Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bình giảng bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.47 KB, 15 trang )

VĂN MẪU LỚP 11
BÌNH GIẢNG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN
BÀI MẪU SỐ 1:
Tràng giang là một trong những bài thơ xuất sắc cùa nhà thơ Huy Cặn thời kì Thơ
mới. Đã có khá nhiều bài viết về tác phẩm này. Mỗi bài có những khám phá riêng, đơi
chỗ rất sâu sắc và vượt quá phạm vi, cách hiểu đối với trình độ một học sinh trung học
phổ thơng. Để có bài viết tốt, cần hiểu hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám,
một hồn thơ đượm nỗi buồn rầu, triền miên, dằng dặc. Nỗi buồn ấy vươn tới cả vũ trụ,
vượt qua thời gian, gợi nỗi buồn trần thế, xuất phát từ chính cuộc đời nhà thơ đang sống.
Ngồi ra, bài thơ cịn là một cơng trình điêu luyện về ngôn ngữ thi ca tiếng Việt. Tràng
giang là Thơ mới nhưng đã đạt đến trình độ cổ điển về ngơn ngữ. Bởi vậy, khi bình
giảng, ngồi việc hiểu, còn đòi hỏi phải tỏ ra tinh tế, cần nắm một số điểm sau:
Tiêu đề bài thơ
Bài thơ có tên Tràng giang, một từ Hán Việt. Đây cũng là điểm lạ đối với một nhà
thơ mới. Nhiều bài thơ trong tập Lửa thiêng, Huy Cận đặt tên khá mộc mạc, bình dị như:
Em về nhà, Trơng lên, Gánh xiếc, Ngủ chung, Áo trắng. Tràng giang có nghĩa là sơng
dài. Riêng chữ tràng thường đọc là trường. Huy Cận đặt tên bài thơ của mình là Tràng
giang, chứ khơng phải là Trường giang, càng không phải là Sông dài - tất cả những từ
đồng nghĩa. Lí do có lẽ là như thế vừa gợi cho người đọc nhiều liên tưởng về văn hóa, mà
cụ thể là con sơng dài, khá nổi tiếng là Trường giang ở Trung Hoa. Song, nhà thơ đã thay
trường bằng tràng, tạo ra sự phối âm (ang), gợi lên cảm giác mênh mang, dài rộng huyền
hoặc hơn.
Thời thơ mới, Huy Cận hay ghi dòng đề từ trên các bài thơ là tặng một người nào đó,
thường là những nhà văn, nhà thơ, những nghệ sĩ thân thiết với ông như Nhất Linh,
Thạch Lam, Thế Lữ, Tú Mỡ, Hồng Đạo, Tơ Ngọc Vân. Bài này Huy Cận đề tặng Khái
Hưng, người đã cùng với nhà văn Nhất Linh lập nên nhóm Tự Lực văn đồn. Nhưng,
Huy Cận không ghi bút danh quen thuộc của nhà văn này mà lại ghi tên thật của ông ta
(Trần Khánh Dư). Khó có thể biết rõ lí do Huy Cận dành bài Tràng giang cho Khái
Hưng. Có thể một phần vì do tình cảm quý mến, trân trọng đối với một bậc tài hoa, có
cơng tạo đựng nên một phong trào văn chương, cũng có thể là vì Khái Hưng, bên cạnh
nhiều tác phẩm viết về đề tài hơn nhân, tình u trong buổi đầu Âu hóa, đã viết khơng ít


tác phẩm xuất sắc về các thời kì lịch sử đã qua như tiểu thuyết Tiêu Sơn tráng sĩ. Bên
cạnh đó, trên phần đề từ cịn có câu thơ của Chính Huy Cận (Bâng khuâng trời rộng nhớ
sông dài). Câu thơ này phần nào đã thâu tóm được cả tình (bâng khuâng, nhớ thương) lẫn
cảnh (trời rộng, sông dài) của Tràng giang.


Khổ hai
Mở ra một cảnh sông nước mênh mông, tưởng chừng như vô tận. Trên cái nền không
gian rộng lớn ấy, hình bóng một con thuyền đơn chiếc càng thêm lẻ loi và sự xuất hiện
của nó lại càng khiến cho cảnh thêm hoang vắng:
Nắng xuống chiều lên sâu chót vót;
Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu.
Khổ ba
Đến khổ thơ thứ ba, mọi âm thanh của cuộc sống con người đều khơng cịn nữa, chỉ
cịn có cảnh vật với nhau mà cũng hết sức lặng lẽ:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang.
Khơng cầu gợi chút niềm thân mật.
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Bèo dạt mây trôi vô định; bờ xanh tiếp nối bãi vàng. Tất cả ở bên nhau mà dường
như không biết có nhau, khơng cần có nhau. Thế mới lạ làm sao? Chỉ có một người biết
rõ sự cơ đơn ấy và cũng chỉ có người khao khát sự sống, cần thiết sự giao hịa. Song, mọi
cánh cửa có lẽ khép, mọi mối tương giao đã khơng cịn. Người ấy làm sao tránh nổi cơ
đơn?
Khổ bốn
Khổ cuối vừa có cảnh, vừa có diễn tả nỗi lịng của chủ thể trữ tình:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lịng q dợn dợn vời con nước,
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.

Cảnh ấy, tình này là lẽ đương nhiên!
Khổ thơ câu nào, hình ảnh nào cũng dễ hiểu được. Chỉ có một câu lạnh lùng:
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.
Xưa nay, thơ cổ điển phương Đông viết nhiều về cảnh hồng hơn. Cảnh nào cũng
đẹp, nhưng đều buồn:
Ngày mai, gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu, sương sa khách bước dồn.
(Cảnh chiều hôm - Bà Huyện Thanh Quan)


Thơ Huy Cận có cảnh hồng hơn như thế và nỗi buồn man mác. Có người nói, khi
viết: Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà, nhà thơ đã liên tưởng đến tình ý của bài
Hồng Hạc Lâu trong thơ Thơi Hiệu:
n ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch thơ:
Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai.
(Tản Đà)
Nhà thơ mới tiếp thu vốn văn hóa cổ, nhưng vẫn khác nhà thơ cổ. Nỗi buồn trong thơ
của người xưa đôi khi do cảnh vật tạo ra, cảnh khiến người buồn. Còn ở nhà thơ hiện đại,
nhất là với Huy Cận, nỗi buồn ấy như tiềm ẩn. Vì thế, người ta làm thơ khơng cần mượn
cớ của thiên nhiên, tạo vật. Và họ thành thật giãi bày nỗi lịng mình cùng với trời đất!
Tràng giang bao trùm một nỗi buồn thương mênh mang và nhớ mong tha thiết. Bài
thơ tiêu biểu cho chặng đường thơ của Huy Cận trước năm 1945, khi mà ở đó cái buồn
tỏa ra từ một hồn người cơ hồ khơng biết đến ngoại cảnh (Hồi Thanh). Song, đó cũng là
nỗi buồn của một thế hệ. nỗi buồn mang tính thời đại. Nỗi buồn ấy xuất phát từ sự bơ vơ,
lạc lồi và ln khao khát được cảm thơng chia sẻ trước cuộc đời. Buồn nhưng lại sáng
trong và rất đáng trân trọng. Vì thế, nói như nhà thơ Xn Diệu. “Tràng giang” là một bài
thơ ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường cho lịng u giang sơn, Tổ quốc.
Huy Cận đã dựng lên nỗi buồn của cả thế hệ mình. Người đã dựng và khắc ghi nó
bằng cả hình ảnh lẫn âm thanh của một ngơn ngữ trác tuyệt. Vì thế. biết bao năm tháng

đã trơi qua, dòng Tràng giang ấy vẫn chảy trong tâm hồn người yêu thơ Việt Nam.


BÀI MẪU SỐ 2:
Tràng giang, nỗi buồn mênh mông da diết sớm đưa Huy Cận vào một trong những
nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới, trước năm 1945, một phong trào thơ đầy
những tiếng thở dài trữ tình và lãng mạn.
Trước Cách mạng tháng Tám, thơ Huy Cận mang nỗi buồn man mác, ngậm ngùi,
nhưng đó là nhừng ngậm ngùi đẹp về thiên nhiên và tình yêu.
Sau Cách mạng tháng Tám, dịng thơ Huy Cận vẫn cịn đó nỗi buồn trong suy tưởng,
nhưng là nỗi buồn cảm thong với quá khứ “Sờ soạng tìm lối ra” của cha ông. Và những
niềm vui rộn ràng của người trong xã hội mới.
Cả hai dòng thơ ấy đều tạo cho Huy Cận tình u thương, lịng cảm phục của bao thế
hệ sau ông, mà dấu ấn sâu đậm nhất là tác phẩm đầu tay - tập thơ Lửa thiêng được in vào
năm 1940, trong đó có bài Tràng giang.
Tràng giang, nỗi buồn mênh mông da diết sớm đưa Huy Cận vào một trong những
nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới, trước năm 1945, một phong trào thơ đầy
những tiếng thở dài trữ tình và lãng mạn. Chàng trai Huy Cận đã có sẵn trong người:
Một chút linh hồn nhỏ
Mang mang thiên cổ sầu.
Cái sầu lặng miên man kia lại đang đứng trước dịng sơng thực với cảnh sơn thủy
hữu tình, mà cũng là dịng sơng đời lặng lẽ trơi theo thời gian để hoài niệm giữa khung
cảnh mênh mang xi theo dịng cảm xúc:
Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài
Câu thơ được chọn làm đề từ cho cả bài thơ viết về con sông dài, sông lớn đã hàm
chứa nỗi buồn mênh mang tỏa đầy không gian “trời rộng”, hịa lẫn vào những gì xi
theo con nước của “con sông dài”, Rồi nỗi nhớ bâng khuâng kia được nhà thơ chi tiết hóa
từng cảnh, từng cảnh nhỏ trong từng khổ thơ một...
Khổ thơ mở đầu:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khơ lạc mấy dịng.
Nhịp thơ 4/3 chậm rãi theo lối cố phong, giọng thơ có nhiều thanh bằng chấm dứt ở
từ “dịng” hợp vần chéo (song / dịng) cùng với những từ tạo hình tạo nên khơng khí buồn
lặng, cơ đơn của những gì gắn bó với sơng tại điểm mà nhà thơ quan sát.


“Sóng gợn” theo kiểu “sóng biếc theo làn hơi gợn tí” cùa Nguyễn Khuyến cứ lan tỏa
nhẹ nhàng làm cho “tràng giang” cứ rộng thêm ra. Đấy chỉ là hiện tượng vật lí tự nhiên,
chẳng mang tâm trạng nào nếu khơng có cảm xúc “buồn” của con người. Đã thế, từ láy
lại “điệp điệp” làm cho không gian của tràng giang như mênh mông hơn, nỗi buồn của
tràng giang đậm hơn.
Cũng là một hình ảnh động nhưng khơng tạo thanh giống như hình ảnh “sóng gợn”,
“củi một cành khơ” cơ đơn trơi lặng lờ giữa bao nguồn nước chảy.
Sóng cứ gợn, củi khơ cứ lạc mấy dịng, nỗi buồn cơ đơn thầm lặng cứ trôi, lặng lẽ
khép lại, rồi mở ra với hình ảnh “con thuyền xi mái nước song song”, và chỉ có hình
ảnh ấy là mang tí âm thanh róc rách khua động của mái chèo xi, nhưng nào được bao
khoảng khắc? Thuyền đi rồi, cái lặng lẽ khép lại với con nước “Sầu trăm ngả”, một nỗi
sầu vô cớ, hay cái cớ hoang liêu mênh mông giữa trời chiều hiu quạnh.
Sau khi nhìn sơng, nhà thơ bắt đầu quan sát bên sông. Bao người đến đây vẩn vơ
quan sát như thế. Và với tâm hồn nhạy cảm của mình, Huy Cận đã ghi lại những hình ảnh
cho riêng ơng:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống trời lên sâu chót vót,
Sơng dài trời rộng bến cô liêu.
Cả không gian lẫn thời gian đều buồn, cái buồn tự nhiên như tăng thêm trong tâm
tưởng của người đọc. Cảnh gần xa cứ đan xen nhau giữa cồn nhỏ, làng xa và bến đò
ngang. Cả khổ thơ là bức tranh có màu vàng đất nhạt làm phỏng, còn màu của cây cối trở

thành gam màu phụ. Thời gian “chiều” mang nỗi buồn của tự nhiên, không gian phủ màu
nắng chiều cũng buồn. Cái buồn càng tăng lên từ những từ láy âm, láy vần ở trong mỗi
câu. “Cồn nhỏ” đã trơ trọi, lại thêm cây cỏ “lơ thơ” khiến gió cũng cảm thấy “đìu hiu” cô
quạnh. Âm thanh tan chợ từ trong làng xa vẳng lại cũng chẳng thể nào xóa tan cái lặng lẽ
nơi đây. Nỗi buồn vươn cao trong không gian với hai từ láy “chót vót”, rồi cơ đặc lại ở
“bến cơ liêu”. Cảnh đơn sơ, bến đị khơng một bóng người xem ra còn ảm đạm hơn Bến
đò xuân đầu trại với Con đò gối bãi... của Nguyễn Trãi ngày nào.
Dõi mắt nhìn ra lịng sơng thì chỉ thấy mênh mông nước với những:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng,
Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang
Khơng cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.


Cả bốn câu thơ đều mang ý khẳng định những gì nhà thơ đang thấy diễn ra ở trước
mắt. Đấy là nỗi cô đơn của sự tách rời, của cuộc đời không định hướng. Những cánh bèo?
Nhiều lắm, “hàng nối hàng” nhưng “về đâu” ? Một câu hỏi bế tắc! Bèo đã biết số phận
thiên nhiên dành cho chúng bởi những dịng nước xốy, bởi sơng gấp khúc quanh co, bởi
gió lớn thổi dạt bèo vào bờ.. Cịn con người, hay có thể là chính thế hệ của nhà thơ trước
dịng sơng cuồn cuộn của chủ nghĩa thực dân? Người đứng bên này sông khao khát được
qua bên kia sông. Đò ngang và cây cầu là phương tiện, nhưng ở đây lại “không cầu”. Cái
hay, cái khéo léo, tinh tế của nhà thơ là chỗ nhận ra và diễn đạt tâm lí con người “gợi
chút niềm thân mật”. Cũng chẳng cần cầu bê-tông cốt sắt, mà chỉ cần những liếp tre
ghềnh theo những cọc tre bắt chéo cũng là niềm ao ước của những người sống hai bên bờ.
cầu đã khơng, một chuyến đị ngang cũng khơng. Cái mênh mơng của sông nước, cái
mênh mông của “bờ xanh tiếp bãi vàng khiến cho không gian càng mênh mông hơn. Và
tất cả những tách rời, những thiếu vắng ấy càng gợi thêm nỗi buồn hiu hắt, quạnh quẽ.
Cặp mắt của nhà thơ bảng lãng nhìn xa hơn, cao hơn:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa.

Chữ nghĩa cứ như dồn dập theo bước chạy của chiều buồn. Một phút qua đi là hồng
hơn sắp tới. Màu thời gian bây giờ là màu của sương. Đây là hiện tượng khí hậu của vùng
cao. Chiều càng vào sâu thì đầu núi càng bạc những sương.. Mây bay về núi gặp những
bức tường sương ấy. Thế là có hình ảnh “mây cao đùn núi bạc” như Thủy Tinh đang vây
hãm Sơn Tinh. Đấy là một bức tranh hoành tráng bao phủ cô đơn. Gần hơn, giữa khoảng
mênh mông thầm lặng, một cánh chim nhỏ bé đang chao nghiêng đáp xuống tán cây,
chừng như về tổ? Nhà thơ chợt nhận ra “bóng chiều sa”, hồng hơn sắp tắt. Trước cảnh
thiêu nhiên tịch liêu như thế, nhà thơ cảm thấy.
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.
Nhà thơ đã quay về với mình trước cảnh thiên nhiên hối hả trong giờ phút chuyển
giao giữa ngày và đêm. Mọi thứ như nhanh hơn. Gần gũi hơn trước mắt là chim nghiêng
cảnh nhỏ bay nhanh về tố. còn nhà thơ thì vẫn đứng ở đó, trước dịng sơng cơ đơn sầu
lặng, và nhà thơ cũng chỉ có... một mình! Dịng sơng tình cảm trong nhà thơ cũng đang
gợn sóng buồn điệp điệp.
Hình như chẳng có ai xa xứ mà vui trước cảnh hồng hơn về, nhất là ở nơi có con
sơng ngăn cách nhưng lại khơng có chiếc cầu, và khơng một chuyến dị ngang. Ngày
trước, Thơi Hiệu trong bài thơ Lầu Hoàng Hạc - Hoàng Hạc lâu cũng có hai câu thơ cuối:
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.


Nhà thơ Tản Đà dịch:
Q hương khuất bóng hồng hơn,
Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai.
Bà Huyện Thanh Quan cũng than thở trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn.
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn ?
Và Hồ Dzếch cũng buồn:
Nhớ nhà châm điếu thuốc
Khói huyền bay lên cây.

Cịn Huy Cận thì:
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.
Cái buồn, cái nhớ của Huy Cận đậm hơn, da diết hơn nhiều!
Trong thế giới thơ ca, viết về dịng sơng là một đề tài có khá quen thuộc, với cả sóng,
thuyền, cánh chim, mây trắng... nhưng ít ai có thứ ngơn ngữ diễn đạt mới và “sang” như
Huy Cận trong bài Tràng giang.
Nhận xét về phong cách diễn đạt thơ của Huy Cận, nhà phê bình Hồi Thanh có viết:
"... Nhưng với trí quan sát rèn luyện trong nền văn học mới, Huy Cận đã làm một việc táo
bạo: tìm về những cảnh xưa, nơi bao nhiêu người đã sa lầy - tơi muốn nói sa và khn
sáo. Người nói cùng ta nỗi buồn nơi quán chật đèo cao, nỗi buồn của sơng dài trời rộng,
nỗi buồn của người lữ thứ...”
Nhưng đó chỉ là nỗi buồn của người đứng ở ngã ba đường chưa nhận ra được lối đi.
Khi đã nhận ra đường đi trong đời, Huy Cận càng thấy đời đẹp...


BÀI MẪU SỐ 3:
Từ dịng sơng, sóng gợn, con thuyền xuôi mái và cành củi khô bập bềnh trôi dạt trên
sóng… ở khổ một, Huy Cận nói đến cảnh tràng giang một buổi chiều mênh mông, vắng
vẻ. Giọng thơ nhè nhẹ man mác buồn. Không gian nghệ thuật được mở rộng về đôi bờ và
bầu trời. Những cồn cát thưa thớt nhấp nhô "lơ thơ" như nối tiếp mãi dài ra. Gió chiều
nhè nhẹ thổi "đìu hiu" gợi buồn khơn xiết kể. Hãy cùng tri thức tìm hiểu bài thơ này.
"Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu".
Tràng giang" là bài thơ kiệt tác của Huy Cận rút trong tập thơ "Lửa thiêng" (1940).
Bài thơ có một câu đề từ rất đậm đà: "Bâng khuâng trời rộng, nhớ sông dài". Bài thơ
được viết theo thể thơ thất ngơn trường thiên, có 4 khổ thơ hợp thành một bộ tứ bình về
tràng giang một chiều thu. Đây là khổ thơ thứ hai của "Tràng giang":
"Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu".
Từ dịng sơng, sóng gợn, con thuyền xuôi mái và cành củi khô bập bềnh trôi dạt trên
sóng… ở khổ một, Huy Cận nói đến cảnh tràng giang một buổi chiều mênh mông, vắng
vẻ. Giọng thơ nhè nhẹ man mác buồn. Không gian nghệ thuật được mở rộng về đôi bờ và
bầu trời. Những cồn cát thưa thớt nhấp nhô "lơ thơ" như nối tiếp mãi dài ra. Gió chiều
nhè nhẹ thổi "đìu hiu" gợi buồn khơn xiết kể. Hai chữ "đìu hiu" gợi nhớ trong lịng người
đọc một vần thơ cổ:
"Non Kì quạnh quẽ trăng treo,
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gị".
(Chinh phụ ngâm)
Làng xóm đơi bờ sơng, trong buổi chiều tàn cũng rất vắng lặng. Một chút âm thanh
nhỏ bé lao xao trong khoảnh khắc tan chợ, vãn chợ ở đâu đây, ở từ một làng xa vẳng đến.
Lấy động để tả tĩnh, câu thơ "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" đã làm nổi bật sự ngạc
nhiên, chút bâng khuâng của người lữ khách về cái vắng vẻ, cái hoang vắng của đơi bờ
tràng giang. Các nhà thơ mới coi trọng tính nhạc trong thơ, vận dụng nghệ thuật phối âm,
hòa thanh rất thần tình, tạo nên những vần thơ giàu âm điệu, nhạc điệu, đọc lên nghe rất
thích. Hai câu thơ đầu đoạn có điệp âm "lơ thơ" và "đìu hiu", có vần lưng: "nhỏ – gió", có


vần chân: "hiu – chiều". Câu thơ của Huy Cận làm ta liên tưởng đến câu thơ của Xuân
Diệu:
"Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều"…
(Thơ duyên)
Các điệp thanh: "nhỏ nhỏ", "xiêu xiêu", "lả lả"; các vần thơ, như vần lưng "nhỏ" với
"gió", vần chân "xiêu" với "chiều". Những vần thơ "tươi nhạc tươi vần" ấy đã trở thành
câu thơ trong trí nhớ của hàng triệu con người yêu thích văn học.
Trở lại đoạn thơ trong bài "Tràng giang" của Huy Cận, ta như được nhập hồn mình

vào cõi vũ trụ mênh mơng và bao la. Trời đã về chiều. Nắng từ trên cao chiếu rọi xuống
làm hiện ra những khoảng sâu thăm thẳm trên bầu trời. Vẻ đẹp của bầu trời thu quê
hương ta đã trở thành vẻ đẹp của thi ca dân tộc: "Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao" (Thu
vịnh); "Trời cao xanh ngắt – Ơ kìa…" (Tiếng sáo Thiên Thai); "Xanh biếc trời cao, bạc
đất bằng" (Xuân Diệu). Thi sĩ Huy Cận lại nhận diện bầu trời không phải là cao mà là
sâu, "sâu chót vót":
"Nắng xuống / trời lên sâu chót vót"
Bầu trời và lịng sơng "sóng gợn" là khơng gian hai chiều, rộng và cao, sâu. Trời cao
thăm thẳm, rộng mênh mơng in xuống, soi xuống lịng sơng. Người ta thường nói "cao
chót vót" và "sâu thăm thẳm", nhưng Huy Cận lại cảm nhận là "sâu chót vót" vừa để làm
nổi bật hai vế tiểu đối: "nắng xuống" // "trời lên", vừa gây ấn tượng về cái bao la, mênh
mông đến rợn ngợp của không gian vũ trụ vô tận, và cũng là nỗi buồn như vơ tận trong
lịng người. Khách li hương càng cảm thấy nhỏ bé, lẻ loi và cô đơn trước không gian vô
hạn của vũ trụ. Dịng sơng như dài thêm ra, bầu trời như rộng thêm ra, bến đị (hay bến
lịng?) như cơ liêu hơn, xa vắng, quạnh hiu hơn. Lời đề từ nhà thơ đã viết: "Bâng khuâng
trời rộng, nhớ sông dài", cảm hứng ấy đã được láy lại ở câu thơ số 8, mở ra một trường
liên tưởng đầy ám ảnh về vũ trụ thì vơ hạn vơ cùng, cịn kiếp người thì nhỏ bé, hữu hạn:
"Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu".
Cảnh sắc tràng giang được nói đến trong đoạn thơ là một không gian nghệ thuật đẹp
mà buồn. Vẻ đẹp của những dịng sơng trên mọi miền đất nước hội tụ trong tâm hồn thi
nhân. Vẻ đẹp của tình yêu q hương, tình u sơng núi. Tình u đó mang nỗi buồn
sông núi, nỗi buồn về đất nước của Huy Cận, của thế hệ các nhà thơ thời tiền chiến.
"Tràng giang" đã hợp lưu trong lòng người hơn 60 năm rồi. Đọc đoạn thơ trên, ta mới
thấu hiểu nỗi lòng thi nhân trước cách mạng: "Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm…".


BÀI MẪU SỐ 4:
Văn học lãng mạn (1930 - 1945), giữa lúc các nhà thơ lãng mạn đang sa vào bế tắc,
suy đồi thì bỗng xuất hiện Huy Cận như một ngôi sao lạ. Với tập thơ "Lửa thiêng"
(1940), Huy Cận đã hiện diện với một hồn thơ đa sầu đa cảm của một tâm hồn thi nhân

chứa đầy bí mật.
Bài thơ "Tràng giang" với xúc cảm vũ trụ, thấm đượm tình yêu quê hương đất nước
là một kiệt tác trong tập "Lửa thiêng" của nhà thơ Huy Cận.
Thiên nhiên là nguồn cảm hứng vô tận của các thi nhân lãng mạn. Nhà thơ Huy Cận
cũng vậy, dịng sơng Hồng đã quyến rũ ông, chiều chiều ông hay tha thẩn trên bờ sơng
Hồng. Hình ảnh dịng sơng hiện lên trong thơ mang theo nỗi sầu của thi nhân:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dịng.
Làm sao phân biệt được "sóng gợn" trong lịng, hay "sóng gợn tràng giang"? Nhạc
thơ thật hay. Là nhạc sóng, nhạc sơng, hay nhạc lịng?
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp.
Hai chữ đầu câu thơ là hai thanh trắc, nhịp của "sóng gợn", "điệp điệp". Giữa câu là
ba thanh bằng "tràng giang buồn" trầm lắng. Con thuyền trôi lênh đênh trên dịng sơng,
"con thuyền xi mái", sóng khơng vỗ vào mạn thuyền mà "nước song song". Còn
thuyền đã mang theo tâm trạng cơ đơn của thi nhân. Sóng "buồn", nước "sầu". Cho đến
một cành củi khơ trơi trên dịng sơng cũng như một thân phận lạc lồi:
Củi một cành khơ lạc mấy dịng.
Một cành củi khơ bỗng trở nên có linh hồn là do cấu trúc ngơn ngữ, đảo ngữ "củi
một cành khô" làm nổi bật sự cô độc, lạc lồi, khơ héo (khơ trong nước mới lạ, mới tội).
Khổ thơ hay từng chữ một. Chữ nào cũng là của tràng giang mà chữ nào cũng mang
theo một mảnh linh hồn của thi nhân.
Rời dịng sơng, đơi mắt thi nhân lai đưa cái nhìn quan sát tồn cảnh của Tràng
giang. Từng câu thơ vẫn giữ được cái dư âm của nhịp sóng tràng giang:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sơng dài, trời rộng bến cơ liêu.



Những từ láy "lơ thơ", "đìu hiu", những nhịp đơi "nắng xuống trời lên", "sông dài
trời rộng" mang theo âm hưởng của sóng, hay là những chấn động của tâm hồn thi nhân?
Nhà thơ trìu mến đối với cảnh vật. Những âm thanh xa vắng cũng len vào tận hồn thi
nhân.
Những tương quan không gian tạo ra vẻ đẹp mới lạ trong thơ:
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót.
Tả chiều sâu trong chiều cao khơng hiện đại lắm sao!
Có thể nói hình ảnh nào trong bài thơ cũng là hình ảnh của tâm trạng. Hình ảnh cũng
có vậy mà khơng cũng vậy. Có thì là "bèo dạt về đâu hàng nối hàng" lạc lồi, vơ định.
Cịn thì là "khơng", khơng đị "mênh mơng khơng một chuyến đị ngang", khơng cầu
"Khơng cầu gợi chút niềm thân mật". Nhà thơ tha thiết với sự giao cảm, nhưng cảnh vật
thì "Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng". Cái lặng lẽ bên ngoài càng làm tăng lên sự xao động
trong lòng. Đây là nỗi cô đơn của một tâm hồn yêu đời, tha thiết với cuộc sống.
Nỗi lịng cơ đơn của thi nhân cịn mở lên chiều cao và với những hình ảnh đối lập:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lịng q dợn dợn vời con nước
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.
Nghệ thuật tạo hình của nhà thơ cũng thật là đặc sắc. Cánh chim bé nhỏ bên núi mây
bạc khổng lồ. Cái bé nhỏ càng trở nên bé nhỏ. Cảnh vật từ "lặng lẽ" chuyển sang động:
mây "đùn", chim "nghiêng", "bóng chiều sa". Hình ảnh vừa nói được cái hùng vĩ của
thiên nhiên, vừa bộc lộ lòng thương yêu, nâng niu đối với cái bé bỏng như cánh chim
trước gió. Hãy nghe chính nhà thơ Huy Cận tâm sự: "Thiên nhiên tạo vật buồn nhưng đôi
lúc bộc lộ vẻ đẹp kì vĩ lạ lùng":
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa.
Mây trắng hết lớp này đến lớp khác như những búp bông trắng nở ra trên trời cao.
ánh chiều trước khi vụt tắt rạng lên vẻ đẹp. Cánh chim bay liệng tuy gợi lên một chút ấm
cúng cho cảnh vật nhưng nhỏ bé, mông lung quá.

Bài thơ kết thúc bằng những dịng suy tưởng:
Lịng q dợn dợn vời con nước
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.
Từ "dợn dợn" diễn tả được trạng thái rợn ngợp của nhà thơ trước cảnh trời nước
mênh mông của tràng giang. Bất giác ta nhận ra chiều sâu hun hút của hồn thơ Huy Cận:


Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà...
Tứ thơ này, Huy Cận cách tân từ một ý thơ của Thôi Hiệu, trong bài "Hoàng hạc
lâu":
Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
(Q hương khuất bóng hồng hơn
Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai).
Thơi Hiệu đứng trên lầu Hồng Hạc, nhìn thấy khói sóng buổi chiều mà buồn nhớ
q hương. Cịn Huy Cận thì "khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà". Trước buổi chiều
tịch mịch trên bờ Tràng giang mà nhớ đến quê hương, nhớ đến một cái làng sơn cước heo
hút thuộc Hương Sơn, Hà Tĩnh. Nhưng đó là bề nổi của tứ thơ này. Sâu thẳm hơn là nhà
thơ đứng trên quê hương mình mà nhớ q hương mình, cảm thấy lạc lồi ngay chính
trên q hương xứ sở mình. Huy Cận nói một cách kín đáo là "lúc đó tơi buồn hơn Thơi
Hiệu đời nhà Đường".
Hãy nghe người bạn tri kỉ của Huy Cận nói: "Đời xưa có một người thi sĩ lành như
suối nước ngọt, hiền như cái lá xanh: gần chàng, người ta cảm nghe một nỗi hoà vui, như
đứng giữa thiên nhiên, tâm hồn thơ thới. Thi sĩ thuở xưa làm những bài thơ bao la như
lòng tạo vật. Xưa kia, chàng thương mến cỏ hoa, yêu dấu ân tình..." (Xuân Diệu). "Tràng
giang" là tiếng thơ của tâm hồn như thế, một tâm hồn giao hoà cùng vũ trụ, sầu nhân thế,
và cô đơn trước cái vô biên của trời rộng sông dài.


BÀI MẪU SỐ 5:

Cù Huy Cận là một gương mặt nhà thơ tiêu biểu, ngòi bút xuất sắc bậc nhất của
phong trào thơ Mới ở Việt Nam. Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách thơ văn của
nhà thơ Huy Cận thường mang âm hưởng buồn bã, bi thảm, mang nỗi buồn của thời thế,
nỗi sầu miên viễn. Một trong số những bài thơ mang cảm hứng đó có thể đến là bài thơ
“Tràng Giang”, đây là bài thơ thể hiện nỗi niềm, tâm sự của nhà thơ về thân phận nhỏ bé
của con người của cuộc đời, đó là những sự suy tư, chiêm nghiệm của một con người đầy
nhạy cảm với sự chảy trơi của dịng đời với cái ngắn ngủi, vô nghĩa của con người. Bài
thơ cũng thể hiện được tấm lịng, tình u tha thiết của nhà thơ đối với q hương, gia
đình của chính mình.
“Tràng giang” là bài thơ mà nhà thơ Cù Huy Cận tái hiện lại cảm xúc thực tại của
chính mình, đó là một buổi chiều thu năm 1939, tại bến đò Chèm, nhà thơ đã ngắm nhìn
khung cảnh của sơng nước và trong tâm hồn dâng lên những cảm giác mơ hồ buồn, đó là
những suy nghĩ về kiếp người nổi trơi, về sự nhỏ bé của con người giữa cuộc đời bao la,
rộng lớn. Bài thơ thể hiện được nỗi buồn, sự lẻ loi, đơn độc của nhà thơ song cũng thể
hiện được tình u thầm kín của đất nước, q hương bằng tâm hồn đầy nhạy cảm trước
thiên nhiên, cùng với những khát khao giao cảm với cuộc đời. Ngay phần đề từ của bài
thơ, nhà thơ Huy Cận đã thể hiện được cảm hứng chủ đạo, hé mở được cảm xúc của nhà
thơ trong bức tranh thơ này.
“Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”, bâng khuâng gợi ra cảm giác vơ định, có cái
gì đó trống vắng, mơ hồ nhưng không thể diễn tả thành lời. “Trời rộng”, “sông dài” đều
là những sự vật thuộc về tự nhiên, và những vật thể dường như vô tri, vô giác và khơng
hề có mối quan hệ gì với nhau ấy đã được tác giả tạo ra mối liên hệ thân thiết thơng qua
sự cảm nhận đầy độc đáo của mình, đó là nỗi bâng khuâng do nỗi nhớ nhung, mong chờ
cảu bầu trời rộng lớn với dịng sơng mênh mơng, bất tận. Ngay qua lời đề từ này ta cũng
có thể nhận thấy được tâm sự phiền muộn, cô đơn của tác giả, bởi bầu trời và dịng sơng
vĩnh viễn khơng thể gặp mặt, giao thoa cùng nhau vì chúng thuộc những thế giới riêng
biệt, và giữa chúng có sự ngăn cách của cả một khoảng khơng rộng lớn.
Từ đó ta cũng có thể liên tưởng đến một tâm hồn u uất, ảm đạm, luôn bức bối, luôn
trăn trở và không tìm ra được sự giải thốt, khơng tìm thấy lối ra cho mình. Mở đầu bài
thơ, nhà thơ Huy Cận đã gợi ra khung cảnh sông nước mênh mông nhưng quạnh quẽ, gợi

ra cho con người cảm giác trống vắng, mơ hồ buồn, hoặc cũng có thể do tâm trạng của
con người vốn đã đeo buồn, nên khi đứng trước thiên nhiên rộng lớn thì càng cảm nhận
thấm thía được sự nhỏ bé của mình:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song


Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng”
“Tràng giang” là cách gọi chệch âm đầy độc đáo của từ “trường giang”, vì vậy mà
tràng giang không chỉ gợi ra độ dài của con sông mà cịn gợi mở cả về độ rộng. Trên mặt
sơng rộng lớn, tĩnh lặng, những con sóng nhỏ như có như không lăn tăn nhẹ trên mặt
nước, và trong cảm nhận của nhà thơ thì sự chuyển động nhẹ nhàng đó như gợi ra những
nỗi buồn “buồn điệp điệp”, trên dòng sơng đó khơng chỉ có những con sóng mà cịn có
những con thuyền xi mái, nhưng khơng hề có sự chuyển động, tịch mịch đến tuyệt đối,
vì con thuyền này xuôi mái và chảy trôi theo sự đẩy đưa của dịng nước, khơng có một
dấu hiệu gì của sự vận động. Vì tâm trạng đeo buồn nên nhà thơ thấy ở cảnh vật những
nỗi buồn, thấy nỗi đau của sự chia li “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả”. Hình ảnh cành
củi khơ giữa dịng nước cịn gợi ra sự nổi trơi, thăng trầm của một kiếp người, đó là cuộc
sống bất định, phù du.
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, chiều lên sâu chót vót
Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu”
Vẫn là miêu tả những cảnh vật mà nhà thơ nhìn thấy, cảm nhận bằng cái nhìn thị
giác, nhưng với tâm trạng đeo sầu thì những sự khám phá, phát hiện ấy cũng theo hướng
buồn thảm, thể hiện được sâu sắc tâm trạng của nhà thơ. “Lơ thơ” gợi ra khoảng cách xa,
ít ỏi của những cồn cỏ, những bãi đất trống trên sơng, sự hoang vắng được đẩy lên cùng
cực, thì dù những cảnh vật ở gần hay xa tầm mắt thì vẫn lẻ loi, cơ độc như thế, cồn đất
trên sơng nhỏ bé, khơng bóng dáng của sự sống mà chỉ có những cơn gió đìu hiu làm cho

khơng gian thêm vắng lặng, tịch mịch. Không chỉ không gian của dịng sơng đượm buồn
mà ngoại cảnh xung quanh cũng dường như càng làm cho không gian tịch mịch ấy thêm
đậm đặc “Nắng xuống, chiều lên sâu chót vót”, đó là khi nắng xuống, ánh chiều tà thay
thế, bao trùm lấy không gian, làm cho bầu trời dường như rộng hơn, sâu hơn.
Và giữa dịng sơng, bầu trời, bến sơng cũng có mối liên hệ mật thiết và trạng thái,
biểu cảm, khi nắng xuống, chiều lên cũng là khi dịng sơng như dài ra, trời thêm rộng,
bến sông càng vắng vẻ, quạnh quẽ khơng một bóng người “Sơng dài, trời rộng, bến cô
liêu”. Sự tịch mịch của cảnh vật vẫn tiếp tục được nhà thơ thể hiện qua những câu thơ
sau, đó là sự hoang vắng có cảnh vật, có sợi dây liên hệ, hay nói cách khác là tác động
trực tiếp đến tâm trạng của nhà thơ:
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang


Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
Cuối cùng, trong bức tranh khung cảnh dòng sơng chỉ tồn một màu đen, trắng thì
cuối cùng thì sắc xanh của cánh bèo cũng đã xuất hiện, nó gợi cho người đọc liên tưởng
về sự thay đổi cảm xúc của bài thơ. Nhưng, không cánh bèo xuất hiện với trạng thái nổi
trơi, gắn với hình ảnh, số phận nổi trôi của con người. Không gian sông nước mênh mơng
càng trở lên vắng lặng khi khơng có sự xuất hiện của những chuyến đò ngang, những dấu
hiệu của sự sống “Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang”, khơng đị, khơng cầu,
khơng có bất cứ yếu tố làm cho lịng người có thêm động lực, sự sống “Khơng cầu gợi
chút thân mật”, hiện ra trước mắt chỉ là những bờ xanh và bãi vàng, sự tiếp xúc này cũng
vô cùng lặng lẽ.
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
Lịng q dợn dợn vời con nước
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà”
Những đám mây “lớp lớp” đan lồng, hịa quyện vào nhau, nhưng trong cái nhìn của

nhà thơ Cù Huy Cận thì những đám mây đó như đang vận động, thể hiện ngay qua từ láy
“đùn đùn”, gợi cho người đọc liên tưởng đến sự vận động nối tiếp, dồn dập của những
đám mây để tạo thành “núi bạc”. Nếu như ở những câu thơ trên,cảnh vật chỉ hiện ra với
vẻ tĩnh lặng, u sầu thì ở khổ cuối này, tuy vẫn là cảm hứng buồn, suy tư đó nhưng đã có
những chuyển động, gợi ra sự vận động của cảm xúc, hình ảnh cánh chim nhỏ bé bay về
tổ trong bóng chiều tà gợi cho nhà thơ nỗi nhớ thương về quê hương “Lòng quê dờn dợn
vời con nước”, vì vậy mà nỗi nhớ nhà bỗng da diết, cồn cào, khắc khoải, dù không cần
đến những “khói hồng hơn”, những yếu tố gợi nhắc về quê hương.
Như vậy, bài thơ “Tràng giang” thể hiện được nỗi buồn trần thế của nhà thơ Cù Huy
Cận, đó chính là những suy tư, trăn trở của nhà thơ về thân phận nhỏ bé, đơn độc của con
người trước sự rộng lớn, mên mông của thiên nhiên, vũ trụ. Bài thơ thể hiện được tâm
hồn đầy nhạy cảm của nhà thơ trước sự sống cũng như sự ý thức về cuộc sống của mình.
Đồng thời, qua đó cũng thể hiện được tình u thầm kín nhưng vơ cùng da diết của nhà
thơ với quê nhà của mình.



×