Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai day lich su dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lịch sử địa phương


<i>Tiết số : 31 - Tuần 31</i>



Bài:

<b>NGÔ MÂY</b>



<i>Ngơ Mây sinh năm 1924, trong một gia đình nhà nghèo, cha mất</i>
<i>sớm…thuộc thôn Vân Triêm, xã Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình</i>
<i>Định.</i>


Năm 1945, Ngơ Mây cùng tham gia cướp chính quyền ở huyện lỵ Tháng
7-1947, Ngơ Mây đã từ biệt mẹ già, lên đường nhập ngũ. Anh xung phong vào
đội cảm tử quân của tỉnh thuộc Tiểu đoàn 120, Đại đồn 305.


Trong trận phục kích chặn đánh qn Pháp của đại đội quyết tử vào rạng
sáng ngày 24-10-1947, ở Rộc Dứa – Suối Vôi trên đường quốc lộ 19; mặt trận
An Khê (đường từ Qui Nhơn đi Gia Lai). Ngô Mây đã anh dũng ôm bom lao
vào quân thù làm cho một xe bọc thép; hai xe GMC và gần một trung đội lính
Âu Phi trên xe, dưới đất đều bị tiêu diệt. Anh đã hy sinh anh dũng trong trận
đánh này. Lúc đó anh vừa trịn 23 tuổi.


Ngày nay, tên tuổi Ngô Mây đã trở thành bất tử trong lòng dân tộc Việt
Nam và là nỗi kinh hoàng cho bè lũ bán nước và cướp nước.


Anh đã được nhà nước truy tặng Huân chương Chiến công hạng Nhì và
danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân”


<i><b>Ngô Mây là người anh hùng tiêu biểu của q hương Bình</b></i>
<i><b>Định. Anh đã đóng góp cơng lao to lớn vào cơng cuộc kháng</b></i>
<i><b>chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước ta.</b></i>


<b>CÂU HỎI:</b>



1. Ngô Mây sinh ra ở đâu? Anh tham gia vào đội cảm tử quân vào thời gian
nào?


2. Nêu những hiểu biết của em về chiến công hiển hách của anh hùng Ngô
Mây trong trận đánh ngày 24-10-1947?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lịch sử địa phương


<i>Tiết số : 32 - Tuần 32</i>



Bài:

<b>VŨ BẢO</b>



<i>Vũ Bảo sinh năm 1949 tại thôn An Quang, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh</i>
<i>Bình Định.</i>


Trong một lần bảo vệ đồn cán bộ cách mạng của ta thốt khỏi vịng vây
địch, trong tình thế hiểm nghèo Vũ Bảo đã dũng cảm chèo thuyền đưa cán bộ
vượt cửa biển Đề Gi qua Vĩnh Lợi. Khi thuyền ra đến giữa dịng thì bị địch
phát hiện và bắn xối xả vào thuyền. Anh đề nghị các chú cán bộ nhảy xuống
sông bám vào mạn thuyền tránh đạn. Để mình em chèo thuyền qua sơng. Thấy
tình huống q nguy hiểm cho Vũ Bảo, một chiến sĩ Cách mạng định chèo thay
nhưng anh không cho. Vừa chèo thuyền anh vừa nói : “Một mình cháu có hy
sinh cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến cách mạng, nếu các chú hy sinh thì thiệt
hại cho Tổ quốc cho đồng bào rất nhiều”. Vừa dứt lời thì anh bị một viên đạn
xuyên qua ngực, tuy bị thương nhưng anh vẫn cố gắng chèo để đưa đồn cán
bộ qua sơng an tồn. Trước lúc hy sinh anh còn kịp đưa tay sờ từng người và
hỏi : “Các chú có sao khơng?”. Khi đã biết đồn cán bộ vẫn bình an, anh nở nụ
cười tươi mãn nguyện và vĩnh viễn ra đi tại bờ sông Vĩnh Lợi Phù Mỹ ngày
26-7-1963, khi anh vừa tròn 14 tuổi.



Hành động hy sinh anh dũng của anh đã được Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam tặng thưởng Huân chương Giải phóng hạng Ba và
Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân”.


<i><b>Vũ Bảo là người anh hùng thiếu niên tiêu biểu của q hương</b></i>
<i><b>Bình Định. Anh đã đóng góp cơng lao to lớn vào cơng cuộc</b></i>
<i><b>kháng chiến chống Mĩ cứu nước.</b></i>


<b>CÂU HỎI:</b>


1. Vũ Bảo sinh ra ở đâu?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×