Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 8 quang hop o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.22 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 8. </b>


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT
<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


Quan sát hình vẽ trên và hình 8.1 SGK và theo
dõi đoạn băng sau


Thảo luận nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


- <b>Quang hợp</b> là quá trình tổng hợp chất hữu
cơ (đường glucose) từ các chất vô cơ (CO<sub>2</sub>


và H<sub>2</sub>O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp
thụ bởi hệ sắc tố thực vật




- Phương trình tổng quát:- Phương trình tổng quát:
6CO


6CO<sub>2</sub><sub>2</sub> +12H +12H<sub>2</sub><i><sub> Sắc tố QH</sub></i><sub>2</sub>O CO C<i> ASMT</i> <sub>6</sub><sub>6</sub>HH<sub>12</sub><sub>12</sub>OO<sub>6</sub><sub>6</sub> + 6O + 6O<sub>2</sub><sub>2</sub>+ 6H+ 6H<sub>2</sub><sub>2</sub>OO


<b>Bài 8. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cung cấp chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi
SV, ngun liệu cho cơng nghiệp, dược liệu.


- Chuyển hóa quang năng thành hóa năng
trong các liên kết hố học của sản phẩm


quang hợp  duy trì hoạt động sống của sinh


giới.


- Điều hịa khơng khí: cân bằng nồng độ O<sub>2</sub> và
CO<sub>2</sub> trong khí quyển.


<i>Quang hợp diễn ra chủ yếu ở </i>
<i>cơ quan nào của cây, tại sao?</i>


<b>Bài 8. </b>


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<b>Bài 8. </b>


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>


<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


<b>II. Lá là cơ quan </b>
<b>quang hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 8. </b>


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>Cấu tạo giải phẫu lá</b>



<b>Cấu tạo giải phẫu lá</b>

<b> : </b>

<b> : </b>

thích nghi cao độ với sự hấp thụ ASthích nghi cao độ với sự hấp thụ AS


<b>Lớp cu tin</b>


<b>Khí khổng</b>


<b>TB mơ giậu </b>
<b>chứa nhiều DL</b>


<b>Mạch gỗ</b>
<b>Mạch rây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 8. </b>


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


<b>II. Lá là cơ quan </b>
<b>quang hợp</b>


Thảo luận nhóm


<b>Nhóm 1 và nhóm 2: Tìm hiểu hình thái, giải </b>
phẫu bên ngồi của <b>lá</b> thích nghi với chức
năng quang hợp như thế nào?


<b>Nhóm 5 và nhóm 6: Tìm hiểu cấu tạo của </b>
bào quan <b>lục lạp</b> thích nghi với chức năng
quang hợp như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


* Hình thái, cấu tạo bên ngồi:


- Lá dạng bản mỏng, ln hướng về phía
ánh sáng


- Diện tích bề mặt lớn  hấp thụ được


nhiều tia sáng


- Phiến lá mỏng  AS và khí dễ dàng đi


qua


<b>Bài 8. </b>


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


<b>II. Lá là cơ quan </b>
<b>quang hợp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 8. </b>


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


<b>II. Lá là cơ quan </b>
<b>quang hợp</b>


1. Hình thái, giải
phẫu của lá thích
nghi với chức năng
quang hợp


* Cấu tạo bên trong:


- Hệ gân lá có mạch gỗ
và mạch rây đi đến tận
từng TB nhu mô của lá


Vận chuyển nước và ion
khoáng đến từng tế bào
để QH và mang sản phẩm


QH ra khỏi lá


- TB mô giậu chứa diệp
lục, xếp xít nhau ngay
dưới lớp TB biểu bì
trên của lá


các phân tử sắc tố hấp
thụ trực tiếp AS chiếu lên
mặt trên lá


- Các TB mô xốp
phân bố cách nhau
tạo nên khoảng rỗng


Tạo khoảng rỗng  trao
đổi khí trong quang


hợp,dự trữ tạm thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


Quan sát hình mơ
tả cấu trúc lục lạp
và nêu cấu tạo phù
hợp chức năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Lớp màng kép


- Chất nền (stroma) chứa enzim  thực hiện



pha tối QH


- Hạt Grana (nhiều túi màng Tilacoit) chứa sắc
tố quang hợp  thực hiện pha sáng QH


Bài 8.


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


<b>II. Lá là cơ quan </b>
<b>quang hợp</b>


1. Hình thái, giải
phẫu của lá thích
nghi với chức năng
quang hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


Bài 8.



QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


<b>II. Lá là cơ quan </b>
<b>quang hợp</b>


1. Hình thái, giải
phẫu của lá thích
nghi với chức năng
quang hợp


2. Lục lạp là bào
quan quang hợp
3. Hệ sắc tố QH


<i>Thực vật có những sắc tố quang hợp nào?</i>


a. Các loại sắc tố quang hợp


+ Nhóm sắc tố chính: Diệp lục (dl a và dl b)


 lá có màu lục



+ Nhóm sắc tố phụ: carơtenơit  màu đỏ, da


cam, vàng.


Gồm: carôten và xantôphyl


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 8.


QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT


<b>I. Khái quát về </b>
<b>quang hợp ở TV</b>


1. Khái niệm
2. Vai trò của
quang hợp


<b>II. Lá là cơ quan </b>
<b>quang hợp</b>


1. Hình thái, giải
phẫu của lá thích
nghi với chức năng
quang hợp


<i>b - Vai trò:</i>


<b>+ Diệp lục a : trực tiếp chuyển hóa NLAS </b>



năng lượng hóa học trong ATP và NADPH


+ Các sắc tố khác: hấp thụ và truyền NLÁS cho
diệp lục a theo sơ đồ:


<i>Carotenoit </i><i>DL b </i><i>DL a </i><i>DL a ở trung </i>


<i>tâm phản ứng </i><i> ATP và NADPH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


1. Tại sao phải bảo vệ màu xanh cho trái đất?
Em phải làm gì để bảo vệ màu xanh đó?


CỦNG CỐ



Cột A

Cột B

Trả lời



1. Lá có bản
rộng


2. Cuống, gân lá
3. Biểu bì


4. Mơ giậu
5. Khí khổng


a. Trao đổi khơng khí, nước
b. Chứa lục lạp thực hiện



QH


c. Hấp thụ được nhiều Á S
d. Vận chuyển nước, khoáng


và các chất hữu cơ
e. Bảo vệ


f. Tổng hợp ATP, C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>


1…………

2…………

3…………

4…………

5…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Củng cố:</b>

<i>Cấu tạo lá phù hợp với chức năng. Hãy chọn <sub>nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi </sub></i>


<i>điền vào cột trả lời:</i>


Cột A

Cột B

Trả lời



1. Lá có bản
rộng



2. Cuống, gân lá
3. Biểu bì


4. Mơ giậu
5. Khí khổng


a. Trao đổi khơng khí, nước
b. Chứa lục lạp thực hiện


QH


c. Hấp thụ được nhiều Á S
d. Vận chuyển nước, khoáng


và các chất hữu cơ
e. Bảo vệ


f. Tổng hợp ATP, C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b> Hướng dẫn về nhà</b>



Tìm hiểu trước nội dung bài 9:

-Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối?



-Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục lạp


thích nghi với chức năng quang hợp?



<b> </b>

<b> Cùng tìm hiểu</b>




<b>1. Những cây có lá màu đỏ như rau dền đỏ, </b>


<b>huyết dụ…thì có quang hợp khơng?</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×