.3, H bất ngờ rút con dao tự chế đã giấu sẵn trong
người đâm Tú chết. Đây không phải lần đầu tiên ở Đồng Nai xảy ra việc học sinh gây án mạng. Trước đó, ngày 14.1
TAND tỉnh đã tuyên phạt Nguyễn Bích Huyền (14 tuổi, đang là học sinh, ngụ tại TP.Biên Hòa) 9 năm tù. Huyền đã sát
hại một bé gái 3 tuổi để cướp đôi bông tai vàng.


Không riêng Đồng Nai, tại TPHCM, cách đây chưa đầy năm, chỉ vì xích mích trong quan hệ bạn bè, 2 học sinh lớp 9 của
trường Tân Bình (Tân Bình – TPHCM) đã hẹn nhau “tính sổ”. Sau nhát dao chí mạng, một học sinh đã tử vong.


Ngành giáo dục cấm học sinh mang hung khí vào học đường, nhưng ai kiểm sốt? Chưa thấy bảo vệ của trường học nào
kiểm tra để có thể phát hiện học sinh giấu dao vào người hay nhét trong cặp sách. Giáo viên chủ nhiệm có thể yêu cầu
học sinh mở cặp, nhưng khả năng phát hiện “dấu hiệu” tội phạm không thể như CA có nghiệp vụ. Trong khi đó, lứa tuổi
học sinh hiếu động và khả năng am hiểu pháp luật để điều chỉnh bản thân hoàn toàn khác đối tượng đã thành niên. Thậm
chí, tâm lý các em cịn thích làm ngược lại những điều người lớn răn dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhưng với nhiều vụ án mạng học đường trên, các giải pháp trên chưa tạo chuyển biến mạnh.



Tăng cường kiểm tra ngăn chặn học sinh bỏ học, đánh nhau. “Kế hoạch thực hiện công tác bảo đảm an ninh, trật tự,
phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong các nhà trường năm 2010” vừa được Bộ GDĐT ban hành. Ngày 28.3, Bộ
GDĐT cho biết, sau khi hàng loạt vụ học sinh đánh nhau mà báo chí vừa phản ánh, bộ yêu cầu các nhà trường cần có
biện pháp kiểm tra, ngăn chặn tình trạng HS, SV đến trường nhưng bỏ học, tham gia đánh nhau và vi phạm tệ nạn xã
hội.


T ôi đ ư ợc bi ết Bộ GDĐT sẽ phối hợp với Bộ CA tổ chức các đoàn kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác đảm bảo
an ninh trật tự trường học và triển khai kế hoạch này tại một số cơ sở giáo dục và nhà trường. Thời gian tiến hành từ
tháng 4.2010 đến tháng 9.2010. Th ế nhưng, '' Nước xa không cứu được lửa gần '' , Nhà trường chúng ta phải chủ động
phối hợp với địa phương, các tổ chức đồn thể, gia đình HS - đặc biệt là lực lượng CA trong việc quản lý HS trong thời
gian học tập tại trường, ngăn chặn, đấu tranh, trấn áp tội phạm, tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học...


T ôi c ũng đ ư ợc bi ết c ác đ ồng chi l ãnh đ ạo nh à tr ư ờng đ ã c ó ý ki ến v ới ch ính quy ền đ ịa ph ư ơng v à c ác c ấp l ãnh đ ạo
v ề v ấn đ ề đ ạo đ ức HS hi ện nay, nh ưng t ôi v ẫn đ ề ngh ị


<b>Đạo đức học đường và kỹ năng sống </b>



<b>(HNM) - Lời tòa soạn: Trong những năm gần đây, đặc biệt vài tuần qua, sau vụ việc nữ sinh Hà Nội </b>
<b>đánh bạn quay clip phát tán lên mạng, trên các diễn đàn, trang web xuất hiện ngày càng nhiều những</b>
<b>hiện tượng tương tự cùng những ý kiến thể hiện quan điểm nhìn nhận vấn đề khác nhau. </b>


Dẫu chuyện trẻ con bắt nạt bạn vẫn diễn ra từ xưa đến nay, nhưng trong những vụ đang gây xôn xao dư
luận đã xuất hiện những điều rất khơng bình thường: sự thản nhiên trước việc làm sai trái của bản thân và
bạn bè, sự thờ ơ của xã hội đối với những hành vi không đúng đắn. Lên án và lo lắng là tâm trạng chung của
những ai quan tâm tới vấn đề này, song làm thế nào để ngăn chặn những hành vi tương tự?


<b>Bài 1: Một xu hướng lệch lạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dục đạo đức, nhân cách cho HS chưa có phương pháp giáo dục phù hợp. Những việc làm của các em là
đáng trách nhưng cũng đáng thương, bởi chúng đang khẳng định bản thân một cách thiếu hướng dẫn.


<b>"Nhân chi sơ, tính bản thiện"</b>


Các con số thống kê những năm gần đây đều cho thấy, những hành vi lệch chuẩn của thanh, thiếu niên
(TTN) xuất hiện ngày càng nhiều. Đáng nói là, sự "lệch chuẩn" không chỉ là vi phạm các quy định trong nhà
trường mà còn là vi phạm các chuẩn mực luật pháp. Theo thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2005 đến năm
2008, tổng số vi phạm pháp luật hình sự trong học sinh, sinh viên khoảng hơn 8.000 trường hợp, trong đó
các hành vi đánh nhau gây rối trật tự công cộng hơn 2.000 trường hợp; 815 trường hợp tội phạm ma túy; 83
vụ giết người; 1.372 vụ cướp tài sản; 1.117 vụ xâm hại sức khỏe, tính mạng. Nỗi đau đạo học cịn thể hiện ở
nhiều hành vi khá phổ biến trong HS như bạo lực trong nhà trường, hành hung thầy, cô giáo, vô cảm, thờ ơ
trước nỗi đau của người khác, không dám đấu tranh với cái sai... Trong đó, có một thực tế đã được PGS-TS
Nguyễn Thanh Bình (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) tổng kết trong một đề tài nghiên cứu là: Hiện tượng HS
THPT giải quyết mâu thuẫn với nhau bằng bạo lực, thậm chí ngày càng nhiều HS nữ tham gia, khá phổ biến.
Những clip được phát tán gần đây trên mạng đã chứng minh nhận định này của các nhà tâm lý giáo dục.
Người xưa có câu "Nhân chi sơ, tính bản thiện", vậy tại sao có tình trạng trên? Những ngun nhân dẫn đến
hành vi lệch chuẩn của HS trong đó có bạo lực học đường mà như quan điểm của TS Nguyễn Tùng Lâm,
cần gọi đúng là "bắt nạt" bạn đã được chỉ ra trong nhiều nghiên cứu, hội thảo, trên diễn đàn. Gia đình thiếu
quan tâm, bố mẹ mải mê với công việc, lơi lỏng trách nhiệm giáo dục con cái, ít có thời gian gần gũi, chia sẻ
với con, thậm chí thiếu gương mẫu trong cuộc sống... đã tác động tiêu cực tới quá trình phát triển nhân cách
của HS. Mơi trường thứ 2 góp phần quan trọng trong việc giáo dục và rèn luyện con người là nhà trường
cũng chưa làm thật tốt chức năng "dạy người". Công tác quản lý HS chưa tốt, nội quy, kỷ luật nhà trường
chưa nghiêm, sự phối hợp thiếu chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường, chương trình giáo dục chưa phù
hợp... là những điểm yếu hiện nay trong công tác giáo dục đạo đức. TTN là lứa tuổi phát triển mạnh về giao
tiếp và các mối quan hệ xã hội bên ngoài, chịu ảnh hưởng của bè bạn, của xã hội nhiều hơn của bố mẹ
nhưng khả năng tự chủ, tự kiềm chế kém, trong khi đó những tiêu cực của xã hội, như tệ nạn xã hội ngày
càng nhiều, các giá trị, chuẩn mực xã hội, văn hóa truyền thống của dân tộc bị xói mịn; điểm vui chơi lành
mạnh thiếu; văn hóa phẩm độc hại du nhập ngày một nhiều cùng sự bùng nổ về thông tin... nên chúng dễ
chịu những tác động xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lược giáo dục Việt Nam) công bố trong một hội thảo khoa học về tâm lý giáo dục thì có một bộ phận HS ý
thức được việc làm không đúng của mình nhưng vẫn thực hiện để thỏa mãn nhu cầu cá nhân nào đó.


<b>Hiểu để tác động đúng</b>


Hiệp hội Các nhà tâm lý học học đường Mỹ khẳng định rằng, trẻ em và TTN trong một thời điểm nào đó của
thời HS đều có khả năng gặp phải một hoặc một số vấn đề như sợ phải đi học, khó quản lý thời gian hiệu
quả, thiếu khả năng tự kỷ luật, lo âu, trầm cảm... Những khó khăn đó xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi mà không phải thầy, cô giáo và cha mẹ nào cũng hiểu để có sự giúp đỡ, giáo dục đúng. Bởi thế, có
nhiều HS đã giải quyết mâu thuẫn với bè bạn hoặc chỉ là để khẳng định "cái tơi" cá nhân bằng những hành vi
mang tính bạo lực.


TS Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, ở lứa tuổi "nửa trẻ con, nửa người lớn", các em có xu hướng khẳng định cá
tính của mình. Có thể là say đàn hát, mê đá bóng, thích học giỏi nhưng cũng có thể là ăn mặc khác người,
thể hiện mình là "đại ca" hoặc hiểu biết những "chuyện người lớn" hơn chúng bạn. PGS-TS Nguyễn Thanh
Bình (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) cùng chung nhận xét: "Đặc điểm nổi bật nhất của lứa tuổi HS THPT là
sự phát triển tự ý thức, có đời sống tình cảm, xúc cảm phong phú, nhưng lại thiếu kinh nghiệm và kỹ năng
sống, suy nghĩ chưa đúng đắn nên có thể có hành vi bạo lực với người khác khi có mâu thuẫn, xung đột. Vì
vậy, cần giúp các em thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi để giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực,
mang tính xây dựng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số liệu khảo sát trong đề tài nghiên cứu này cũng lý giải vì sao, trong các clip nữ sinh đánh bạn, khơng có sự
can ngăn của những người chứng kiến. Khi được hỏi em sẽ làm gì khi thấy bạn gặp khó khăn thì có đến gần
28% HS chọn cách "lảng tránh" với những câu trả lời như "Em chả làm gì, rồi mọi chuyện sẽ qua thơi vì trong
đời học sinh ai chẳng có lúc như thế", "Thờ ơ", "Tham gia vào thêm rắc rối", "Em sẽ phớt lờ"... Những câu trả
lời đó cho thấy kỹ năng đồng cảm của HS kém hoặc hầu như khơng có. Nhưng lỗi khơng hồn tồn ở các
em.


<b>“Tam giác đều” trong giáo dục đạo đức học sinh </b>



01/04/2010 07:20


| Từ khóa : Nữ sinh , đánh nhau , kỷ luật , đạo đức



<b>(HNM) - Ngay sau khi clip nữ học sinh đánh bạn được phát tán lên mạng, UBND thành phố Hà Nội đã </b>
<b>có 2 văn bản chỉ đạo các ngành chức năng vào cuộc khẩn trương và có giải pháp xử lý kịp thời. </b>
Và để tìm giải pháp căn cơ cho vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, tại cuộc họp diễn ra tối 29-3, Phó Chủ
tịch UBND thành phố Ngô Thị Thanh Hằng đã yêu cầu Sở GD-ĐT rà soát, đánh giá thực chất, thực trạng kết
quả công tác giáo dục pháp luật, đạo đức, kỹ năng sống cho HS; nêu rõ tồn tại, nguyên nhân và có biện
pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS. Một cách làm truyền thống nhưng vẫn hiệu quả trong
hiện tại là đẩy mạnh sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội và các tổ chức đồn thể đã được Phó
Chủ tịch thành phố nhấn mạnh.


<b>Công tác chủ nhiệm: Trách nhiệm và tình thương</b>


Cũng ngày 29 vừa qua, có một hội nghị được tổ chức mà điều thu hút sự quan tâm của mọi người không
phải là những con số thành tích mà là kinh nghiệm của những người thầy đã biết dùng tình thương và trách
nhiệm để cảm hóa học sinh cũng như làm gương cho các em. Cuộc vận động "Kỷ cương - Tình thương -
Trách nhiệm" được Hà Nội khởi xướng từ những năm 80 của thế kỷ trước để xây dựng phong cách giáo viên
Hà Nội đã trở thành phong trào chung của giáo giới cả nước nay lại đến một kỳ tổng kết đánh giá. Kể cả
trong lần tổng kết đầu tiên năm học 1988-1999 đến lần đánh giá này, những kinh nghiệm, những kỷ niệm
của các cá nhân tiêu biểu đều cho thấy vai trò quan trọng của người giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm
(GVCN) trong việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho HS. Cô giáo Lê Thị Thanh Vân (Trường THPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

là một người bạn lớn, vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì trong giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm
thấm lâu; giáo dục đạo đức phải trở thành thói quen của mình. Cịn cơ giáo Lê Thúy Nga (Chủ tịch Cơng
đồn Trường THPT Đơng Anh) thì quan niệm rằng, sau cha mẹ, thầy cô là người gần gũi với HS hơn ai hết
nên hiểu các em và nắm rõ hồn cảnh để có định hướng đúng trong dạy dỗ là then chốt của thành công
trong giáo dục.


Sự việc đáng tiếc xảy ra vừa qua cũng là lời nhắc nhở đối với đội ngũ GVCN. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của
thành phố tại công văn số 1768 ngày 18-3 là "kiểm điểm nghiêm túc trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp
học có học sinh tham gia hành vi sai trái, rút kinh nghiệm trong toàn bộ GVCN và hội đồng giáo dục trường",


trong các cuộc họp do trường tổ chức, các GVCN cũng đã rút ra bài học lớn cho mình trong công tác giáo
dục pháp luật, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho HS. Theo ơng Đồn Hồi Vĩnh, Phó Giám đốc Sở
GD-ĐT, sắp tới ngành sẽ tổ chức rút kinh nghiệm tồn ngành về cơng tác quản lý HS, quản lý nhà trường, đặc
biệt là yêu cầu các trường quan tâm tới chất lượng sinh hoạt lớp và công tác chủ nhiệm.


<b>Phối hợp với gia đình và xã hội: Nhà trường chủ động</b>


Gia đình, nhà trường và xã hội luôn được coi là "tam giác" giáo dục quan trọng đối với mỗi đứa trẻ. Tầm
quan trọng của mỗi lực lượng cũng như mối quan hệ giữa chúng trong việc giáo dục HS ai cũng hiểu nhưng
vẫn có khoảng cách lớn giữa nói và làm.


Q bận khơng có thời gian để trị chuyện với con; quá nuông chiều thỏa mãn mọi nhu cầu của con và cho
rằng thế là đã quan tâm, chăm sóc chúng một cách đủ đầy; quá kỳ vọng để buộc con phải đạt được những
mục tiêu vượt xa khả năng của chúng, đặc biệt là trong học tập, trong việc dạy dỗ con mình thì "trăm sự nhờ
thầy cơ"... có lẽ là tình trạng phổ biến trong các gia đình hiện nay. Khơng ít cha mẹ khi được thơng báo về
tình hình của con mới giật mình bởi mọi chuyện đã đi q tầm kiểm sốt của mình. Với kinh nghiệm của một
hiệu trưởng của trường nhận giáo dục HS chưa ngoan, Trường Đinh Tiên Hồng, TS Nguyễn Tùng Lâm
thấy rằng: Có rất nhiều HS quậy phá nhưng qua tìm hiểu thì mới rõ là các em rất đáng thương, thiếu thốn
tình cảm, khao khát được quan tâm chia sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trước thực tế ấy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Ngô Thị Thanh Hằng đã yêu cầu ngành GD-ĐT phải đẩy
mạnh phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội và các tổ chức đoàn thể trong việc giáo dục đạo đức,
pháp luật, kỹ năng sống cho HS. Sự phối hợp này phải thể hiện bằng những việc làm cụ thể và thiết thực.
Còn quan điểm của Sở GD-ĐT Hà Nội cũng thể hiện rất rõ như phát biểu của ơng Đồn Hồi Vĩnh: Nhà
trường phải chủ động trong sự phối hợp này.


Những sự việc vừa xảy ra chỉ là cá biệt so với số HS lớn lên tới 1,3 triệu người và là đáng tiếc. Nhưng cũng
nhờ có tiếng chng cảnh báo này mà nhà trường - gia đình - xã hội đã thấy rõ trách nhiệm xây dựng môi
trường giáo dục tốt - rộng lớn là xã hội và nhà trường, nhỏ là gia đình và lớp học - để HS được học tập và
rèn luyện trở thành những cơng dân có đức, có tài.



<b>Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh</b>



ND - Các thầy vừa dạy chữ vừa dạy người để đào tạo nên những công dân có học, đạo đức, lại
được cha mẹ học sinh quan tâm phối hợp. Nhưng nếu chỉ nói giáo dục kỹ năng sống (KNS) mà
khơng có nội dung cụ thể để dân biết, dân bàn, dân tham gia thì có phần cịn trừu tượng, chưa
phát huy được nội lực sẵn có.


Theo tơi nên nói "KNS tốt đẹp, lành mạnh, hữu ích" mới cần và đủ, phải làm thân thiện để học
sinh có ý thức về bản thân mình trong mối tương quan cộng đồng, biết mình được tôn trọng
nhân cách để định ra hành vi ứng xử tốt đẹp, lành mạnh đúng đạo lý và pháp lý. Tóm lại, giáo
dục KNS là giáo dục, đào tạo cách làm người biết sống có chất lượng.


Nhưng thực tế cịn có lối sống ích kỷ hại người, mạnh được yếu thua, gây gổ hung hãn (đánh
chửi nhau ngay trong sân trường), thờ ơ vô cảm, coi thường người khác, chỉ biết hưởng thụ, đòi
hỏi xã hội phải "cho mình tiền của và vật chất", coi thường dư luận, khơng chấp hành pháp luật.
Ðó là những thách thức cho KNS tốt đẹp, lành mạnh, khiến người tốt nhiều khi bị co cụm thành
số ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giáo dục KNS. Nhất là lấy lời Bác Hồ dạy các trẻ thơ, nhi đồng, thanh, thiếu niên, đạo đức, tư
tưởng Hồ Chí Minh làm bài học thơng qua các hình thức đối thoại, hội thảo, dùng văn nghệ
(sáng tác, đóng kịch...). Dần dần sẽ hình thành nết chăm, ngoan, hướng tới sự cao thượng, văn
minh đẩy lùi thói hư tật xấu. Giáo dục KNS trong, ngồi nhà trường hướng thiện, hướng tâm, có
tầm để đào tạo nên những công dân lấy sự học để hiểu biết, để làm việc, làm người, có KNS
biết chung sống bằng các chuẩn mực ứng xử và tạo quan hệ lành mạnh, có KNS là học và làm
việc suốt đời, khơng coi bằng cấp là "phao thốt hiểm" mà coi "giáo dục là tấm hộ chiếu" vào
đời làm giàu tiềm năng của mỗi người hôm nay và mai sau.


<b>Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS: Các trường đang bỏ quên</b>
Thứ Tư, 24 Tháng ba 2010, 08:03 GMT+7



<b>82% học sinh của 2 trường THCS ở Hà Nội cho rằng chưa bao giờ</b>
<b>được học kỹ năng sống. Đây là con số được ThS. Đỗ Thị Hải, Phó viện</b>
<b>trưởng Viện nghiên cứu môi trường và các vấn đề xã hội đưa ra tại</b>
<b>hội thảo giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử cho học sinh THCS ở Hà</b>
<b>Nội được tổ chức vừa qua.</b>


<b>Quan hệ trò – trò: khoảng trống quá lớn</b>


Sau sự cố video nữ sinh bị đánh của Trường THPT Trần Nhân Tông, vấn đề
giáo dục lối sống cũng như văn hố ứng xử cho học sinh nói chung và học
sinh nữ nói riêng đang bị bỏ trống trong trường học.


Ơng Nguyễn Hồi Long, Phó trưởng phịng giáo dục quận Tây Hồ cho rằng
hiện nay văn hoá giao tiếp trong nhà trường mới chỉ được quan tâm một
chiều (mối quan hệ trò - thầy), mối quan hệ giữa thầy - thầy, trò – trò cũng
cần phải được quan tâm đúng mức.


Trong hai trường THCS của Hà Nội được tham gia khảo sát về thực trạng và nhu cầu được đào tạo kỹ năng
sống của nhóm trẻ vị thành niên tại các trường trên địa bàn thành phố chỉ có 5.8% học sinh cho biết được
học kỹ năng sống nhiều lần, 12.2% học sinh cho biết được học 1 lần và có tới 82% cho biết chưa bao giờ
được học. Có trên 70% các em cho biết rất cần trang bị kỹ năng sống. Chính vì chưa được học nên khi gặp
khó khăn, có tới trên 42% các em tự giải quyết, 52,4% tìm sự giúp đỡ của người khác và 4.7% mặc kệ.
Theo ThS. Đỗ Thị Hải, vì thiếu kỹ năng sống nên học sinh giải quyết mâu thuẫn bằng “tay”.


Ngồi ra, có rất nhiều yếu tố làm “rạn nứt” mối quan hệ bạn bè trong học sinh hiện nay. Theo ơng Nguyễn
Hồi Long, những rạn nứt đó bắt nguồn từ những biểu hiện không đẹp trong giao tiếp học đường như sử


Học sinh THCS nếu được giáo
dục kỹ năng sống tốt sẽ giảm


được tình trạng bạo lực học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dụng từ ngữ cục cằn, tiếng lóng… những phân biệt đối xử với các học sinh trong lớp đến những quy định “có
lợi cho người lớn và bắt chẹt trẻ con”. Cụ thể nhất đó là các giáo viên thường quy định học sinh cấm sử dụng
điện thoại trong giờ học. Nhưng trong giờ, điện thoại của thầy cơ lại đổ chng. Thầy nói lý do người lớn có
nhiều việc quan trọng!?


“Quy định đặt ra chỉ áp dụng với học sinh, cịn với các thầy thì sao? Thật đáng tiếc vẫn còn những người
thầy chưa gương mẫu và “quên” cảm nhận, xúc cảm của học sinh, luôn cho mình là người có quyền muốn
làm gì thì làm” – ơng Long chia sẻ.


<b>Vai trị giáo viên chủ nhiệm mờ nhạt</b>


Khơng thể thiếu vai trị của nhà trường trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, đặc biệt là vai trị của
giáo viên chủ nhiệm.


Nhưng hình ảnh của người giáo viên chủ nhiệm “như mẹ hiền” đang dần bị mai một. Cô Nguyễn Thị Hải Yến,
tổng phụ trách đội Trường THCS Ngọc Mỹ, Thanh Oai, Hà Nội cho hay hiện nay nhiều giáo viên làm chủ
nhiệm trong tình trạng… phải làm. Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm chỉ thu thập thông tin từ học sinh là
chuyện khơng có gì lạ.


Khơng những thế, nhiều giáo viên chủ nhiệm không được học sinh tin tưởng bằng giáo viên bộ môn. Nhiều
vấn đề học sinh không thể tâm sự được với giáo viên chủ nhiệm. Khoảng cách giữa học sinh và giáo viên chủ
nhiệm ngày càng lớn.


Giáo viên không “mặn mà” với vai trị chủ nhiệm, trị khơng “giải toả” được bức xúc với ai nên hành xử với
nhau kiểu xã hội đen nhưng giáo viên chủ nhiệm vẫn không hay biết là điều tất yếu xảy ra.


Theo cô Yến, sở dĩ giáo viên không muốn làm chủ nhiệm là do: “Làm chủ nhiệm là “làm dâu trăm họ”. Vất
vả, trách nhiệm cao nhưng lại khơng có chế độ. Ở trường tôi, chế độ cho giáo viên chủ nhiệm là được giảm 4


tiết/tháng”. Ơng Nguyễn Hồi Long cũng khẳng định hiện nay chế độ chính sách cho giáo viên chủ nhiệm đã
có nhưng thực hiện chưa thống nhất. Mỗi nơi làm một kiểu.


Cơ Yến mong muốn về phía nhà trường cần phải có chính sách thiết thực đối với giáo viên chủ nhiệm. Tuy
nhiên, cô cũng cho hay, giáo viên chủ nhiệm phải là người tâm lý và có tâm. Nhà trường chọn giáo viên chủ
nhiệm cũng là “chọn mặt gửi vàng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo dục văn hoá ứng xử, kỹ năng sống cho học sinh là cần thiết. Suốt một thời gian dài, Việt Nam dạy học
theo đúng nghĩa chỉ dạy chữ. Điều này cho đến giờ đã và đang để lại những hậu quả nặng nề và rất nghiêm
trọng. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh sẽ khó hơn khi chính thầy cơ khơng phải là một tấm gương.


<b>Nghiêm Huê</b>


<b>Giáo dục đạo đức cho học sinh: Đang bị lãng quên?</b>
Thứ Sáu, 02 Tháng tư 2010, 09:04 GMT+7


<b>Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) là nhằm hướng tới mục đích đào tạo</b>
<b>những con người khơng chỉ có tài mà cịn có đức, để các em trưởng</b>
<b>thành và trở thành người có ích cho xã hội. Vậy, làm thế nào để</b>
<b>GDĐĐ đạt hiệu quả? </b>


<b>Đóng góp của bộ mơn giáo dục cơng dân</b>


Ở cấp tiểu học, các em học sinh đã được thầy cô rèn luyện đức dục qua
những bài học về đạo đức như tính thật thà, lịng dũng cảm, tình bạn, tình
cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước… Những bài học từ “Năm điều
Bác Hồ dạy” là hành trang chuẩn mực về quá trình rèn luyện đạo đức của
học sinh cho đến khi các em bước chân vào bậc THCS và THPT. Chương trình
của bộ mơn giáo dục cơng dân (GDCD) từ lớp 6 đến 12 đã đáp ứng được yêu
cầu về định hướng giáo dục cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên. Tại hội nghị tập huấn giáo viên về


GDĐĐ do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM TS, Huỳnh Công Minh
khẳng định: “Những kiến thức từ môn GDCD đã vượt ra khỏi SGK để đến với từng đối tượng học sinh, kích
thích tính tích cực, phù hợp với tâm lý của các em”.


Ơng Huỳnh Cơng Minh đã đưa ra một số điển hình ở TP.HCM trong cơng tác GDĐĐ như thầy Trần Tuấn Anh
– giáo viên dạy môn GDCD Trường THCS Bạch Đằng (Q.3) - từ một học sinh có hồn cảnh khó khăn đã phấn
đấu thành một giáo viên giỏi, đưa CNTT vào bài giảng, tạo nên hiệu ứng tốt về phương pháp dạy…


<b>Những điều cảnh báo </b>


B n v GDà ề ĐĐ trong nh trà ường, GS. Tr n Thanh ầ Đạm phân tích: “Ph i th y r ng GDả ấ ằ ĐĐ khó h n trí d c vìơ ụ
GDĐĐ khơng có m t ộ đề ươ c ng, giáo án n o có s n. GDà ẵ ĐĐ khơng tách ra đứng m t mình m ộ à đượ ồc l ng ghép v oà
t ng b i gi ng, th m sâu v o h c sinh m i ng y”. Theo GS. Tr n Thanh ừ à ả ấ à ọ ỗ à ầ Đạm, ki n th c n o c ng có tính t tế ứ à ũ ư ưởng.
Không ch các môn KHXH m các mơn KHTN c ng mang tính giáo d c trong ó.ỉ à ũ ụ đ GS. Chu Ph m Ng c S n t ngạ ọ ơ ừ
nói: “D y hóa h c l d y lịng u nạ ọ à ạ ước”. GDĐĐ khơng ch l nh ng l i nói sng theo ki u “ ao to búa l n” mỉ à ữ ờ ể đ ớ à
th m v o t ng trang sách, b i h c qua nh ng vi c l m c th v nh ng h nh ấ à ừ à ọ ữ ệ à ụ ể à ữ à động thi t th c. Cha m l m gế ự ẹ à ương
cho con cái, th y cô m u m c trầ ẫ ự ước h c trò, ngọ ườ ớ ại l n t o ni m tin cho l p trề ớ ẻ… Hi n nay nh trệ à ường r t quan tâmấ
t i vi c GDớ ệ ĐĐ cho h c sinh nh ng v n còn t n t i nh ng m t trái c a cu c s ng: H c sinh ánh nhau, vô l v iọ ư ẫ ồ ạ ữ ặ ủ ộ ố ọ đ ễ ớ
th y cô giáo, ý th c ph n ầ ứ ấ đấu kém… Nhi u ngề ười lo ng i cho s xu ng d c c a ạ ự ố ố ủ đạ đứo c xã h i, trong ó có sộ đ ự


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b ng ho i v giá tr ă ạ ề ị đạ đứ ủo c c a gi i tr . GS. Nguy n L c – Phó vi n trớ ẻ ễ ộ ệ ưởng Vi n Khoa h c Giáo d c Vi t Namệ ọ ụ ệ
lo l ng: “Tuy l m t trong 7 v n ắ à ộ ấ đề xã h i c n u tiên nh ng hi n nay, GDộ ầ ư ư ệ ĐĐ đ ang b lãng quên” (?). Khi nh c l iị ắ ạ
s ki n ch hoa ng y T t Th ô H N i v v sinh viên Trự ệ ợ à ế ở ủ đ à ộ à ụ ường Đạ ọi h c Nông lâm TP.HCM t t a-xít v o th yạ à ầ
giáo c a mình, GS. Nguy n L c cho r ng ó l ti ng chng c nh báo GDủ ễ ộ ằ đ à ế ả ĐĐ đ ang đứng trước kh ng ho ng. Sủ ả ự
xu ng c p c a ố ấ ủ đạ đứo c có nhi u nguyên nhân, trách nhi m thu c v nhi u ng nh, nh ng trề ệ ộ ề ề à ư ước h t trách nhi m óế ệ đ
l c a nh trà ủ à ường – n i GDơ ĐĐ con ngườ ừi t khi m i c p sách i h c ớ ắ đ ọ đến lúc bước chân v o à đời.


<b>Giáo dục đạo đức học sinh, ai chia lửa với nhà trường? (07/07/2007)</b>


<b>Hãy từ góc nhìn của người đứng trên bục giảng, sẽ thấy việc giáo dục đạo đức</b>


<b>HS trong giai đoạn hiện nay cực kì khó khăn</b>


Gần đây, dư luận xã hội xôn xao về một số vụ việc về cách thức giáo dục HS của GV,
nhà trường mà báo chí lên tiếng phê phán mạnh mẽ. Vấn đề được đặt ra ở đây là: đối
với những HS cá biệt, luôn quậy phá, nên GD các em bằng cách nào? Hãy từ góc nhìn
của người đứng trên bục giảng, sẽ thấy việc giáo dục đạo đức HS trong giai đoạn hiện
nay cực kì khó khăn, ai là người chia lửa cùng các thầy cô giáo trong công việc này.


<b>Cuộc chiến không cân sức giữa tiêu cực xã hội và quyền lực của ông thầy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhà trường đang phải GD đạo đức HS trong điều kiện xã hội như vậy trong khi ông thầy
chỉ có duy nhất một "vũ khí” là tình thương học trò, sự vận động thuyết phục và những
điều quy định hồn tồn chỉ mang tính GD HS.


<b>Ai chia lửa với giáo viên?</b>


Một logíc hiển nhiên là: HS hư, trước hết trách nhiệm thuộc về GV và nhà trường.


Nhưng cũng có một logíc hiển nhiên khác là tính cách, đạo đức HS không chỉ phụ thuộc
vào việc GD của nhà trường, mà phụ thuộc rất nhiều GD gia đình và GD xã hội. Bản
chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, điều này thì ai cũng biết. Thế
nhưng...


Giáo dục gia đình hiện nay cũng đang gặp phải khó khăn. Ai cũng muốn con mình
ngoan, trở thành người tốt, nhưng chính việc làm của họ đã phản lại lời nói của họ.
Khơng có cách GD đạo đức nào tốt bằng tấm gương tốt của những người lớn mà trẻ
tiếp xúc hằng ngày. Những gia đình bố mẹ sống rất mẫu mực cũng không giữ nổi con
khi tác động tiêu cực của xã hội hàng ngày tấn công mạnh mẽ vào cái gia đình bé con
của họ. Có gia đình bố mẹ phải theo con đến trường, mà trẻ vẫn bỏ học đi chơi điện tử.
Khi trẻ ra khỏi nhà là gặp quán chát, hàng quán và bao thứ quyến rũ khác, trong khi


hoạt động của các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên chỉ cầm


chừng, không thu hút được họ. Trước đây, khi một trẻ có những hành vi khơng tốt như
hái trộm quả nhà hàng xóm, cãi lại người lớn... sẽ bị đem ra kiểm điểm trước Đội thiếu
niên của thôn. Ngày nay các hoạt động như vậy khơng cịn, trong khi các hoạt động bổ
ích thu hút các em lại chưa có. Trách nhiệm của người lớn quan tâm nhắc nhở, răn đe
trẻ con trong xóm làng của người lớn cũng giảm. Ra khỏi trường là "vùng trời” riêng của
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lớp GV nhắc không nghe, mời đứng lên không đứng, xé bài kiểm khi bị điểm thấp...
không dễ xử lí. Nếu những HS này khơng nghe lời nhắc nhở của GV, cứ lặp lại nhiều lần
thì xử lí như thế nào? Đuổi học không được, hạ loại hạnh kiểm thì chưa đến mức, vả lại,
có chăng cũng cuối kì, cuối năm mới thực hiện, và rồi các em vẫn đủ tiêu chuẩn lên lớp.
Thậm chí là nhiều em không quan tâm đến việc lên lớp hay ở lại. Nhiều HS từng nạt GV:
tao mà phải ở lại lớp thì mày tan xác. Đã có GV bị đánh thật vì cả gan khơng nghe lời
trị. Trong khi trước đó, khi mà vụ việc chưa xảy ra thì khơng có cơ sở nào kỷ luật, hoặc
báo cho công an để ngăn chặn. Cùng lắm cũng chỉ là bắt HS viết bản kiểm điểm vì lời
nói hỗn với GV.


Giáo viên phải GD đạo đức cho những HS cá biệt, trong đầu chứa đầy hình ảnh bạo lực
bằng cách nào? Có lẽ hàng trăm GV mới có một vài người có tài làm được điều này.
Có một thực tế là HS thường sợ những GV nam hơn giáo viên nữ. Khơng phải GV nam
có uy tín cao hơn, mà những HS ngang bướng sợ sức mạnh đàn ông của thầy. (Điều
này thật mỉa mai, nhưng mà có thật).


Viết bài này, tơi khơng có ý thanh minh hay bao biện cho việc làm của cô giáo nọ, và
một số vụ việc GV phạt HS, mà chỉ muốn dư luận xã hội nhìn vấn đề GD đạo đức HS
một cách toàn diện để thông cảm với GV trong công việc đầy nhọc nhằn này. Có phải
hiện nay ngành GD-ĐT đang thả nổi, không quan tâm đến việc GD đạo đức HS như
nhiều tờ báo đã lên tiếng, hay chính xã hội đang phó mặc việc GD thế hệ trẻ cho nhà


trường. Hãy chia lửa với nhà trường - đó là cơng việc cần làm ngay của tồn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Giáo dục đạo đức cho học sinh.Trách nhiệm khơng chỉ có nhà trường</b>


Nghị quyết TƯ 2 (khố 8) đã khẳng định: "Giáo dục học sinh (HS) trong giai đoạn hiện nay phải giáo dục
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể dục và mỹ dục", trong đó đạo đức là cái gốc của con người phát triển toàn
diện. Thế nhưng, thực tế, tỷ lệ nghịch với sự gia tăng của lứa tuổi là biểu đồ hạnh kiểm của học sinh phổ
thông đang đi xuống với những con số làm mọi người giật mình: hạnh kiểm tốt ở học sinh bậc tiểu học là
92,8%, ở bậc THCS là 52,63% và THPT là 20,28%... Tại sao có nghịch lý đó?


Bi kịch từ sự quản lý lỏng lẻo của gia đình


Một cơng trình nghiên cứu thực trạng đạo đức HS của Viện Nghiên cứu giáo dục do thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tài
làm chủ nhiệm đã công bố: Ở bậc tiểu học, vấn đề đạo đức của HS nhìn chung là tốt. Lên cấp II, đạo đức HS
khơng cịn tốt như trước và đã xuất hiện một số biểu hiện lệch lạc so với các chuẩn mực đạo đức như tính
trung thực, ý thức bảo vệ môi trường... Và lên lớp 10, các em ngày càng xa rời các chuẩn mực đạo đức.
Khảo sát 192 sinh viên sư phạm, những thầy cô giáo tương lai, thực trạng đạo đức quả thật còn đáng lo ngại
hơn. Có 76% SV hay trốn tiết, 49% SV thỉnh thoảng quay cóp, trong đó có 33% SV cịn cho rằng bạn quay
cóp mà mình khơng quay thì thiệt thịi quá(?!)


Khi nền kinh tế chuyển biến, nâng đời sống vật chất và tinh thần của người dân lên thì hiện tượng HS, SV vi
phạm nội quy trường lớp, thậm chí vi phạm pháp luật ngày càng tăng nhiều. Nguyên nhân nào đã gây nên
tình trạng như thế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hai nhân tố quan trọng tác động đến đạo đức học sinh</b>


Bác Hồ từng nói: "Hiền dữ phải đầu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Makarenko đã đúc kết.
"Không sợ HS hỏng mà chỉ sợ phương pháp giáo dục hỏng". Thạc sĩ Phạm Thị Lan Phượng, Trung tâm
Nghiên cứu giáo dục và phát triển, đưa ra nhận định: Chương trình học quá tải, HS phải học ngày 2 buổi tại
trường, lại còn học thêm, vì vậy nhiều em khơng học hết bài nên phải quay cóp. Ngồi ra, chủ nghĩa chạy


theo thành tích buộc HS đáp ứng các tiêu chuẩn thi đua mà trường lớp đã đăng ký, các em cũng chạy theo
thành tích cá nhân mà bất chấp các chuẩn mực xã hội.


Về bản chất con người, dù là trẻ em hư đến đâu nhưng bao giờ cũng có những mặt tốt, mặt nhân tính,
những ước mơ, nguyện vọng thầm kín chính đáng đầy nhân bản và hồn nhiên. Các em cũng thích được
khen ngợi, yêu thương. Nếu nhà trường và gia đình nắm được những nguyên nhân sâu xa, có sự đồng cảm
và hiểu được các em, có sự thống nhất về phương pháp giáo dục thì chắc chắn sẽ cảm hố được HS cá
biệt


"Các tệ nạn xã hội vẫn không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách và lối sống của HS". . Nhà trường
dù là một pháo đài vững chắc nhưng vẫn có thể bị "tập kích" từ phía ngồi. Nhà trường khơng phải là một ốc
đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn. Thực tiễn cuộc sống, nhất là cuộc sống xã hội đang có các nhân tố
của kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có khi sơi động dồn dập. Những gì được
giáo huấn trong gia đình và sự giáo dục trong nhà trường so với môi trường xã hội thật là nghịch lý. Xã hội ô
nhiễm, luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực... len lỏi vào mọi tầng lớp nhân dân đã rất dễ gây ấn tượng
và phản ảnh sâu đậm đối với trẻ.


</div>

<!--links-->
Thảo luận về "Đạo đức nhà giáo"
  • 5
  • 8
  • 128
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×