Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiêu hóa khoang miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 21 trang )

CÁC EM QUAN SÁT CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG MIỆNG
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1
2
3
4
5
6

Hằng ngày chúng ta đã cung cấp cho cơ thể
những nhóm thức ăn nào ? Chất nào được
biến đổi hoá học, chất nào không được biến
đổi hoá học ?
Câu 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Trình bày các cơ quan tiêu hoá ?

CÁC EM QUAN SÁT CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG MIỆNG
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Răng cửa
Răng hàm
Răng nanh
Lưỡi
1


2
3
4
5
6
TUYẾN NƯỚC BỌT
CT RĂNG NGƯỜI
CẤU TẠO CỦA LƯỠI
Lớp menrăng


RĂNG
RĂNG
BÌNH THƯỜNG RĂNG BỊ SÂU
BÌNH THƯỜNG RĂNG BỊ SÂU
Vi khuẩn phá
lớp men răng,
ngà răng gây
viêm tuỷ răng
Lớp ngà răng
Tuỷ răng
Xương hàm
Các mạch máu
Vết thức ăn còn
dính ở nơi khó
làm sạch
Vi khuẩn sinh
Sôi nơi vết
thức ăn
Tại sao vào buổi tối trước

khi đi ngủ không nên ăn
đồ ngọt và phải đánh
răng sau khi ăn?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm
khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh) sẽ là
điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết
thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit
gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi
hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi
đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng
cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Bài 25 - Tiết 26
Tiêu hoá ở khoang miệng
Tiêu hoá ở khoang miệng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×