Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA Hoa 11 NC ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.16 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TiÕt 37- Bµi 25: hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.</b>
<b>Ngày soạn: 12/01/2009 </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b> <b>: </b>


1. Về kiÕn thøc :
Hs biÕt:


- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, và đặc điểm chung của hợp chất hữu
cơ.


- Mét vµi phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
<i><b> 2. Về kĩ năng : </b></i>


Hs nắm đợc một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
<b>II. Chuẩn bị</b> :


Gv : Dơng cơ chng cÊt vµ phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.
Tranh vÏ bé dông cô chng cÊt.


Hóa chất, nớc, dầu ăn.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1/ </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2/ KiÓm tra bài cũ: không</b></i>
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng thy và trị</b>


<b>I. Hỵp chÊt hữu cơ và hóa</b>
<b>học hữu cơ:</b>



<i><b>1/ Khái niệm hóa học hữu cơ và hợp</b></i>
<i><b>chất hữu cơ</b></i>


- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
(trừ CO, CO2, muèi cacbonat, xianua,


cacbua...)


- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên
nghiên cứu các hchc.


<i><b>2/ Đặc điểm chung cđa c¸c hợp chất</b></i>
<i><b>hữu cơ:</b></i>


a) <i>Thành phần cấu tạo</i> :


- Phải có cacbon, ngoài ra cßn cã H, O,
Cl, S...


- LKHH ở các hchc thờng là LKCHT.
b) <i>Tính chất vËt lÝ</i> :


- Thêng ts, tnc thÊp (dể bay hơi)


- Thờng không tan hay Ýt tan trong níc,
nhng tan trong dung m«i hữu cơ.


c) Tính chất hóa học :



- Đa số hchc khi đốt cháy, chúng kém
bền với nhiệt nên bị phân hủy bởi nhiệt.
- Phản ứng trong hchc thờng xảy ra
chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một
hớng nhất định và phải đun nóng hay cần
xúc tỏc.


<b>II. Phơng pháp tách biệt và</b>
<b>tinh chế hợp chất hữu cơ:</b>


<i><b>1) Phơng pháp chng cất :</b></i>


+ Cơ sở của pp: Dựa vào nhiệt độ sôi
khác nhau của các chất lỏng trong hh.
+ Nội dung :Là q trình làm hóa hơi và
ngng tụ của các chất lỏng trong hh.


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


- Gv yªu cầu Hs nhắc lại các khái niệm về
hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, so sánh tỉ
lệ về số lợng hợp chất hữu cơ so với hợp chất
của cacbon.


- Gv kết luận.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>
- GV yêu cầu HS


+ Nhắc lại một số hợp chất hữu cơ đã học ở
lớp 9.



+ Nhận xét thành phần phân tử, loại liên kết
trong phân tử hợp chất hữu cơ đó.


- GV thơng báo thêm về tính chất vật lí và
hóa học chung của hchc rồi lấy ví dụ để
chứng minh.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- Gv đặt vấn đề: trong tự nhiên hchc thờng
tồn tại ở dạng hh phức tạp. Phản ứng hữu cơ
thờng xảy ra theo nhiều hớng nên sp thu đợc
là hh nhiều chất. Vậy muốn có hchc tinh
khiết phải sử dụng các phơng pháp thích hợp
để tách chúng ra khỏi hh.


- Gv nªu mét sè vÝ dơ vỊ chng cất : rợu, tinh
dầu...dới sự dẫn dắt của Gv, Hs rót ra :


+ Cơ sở của pp: Dựa vào nhiệt độ sôi khác
nhau của các chất lỏng trong hh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vÝ dơ: chng cÊt : rỵu, tinh dầu...


<i><b>2) Phơng pháp chiết :</b></i>


+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác
nhau trong nớc hoặc trong các dung môi
khác của các chất lỏng, rắn.



+ Néi dung pp : Dïng dơng cơ chiÕt t¸ch
c¸c chÊt láng không hòa tan vào nhau ra
khỏi nhau.


<i><b>3) Phơng pháp kết tinh:</b></i>


+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác
nhau của các chất rắn theo nhiệt độ.


+ Nội dung : Hịa tan chất rắn vào dung
mơi đến bão hịa, lọc tạp chất, rồi cơ cạn,
chất rắn trong dd sẽ kết tinh ra khỏi dd
theo nhiệt độ.


Vd : kết tinh muối, đờng...


ng tơ cđa c¸c chÊt láng trong hh.


- Gv cho Hs quan sát bộ dụng cụ chng cất.
<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- Gv nªu mét sè ví dụ về phơng pháp chiết
và làm thí nghiệm cho dầu ăn vào nớc, chiết
lấy dầu ăn. Hs rút ra nhËn xÐt :


+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau
trong nớc hoặc trong các dung môi khác của
các chất lỏng, rắn.



+ Néi dung pp : Dïng dơng cơ chiÕt t¸ch
c¸c chÊt lỏng không hòa tan vµo nhau ra
khái ngau.


<i><b>Hoạt động 7</b></i>


- Gv lấy một số ví dụ về sự kết tinh : kết tinh
muối ăn, đờng rồi gợi ý hs so sánh rút ra kết
luận :


+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau
của các chất rắn theo nhiệt độ.


+ Nội dung : Hịa tan chất rắn vào dung mơi
đến bão hịa, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất
rắn trong dd sẽ kết tinh ra khỏi dd theo
nhit .


<i><b>Củng cố bài: Cơ sơ và nội dung của pp tách</b></i>
biệt, tinh chế hợp chất hữu cơ.


2) <i><b>Dặn dò : Về nhà làm bài tËp 2, 3, 4, 5 Sgk.</b></i>


Xem lại CTPT, CTCT, tên của một số hchc đã học ở lớp 9.


3) <i><b>Rút kinh nghiệm : Cho Hs tìm hiểu trớc ở nhà cơ sở và phơng pháp chng cất rợu, </b></i>
tinh dầu, kết tinh ng a phng.


<b>Tiết 38- Bài 26: phân loại và gọi tên</b>
hợp chất hữu cơ



<b>Ngày soạn: 19/ 1/2009 </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b> <b>: </b>


1. Về kiến thức :


* Hs biết: - Phân loại hợp chất hữu cơ.


- Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyờn t cacbon.


<i><b> 2. Về kĩ năng : Hs có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng</b></i>
từ tên gọi viết công thức cấu tạo.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


Gv : Tranh phóng to h×nh 5.4 Sgk.


Mơ hình một số phân tử tronh hình 5.4 Sgk.
Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính.
Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định lớp : </b></i>


2. <i><b>Bµi míi :</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động thầy và trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. Phân loại:</b></i>



- Hidrocacbon: chỉ chứa C và H.


- Dẫn xuất của Hidrocacbon: Ngoài H,C còn
có O, Cl, S...


<i><b>2. Nhãm chøc:</b></i>


- Là nhóm nguyên tử gây ra cac phản ứng hóa
học đặc trng của phân tử hchc.


- Mét sè lo¹i nhãm chøc quan träng: OH,
COOH, Cl, -C=C, -O-...


<b>II. Danh pháp hợp chất hữu cơ :</b>
<i><b> 1. Tên thông thờng : </b></i>


Gọi theo nguồn gốc tìm ra chất.


<i><b> 2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC:</b></i>
a) Tªn gèc-chøc :


Tên phần gốc Tên phần định
chc


Tên phần gốc : CH3- : Metyl C2H5- : Etyl...


Tên phần định chức: X- (Cl, Br,I): Halogenua,
-O-: ete


-OH : Hidroxyl, CH3COO- : axetat...



Vd : CH3Cl Metyl clorua


CH3OH Metyl hi®roxyl


CH3OC2H5 Etyl metyl ete


<i>b) Tªn thay thÕ :</i>


- Tên các số đếm và tên mch cacbon : Sgk
Tờn phn


thế Tên mạch C
chính


Tờn phần
định
chức
Vd : (có thể khơng có) (phải có)
(phải có)


CH3CH3 Etan


CH3CH2Cl Clo Etan


CH2=CH2 Eten


CHoCH Etin


CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en



<b>Chú ý: Tên 1 số phần định chức : OH (ol), </b>
C=C (en), CC (in), nếu mạch C chỉ chứa Lk
đơn gọi là an...


Theo cách này Halogen là phần thế


- Gv yêu cầu Hs :


+ Hs quan sỏt hình 5.4 viết CTPT và tên
của những chất có cấu tạo trong hình.
+ Hs nhận xét sự giống và khác nhau về
thành phần phân tử cua các chất đó. Từ
đó rút ra khái niệm về Hidrocacbon và
dẫn xut ca Hidrocacbon.


- Gv khái quát sự phân loại hợp chất hữu
cơ.


<i><b>Hot ng 2</b></i>


- Gv yêu cầu Hs cho biết các phản ứng
sau có xảy ra không ? Nếu cã viÕt ph¶n
øng hãa häc ? CH4 + Na ->


CH3CH2OH + Na ->


CH3CH2OH + NaOH ->


CH3COOH + NaOH ->



NhËn xét về các nguyên tử, nhóm
nguyên tử gây ra ph¶n øng.


- Gv kết luận về nhóm chức.
Hoạt động 3


- Hs nghiên cứu Sgk cho biết cách gọi
tên thông thờng của hchc.


- Gv thông báo tên của 1 số hchc và
nguồn gốc tên của chúng.


<i><b>Hot ng 4</b></i>


- Gv yêu cầu Hs gọi tên một số hchc
quen thuộc đã biết CTCT rồi Gv phân
tích thành phần tên gọi và rút ra cách gọi
tên hchc theo kiểu gốc chức.


- Gv cho một số hchc khác để Hs gọi
tên.


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu số đếm và
tên của mạch cacbon trong Sgk.


- Gv yêu cầu Hs gọi tên một số hchc
quen thuộc đã biết CTCT rồi Gv phân


tích thành phần tên gọi và rút ra cách gọi
tên hchc theo kiểu thay thế.


- Gv cho một số hchc khác để Hs gọi
tên.


<i><b>Củng cố bài : Gv dùng bài tập 3, 4 </b></i>
cng c bi


3. <i><b>Dặn dò: Về nhà làm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bổ sung thêm cho Hs về chỉ số vị trí nhóm định chức.


<b>TiÕt 39- Bµi 27: phân tích nguyên tố</b>


<b>Ngày soạn: 30/1/2009 </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b> <b>: </b>


1. Về kiến thức :
Hsinh biÕt:


- Nguyên tắc phân tích định tính và định lợng nguyên tố.


- C¸ch tÝnh hàm lợng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích.
<i><b> 2. Về kĩ năng : </b></i>


Rèn luyện kĩ năng tính hàm lợng% nguyên tố từ kết quả phân tích.
<b>II. Chuẩn bị</b> :


Gv : Dơng cơ gåm èng nghiƯm, gi¸ s¸ch, phƠu thđy tinh, giÊy läc, èng dÉn khÝ.


Hãa chÊt gåm Glucoz¬, CuSO4 khan, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, CHCl3.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
1) <i><b>n nh lp:</b></i>


2) <i><b>Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng lµm bµi tËp sè 3 vµ 6 trang 124 Sgk</b></i>
<i><b>3) Bµi míi:</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động thầy và trị</b>


<b>I. Phân tích định tính :</b>


- Mục đích : Xác định các ngtố có trong
hchc.


- Phơng pháp : Phân hủy hchc thành
hcvc đơn giản rồi nhận biết bằng p đặc
trng.


1) Xác định Cacbon và hidro:


Hchc CuO,to spvc


CuSO4khan


Ca(OH)2


CuSO4 hãa xanh ->spvc cã n íc
Cã kÕt tđa -> spvc cã CO2



VËy hchc A cã mỈt C,H


<i><b>2) Xác định nitơ :</b></i>


Hchc H2SO4® ,to spvc NaOH®,to


KhÝ mïi khai bay lên-> có NH3
Vậy hchc A có mặt N


<i><b> 3) Xác định halogen:</b></i>


Hchc (C,H,O,Cl) -> CO2 + H2O + HCl


AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3


KÕt tđa tr¾ng


<b>II. Phân tích định l ợng : </b>


- Mục đích: Xác định tỉ lệ khối lợng các
nguyên tố trong hchc.


- Ppháp: Phân hũy hchc thành hcvc rồi
định lợng chúng bằng pp khối lợng hoặc


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


- Gv nêu mục đích và pp phân tích định tính.
- Gv làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
- Hs nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận.


Glucozơ <i>CuO</i>,<i>to</i> CO2 + H2O


NhËn ra CO2 :


CO2 + Ca(OH)2dd -> CaCO3 + H2O


Vẫn đục
Nhận ra H2O :


CuSO4 + 5 H2O -> CuSO4.5H2O


Tr¾ng Xanh
Kết luận:Trong thành phần glucozơ có C và H
- Gv tổng quát lên với hchc bất kú.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- Hs nghiên cứu Sgk rút ra kết luận pp xác
định sự có mặt của nitơ trong hchc.


- Gv tóm tắt pp xác định N ở dạng sơ đồ.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- Gv làm thí nghiệm xác định halogen.


- Hs quan sát hiện tợng và giải thích hiện
t-ợng. Từ đó rút ra phơng pháp xác định sự có
mặt của halogen trong hchc


<i><b>Hoạt động 4</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thĨ tích.


Vd: Ptích mA g hchc A


1) Định lợng Cacbon và Hiđro: Cho
sản phẩm phân tích lần lợt đi qua các
bình:


- Bỡnh 1: Hp th H2O bởi H2SO4 đặc,


P2O5, dd muèi b·o hßa.. <i>mH</i>2<i>O</i>= ∆mb×nh 1


- B×nh 2: HÊp thơ CO2 bëi CaO, dd


kiỊm...


2
<i>CO</i>


<i>m</i> <sub>= </sub><sub>∆</sub><sub>m</sub><sub>b×nh 2</sub>


mC=
44
.


12<i>m<sub>CO</sub></i><sub>2</sub>


=> %C=



<i>A</i>
<i>CO</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


.
44


%
100
.
12
.


2


mC=
18
.


2<i>m<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>


=> %H=


<i>A</i>
<i>O</i>
<i>H</i>


<i>m</i>


<i>m</i>


.
18


%
100
.
2
.


2


2) Định lợng nitơ: Sau khi hấp thụ CO2


và H2O đo thể tích khí còn lại rồi quy về


đkc


mN = 28.V/22,4 => %N =


<i>A</i>
<i>N</i>


<i>m</i>


<i>m</i> .100%


<i><b> 3) Định lợng các nguyên tố khác:</b></i>
- Halogen: Chuyển Halogen trong hchc


thành HX. Xác định mHX => mX.


- Lu hnh: Chun S trong hchc thµnh
SO42-, xđ klợng SO42- => mS.


- Oxi: mO = mA - ( mC + mH + m N +...)


Hay


%O = 100 - ( %C + %H + %N + ....)


- Gv yêu cầu Hs cho biết :


+ Cách xác định khối lợng CO2, H2O sinh ra.


+ Nếu đổi vị trí bình 1 và 2 đợc khơng ? vì
sao ?


Hs nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những
dạng nào ?


+ Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng
tự do còn photpho lại tồn tại ở dạng đơn chất ?
+ Trong công nghiệp photpho đợc sản suất
bằng cách nào ? Viết phơng trình phản ứng?
- Gv cần dẫn dắt, gợi ý giúp Hs trả lời các câu
hỏi và cho Hs thấy rõ tầm quan trọng của
photpho đối với sinh vật và con ngời.



<i><b>Củng cố bài: Gv dùng bài tập 1, 2 Sgk để</b></i>
củng c bi.


<i><b>3/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập Sgk</b></i>
<i><b>4/ Rót kinh nghiƯm: </b></i>


<b> </b>


<b>Tiết 40- Bài 28: công thức phân tử hợp chất hữu </b>


<b>Ngày soạn: 01/2/2009 </b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b> <b>: </b>


<i><b> 1. Về kiến thức : </b></i>


Hs biết các khái niệm và ý nghĩa : Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hp cht
hu c.


2. Về kĩ năng : Hs biết


- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố
- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập cơng thức phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. <i><b>ổn định lớp</b></i> <i><b>: Kiểm tra sĩ số, tác phong.</b></i>


2. <i><b>KiĨm tra bµi cị : Hs lên bảng làm bài tập số 5 trang 127 Sgk</b></i>
<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động thầy và trị </b>



<b>I. Công thức đơn giản nhất :</b>
<i><b>1. Công thức ptử và công thức đơn giản </b></i>
<i><b>nhất: </b></i>


- Vd :


Etilen Axitelen Axit
axetic


Rợu etylic
CTPT C2H4


(CH2)2


C2H2
(CH)2


C2H4O2
(CH2O)2


C2H6O
(C2H6O)1
Tỉ lệ


số ntử


1:2 1:1 1:2:1 2:6:1
CTĐ



G
nhÊt


CH2 CH CH2O C2H6O


- ý nghÜa : CTPT cho biết số ngtử mỗi ngtố
trong phân tử.


CTĐG nhất cho biết các nguyên
tố và tỉ lệ tối giản số ngtử các ngtố trong
ph©n tư.


<i><b>2. Thiết lập cơng thức đơn giản nhất:</b></i>
a) Vd: Hchc A(C,H,O) : 73,14%C ;7,24%H
Lập CTĐG nhất của A ?


CTPT A : CxHyOz


TØ lƯ sè mol (tØ lƯ sè ngtư) của các nguyên tố
trong A


nC : nH : nO = x : y : z =


12
14
,
73
:
1
24


,
7
:
16
62
,
19
=


= 6,095 : 7,204 :1,226 = 5 : 6 : 1
VËy CT§G nhÊt cđa A là C5H6O. CTPT của


A có dạng (C5H6O)n với n lµ béi cđa 5 : 6 : 1


b) Tỉng quát :


Phõn tớch
nh tớnh


Thành phần
chÊt A


CTTQ
C<sub>x</sub>H<sub>y</sub>O<sub>Z</sub>N<sub>t</sub>


PT§L ợng
%C,%H,%O,%N


Tỉ lệ số nguyên tử: x:y:z:v



%C/12:%H/1:%O/16:%N/14


CTĐGN
CaHbOcNd


<b>II. Thiết lập công thức phân tử:</b>


<i><b> 1. Xỏc nh phõn tử khối : Dựa vào </b></i>
- Tỉ khối hơi của hchc A so với khí B (đã
biết M)


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>d</i> <sub> = </sub>


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


=> MA =


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>d</i> <sub>. M</sub>



B ( MKK = 29)


- Khối lợng riêng của hơi hchc A ë ®kc :
d =
4
,
22
<i>A</i>
<i>M</i>


=> MA = d. 22,4


Vd: Hchc A cã tØ khèi h¬i so víi kk 2, hchc


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


- Gv yêu cầu Hs viết công thức phân tử một
số hợp chất đã biết, từ đó


+ Nªu ý nghÜa cđa CTPT.


+ Tìm tỉ lệ số ngun tử từng nguyên tố
trong mỗi công thức, suy ra cơng thức đơn
giản nhất.


+ Nªu ý nghÜa CTĐG nhất
- Hs:


Etilen Axitelen Axit



axetic Rợu etylic
CTPT C2H4


(CH2)2


C2H2
(CH)2


C2H4O2
(CH2O)2


C2H6O
(C2H6O)
TØ lƯ


sè ntư 1:2 1:1 1:2:1 2:6:1
CT§GN CH2 CH CH2O C2H6O


ý nghÜa: CTPT cho biÕt sè ngtö mỗi ngtố
trong phân tử.


CTĐG nhất cho biết các nguyên tố
và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố
trong phân tử.


- Gv: CTPT có thể trùng hoặc là bội số của
cơng thức đơn giản nhất


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



- Gv cho Hs xÐt vÝ dụ Sgk dới sự dẫn dắt
của Gv theo các bíc.


+ Hs đặt CTPT của A.


+ HS lËp tỉ lệ số mol các nguyên tố có
trong A.


+ Hs cho biết mối liên hệ giữa tỉ lệ số mol
và tỉ lệ số nguyên tử.


+ Từ mối liên hệ trên suy ra CTĐG nhất
của A.


- Gv : Nếu đặt CTPT của A là (C5H6O)n hãy


nêu ý nghĩa của n .


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt các bớc lập CTĐG
nhất của một hchc.


<i><b>Hot ng 3</b></i>


- Hs nhắc lại ý nghĩa của tỉ khối hơi của khí
A so với B và công thức tính khối lợng riêng
của một chất khí ở đkc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B có khối lợng riêng là 5g/lit (đkc)
MA = 29. 2 = 58



MA = 5. 22,4 =


<i><b> 2. ThiÕt lËp CTPT: </b></i>
a) VÝ dô : Sgk


ở mục I.1 ta đã xác định CTĐG nhất là
C5H6O


Đặt CTPT của A là (C5H6O)n = CxHyOz


MA = 164 = ( 2.12 + 6.1 + 16 )n => n=2


VËy CTPT A lµ (C5H6O)2 = C10H12O2


b) Tỉng qu¸t : (Sgk)


- Gv cho ví dụ để Hs áp dụng.
<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- Gv yêu cầu Hs xác định KLPT của
(C5H6O)n từ đó xác định n và suy ra CTPT


cña A.


- Gv yêu cầu Hs rút ra các bớc để timg
CTPT một hchc từ một hchc khi mới tìm ra.
<i><b>Củng cố bài: Gv dùng bài tập 2a và 4a Sgk </b></i>
để củng cố bài học.


<i><b> 4. Dặn dò: Về nhà nắm lại các bớc và nội dung từng bớc để xác định CTPT hợp chất </b></i>


hữu cơ.


Lµm bµi tËp 2, 3, 4 trang 130 vµ 131 Sgk.
<i><b>5. Rót kinh nghiƯm</b></i>


<b>TiÕt 42, 43, 44- Bài 30: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ</b>
<b>Ngày soạn: 08/2/2009 </b>
<b>I. Mục tiêu bµi häc: </b>


1. VỊ kiÕn thøc :


Hs biết: Khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo.
Hs hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
<i><b> 2. Về kĩ năng : </b></i>


Hs biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ.
<b>II. Chuẩn bị</b> :


Gv : Mụ hình rỗng và mơ hình đặc của phân tử etan.


Mo hình phân tử cis - but - 2 - en và tran - but - 2 - en.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


<i><b>3. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>4. Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk</b></i>
<i><b>5. Bài mới: Gv đặt vấn đề: </b></i>


a. Vấn đề 1: Tại sao với rất ít nguyên tố nhng lại tạo đợc rất nhiều hchc ?
b. Vấn đề 2: Hóa trị của cacbon phải chăng có sự thay đổi ?



c. Vấn đề 3: Vì sao có nhiều hchc có cùng CTPT nhng lại có tính chất hóa học
khác nhau ?


d. Vấn đề 4: Các nguyên tử trong hchc phải chăng xắp xếp hỗn độn hay có trật
tự?


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động thầy và trị</b>


<b>I. Thut cÊu t¹o hãa häc:</b>
1) Néi dung thuyết cấu tạo hóa học:


<i> a) Luận điểm 1</i> : (Sgk)


Vd :


CTPT CTCT
C2H6O <i><b>CH</b></i>3-CH2-OH


Rỵu etylic <i><b>CH</b><b>CH</b></i>33


<i><b>-O-Hoạt động 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dimetyl ete


<i>b) Ln ®iĨm 2</i> : (Sgk)


Vd :


CH3 CH2 CH2 CH3; CH3 CH



CH3


CH3; CH2 CH2


CH2 CH2
Mạch thẳng Mạch nhánh
Mạch vòng


<i>c) Ln ®iĨm 3</i> : (Sgk)


Vd :


CH4 CCl4 C4H10 C5H12


KhÝ Láng KhÝ Láng


<b> </b>


<i><b>2) Hiện tợng đồng đẳng, đồng phân: </b></i>
a) Đồng đẳng : Các chất trong dóy
ng ng


- Thành phần ptử hơn kém nhau n nhãm
CH2


- Cã tÝnh chÊt t¬ng tù nhau ( nghĩa là có
cấu tạo hóa học tơng tự nhau )


b) §ång phân : Là những chÊt kh¸c


nhau nhngcos cïng CTPT.


Vd : CH3-CH2-OH CH3-O-CH3


Rỵu etylic dimetyl ete
ChÊt láng ChÊt khÝ
T¸c dụng với Na Không tác dụng với Na
<b>III. Liªn kÕt trong phân tử</b>
<b>hợp chất hữu cơ:</b>


1) Cỏc loi Lk trong phân tử hchc:
- Lk đơn (Lk σ) : tạo bởi 1 cặp e chung.
- Lk đôi (1 Lk π và σ) : tạo bởi 2 cặp e
chung


- Lk ba (2 Lk π vµ ) : tạo bởi 3 cặp e
chung


Trong đó LK π tạo nên do sự xen phủ
bên, còn Lk σ tạo nên bởi sự xen phủ
trục.


2) C¸c loại CTCT: (Sgk)


<b>III. Đồng phân cấu tạo:</b>


<b>IV. C¸ch biĨu diƠn cÊu trúc</b>
<b>không gian phân tử hợp</b>
<b>chất hữu cơ:</b>



ó a ra những luận điểm làm cơ sở cho
thuyết cấu tạo hóa học.


- Gv: Bulerop khẳng định : Các nguyên tử
liên kết theo đúng hóa trị, sắp xếp theo trật tự
nhất định, thay đổi trật tự xắp xếp sẽ tạo ra
chất mới


- Gv: Từ CTPT C2H6O viết đợc những CTCT


nµo ? - Hs : CH3-CH2-OH CH3


-O-CH3


- Gv: ChÊt láng ChÊt khÝ
T¸c dơng víi Na Không tác dụng
với Na


- Hs từ sự so sánh trên nêu luận điểm 1.


- Gv: Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết đợc vấn
đề nào đã nêu ở trên ?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- Gv : Belarut khẳng định: C có hóa trị 4, C
có thể lkết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng,
nhánh, vòng.


- Gv : Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C


thẳng, nhánh, vịng ?


- Hs từ đó nêu luận điểm 2.


- Gv: Từ luận điểm 2 ta đã giải quyết đợc vấn
đề nào đã nêu ở trên ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- Gv : Belarop khẳng định : Tính chất của các
chất phụ thuộc vào thành phân tử (số lợng,
bản chất nguyên tử) và cấu tạo hóa học(trật tự
xắp xếp).


- Gv cho c¸c vÝ dơ:


CH4 CCl4 C4H10 C5H 12


Khí Lỏng Khí Lỏng
- Hs so sánh thành phần (số lợng nguyên tử,
bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp
với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm 3.
<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- Gv lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng nh Sgk


- Hs nhận xét sự khác nhau về thành phần
phân tử của mỗi chất trong từng dẫy đồng
đẳng? từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng ?
- Gv chú ý Hs: Các chất trong dãy đồng đẳng


- Thành phần ptử hơn kém nhau n nhóm CH2


- Cã tÝnh chÊt t¬ng tự nhau ( nghĩa là có cấu
tạo hóa học tơng tù nhau )


Vd: CH3OH vµ CH3OCH3 không phải là


ng đẳng.
<i><b>Hoạt động 5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>V. Đồng phân lập thể:</b> <i><b>Hot ng 6</b></i>


- Hs nhắc lại các khái niệm :
+ LKCHT là gì ?


+ Nếu dựa vào số e Lk giữa 2 nguyên tử thì
chia LKCHT thành mấy loại ? Đặc điểm của
từng loại?


+ LK π và σ đợc hình thành nh thế nào ?
- Gv cho Hs quan sát hình vẽ sự xen phủ trục
và bên và lấy ví dụ để củng cố các khái niệm
Lk đơn, đôi, ba


<i><b>Củng tiết học: Các chất nào sau đây là đồng</b></i>
đẳng và đồng phân của nhau?


<i><b>Hoạt động 7</b></i>


- Hs quan sát hình vẽ Sgk trả lời các câu hỏi


sau :


5. <i><b>Dặn dò: Về nhà làm bài tập Sgk</b></i>
<i><b>6.Rót kinh nghiƯm</b></i>


<b>TiÕt 45: Bµi 32: lun tËp ChÊt hữu cơ, CTPT và CTCT</b>
<b>Ngày soạn: 15/2/2009</b>
<b>I. Mục tiêu bài häc</b> <b>: </b>


CH3 CH2 CH3 ; CH3 CH


CH3


CH3; H2C


CH2


CH2


CH2


CH2


CH2


CH2


(1) (2) (3)


(4)



CH3 CH2 CH2 CH3


(5)


H2C


CH2


CH


CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. VÒ kiÕn thøc :
Hs biÕt:


- Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản.
- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.


<i><b> 2. Về kĩ năng : </b></i>


Hs nắm vững cách xác định CTPT từ kết quả phân tích.
<b>II. Chuẩn bị</b> :


Gv : Bảng phụ nh Sgk nhng để trắng.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1/ ổn định lớp:</b></i>


2/ KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sự chuẩn bị ở nhà của Hs.


<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


<i><b>I. KiÕn thøc cÇn nhí:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hs lần lợt đại diện các nhóm trình bày nội dung nh sơ đồ trong Sgk t ú </b></i>
rỳt ra:


- Một số phơng pháp tinh chế chất hữu cơ: Chng cất, chiết, kết tinh.


- Xác định CTPT hợp chất hữu cơ gồm các bớc: Xác định PTK, CTĐGN, CTPT.
<i><b>II. Bài tập:</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập</b></i>


Bµi 2 (Sgk) a) %O = 100% - (49,4% + 9,8% + 19,1%) = 21,7%
dA/kk = MA/29 = 2,52 => MA = 73


CTPT cđa A lµ CxHyOzNt .


Ta cã x: y : z : t =


14
%
:
16
%
:
1
%
:


12


%<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>N</i>


=
14
1
,
19
:
16
7
,
21
:
1
8
,
9
:
12
4
,
49
= 3:7:1:1
CTĐGN của A là : C3H7ON . CTPT cđa A lµ (C3H7ON)n


Ta cã MA = 73 = (3.12 + 7 + 16 + 14)n => n= 1


VËy CTPT A lµ C3H7ON.



b) %O = 100% - (54,54% + 9,09% )= 36,37%
dA/CO2 = MA/29 = 44 => MA = 88


CTPT cña A lµ CxHyOz.


Ta cã x: y : z =


16
%
:
1
%
:
12


%<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i>


=
16
37
,
36
:
1
09
,
9
:
12


54
,
54
= 2:4:1
CTĐGN của A là : C2H4O. CTPT cđa A lµ (C2H4O)n


Ta cã MA = 88 = (2.12 + 4 + 16)n => n= 2


VËy CTPT A lµ C4H8O2.


Bµi 3 (Sgk) %O = 100% - (54,8% + 4,8% + 9,3%) = 31,1%
CTPT cđa A lµ CxHyOzNt .


Ta cã x: y : z : t =


14
%
:
16
%
:
1
%
:
12


%<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>N</i>


=
14


3
,
9
:
16
1
,
31
:
1
8
,
4
:
12
8
,
54
= 7:7:3:1
CTĐGN của A là : C7H7O3N . CTPT cđa A lµ (C3H7O3N)n


Ta cã MA = 153 = (7.12 + 7 + 16.3 + 14)n => n= 1


VËy CTPT A lµ C7H7O3N.


Vì N có hóa trị lẻ, cịn O, C đều có hóa trị chẳn nên số H lẻ => PTK lẻ.
4. Dặn dò: Về nhà xem lại cách gọi tên hchc theo tên thay thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TiÕt 46- Bài 35: ankan</b>



<b>Ngày soạn: 16/2/2009 </b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


<i><b> 1. VÒ kiÕn thøc : </b></i>
Hs biÕt:


- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan.
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C.


Hs hiểu: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phơng pháp điều chÕ vµ øng dơng cđa
ankan


<i><b> 2. VỊ kĩ năng : </b></i>


Viết CTPT, CTCT và phơng trình phản ứng của các ankan.
<b>II. ChuÈn bÞ</b> :


Gv : Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các ankan.
Mơ hình phân tử propan, n - butan, izobutan.


B¶ng 6.2 Sgk.


Xăng, mở bôi trơn động cơ.
Bộ dụng cụ điều chế CH4.


Hãa chÊt gåm CH3COOONa r¾n, NaOH r¾n, CaO r¾n.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1/ ổn định lớp:</b></i>



<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập sè 3 vµ 6 trang 124 Sgk</b></i>
<i><b>3/ Bµi míi:</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động thầy và trò</b>


<b>I. Đồng đẳng, đồng phân danh</b>
<b>pháp:</b>


1) Đồng đẳng: Dãy đồng đẳng metan
(ankan) : CH4, C2H6, C3H8, C4H10... CnH2n+2


(n>0).


2) Đồng phân: Từ C4H10 có hiện tợng đồng


phân mạch C (thẳng và nhánh).
Vd : C4H10 có 2 đồng phân.


CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 CH


CH3


CH3


C5H10 có 3 đồng phân.


CH3 CH2 CH2 CH2 CH3


CH CH CH<sub>2</sub>



CH3


CH<sub>3</sub> <sub>CH</sub>


3 C


CH3


CH3


CH3


* Bậc C (trong ankan) = Số ngtử C lk với ngtử
C đó.




CH3 C


CH3
CH
CH3


CH2
CH3


CH3


IV



I III II I


3) Danh pháp:


<i>a) Ankan không phân nhánh</i>:


Tên ankan mạch thẳng =Tên mạch C chính+an


CH3 CH2 CH2 CH3 <sub> </sub>CH3 CH2 CH2 CH2 CH3


Butan Penan


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


- Gv nêu mục đích và phơng pháp phõn
tớch nh tớnh.


- Gv làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
-


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
- Gv nêu vấn đề :


<i><b>Hot ng 3</b></i>


- Hs dựa vào SGK và tìm trong thực tế
những ứng dụng của photpho.



- Gv tóm tắt các ý kiến của Hs và nói rõ
hơn các p hãa häc x¶y ra khi lÊy lưa
b»ng diªm.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- Hs nghiên cứu SGK để trả lời các câu
hỏi sau:


+ Trong tù nhiªn photpho tồn tại ở
những dạng nào ?


+ Ti sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở
dạng tự do còn photpho lại tồn tại ở
dạng đơn chất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Ankan (CnH2n+2) - 1H=Nhãm ankyl


(CnH2n+1-)


Tên nhóm ankyl = Tên mạch C chính + yl
CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 <sub> </sub>CH3 CH2 CH2 CH2


Pentyl Butyl
b) <i>Ankan phân nhánh:</i> Gäi theo danh ph¸p
thay thÕ


- Chọn mạch C chính (dài và nhiều nhánh


nhất)


- ỏnh số mạch C chính từ phía gần nhánh
đánh đi.


- Tên=Vị trí +Tên nhánh+Tên mạch C
chính+an


CH CH CH<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub> C
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH3


1 2 3 4 1 <sub>2</sub> <sub>3</sub>


2-metylbutan 2,1-®imetyl propan
<b>II. CÊu tróc ph©n tư ankan:</b>


<i><b>1) Sù hình thành liên kết trong ph©n tư</b></i>
<i><b>ankan: Sgk</b></i>


2) CÊu tróc kh«ng gian cđa ankan: Sgk
<b>III. TÝnh chÊt vËt lÝ:</b>


1) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối
<i><b>lợng riêng:</b></i>



- Tõ C1 - C4 : khÝ, C5 - C18 : lỏng, C19 trở đi :


rắn.


- M tăng -> tnc, ts, d tăng, Ankan nhẹ hơn nớc.


<i><b> 2) Tính tan và màu sắc:</b></i>


- Không tan trong nớc (kị nớc), là dung môi
không phân cực.


- Không màu.


<i><b>IV. </b></i><b>Tính chất hóa học:</b>


Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là
các liên kết σ bền vững-> tơng đối trơ về mặt
hóa học: chỉ có khả năng tham gia phản ứng
thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hóa.


1) Ph¶n øng thÕ:


Vd1: CH4 + Cl2 <i>as</i> CH3Cl + HCl


CH3Cl + Cl2 <i>as</i> CH2Cl2 + HCl


CH2Cl2 + Cl2 <i>as</i> CHCl3 + HCl


CHCl3 + Cl2 <i>as</i> CCl4 + HCl



Vd2: CH3-CH3 + Cl2  <i>as</i>(1:1) CH3-CH2Cl + HCl


Vd3:


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3 +</sub>Cl<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> CHCl CH<sub>3 +</sub>HCl


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>Cl<sub> +</sub> HCl


as
1:1


2-clopropan(57%)


1-clopropan(43%)


Các p trên gọi là p halogen hóa, sp gọi là dẫn
xuất Halogen.


<i><b>2) Phản ứng tách: </b></i>


- Gv cần dẫn dắt, gợi ý giúp Hs trả lời
các câu hỏi và cho Hs thấy rõ tầm quan
trọng của photpho đối với sinh vật và
con ngời.


<i><b>Củng cố bài: Gv dùng bài tập 1, 2 Sgk</b></i>
để củng cố bài.



<i><b>Hoạt động 10</b></i>


- Hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử
các ankan.


- Từ đặc điểm cấu tạo đó Gv kết luận:
Phân tử ankan chỉ chứa các liên kết
C-C, C-H. Đó là các liên kết σ bền vững,
vì thế các ankan tơng đối trơ về mặt hóa
học: ankan có khả năng tham gia phản
ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi
hóa.


<i><b>Hoạt động 11</b></i>


- Hs viÕt ph¶n øng thÕ cđa CH4 víi Cl2


đã học ở lớp 9.


- Gv lu ý Hs: Tïy thc tØ lƯ sè mol CH4


vµ Cl2 mµ sản phẩm sinh ra khác nhau.


- Tơng tự Gv cho Hs lên viết phản ứng
thế clo (1:1) với C2H6 và C3H8.


- Gv thông báo % tỉ lệ các sản phẩm thế
của C3H8 và kết luận: Phản ứng clo hóa



ít cã tÝnh chän läc: Clo cã thÓ thÕ H ë
cacbon c¸c bËc kh¸c nhau. Còn phản
ứng brom hóa thì có tính chọn lọc cao
hơn: Brom hÇu nh chØ thÕ cho H ë
cacbon bËc cao hơn. Flo phản ứng mÃnh
liệt nên phân hủy ankan thành C và HF.
Iot quá yếu nên không phản øng víi
ankan.


<i><b>Hoạt động 12</b></i>


- Gv trình bày phần cơ chế phản ứng
của CH4 .


- Hs áp dụng viết cơ chế phản øng etan
víi clo.


<i><b>Hoạt động 13</b></i>


- Gv viÕt 2 ph¬ng trình phản ứng: tách
H và bẽ gảy mạch C của propan.


- Hs nhËn xÐt: Díi t¸c dơng cđa t0<sub>, xt</sub>


các ankan không những bị tách H mà
còn bị bẽ gảy các liên kết C-C tạo ra các
phân tử nhỏ hơn.


- Gv cho Hs viết phản ứng tách H và bẽ
gảy mạch C của C4H8 khi đun nãng cã



xt.


<i><b>Hoạt động 14</b></i>


- Gv yêu cầu Hs viết phơng trình phản
ứng đốt cháy CH4 và phơng trình phản


ứng tổng quát đốt cháy ankan. Nhận xét
tỉ lệ số mol H2O và CO2 sinh ra sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vd1: CH3-CH3 <i>to</i> CH2 =CH2 + H2


Vd2:


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3 </sub>


CH<sub>3</sub> CH=CH<sub>2</sub><sub>+</sub>H<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub><sub>+</sub>CH<sub>4</sub>


to,xt


<i><b>3) Ph¶n øng oxi hóa:</b></i>


a) Phản ứng cháy( P oxi hóa hoàn toàn)
Vd: CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O


CnH2n + 2 +



2
1
3<i>n</i>


O2 -> nCO2 (n+1) H2O


b) Pứ oxi hóa không hoàn toàn (khi có xt)->
dÉn xuÊt chøa oxi


Vd: CH4 + O2 <i>xt</i>,<i>to</i> HCH=O + H2O


<b>III. Điều chế và ứng dụng:</b>
<i><b>1) Điều chế: </b></i>


a) Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ
b) Trong PTN: Đchế CH4


CH3COONa r + NaOH r <i>CaO</i>,<i>nung</i>CH4 + Na2CO3


Al4C3 + 12H2O -> 3CH4 + 4Al(OH)3


<i><b>2) øng dông: (Sgk)</b></i>


- Gv lu ý Hs :


+ Ph¶n øng táa nhiÖt -> làm nguyên
liệu.


+ Khụng O2 -> P chỏy khụng hon



toàn tạo ra C, CO...


+ Cã xóc t¸c, ankan sÏ bÞ oxi hóa
không hoàn toàn tạo thành dẫn xuÊt
chøa oxi:


CH4 + O2  <i>xt</i>,<i>to</i> HCH=O + H2O


<i><b>Hoạt động 15</b></i>


Gv giíi thiƯu ph¬ng pháp điều chế
ankan trong CN và làm thí nghiệm điều
chế CH4 trong PTN.


<i><b>Hot ng 16</b></i>


- Hs nghiên cứu sơ đồ trong Sgk rýt ra
những ứng dụng cơ bản của ankan.
- Hs tìm những ứng dng cú liờn quan
n TCHH.


<i><b>5.Dặn dò: Về nhà làm bài tËp Sgk</b></i>
<i><b>6.Rót kinh nghiƯm</b></i>


<b>TiÕt 49: </b>

xicloankan



<b>Ngày soạn: 13/2/2009</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>



- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan.
- Tính chất vật lý, tính chất hố học và ứng dụng của xicloankan.


 <i><b>Häc sinh vận dụng: Viết phơng trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của</b></i>
xicloankan.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh vẽ mô hình một số xicloankan.


- Bng tính chất vật lý của một vài xicloankan.
<b>2. Phơng pháp: m thoi nờu vn </b>


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


HS nghiên cứu công thức phân tử, công
thức cấu tạo và mô hình trong SGK rút
ra các khái niệm.


- Xicloankan


- Cấu tróc kh«ng gian cđa


monoxicloankan: Trõ



xiclopropan, ë ph©n tö


<b>I/ Cấu trúc, đồng phân, danh pháp</b>


<i><b>1. CÊu tróc ph©n tư cđa mét sè</b></i>
<i><b>monoxicloankan </b></i>


xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng.
Monoxicloankan có công thức chung lµ CnH2n (n


 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xicloankan các nguyên tử
cacbon không cùng nằm trên
một mặt phẳng.


<b>Hot ng 2:</b>


- GV gọi tên một số monoxicloankan.
- HS nhËn xÐt, rót ra qui tắc gọi tên
monoxicloankan.


- HS vËn dông gäi tªn mét sè
monoxicloankan nh trong SGK


<b>Hoạt động 3: </b>


HS nghiên cứu bảng 6.3 rút ra nhận xét
qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy,


nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, màu sắc và
tính tan của các xicloankan theo chiều
phân tử khối:




<b>Hoạt động 4: </b>


HS nghiên cứu đặc điểm cấu tạo
monoxicloankan:


GV híng dÉn HS viÕt c¸c phơng trình
hoá học của xiclopropan và xiclobutan:
Phản ứng cộng; phản ứng thế; phản ứng
cháy.




Hot ng 5:


GV hớng dẫn HS viết phơng trình hoá
học vµ øng dơng của ankan dựa trên
phản ứng tách hiđro.


Số chỉ vị trí-Tên


nhánh Xiclo + Tênmạch chính an


: CH2- CH2 CH2



CH2-CH2 CH2-CH2


Xiclobutan xiclopropan


<b>II/ tÝnh chÊt</b>
1. TÝnh chÊt vËt lý:


+ Nhiệt độ nóng chảy: Nhiệt độ sơi tăng dần.
+ Các xicloankan đều không màu, không tan
trong nớc.


<i><b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc</b></i>


Phân tử chỉ có liên kết đơn (giống ankan), có
mạch vịng (khác ankan) → xicloankan có tính
chất hố hc ging ankan.


a/Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với H2 ,


Br2


CH2 --- CH2


CH2 ---- CH2 + Br2 


Br –CH2- CH2 – CH2 – CH2 –Br


b/ Xiclobutan chØ cã ph¶n øng cộng mở vòng với
H2 .



c/ phản ứng thế


Cl


+ Cl2 ASKT, 1:1 + + HCl


d/ phản ứng cháy.


CnH2n + 3n/2 O2n CO2 + n H2O


<b>III. §iỊu chÕ vµ øng dơng</b>
<i><b>1. §iỊu chÕ :</b></i>


CH3(CH2)4CH3  <i>t</i>,<i>xt</i>
0


+ H2


<i><b>2. </b><b>ø</b><b>ng dông :</b></i>


Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm nguyên
liệu để điều chế các chất khác.




 <i>t</i>0,<i>xt</i> + 3H2


<b> 4. DỈn dò : Làm bài tập về nhà </b>


<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>



<b>TiÕt 50: </b>

Lun tËp



<b>Ngày soạn: 23/2/2009</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biết: </b></i>


- Sự tơng tự và sự khác biệt về tính chất vật lý, tính chất hoá học và øng dơng gi÷a


ankan víi xicloankan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- RÌn lun kỹ năng nhận xét so sánh 2 loại ankan và xicloankan.


- Kỹ năng viết phơng trình phản ứng minh ho¹ tÝnh chÊt cña ankan và


xicloankan
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ.


<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<i><b>1/ KiÕn thøc cÇn nhí</b></i>


<b>Hoạt động 1: HS điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc ankan và xicloankan</b>
<b>Hoạt động 2: HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về tính chất vật lý của ankan và</b>
xicloankan



<b>Hoạt động 3: HS điền tính chất hố học và lấy ví dụ minh hoạ.</b>


<b>Hoạt động 4: HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan.</b>
<b>Qua các hoạt động HS đợc bảng sau:</b>


<b>Ankan</b> <b>Xicloankan</b>


CTTQ CnH2n+2 ; n 1 C<sub>m</sub>H<sub>2m</sub> ; m 3


Cấu trúc Mạch hở chỉ có liên kết đơn C-C
Mạch cacbon tạo thành đờng gấp
khúc.


Mạch vịng, chỉ có liên kết đơn C-C
Trừ xiclopropan (mạch C phẳng), các
nguyên tử C trong phân tử xicloankan
không cùng nm trờn 1 mt phng.
Danh


pháp Tên gọi có đuôi -an Tên gọi có đuôi -an vµ tiÕp đầu ngữxiclo
Tính chất


vật lý C01 - C4: thÓ khÝ


<i>nc</i>


<i>t</i> , 0


<i>s</i>



<i>t</i> , khèi lợng riêng tăng theo
phân tử khối - nhẹ hơn nớc, kh«ng
tan trong níc.


C3 - C4: thĨ khÝ


0


<i>nc</i>


<i>t</i> , 0


<i>s</i>


<i>t</i> , khối lợng riêng tăng theo phân
tử khối - nhẹ hơn nớc, không tan trong
nớc.


Tính chất


hoá học -- Phản ứng thế.Phản ứng tách
- Phản ứng oxi hoá


KL: ở điều kiện thờn ankan tơng
đối trơ.


- Ph¶n øng thÕ.
- Phản ứng tách
- Phản ứng oxi hoá



Xiclopropan, xiclobutan có phản ứng
cộng mở vòng với H2. Xiclopropan có


phản øng céng më vßng víi Br2 .


KL: Xiclopropan, xiclobutan kÐm bền.
Điều chế


ứng dụng -- Từ dầu mỏLàm nhiên liệu, nguyên
liệu


- Từ dầu mỏ


- Làm nhiên liệu, nguyên liệu


<b> 2. Dặn dò : Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chơng</b>


3. Rót kinh nghiƯm


<b>TiÕt 51: </b>

Bµi thùc hµnh sè 3



Phân tích định tính, điều chế và tính chất của metan


<b>Ngày soạn: 2/3/2009</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- Xác định sự có mặt của C, H và halogen trong hợp chất hữu cơ.



- Biết phơng pháp điều chế và nhận biết về một sè tÝnh chÊt ho¸ häc cđa metan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tiếp tục tập luyện kỷ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất,


quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tợng xảy ra.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Dụng cụ thÝ nghiƯm:</b>


- èng nghiƯm - §Ìn cån


- Nót cao su 1 lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm - ống hút nhỏ giọt


- ống dẫn khí hình chữ L - Cốc thuỷ tinh 100-200ml
- Bộ giá thí nghiệm thực hành. - KĐp ho¸ chÊt


- Giá để ống nghiệm 2 tầng.
<b>2. Hố cht: </b>


- Đờng kính - CHCl3 hoặc CCl4.


- CuO - CH3COONa đã đợc nghiền


nhá


- Bét CuSO4 khan - V«i tôi


- dd KMnO4 loÃng. - dd nớc brom



- Dung dịch nớc vôi trong - Nắm bông.


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Thớ nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ.</b>
a/ Chuẩn bị và tíên hnh thớ nghim.


b/ Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
Tiến trình thí nghiệm(sgk)


<b>Thí nhgiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hu cơ</b>
a/ Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.


b/ Quan sát hiện tợng và giải thích.
Tiến tr×nh thÝ nghiƯm(sgk)


<b>TiÕt 53- 54- 55: </b>

anken



<b>Ngày soạn: 7/3/2009</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- CÊu tróc e và cấu trúc không gian của anken.


- Vit ng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken.
- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của anken


 <i><b>Häc sinh hiĨu: TÝnh chÊt hãa häc cđa anken</b></i>
 <i><b>Häc sinh vận dụng: </b></i>



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


- Mơ hình phân tử etilen, mơ hình đồng phân hình học cis-trans của but-2-en (hoặc
tranh vẽ).


- ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí
nghiệm.


- Hố chất: H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, dung dịch KMnO4, dung dịch Br.


<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


Từ cơng thức của etilen và khái niệm đồng
đẳng HS đã biết, GV yêu cầu HS viết công
thức phân tử một số đồng đẳng của etilen,
viết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng
và nêu dãy đồng đẳng của etilen.


<b>I/ Đồng đẳng và danh pháp</b>


<i><b>1. Dãy đồng đẳng và tên thông thờng của</b></i>
<i><b>anken: </b></i>



C2H4, C3H6, C4H8,..CnH2n(n>1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 2:</b>


HS viết công thức cấu tạo một số đồng đẳng
của etilen.


GV: Gäi tªn mét sè anken


HS: nhËn xÐt, rót ra qui luật gọi tên các
anken theo tªn thay thÕ


HS: Vận dụng qui tắc gọi tên một số anken.
GV: Lu ý cách đánh số thứ tự mạch chính
(từ phía gần dầu nối đơi hơn)


<b>Hoạt động 3: </b>


HS: Nghiên cứu SGK hoặc mô hình phân tử
etilen rút ra nhËn xÐt.


<b>Hoạt động 4: </b>


Trên cở sở những công thức cấu tạo HS đã
viết, GV yêu cầu HS khái quát về loại đồng
phân cấu tạo của các anken.


NhËn xÐt: ankan cã:


- Đồng phân mạch cacbon


- Đồng phân vị trí liên kết đôi.


HS tiến hành phân lạoi các chất có cơng
thức cấu tạo đã viết thành 2 nhóm đồng
phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên
kết đôi.


HS vËn dông viÕt CTCT c¸c anken cã
CTPT: C5H10


<b>Hoạt động 5: </b>


HS quan sát mơ hình cấu tạo phân tử
cis-but-2-en và trans-cis-but-2-en rút ra khái niệm
về đồng phân hình học. GV có thể dùng sơ
đồ sau để mơ tả khái niệm đồng phân hình
học.


<b>Hoạt động 6: </b>


HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử
anken, dự đoán trung tâm phản ứng.


<b>Hoạt động 7: </b>


HS viết phơng trình phản ứng của etilen với
H2 (đã biết ở lớp 9) từ đó viết PTTQ anken


céng H2



Hoạt động 8:


GV híng dÉn HS nghiªn cøu h×nh 7.3 trong
SGK, rót ra kÕt luận và viết PTPƯ anken
cộng Cl2 .


HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng, giải
thích bằng phơng trình phản ứng.


<b>Hot ng 9: </b>


GV gi ý để HS viết PTPƯ anken với hiđro
halogenua (HCl, HBr, HI), axit H2SO4 đậm


đặc.


VÝ dơ: <i>Chó ý: </i>


- Ph©n tử H - A bị phân cắt dị li.


- Cacbocation là tiểu phân trung gian không
bền.


<i><b>2. Tên thay thế: </b></i>


CH2 = CH2 CH2 = CH - CH3


Eten propen
CH2 = CH - CH2 - CH3



But - 1 - en


Số chỉ vị trí - Tên nhánh - Tên mạch chính -
Số chỉ vị trí - en


<b>II/ Cu trúc và đồng phân</b>
1. Cấu trúc:


<i>a/ CÊu tróc e:</i>


+ nguyên tử cacbon nối đôi ở trạng thái lai
hố sp2<sub>.</sub>


+ Liên kết đơi gồm 1 liên kết  (bền) và 1 liên
kết  (kém bền).


<i>b/ CÊu tróc kh«ng gian</i>


+ Hai ngun tử C và 4 nguyên tử H đều nằm
trên 1 mặt phẳng.


+ Gãc liªn kết HCH và HCC gần bằng nhau
và bằng 1200<sub> .</sub>


<i><b>2. Đồng phân</b></i>


<i>a/ Đồng phân cấu tạo</i>


Vit ng phõn ca C4H8



<i>b/ Đồng phân hình học</i>


Điều kiện: R1 R2


R3 R4


Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng một
phía của liên kết C = C


Đồng phân trans khi mạch chính nằm hai phía
khác nhau của liªn kÕt C = C


<b>III. TÝnh chÊt vËt lý(sgk)</b>
<b>IV. TÝnh chÊt hãa häc</b>


Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng.
Liên kết  ở nối đôi của anken kém bền vững
nên trong phản ứng dễ bị đứt ra để tạo thành
liên kết  với các nguyên tử khác


<i><b>1. Ph¶n øng céng hiđro (phản ứng hiđro</b></i>
<i><b>hoá): </b></i>


CH2 = CH2 + H2 <i>xt</i> CH3 - CH3


CnH2n + H2 <i>xt</i> CnH2n + 2


<i><b>2. Ph¶n øng céng halogen (ph¶n øng</b></i>
<i><b>halogen ho¸) :</b></i>



CH2 = CH2 + Cl2  CH2Cl - CH2Cl


<i><b>3. Ph¶n øng céng axit vµ céng níc: </b></i>
CH2 = CH2 + H-Cl(khÝ)→ CH3CH2Cl


(etyl clorua)


CH2 = CH2 + H - OSO3H(®®)→ CH3CH2OSO3H


R


1 R3


C = C
R


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Phần mang điện dơng tấn công trớc.


HS viết phơng trình phản ứng trùng hợp
etilen với nớc, sơ đồ phản ứng propen với
HCl, isobuten với nớc, GV nêu sản phẩm
chính, phụ.


HS nhËn xÐt rút ra hớng của phản ứng cộng
axit và nớc vào anken.


<b>Hoạt động 10: </b>


GV viết sơ đồ và phơng trình phản ứng
trùng hợp etilen, HS nhận xét, viết sơ đồ và


PTPƯ trùng hợp anken khỏc.


GV hớng dẫn HS rút ra các khái niệm phản
ứng trùng hợp, polime, mônme, hệ số trùng
hợp...


<b>Hot ng 11: </b>


HS viết PTPƯ cháy tổng quát, nhận xét về
tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 sau phản


ứng là 1:1.


GV làm thí nghiệm, HS nhận xét hiện tợng,
GV viết phơng trình phản ứng, nêu ý nghĩa
của phản ứng.


Lu ý: Nên dùng dung dịch KMnO4 loÃng.


<b>Hot ng 12: HS dựa vào kiến thức đã</b>
biết nêu phơng pháp điều chế anken nh dựa
vào phản ứng tách hiđro, phản ứng
crăckinh.


<b>Hoạt động 13: HS nghiên cứu SGK rút ra</b>
ứng dụng cơ bản của anken.


(etyl hiđrosunfat)
Qui tắc cộng Maccopnhicop(Sgk)



<i><b>4.Phản øng trïng hỵp: </b></i>
nCH2 = CH2→ ( - CH2 - CH2 - )n


<i><b>5. Phản ứng oxi hoá: </b></i>


<i>a/ Phản ứng cháy</i>


CnH2n +


2
3<i>n</i>


O2 nCO2+ nH2O; H<0


<i>b/ Oxi hoá bằng kali pemanganat</i>


<b>V. điều chế và ứng dụng</b>
<i><b>1. §iỊu chÕ: </b></i>


Dùa vµo phản ứng tách hiđro, phản ứng
crăckinh.


<i><b>2. ứng dụng :</b></i>


<i>a/ Tổng hợp polime</i>


<i>b/ Tổng hợp các hoá chất khác </i>


<b> 4. Dặn dò : Về nhà nắm l¹i tÝnh chÊt hh cđa anken</b>



Lµm bµi tËp 2, 3, 4 trang 170 Sgk.
<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 56: </b>

Anka®ien



<b>Ngày soạn: 13/3/2009</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- Đặc điểm cấu trúc của h liờn kt ụi liờn hp.


- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.


<i><b>Học sinh hiểu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


- Mơ hình phân tử but - 1,3 - đien
<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


HS viết CTCT một số ankađien theo CTPT
dới sự hớng dn ca GV t ú rỳt ra:



- Khái niệm hợp chÊt ®ien.
- CTTQ cđa ®ien.


- Phân loại đien
- Danh pháp đien
<b>Hoạt động 2:</b>


HS nghiên cứu mơ hình cấu trúc phân tử
butađien để rút ra:


<b>Hoạt ng 3: </b>


Trên cơ sở sự phân tích cấu tạo của phân tử
buta-1,3-đien và isopren, HS viết các PTPƯ
của chóng víi: H2; X2; HX.


- GV cho biÕt tØ lƯ % sản phẩm cộng
1,2 và 1,4.


- HS rút ra nhận xét:


+ Buta-1,3-đien và isopren có khả năng
tham gia ph¶n øng céng.


+ ở nhiệt độ thấp u tiên tạo thành sản phẩm
cộng -1,2 ở nhiệt độ cao u tiên tạo thành sản
phẩm cộng - 1,4.


+ Ph¶n øng céng HX theo qui tắc
Mac-côp-nhi-côp



<b>Hot ng 4: </b>


Gv hng dn HS viết PTPƯ trùng hợp
buta-1,3-đien và isopren. Chú ý phản ứng trùng
hợp chủ yếu theo kiểu cộng -1,4 tạo ra
polime còn một liên kết ụi trong phõn t.
<b>Hot ng 5: </b>


GV nêu phơng pháp điều chế buta-1,3-đien
và isopren trong công nghiệp, gợi ý HS viết
PTPƯ. Có thể yêu cầu HS viết thêm PTPƯ
điều chế buta-1,3-đien từ C2H5OH.


HS tìm hiểu SGK rót ra nhËn xÐt vỊ øng
dơng quan träng cña buta-1,3-đien và
isopren dùng làm nguyên liệu sản xuÊt cao
su.


<b>I/ Phân loại</b>
1/ Nối đôi liền
2/ Nối đôi liên hợp


3/ Nối đôi không liên hợp


<b>II/ CÊu trúc phân tử và phản</b>
<b>ứng của butađien và isopren</b>
1. Cấu trúc phân tử của butađien:


- Cỏc nguyờn t C đều ở trạng thái


lai hoá sp2<sub> .</sub>


- 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H
đều nằm trên một mặt phẳng. Liên
kết  liên hợp.


<i><b>2. Ph¶n øng cđa buta-1,3-®ien vµ</b></i>
<i><b>isopren</b></i>


Vd: CH2 =C -CH =CH2




CH3 2-metyl butadien 1,3


CH2 =CH -CH =CH2 + Br2


 1,2 :Br-CH2 -CH(Br)-CH = CH2


 1,4: Br-CH2 -CH = CH- CH2-Br


CH2 = CH-CH =CH2 + HCl 


 1,2:CH2 = CH -CHCl-CH3


1,4: CH3- CH = CH-CH2Cl


n CH2=CH –CH =CH2 To,P,Na
butadien



 -(CH2 –CH = CH- CH2-)n
Polibutadien  cao su buna


<i><b>3. §iỊu chÕ, øng dơng của butađien và</b></i>
<i><b>isopren: </b></i>


<b> 4. Dặn dò : Lµm bµi tËp 2, 3, 4 trang 173 Sgk.</b>


<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 57:</b>

Kh¸i niƯm vỊ tecpen



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/ Mục đích u cu:</b>
<i><b>Hc sinh bit: </b></i>


- Khái niệm về tecpen, thành phần và cấu tạo của tecpen.


- Ngun gc v giỏ trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lý


nguån tecpen.
 <i><b>Häc sinh hiÓu: </b></i>


 <i><b>Học sinh vận dụng: HS phân biệt đợc tecpen với nhng hirocacbon ó hc.</b></i>
<b>II/ Chun b:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh h×nh.


<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV nêu một số ví dụ gần gũi với đời
sống vè tecpen trong tinh dầu thông, sả,
quế, chanh, cam ... kèm theo công thức
phân tử. HS nhận xét, rút ra khái niệm
tecpen.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV viÕt CTCT mét sè tecpen, HS nhËn
xÐt.


<b>Hoạt động 3: </b>


HS t×m hiĨu SGK, nhËn xÐt vỊ ngn
tecpen trong thiªn nhiªn.


<b>Hoạt động 4: </b>


GV giới thiệu phơng pháp cơ bản khai
thác tecpen là phơng pháp chng cất và
một số cơ sở sản xuất tinh dÇu ë trong
níc.


<b>Hoạt động 5: </b>


GV giíi thiÖu mét sè øng dơng cđa


tecpen.


<b>I. Thµnh phần cấu tạo và dẫn xuất</b>
<i><b>1. Thành phần</b></i>


Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon không no có
công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2)


<i><b>2. CÊu t¹o</b></i>


Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch
vịng và có chứa các liên kết đơi C=C


<b>II/ Nguån tecpen thiªn nhiªn</b>
1. Nguån tecpen thiªn nhiªn:


Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen thờng
gặp trong giíi thùc vËt. Chóng cã ë trong l¸, than,
hoa, quả hoặc rễ thực vật.


Tecpen v dn xut cũn cú trong cơ thể động vật.
<i><b>2. Khai thác tecpen(sgk)</b></i>




<i><b>3. </b><b>ø</b><b>ng dơng cđa tecpen: (sgk) </b></i>


<b> 4. Dặn dò : hoc thuộc bµi</b>


<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>



<b>TiÕt 58 : </b>

ankin



<b>Ngày soạn: 23/3/2009</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin.
- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.


<i><b>Học sinh hiểu: Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.</b></i>
<i><b>Học sinh vận dụng: </b></i>


- Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học của ankin.
- Giải thích hiện tợng thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh v hoc mơ hình rỗng, mơ hình đặc của phân tử axetilen.


- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ
giá thí nghiệm.


- Ho¸ chÊt: CaC2, dd KMnO4, dd Br2.


<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV cho biết một số ankin tiêu biểu: Yêu
cầu HS thiết lập dãy đồng đẳng của ankin.
HS rút ra nhận xét:


Ankin lµ những hiđro cacbon mạch hở có 1
liên kết ba trong phân ử.


Tên thông thờng: Tên gốc ankyl + axetilen.


<b>Hot ng 2:</b>


HS viết các đồng phân của ankin có CTPT
GV gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên
thông thờng.


HS: Rút ra qui tắc gọi tên:
<b>Hoạt động 3: </b>


HS: xem mô hình hoặc tranh vÏ cÊu tạo
phân tử axetilen.


GV: Giới thiệu cấu trúc e qua tranh vẽ hoặc
mô hình của phân tử axetilen.


HS: nhận xét: Nguyên tử C ở liên kết 3 có
lai hoá sp. Góc liên kết HCH và HCC là
1800<sub> .</sub>



<b>Hot ng 4: </b>


GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho


đi qua dd Br2; dd KMnO4.


HS nhËn xÐt mµu cđa dd Br2; dd KMnO4


sau phản ứng.


HS viết các phơng trình phản øng:




GV híng dÉn HS viết phơng trình ph¶n
øng:


d/ Axetile + H2O; propin + H2O


GV lu ý HS phản ứng cộng HX, H2O vào


ankin cũng tuân theo qui tắc Mac-côp - nhi
- côp.


Ví dụ:


<b>Hot ng 5: </b>


T đặc điểm cấu tạo phân tử ankin, GV
h-ớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng


đime hoỏ v trime hoỏ.


<b>Hot ng 6: </b>


GV phân tích vị trí nguyên tử hiđro ở liên
kết ba cđa ankin, lµm thÝ nghiÖm axetile


<b>I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh</b>
<b>pháp và cấu trúc</b>


<i><b>1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: </b></i>
<i><b>Đồng đẳng</b></i>


C2H2, C3H4, .... CnH2n-2 (n  2)


(HC CH), C3H4 (HC C - CH3)


<i><b>Đồng phân, danh ph¸p:</b></i>
C5H8


HC  C - CH2 - CH2 - CH3


CH3 - C  C - CH2 - CH3




HC  CH HC  C - CH3


Etin Propin (metylaxetilen)
HC  C - CH2CH3



But-1-in (etylaxetilen)
HC  C CH2CH2CH3


Pent-1-in (propylaxetilen)
CH3 - C  C - CH2CH3


Pent-2-in (etylmetylaxetilen)


- Tên IUPAC: Tơng tự nh gọi tên anken, nhng
dựng uụi in ch liờn kt ba.


- Tên thông thờng: Tên gốc ankyl + axetilen.
<i><b>2. Cấu trúc phân tử: </b></i>


Nguyên tử C ở liên kết 3 có lai hoá sp. Góc
liên kết HCH và HCC là 1800<sub> .</sub>


<b>II/ tính chất hoá học</b>
<i><b>1. Phản ứng cộng:</b></i>


a/Cộng H2


CH CH + H2 →CH2 = CH2


CH  CH + H2 CH3CH3


Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lai giai đoạn 2
Nếu xúc tác Pd/PbCO3 phản ứng dừng lai giai



đoạn 1


b/ Cộng dd brôm


CH CH + Br2 →CHBr=CHBr( -200C)


CH  CH + Br2 →CHBr2 CHBr2 ( 200C)


c/ Céng axit HX (H2O, HCl)


CH3 - C  CH + HOH → CH<sub> </sub>3 - C = CH2→ CH3 - C - CH3


 


OH O
axeton


CH3 - C  CH + HCl → CH3 - C = CH2


HC  C - CH - CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

víi dd AgNO3 trong NH3, hớng dẫn HS viết


phơng trình phản ứng.
GV lu ý:


Phản ứng dùng để nhận ra axetilen và các
ankin có nhóm H - C  C - (các ankin đầu


mạch).


<b>Hoạt động 7: </b>


HS viÕt phơng trình phản ứng cháy của
ankin bằng công thức tổng quát, nhận xét tỉ
lệ số mol CO2 và H2O.


Trên cơ sở hiện tợng quan sát đợc ở thí
nghiệm trên HS khẳng định ankin có phản
ứng oxi hoá với KMnO4 .


<b>Hoạt động 8: </b>


Phản ứng điều chế C2H2 từ CaC2 HS ó


biết, GV yêu cầu HS viết các phơng trình
hoá häc cđa ph¶n øng ®iỊu chÕ C2H2 từ


CaCO3 và C.


GV nêu phơng pháp chính ®iỊu chÕ
axetilen trong c«ng nghiƯp hiƯn nay là
nhiệt phân metan ở 15000<sub>C.</sub>


HS tìm hiĨu phÇn øng dơng cđa axetilen
trong SGK.


Cl



CH3 - C = CH2 + HCl → CH3 - CCl2 - CH3


Cl


d/ Ph¶n ứng đime hoa va trime hoá


Xt, t0


CH  CH→ CH2 = CH- C CH


Xt, t0


CH  CH→ C6H6


<i><b>2. Phản ứng thế bằng ion kim loại</b></i>


CH CH +2Ag(NH3)2OH→ CAg  CAg


+2H2O + 4NH3


R- C  CH +Ag(NH3)2OH→ R-C  CAg


+2H2O + NH3


Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết
ankin cú ni ba u mch


<i><b>3/ Phản ứng oxi hoá</b></i>
Phản ứng cháy (sgk)



Phản ứng oxi hoá với KMnO4 .


<b>III. điều chế và ứng dụng</b>
Nhiệt phân metan ở 15000<sub>C.</sub>


2CH4 15000<i>C</i> CH  CH + 3H2


Thủ ph©n CaC2


CaC2+ HOH→C2H2 +Ca(OH)2


<b> 4. Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hh của ankin</b>


Lµm bµi tËp 1. 2, 3, 4 trang 183 Sgk.
<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 59: </b>Luyện tập anken, ankađien và ankin


<b>Ngày soạn: 23/3/2009</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- Sự giống và khac nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien.


- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp


hoá chất.



<i><b>Hc sinh hiểu: Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã</b></i>
học.


 <i><b>Häc sinh vËn dông: </b></i>


- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin. So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Đồ dùng d¹y häc: </b>


- GV có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:
<i><b>3. Phơng pháp: Đàm thoại nờu vn </b></i>


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hot ng ca thy</b>
<b>Hot động 1: </b>


HS viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của ankan,
anka - 1,3 - đien, ankin vào bảng.


<b>Hoạt động 2:</b>


HS nêu những tính chất vật lý cơ bản vào bảng.
<b>Hoạt ng 3: </b>


HS nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken, anka - 1,3 - đien và ankin vào bảng và
lấy ví dụ minh họa bằng các phơng trình phản ứng.


<b>Hot ng 4: </b>



HS nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên vào bảng.


<b>Hot động 5: GV lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho HS làm để vận</b>
dụng kiến thức và củng cố.


<b> </b>Hoạt động của trị


<b>Anken</b> <b>Anka®ien</b> <b>Ankin</b>


1/ CÊu tróc


2/ TÝnh chÊt vËt lý
3/ TÝnh chÊt hãa häc
4/ øng dông


<b>4. Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chÊt hh cđa anken</b>
Lµm bµi tËp 2, 3, 4 trang 170 Sgk.
<b>5. Rót kinh nghiÖm</b>


<b>TiÕt 61- 62: Bezen vµ ankylbezen</b>


<b>Ngày soạn: 3/4/2009</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- CÊu tróc e cđa benzen.


- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen.



- TÝnh chÊt vËt lý, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen.


<i><b>Học sinh hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tÝnh chÊt ho¸ häc cđa benzen</b></i>
 <i><b>Häc sinh vËn dơng: </b></i>


- Quy tắc thế ở nhân benzen để viết phơng trình phản ứng điều chế các dẫn xuất


cđa benzen vµ ankylbenzen.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: Mô hình ph©n tư benzen.


HS: Ơn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.
<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trị</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


HS quan sát sơ đồ và mơ hình phân tử
benzen rút ra nhận xét:


<b>Hoạt động 2:</b>


HS t×m hiĨu CTCT thu gän mét sè


<b>I/ cấu trúc, Đồng đẳng, đồng phân</b>


<b>và danh pháp </b>


<i><b>1. CÊu tróc ph©n tư:</b></i>


- Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng


thái lai ho¸ sp2<sub> . </sub>


- S¸u obitan p cđa 6 nguyªn tư C xen phđ bªn víi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đồng phân của benzen rút ra nhận xét:
<b>Hoạt động 3: </b>


HS nghiên cứu bảng 8.1 trong SGK
rút ra nhËn xÐt vÒ 0


<i>nc</i>


<i>t</i> ; 0


<i>s</i>


<i>t</i> ; khối lợng
riêng các aren:


<b>Hot ng 4: </b>


GV làm thí nghiệm: Hoà tan benzen,
trong nớc và trong xăng; hoà tan iôt,
lu huỳnh trong benzen.



HS nhận xét về màu sắc, tính tan cđa
benzen.


<b>Hoạt động 5: </b>


HS phân tích đặc điểm cấu tạo nhân
benzen: mạch vòng, tạo hệ liên hợp vì
vậy nhân benzen khá bền. Các aren có
2 trung tâm phản ứng là nhân benzen
và mạch nhánh.


GV hớng dẫn HS suy luận khả năng
tham gia các phản ứng hoá học của
aren.


<b>Hot ng 6: </b>


HS viết các phơng trình phản ứng thế
của benzen, toluen với Br2; HNO3 .


GV bổ sung điều kiện phản øng, lu ý
HS:


+ Tr¹ng thái chất tham gia phản
ứng: Brom khan; HNO3 bèc khãi;


H2SO4 đậm đặc đun nóng ....


+ §iỊu kiƯn ph¶n øng: bét sắt,


chiếu sáng.


+ nh hng ca nhóm thế của nhân
thơm tới mức độ phản ứng và hng
phn ng.


- Toluen tham gia phản ứng nitro hoá
dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản
phẩm thế vào vị trí ortho và para.
- Qui tắc thế ở vòng benzen.


- C chế phản ứng thế ở vịng benzen.
GV có thể dùng sơ đồ sau để mô tả
qui luật thế ở nhân benzen:


<b>Hoạt động 7: GV trình bày cơ chế</b>
phản ứng thế ở vòng benzen, HS áp
dụng viết cơ chế cho một phản ứng
t-ơng tự.


<b>Hoạt động 8: </b>


GV lµm thÝ nghiƯm cho benzen vµo
dd brom (dd Br2 trong CCl4), HS quan


s¸t, nhËn xÐt hiƯn tỵng: benzen và
ankylbenzen không làm mất màu dd
brom (không tham gia phản øng
céng).



GV bæ sung: Khi ®un nãng, cã xúc


- Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thµnh


một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6
nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng.


- GV híng dÉn HS hai kiểu công thức cấu tạo


ca phân tử benzen đều đợc dùng để biểu diễn
cấu tạo của benzen.


<i><b>2. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: </b></i>


- Các ankylbenzen họp thành dãy đồng đẳng của


benzen có cơng thức chung là CnH2n-6 với n6.
- Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và


đồng phân vị trí nhóm thế trên vịng benzen.
Có hai cách gọi tên ankylbenzen


<b>II/ tÝnh chÊt vËt lý</b>


1. <i><b>Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối </b></i>
<i><b>l-ợng riêng: </b></i>


+ Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần, có
sự bất thờng ở p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen.



+ Nhiệt độ sôi tăng dần.


+ Khối lợng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm3<sub> các</sub>


aren nhẹ hơn nớc.


<i><b>2. Màu sắc, tính tan và mùi</b></i>
SGK


<b>III/ tính chất hoá học</b>
<i><b>1. Phản ứng thế </b></i>


Hớng (I) khi X: -OH, -NH2 , -OCH3 ... ph¶n øng dễ


hơn benzen.


Hớng (II) khi X: -NO2; -COOH; -SO3H


<i><b>Phản ứng clo ho¸</b></i>


<i><b> </b></i>

+ Cl2 <i>as</i> + HCl


+ HBr
<i>Br</i>2,<i>Fe</i> (o-bromtoluen)


+ HBr

(p-bromtoluen)
(I) +


+ Y

(II)
X
X
Y
X
Y
X
Y


H2C - H H2C - Cl


H3
C
H3
C
Br
H3
C
Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tác Ni hoặc Pt, benzen và akylbenzen
cộng với hiđro tạo thành xicloankan,
ví dụ:


Phản ứng luôn tạo thành
xiclohexan, không phô thuéc tØ lệ
benzen và hiđro.



<b>Hot ng 9: </b>


GV làm thÝ nghiÖm cho benzen vµo
dd KMnO4, HS quan s¸t, nhËn xét


hiện tợng: benzen không tác dụng với
dd KMnO4 (không làm mất màu dd


KMnO4).


GV nhấn mạnh: Các ankylbenzen khi
đun nóng víi dd KMnO4 thì chỉ có


nhóm ankyl bị oxi ho¸. VÝ dơ:


GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen,
nhỏ vài giọt benzen vào đế sứ rồi đốt.
HS quan sát, nhận xét hiện tợng, so
sánh với hiện tợng đốt cháy
hiđrocacbon đã học: Các aren khi
cháy trong khơng khí thờng tạo ra
nhiều muội than. HS viết phơng trình
phản ứng cháy của benzen và aren
(dùng CTTQ).


Từ những tính chất trên, dới sự
h-ớng dÉn cđa GV, HS rót ra nhËn xÐt
chung:


Benzen tơng đối dễ tham gia phản


ứng thế hơn so với các chất oxi hố.
Đó cũng chính là tính chất hoá học
đặc trng chung của các hiđrocacbon
thơm nên đợc gọi là tính thơm.


<b>Hoạt động 10: </b>


GV nªu 2 phơng pháp chủ yếu điều
chế aren là:


GV hớng dẫn HS viết một số phơng
trình phản ứng theo sơ đồ trong SGK
<b>Hoạt động 11: </b>


GV dùng tranh hoặc bảng phụ giới
thiệu sơ đồ ứng dụng của benzen và
một số aren:


+HOH
+HNO3


H2SO4đ


+HOH
<i><b>Qui tắc thế ở vòng benzen(sgk)</b></i>


<i><b>2. Phản ứng cộng: </b></i>


<i><b>3/ Phản ứng oxi ho¸</b></i>



C6H5CH3 <i>KMnO</i>4,<i>H</i>2<i>O</i> C6H5-C-OK  <i>HCl</i> C6H5-C-OH


80-1000<sub>C</sub><sub></sub>





O O


Kali benzoat Axit benzoic
C6H6 +


2
15


O2 → 6CO2 + 3H2O


CnH2n-6 +


2
3
3<i>n</i>


O2 → nCO2 + (n - 3)H2O


<b>III. điều chế và ứng dụng</b>
<i><b>1/ Điều chế</b></i>


<i><b> + Chng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.</b></i>
+ Điều chế từ ankan hoặc xicloankan.
<i><b>2/ </b><b>ứ</b><b>ng dụng:</b></i>



ChÊt dỴo (polistiren).
Cao su (buna - stiren).
Tơ sợi (tơ capron).


Nitrobenzen (phÈm nhm).
Anilin (dỵc phÈm).


Phenol (thuèc trõ h¹i).


Toluen (s¶n xt thc nỉ TNT).
Dung m«i.


<b> 4. Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hh của aren</b>


Lµm bµi tËp 2, 3, 4,5,7 trang 193 Sgk.
<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 63: Stiren vµ naphtalen</b>


<b>Ngày soạn: 5/4/2009 </b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


H3
C


NO2
H3


C



H3


C
NO2


+ 3H


2


Xiclohexan (C


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- CÊu t¹o, tÝnh chÊt, øng dơng cđa stiren vµ naphtalen


 <i><b>Học sinh hiểu: Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phơng pháp hoá học.</b></i>
 <i><b>Học sinh vận dụng: </b></i>


- ViÕt mét sè phơng trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và


naphtalen.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


Cốc thuỷ tinh 200l, ống nghiệm, đèn cồn. Hoá chất Naphtalen (băng phiến), HNO3


đặc.



<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


- GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo ứng
với công thức phân tử C8H8 (có vòng benzen).


GV cho HS biết công thức cấu tạo HS vừa viết
là công thức cấu t¹o cđa stiren.


HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của phân tử
stiren:


Từ đặc điểm cấu tạo HS dự đốn tính chất hố
học của stiren.


+ Cã tÝnh chÊt gièng aren.
+ Cã tÝnh chÊt gièng anken.


- GV thông báo tÝnh chÊt vËt lý cđa stiren:
ChÊt láng kh«ng màu, nhẹ hơn nớc và không
tan trong nớc.


<b>Hot ng 2:</b>


HS dự đoán hiện tợng thí nghiệm: Cho stiren
vào dd níc brom, HS gi¶i thÝch viÕt phơng
trình phản ứng.



GV lu ý phản ứng cộng HX theo qui tắc Mac
- côp - nhi - côp.


<b>Hot ng 3: </b>


GV gợi ý để HS viết 2 phơng trình phản ứng
trùng hợp và đồng trùng hợp.


HS nhËn xÐt:


+ Phản ứng trùng hợp: Tham gia phản ứng chỉ
có 1 lo¹i monome.


+ Phản ứng đồng trùng hợp: Tham gia phản
ứng có từ 2 loại monome trở lên.


<b>Hoạt động 4: </b>


GV gợi ý: Tơng tự etilen, stiren cũng làm mất
màu dd KMnO4 . HS viết sơ đồ phản ứng nh


SGK.


<b>Hoạt động 5: </b>


HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tiễn.
<b>Hoạt động 6: </b>


GV: cho HS quan sát naphtalen (viên băng


phiến), HS nhận xÐt vÒ mïi, màu của
naphtalen.


GV bổ sung các tính chất vật lý khác:


<b>I/ Stiren </b>
<i><b>1. Cấu tạo</b></i>


-CH = CH2 : stiren (vinylbenzen,
- phenyletilen)


+ Cã vßng benzen.


+ Có 1 liên kết đơi ngồi vịng benzen.
Tính chất vật lý của stiren: Chất lỏng
không màu, nhẹ hơn nớc và khơng tan
trong nớc.


<i><b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc</b></i>


stiren có khả năng tham gia phản ứng thế
vào vịng benzen, phản ứng cộng vào nối
đơi.


<i>a/ Ph¶n øng céng</i>


C6H5 - CH=CH2 + Br2→ C6H5-CH-CH2


 
Br Br


C6H5 - CH=CH2 + HCl → C6H5-CH-CH3


Cl


<i>b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng</i>
<i>hợp</i>


nCH-CH2  <i>xt</i>,<i>t</i>0 .... ( - CH-CH2 -)n


 


C6H5 C6H5


<i><b>3/ øng dông(SGK)</b></i>
<b>II/ Naphtalen</b>


1. TÝnh chÊt vËt lý và cấu tạo


8() 9 1()



7() 2()

6() 3()

5() 10 4()




H
H


H


H


H


H


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Nêu công thức cấu tạo và các ký hiệu vị
trí trên CTCT.


- GV nêu vị trí u tiên khi tham gia phản ứng
thế của naphtalen.


- HS Viết các phơng trình phản ứng thÕ nh
SGK.


- GV gỵi ý, HS viÕt phơng trình phản ứng
cộng hiđro theo hai mức.


- GV viết sơ đồ phản ứng oxi hoá naphtalen,
chú ý điều kiện phản ứng nh SGK.


HS nªu mét sè øng dơng cđa naphtalen, GV


bỉ sung.


Naphtalen cã tính thăng hoa, chất rắn
không tan tronh nớc.


<i><b>2. Tính chất hoá häc</b></i>


<i>a/ Ph¶n øng thÕ</i>


<i> </i>+Br2, CH3COOH


<i> </i>+HNO3, H2SO4


<i>b/ Phản ứng cộng hiđro (hiđro hoá)</i>


C8H10 +2H2 C10H12 +3H2 C10H8


<i>c/ Phản ứng oxi hoá</i>


<i><b> +O</b></i>2, xóc t¸c


<i><b> Anhi®ricphtal</b></i>
<i><b>ic </b></i>


<i><b>3. </b><b>ø</b><b>ng dơng(sgk)</b></i>


<b> 4. Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hh của anken</b>


Lµm bµi tËp 2, 3, 4 trang 170 Sgk.
<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>



<b>TiÕt 64: </b>Ngn hi®rocacbon thiªn nhiªn


<b>Ngày soạn: 7/4/2009</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biết: </b></i>


- Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.
- Qúa trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chng khô dầu mỏ.


<i><b>Hc sinh hiu: Tm quan trng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế.</b></i>
 <i><b>Học sinh vn dng: </b></i>


- Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận


khoa học.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ.
<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nờu vn </b>


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


- HS quan sát mẫu dầu mỏ, quan sát GV làm


thí nghiệm hoà tan dầu mỏ.


- HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ
khối, tính tan trong níc cđa dÇu má.


<b>Hoạt động 2:</b>


HS nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hố
học của dầu mỏ dới dạng sơ đồ.


Về thành phần nguyên tố thì thờng nh sau: 83
- 87% C, 11 - 14% H, 0,01 - 7% S, 0,01 - 7%
O, 0,01 - 2% N, các kim loại nặng vào khoảng
phần triệu đến phần vạn.


<b>A/ Dầu mỏ</b>


<b>I/ trạng thái thiªn nhiªn, tÝnh</b>
<b>chÊt vËt lý vµ thành phần của</b>
<b>dầu mỏ</b>


<i><b>1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất</b></i>
<i><b>vật lý</b></i>


- Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu
sẫm, có mùi đặc trng, nhẹ hơn nớc v
khụng tan trong nc.


<i><b>2. Thành phần hoá häc</b></i>



Hi®rocacbon: Ankan,


8() 1()
7() 2()


6() 3()


5() 4()


Br
Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 3: </b>


HS nghiên cứu bảng 8.2 trong SGK để biết về
sản phẩm của quá trình chng cất dầu mỏ ở áp
suất thờng và nhận xét về sản phẩm phản ứng
theo nhiệt độ.


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Nêu mục đích của chng cất dới áp suất
cao.


HS: Tìm hiểu SGK rút ra các ứng dụng liên
quan đến sản phẩm của quá trình chng cất dới
áp suất cao:



<b>Hoạt động 5: </b>


HS tifm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá
trình chng cÊt díi ¸p st thÊp.


Liên hệ các sản phẩm vi ng dng ca chỳng.
<b>Hot ng 6: </b>


GV nêu các thi dụ bằng phơng trình phản ứng
HS nhận xét rút ra khái nhiệm và nội dung của
phơng pháp rifominh.


<b>Hot ng 7: </b>


Phản ứng crăking HS đã đợc biết trong bài
ankan. GV nêu 2 trờng hợp crăckinh nhiệt và
crăckinh xúc tác.


HS nhËn xÐt rót ra khái nịem crăkinh nh
trong SGK.


GV dïng b¶ng phơ tãm tắt 2 quá trình
crăckinh nh trong SGK.


GV khái quát lại những kiến thức trong bài.
HS rút ra kết luận:


ChÕ biÕn dÇu má bao gåm chng cÊt dÇu mỏ
và chế biến bằng phơng pháp hoá học.



<b>Hot ng 9: </b>


HS tìm hiểu bảng trong SGK ở mục I rút ra
nhËn xÐt vỊ:


- Khái niệm khí mỏ dầu, khí thiên nhiên.
- Thành phần khí mỏ dầu, khí thiên nhiên.
<b>Hoạt động 10: HS tìm hiểu sơ đồ trong SGK</b>
rút ra q trình chế biến và ứng dụng cơ bản
của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.


<b>Hoạt động 11: HS tìm hiểu sơ đồ trong SGK</b>
rút ra nhận xét về phơng pháp chng khô than
mỏ và các sản phẩm thu đợc từ quá trình này.
<b>Hoạt động 12: </b>


- HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá
trình chng cất nhựa than đá.


xicloankan, aren (chđ
u).


ChÊt h÷u c¬ chøa oxi,
nit¬


lu huỳnh (lợng nhỏ).
Chất vô cơ rất ít.
Về thành phần ngun tố thì thờng nh
sau: 83 - 87% C, 11 - 14% H, 0,01 - 7%
S, 0,01 - 7% O, 0,01 - 2% N, các kim loại


nặng vào khoảng phần triệu đến phn
vn.


<b>II/ Chng cất dầu mỏ</b>


1. Chng cất dới áp suất thêng
<i><b>2. Chng cÊt díi ¸p st cao</b></i>


- C1 - C2 , C3 - C4 dïng lµm <i>nhiên liệu</i>


<i>hoặc khí hoá lỏng.</i>


- (C5 - C6) gọi là <i>ete dầu hỏa</i> đợc dựng


làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà
máy hoá chất.


- (C6 - C10) là <i>xăng</i>.


<i><b>3. Chng cất dới áp suất thấp</b></i>


Phõn on linh
ng


(dùng cho


crăking).


Dầu nhên
Vaz¬lin


Parafin
Atphan


<b>III/ ChÕ biÕn dÇu má bằng phơng</b>


<b>pháp hoá học</b>


<b>Mc ớch vic ch hoỏ du m.</b>


- Đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng
xăng làm nhiên liệu.


- Đáp øng nhu cÇu vỊ nguyên liệu cho
công nghiệp ho¸ chÊt.


1. Rifominh


<b> * </b> <b>Khái niệm: Rifominh là quá trình</b>
dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc
của hiđrocacbon từ không phân nhánh
thành phân nhánh, từ không thơm thành
thơm


* Nội dung:


- Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan
mạch nhánh và xicloankan.


- Tách hiđro chuyển xicloankan thành
aren.



- Tách hiđro chuyển ankan thành aren.
<i><b>2. Crăckinh</b></i>


<b>B/ khí mỏ dầu và khí thiên</b>
<b>nhiên</b>


<b>I/ thành phần khí mỏ dầu và khí</b>
<b>thiên nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



<b>II/ ChÕ biÕn, øng dơng cđa khÝ má</b>
<b>dÇu và khí thiên nhiên</b>


<b>C/ than mỏ</b>


<b>I/ chng khô than bÐo</b>


<b>II/ chng cất mỏ than đá</b>


Sản phẩm của quá trình chng cất nha
than ỏ.


- Phân đoạn sôi ở 80 - 1700<sub>C, gọi là dầu</sub>


nhẹ, chứa benzen, toluen, xilen ...


- Phân đoạn sôi ở 170 - 2300<sub>C, gọi là dầu</sub>



trung, chứa naphtalen, phenol, piriđin ...
- Phân đoạn sôi ở 230 - 2700<sub>C, gọi là dầu</sub>


nng, cha crezol, xilenol, quinolin ...
- Cn cịn lại là hắc ín dùng để rải đờng.


<b> 4. Dặn dò : Tính chất vật lý, thành phần, tầm quan trọng của dÇu má</b>




<b>5. Rót kinh nghiÖm</b>


<b>TiÕt 65- 66: Lun tËp</b>


So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với
hiđrocacbon no và không no


<b>Ngày soạn: 13/4/2009</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- Sù gièng nhau vµ kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc giữa hiđrocacbon thơm,


hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.


<i><b>Hc sinh hiu: Mi liờn quan gia cấu trúc và tính chất đặc trng của hiđrocacbon</b></i>
thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.



 <i><b>Häc sinh vËn dông: </b></i>


- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


B¶ng hƯ thèng kiÕn thøc cÇn nhí vỊ 3 loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm,
hiđrocacbon no; hiđrocacbon không no.


<b>2. Phng phỏp: m thoi nờu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


Chia 3 nhóm HS mỗi nhóm hệ thống kiến
thức của 1 loại hiđrocacbon. Các nhóm lần
l-ợt trinh bày và điền vào ô kiến thức của
nhóm mình phụ trách và lấy thí dụ minh họa
lên bảng.


Kết thúc hoạt động 1 HS điền đầy đủ nội
dung bảng tổng kết trong SGK.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV lùa chän c¸c bài tập trong SGK hoặc



<b>I/ Kiến thức cần nhớ </b>
<b>II/ Bµi tËp</b>


1. Häc sinh nhËn xÐt sau khi hoàn thành
bảng tổng kết.


2. Phản ứng cđa toluen:
- Víi Cl2:


+ Cl2 <i>as</i> + HCl




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

soạn thêm bài tËp giao cho c¸c nhãm HS
gi¶i, GV nhËn xÐt rót ra kiÕn thøc cÇn cđng
cè.


1/ Hãy nêu những đực điểm cấu trúc của
hiđocacbon thơm, hiđocacbon no và
hiđocacbon khơng no, suy ra tính chất hố
học đực trng ca tng loi.


2/ HÃy viết phơng trình phản ứng của toluen
và naphtalen lần lợt với Cl2, Br2, HNO3, nêu


rõ điều kiện phản ứng và qui tắc chi phối
h-ớng phản øng.


3/ Trong nh÷ng chÊt sau: Br2, H2, HCl,



H2SO4, HOH. Chất nào có thể cộng đợc vào


aren, vào anken? Viết phơng trình phản ứng
xảy ra. Cho biết qui tắc chi phối hớng của
phản ứng (nếu có)?.


4/ HÃy dùng phơng pháp hoá học phân biệt
các chất trong mỗi nhãm sau:


a/ Toluen, hept-1-en vµ Heptan.


b/ Etylbenzen, vinylbenzen vµ vinylaxetilen.


Benzyl clorua
NÕu dùng xúc tác Fe phản ứng thế vào vòng
benzen.


- Với Br2:


+ HBr
<i>Br</i>2,<i>Fe</i> (o-bromtoluen)
+ HBr


(p-bromtoluen)
- Víi HNO3 :


+ H2O


<i>Br</i>2,<i>Fe</i>



+ H2O




Ph¶n øng cđa naphtalen:


+ Br2 <i>CH</i>3<i>COOH</i>(<i>dm</i>) + HBr


+ HNO3 <i>H</i> 2<i>SO</i>4 + H2O


3. Anken:


+ Br2 (dd) Tạo dẫn xuất đibrom


+ H2 (k) <i>Ni</i> T¹o ankan


+ HCl (k) (Qui tắc mac-côp-nhi-côp)
+ H2SO4 (Qui tắc mac-côp-nhi-côp)


+H2O (k) <i>H</i>,<i>t</i>0 (Qui tắc mac-côp-nhi-côp)
Aren:


+ Br2 (dd) Không phản ứng


+ H2 (k) <i>Ni</i> T¹o xicloankan


+ HCl (k) Không phản ứng
+ H2SO4 (dd) Không phản ứng



+H2O (k) <i>H</i>,<i>t</i>0 Không phản ứng


4. <i>a/ Dùng dung dịch KMnO4</i>:


- Hept - 1 - en làm mất màu dd KMnO4 ở


điều kiện thờng.


- Toluen lµm mÊt mµu dd KMnO4 khi đun


nóng.


- Heptan không làm mất màu dd KMnO4.


b/ Dùng dung dịch KMnO4:


- Vinylbenzen và vinylaxetilen làm mất màu
dd KMnO4 ở điều kiện thờng.


- Etylbenzen không làm mất màu dd KMnO4


ở điều kiện thờng.


Dùng dd AgNO3/NH3, vinylaxetilen t¹o kÕt


H3


C


H3


C


Br
H3


C
Br


Br


Br
H3
C


NO2
H3


C


H3


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tđa.


<b> 4. Dặn dò : Chuẩn bị kiểm tra viÕt</b>




<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 67: </b>Bµi thùc hµnh sè 4


tính chất của một vài hiđrocacbon không no


và hiđrocacbon thơm


<b> Ngày soạn: 15/4/2009</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ mét sè tÝnh chÊt vật lí và hoá học của etilen, axetilen và


toluen.


<i><b>Học sinh vận dụng: </b></i>


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất.


<b>II/ Chuẩn bÞ:</b>


<i><b>1/ Dơng cơ thÝ nghiƯm:</b></i>


- ống nghiệm - Giá để ng nghim


- Nút cao su 1 lỗ đậy miệng ống nghiệm - Kẹp hoá chất
- ống dẫn thuỷ tinh thẳng một đầu vuốt nhọn - ống hút nhỏ giọt


- Đèn cồn - ống nghiệm có nhánh


2/ Hoá chất



- Dung dịch níc brom - Iot


- Dung dÞch KMnO4 1% - Toluen


- CaC2 (đất đèn) - Dung dịch NaOH hoặc nớc vôi


trong


<b>III/ Gợi ý hoạt động thực hành của học sinh:</b>


Nên chia HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến
hành thớ nghim.


<i><b>Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của axetilen</b></i>
a<i>/ Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm</i>:


Thc hiện nh SGK đã viết, GV lu ý hớng dẫn HS:


- Đề phòng xảy ra hiện tợng nổ mạnh nguy hiểm, trớc khi châm lửa đốt khí


axetilen ở đầu ống dẫn khí, cần cho khí thốt ra một phần để đuổi khơng khí ra khỏi ống
nghiệm.


- Có thể dùng đế sứ giá thí nghiệm để làm thí nghiệm thay cho mẫu sứ.
b/ Quan sát hiện tợng và giải thích


- Axetilen ch¸y víi ngän lưa s¸ng, táa nhiỊu nhiƯt, tạo ra khí CO2 và nớc, khi đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Sục đầu ống dẫn khí axetilen vào óng nghiệm chứa dd nớc brom, dd brom mất
màu do các phản ứng đã xảy ra, cuối cùng tạo thành 1,1,2,2-tetrabrometan (Br2



CH-CHBr2) không màu.


- Sục đầu ống dẫn khí axetilen vào dd KMnO4 , dd mất màu do axetilen bị oxi hoá


ở liên kết ba tạo ra các sản phẩm phức tạp, còn KMnO4 bị khử thành MnO2 (kết tủa màu


nâu đen).


<i><b>Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen</b></i>


<i>a/ Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm</i>


Thc hin nh SGK đã viết, GV lu ý hớng dẫn HS: Toluen là chất độc, khơng ngửi
và khơng để hố chất rớt ra tay.


<i>b/ Quan sát hiện tợng và giải thích</i>


- Nh dd toluen vào ống nghiệm chứa mẫu iot, lắc kĩ, để n có dd màu tím nâu
chứng tỏ iot tan trong toluen.


- Nhá dd toluen vµo èng nghiƯm chøa dd KMnO4 1% và lắc kĩ, lớp toluen không


mu ni lờn trên. Dung dịch KMnO4 không bị mất màu nằm ở phía dới. Điều đó chứng


tỏ toluen khơng phản ứng với dd KMnO4 ở nhiệt độ phịng. Đun sơi, dd mt mu do


KMnO4 oxi hoá toluen thành kali benzoat.


- Nhỏ dd toluen vµo níc brom. Toluen hoµ tan trong níc brom tạo thành lớp chất


lỏng màu hung nhạt nổi lên phía trên. Nớc hoà tan brom kém hơn toluen nên dd nớc br ở
phía dới bị nhạt màu. Nh vậy brom bị toluen chiết lên trên, phản ứng hoá học không xảy
ra.


<b>IV/ nội dung tờng trình:</b>


Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng, giải thích, viết phản
ứng?


Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm 3 vỊ mét sè tÝnh chÊt cđa toluen vµ rót
ra kÕt luËn.


<b>TiÕt 69- 70: </b>DÉn xt halogen cđa hi®rocacbon


<b>Ngày soạn: 15/4/2009 </b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý của dẫn xuất halogen.
- ứng dụng của dẫn xuất halogen.


 <i><b>Häc sinh hiÓu: Phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen.</b></i>
 <i><b>Häc sinh vËn dơng: </b></i>


- Nhìn vào cơng thức biết gọi tên và ngợc lại từ tên gọi viết đợc công thức những


dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng.


- Vận dụng đợc phản ứng thế nguyên tử halogen bng nhúm - OH. Vn dng c



phản ứng tách HX theo qui tắc Zai - xép.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


GV cho HS ôn lại các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, qui tắc gọi tên
gốc - chức, qui tắc gi tờn thay th.


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Nêu sự khác nhau giữa công thøc
chÊt (a) vµ (b)


<b>I/ Định nghĩa, phân loại, đồng</b>
<b>phân và danh phỏp.</b>


<b>1/ Định nghĩa</b>


Khi thay thế mét hay nhiỊu nguyªn tử hiđro
trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyªn tư


H H


 


H - C - H H - C - F


 



H Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV nêu định nghĩa:
<b>Hoạt động 2:</b>


GV: Ta cã thÓ coi ph©n tư dÉn xuÊt
halogen gåm hai phÇn:


Dựa vào sự thay đổi của gốc
hiđrocacbon và halogen trong phân tử ta có
sự phân loại sau, GV hớng dẫn HS c
SGK.


GV: Ngời ta còn phân loại theo bËc cña
dÉn xuÊt halogen.


GV hỏi: Em hãy cho biết bậc của
nguyên tử cacbon trong hợp chất hữu cơ
đ-ợc xác định nh thế nào?


Biết rằng bậc của dẫn xuất halogen bằng
bậc của nguyên tử cacbon liên kết với
nguyên tử halogen. Hãy giải thích tại sao
các dẫn xuất halogen lại có bậc đợc ghi
chú nh ví dụ trong SGK.


<b>Hoạt động 3: .</b>


Em hãy cho biết ngời ta đã dùng cách


biến đổi nào để có đợc các đồng phân
C4H9F nh trong SGK.


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Một số ít dẫn xuất halogen đợc gọi
GV: Nêu qui tắc về tên gốc chức, thí dụ
minh hoạ rồi cho HS vận dụng


<i>d/ Tªn thay thÕ</i>


GV: Nªu qui tắc về tên thay thế, ví dụ
minh họa rồi cho HS vËn dông.


<b>Hoạt động 5: </b>


GV cho HS làm việc với bài tập 3 để rút ra
nhận xét:


, GV cho HS đọc SGK để biết thêm các
tính chất vật lý khác.


<b>Hoạt động 5: </b>


GV cđng cè tiÕt thø nhÊt b»ng:


 C©u hái: ThÕ nµo là dẫn xuất
halogen của hiđrocacbon?


Làm và sửa tại lớp bài tập 1 SGK



<b>Tiết 2</b>



<b>Hot ng 1: GV thông báo cho HS biết</b>
về đặc điểm cấu tạo từ đó HS có thể vận
dụng suy ra tính chất.


Độ âm điện của halogen nói chung đều
lớn hơn của cacbon. Vì thế liên kết cacbon
với halogen là liên kết phân cực, halogen
mang một phần điện tích âm cịn cacbon
mang một phần điện tích dơng.


Do đặc điểm này mà phân tử dẫn xuất


halogen ta đợc dẫn xuất halogen của
hiđrocacbon, thờng gọi tắt là dẫn xut halogen.


<b>2/ Phân loại</b>


Dẫn xuất halogen no


Dẫn xuất halogen không no
Dẫn xuất halogen thơm


<i>Bậc halogen</i> bằng bậc của cacbon liên kết với


nguyên tử halogen


<b>3/ Đồng phân và danh pháp</b>



<i>a/ §ång ph©n</i>


Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon,
đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức


Viết đồng phân của C4H9F


<i>b/ Tên thông thờng</i>


S ớt dn xut halogen c gi theo tên thơng
thờng:


Vd: CHCl3: clorofom; CHBr3: brorofom;


<i>c/ Tªn gèc - chức</i>


Tên gốc hiđrocacbon + tên halogenua
(Gèc + chøc)
Vd: CH2Cl2: metylen clorua


CH2=CHCl: Vinylclorua


<i>d/ Tên thay thế</i>


Tên thay thế tức là coi các nguyên tử halogen
là những nhóm thế dính vào mạch chính của
hiđrocacbon.


Cl2CHCH3: 1,1-®icloetan



ClCH2CH2Cl: 1,2-®icloetan


<b>II/ TÝnh chÊt vËt lý</b>


ë ®iỊu kiƯn thêng các dẫn xuất của halogen có
phân tử khối nhỏ nh CH3Cl, CH3Br, là những


chất khí.


Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn
ở thể lỏng, nặng hơn nớc, ví dụ: CHCl3, C6H5Br


....


Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối
lớn hơn nữa ở thể rắn, ví dụ: CHI3


<b>III/ Tính chất hoá học</b>


<b>1/ Phản ứng thế nguyên tö halogen b»ng</b>
<b>nhãm - OH</b>


a/Dẫn xuất ankinhalogenua



CH3CH2CH2Cl +HOH,HOH(to) Không xảy ra


CH3CH2CH2Cl +HO- CH3CH2CH2OH +Cl


-b/Dẫn xuÊt anlylhalogenua



RCH=CHCH2X+HOH→ RCH=CHCH2OH+HX
RCH=CHCH2X+NaOH→ RCH=CHCH2OH+NaX


 + 


- C - C X
 


Gèc hi®rocacbon Halogen
(cã thĨ no, kh«ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

halogen cã thÓ tham gia phản ứng thế
nguyên tử halogen bằng nhóm - OH, phản
ứng tách hiđro halogenua và phản øng víi
Mg.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV hớng dẫn HS đọc cách tiến hành và
kết quả thí nghiệm ở bảng 9.1 SGK để các
em trả lời câu hỏi:


DÊu hiÖu cã AgCl kết tủa nói lên điều
gì?


Hóy nờu iu kiện cụ thể để mỗi chất sau
thực hiện đợc phản ứng thế Cl bằng nhóm
-OH:



CH3CH2CH2 - Cl C6H5Cl


(propyl clorua) (clobenzen)
CH2 = CH - CH2 - Cl


(anlyl clorua)
<b>Hot ng 3: </b>


GV thông báo sơ lợc về cơ chế phản ứng
thế nguyên tử halogen.


<b>Hot ng 4: </b>


Thí nghiệm biểu diễn và giải thích


Khí sinh ra tõ ph¶n øng trong bình cầu
bay sang làm mất màu dd brom là CH2 =


CH2 . Etilen t¸c dơng víi Br2 trong dd tạo


thành C2H4Br2 là những giät chÊt láng


kh«ng tan trong níc.


Điều đó chứng tỏ trong bình đã xảy ra
phản ứng tách HBr khỏi C2H5Br:


Hớng của phản ứng tách hiđrohalogenua
GV đặt vấn đề:



Víi chÊt (a): Brom t¸c ra cïng víi hiđro
của cacbon bên cạnh.


Với chất (b): Cã tíi hai hi®ro cđa hai
cacbon ở hai bên thì brom tách ra cùng với
hiđro cña cacbon bËc I hay hi®ro cña
cacbon bËc II.


GV: Giải quyết vấn đề: Thực nghiệm đã
cho ta kết quả sau:


GV kết luận: Quy tắc Zai - xép (SGK)
<b>Hoạt động 5: </b>


a/ ThÝ nghiÖm


Cho bét magie vào C2H5OC2H5 (đietyl


ete) khan. Khuấy mạnh, bột Mg không
biến đổi, chứng tỏ Mg không tan trong
đietyl ete (khan).


Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua. Khuấy
đều. Bột Mg dần tan hết, ta thu đợc 1 dd,
chứng tỏ có phản ứng giữa etyl bromua và
Mg sinh ra chất mới tan đợc trong dung
môi đietyl ete.


b/ Gi¶i thÝch (theo SGK)



<i>Chó ý:</i> NÕu cã níc RMgX bị phân tích


ngay theo phản ứng:


Do tầm quan trọng của hợp chất RMgX


c/ Dẫn xuất phenylhalogenua


C6H5Cl +2NaOH→ C6H5ONa +NaCl +HOH


t0<sub> cao, P cao</sub>


<b>2/ Phản ứng tách hiđro halogenua</b>


CH3-CH=CH-CH3
(S¶n phÈm chÝnh)
CH2-CH-CH-CH3 <i>KOH</i>/<i>ankol</i>,<i>t</i>0


  


H Br H CH2=CH-CH2-CH3




(S¶n phÈm phụ)


Hớng của phản ứng tách hiđrohalogenua
CH2 - CH2 CH2 - CH - CH - CH3



    


H Br H Br H
a) b)


Víi chÊt (a): Brom tác ra cùng với hiđro của
cacbon bên cạnh.


Víi chÊt (b): Cã tíi hai hi®ro cđa hai cacbon
ë hai bên thì brom tách ra cùng với hiđro của
cacbon bậc I hay hiđro của cacbon bậc II.
Quy tắc Zai - xÐp (SGK)


<b>3/ Ph¶n øng víi magie</b>
RX + Mg → RMgX


RMgX + H2O → RH + <sub>2</sub>


1


MgX2 + <sub>2</sub>


1
Mg(OH)2


CH2-CH2+KOH <i>ancol</i>,<i>t</i>0 CH2=CH2+KBr+H2O


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

mà nhà bác học Pháp Victo Grignảd


(1871-1935) đợc giải Nobel về hoá học
năm 1912.


<b>Hoạt động 6: </b>


GV tuỳ chọn một trong hai cách làm:
Cách 1: Hớng dẫn HS đọc SGK rồi tổng
kết.


Cách 2: GV su tầm các mẫu vật, tranh,
ảnh, phim chiếu có liên quan đến ứng dụng
của các dẫn xuất halogen trình bày cho HS
xem.


Sau khi giới thiệu xong các ứng dụng GV
cần lu ý các em là: Hoá chất thờng độc và
gây ô nhiễm môi trờng. Muốn dùng hoá
chất trong sản xuất và đời sống phải nắm
vững tính chất và sử dụng theo đúng hớng
dẫn của các nhà chuyên môn.


VÝ dô:


<b>Hoạt động 7: </b>
Củng cố toàn bài


GV hỏi: Em hãy phân tích cấu tạo dẫn
xuất halogen theo sơ đồ trên, từ đó suy ra
một số tính chất hố học của nó.



<b>IV/ øng dơng</b>


Nhiều dẫn xuất poli halogen có tác dụng diệt
sâu bọ trớc đây đợc dùng nhiều trong nông
nghiệp nh C6H6Cl6 nhng hcúng cũng gây tác


hại đối với môi trờng nên nàgy nay đã không
đợc sử dụng na.


<b> 4. Dặn dò : Häcbµi lµm bµi tËp SGK</b>


<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 72- 73- 74: ancol</b>


<b>Ngày soạn: 16/4/2009</b>
<b> </b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>
 <i><b>Học sinh biết: </b></i>


- TÝnh chÊt vËt lý, øng dơng cđa ancol.


 <i><b>Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, tính</b></i>
chất hố học, điều chế ancol.


 <i><b>Häc sinh vËn dông: </b></i>


- GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết đợc công thức của ancol và ngợc lại. Viết



đúng công thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất
vật lý của ancol. Vận dụng tính chất hố học của ancol để giải ỳng bi tp.
<b>II/ Chun b:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


Mơ hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của
ancol, so sánh mơ hình phân tử H2O và C2H5OH.


ThÝ nghiƯm C2H5OH + Na hc phãng to hình 9.5 SGK.


Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin.


Thí nghiệm so sánh (A), (B), (C) cđa ancol isoamylic trng bµi häc (mơc 2, ph¶n
øng thÕ nhãm OH ancol).


Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol.
<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vn </b>


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


+ 


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Cho HS viết công thức một vài chất ancol
đã biết ở bài 49:


C2H5OH CH3CH2CH2OH CH2=CHCH2OH



GV hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về
cấu tạo trong phân tử của các hợp chất hữu cơ
trên?


GV ghi nhận các phát biểu của HS, chỉnh lý lại
để dẫn đến định nghĩa.


Trong định nghĩa GV lu ý đặc điểm: Nhóm
hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon no.


VÝ dô:


<b>Hoạt động 2: </b>


GV em hãy nêu cách xác định bậc nguyên tử C
trong phân tử hiđrocacbon?


. Hãy xác định bậc của ancol trong ví dụ sau:
GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu bảng 9.2 SGK.
Trong bảng này ancol đợc phân loại theo cấu tạo
gốc hiđrocacbon và theo số lợng nhóm hiđroxyl
trong phân tử. Căn cứ vào bảng, HS trả lời một số
câu hỏi có dạng là: Tại sao ngời ta lại xếp
C2H5OH vào loại ancol no bậc 1 hoặc ancol no


đơn chức? Tại sao ngời ta lại xếp (CH3)3COH vào


loại ancol no bậc 3 hoặc ancol đơn chức?.


<b>Hoạt động 3: GV đàm thoại gợi mở</b>


GV: Viết công thức đồng phân ancol và ete ứng
với công thức phân t C2H6O.


Trả lời: ancol CH3CH2OH và ete CH3OCH3


Em cho biết làm thế nào để có đồng phân vị trí
nhóm chức?


Hãy viết công thức đồng phân mạch cacbon và
đồng phân vị trí nhóm chức của các ancol có
cùng CTPT C4H10O; sau đó đối chiếu với SGK để


tự đánh giá kết quả.
<b>Hoạt động 4: </b>


GV trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất để làm
mẫu. GV cho HS vận dụng đọc tên các chất khác,
nếu HS đọc sai thì GV sửa.





<b>Hoạt động 5: GV hớng dẫn HS nghiên cứu các</b>
hằng số vật lý của một số ancol thờng gặp đợc
ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi
sau:


Căn cứ vào nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sơi, em



<b>I/ Định nghĩa, phân loại,</b>
<b>đồng phân và danh pháp:</b>
<b>1/ Định nghĩa An col là hợp chất hữu</b>
cơ mà trong phân tử có nhóm hiđroxyl
(-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon no.


C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ;


CH2=CHCH2OH


C2H5-OH đợc gọi là ancol etylic


hoặc etanol. Các ancol no, đơn chức,
mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của
ancol etylic có công thức chung là
CnH2n+1OH (n  1)


<b>BËc ancol: bËc cña ancol b»ng bËc</b>
cđa nguyªn tư cacbon liªn kÕt víi
nhãm OH


<b>2/ Phân loại</b>
<b>SGK</b>


<b>3/ Đồng phân danh pháp</b>


<i>a/ Đồng phân</i>



Có 3loại:


Đồng phân về vị trí nhóm chức
Đồng phân về mạch cacbon
Đồng phân nhóm chức


Vit cỏc ng phân rợu có công


thøc:


C4H9OH


CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH


CH3 – CH2 – CH – CH3



OH


CH3 – CH – CH2 – OH




CH3




Viết công thức đồng phân ancol và ete
ứng với công thức phân tử C2H6O.



ancol CH3CH2OH


ete CH3OCH3


H H H H H H
     


H - C - OH H-C-C-OH H-C-C-C-OH
     


H H H H H H II II


CH3-CH-CH2-CH2-OH; CH3-CH-CH-CH3


  


CH3 CH3 OH


(ancol bËc I) (ancol bËc 2)
OH


III 


CH3 - CH2 - C - CH3




CH3 (ancol bËc 3)


CH3 CH<sub>3</sub>



CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cho biÕt ë điều kiện thờng các ancol là chất lỏng,
chất rắn hay chÊt khÝ?


Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều kiện
th-ờng các ancol thth-ờng gặp nào có khả năng tan vơ
hạn trong nớc? Khi số nguyên tử C tăng lên thì
độ tan thay đổi nh thế nào?


Sau đó HS tự đọc SGK để kiểm tra ý kiến của
mình đúng hay sai và tự bổ sung thêm các t liệu.
<b>Hoạt động 6: </b>


GV hớng dẫn HS nghiên cứu bảng 9.4 SGK để
trả lời câu hỏi:


Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ghi
trong bảng có phân tử khối so với ancol chênh
lệch nhau Ýt hay nhiÒu?


Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ghi
trong bảng có nhiệt độ nóng chảy, nhịet độ sơi,
độ tan so với ancol chênh lệch nhau ít hay nhiều?
GV ghi nhận các ý kiến của HS để rút ra nhận
xét: So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất
halogen, ete có phân tử khối chênh lệch khơng
nhiều; nhng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, độ
tan trong nớc của ancol đều cao hơn.



GV đặt vấn đề: Tại sao?


GV hớng dẫn HS giải quyết vấn đề theo hai
b-ớc.


Bíc thø nhÊt


HÃy so sánh sự phân cực ở nhóm C-O-H an col
và ở phân tử nớc ở hình 9.2 SGK.


Nguyên tử H mang một phần điện tích dơng +


của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang
một phần điện tích -<sub> của nhóm -OH kia thì tạo</sub>


thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu
diễn bằng dấu ... nh hình 9.3 SGK


Bíc thø hai:
GV thuyÕt trình:


Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau


(<i>liên kết hiđro liên phân tử)</i>, các ph©n tư ancol


hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng
phân tử khối nhng khơng có liên kết hiđro
(hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ...). Vì thế
cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển


ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng
chảy) cũng nh từ trạng thái lỏng sang trạng thái
khí (sơi).


Các phân tử ancol nhỏ một mặt có sự tơng
đồng với các phân tử nớc (hình 9.4), mặt khác lại
có khả năng tạo liên kết hiđro với nớc (hình 9.3),
nên có thể xen giữa các phân tử nớc, gắn kết với
các phân tử nớc. Vì thế chúng hồ tan tốt trong
nớc.


<b>Hoạt động 7: GV củng cố tiết thứ nhất</b>


HS trả lời câu hỏi: Quy tắc gọi tên ancol (tªn
gèc - chøc, tªn thay thÕ).


GV hớng dẫn sửa tại lớp bài tập số 1 và sè 5
SGK.


<i>b/ Tªn gèc - chøc</i>


CH3 - OH Ancol metylic


CH3 - CH2 - OH Ancol etylic


CH3 - CH2 - CH2 - OH :


Ancol
n-propylic



+ Nguyên tắc: Ancol + tên gốc h.c
<b>tơng ứng + ic</b>


<i>c/ Tên thay thế</i>


Quy t¾c:


Mạch chính đợc qui định là mạch
cacbon dài nhất chứa nhóm OH.


Số chỉ vị trí đợc bắt đầu từ phía gần
nhóm -OH hơn.


<b>VD: CH</b>3 - OH : metanol


CH3 - CH2 - OH : Etanol


CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH:


Butan-1-ol



2- metyl propan-1- ol


<b>II/ tÝnh chÊt vật lý</b>
<b>1/ Tính chất vật lý (sgk)</b>
<b>2/ Liên kết hiđro</b>


<b>a/ Khái niệm về liên kết hiđro</b>



Nguyên tử H mang một phần điện tích
dơng +<sub> của nhóm -OH này khi ở gần</sub>


nguyên tử O mang một phần điện tích
-<sub> của nhóm -OH kia thì tạo thành một</sub>


liờn kt yu gi l liên kết hiđro, biểu
diễn bằng dấu ... nh hình 9.3 SGK
<b>b/ ảnh hởng của liên kết hiđro đến</b>
<b>tính chất vật lý:</b>


So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn
xuất halogen, ete có phân tử khối
chênh lệch không nhiều; nhng nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan
trong nớc của ancol đều cao hơn.
<b>Giải thích</b>


Do có liên kết hiđro giữa các phân tử
với nhau (<i>liên kết hiđro liên phân tử)</i>,
các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn
so với những phân tử có cùng phân tử
khối nhng khơng có liên kết hiđro
(hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,
ete, ...). Vì thế cần phải cung cấp nhiệt
nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng
thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng
chảy) cũng nh từ trạng thái lỏng sang
trạng thái khí (sơi).



Các phân tử ancol nhỏ một mặt có sự


Tên hiđrocacbon tuơng ứng + số chỉ vị trí+ ol


CH3 CH CH2 OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TiÕt 2</b>


<b>Hoạt động 1: GV cho HS ônlại về đặc điểm cấu</b>
tạo của phân tử ancol để từ đó HS có thể vận
dụng suy ra tính chất.


<b>Hoạt động 2: </b>


Tốt nhất là làm thí nghiệm theo hình 9.5 SGK.
Nếu có khó khăn về dụng cụ thì GV có thể làm
thí nghiệm đơn giản. Lấy một ống nghiệm, rót
vào đó khoảng 4ml đến 6ml ancol etylic tuyệt
đối, bỏ tiếp vào 1mẩu Na nhỏ bằng đầu que
diêm. Phản ứng xảy ra êm dịu, có khí H2 bay ra.


Khi mẩu Na tan hết, đun ống nghiệm để ancol
etylic còn d bay hơi, còn lại C2H5Ona bám vào


đáy ống. Để ống nghiệm nguội đi, rót 2 ml nớc
cất vo. Quan sỏt C2H5Ona tan. Dung dch thu


đ-ợc lµm phenolphtalein chun sang màu hồng.
GV giải thích.



Từ thí nghiệm cụ thể trên GV khái quát thành 2
ý sau:


 Ancol t¸c dơng víi kim lo¹i kiỊm t¹o ra
ancolat và giải phóng hiđro.


An col hầu nh không phản ứng đợc với
NaOH, mà ngợc lại, natri ancolat bị thuỷ
phân hoàn toàn. ancol là axit yếu hơn nớc.
GV lấy hai ống nghiệm đựng kết tủa
Cu(OH)2 màu xanh. Nhỏ glixerol đặc sánh vào


một ống, còn một ống làm đối chứng.


Glixerol t¸c dụng với Cu(OH)2 tạo thành phức


cht tan mu xanh da trời. Phản ứng này dùng để
nhận biết poliancol có các nhóm -OH đính với
những ngun tử C cạnh nhau.


<b>Hoạt động 3: </b>


Cách 1: GV mô tả thí nghiệm và viết PTPƯ giải
thích.


Cách 2: GV làm thí nghiệm, HS quan sát, ph©n
tÝch rót ra tÝnh chÊt.


Trong èng A cã ancol isoamylic
(CH3)2CHCH2CH2OH trộn nớc. Ta thấy hỗn hơp



tng ng vi cỏc phân tử nớc (hình
9.4), mặt khác lại có khả năng tạo liên
kết hiđro với nớc (hình 9.3), nên có
thể xen giữa các phân tử nớc, gắn kết
với các phân tử nớc. Vì thế chúng hồ
tan tốt trong nc.


<b>III/ Tính chất hoá học</b>


Do sự phân cực của các liên kết


C O vµ O H, các phản ứng
hoá học của ancol x¶y ra chñ yÕu ë
nhãm chøc -OH. Đó là: phản ứng thế
nguyên tử H trong nhãm -OH; phản
ứng thế cả nhóm -OH; phản ứng tách
nhóm -OH cïng víi nguyên tử H
trong gốc hiđrocacbon. Ngoài ra ancol
còn tham gia các phản ứng oxi hoá.
<b>1/ Ph¶n øng thÕ H cña nhãm OH</b>
<b>ancol</b>


<i>a/ Ph¶n øng chung cđa ancol</i>


2RO - H + 2Na → H2 + 2RO


-Na


Natri


ancolat


 An col hầu nh không phản ứng
đợc với NaOH, mà ngợc lại,
natri ancolat bị thuỷ phân hoàn
toàn. ancol là axit yếu hơn nớc.
RO - Na + H - OH → RO - H +
NaOH


<b>TQ: C</b>nH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa +


1/2 H2


<i>b/ Phản ứng riêng của glixerol</i>


CH2 OH CH2−O \ ∕ O− CH2


׀ ׀ uC ׀
2 CH − OH + Cu(OH)2 → CH− O\ ∕O − CH


׀ ׀׀ H H
CH2− OH CH2−OH HO −
CH2


dung dịch màu xanh
lam




<b>2/ Phản øng thÕ nhãm OH ancol</b>


R - OH + HA  R - A + H2O


VÝ dô:


C2H5-OH + HBr  C2H5Br + H2O


 + - +


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

tách thành 2 lớp vì hầu nh ancol isoamylic không
tan trong níc.


Trong èng B cã ancol isoamylic
(CH3)2CHCH2CH2OH trén víi H2SO4 loÃng lạnh.


Ta thấy hỗn hợp tách thành 2 lớp vì ancol
isoamylic không tác dụng với H2SO4 loÃng lạnh.


Trong ng c có ancol isoamylic
(CH3)2CHCH2CH2OH trộn với H2SO4 đậm đặc.


Ta thấy trong ống C là một dd đồng nhất vì ancol
isoamylic đã tác dụng với H2SO4 đậm đặc theo


ph¶n øng.


(CH3)2CHCH2CH2-OH + H2SO4 


(CH3)2CHCH2CH2OSO3H + HOH


Isoamyl hi®rosunfat, tan trong H2SO4



GV: Khái quát tính chất này


Ancol tác dụng với các axit mạnh nh axit
sunfuaric đậm đặc ở lạnh, axit nitric đậm đặc,
axit halogenhiđric bốc khói. Nhóm -OH ancol b
th bi gc axit.


<b>Hot ng 4: </b>


Phần a) tách nớc liên phân tử và b) Tách nớc nội
phân tử, GV trình bày theo SGK


Riêng híng dÉn cđa ph¶n ứng tách nớc nội
phân tử có thể trình bày nh sau:


GV t vn : So sánh sự tác nớc nội phân tử ở
hai chất sau. Dự kiến các trờng hợp tách nớc nội
phân tử có thể xảy ra với chất (b)


GV giúp HS giải quyết vấn đề:


Hớng của phản ứng tách nớc nội phân tử tuân
theo quy tắc Zai - xép: Nhóm -OH u tiên tách ra
cùng với H ở bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành
liên kết đơi C = C mang nhiều nhóm ankyl hơn.


<b>3/ Ph¶n ứng tách nớc</b>


<i>a. Tách nớc từ hai phân tử rợu </i><i> Ete</i>:


R-O-R’


H2SO4


<b>VD1</b>: CH3 -OH + HO - CH3 CH3 O


-CH3 + H2O


1400<sub>C</sub>


H2SO4


<b>VD2</b>: CH3 – OH + HO – C2H5  CH3


–O– C2H5 + H2O


1400<sub>C</sub>


<i>b. T¸ch níc tõ mét ph©n tư ancol</i>


<i>Anken</i>


<b>VD1: </b>H2SO4


 CH2 = CH2 +


H2O


 1700<sub>C</sub>



<b> xt, </b>1700<sub>C</sub>


<b>VD2: </b> CH3 –


CH


= CH2 +


H2O



<b>VD3</b>


+ <i>Qui tắc Zaixep</i>: Dùng để xác định


s¶n phÈm chÝnh, s¶n phÈm phơ (SGK)
H2SO4


Tỉng qu¸t: CnH2n+1OH  CnH2n + H2O


(n 2) 1700<sub>C </sub>(Anken)


<b>4/ Phản ứng oxi hoá</b>


<i>a/ Phản ứng cháy</i>:


CnH2n + 2O + 3n/2 O2 nCO2 + (n+1)


H2O



b/ Ph¶n øng oxi hoá không hoàn toàn:
<b>VD1: t</b>0<sub> </sub>


CH3 - CH2 - OH + CuO  CH3- CHO +
Cu + H2O



t0<sub> </sub>


Rợu bậc 1 + CuO Anđehyt + Cu +


I II


CH2 - CH2 H2C - CH - CH - CH3


    


H O H OH H
a) b)


CH


3-CH=CH-CH3


I II H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>đặc, 1700<sub> but-2-en (sản phẩm chính)</sub>


H


2C-CH-CH-CH3



   -H


2O


H OH H CH


2=CH-CH2-CH3


but-1-en (s¶n phÈm phơ)


CH2 - OH CH2ONO2


 


CH - OH + HNO3 CH - ONO2 + H2O


 


CH2 - OH CH2 - ONO2


Glixerol Glixerpl trinitrat


CH3 CH3


OH
H


CH



CH

3 CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 5: </b>


GV lu ý HS: Nguyên tử H của nhóm -OH,
nguyên tử H của C gắn với nhóm OH kết hợp với
nguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. Do vy


ancol bậc 1 sinh ra anđehit và ancol bậc 2 sinh ra
xeton.


GV có thể làm thí nghiệm đơn gảin minh họa
điều chế anđehit (mơ tả cách làm ở trang 90 - Thí
nghiệm hóa học ở trờng phổ thông NXBGD
-1969).


<b>Hoạt động 6: </b>
a/ Sản xuất etanol


GV: Liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn
dắt qua cách iu ch:


* Hiđrat hóa etilen với xúc tác axit


GV: Liên hệ cách nấu rợu trong dân gian để dẫn
dắt qua cách điều chế:


* Lªn men tinh bét
b/ S¶n xt metanol


GV thuyết trình lu ý HS là 2 cách sản xuất này


đợc dùng trong cơng nghiệp vì chỉ gồm một giai
đoạn, dùng nguyên liệu rẻ tiền, nên giá thnh
thp.


<b>Hot ng 7: </b>


GV su tầm các mÉu vËt, ¶nh, phim giíi thiƯu
cho HS.


Ci cïng GV tæng kÕt:


Etanol, metanol là những ancol đợc sử dụng
nhiều.


Bên cạnh các lợi ích mà etanol, metanol đem lại;
cần biết tính độc hại của chúng đối với mơi
tr-ờng.


<b>Hoạt động 8: </b>


GV cđng cè toàn bài bằng câu hỏi:


Từ cấu tạo của phân tử ancol etylic hÃy suy ra
những tính chất hoá häc chÝnh mµ nã cã thĨ cã.


H2O


<b>VD2</b>: t0<sub> </sub>


Rỵu bËc 2 + CuO  xªton + Cu + H2O



<b>IV/ Điều chế và øng dơng</b>
<b>1/ §iỊu chÕ</b>


<b>Điều chế rợu no đơn chức:</b>
<i>a/ Phơng pháp chung</i>:


 Cho anken hỵp n íc:
xt


CH2 = CH2 + HOH  CH3 - CH2 - OH


xt


CnH2n + H2O  CnH2n +1 - OH


 Thuû ph©n dÉn xuÊt halogen:
t0<sub> </sub>


RX + NaOH  R - OH + NaX


t0<sub> </sub>


CH3 - Cl + NaOH  CH3 - OH +


NaCl


<i>b/ Phơng pháp điều chế rợu etylic:</i>
<i>lên men rợu</i>



Nguyên liệu: Tinh bột
Các phản ứng điều chế:
xt, t0<sub> </sub>


(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6


men rỵu


C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2


<b>2/ øng dông</b>


Etanol, metanol là những ancol đợc sử
dụng nhiều.


Bên cạnh các lợi ích mà etanol,
metanol đem lại; cần biết tính độc hại
của chúng đối với mơi trờng.


<i>a/ Etanol:</i> (SGK)


<i>Chó ý</i>: Al2O3/ZnO


2C2H5OH  C4H6 + H2 + 2H2O


450-5000<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> 4. Dặn dò : Häc bµi, lµm bµi tËp SGK trang223/224</b>
<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>



<b>TiÕt 75 : phenol</b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: 21/4/2009</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


 <i><b>Häc sinh biÕt: </b></i>


- TÝnh chÊt vËt lý, øng dông của phenol.


<i><b>Học sinh hiểu: Định nghĩa, ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân</b></i>
tử, tính chất hãa häc, ®iỊu chÕ phenol.


 <i><b>Häc sinh vËn dơng: </b></i>


- Giúp HS rèn luyện các kỹ năng: Phân biệt phenol và rợu thơm, vận dụng các tính


cht húa hc ca phenol để giải đúng các bài tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. §å dïng d¹y häc: </b>


- Mơ hình lắp ghép để minh họa phenol, ancol thơm.
- Thí nghiệm C6H5OH tan trong dd NaOH.


- ThÝ nghiƯm dd C6H5OH t¸c dơng víi dd Br2.


- Photocopy bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan của một số phenol nếu
cần dùng tới khi dạy.



<b>2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề</b>
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Viết công thức hai chất sau lên bảng
rồi đặt câu hỏi. Em hãy cho biết sự giống và
khác nhau về cấu tạo phân tử của hai chất
sau đây:


GV ghi nhận ý kiến của HS, dẫn dắt đến
định nghĩa ở SGK


Chú ý: Phenol cũng là tên riêng của chất
(A). Đó là chất phenol đơn giản nhất tiêu
biểu cho các phenol.


Chất (B) có nhóm -OH dính vào mạch
nhánh của vịng thơm thì hợp chất đó khơng
thuộc loại phenol mà thuộc loại ancol thơm.
GV khái quát kiến thức bằng ví dụ sau
kèm theo hớng dẫn gọi tên.


<b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc SGK.</b>
Lu ý HS đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên
kết trực tiếp với vòng benzen, đồng thời
h-ớng dẫn đọc tờn.


<b>I/ Định nghĩa, phân lọai và tính</b>


<b>chất vật lý.</b>


<i><b>1. Định nghĩa</b></i>
<b>/ Cho các chất sau:</b>


(A) (B) (C)
<i><b> Định nghĩa: phenol là hợp chất hữu cơ</b></i>
mà p.tử của chúng cã nhãm hi®roxyl (
-OH ) liªn kÕt trùc tiÕp víi ng.tư C cđa
vßng benzen .


<i><b>VD</b></i>




Phenol m-Crezol


<i><b>3. Ph©n loại</b></i>


Những phenol mà có chøa 1 nhãm -OH
phenol thuéc lo¹i monophenol.


OH OH


CH3


CH2 OH


OH OH



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hoạt động 3:


GV giúp HS phát hiện vấn đề:


GV photocopy thµnh khỉ lín råi treo bảng
số liệu sau lên bảng đen:


Phenol Cấu


tạo tnc,


0<sub>C</sub> <sub>t</sub>


s,


0<sub>C</sub> §étan,<sub>g/100g</sub>


Phenol C6H5O


H 43 182 9,5(25


0<sub>C)</sub>




o-Crezol o-CHC6H5O3


H


31 191 3,1(400<sub>C)</sub>





m-Crezol m-CHC6H5O3


H


12 203 2,4(250<sub>C)</sub>




P-Crezol p-CHC6H5O3


H


36 203 2,4(400<sub>C)</sub>


Hi®roq


uinon p-C6H4(


OH)2


171 286 5,9(150<sub>C)</sub>


GV hái: Tõ sè liệu của bảng em hÃy cho
biết:


C6H5-OH là chất rắn hay chÊt láng ë nhiÖt



độ thờng.


GV: Cho HS quan sát phenol đựng trong lọ
thủy tinh để HS kiểm chứng lại dự đóan của
mình.


GV hỏi: Nhiệt độ sơi của C6H5-OH cao hay


thấp hơn nhiệt độ sơi của C2H5-OH, từ đó


dự đóan C6H5-OH có khả năng liên kết


hiđro liên phân tử hay không?
GV củng cố phần này theo SGK.
<b>Hoạt động 4: </b>


GV làm thí nghiệm và dạy học theo dạy học
nêu vấn đề.


a/ thÝ nghiÖm


GV giúp HS phát hiện vấn đề:


Cho phenol rắn vào ống nghiệm A đựng
n-ớc và ống nghiệm B đựng dd NaOH. Quan
sát.


GV giúp HS đặt vấn đề:


Tại sao trong ống A còn hạt rắn phenol



VÝ dô:


o-Crezol m-Crezol
p-Crezol


Nh÷ng phenol mà phân tử cã chøa nhiÒu
nhãm -OH phenol thc lo¹i poliphenol.
VÝ dơ:


Catechol Rezoxinol Hi®roquinon
Pirogalol


<i><b>4. TÝnh chÊt vËt lý</b></i>
<i><b>(SGK)</b></i>


Phenol có liên kết hiđro liên phân tử.




<b>II/TÝnh chÊt hãa häc</b>
1. TÝnh axit


<i><b>1/ Ph¶n øng víi kim lo¹i kiỊm (Na, K)</b></i>
C6H5 OH + Na  C6H5 ONa + 1/2H2


<i><b>2/ Phản ứng với dd bazơ mạnh:</b></i>


C6H5 OH + NaOH  C6H5 ONa (tan) + H2O



* TÝnh axit cña phenol  H2CO3


C6H5 ONa + CO2 + H2O  C6H5 OH +


NaHCO3 (vẫn đục)


Phenol cã tÝnh axit mạnh hơn ancol,
nh-ng tính axit cđa nã cßn yếu hơn cả
axitcacbonic. Dung dịch phenol không làm


OH
OH


OH


CH3


OH


OH


C6H5 - O


H


O - C6H5


H
C6H5 - O



H


O - C6H5


H


OH


OH


OH
CH3


OH


CH3


OH


OH
OH
HO


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

không tan, còn phenol tan hết trong ống B.
GV giúp HS gii quyt vn :


b/ Giải thích


Căn cứ vào cấu t¹o ta thÊy phenol thĨ hiƯn
tÝnh axit.



Trong ống nghiệm A còn những hạt chất
rắn là do phenol tan ít trong nớc ở nhiệt độ
thờng.


Trong ống nghiệm B phenol tan hết là do
phenol có tính axit đã tác dụng với NaOH
tạo thành Natri phenolat tan trong nớc.
C6H5O-H + NaOH  C6H5O-Na + H2O


GV đặt vấn đề tiếp: Tính axit của phenol
mạnh tới mức độ nào. Để trả lời câu hỏi này
ta làm thí nghiệm sau:


Sục khí cacbonic vào dd Natri phenolat
đựng trong ống nghiệm C. Quan sát. Tại sao
phenol tách ra làm vẫn đục dd


<b>Hoạt động 5: </b>


GV giúp HS phát hiện vấn đề:


Căn cứ vào cấu tạo ta thấy mật độ electron
ở vòng benzen tăng lên làm cho phản ứng
thế dễ dàng hơn và u tiên thế vào các vị trí
ortho, para.


GV giúp HS đặt vấn đề:


Làm thế nào để chứng tỏ phản ứng thế vào


vòng benzen dễ dàng hơn và u tiên thế vào
các vị trí ortho, para. Muốn vậy phải so
sánh cùng một phản ứng thực hiện ở cùng
điều kiện đối với phenol và benzen. Đó là
phản ứng với nớc brom. Benzen khơng phản
ứng với nớc brom. Cịn phenol có phản ứng
đợc khơng?


ThÝ nghiƯm


Nhá níc brom vµo dd phenol. Quan sát.
Màu nớc brom bị mất và xuất hiện ngay kÕt
tđa tr¾ng.


<b>Hoạt động 6: </b>


GV phân tích các hiƯu øng trong ph©n tö
phenol.


<b>Hoạt động 7: </b>


GV thuyết trình về phơng pháp chủ yếu
điều chế phenol trong công nghiệp hiện nay
là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo
sơ đồ phản ứng:


Ngồi ra phenol cịn đợc tách từ nhựa than
đá (sản phẩm phụ của quá trình luyện than
cốc).



<b>Hoạt động 8: </b>


GV cđng cè toµn bµi b»ng câu hỏi:


Từ cấu tạo của phân tử phenol hÃy suy ra
những tính chất hoá học chính mà nó cã thĨ
cã.


đổi màu q tím.



<i><b>2. Phản ứng thế ở vòng thơm</b></i>
Tác dụng với dd Br2


+ 3Br2 (dd) + 3HBr


(kÕt tđa
tr¾ng)


Phản ứng này đợc dùng để nhận biết phenol.
<i><b>4.</b></i> <i><b>ả</b><b>nh hởng qua lại gia cỏc nhúm</b></i>


<i><b>nguyên tử trong phân tö phenol</b></i>


- Cặp electron cha tham gia liên kết của
nguyên tử oxi do ở cách các electron  của
vòng benzen chỉ 1 liên kết  nên tham gia
liên hợp với các electron  của vòng benzen
(mũi tên cong).<sub></sub> <sub>Liên kết O-H trở nên phân cực hơn,</sub>


làm cho nguyên tử H linh động hơn dễ
phân li cho một lợng nhỏ cation H+<sub>.</sub>


Do vậy phenol có khả năng thể hiện
tính axit.


Mt độ electron ở vòng benzen tăng
lên làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn
và u tiên thế vào vị trí ortho, para.
 Liên kết C-O trở nên bền vng hn so


với ở ancol, vì thế nhóm -OH phenol
không bÞ thÕ bëi gèc axit nh nhãm
-OH ancol.


<b>III/điều chế và ứng dụng</b>
1. Điều chế


Tỏch từ nhựa than đá (sản phẩm phụ của
CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub> = CHCH O<sub>2</sub> kh«ng khÝ 


C


6H6 C6H5CH(CH3)2 C6H5 +C - CH3
H


3PO4 



O-O-H


OH


OH
Br
Br


Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

quá trình luyện than cốc
<i><b>2. ứng dụng</b></i>


Phenol là một nguyên liệu quan trọng của
công nghiệp hố chất. Bên cạnh các lợi ích
mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của
nó đối với con ngời và mơi trờng.


<b> 4. DỈn dò : Học bài, làm bài tập SGK trang228</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×