Hằng ngày chúng ta đã cung cấp cho cơ
thể những nhóm thức ăn nào ? Chất
nào được biến đổi hoá học, chất nào
không được biến đổi hoá học ?
Câu 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Trình bày các cơ quan trong ng tiêu hoá ?ố
Gluxit
Lipit
Axitnuclêic
Muối Khống
Vitamin
Prơtêin
Nước
Các
chất
hữu
cơ
Các
chất
vơ cơ
Các chất có trong
thức ăn
Các chất nào trong thức ăn khơng bị biến
đổi về mặt hóa học qua q trình tiêu hóa?
Vitamin
Muối khống
Nước
Hoạt động
tiêu hóa
Các thành phần
Của nuclêơtit
Axit amin
Đường đơn
Axit béo
và glyxêrin
Các chất
hấp thụ được
Hoạt
Động
hấp
thụ
Sơ đồ khái qt về thức ăn và các hoạt
động chủ yếu của q trình tiêu hóa
Các chất nào trong thức ăn được
biến đổi về mặt hóa học ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1112
13
14
15
Ruột thẳng
Tụy
Ruột non
16
( tuyến ruột)
Khoang miệng
Thực quản
Các tuyến
nước bọt
Họng
Hậu môn
Răng
Ruột già
Dạ dày
(tuyến vị)
Ruột thừa
Tá tràng
Lưỡi
Gan
Túi mật
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1
2
3
4
5
6
TUYẾN NƯỚC BỌT
CT RĂNG NGƯỜI
CẤU TẠO CỦA LƯỠI
Lớp menrăng
R NG BÌNH TH NGĂ ƯỜ
R NG BÌNH TH NGĂ ƯỜ
Vi khuẩn phá
lớp men răng,
ngà răng gây
viêm tuỷ răng
Lớp ngà răng
Tuỷ răng
Xương hàm
Các mạch máu
Vết thức ăn
còn dính ở nơi khó
làm sạch
Vi khuẩn
sinh sôi nơi vết
thức ăn
R NG B SÂUĂ Ị
R NG B SÂUĂ Ị
Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ
ngọt và phải đánh răng sau khi ăn?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm
khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh ) sẽ là
điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức
ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm
răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy,
không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần
phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn,
đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Tiết 26 Bi 25
Tiêu hoá ở khoang miệng
Tiêu hoá ở khoang miệng
Ngoài vai trò trong tiêu hoá ra, nước bọt còn có
vai trò gì khác không? Tại sao mỗi sáng thức
dậy, trong miệng lại có mùi hôi ?
Nước bọt còn có tác dụng bảo vệ răng ,
miệng (do có chất sát khuẩn lizôzim).
Ban đêm, nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện
tốt cho vi khuẩn gõy hi hot ng, làm
cho miệng có mùi hôi.
2
Enzim amilaza (pH =7,2 ; t = 37 C)º º
Enzim amilaza
Tinh bột
chín
Đường mantôzơ
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
ENZIM
AMILAZA
TRONG
NƯỚC
BỌT
Enzim là gì? Vai trò và cách thức hoạt
động của chúng như thế nào?
Enzim là chất xúc tác sinh học:
•
Có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng,
•
Hoạt động trong điều kiện pH và nhiệt độ
nhất định.
•
Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng
nhất định.
1.Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có
cảm giác ngọt là vì sao ?
2. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm
từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng
25-T82 (SGK) “Hoạt động biến đổi thức ăn
ở khoang miệng”
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm
giác ngọt là vì tinh bột trong cơm đã chịu tác
dụng của emzim amilaza trong nước bọt và biến
đổi một phần thành đường mantô, đường này đã
tác dụng lên các gai vị giác nên ta cảm thấy ngọt.