Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Cau hoi ung xu Thi Nu CB CC Thanh Lich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÂU HỎI ỨNG XỬ VAØ GỢI Ý TRẢ LỜI


HỘI THI: “NỮ CÔNG CHỨC THANH LỊCH NĂM 2010”
(Câu hỏi dành cho BGK và BTC hội thi)


<b>Câu hỏi 1:</b> Theo bạn yếu tố chủ quan nào là chất keo kết dính mỗi thành viên
trong gia đình? Lấy một vài ví dụ chứng minh.


<b>Gợi ý trả lời: Yếu tố chủ quan kết dính mọi thành viên trong gia đình là: Tình u</b>
thương.


Khi trẻ có đầy đầy đủ tình u thương của cha mẹ và gia đình, trẻ sẽ phát
triển thể lưch và nhân cách tốt. Chỉ có tình u thương của người vợ mới cảm hóa
được người chồng sa ngã, lầm lạc. Chỉ có tình u thương của cha mẹ mới cảm
hóa được đúa con ngỗ nghịch, hư hỏng. Ngược lại, nếu thiếu tình yêu thương của
cha mẹ và gia đình thì con cái và người già dễ có nhũng phản ứng tiêu cực, tạo ra
rrát nhiều bất hạnh cho cá nhân và cho xã hội.


<b>Câu hỏi 2: Người xưa khuyên: “Một sự nhịn chín sự lành”. Bạn hiểu ý câu nói đó</b>
thế nào? Bây giờ cịn phù hợp khơng? Người nhường nhịn có phải là người thiệt
thịi không?


<b>Gợi ý trả lời: Trong va chạm hằng ngày, khi người khác hiếu thắng nóng nảy,</b>
mất khơn, người nhịn là người tỉnh táo, khơn ngoan, vì nhường nhịn thì đối tượng
tranh giành của người kia bị triệt tiêu, tránh được những lời nói và hành vi xúc
phạm nhau. Như ngọn lửa hết dầu, khơng gió sẽ hiu tắt, cho nên câu này vẫn phù
hợp trong mọi tình huống ở xã hội hiện tại. Người nhường nhịn không thua thiệt
bởi lẽ phải vẫn thuộc về mình và đợi lúc người kia bình tĩnh sẽ nói lại, lẽ phải sẽ
thắng. Người nhường nhịn sẽ được người kia vị nể, những người khác kính trọng
tin u.



Câu hỏi 3: Người xưa có câu “Lời nói khơng mát tiền mua, lựa lời mà nói cho
vừa lịng nhau”, nhưng cũng có câu “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng”, “Mất
lòng trước được lòng sau”. Những câu trên có mâu thuẫn với nhau khơng? Trong
gia đình cần vận dụng thế nào cho tốt?


Gợi ý trả lời: Những câu trên không mâu thuẫn với nhau, lựa lời mà nói khơng có
nghĩa là khơng nói sự thật mà là chọn cách nói, lúc nói để người khác dễ tiếp thu
khơng chạm đến lịng tự ái của nhau, khắc phục mặt yếu kém để mọi người ngày
càng tốt hơn. Trong quan hệ xã hội có thể cần xã giao nhiều hơn, nhưng đối với
người trong gia đình phải lấy cái chân thật làm đầu. Như vậy mới có trách nhiệm
với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gợi ý trả lời: Sự hòa thuận đoàn kết bao giờ cũng là điều kiện thành cơng trong
mọi cơng việc ở mọi hồn cảnh, mọi tình huống. Vợ chồng phải cùng nhau gánh
vác nhiều trách nhiệm đối với gia đình và xã hội. Cho nên sự hịa thuận phải
thống nhất giữa vợ và chồng có tính chất quyết định cuộc sống hạnh phúc của gia
đình. Tuy nghề nghiệp khác nhau, sở thích khác nhau, nhưng vợ chồng hiểu nhau,
tôn trọng nhau, giúp đỡ nhau thực hiện hồi bão riêng trên cơ sở cùng có trách
nhiệm gánh vác mọi việc chung của gia đình. Tình yêu thương giữa vợ và chồng
sẽ giúp nhau hòa thuận, chống lại sự vị kỷ ở mỗi người, vợ chồng phải ln ln
điều chỉnh mình cho phù hợp với u cầu của cảnh sống hiện tại. Vì vậy câu nói
Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn” vẫn phù hợp với yêu cầu của xã hội
hiện nay.


Câu hỏi 5: Theo bạn tồn tại một nền tài chính chung của gia đình hay riêng cho
mỗi người? Vì sao?


Gợi ý trả lời: Một gia đình hịa thuận hạnh phúc thực sự là tổ ấm của mỗi gia đình,
mỗi thành viên thì khơng nên duy trì quĩ tài chính riêng của mỗi người.



Trong gia đình nếu duy trì một quỹ tài chính chung seõ:


- Trước hết biểu hiện sự tin cậy lẫn nhau giữa các thành viên.


- Thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch hóa việc chi tiêu của gia đình, góp
phần ổn định đời sống của các thành viên.


Câu hỏi 6: Bạn hiểu như thế nào về “Công – dung – ngôn – hạnh” và theo bạn
“Công – dung – ngôn – hạnh” còn là chuẩn mực cho người phụ nữ hiện đại
khơng? Vì sao?


Gợi ý trả lời:


- “Cơng”: Khơng chỉ là tài giỏi, khéo léo việc nhà, còn cần đảm việc nước,
việc xã hội.


- “Dung”: Không chỉ đơn thuần là vẻ đẹp hình thức của tạo hóa, cịn là cái
đẹp tỏa sáng từ bên trong với những phẩm chất như: Sự dịu dàng, dun dáng
thùy mị,…đó mới chính là cái đẹp có giá trị nhân văn và để có được phải thông
qua sự chăm lo tu dưỡng, rèn luyện của mỗi con người.


- “Ngơn”: Là lời nói phải nhẹ nhàng, lịch sự, dễ nghe.
“Chim khôn kêu tiếng rảnh rang


Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”


Tuy nhiên khơng phải là thứ ngơn ngữ trình thưa, vâng, dạ kiểu phong kiến
mà là ngôn ngữ của người phụ nữ trong một thời đại mới, thời đại dân chủ bình
đẳng nam nữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Cơng – dung – ngôn – hạnh” là 4 chuẩn mực khi đánh giá người phụ nữ
dưới chế độ phong kiến, về cơ bản, những chuẩn mực trên vẫn còn giá trị và cần
được thừa kế, phát triển trong cuộc sống hiện đại ngày nay.


Câu hỏi 7: Nhà bạn có khách (bố mẹ, anh chị em, bạn bè…) đến đúng lúc vợ
chồng bạn đang cãi nhau, bạn sẽ xử sự như thế nào?


Gợi ý trả lời: Trong sinh hoạt gia đình, điều tối kỵ nhất là để xảy ra cãi nhau. Khi
đã trót xảy ra cãi nhau giữa 2 vợ chồng thì nên cố gắng kiềm chế, không dùng lời
lẽ nặng nề xúc phạm và gây tổn thương đến lòng tự trọng của mỗi người. Nếu
đang cãi nhau mà có khách đến (bất cứ ai) thì phải coi đó như một cứu tinh để cứu
vãn tình thế căng thẳng, coi đó là lý do để nắn cơn giận, dừng cuộc cãi nhau lại
tạo không khí bình thường để khách khơng biết sự việc vừa diễn ra. Để biểu hiện
sự tôn trọng khách, không nên làm cho khách phải lúng túng, thấy phiền vì sự có
mặt khơng đúng lúc của mình.


Câu hỏi 8: Tại sao Nhà nước ta quy định phổ cập giáo dục tiểu học là bắt buộc?
Gợi ý trả lời: Giáo dục tiểu học là cơ sở tối thiểu để mỗi trẻ em phát triển nhân
cách, năng lực, thể chất và tinh thần, từ đó có điều kiện thực hiện các quyền cơ
bản của con người.


Đó là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Có nhiệm vụ xây
dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, hình
thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện của nhân cách con người Việt
Nam. PCGD tiểu học là một trong những mục tiêu lớn của phát triển kinh tế – xã
hộ trong những năm tới, vì vậy, Nhà nước ta phải quy định PCGD tiểu học là bắt
buộc, nhăm xác định trách nhiệm của mỗi cơng dân, mỗi gia đình, nhà trường và
toàn thể xã hội đối với sự nghiệp giáo dục tiểu học.


Câu hỏi 9: Để giúp đỡ con cái học tập tốt, các bậc cha mẹ cần làm gì? Yếu tố


nào là quan trọng nhất? Vì sao?


Gợi ý trả lời:


- Để giúp đỡ con cái học tập tốt, cha mẹ cần:


+ Giúp con xác định mục đích, động cơ, thái độ học tập đúng.


+ Giải quyết một số khó khăn, tạo điều điện, phương tiện vật chất cho các em học
tập.


+ Giúp con hiểu thấu đáo nội dung cần học tập.


+ Liên hệ chặt chẽ với thầy cô giáo để cùng nhau phối hợp quản lý việc học tập
của trẻ.


+ Giúp đỡ các em phương pháp học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu hỏi 10: Theo bạn giáo dục thẩm mỹ cho các em có cần thiết khơng? Vì sao?
Nên hình thành sớm cho trẻ những thói quen đẹp nào trong sinh hoạt?


Gợi ý trả lời: Giáo dục thẩm mỹ cho con em chúng ta là hết sức cần thiết, vì
nguồn gốc của cái đẹp bắt nguồn từ bản chất cuộc sống, là sự hoàn thiện, là lý
tưởng nâng cao con người ta lên cao hơn bình thường trong cuộc sống hàng ngày,
con người cịn u q cái đẹp bao nhiêu thì càng ghét bỏ cái xấu xa ti tiện bấy
nhiêu.


Câu hỏi 11: Bạn cho biết quan niệm của bạn về thế nào là một gia đình hạnh
phúc?



Gợi ý trả lời:


- Gia đình đảm bảo cuộc sống bình thường.


- Về tình cảm biết u thương, kính trọng, thủy chung, tơn trọng, nhường
nhịn nhau.


- Có cùng một quan niệm sống, cùng sở thích.
- Có kiến thức và hiểu biết.


- Có nếp sống văn hóa văn minh.
- Con cái ngoan lễ phép, chăm học.


Câu hỏi 12: Bạn hãy cho biết những nguyên tác của văn hóa ứng xử?
Gợi ý trả lời:


- Tơn trọng lân nhau.
- Đối xử bình đẳng.


- Không làm phương hại đến nhau.
- Tất cả đều là bạn và cùng có lợi.


Câu hỏi 13: Theo bạn cần giáo dục thế hệ học sinh chúng ta có những đức tính gì?
Gợi ý trả lời:


- Lịng u nước, u đồng bào, yêu thương ông bà,cha mẹ, yêu thầy cô
và bè bạn.


- Biết chăm học, ngoan ngỗn, có ý thức lao động đúng đắn.
- Rèn luyện thân thể.



- Yù thức về gia đình.


</div>

<!--links-->

×