Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi Ngữ văn lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021 - Đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


<b>ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ 2 NĂM 2020-2021 - ĐỀ 1</b>


Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại




<b>---Phần 1. Đọc - hiểu (3 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


Về chuyện này, tơi có thể kể cho ông nghe gương của một trong những trợ thủ
cũ của ông, là ông Nguyễn Bá Trác; ông biết đấy, ông này đã biết điều rồi và hiện nay
thì đã đứng về phía chúng tơi. Nhưng nếu gương của người đồng bào ơng, ơng cho là
chưa đủ, thì tơi xin kể gương đồng bào của chính tơi cho ông nghe, gương các bạn
học của tôi từ hồi còn nhỏ, các chiến hữu của tôi, Guy-xta vơ, A-lếch-xăng, A-ri-xtit,
An-be, Pôn và Lê-ông. Những vị ấy, ngày nay lừng danh cả, đều đã lần lượt đốt cháy
những cái mà mình đã tôn thờ và đang tôn thờ những cái mà mình đã đốt cháy. Như
vậy các vị ấy có sao không? Chẳng sao cả. Nền dân chủ của chúng tôi, nhờ Chúa! Rất
là tốt! <b>Câu 1. </b>Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0, 5 điểm)


<b>Câu 2.</b> Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?. (0,5 điểm)


<b>Câu 3.</b> Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)


<b>Câu 4.</b> Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn trích trên. (0,5 điểm)


<b>Câu 5.</b> Em hãy tìm và chép lại câu văn có sử dụng dấu chấm phẩy. Nêu tác dụng của
dấu chấm phẩy đó. (1 điểm)



<b>Phần 2. Làm văn (7 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu bàn về truyền thống yêu nước
của dân tộc ta. (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


<b>Câu 2.</b> Em hãy nêu suy nghĩa của mình về hai câu tục ngữ “Học thầy không tày học
bạn” và “Không thầy đố mày làm nên”. (5 điểm)


<b>Hướng dẫn trả lời:</b>
<b>Phần 1. Đọc - hiểu</b>


<b>Câu 1. </b>


Đoạn văn trích từ văn bản Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Tác giả: Nguyễn Ái quốc


<b>Câu 2.</b>


Thể loại: truyện ngắn


<b>Câu 3.</b>


Phương thức biểu đạt chính: Tự sự


<b>Câu 4.</b>


Hồn cảnh sáng tác: được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc
(18-6-1925) ở Trung Quốc, giải về giam ở Hỏa Lị - Hà Nội và sắp bị xử án, còn


Va-ren thì chuẩn bị sang nhận chức Tồn quyền Đơng Dương.


<b>Câu 5.</b>


Câu văn có dấu chấm phẩy: Về chuyện này, tơi có thể kể cho ơng nghe gương của
một trong những trợ thủ cũ của ông, là ông Nguyễn Bá Trác; ông biết đấy, ông này đã
biết điều rồi và hiện nay thì đã đứng về phía chúng tơi.


Tác dụng dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu trong một câu ghép có
cấu tạo phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


<b>Phần 2. Làm văn</b>
<b>Câu 1.</b> Dàn ý:


1. Câu mở đoạn: Giới thiệu về vấn đề cần bàn: tinh thần yêu nước
2. Triển khai nội dung:


- Giải thích: Tinh thần u nước là gì?


- Biểu biện của tinh thần yêu nước (lấy dẫn chứng cụ thể)
- Vai trò, ý nghĩa của tinh thần yêu nước:


- Phản đề (phê phán những người khơng có lịng yêu nước…)
- Bài học cá nhân


3. Câu kết đoạn: Khái quát về vấn đề vừa bàn luận,


<b>Câu 2: </b>Dàn ý



1. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về hai câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên và Học
thầy không tày học bạn.2. Thân bàia. Giải thích- Khơng thầy đố mày làm nên: nhấn
mạnh vai trò của người thầy đối với sự thành cơng của học trị- Học thầy khơng tày
học bạn: nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của việc học từ người bạn→ Hai câu tục
ngữ nói về hai khía cạnh khác nhau của việc học: học từ hai đối tượng khác nhau (bạn


- thầy) chứ không hề mâu thuẫn.b. Bàn luận- Không thầy đố mày làm nên:+ Người
thầy có vai trị hết sức quan trọng (dạy dỗ, chỉ dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến
thức…)+ Tuy nhiên: người thầy khơng giữ vai trị tuyệt đối với sự thành cơng của
một người, vì:Sự thành cơng của một người cịn tùy thuộc vào khả năng của chính họ,


dù thầy tốt nhưng bản thân HS khơng cố gắng thì cũng vậy1 số GV khơng xứng với
danh (dạy dỗ khơng hết lịng, có những phẩm chất xấu…)- Học thầy khơng tày học
bạn:+ Bạn bè thấu hiểu và gần gũi, dễ chia sẻ giải đáp các thắc mắc bằng ngôn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


tương ứng, giúp bài dễ hiểu hơn, dễ tiếp thu hơn+ Có thể hỏi bạn bất kì lúc nào, linh
động hơn hỏi thầy cơ+ Tuy nhiên: Trình độ của bạn bè khơng bao giờ bằng thầy cơ
giáo, nên lượng kiến thức có thể trả lời khá hạn hẹp→ Mỗi câu nói đều có mặt đúng,
và có mặt sai, khơng có câu nào là toàn diện.c. Mở rộng vấn đề- Cần học hỏi từ nhiều


nơi, nhiều nguồn một cách chọn lọc: vừa học thầy vừa học bạn- Không quá đề cao
tuyệt đối việc học hỏi từ bên ngồi, mà cịn cần kết hợp với việc tự học, tự rèn luyện


bản thând. Liên hệ bản thân- Chăm chỉ học tập, học từ nhiều nơi, nhiều nguồn- Chủ
động rèn luyện, trau dồi kiến thức cho bản thân chứ không chỉ lệ thuộc vào người
khác3. Kết bài: Đánh giá, suy nghĩ của em về hai câu tục ngữ trên.<i>Mời các bạn tham</i>



<i>khảo thêm nhiều tài liệu khác tại />


</div>

<!--links-->
<a href=' />

×