Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Chuyen de Dai cuong ve kim loai Kim loai kiem KLkiem tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.51 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần III: Kim loại</b>


<b>Chơng </b>X<b>: Đại cơng về kim loại</b>
<b>A- Tóm tắt lý thuyết</b>
<b>1. Tính chất vật lý</b>


- ở điều kiện thờng, hầu hết các kim loại đều ở trạng thái tinh thể, trừ Hg là chất lỏng.
- Các kim loại thờng có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim.


<b>2. TÝnh chÊt hoá học chung của kim loại</b>


Các kim loại thờng có khuynh hớng nhờng electron hoá trị, thể hiện tính khử:
M - n e Mn+


Kim loại M là dạng khử, ion Mn+ <sub> là dạng oxi hoá.</sub>


Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố tạo thành một cặp oxi hoá-khử.
Ví dụ: Fe2+<sub>/Fe, Cu</sub>2+<sub>/Cu, Al</sub>3+<sub>/Al. </sub>


DÃy điện hoá của các kim loại: Là trật tự sắp xếp các cặp oxi hoá - khử theo chiều giảm dần tính khử của kim
loại và chiều tăng dần tính oxi hoá của ion kim lo¹i.



























 


 <b>Tínhoxihoácủaionkimloạităng </b>


Li+ <sub>K</sub>+ <sub>Ba</sub>2+ <sub>Ca</sub>2+ <sub>Na</sub>+ <sub>Mg</sub>2+ <sub>Al</sub>3+ <sub>Mn</sub>2+ <sub>Zn</sub>2+ <sub>Cr</sub>3+ <sub>Fe</sub>2+ <sub>Ni</sub>2+


Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni


Fe2+ <sub>Ni</sub>2+ <sub>Sn</sub>2+ <sub>Pb</sub>2+ <sub>Fe</sub>3+ <sub>2H</sub>+ <sub>Cu</sub>2+ <sub>Fe</sub>3+ <sub>Hg</sub>


22+ Ag+ Pt2+ Au3+


Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ 2Hg Ag Pt Au



























 


 <b>TÝnhkhö của kimloạigiảm </b>


ý nghÜa của dÃy điện hoá: Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá-khử (phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều tạo
thành chất khử và chất oxi hoá u h¬n).



VÝ dơ: Cu2+<sub> + Zn  Cu + Zn</sub>2+
<b>2.1. T¸c dơng víi phi kim </b>
<b>2.1.1- T¸c dơng víi oxi  oxit</b>


4Na + O2  2Na2O
2Mg + O2  2MgO
2Cu + O2  2CuO


<b>2.1.2- T¸c dơng víi lu huúnh  muèi sunfua</b>
Fe + S  FeS


Zn + S  ZnS


<b>2.1.3- T¸c dơng víi halogen  muèi halogenua</b>


Kim lo¹i m¹nh: 2Na + Cl2 2NaCl
Kim loại trung bình: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Kim lo¹i yÕu: Cu + Cl2  CuCl2
<b>2.2. Tác dụng với axit</b>


<b>2.2.1- Dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 lo·ng</b>


<b> Tác dụng với kim loại (đứng trớc H2)  Muối + H2</b>


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
<b>2.2.3- Dung dịch H2SO4 đặc</b>



Tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau hidro nh Cu, Ag
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


Cu + 2H2SO4 đặc, nóng  CuSO4 + SO2 + H2O
Một số kim loại nh Al, Fe bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc, nguội.
<b>2.2.4- Dung dịch HNO3</b>


Tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau hidro nh Cu, Ag.
Sản phẩm của phản ứng thụ thuộc vào nhiều yếu tố:


- B¶n chÊt kim lo¹i.


- Nồng độ axit: axit đặc chủ yếu  NO2 ; axit loãng chủ yếu  NO
- Nhiệt độ phn ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một số kim loại mạnh tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo hỗn hợp nhiều sản phẩm.
Ví dụ khi cho Al tác dụng với dung dÞch HNO3:


Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O


8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
10Al + 36HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O


Một số kim loại (Al, Fe, Cr) bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc ngui.


Dung dịch chứa muối nitrat của một số kim loại và một axit không có tính oxi hoá (HCl hoặc H2SO4 loÃng) cũng có
tính chất tơng tự dung dịch HNO3.


3Cu + Cu(NO3)2 + 8HCl  4CuCl2 + 2NO + 4H2O


<b> 2.3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn</b>


- Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muèi:
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag


- Các kim loại mạnh nh Na, K, Ca, Ba khi cho vào dung dịch muối sẽ tác dụng với nớc dung dịch bazơ, bazơ tạo
thành cã thĨ t¸c dơng tiÕp víi mi:


VÝ dơ: Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4, xảy ra các phơng trình:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2


2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
<b>3. điều chế kim loại </b>


Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành kim loại:
Mn+ <sub> + n e M</sub>


<b>3.1. Phơng pháp thủy luyện</b>


Dựng kim loi mạnh hơn để đẩy kim loại yếu trong dung dịch muối.
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag


Phơng pháp này thực tế thờng không áp dụng để điều chế kim loại đứng trớc hidro trong dãy điện hoá.
<b>3.2. Phơng pháp nhiệt luyện</b>


Dùng các chất khử nh C, CO, H2 hoặc kim loại mạnh hơn để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.


3CO + Fe2O3 t0 3CO2 + 2Fe


H2 + CuO <sub></sub><sub></sub>


0


t <sub> H</sub><sub>2</sub><sub>O + Cu</sub>
2Al + Fe2O3 <sub></sub><sub></sub>


0


t <sub> Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 2Fe</sub>
<b>3.3. Phơng pháp điện phân</b>


Dựng dũng in mt chiu kh ion kim loại trong hợp chất.


- §iỊu chÕ kim lo¹i m¹nh: kim lo¹i kiỊm (®pnc mi halogenua, hidroxit), kim lo¹i kiỊm thỉ (®pnc muối
halogenua), nhôm (đpnc nhôm oxit).


Ví dụ: Điều chế Na bằng cách điện phân NaCl nóng chảy.
2


dpnc


Cl


2Na
2NaCl



- Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu: Điện phân dung dịch muối của chúng trong nớc. Ví dụ điều chế
Cu bằng cách điện phân dung dịch CuSO4:


2CuSO4 + 2H2O dpdd 2Cu + O2 + 2H2SO4


Phơng pháp điện phân thờng dùng để điều chế kim loại có độ tinh khiết cao.
<b>b- bài tập có hớng dẫn giải</b>


<b>đề bài</b>


<b>326. Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hồn tồn với khí clo thu đợc muối B. Hoà tan muối B vào nớc để</b>
đợc 400 mL dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 gam, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào
thanh sắt và khối lợng thanh sắt này tăng 0,8 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M.


a. Viết các phơng phản ứng và xác định kí hiệu hố học của kim loại A.
b. Tính nồng độ mol/L của muối B trong dung dịch C.


<b>327.M¾c nèi tiếp 4 bình điện phân: </b>


Bình 1: chứa dung dịch CuSO4, các điện cực bằng Cu.
Bình 2: chứa dung dịch AgNO3, các điện cực bằng Ag.
Bình 3: chứa dung dịch NaCl, có màng ngăn, các điện cực trơ.
Bình 4: chứa dung dịch NaOH, các điện cực trơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TÝnh:


1. Cờng độ dòng điện đi qua các dung dịch và khối lợng kim loại bám trên catơt bình 2.
2. Thể tích các khí thốt ra ở bình 3 và 4 (đktc).


<b>328.Hồ tan hồn tồn 17,88 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nớc thu đợc</b>


dung dịch C và 0,24 mol khí H2 bay ra. Dung dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol HCl gp 4 ln s mol
H2SO4.


a. Để trung hoà 1/2 dung dịch C cần hết V (lít) dung dịch D. Tính tổng khối lợng muối tạo thành sau phản ứng trung
hoµ.


b. Hồ tan hồn tồn m gam Al vào 1/2 dung dịch C thu đợc dung dịch E và 0,18 mol khí H2 bay ra. Tính m?
c. Nếu cho V (lít) dung dịch D tác dụng với dung dịch E thì lợng kết tủa thu đợc nhiều hơn lợng kết tủa tạo ra ở
phần 1 là bao nhiêu gam?


Cho biÕt M dƠ tan trong níc; MSO4 kh«ng tan.


<b>329.Cho ba kim loại M, A, B (đều có hố trị II) có khối l ợng nguyên tử tơng ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim</b>
loại M đều có khối lợng là p gam vào hai dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2. Sau một thời gian ngời ta nhận thấy khối
lợng thanh 1 giảm x%, thanh 2 tăng y% (so với p).


Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh kim loại M.


a. Lp biu thc tính m theo a, b, x, y, biết rằng số mol M(NO3)2 trong cả hai dung dịch đều bằng n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>330.Khi nung x1 gam Cu với x2 gam O2</b> thu đợc sản phẩm A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4 98%, sau khi tan
hết thu đợc dung dịch A2 và khí A3.


Khí A3 đợc hấp thụ hoàn toàn bởi 200 mL dung dịch NaOH 0,15M, tạo ra 0,02 mol hỗn hợp 2 muối. Cô cạn dung
dịch A2 thu đợc 30 gam CuSO4.5H2O. Nếu cho A2 tác dụng với NaOH để tạo ra lợng kết tủa lớn nhất thì cần 300
mL dung dịch NaOH 1M.


Cho kết tủa tan trong HCl vừa đủ, sau đó nhúng thanh Fe vào dung dịch, sau một thời gian khối lợng thanh Fe
tăng thêm 0,8 gam.



a. Tính x1, x2, x3, biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn.
b. Tính khối lợng Fe đã tan vào dung dịch.


c. TÝnh khèi lỵng muối có trong dung dịch sau khi nhúng thanh sắt.
Cho : Cu = 64, S = 32, O = 16, Fe = 56, Cl = 35,5.


<b>331.Nung m gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3</b>O4. Giả sử chỉ có ph¶n øng :
3


2
t


4


3O Fe Al O


Fe


Al  0 


Sau một thời gian thu đợc chất rắn B. Để hòa tan hết B cần V mL dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu
đợc dung dịch C và 9,846 lít khí (đo ở 1,5 atm, 27o<sub>C).</sub>


Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C đến d, thu đợc kết tủa D. Nung D trong chân không đến khối lợng không đổi
thu đợc 44 gam chất rắn E.


Cho 50 gam hỗn hợp X gồm CO và CO2 qua ống sứ đựng chất rắn E nung nóng. Sau khi E phản ứng hết, thu đợc
hỗn hợp khí Y có khối lợng gấp 1,208 ln khi lng ca X.


a. Tính khối lợng và % c¸c chÊt trong B.


b. TÝnh m


c. TÝnh V.


Cho : C = 12, O = 16, Al = 27, Fe = 56.


<b>332.Đốt cháy hoàn toàn m gam than chứa 4% tạp chất trơ ta thu đợc hỗn hợp khí A gồm CO và CO2</b>. Cho khí A đi từ
từ qua ống sứ đựng 46,4 gam Fe3O4 nung nóng. Khí ra khỏi ống sứ bị hấp thụ hồn tồn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2
tạo thành 39,4 gam kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 29,55 gam kết tủa.


Chất rắn còn lại trong ống sứ đợc chia thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một bằng dung dịch HCl
thấy tốn 330 mL dung dịch HCl 2M và có 672 mL khí (ở đktc). thốt ra. Phần hai hịa tan hết bằng dung dịch HNO3
lỗng thì thu đợc khí NO (khí duy nhất thốt ra).


a. TÝnh m


b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so víi H2
c. TÝnh thĨ tÝch khÝ NO (ë ®ktc).


d. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
Cho : H = 1, C = 12, O = 16, Fe = 56, Ba = 137.


<b>333.Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe</b>2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí
nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch
Ba(OH)2 d, thì thu đợc 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl d thấy thốt ra 0,6272
lít hiđro (ở đktc).


a. Tính % khối lợng các oxit trong A.


b. Tính % khối lợng các chất trong B, biết rằng trong B sè mol s¾t tõ oxit b»ng 1/3 tỉng sè mol của sắt (II) và sắt


(III) oxit.


Cho : C = 12, O = 16, Fe = 56, Ba = 137.


<b>334.Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muèi: AlCl3</b>, CuSO4, ZnCl2, NaNO3, AgNO3. H·y cho biÕt
a. Trờng hợp nào xảy ra phản ứng? Vai trò các chất tham gia.


b. Viết phơng trình phản ứng dới d¹ng ion thu gän.


<b>335.Hồ tan hồn tồn một ít oxit Fex</b>Oy bằng H2SO4 đặc, nóng ta thu đợc 2,24 lít SO2 (ở đktc); phần dịch dung chứa
120 gam một loại muối sắt duy nhất.


a. Xác định công thức của sắt oxit.


b. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột FexOy ở trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra
phản ứng khử FexOy thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dịch dung H2SO4 20% (d =
1,14g/mL) thì thu đợc 10,752 lít H2 (đktc).


Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm và thể tích tối thiểu dịch dung H2SO4 đã dùng.
Cho : O = 16; S = 32; Al = 27; Fe = 56.


<b>336.a. Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2</b>(SO4)3 đợc FeSO4 và CuSO4. Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 đợc
FeSO4 và Cu.


- Viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử vµ ion thu gän.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Nêu phơng pháp hoá học đơn giản có thể loại bỏ đợc tạp chất. Giải thích và
viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.


* Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Sn, Zn và Pb. Nêu phơng pháp hoá học đơn giản để loại bỏ những tạp chất. Giải thích


và viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gn.


<b>337.A là hỗn hợp Fe + Fe2</b>O3.


Cho mt lung CO (d) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng hồn tồn thì thu đợc 28
gam chất rắn còn lại trong ống. Hòa tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl d thấy thốt ra 2,016 lít H2 (ở đktc),
biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia khử Fe3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub>.</sub>


* Tính % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.


* Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO ở đktc và m gam hỗn hợp A (thể tích khơng đáng kể). Nung nóng
bình một thời gian sau đó làm lạnh bình tới 0o<sub>C. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H</sub>


2 bằng 15,6.
- Hỏi áp suất trong bình thay đổi nh th no ?


- Tính khối lợng chất rắn còn lại trong bình.


- Nếu hiệu suất phản ứng khử oxit sắt là 100% thì khối lợng chất rắn trong bình còn lại là bao nhiêu ?
Cho : O = 16, Fe = 56, C = 12.


<b>338.Cho biết khối lợng lá Zn sẽ thay đổi thế nào, sau khi ngâm lá Zn vào các dung dịch:</b>


a. CuSO4 b. CdCl2 c. AgNO3 d) NiSO4


BiÕt r»ng Zn2+<sub> cã tÝnh oxi hoá yếu hơn Cd</sub>2+<sub>.</sub>


Giải thích và viết phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion rút gọn.
<b>339.Cho hỗn hợp các kim loại Cu, Fe, Al, Ag.</b>



Hóy dựng phng pháp hoá học (kể cả điện phân, nếu cần) để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.


<b>340. Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg tác dụng với 250 mL dung dịch CuSO4</b>, khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng
thực hiện xong. Khối lợng kim loại có trong bình sau phản ứng là 1,88g.


Tính nồng độ mol/L của dung dịch CuSO4 trớc phản ứng.


<b>341. Sau mét thêi gian điện phân 200 mL dung dịch CuSO4</b> với điện cực trơ, nhận thấy khối lợng của dung dịch
giảm 8g. Để làm kết tủa hết ion Cu2+<sub> còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 50 mL dung dÞch (NH</sub>


4)2S
nồng độ 1M.


Xác định nồng độ mol/L và nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 trớc khi điện phân. Biết dung dịch CuSO4 ban
đầu có khối lợng riêng là 1,25g/mL.


<b>342. Điện phân hoàn toàn 200 mL một dung dịch có hồ tan Cu(NO3</b>)2 và AgNO3 với cờng độ dòng điện là 0,804A,
thời gian điện phân là 2 giờ, nhận thấy khối lợng của catôt tăng thêm 3,44g.


Xác định nồng độ mol/L của mỗi muối trong dung dịch ban đầu.


<b>343. Ngời ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lợng 8,48g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch</b>
AgNO3. Sau một thời gian ngời ta lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khụ, cõn nng 10 gam.


a. Cho biết các cặp oxi hoá - khử trong phản ứng. Vai trò các chất tham gia phản ứng và viết ph ơng trình phản øng
d¹ng ion thu gän.


b. Tính khối lợng bạc đã phủ trên bề mặt kim loại.


c. Ngời ta có thể phủ một khối lợng bạc nh trên lên bề mặt của vật bằng đồng với phơng pháp mạ điện (catôt là vật


bằng đồng, anơt là thanh bạc). Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cờng độ dòng điện là 2A.


<b>344. Dung dịch A có chứa 2 muối là AgNO3</b> và Cu(NO3)2, trong đó nồng độ của AgNO3 là 1M. Cho 500 mL dung
dịch A tác dụng với 24,05g hỗn hợp KI và KCl, tạo ra đợc 37,85g kết tủa và dung dịch B. Ngâm một thanh Zn vào
dung dịch B, sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy khi lng thanh Zn tng thờm 22,15g.


<b>Hớng dẫn</b>
<b>326.</b>


a. Phơng trình ph¶n øng:


A + Cl2  ACl2 (1)
ACl2 + Fe  FeCl2 + A (2)
Theo phơng trình phản ứng (2) ta có:


(mol)
0,1
0,25.0,4
n


n
n


2
FeCl
Fe


A    


Khối lợng sắt đã tham gia phản ng l



(gam)
5,6
.n


M


mFe Fe Fe
Khối lợng thanh sắt tăng 0,8 gam nghĩa là


mA - mFe = 0,8 (gam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(gam)
64
0,1
6,4
n


m
M


A
A


A   


Suy ra kim loại đã cho là đồng Cu
Phơng trình phản ứng:


Cu + Cl2  CuCl2 (1)



CuCl2 + Fe  FeCl2 + Cu (2)


b. Tính nồng độ mol/L của muối B trong dung dịch C.
Theo phơng trình phản ứng (1) ta có:


(mol)
0,2

64
12,8
n


n<sub>Cu</sub>  <sub>CuCl</sub><sub>2</sub>  


0,5M



0.4


0,2


V



n



C

2


2


CuCl


CuCl




<b>327. </b>


1. Tiến hành điện phân 965 giây thấy catốt bình 1 tăng 0,64 gam chính là khối lợng Cu giải phóng ra:


64
,
0
96500
.
2


965
.
I
.
64
nF
AIt


m<sub>Cu</sub>   


Cờng độ dòng điện đi qua các dung dịch của các bình điện phân mắc nối tiếp:
I = 2 ampe


Số đơng lợng gam Cu thoát ra: 0,64/32 = 0,02 đơng lợng gam
Số đơng lợng gam Ag thoát ra: 0,64/32 = 0,02 đơng lợng gam


gam.
2,16


108.0,02


m<sub>Ag</sub> 




2. Thể tích các khí thoát ra:
- Bình 3:


S ng lợng gam H2 = số đơng lợng gam Cl2 = số đơng lợng gam Cu = 0,02.


lÝt
224
,
0
4
,
22
.
01
,
0
V


mol
0,01
2


0,02


H


mol


Sè <sub>2</sub>    <sub>H</sub><sub>2</sub>  


lÝt
224
,
0
4
,
22
.
01
,
0
V

mol
0,01
2


0,02
Cl


mol


Sè <sub>2</sub>    <sub>Cl</sub><sub>2</sub>  



- B×nh 4:


Số đơng lợng gam H2 = số đơng lợng gam Cu = 0,02.


lÝt
224
,
0
4
,
22
.
01
,
0
V


mol
0,01
2


0,02
H


mol


Sè <sub>2</sub> <sub>H</sub><sub>2</sub>


<b>328. </b>



Đặt x, y, z là số mol của A, B, M trong hỗn hỵp X
Khi cho X + H2O d:


A + H2O  A+ + OH- + 0,5H2
mol: x x x 0,5x


B + H2O  B+ + OH- + 0,5H2
mol: y y y 0,5y


M + 2H2O  M2+ + 2OH- + H2


mol: z z 2z z


Ta cã: Sè mol H2 = 0,5(x + y) + z = 0,24 (1)
+ Trong 1/2 dung dÞch C cã:


ion A+<sub> = 0,5x (mol) ; B</sub>+<sub> = 0,5y ; M</sub>2+<sub> = 0,5z</sub>
ion OH-<sub> = 0,5 (x + y + 2z) </sub>


OH- = [0,5 (x + y) + z] mol = 0,24 mol.
+ Trong dung dịch D (V lít):


Đặt a là số mol H2SO4 vµ 4a lµ sè mol HCl. VËy trong D cã:
Sè mol H+<sub> = 6a</sub>


Sè mol SO42- = a
Sè mol Cl-<sub> = 4a</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Có các phản ứng:


M2+<sub> + SO</sub>2


4  MSO4
H+<sub> + OH</sub>-<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> H</sub>


2O (2)


(mol): 6a 0,24
VËy: 6a = 0,24  a = 0,04
Sau khi làm khô dung dịch:


X
Cl
SO


muối

m

m

m



m

2


4





 


gam
46
,
18


2


88
,
17
)
a
4
.
5
,
35
(
)
a
.
96
(


m<sub>muèi</sub>    



b. Khi 1/2 dung dÞch C + Al  dung dịch E:


Chỉ có phản ứng:









2



-2
2


- <sub>2H</sub> <sub>O</sub> <sub>2AlO</sub> <sub>3H</sub>


2OH


2Al


54(g) 2 mol 2mol 3mol


54
3m
54
2m
54


2m
m


Ta cã: .0,24 m 3,24gam
4


3
54


3m


  


c. Khi V lÝt dung dÞch D + dung dÞch E. Trong dung dÞch E cã:
mol


0,12
54


2.3,24


AlO<sub>2</sub>  


A+<sub> = 0,5x; M</sub>2+<sub> = 0,5z ; B</sub>+<sub> = 0,5y</sub>
OH-<sub> d = 0,24 - 0,12 = 0,12 mol</sub>
Các phản ứng :


H+<sub> + OH</sub>-<sub>  H</sub>


2O (3)


mol 0,12 0,12


(4)
Al(OH)


O
H
H



AlO<sub>2</sub>   <sub>2</sub>  <sub>3</sub>
mol 0,12 0,12 0,12


Từ (2) số mol H+<sub> trong D là 0,24 mol, khi cho tác dụng với dung dịch E xảy ra phản ứng (3) (4), nh vậy lợng ion H</sub>+
khơng cịn d để hịa tan Al(OH)3:


gam
9,36
0,12


.
78
m


3


Al(OH)  


MỈc dï khi cho V lÝt dung dịch D + dung dịch E có phản ứng









4
2



4
2


MSO
SO


M


Nhng số mol của ion M2+<sub> trong dung dịch E và trong 1/2 dung dịch C là không đổi, nên lợng kết tủa MSO</sub>


4 trong cả
hai trờng hợp là không đổi, do đó lợng kết tủa ở (3) nhiều hơn lợng kết tủa ở (1) là 9,36 gam.


<b>329. </b>


a. Khi nhúng thanh M vào các dung dịch A(NO3)2, B(NO3)2 ; chỉ xảy ra phản ứng giữa M với các ion A2+,B2+ :
M + A2+<sub>  M</sub>2+<sub> + A</sub>


m (gam) 1 (mol) a (gam)
mn (gam) m (mol) na (gam)
Ta cã :


p
100


x
p
na
mn



p   


hay

n(m  a. = 0,01xp

(1)



M + B

2+

 M

2+

+ B


m (gam)

1 (mol) b (gam)



mn (gam)

m (mol) nb (gam)


Ta cã :



p
100


x
p
nb
mn


p   


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(4)
y
x
ay
bx
m
hay
(3)


y
x
m
b
a
m
:
(2)
cho
(1)
Chia






b.


Khi a lµ kim loại hoá trị (I) ; B hoá trị (II) ; M hoá trị (III), nhúng M vào dung dịch ANO

3



B(NO

3

)

2

, xảy ra phản ứng giữa M víi A

+

vµ B

2+

:



M + 3A

+

 M

3+

+ 3A


2M + 3B

2+

 2M

3+

+ 3B


<b>Cách tính nh câu a, ta đợc :</b>



(5)

y


x
m
1,5b
m
3a



(6)
x
y
1,5bx
3ay
m
hay



0,91
1
52
1,5b
52
3a
:
(5)

52,
m
,

0,91
1
y
x

Khi






hay b = 3,15 + 1,82a (7)
Tõ (7), b > a nên :


A là Cu (64) hoặc Ag (108)
B là Ag (108) hoặc Hg (200)
Thay vào (7) :


Khi a = 64  b = 119,6 (lo¹i)


Khi a = 108  b = 199,68  200 (Hg)
VËy : A lµ Ag ; B lµ Hg


<b>330. </b>


Sè mol NaOH trong 200mL dung dÞch NaOH 0,15M:
0,15 . 0,2 = 0,03 mol


Sè mol NaOH trong 300 mL dung dÞch NaOH 1M :


1 . 0,3 = 0,3 mol.


a. TÝnh x1, x2, x3:


Lợng Cu ban đầu chính là lợng Cu trong CuSO4 . 5H2O :


gam
7,68
250


64.30


x1 


TÝnh x2 :


Khi nung Cu:


x
0,5x
x



(mol)
2CuO
O
2Cu





o
t
2


VËy A1 gåm : CuO (x mol ) + Cu d (0,12 - x mol).
Khi ®un nãng A1 + H2SO4 98% :


x)
(0,12

x)
(0,12

x)
2.(0,12

x)
(0,12

:
(mol)
(2)


O
2H




SO


CuSO


SO
2H

Cu



x

x
x



(mol)
(1)




O
H

CuSO
SO
H
CuO




2
2
4
4
2
2
4
4
2














KhÝ A3 là SO2 (0,12 - x) mol. A3 tác dơng víi NaOH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>








0,02


b


a





0,03


b


2a




:



Ta


0,01
b
0,01
a




Do đó số mol SO2 :


(a + b. = (0,12 - x) = 0,02
 x = 0,1.


VËy : x2 = (32 . 0,5x) = 1,6 gam O2
TÝnh x3:


Lợng H2SO4 bằng lợng đã phản ứng với A1 và lợng còn d trong A2 :
Từ (1), (2) :


Sè mol H+<sub> = 2x + 4(0,12 - x) = 0,28 mol</sub>


 sè mol H2SO4 = 0,14mol (3)


Khi A2 + NaOH:


0,12


0,24

0,12



:
(mol)
SO
Na



Cu(OH)


2NaOH
CuSO



<sub>4</sub>   <sub>2</sub>   <sub>2</sub> <sub>4</sub>


Vậy số mol NaOH = số mol OH- còn d để phản ứng với H2SO4 d :


0,30 - 0,24 = 0,06 mol


H+<sub> + OH</sub>-<sub>  H</sub>


2O (4)


(mol) : 0,06 0,06
Tõ (3) ,(4) :


Sè mol H+<sub> = 0,28 + 0,06 = 0,34  0,17 mol H</sub>
2SO4 .
Vậy khối lợng của dung dịch H2SO4 98%:


gam
17
98



0
98.0,17.10


x3  


b. Tính khối lợng Fe đã tan vào dung dịch:
Khi cho :


4
4
4
4
2
2
2
2
2
x

x
x
x



:
(mol)
.
Cu
FeCl


CuCl
Fe




0,12



0,12



:
(mol)
O
2H
CuCl


2HCl

Cu(OH)













Ta cã: 64x4 - 56x4 = 0,8
 x4 = 0,1.


Vậy khối lợng Fe đã tan vào dung dịch:
56 . 0,1 = 5,6 (gam).


c. TÝnh khèi lợng muối có trong dung dịch sau khi nhúng thanh s¾t:
Sè mol CuCl2 d = 0,12 - x4 = 0,02mol


Sè mol FeCl2 = x4 = 0,1.


Vậy khối lợng muối trong dung dịch:


khối lỵng CuCl2= 135 . 0,02 = 2,7 gam.


khèi lỵng FeCl2 = 127 . 0,1 gam .


<b>331. </b>


Đặt x và y là số mol ban đầu của Al và Fe3O4 và giả sử hiệu suất phản ứng không đạt 100%.


1
1
1


1
3
2
4
3
0,5x
8
9x
8
3x
x
(mol)
O
4Al
9Fe

O
3Fe


8Al


Hỗn hợp B gồm: Al d = (x - x1) = a (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi B + H2SO4 lo·ng :
1,5a

0,5a

1,5a


a



(mol)
3H
)
(SO
Al
SO
3H
2Al



 <sub>2</sub> <sub>4</sub>  <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub>  <sub>2</sub> 


a

a


a

a



(mol)
H



FeSO
SO
H
Fe




1
1
1
1
2
4
4


2   



b


b


4b


b





(mol)
O
4H
)
(SO
Fe
FeSO
SO
4H
O
Fe



<sub>3</sub> <sub>4</sub>  <sub>2</sub> <sub>4</sub>  <sub>4</sub>  <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub>  <sub>2</sub>


b


3b


b



:


(mol)
O
3H
)
(SO
Al
SO
3H
O
Al




1
1
1
2
3
4
2
4
2
3


2   


mol
6
,


0
4
,
22
.
300
273
.
5
,
1
.
846
,
9
H
mol


Sè <sub>2</sub>  


Ta cã : 1,5a + a1 = 0,6 (1)
Dung dÞch C cã:


mol
)
b
(0,5a
)
(SO
Al


mol
b
)
(SO
Fe
mol
b)
(a
FeSO
1
3
4
2
3
4
2
1
4






Khi C + NaOH d:


b)
(a



b)
(a



(mol)
SO
Na
Fe(OH)
2NaOH
FeSO




1
1
4
2
2
4






2b





b

SO
3Na

2Fe(OH)
6NaOH
)
(SO


Fe<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub>   <sub>3</sub>   <sub>2</sub> <sub>4</sub>


4
2
3


3
4


2(SO ) 6NaOH 2Al(OH) 3Na SO


Al    


Al(OH)3  NaOH  NaAlO2 2H2O


KÕt tđa D gåm:


mol


2b
Fe(OH)
mol
b)
(a
Fe(OH)
3
1
2




Nung D trong ch©n kh«ng :


b)
(a


b)
(a



(mol)
O
H
FeO

Fe(OH)






1
1
2
t
2
0



 

b



2b




(mol)
O
3H
O
Fe


2Fe(OH)




3 t 2 3 2


0

 

E gåm:
mol
b

O
Fe
mol
b)
(a
FeO
3
2
1



Ta cã:


160b + 72(a1+b. = 44



hay 58b + 18a1 = 11 (2)
Hỗn hợp X gồm: CO = n (mol)


CO2 m(mol)


Khi cho X ph¶n øng víi chÊt rắn E : E phản ứng hết, Y là hỗn hợp nên CO phải còn d; nên sản phẩm của phản ứng
khử chỉ có Fe (không còn oxit khác cđa s¾t).


3b



3b

b




(mol)
3CO

2Fe


3CO
O
Fe





b)
(a



b)
(a

b)
(a



(mol)
CO


Fe


CO


FeO





2
t
3
2
1
1
1
2
t
0
0

 






 



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sè mol CO2 m(a14b)mol
(3)



0,65



4b
a




10,4
64b
16a
m

-m



:
hay
50
44
28n
m
50
1,208.
64b
16a
44m
28n
m
4b)]

(a
[m
44
4b)]
(a

-28[n
m
1
1
X
Y
X
1
Y
1
1
Y




















Gi¶i hƯ (1) (2) (3) ta cã:
b = 0,05 ; a1 = 0,04 ; a = 0,1


ë phÇn trªn ta cã <sub>a</sub> <sub> </sub> <sub> </sub><sub>x</sub> <sub>0,4</sub>


8
9x
1 1
1




0,5x1 = b1  b1 = 0,2
a. Tính khối lợng và % các chất trong B:


59,90







34,06%

20,40g

0,20
102.

mol
b
O
Al
42,07%

25,20g


0,45
56.

mol
a

Fe
19,37%

11,60g
0,05
232.

mol

b

O
Fe
4,50%

g
2,70


0,10
27.

mol
a

Al
1
3
2
1
4
3


















b. TÝnh m: VimA mB m59,9(gam)


c. TÝnh V: Sè molH<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 1,5aa<sub>1</sub>4b3b<sub>1</sub> 1,4mol


lít
2
0,7
1,7
V
4
2SO


ddH


<b>332. </b>


Các phản ứng


C + O2 CO2 (1)



2C + O2  2CO (2)


Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (3)


FeO + CO  Fe + CO2 (4)


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (5)


FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (6)


Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (7)
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (8)
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (9)
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (10)


Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O (11)
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (12)


Hc viÕt Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 (12')


(13)


CO
O
H
BaCO
)


Ba(HCO 3 2 2



t
2
3
0




 


Tính các số liệu đề bài cho (qui về số mol) :
;
0,2
232
46,4
n
4
3O


Fe   <sub>22,4</sub> 0,03


0,672
n


2


H  



nHCl = 2 . 0,33 = 0,66


0,5
0,15
.
2
0,2
2.n
n
n
0,35
0,15
0,2
197
29,55
39,4
n
12)

BaCO
11)

BaCO
CO
Ba(OH)
3
3
2
2












a. TÝnh m:


Gäi a, b lµ sè mol CO và CO2 trong hỗn hợp A, và vì 1mol CO bị oxi hoá thành 1 mol CO2 nªn


0,5
n


b


a   CO<sub>2</sub>  tức số mol cacbon đã bị cháy là 0,5 mol. Do đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. TÝnh tØ khèi cña A:


Gäi x, y, z lµ sè mol cđa Fe, FeO vµ Fe3O4 trong 1/2 chất rắn còn lại trong ống sứ.


(14)



mol


0,03
n
x

:

(5)
Theo
2
H 


Theo (5, 6, 7) : 2x + 2y + 3z = nHCl = 0,66 (15)
Tổng số mol Fe trớc và sau phản ứng với CO phải không đổi, tức :


(16)



0,3
,
.
3
3z
y


x


2
2


0


Giải hệ phơng trình (14, 15, 16) ta cã


x = 0,03 ; y = 0,18 ; z = 0,03


06
0
3
18
0
3 ,
,
FeO

mol

3
1
CO
mol

(3)


Theo  <i>y</i>  


Theo (3, 4) cø 1 mol Fe3O4 bÞ khử thành 3mol Fe thì có 4 mol CO phản øng, tøc
0,04mol
0,03
.


3
4
x
3
4


n<sub>CO</sub>   


VËy tæng sè mol CO = 0,06 + 0,04 = 0,1


37,6
0,25
0,1
.
28
0,15
.
44


MCO CO2 





8


18


2


6


37


,



,


d



VËy


2
H


hh



c. TÝnh VNO :


Theo (8, 9, 10) tæng sè mol NO :


0,1
3
0,03
3
0,18
0,03
3
z
3
y


x     


Vậy VNO = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
d. Tính nồng độ Ba(OH)2


0,175M


2


0,35
C


2


Ba(OH)
<b>333. </b>


a. Các phản ứng:


(5)

O
H
BaCO
Ba(OH)

CO
(4)


H
FeCl
2HCl
Fe
(3)




CO
Fe
CO
FeO
(2)


CO
3FeO
CO
O
Fe
(1)


CO
O
2Fe

CO
O
3Fe
2
3
2
2
2
2
2

t
2
t
4
3
2
4
3
t
3
2
0
0
0








 



 




 


0,046
197
9,062
CO
mol


Tæng 2  


Theo định luật bảo toàn khối lợng:
A + CO = B + CO2


Ta cã khèi lỵng A = 4,784 + 0,046 (44 - 28) = 5,52g
Gäi a, b lµ sè mol FeO vµ Fe2O3 ta cã:









5,52


160b


72a


0,04


b



a



Gi¶i ra : a = 0,01, b = 0,03


86,96%
13,04

-100
O
Fe
%
13,04%
5,52
0
0,01.72.10
FeO
%
VËy
3


2  





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(1)



víi


øng
0,028
22,4
0,6272
t

(4)


Theo  


0,028 . 56 = 1,568g Fe
Theo đề bài:


x + z = 3y (2)


Tổng mol Fe trớc và sau phản ứng không đổi:
2x + 3y + z + t = a + 2b = 0,07 (3)
Tổng khối lợng B:


160x + 232y + 72z + 56t = 4,784 (4)
Giải hệ phơng tr×nh (1, 2, 3, 4) ta cã:


x = 0,006; y = 0,006; z = 0,012, t = 0,028


29,19
18,06
20,06
32,78
100
O


Fe
%
18,06%
4,784
100
.
72
.
0,012
FeO
%
20,06%
4,784
100
.
160
.
0,006
O
Fe
%
32,78%
4,784
100
.
1,568
Fe
%
VËy
4

3
3
2











<b>334. </b>


a. Fe tác dụng đợc với các dung dịch: CuSO4, AgNO3. Trong những phản ứng này, Fe là chất khử, các ion Cu2+ và
Ag+<sub> là những chất ụxi hoỏ.</sub>


b. Phơng trình ion thu gọn :
Fe + Cu2+<sub>  Fe</sub>2+ <sub>+ Cu</sub>
Fe + 2Ag+<sub>  Fe</sub>2+<sub> + 2Ag</sub>
<b>335. </b>


a. Phản ứng hoà tan sắt oxit:


2FexOy + (6x - 2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x - 2y)SO2 + (6x - 2y)H2O (1)


mol
0,1


22,4
2,24
n
TÝnh
2


SO  


mol.
0,3
400
120
n
3
4
2(SO )


Fe  


4
3
y
x
ra
rót
,
3
1
0,3
0,1


x
2y
3x
:

ta
(1)


Theo 


Vậy CTPT của sắt oxit là Fe3O4.


b. Phản ứng nhiệt nhôm và hoà tan hỗn hợp sau phản øng :


(6)



O
3H
)
(SO
Al
SO
3H
O
Al
(5)

O


4H
)
(SO
Fe
FeSO
SO
4H
O
Fe
(4)



3H
)
(SO
Al
SO
3H
2Al
(3)




H
FeSO
SO
H
Fe

(2)




O
4Al
9Fe
O
3Fe
8Al
2
3
4
2
4
2
3
2
2
3
4
2
4
4
2
4
3
2
3

4
2
4
2
2
4
4
2
3
2
4
3



















mol
0,48
22,4
10,752
n
mol,
0,15
232
34,8
n
mol,
0,4
27
10,8
n
2
4
3
H
O
Fe
Al






3


:



8


0,15


:


0,4


n


:


n




i


V


4
3O
Fe
l


A



nghĩa là lợng các chất đó đúng với tỉ lệ phản ứng, do đó muốn tính hiệu suất phản ứng theo Al hay Fe3O4 đều đợc.
Gọi x là số mol Al tham gia phản ứng, thì số mol Al cịn = 0,4 - x;


số mol Fe3O4 còn = 0,15 - 3/8.x và Fe tạo thành = 9/8.x và Al2O3 tạo thành = x/2.
Theo (3), (4) ta cã :


32
0
48
0
8
9


4
0
2
3
,
,
)
,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

%
,


.
,
H
:
suÊt
hiÖu


VËy 80


4
0


100
32
0






Theo (3), (4), (5), (6) sè mol H2SO4 lµ :


(mol).
1,08
)


4
,
0
(
2
3
8
3
15
,
0
4
2
x
3
x
8
9


























 <i>x</i> <i>x</i>


Gọi V là số mL dung dịch H2SO4 đã dùng :
(mL)
464,21
V


1,08
100.98


V.1,14.20






<b>336. </b>


a. Các phơng trình phản ứng:


Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4
Cu + 2Fe3+<sub>  Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+<sub>  Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>
So s¸nh tÝnh chất:


- Tính khử : Fe > Cu


- Tính ôxi hoá : Fe3+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+


b. * Ng©m một lợng bột Fe (d) vào dung dịch 2 muối, Fe sÏ khư Cu2+<sub> thµnh Cu: </sub>
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu


Lọc bỏ chất rắn là Cu, đợc dung dịch FeSO4.


Hoặc điện phân dung dịch 2 muối (điện cực trơ) cho tới khi khơng cịn kim loại Cu (màu đỏ) bám trên catôt, ta đ ợc
dung dịch chứa hai chất là FeSO4 và H2SO4. Ngâm một lợng bột Fe (d) vào dung dịch các chất này cho tới khi
khơng có bọt khí thốt ra nữa. Lọc bỏ Fe d, đợc dung dịch FeSO4.


* Ngâm bột Cu lẫn các tạp chất Sn, Zn, Pb trong dung dịch Cu(NO3)2 d, các tạp chất sẽ bị hoà tan, giải phóng Cu.
Lọc bỏ dung dịch đợc chất rắn là kim loại Cu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>337. </b>


Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 (1)


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
Fe2O + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (3)
2FeCl3 + 2H  2FeCl2 + 2HCl (4)


Gäi x, y lµ sè mol Fe và Fe2O3 trong m gam hỗn hợp A ; ta có hệ phơng trình:
56 (x + 2y) = 28,0


0,1
22,4


.
90


2,016
.
100
n


.
90
100
x
4)
(2,
Theo



2


H  




 y = 0,2


14,89%
56


.
0,1
160
.
0,2


100
.
56
.
0,1
Fe


%


VËy 






% Fe2O3 = 100 - 14,89 = 85,11%
b. Các phản ứng khử Fe2O3 có thÓ cã :


3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 (5)
Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (6)
FeO + CO  Fe + CO2 (7)


Theo các phản ứng ta thấy cứ 1 mol CO mất đi lại tạo ra 1 mol CO2, tức tổng số mol khí khơng đổi, do đó áp suất
khơng đổi (vì dung tích và nhiệt độ bình khơng đổi).


<b>c. Ta có: </b><sub>M</sub>= 15,6 . 2 = 31,2 = 44p + 28(1 - p) rút ra p = 0,2, tức trong bình có 20% CO2 và 80% CO. Mặt khác
nCO ban đầu = 11,2/ 22,4 = 0,5, tức sau phản ứng trong bình có 0,5 . 20/100 = 0,1 mol CO2 tức có (44 - 28) 0,1 =
1,6g oxi của oxit đã phản ứng với CO. Vậy khối lợng chất rắn còn lại = (0,1 . 56 + 0,2 . 160) - 1,6 = 36 gam.
d. Nếu hiệu suất 100% (ta phải tính theo CO vì CO thiếu so với Fe2O3) theo phản ứng tổng cộng:


Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2


có)
CO
(l ợng
0,5
0,6
n


n

0,2


n<sub>Fe</sub><sub>O</sub> <sub>CO</sub>



3


2


Nh vậy tất cả CO  CO2 , khèi lỵng oxi tham gia = 0,5 . 16 = 8g. Vậy khối lợng chất rắn cßn (0,1 . 56 + 0,2 . 160)
-8 = 29,6 g.


<b>338. </b>


a. Phơng trình phản ứng:


Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+<sub>  Zn</sub>2+<sub> + Cu</sub>


Ta thÊy: 1mol Zn (65g) bị hoà tan, sinh ra 1 mol Cu(64g) bám trên lá Zn. Sau phản ứng, khối l ợng lá Zn sẽ giảm so
với ban đầu.


b. Zn + Cd2+<sub>  Zn</sub>2+<sub> + Cd</sub>
(65g) (112g)
Sau phản ứng, khối lợng lá Zn sẽ tăng thêm.


c. Zn + 2Ag+<sub>  Zn</sub>2+<sub> + 2Ag</sub>
(65g) (2.108 = 216g)
Sau phản ứng, khối lợng lá Zn sẽ tăng thêm.


d. Zn + Ni2+<sub> Zn</sub>2+<sub> + Ni</sub>
(65g) (59g)
Sau phản ứng, khối lợng lá Zn sẽ giảm.



<b>339. </b>


Ho tan hn hp trong H2SO4 lỗng ; Ag, Cu khơng tan và đợc dung dịch A1 :
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2


Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
Dung dÞch A1 gåm Al2(SO4)3 + FeSO4 + (H2SO4 d)


Cho Cu, Ag tan trong dung dịch HNO3 loãng thu đợc dung dịch B1 gồm :
Cu(NO3)2 + AgNO3 + HNO3 d.


Điện phân dung dịch B1 với điện cực trơ, AgNO3 bị điện phân trớc, sau đó đến Cu(NO3)2
3


2
pdd


§
2


3 2H O 4Ag O 4HNO


4AgNO    


2Cu(NO3)2 + 2H2O
pdd
§


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tách c Ag v Cu



Cho dung dịch A1 tác dụng víi NaOH d :
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


Lọc tách kết tủa Fe(OH)2 dung dịch thu đợc có chứa NaAlO2 (A2)
Nung kết tủa Fe(OH)2 trong khơng khí :


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3


O
3H
O
Fe


Fe(OH) 2 3 2


t
3


0



 




Sau đó cho khí H2 (hoặc CO) qua ống Fe2O3 nung nóng thu đợc Fe :
2



t
3


2O 3CO 2Fe 3CO


Fe   0 


Thu đợc Fe


Axit hoá dung dịch A2 (hoặc cho CO2, SO2 ..) thu đợc kết tủa Al(OH)3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3


Nung kết tủa Al(OH)3  Al2O3 sau đó điện phân Al2O3 nóng chảy thu c Al


<b>340. </b>


Khối lợng kim loại gia tăng:


1,88 (1,12 + 0,24) = 0,52 (g)
Tríc hÕt, Mg t¸c dơng víi CuSO4:


Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1)


Sè mol Mg tham gia ph¶n øng:
mol
0,01
24


0,24



Theo (1): 0,01 mol Mg tác dụng với 0,01 mol CuSO4, sinh ra 0,01 mol Cu đã làm cho khối lợng kim loại gia tăng:
0,01 – (64 24) = 0,4 (g)


Phản ứng giữa Fe và CuSO4 làm cho khối lợng kim loại gia tăng:
0,52 0,40 = 0,12 (g)


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2)


Theo (2): 1 mol Fe tác dụng với 1 mol CuSO4 sinh ra 1 mol Cu đã làm cho khối lợng kim loại gia tăng:
64 – 56 = 8(g)


Nh vËy khèi lợng kim loại gia tăng 0,12g thì số mol CuSO4 tham gia ph¶n øng (2):
0,015


.
.



8


12
0
1


(mol) CuSO4
Nồng độ mol/L của dung dịch CuSO4 đã dùng:


CM CuSO4 = 0,1



250


0,015)
1000.(0,01





(mol/L)
<b>341. </b>


Phơng trình điện phân và phản ứng hoá học:
2CuSO4 + 2H2O


pdd
§


 2Cu + O2 + 2H2SO4 (1)
CuSO4 + (NH4)2S §<sub></sub>pdd CuS + (NH4)2SO4 (2)
(d)


Sè mol H2S tham gia (2):
nH2S = 005


1000
50
1


,
.



(mol)


Theo (1): Khối lợng của dung dịch sau điện phân giảm là do một lợng Cu bám vào catôt và khí ôxi thoát ra ở anôt.
Nếu khối lợng giảm (2.64) + 32 = 160 sÏ cã 2 mol CuSO4 tham gia phản ứng. Vậy khối lợng dung dịch giảm 8g thì
số mol CuSO4 tham gia phản ứng:


nCuSO4 = 01
160


2
8


,
.


 (mol)


Theo (2): sè mol CuSO4 cßn d sau ®iƯn ph©n
nCuSO4 = nH 2S = 0,05 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

CM CuSO4 = 075
200


1
0
05
0
1000



,
)
,
,


.(






(mol/L)
Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu:


C% CuSO4 = , %


,
.


%
).
,
,
.(


6
9
25


1


200


100
05
0
1
0
160





<b>342. </b>


Phơng trình điện phân:
4AgNO3 + 2H2O


pdd
Đ


4Ag+ O2 + 4HNO3 (1)


2Cu(NO3)2 + 2H2O §<sub></sub>pdd 2Cu + O2 + 4HNO3 (2)


Theo định luật Farađay, ta tính đợc khối lợng khí ơxi thu đợc ở anơt sau điện phân:
 0,48 (g)


øng víi sè mol khÝ «xi:
0,015
32



0,48
n


2


O   (mol)


Đặt x và y là số mol Ag và Cu thu đợc ở catơt sau điện phân.
Ta có hệ phơng trình đại số :


108x + 64y = 3,44
0,015
4


y
4
x





 x = y = 0,02 (mol)


Nồng độ mol/L các muối trong dung dịch ban đầu:
0,1
200


1000.0,02
C



C


2
3
3 MCu(NO )


AgNO


M (mol/L)


<b>343. </b>


a. Các cặp ôxi hoá - khử của kim loại:


- Các cặp oxi hoá - khử của kim loại có trong phản ứng:


Cu
2
Cu <sub>và </sub>


Ag
Ag


- Vai trò các chất tham gia phản ứng :
Ag+<sub> là chất oxi hoá.</sub>


Cu là chất khử.


- Phơng trình ion thu gän : 2Ag+<sub> + Cu  Cu</sub>2+<sub> + 2Ag</sub>


b. Khối lợng Ag phủ trên kim loại Cu : 2,16g Ag.
c. Thời gian điện phân: 965 giây.


<b>344. </b>


a. Thành phần của KI và KCl trong hỗn hợp:


Ton lng KI v KCl ó tham gia phn ứng, vì dung dịch B tác dụng đợc với Zn, chứng tỏ trong dung dịch B còn d
muối AgNO3 và Cu(NO3)2 (sẽ đợc chứng minh ở phần sau):


AgNO3 + KI  AgI  + KNO3 (1)


AgNO3 + KCl AgCl + KNO3 (2)


Đặt x và y là số mol KI và KCl trong hỗn hợp. Ta có hệ phơng trình:


37,85
=
143,5y
+
235x


24,05
=

74,5y
+
166x


x = y = 0,1 (mol)



Thành phần của hỗn hợp : 50% KI và 50% KCl
b. Khối lợng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp :
Số mol AgNO3 có trong 500 mL dung dịch A :


0,5
1000
1.500
3
AgNO


n   <sub> (mol)</sub>


Sè mol AgNO3 tham gia (1) vµ (2):


x + y = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cu(NO3)2 + Zn  Zn(NO3)2 + Cu (4)
Theo (3): Khối lợng thanh Zn gia tăng:


(0,3 . 108) – (0,15 . 65) = 22,65 (g)
Nh vËy, trong phản ứng (4) khối lợng thanh Zn giảm :


22,65 22,15 = 0,50 (g)


Theo (4): Khối lợng Zn giảm 65 – 64 = 1(g) th× cã 1mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng. Nếu khối lợng Zn giảm
0,5g thì số mol Cu(NO3)2 cã trong dung dÞch A:


0,5
1



1.0,5
n


2
3)


Cu(NO   (mol)


Khối lợng Cu(NO3)2 có trong dung dịch A ban đầu:


2
3)
Cu(NO


m = 0,5 . 188 = 94 (g) Cu(NO3)2
c. Khối lợng kim loại đợc giải phóng ở catơt:
Trong 40 mL dung dịch C có chứa:


0,02
2000


1.40
n


3


AgNO   (mol) AgNO3
0,02



2000
1.40
n


2
3)


Cu(NO (mol) Cu(NO3)2
Trớc hết, AgNO3 bị điện phân :


4AgNO3 + 2H2O Đ<sub></sub>pdd 4Ag + O2 + 4HNO3 (5)
Nếu tồn lợng AgNO3 bị điện phân, ở catơt sẽ thu đợc :


mAg = 0,2 . 108 = 2,16 (g) Ag.
Th× thời gian điện phân t1 là :


1930
108.1


.1
2,16.96500


t<sub>1</sub> (s)


Thời gian t2 dành cho sự điện phân Cu(NO3)2:
2895 – 1930 = 965(s)
Với thời gian t2 ta sẽ thu đợc một lợng Cu ở catôt:


0,32
96500.2



64.965.1
Cu


m   (g) Cu


(Nh vậy, sự điện phân Cu(NO3)2 xảy ra cha hoàn toàn. Nếu điện phân hoàn toàn 0,02 mol Cu(NO3)2 sẽ đợc:
0,02 . 64 = 1,28 (g) Cu.)


Vậy khối lợng các kim loại thu đợc ở catôt gồm :
2,16g Ag và 0,32g Cu.


<b>C. Bài tập tự giải</b>
<b>345.</b>


Cho Cu kim loi tỏc dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu đợc FeSO4 và CuSO4.
Cho Fe kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 thu đợc FeSO4 và Cu.
a. Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.


b. Sắp xếp các cặp oxi hoá khử Cu2+<sub>/Cu, Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>/Fe theo chiều tăng dần tính oxi hố của các ion.</sub>
c. Fe có khả năng tan đợc trong dung dịch FeCl3 và trong dung dch CuCl2 khụng?


Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.


d. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 và dung dịch FeCl2 không.
Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
<b>346.</b>


Cho các cặp oxy hoá khử sau: Fe2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu; I</sub>



2/2I-; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Từ trái sang phải theo dÃy trên tính oxy hoá tăng đần theo thứ tự:


Fe2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, I</sub>


2 , Fe3+, Ag+ .
Tính khử giảm dần theo thứ tù:


Fe, Cu, I-<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ag. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

c. Fe + dung dÞch AgNO3 d. Dung dÞch Fe(NO3)2 + dung dÞch AgNO3
<b>347.</b>


Sự ăn mịn kim loại là gì? Thế nào là sự ăn mịn hố học, ăn mịn điện hoá? Cho biết các điều kiện để gây ra
sự ăn mũn in hoỏ?


Cho lá Fe kim loại vào:
a. Dung dịch H2SO4 loÃng.


b. Dung dịch H2SO4 loÃng có một lợng nhỏ CuSO4.


Nêu hiện tợng xảy ra, giải thích và viết các phơng trình phản ứng trong mỗi trờng hợp.
Đề thi ĐH và CĐ khối A- 2002
<b>448.</b>


HÃy giải thích vì sao: Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm một vài giọt muối Hg2+<sub> vào thì quá trình</sub>
hoà tan xảy ra nhanh hơn, khí thoát ra mạnh hơn.


HÃy giải thích vì sao ngời ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu (phần ngâm
dới nớc.



Trình bày cơ chế của sự ăn mòn xảy ra.
<b>349.</b>


a. Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa riêng biệt các dung dịch sau: NaCl, MgCl2,
AlCl3, FeCl3. Viết các phơng trình phản ứng hố học để minh hoạ.


b. Từ những hợp chất NaOH, MgCl2 hãy viết các phơng trình phản ứng hố học và ghi rõ điều kiện (nếu có)
để điều chế Na, Mg.


c. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu khi để ngồi khơng khí ẩm (có lẫn CO2) sẽ bị ăn mịn theo kiểu nào? Vì
sao? Hãy trình bày cơ chế của sự ăn mòn này.


<b>350. </b>


Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 mL dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, lọc, thu đợc 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa hai muối. Thêm dung dịch NaOH d vào dung
dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài khơng khí đến khối lợng khơng đổi đợc 4,5 gam chất rắn D. Tính:


1. Thành phần phần trăm theo khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp A.
2. Nồng độ mol/L của dung dịch CuSO4.


3. Thể tích khí SO2 (đo ở đktc) thu đợc khi hoà tan hoàn toàn 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2004


<b>351.</b>


Để hịa tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14mL dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/mL)
Xác định công thức phân tử của sắt oxit.



Cho V lít CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng m gam oxit FexOy (tìm đợc ở câu trên) đốt nóng.


Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử sắt oxit thành kim loại. Sau phản ứng ta thu đ ợc hỗn hợp khí A đi ra
khỏi ống sứ, có tỉ khối so với hiđro bằng 17. Nếu hòa tan hết chất rắn B còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50 mL
dung dịch H2SO4 0,5M, cịn nếu dùng dung dịch HNO3 thì thu đợc một loại muối sắt duy nhất có khối lợng nhiều
hơn chất rắn B là 3,48 gam.


TÝnh % thĨ tÝch c¸c khí trong hỗn hợp A.
Tính V và m.


Cho H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5, Fe = 56.
Đáp số:


37,5%
%CO


;
62,5%
%CO


1,6g
m
;
lít
0,896
V


*


O


Fe
:
O
Fe
CTPT
*


2
3
2
y
x








<b>352.</b>


Đốt cháy x gam than chứa a% tạp chất trơ ta thu đợc hỗn hợp khí CO và CO2 với tỉ lệ thể tích


y
V
:
V


2


CO


CO  . Cho hỗn hợp khí đó đi từ từ qua ống đựng b gam CuO (d) đốt nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, ta


nhận thấy khối lợng chất rắn cịn lại trong ống sứ là c gam. Hồ tan chất rắn này bằng dung dịch HNO3 đặc, d thấy
thốt ra z lít khí màu nâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
* Lập c¸c biĨu thøc tÝnh x, y, z theo a, b, c, p, q.


¸p dơng : a = 4% ; b = 20 gam ; c = 16,8 gam ; p = 78,8 gam ; q = 39,4 gam.


* Trong bình kín chứa hỗn hợp CO, CO2 và O2. Sau khi đốt cháy và đa nhiệt độ bình về trạng thái ban đầu thấy áp
suất giảm 4%. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng so với hiđro bằng 91/6. Hỏi tỉ lệ thể tích CO và
CO2 trong bình có bằng y (ở phần 2) hay khơng ?


Cho : H = 1, C = 12, O = 16, Ba = 137.
Đáp số:


3
1
0,146
V


V


8,96
c)
(b
8


22,4
z


3
1
c)
197(b
2q)


16(p


c
b
197


y


10
a
100


p
1
.
197
1200
x





2


CO


CO <sub></sub> <sub></sub>



















<b>353.</b>


Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống đợc hấp thụ hồn tồn vào nớc vôi
trong d thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500mL dung dịch HNO3
0,16M thu đợc V1 lít khí NO và cịn một phần kim loại cha tan hết.


Thêm tiếp vào cốc 760mL dung dịch HCl nồng độ 2/3 mol/L, sau khi phản ứng xong thu thêm V2 lít khí NO. Sau


đó thêm tiếp 12 gam Mg vào cốc. Sau khi phản ứng xong thu đ ợc V3 lít hỗn hợp khí H2 và N2, dung dịch muối
clorua và hỗn hợp M của các kim loại.


* TÝnh c¸c thể tích V1, V2, V3.


Biết các phản ứng xảy ra hỗn hợp, các thể tích khí ở ở đktc)
* Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp M.


Cho : O = 16, Mg = 24, Cu = 64.
Đáp sè:


5,92g
m


;
2,56g
m


1,49
V
;
0,037
V


;
0,112
V





Mg
Cu


3
2


1










g
92
,
5
24
.
3


74
,
0


Mg 



Cu = 0,04 . 64 = 2,56g
<b>354.</b>


X lµ quặng hematit chứa 60% Fe2O3
Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4


* Hỏi từ 1 tấn quặng X hoặc Y có thể điều chế đợc bao nhiêu tấn sắt kim loại.


* Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lợng nh thế nào để đợc quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế đợc 0,5 tấn
gang chứa 4% cacbon.


* Cần bao nhiêu kg hỗn hợp chứa 32% Fe2O3, 67% Fe và 1% cacbon để luyện 1 tấn gang nói trên trong lị Mactanh
nhằm thu đợc một loại thép chứa 1% cacbon. Biết rằng trong quá trình luyện thép cacbon chỉ bị cháy thành CO.
Cho : C = 12, O = 16, Fe = 56.


Đáp số:

* Tõ 1 tÊn X : 0,42 tÊn



Tõ 1 tÊn Y : 0,504 tÊn




5
2
m
m
*


Y
X





* m = 0,4266 tÊn



<b>355.</b>


Hỗn hợp X gồm MgO và Fe3O4 nặng 28 gam đợc khử bằng H2 nóng d và hồ tan chất rắn sau khi khử bằng
dung dịch HCl d nhận đợc dung dịch Y. Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch Y rồi lọc kết tủa tách ra, nung
trong khơng khí đến lợng khơng đổi cân nặng 28,8 gam. Viết phơng trình phản ứng và tính % X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Sè mol Fe3O4 = 0,1 mol  23,2 gam chiÕm 82,86%
<b>356.</b>


Cho một dung dịch có hồ tan 13,6g AgNO3 tác dụng với một dung dịch có hồ tan 2 muối NaCl và KCl, thu
đợc 9,471g kết tủa và dung dịch A. Ngâm một lá Cu nhỏ trong dung dịch A cho đến khi kết thúc phản ứng. Xác
định:


a. Khối lợng từng muối clorua trong hỗn hợp.


b. Khối lợng lá Cu sau phản ứng tăng hay giảm là bao nhiêu ?
Đáp số: a. Khối lợng mỗi muối clorua trong hỗn hợp :


mNaCl = 58,5 . 0,016 = 0,936 (g)
mKCl = 4,661 – 0,936 = 3,725 (g)


b. Khối lợng lá Cu sau phản ứng tăng thêm 1,064 gam.
<b>357.</b>


Hn hp A cú khi lng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 d qua A nung nóng, sau khi
phản ứng xong thu đợc 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 mL dung dịch H2SO4 loãng 1M, đợc dung


dịch B.


Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lợng không đổi, đợc 5,2
gam chất rắn.


Xác định công thức của oxit sắt và khối lợng của từng oxit trong A.
Đáp số: Fe3O4








(gam)
3,48
m


(gam)
3,06
O


mAl


(gam)
1,60
m


4
3O



Fe
3
2
CuO






<b>358.</b>


Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe và Al tác dụng với 200 mL CuSO4 0,525M. Khuấy kĩ hỗn hợp để các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Đem lọc đợc kết tủa A gồm hai kim loại có khối lợng 7,84 g và dung dịch nớc lọc B.


* Để hoà tan kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu mL HNO3 2M, biết rằng phản ứng gi¶i phãng ra khÝ NO.


* Thêm dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M + NaOH 0,1M vào dung dịch B. Hỏi cần thêm bao nhiêu mL hỗn hợp
dung dịch đó để kết tủa hoàn toàn hai hiđroxit của hai kim loại. Sau đó nếu đem lọc, rửa kết tủa, nung nó trong
khơng khí ở nhiệt độ cao tới khi các hiđroxit bị nhiệt phân hết thì thu đợc bao nhiêu gam cht rn.


Đáp số:


g
17,1825
m


ml
1050
V



ml
180
hoặc
ml
167
V


rắn
chất


NaOH

Ba(OH)
dd
hợp
hỗn
HNO


3
3







<b>359.</b>


Cho 200 gam hn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60mL dung dịch NaOH 2M thu đợc 2,688 lít


khí hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 mL dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng
thốt ra. Lọc và tách chất rắn C.


Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 d thì thu đợc 10 gam kết tủa.


Cho C tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng thu đợc dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho C tác
dụng với NaOH d thu đợc kết tủa E. Nung E đến khối lợng không đổi nhận đợc m gam sản phẩm rắn.


Tính khối lợng của các chất trong hỗn hợp A và giá trị m.
(Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Đáp số:


2g
r¾n
chÊt
m
;
2,16g
Al


m


1,6g
Cu
m
;
4,64g
Fe


m


;
11,6g
3
FeCO
m
.
*


1,6g
r¾n
chÊt
m
;
2,16g
Al


m


0,64g
Cu


m
;
5,6g
Fe
m
;
11,6g
3
FeCO


m
.
*


















</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngời ta dùng than chì để khử Al2O3 bằng phơng pháp điện phân để thu đợc 6,75 kg Al, đồng thời tạo ra hỗn
hợp khí A gồm 20% CO, 70% CO2 , 10% O2 theo thể tích.


* Hãy tính khối lợng than chì đã tiêu hao và lợng Al2O3 đã bị điện phân.
* Tính tỷ khối của hỗn hợp khí A so với H2.


* Lấy1/1000 lợng Al thu đợc ở trên rồi cho phản ứng vừa đủ trong dung dịch HNO3 (nồng độ cha xác định) đợc
dung dịch B; cho B tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 thì thu đợc khí B1 là CO2 và kết tủa E là Al(OH)3.


Mặt khác, cũng cho 1/1000 lợng Al nh trên tan vừa hết trong dung dịch NaOH thu đợc dung dịch D, sau đó, cho


dung dịch D tác dụng với dung dịch B cũng thu đợc kết tủa E. Nung E ở nhiệt độ cao đợc chất rắn E1


Hãy tính thể tích của khí B1 (ở 27oC, 1 atm) và khối lợng của E1.
(Các phản ứng đợc giả định l hon ton).


Đáp số: Khối lợng than chì : 2250g


Khèi lỵng Al2O3 bị điện phân : 12750g
19,8; VB<sub>1</sub> 9,23lÝt ; mE 17g


2
H
A


d


<b>361.</b>


Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M


Phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch X và 1,92 gam chất rắn B. Cho B vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy khí
bay ra.


* TÝnh khèi lợng của Fe và Cu trong 15,28 gam hỗn hợp A.


* Dung dịch X phản ứng đủ với 200 mL dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
Tính nng mol/Lớt ca dung dch KMnO4.


Đáp số: m 5.04g;m 10,24g;C 0,53M.



4
KMnO
M
Cu


Fe   


<b>362.</b>


Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột Al với FexOy thu đợc 9,39 g chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác
dung hết với dung dịch NaOH d thấy có 336 mL khí bay ra (ở đktc) và phần khơng tan là Z. Để hồ tan 1/3 lợng
chất Z cần 12,4 mL dung dịch HNO3 65,3% (d = 1,4g/mL) và thấy có khí nâu đỏ bay ra.


* Xác nh cụng thc ca FexOy.


* Tính thành phần phần trăm về khối lợng của bột Al trong hỗn hợp X ban đầu.
Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toµn.


Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Al = 27; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64.
Đáp số: FexOy lµFe3O4 %mAl 25,88%


<b>363.</b>


Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430 mL dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản
ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lợng khơng đổi thì thu đợc 26,08 gam cht rn.


Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp số: mMg 7,26g ; mZn 2,60g



Đề thi Học Viện Ngân Hàng Hà Nội khèi A- 2001
<b>364.</b>


Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 với một luồng khí H2(d) sau phản ứng thu đợc 25,2 gam sắt.
Nếu ngâm m gam A trong dung dịch CuSO4 d, thu đợc phần rắn B có khối lợng (m + 2) gam. Hiệu suất cỏc phn
ng t 100%.


* Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


* Tính %khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.


Đáp số: TrongA: mFe 56.0,2514(g)  46,67%


m 160.0,1 16(g) 53,33%


3
2O


Fe   


<b>365.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Xác định a.


* Tính nồng độ mol/L của các muối trong dung dịch X.
Cho Cu = 64; Ag = 108; Fe = 56; O = 16; H = 1.


Đáp số: a1,68g; CMAgNO<sub>3</sub> 0,10M; CMCu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> 0,15M .


<b>366.</b>



Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng d thu đợc 15,456 lít NO2(đktc)
bay ra và dung dịch Y. Thêm nớc vào dung dịch Y cho đến 400 mL, rồi chia hai phần bằng nhau.


Phần 1 : Cho tác dụng NaOH d thu đợc 13,905 gam kết tủa.
Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X.


Phần 2 : Đun nóng để đuổi hết HNO3 d rồi nhúng thanh sắt vào cho đến khi phản ứng kết thúc.
* Tính lợng Cu bám vào thanh sắt.


* Tính nồng độ (mol/L) của dung dịch sau khi lấy thanh sắt ra, coi thể tích dung dịch khơng đổi.
Đáp số:


0,8625M
C


;
3,84g
m


7,68g
m


;
8,4g


m


p


sau
dd
của
M
Fe


vào
bám
Cu


Cu
Fe








<b>367.</b>


in phõn in cc tr 200mL dung dịch Cu(NO3)2 đến khi khối lợng catot không đổi thấy khối lợng catot so
với khối lợng lúc đầu tăng 3,2g. Tính CM dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu khi cha in phõn.


Đáp số: CM = 0,25 M


§Ị thi §HQGTPHCM – 1999
<b>368.</b>


Điện phân 200 mL dung dịch KCl 1M (d=1,15g/mL) trong bình điện phân có màng ngăn xốp với c ờng độ


dịng điện I=20A, sau thời gian t khí thốt ra ở catốt là 1,12 lít. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau
điện phân và thời gian điện phân.


(Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi và nớc cha bị điện phân)
Đáp số: C KOH = 2,474% , CKCl = 3.29% , t = 482,5 giây
<b>369.</b>


Cho X là hỗn hợp 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M (M có hố trị 2 không đổi trong
các hợp chất). Chia 29,6 gam X thành 2 phần bằng nhau :


Phần 1 : Đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 lỗng , d thu đợc dung dịch A và khí B. Lợng khí B này vừa đủ để
khử hết 16 gam CuO đun nóng. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH d đến khi kết thúc phản ứng
thu đợc kết tủa C. Nung C đến lợng không đổi thu đợc 14 gam chất rắn D.


Phần 2 : Cho tác dụng với 200 mL dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc tách bỏ chất rắn, cô cạn
phần nớc lọc thì thu đợc 46 gam muối khan E.


a. Viết phơng trình phản øng x¶y ra.


b. Xác định kim loại M và tính % lợng các chất trong X.
Đáp số: Kim loại M là Mg


<b>Chơng </b>XI<b>: kim loại Kiềm - kim loại kiềm thổ</b>
<b>A- Tóm tắt lý thuyết</b>


<b>1. kim loại Kiềm</b>


<b>Li - Na - K - Rb - Cs</b>
<b>1.1. TÝnh chÊt vËt lý trạng thái tự nhiên</b>



- Là những kim loại mềm, nhẹ, màu trắng bạc.
- Dễ tạo hợp kim với Hg (thờng gọi là hỗn hống).


- Nhit núng chy v nhit độ sơi thấp. Từ Li đến Cs, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.


- Đơn chất và hợp chất khi cháy cho ngọn lửa đặc trng:
Li : đỏ tía ; Na : vàng; K : tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đpnc


đpnc


NaCl (muối ăn), Na2SO4.10H2O, Na2CO3 (xôđa), NaNO3 (diêm tiêu).
- Kali thờng gặp ở dạng : KCl.NaCl (xinvinit), KCl.MgCl2.6H2O (cacnanit)
<b>1.2- T¸c dơng víi phi kim</b>


4Na + O2 2Na2O
2Na + Cl2 2NaCl
<b>1.3- Tác dụng với hiđro</b>


2K + H2 <sub></sub><sub></sub>


0


t <sub> 2KH</sub>
<b>1.4- T¸c dơng víi dung dÞch axit</b>


2Na + 2HCl  2NaCl + H2
<b>NÕu Na d:</b>



2Na + 2H2O  2NaOH + H2


Các axit H2SO4 đặc, HNO3 khi tác dụng với kim loại kiềm tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.
<b>1.5- Tác dụng với nớc</b>


2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2K + 2H2O  2KOH + H2
<b>1.6- Tác dụng với dung dịch muối</b>


Các kim loại kiềm sẽ tác dụng với nớc dung dịch bazơ, bazơ tạo thành có thể tác dơng tiÕp víi mi:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2


2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
<b>1.7- Hỵp chÊt cđa kim loại kiềm</b>


1.71. Oxit của kim loại kiềm tác dụng với nớc tạo dung dịch kiềm:
Na2O + H2O 2NaOH


K2O + H2O  2KOH


1.7.2. Hidroxit của kim loại kiềm tan tốt trong nớc tạo dung dịch kiềm và làm đổi màu chất chỉ th: Quỡ tớm
xanh;


Phenoltalein không màu hồng.


1.7.3. Mui cacbonat của kim loại kiềm tan trong nớc tạo môi trờng kiềm và làm đổi màu chất chỉ thị:
CO2


3 + H2O HCO<sub>3</sub> + OH


-Quì tím xanh


Phenoltalein không màu  hång


1.7.4. Nhận biết kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm:
Nhận biết bằng màu ngọn lửa: Li+<sub>màu đỏ tía, Na</sub>+


mµu vµng, K+mµu tÝm.
<b>1.8- Điều chế kim loại kiềm</b>


Dùng phơng pháp điện phân nóng chảy các muối halogenua hoặc hiđroxit:


2NaCl  2Na + Cl2
4NaOH  4Na + O2 + 2H2O


<b>2. kim lo¹i KiỊm thỉ</b>


<b>Be - Mg - Ca - Sr - Ba</b>
<b>2.1. Tính chất vật lý trạng thái tự nhiên</b>


- Là những kim loại có ánh bạc, dẫn ®iƯn, dÉn nhiƯt tèt.


- Nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy tơng đối thấp nhng cao hơn kim loại kiềm.
- Màu ngọn lửa đặc trng của kim loại ở trạng thái hơi:


Ca màu đỏ da cam, Sr màu đỏ son, Ba màu lục nhạt hơi vàng.
<b>Trạng thái t nhiờn</b>


- Mg thờng gặp ở dạng MgCO3 (manhezit), CaCO3.MgCO3 (®olomit), KCl.MgCl2.6H2O (cacnalit),
KCl.MgSO4.6H2O (cainit).



- Ca thờng gặp ở dạng CaCO3 (đá vôi, đá phấn, đá hoa), CaCO3.MgCO3 (đolomit), CaSO4.2H2O (thạch cao),
Ca3(PO4)2 (photphorit), Ca3(PO4)2.CaF2 (apatit).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đpnc


Ca + Cl2 CaCl2
<b>2.3- Tác dụng với hiđro</b>


Ca + H2<sub></sub><sub></sub>


0


t <sub> CaH</sub><sub>2</sub>
<b>2.4- Tác dụng với dung dÞch axit</b>


Ca + 2HCl  CaCl2 + H2
NÕu Ca d: Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2


Các axit H2SO4 đặc, HNO3 khi tác dụng với (Ca, Sr, Ba) tạo ra nhiều sản phẩm.
<b>2.5- Tác dụng với nớc(Ca, Sr, Ba)</b>


Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
<b>2.6- T¸c dơng víi dung dÞch mi</b>


Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu


Các kim loại kiềm thổ(Ca, Sr, Ba) sẽ tác dụng với nớc dung dịch bazơ, bazơ tạo thành có thể tác dụng
tiếp với muối:



Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + CuSO4  CaSO4 + Cu(OH)2
<b>2.7- Hỵp chÊt cđa kim loại kiềm thổ</b>


2.71. Oxit của kim loại kiềm thổ tác dụng với nớc tạo dung dịch kiềm:


(CaO hơi ít tan, BaO tan, SrO tan, MgO kh«ng tan )
BaO + H2O  Ba(OH)2


2.7.2. Hidroxit của kim loại kiềm thổ trong nớc tạo dung dịch kiềm và làm đổi màu cht ch th:
Quỡ tớm xanh


Phenoltalein không màu hồng


2.7.3. Nhận biết kim loại kiềm thổ và hợp chất cđa kim lo¹i kiỊm thỉ:


- Nhận biết bằng màu ngọn lửa: Ca2+ <sub>màu đỏ da cam, Sr</sub>2+<sub> màu đỏ son, Ba</sub>2+ <sub>màu lục nhạt hơi vàng. </sub>
- Nhận biết bằng một số kết tủa đặc trng:


Ca(OH)2, Sr(OH)2 vµ Ba(OH)2 tác dụng với CO2 tạo kết tủa
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3tr¾ng + H2O


kết tủa đợc hồ tan khi sục d khí CO2:


CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2


nhËn biÕt b»ng muèi sunfat: MgSO4 tan, CaSO4 kh«ng tan, BaSO4 kh«ng tan.
BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4 tr¾ng


<b>2.8- Điều chế</b>



Dùng phơng pháp điện phân nóng chảy các muối halogenua


CaCl2  Ca + Cl2


<b>b- bµi tËp cã híng dẫn giải</b>
<b>Đề bài</b>


<b>370.</b>


A, B, C l cỏc hp cht vụ cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác
dụng với B thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao ta thu đợc chất rắn C, hơi H2O và khí D. Biết D là một hợp chất
của cacbon, D tác dụng với A cho ta B hoặc C.


a. Hái A, B, C là các chất gì? Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra trong các quá trình trên.


b. Cho A, B, C t¸c dơng víi CaCl2; C t¸c dơng với dung dịch AlCl3. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.
<b>371. </b>


Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm).


Cho 43,71 gam A tỏc dng hết với V mL (d) dung dịch HCl 10,52% với d=1,05g/mL thu đợc dung dịch B và 17,6
gam khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau.


Phần 1 phản ứng vừa đủ với 125 mL dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu đợc m (gam) muối khan.
Phần 2 tác dụng hoàn toàn với AgNO3 d thu đợc 68,88 gam kt ta trng.


a. Tính khối lợng nguyên tử của M và tính % về khối lợng các chất trong A.
b. Tính giá trị của V và m.



c. Lấy 10,93 gam hỗn hợp A rồi nung nhẹ đến khi khơng cịn khí thốt ra. Cho khí thu đ ợc qua 250 mL dung dịch
Ca(OH)2 0,02M. Tính khối lợng muối tạo thành trong dung dịch thu đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>372. </b>


Một miếng kim loại kiềm để trong khơng khí bị chuyển hoá một phần thành oxit, hiđroxit và muối
cacbonat. Hoà tan 25,5 gam hỗn hợp này trong 250 mL dung dịch HCl 2,32 M thu đ ợc hỗn hợp khí A. Thêm tiếp 10
mL dung dịch Ba(OH)2 1 M để trung hoà axit d, cơ cạn dung dịch đã trung hồ thu đợc b gam muối. Khí A nặng 2,6
gam có khối lợng riêng 0,65 gam/lít ở 27,3o<sub>C và 1,54 atm. Xỏc nh:</sub>


a. Tên kim loại kiềm và giá trị của b gam muối.


b. Khối lợng miếng kim loại kiềm khi cha bị chuyển hoá.
<b>373. </b>


A, B l kim loại hoạt động hóa trị II. Hịa tan hỗn hợp gồm 23,5 gam muối cacbonat của A và 8,4 gam muối
cacbonat của B bằng dung dịch HCl d, sau đó cơ cạn và tiến hành điện phân nóng chảy hỗn hợp các muối thì thu
đ-ợc m gam hỗn hợp kim loại ở catốt và V lít khí (đktc) ở anốt.


Nếu trộn m gam hỗn hợp kim loại thu đợc với m gam Ni rồi hoà tan bằng dung dịch H2SO4 d thì thể tích H2 bay ra
nhiều gấp 2,675 lần H2 bay ra khi hòa tan m gam Ni. Biết khối lợng nguyên tử của kim loại A bằng khối lợng phân
tử oxit của kim loại B.


a. ViÕt c¸c phơng trình phản ứng hoá học và điện phân.
b. Tính % khối lợng của A, B trong hỗn hợp của chóng ë catèt.
c. TÝnh thĨ tÝch V.


Cho : C = 12, O = 16, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137,
Ni = 59, Zn = 65, Cu = 64.



<b>374. </b>


Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng
để đuổi hết NH3.


Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu đợc khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a. Tính thể tích khí A (ở đktc).


b. Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lợng khơng đổi thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn
?


c. Tính nồng độ % của chất tan trong C.


Cho : H = 1, N = 14, O = 16, S = 32, Cu = 64, Ba = 137.
<b>375.</b>


Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính
nhóm II bằng 120 mL dung dịch HCl 0,5M thu đợc 0,896 lít khí CO2 (đo ở 54,6oC và 0,9 atm) và dung dịch X.


a. TÝnh khối lợng nguyên tử của A và B và tính khối lợng muối tạo thành trong dung dịch X.
b. Tính % khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban ®Çu.


c. Nếu cho tồn bộ khí CO2 hấp thụ bởi 200 mL dung dịch Ba(OH)2 thì nồng độ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để
thu đợc 3,94 gam kết tủa ?


d. Pha lỗng dung dịch X thành 200 mL, sau đó cho thêm 200 mL dung dịch Na2SO4 0,1M. Biết rằng khi lợng
kết tủa BSO4 khơng tăng thêm nữa thì tích số nồng độ của các ion B2+ và SO42- trong dung dịch bằng [B2+].[SO42-] =
2,5.10-5<sub>. Hãy tính lợng kết tủa thực tế đợc tạo ra.</sub>


Cho : Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137.



<b>376.</b>


Hoà tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch
HCl ta thu đợc dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hồn tồn hỗn hợp muối thì thu đợc ở anốt
3,696 lít khí C (ở 27,3o<sub>C và 1atm) và hỗn hợp kim loại D ở catốt.</sub>


a. TÝnh khèi lỵng cđa D.


b. Lấy m gam B cho tác dụng hết với nớc ta đợc dung dịch E và V lít khí (ở đktc). Cho từ từ Al vào dung dịch E cho
tới ngừng thoát khí, thấy hết p gam Al và có V1 lít khí thốt ra (ở đktc). So sánh V1 và V. Tính p theo m.


c. Nếu lấy hỗn hợp kim loại D rồi luyện thêm 1,37 gam Ba thì thu đợc một hợp kim trong đó Ba chiếm 23,07% về
số mol. Hỏi hỗn hợp đầu là oxit của các kim loại kiềm, kiềm thổ nào ?


Cho : O = 16, Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5, Al = 27, Ca = 40, Sr = 87,6, Ba = 137.
<b>377.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a. Nếu cho khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao
nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng ?


b. Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có thành phần thay đổi trong đó chứa a% MgCO3
bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thốt ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu đợc kết tủa D. Hỏi khi a có giá trị
bao nhiêu thì lợng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất.


Cho : C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137.
<b>378.</b>


Hoà tan một mẫu hợp kim Ba-Na (với tỉ lệ số mol Ba : Na = 1 : 1) vào nớc đợc dung dịch A và 6,72 lít khí
(ở đktc).



a. Cần dùng bao nhiêu mL dung dịch HCl 0,1 M để trung hoà 1/10 dung dịch A ?


b. Cho 56 mL CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch A. Tính khối lợng kết tủa tạo thành.


c. Thờm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A ta thu đợc dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100mL dung
dịch Al2(SO4)3 0,2 M, đợc kết tủa C. Tính m để cho lợng kết tủa C là lớn nhất, bé nhất.


Cho : H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Al = 27, S = 32, Ba = 137.
<b>379.</b>


Chỉ có nớc và các điều kiện cần thiết khác trình bày phơng pháp tách lấy NaCl từ hỗn hợp: NaCl, NH4Cl,
NH4NO3, AgNO3, MgCO3.


<b>380.</b>


Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al, hoà tan hết trong nớc thấy sinh ra 0,672 lít khí (54,6o<sub>C,</sub>
2 atm) và dung dịch A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với lợng tối thiểu CO2 là 0,448 lít (đktc) sinh ra m gam kết
tủa.


1. Xác định kim loại R và thành phần % khối lợng hỗn hợp ban đầu.
2. Tính m.


<b>381.</b>


Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Al. Hoà tan 2,54 gam hỗn hợp X trong H2SO4 vừa đủ thu đợc 2,464 lít
khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với lợng vừa đủ Ba(OH)2 cho tới hết ion SO2<sub>4</sub> thu đợc 27,19


gam kết tủa. Xác nh:



a. Thành phần % khối lợng hỗn hợp X.
b. Kim lo¹i M.


<b>382.</b>


Hồ tan 0,4 gam SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thu đợc dung dịch H2SO4 12,25%.
a. Tính a.


b. Thêm 10 mL dung dịch Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch thu đợc ở trên lọc kết tủa thêm tiếp 50 mL dung dịch
NaOH 0,8 M vào nớc lọc rồi cho bay hơi thu đợc 6,44 gam chất rắn X. Xác định công thức của X.


c. Lấy 48,3 gam X hoà tan trong V mL H2O thu đợc dung dịch 8%. Tính V (khối lợng riêng của nớc = 1g/mL).
<b>383.</b>


Chia 8,84 gam hỗn hợp MCl và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 vào nớc rồi cho phản ứng
với AgNO3 d thu đợc 8,61 gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần 2 đến hồn tồn thu đợc V mL khí X ở
27,3o<sub>C và 0,88 atm. Biết số mol MCl chiếm 80% số mol trong hỗn hợp ban đầu.</sub>


1. Xác định kim loại M và tính thành phần % khối lợng hỗn hợp đầu.
2. Tính V


<b>384.</b>


Cho 10,5 gam hỗn hợp Al và kim loại M (hố trị I) tan hồn toàn vào n ớc. Sau phản ứng thu đợc dung dịch
B và 5,6 lít khí (đktc). Thêm từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch B đến khi kết tủa cực đại, lọc kết tủa nung
trong khơng khí đến khối lợng không đổi đợc 5,1 gam chất rắn.


Xác định kim loại M và tính thể tích dung dịch HCl 1M ó dựng.
<b>385.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>386. </b>


Cho hỗn hợp X gồm Fe, Zn và một kim loại A có hoá trị II, trong hỗn hợp X có tỉ lƯ sè mol Zn vµ


Fe lµ 1:3. Chia 56,2 gam kim loại X làm 2 phần bằng nhau: Phần I cho tác dụng với dung dịch H

2

SO

4

0,1



M. Khi kim loại tan hết thu đợc 6,72 lít khí (đo ở 27,3

o

C và 2,2 atm). Phần II cho tác dụng với dung dịch


NaOH d thu đợc 2,24 lít H

2

(đktc).



Xác định kim loại A và tính thể tích dung dịch H

2

SO

4

tối thiểu cần dùng.


<b>387.</b>


Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA của bảng HTTH tác


dụng với dung dịch H

2

SO

4

loãng d thu đợc 4,48 lít khí (đktc). Tính thành phần % khi lng mi kim loi



trong hỗn hợp.



<b>388.</b>


Mt loi mui ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Hãy trình bày phơng pháp
hóa học để lấy NaCl tinh khiết.


<b>389.</b>


Trong mét cèc níc chøa 0,01 mol Na+<sub>, 0,02 mol Ca</sub>2+<sub>, 0,01 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,05 mol HCO</sub>


3¯ và 0,02 mol Cl. Hỏi
nớc trong cốc thuộc loại nớc cứng tạm thời hay cứng vĩnh viễn ? Giải thích.


Đun sôi nớc hồi lâu, số mol các ion sẽ bằng bao nhiêu ? Nớc còn cứng nữa không ?



Cú th dùng các hoá chất nào trong số các hoá chất cho dới đây : HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 để làm mềm nớc ban đầu
trong cốc hay không ?


<b>390. </b>


Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có dung dịch H2SO4 lỗng (khơng đợc dùng thêm bất cứ
chất nào khác kể cả quỳ tím, nớc nguyên chất) có thể nhận biết đợc những kim loi no ?


<b>391. Phân biệt các chất rắn sau: NaOH, K2</b>CO3, AlCl3, FeSO4, CaSO4, MgCl2.
<b>392. </b>


ChØ dïng thªm mét kim loại phân biệt các dung dịch: NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4.
<b>393.</b>


Không dùng thêm hoá chất nào khác hÃy phân biệt các dung dịch sau:
NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.


<b>394. </b>


Chỉ dùng CO2 và nớc hÃy phân biệt 5 chất rắn màu trắng sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4.
<b>395.</b>


Chỉ dùng thêm một hoá chất hÃy phân biệt các dung dÞch: Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2.
<b>396.</b>


Một mẩu Mg để ngồi khơng khí bị oxi hố một phần thành MgO đợc chia thành hai phần bằng nhau. Phần
một hoà tan hoàn tồn trong dung dịch HCl d thu đợc 3,136 lít H2. Cô cạn dung dịch thu đợc 14,25 gam chất rắn
khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 d thu đợc 0,448 lít khí x ngun chất. Cơ cạn dung dịch thu đợc 23
gam rắn A. Tính % Mg đã bị oxi hố thành MgO, xác định cơng thức phân tử của X. (Các khí đo ở đktc).



<b>397.</b>


Cho hai mẩu kim loại Al và Mg có cùng khối lợng là a gam vào hai cốc dung dịch HNO3 lỗng (có cùng
nồng độ và thể tích) thấy kim loại tan hết. Trong thí nghiệm với Al thu đ ợc 1,344 lít khí X ngun chất. Cơ cạn 1/2
dung dịch thu đợc 26,16 gam rắn A. Trong thí nghiệm với Mg thu đơc 0,672 lít khí X nguyên chất và khi cô cạn 1/2
dung dịch thu đợc 21,18 gam rắn B. (Các khí đo ở đktc).


* Xác định khí X, thành phần khối lợng rắn A, B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>398. </b>


Có 8,84g hỗn hợp rắn gồm BaCl2 và một muối clorua kim loại kiềm. Chia hỗn hợp rắn thành 2 phÇn b»ng
nhau:


Hồ tan phần 1 vào nớc, sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3, thu đợc 8,61g kết tuả.


Đun nóng chảy phần 2 rồi điện phân, thu đợc chất khí thốt ra ở anơt và kim loại nóng chảy ở catơt.
a. Xác định thể tích chất khí thu đợc ở anơt và khối lợng kim loại nóng chảy thu đợc ở catơt sau điện phân.
b. Xác định cơng thức hố học của muối clorua kim loại kiềm.


<b>399. </b>


Tính tổng nồng độ (theo mg/l) của các ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+<sub> có trong nớc tự nhiên. Biết rằng trong nớc này có</sub>
chứa đồng thời các muối : Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 và CaSO4 với khối lợng tơng ứng là 121,5 mg/l; 11,9 mg/l và
54,5 mg/l.


<b>H¦íNG dÉn</b>
<b>370.</b>


a. Hợp chất khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng, đó phải là hợp chất của natri. D là hợp chất khí của


cacbon và đợc tạo thành khí nung muối phải là CO2 và B phải là muối NaHCO3 và C phải là Na2CO3 và A phải là
NaOH vì:


NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2↑
CO2 + NaOH  NaHCO3


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O


<b>b. </b> 2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2 ↓ + 2NaCl
NaHCO3 + CaCl2 không phản ứng
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 ↓ + 2NaCl


3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O to 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2
<b>371.</b>


<b>a. Đặt x, y, z lµ sè mol M</b>2CO3 , MHCO3, MCl. Ta cã:


(2M + 60)x + (M + 61)y + (M + 35,5)z = 43,71 (1)
Tan trong HCl d:


M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2↑ + H2O
(mol): x 2x 2x x


MHCO3 + HCl  MCl + CO2↑ + H2O
(mol): y y y y


MCl + HCl  không phản ứng.
(mol): z



Dung dÞch B cã: MCl = (2x + y + z) mol
HCl d


)
2
(
4


,
0
44


6
,
17
y
x
:
CO

C


KhÝ <sub>2</sub>   


Khi B t¸c dơng víi KOH :


Sè mol KOH = (0,125 . 0,8) . 2 = 0,2 mol
HCl + KOH  KCl + H2O
(mol) : 0,2 0,2 0,2



Khi B t¸c dơng víi AgNO3 d:


MCl + AgNO3  AgCl↓ + MNO3
(mol): (2x + y + z) (2x + y + z)


HCl + AgNO3  AgCl↓ + HNO3
(mol) : 0,2 0,2


Ta cã:


96


,


0


2


.


5


,


143



88


,


68


0,2


z)


y


(2x


AgCl



mol






hay 2x + y + z = 0,76 (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

M(2x + y + z) + 60x + 61(0,40 - x) + 35,5(0,36 - x) = 43,71
hay 0,76M - 36,5x = 6,53


)


4


(


5



,


36



53


,


6


M


76


,


0



x



Gi¶i (4):


0 < x < 0,4 : khi x > 0, 0,76M - 6,53 > 0 th× M > 8,6


27,8


M
0,4,


36,5
6,53
0,76M


0,4


x   


Kết quả: 8,6 < M < 27,8 vậy M = 23 thoả mãn ---> đó là Na
Thay M = 23 vào (4) (2) (3) đợc:


x = 0,30 ; y = 0,10 ; z = 0,06
Trong A cã:


Na2CO3 = 106 . 0,3 = 31,80 gam  72,75%
NaHCO3 = 84 . 0,1 = 8,40 gam  19,22%
NaCl = 58,5 . 0,06 = 3,51 gam  8,03%
<b>b. Sè mol HCl = 2x + y + 0,2 = 0,9 mol</b>


mol


4


,


297


05



,



1


.


52


,


10



100


.


)


9


,


0


.


5


,


36


(



V

<sub>ddHCl</sub>



Khối lợng muối thu đợc khi cho 1/2 B + KOH :


gam
23
,
22
)
z
y
x


2
(
5
,
0
.
5
,
58
NaCl


76
,
0







 
 


KCl = 74,5 . 0,1 = 7,45 gam
---> m = 29,68 gam.


c.


mol



025


,


0


71


,


43



93


,


10


.


1


,


0


b»ng


NaHCO



L ỵng

<sub>3</sub>



Khi nung nhĐ chØ cã ph¶n øng :


2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O
(mol) : 0,025 0,0125 0,0125


vµ 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
(mol) : 0,0125 0,005


0,01 0,005 0,005
CO2 d nªn không tạo ra CaCO3



Khối lợng Ca(HCO3)2 = 162 . 0,005 = 0,81 gam.
<b>372.</b>


a. Gọi kim loại kiềm là R ta cã:


4R + O2  2R2O (1)


2R + 2H2O  2ROH + H2↑ (2)
2ROH + CO2  R2CO3 (3)


R2O + CO2  R2CO3 (4)
R2O + H2O  2ROH (5)


Gäi sè mol c¸c chÊt: R; R2O; ROH; R2CO3; trong 25,5 gam hỗn hợp lần lợt là: x, y, z, t mol. Khi hoà tan
hỗn hợp vào dung dịch axit HCl


2R + 2HCl  2RCl + H2↑ (6)


ROH + HCl  RCl + H2O (7)
R2O + 2HCl  2RCl + H2O (8)
R2CO3 + 2HCl  2RCl + H2O + CO2↑ (9)
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O (10)
nHCl = 0,25. 2,32 = 0,48 mol


mol
0,01
0,01.1


n



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Theo các phơng trình phản ứng từ (6) đến (10) ta có:


x + 2y + z + 2t = 0,58 - 2.0,01 = 0,56 (I)
Hỗn hợp khí A: H2 = x/2 mol; CO2 = t mol.


cã thÓ tÝch ë 27,3o<sub>C; 1,54 atm V = 2,6/0,65 = 4,0 lÝt.</sub>


nA = x/2 + t = 0,25 mol (II)


mA = x + 44t = 2,6 gam (III)


---> x = 0,4 mol; t = 0,05 mol.


Thay vµo (I) ta cã: 2y + z = 0,06 mol (IV).
Khối lợng hỗn hợp đầu:


m = Rx + (2R + 16)y + (R + 17)z + (2R + 60)t = 25,5
= R(x + 2y + z + 2t) + 8(2y +z) + 9z + 60t = 25,5


---> 0,56R + 9z = 22,5 - 8.0,06 - 60.0,05 = 22,02. (V)
Kết hợp (IV) và (V) ta có:


32
,
39
R
36
,


38
06


,
0
z
y
2
9


R
56
,
0
02
,
22
z


0        


VËy nguyªn tư lợng của R =39 là K. Thay R = 39 vµo (V) ta cã
z = 0,02 mol


vµ y = 0,02 mol.


Theo phơng trình phản ứng (10) số mol BaCl2 = 0,01 mol


Theo các phơng trình phản ứng từ (6) đến (9): Số mol muối RCl bằng số mol HCl:
nRCl = x + 2y + z + 2t = 0,56



Khối lợng muối thu đợc:


b = mKCl + mBaCl2 = 0,56.74,5 + 0,01.208 = 43,8 gam.
b. Khối lợng kim loại khi cha bị chuyển hoá:


Theo cỏc phng trỡnh phn ng t (1) đến (5) ta thấy
nR= (x + 2y + z + 2t) mol


mR = R(x + 2y + z + 2t) = 39 . 0,56 = 21,84 gam
<b>373. </b>


a. C¸c phản ứng hòa tan muối cacbonat:


ACO3 + 2HCl  ACl2 + H2O + CO2↑ (1)
BCO3 + 2HCl  BCl2 + H2O + CO2 (2)
Các phản ứng điện phân nóng chảy:


ACl2  A + Cl2↑ (3)
BCl2  B + Cl2↑ (4)
C¸c phản ứng hòa tan kim loại bằng H2SO4


A + H2SO4  ASO4 + H2↑ (5)
B + H2SO4  BSO4 + H2↑ (6)
Ni + H2SO4  NiSO4 + H2↑ (7)


b. Gọi <sub>M</sub> là KLNTTB của các kim loại, theo điều kiƯn vỊ thĨ tÝch H2 bay ra ta cã


cđa Ni)
KLNT




59
(
59


m
.
675
,
2
59


m
M
m





59
675
,
2
59


1
M


1





hay  


2


,


35


675


,


1



59


M





hay



Vì KLNT của A = KLPT của oxit của kim loại B (A = B + 16), nên ta có bất đẳng thức:
B < 35,2 < B + 16


hay B < 35,2 vµ B > 19,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

%


66


,


79


24


.



1


,


0


40


.


235


,


0


100


.


40


.


0,235


Ca


%


VËy


mol


1


,


0


84


4


,


8


MgCO


mol



Mg


mol




mol


235


,


0


100


5


,


23


CaCO


mol



Ca


mol



3
3











% Mg = 100 - 79,66 = 20,34%


c. Theo (3, 4) tæng sè mol Cl2 = tỉng sè mol kim lo¹i = tỉng sè mol 2 muèi
= 0,1 + 0,235 = 0,335 mol.



VËy thÓ tÝch Clo = 0,355 . 22,4 = 7,504 lÝt.
<b>374.</b>


a. Các phản ứng :


Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2↑ (1)

 

2



BaSO


SO



Ba 2- <sub>4</sub>


4
2





 

3



NH


O
H


OH



NH 2 3




-4    




OH

 

4
Cu




2OH


Cu2 - <sub>2</sub>










OH

CuO 2H O

 

5


Cu 2 t 2


o



 




BaSO4 to không thay đổi


mol
0,2
n
mol
2
,
0
137
4
,
27


n
n
:


TÝnh <sub>2</sub> 2


Ba
H


Ba      


mol
05
,
0
132
.
100
32
,
1
.
500
n

mol,
0,4
n
4
2


4) SO


NH
(


OH   


.


mol


0625


,


0


160


.


100


2


.


500


n


4


CuSO



V× sè mol cđa OH-<sub> lín h¬n tỉng sè mol </sub><sub>NH</sub>

<sub></sub>

<sub>0,05.2</sub> <sub>0,1</sub><sub>mol</sub>

<sub></sub>



4


<sub> và 2 lần số mol </sub><sub>Cu</sub>2

<sub></sub>

<sub>0,0625.2</sub> <sub>0,125</sub><sub>mol</sub>

<sub></sub>






 <sub>,</sub>


nghÜa lµ 
4


NH và Cu2+<sub> phản ứng hết. Do đó tổng số mol khí thốt ra bằng </sub>


lÝt.
6,72
22,4
.
0,3
hay
mol
0,3
0,1
0,2
n
n
3
2 NH


H     


b. V× sè mol Ba2+<sub> (0,2 mol) lín h¬n sè mol </sub> 2
4


SO (0,05 + 0,0625 = 0,1125 mol), nªn sè mol BaSO4 = 0,1125 mol
hay 233 . 0,1125 = 26,2125g.



Còn khối lợng CuO = 0,0625 . 80 = 5g
Khối lợng chất rắn = 5 + 26,2125 = 31,2125g.


c. Sè mol Ba(OH)2 cßn d = 0,2 - 0,05 - 0,0625 = 0,0875 mol (cã thÓ tÝnh theo OH-). Khèi lợng dung dịch C = 500 +
27,4 - 0,2. 2 - 0,1.17 - 26,2125 - 0,0625. 98 = 492,96g.


%


03


,


3


96


,


492


100


.


171


.


0875


,


0


Ba(OH)


%



Vậy

<sub>2</sub>



<b>375. </b>


Đặt x vµ y lµ sè mol ACO3 vµ BCO3
sè mol CO2 :



mol
03
,
0
4
,
22
v
273
1
.
v
2
,
1
.
273
9
,
0
.
896
,


0 <sub>0</sub> <sub>0</sub>






O
H


CO


ACl


2HCl



ACO3   2  2   2


(mol) : x 2x x x x


O
H


CO


BCl


2HCl




BCO3   2  2   2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

a. Khèi lỵng nguyên tử trung bình của A và B:


66


,


34


60


03


,


0



84


,


2



M



Vậy : A là Mg (24 đvC )
B là Ca (40 ®vC )
b. Ta cã :


2,84 + 36,5 . 0,03 . 2 = m + 44 . 0,03 + 18 . 0,03
Khèi lỵng mi = m = 3,17 gam


Gi¶i hƯ :













03


,


0


y


x



84


,


2


y


100


x


84



01
,
0
x


02
,


0
y





29,58%


0,84
0,01
.
84
m


3


MgCO   


%
42
,
70
00
,
2
02
,
0
.


100
m


3


CaCO   


c. Khi Ba(OH)2 hÊp thô CO2 xÈy ra các phản ứng :
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
(mol): a a a


BaCO3  + H2O + CO2  Ba(HCO3)2
hc viÕt: 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2
(mol) : b 0,5b 0,5b


a + b = 0,03
V× a = 3,94 / 197 = 0,02 nªn b = 0,01
Sè mol Ba(OH)2 = a + 0,5b = 0,025 mol


Nồng độ Ba(OH)2 = 0,025/0,2 = 0,125 mol/L
d. Số mol HCl đã phản ứng hết :


2(x + y) = 2. 0,03 = 0,5 . 0,120 = 0,06 mol


D đó trong X chỉ có : MgCl2 (0,01 mol) và CaCl2 (0,02 mol).
Sau khi pha lỗng X và thêm Na2SO4 thì:


Nồng độ ion 0,05mol/l


0,4


0,02
Ca2







Nồng độ ion 0,05mol/l


0,4
0,1.0,2
SO2


-4  





 




4
2


4
2


CaSO


SO


Ca
:



Ta


Tríc p (mol) : 0,05 0,05
KÕt tña : x x


Sau kÕt tña : (0,05 - x) (0,05 - x) x
(0,05 - x).(0,05 - x) = 2,5.10-5


---> x = 0,045 mol/L
VËy sè mol CaSO4 kÕt tđa lµ:


mol
018
,
0
1000


400
.
045
,
0





hay 0,018 . 136 = 2,448 gam kết tủa CaSO4
<b>376. </b>


a. Các phản ứng (X, Y là kim loại kiềm và kiềm thổ):


X2O + 2HCl  2XCl + H2O (1)
YO + 2HCl  YCl2 + H2O (2)






 


 2X Cl2




2XCl <b>§pnc</b> <sub>(3)</sub>






 


 <sub>2</sub>


2 Y Cl



YCl <b>§pnc</b> <sub>(4)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

0,15
n


27,3
273


3,696
.
1
273


22,4
.
n
.
1








Theo (1, 2 , 3 , 4) ta cã thÓ tãm t¾t;


2
2



2
2


Cl
Y
YCl
YO


Cl
2X
2XCl
O


X










Nh vËy sè mol Cl2 = sè mol nguyªn tư O trong oxit nªn tổng khối lợng kim loại D
= 10,65 - 0,15 . 16 = 8,25g.


b.


2X + H2O  2X+ + 2OH- + H2 (5)


Y + 2H2O  Y2+ + 2OH- + H2 (6)
2OH-<sub> + 2Al + 2H</sub>


2O  2AlO2- + 3H2 (7)
Theo (5,6) cø 2mol OH-<sub> tạo ra 1mol H</sub>


2, còn theo (7) cứ 2 mol OH- t¹o ra 3 mol H2. Nh vËy V1 = 3V.
Theo (7) sè mol Al = sè mol OH


-2
2




-Cl
mol

2
H
mol

lÇn
2
OH
mol

6)
5,
4,
(3,



Theo  


Nh vËy nÕu lÊy tÊt c¶ D sÏ cã 2. 0,15 = 0,3 mol OH-<sub>, nhng v× chØ lÊy m gam nªn sè mol </sub>


8,25
0,3m
OH 


VËy: 27 0,982m


8,25
m
0,3
p


 


c.


Gäi x, y lµ sè mol cđa kim lo¹i kiỊm, kiỊm thỉ, theo(1,2,3,4) ta cã:


0,15
y
2
x





 (8)


Theo (8) tæng sè mol cã trong D 0,15mol. Số gam Ba thêm vào 1,37gam = 0,01 mol. Nên %Ba thêm vào



6,25%
01


,
0
15
,
0


100
.
01
,
0





< 23,07% .


Do đó kim loại kiềm thổ trong hợp kim D phải là Ba.
Vì Ba chiếm 23,07%


nªn ta cã:



100
23,07
0,01


y
x


0,01
y








(9)
Gi¶i hƯ (8)(9) ta cã: y = 0,05


x = 0,2


Khối lợng nguyên tử của kim loại kiềm:


.
7
1


,
0
.


2


137
.
05
,
0
25
,
8


X


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>377.</b>


a. Phản ứng hòa tan:


(3)


)
Ca(HCO
CO
O
H
CaCO
(2)




O
H
CaCO
Ca(OH)
CO
(1)





Ca(OH)
O
H
CaO
2
3
2
2
3
2
3
2
2
2
2










0,2
56
11,2
n
n
(1)
Theo
2
Ca(OH)


CaO   


0,025
100


2,5
n<sub>CaCO</sub><sub>3</sub>
Có 2 trờng hợp xảy ra:


0,56(l)
.22,4
0,025
V
n
n


thiếu
CO

:
TH1
2
3


2 CaCO CO


CO


2    


TH2: CO2 d : kết tủa cực đại khi CO2 vừa đủ, tức nCO<sub>2</sub> nCa(OH)<sub>2</sub> nCaCO<sub>3</sub> 0,2 do đó lợng kết tủa đã tan = lợng


CO2 d = 0,2 - 0,025 = 0,175.


VËy tỉng lỵng CO2 = 0,2 + 0,175 = 0,375 mol tøc.
V = 0,375 . 22,4 = 8,4 l
b.
(5)


CO
O
H
BaCl
2HCl


BaCO
(4)


CO
O
H

MgCl
2HCl
MgCO
2
2
2
3
2
2
2
3












Nh trên đã nói lợng kết tủa cực đại khi n 0,2tức


2
CO 
0,2
197
.
100
a)
28,1(100
84
.
100
a
.
28,1
n
n
n
3
3


2 MgCO BaCO


CO 







Gi¶i ra: a = 29,89%


Theo (4, 5) lỵng CO2 lín nhÊt khi a = 100% ,tøc


0%
a
nhÊt khi


0,33
84
28,1
n
2


CO   


0,14
197


28,1
n<sub>CO</sub><sub>2</sub>  


0,33
n
0,14


lại


Tóm
2
CO

0,14
n
và n
(3)
ứng
n
phả

không
,
n
0,14
n
Nếu
2
3
2


2 Ca(OH) CaCO CO


CO



0,07(mol)
0,2)
(0,33


0,2
n
bằng
tủa
kết
l ợng
n

(3)

(2)
ứng
n
phả
cả
ra
y
xả
tức
,
n
0,33
n
Nếu
3
2
2
CaCO
Ca(OH)
CO









Vậy khi a = 100% thì lợng kết tủa bé nhất.
<b>378.</b>


a. Các phản øng :


 


 


O
H


OH
H
Cl
H
HCl
OH
Na
NaOH
2OH
Ba
Ba(OH)

2


H
2NaOH
O
2H
2Na
1


H
Ba(OH)
O
2H
Ba
2
2
2
2
2
2
2
2

























trong
nÕu
mol,
0,60
22,4
6,72
2.
n
2.
n
:
)

,2
(1
Theo
2
H


OH   



A
dÞch
dung
10
1
mol.
0,06
10
0,6
n<sub>OH</sub>  


Vậy để trung hoà 1/10 dung dịch A cần V lít HCl :


lit
0,6
V
0,06
0,1
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b.


mol
0,0025
22,4
0,056
CO
mol


Sè 2  


V× sè mol NaCl ( 0,06) lớn hơn 2 lần số mol CO2 (0,0025 ) nên chỉ xẩy ra các phản ứng:
CO22OH  CO23 H2O






 

3
2
3
2
BaCO
CO
Ba






Vì tỉ lệ mol nBa : nNa = 1 : 1 , nên trong 1/10 dung dịch A
mol.
0,02
10
1
.
3
0,6


nA<sub>Ba</sub>2


mol.
0,0025
n
n
n
vËy


do 2 <sub>2</sub>


3


3 CO CO


BaCO    


VËy khèi lỵng kÕt tđa = 0,0025 . 197 = 0,4924 g.
c.






  2


4
3


3
4


2(SO ) 2Al 3SO
Al
(6)
BaSO
SO
Ba

:
ứng
n
phả


Các 2 2<sub>4</sub> <sub>4</sub>


Al3 <sub></sub>3OH <sub></sub> Al(OH)<sub>3</sub> <sub></sub> (7)


Al(OH)3OH  AlO2 2H2O (8)




mol
0,04
2
.
0,2
.
0,1
n


mol


i


V <sub>Al</sub>3  


mol
0,06
3
.
0,2
.
0,1
n 2
4


SO 


0,02mol


n
n
n

0,02,


mà n 1


4


2 <sub>BaSO</sub> <sub>Ba</sub>


Ba


hay 0,02 . 233 = 4,66 g BaSO4.


Mn cho lỵng kÕt tđa lín nhÊt tøc Al(OH)3 kÕt tđa hoµn toµn tøc n n 3 0,04mol


3 Al


Al(OH)    th× lỵng


mol.
0,12
0,04
.
3
n
.
3



n<sub>OH</sub>  <sub>Al</sub>3   Vì trong dung dịch đã có 0,06 mol OH- , do đó cần thêm vào 0,12 - 0,06


= 0,06 mol OH-<sub> hay 0,06 mol NaOH hay m = 0,06 . 40 = 2,4 gam. Lợng kết tủa lúc đó lớn nhất và bằng : </sub>
4,66 + 0,04 . 78 = 7,78 g.


Để cho lợng kết tủa bé nhất tức kết tủa Al(OH)3 phải tan hoàn toàn thì n<sub>OH</sub> 4.n<sub>Al</sub>1 0,04.40,16mol.


Lng NaOH cần thêm vào  0,16 - 0,06 = 0,1 mol hay m = 0,1 . 40 = 4g, và lợng kết tủa lúc đó là 4,66g (chỉ có
BaSO4).


<b>379.</b>


Nung nóng hỗn hợp đến khối lợng khơng đổi:


 1




HCl


3
NH
o
t

Cl
4



NH     


 2


2
O


2
2NO


2Ag
o
t

3


2AgNO      


 3



O
2
2H



O
2
N
o
t

3
NO
4


NH       4


2
CO


MgO

o
t

3


MgCO    


Hỗn hợp rắn gồm: MgO, Ag, NaCl, hồ tan vào nớc chỉ có NaCl tan, lọc bỏ kết tủa thu đợc dung dịch chứa NaCl, cô
cạn dung dịch thu đợc NaCl khan tinh khiết.


<b>380.</b>



1. Gäi sè mol R và Al trong 2,1 gam hỗn hợp lần lợt là x, y mol


2R + 2H2O  2ROH + H2 (1)
2ROH + 2H2O + Al  2RAlO2 + 3H2 (2)
2ROH + CO2  R2CO3 + H2O (3)
2RAlO2 + CO2 + 3H2O  R2CO3 + Al(OH)3 (4)


nH2 = (x + 3y)/2 = 0,05 mol  x + 3y = 0,10 mol (I)
nCO2 = (x - y)/2 + y/2 = x/2 = 0,448/22,4 = 0,02  x = 0,04 mol (II)
Thay(II) vµo (I) ta cã y = 0,02 mol


mhh = Rx + 27y = 0,04R + 27.0,02 = 2,1  R = 39  R lµ K
%mR = 39.0,04/2,1.100% = 74,29%


%mAl = 27.0,02/2,1.100% = 25,71%


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a. Gäi số mol M và Al trong 2,54 gam hỗn hợp lần lợt là x và y.
2M + H2SO4  M2SO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
M2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2MOH (3)
Al2(SO4)3 + Ba(OH)2  3BaSO4 + 2Al(OH)3 (4)
MOH + Al(OH)3  MAlO2 + 2H2O (5)


Các phản ứng từ (1) đến (4) hồn tồn, phản ứng (5) có thể hồn tồn có thể khơng.
Theo (1) và (2) ta có (x + 3y)/2 = 2,464/22,4 = 0,11 mol (I)


Sè mol H2SO4 b»ng sè mol cđa BaSO4 vµ b»ng sè mol H2 = 0,11 mol.
mBaSO4 = 233.0,11 = 25,63 gam



mAl(OH)3 = 27,19 - 25,63 = 1,56 gam  nAl(OH)3 = 0,02 mol
VËy theo ph¶n øng (5) ta cã: y - x = 0,02 (II).


Kết hợp (I) và (II) ta thu đợc: x = 0,06 mol, y = 0,06 mol
%m (Al) = 27.0,06/2,54.100% = 63,78%


%m (M) = 100% - 63,78% = 36,22%
b. Khối lợng hỗn hợp: Mx + 27y = 2,54


Thay x và y vào phơng trình trên ta thu đợc M = 23 vậy M là Na.
<b>382. </b>


a. Khi hoµ tan SO3 vào dung dịch xảy ra phản ứng:
SO3 + H2O  H2SO4


Khèi lỵng cđa H2SO4:


(gam)
0,1a
0,49


100%
a.10%
80


0,4.98
m


m



m míi  cị


Khối lợng dung dịch: mdd = 0,4 + a. Ta cã:


12,25%
.100%


a
0,4


0,1a
0,49


C% 






 a = 19,6 gam
<b>b. Sè mol H</b>2SO4 lµ


mol
0,025
100%.98


19,6.10%
80


0,4



y  


Sè mol Ba(OH)2 lµ x = 0,01.0,5 = 0,005 mol; Sè mol NaOH là z = 0,05.0,8 = 0,04 mol.
Khi thêm các dung dịch trên ta có phản ứng:


Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O (1)
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (2)


Theo phơng trình phản ứng (1) và (2) x + z/2 = 0,025 = y do đó H2SO4 phản ứng hồn tồn, lọc bỏ kết tủa BaSO4 thì
trong dung dịch chỉ cịn Na2SO4 với số mol là: 0,02 mol. Khi cho bay hơi dung dịch thu đợc Na2SO4.nH2O (X). Vậy
MX = 6,44/0,02 = 322 gam.


M

X

= (2.23 + 96 + 18n) = 322

 n = 10



VËy X lµ Na

2

SO

4

.10H

2

O



c. Khi hoµ tan 48,3 gam X (Na

2

SO

4

.10H

2

O) n

X

= 48,3/322 = 0,15 mol



 m

ct

= 0,15.142 = 21,3 gam.



Ta cã:



gam
266,25
8%


21,3.100%
C%



.100%
m


m ct


dd   


VËy khèi lỵng cđa nớc cần lấy là: m = 266,25 - 48,3 = 217,.95 gam


V = m/D = 217,95 mL.



<b>383. </b>


Gäi sè mol MCl và BaCl2 trong 8,84 gam hỗn hợp là 2x và 2y mol.
Ta có các phơng trình phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Theo các phơng trình phản ứng (1) và (2) ta có:
mol.
0,06
143,5
8,61
2y
x


nAgCl


Theo các phơng trình phản ứng (3) và (4) ta có:
mol
0,03
2
2y)


(x
y
2
x
n
2
Cl





Th tớch khớ Cl2 thu đợc ở 27,3oC và 0,88 atm là:


lÝt
0,84
0,88
27,3)
.(273
0,03.0,082
P
nRT


V   


NÕu MCl chiÕm 80% tæng sè mol ta cã: x = 4y  x = 0,04 mol, y = 0,01 mol.


Ta cã m

hh

= (M + 35,5)2x + 208.2y = 8,84 gam  M = 23  Kim loại là Na



47,06%
.100%


8,84
208.0,02
.100%
8,84
208.2y
%m
52,94%
.100%
8,84
58,5.0,08
.100%
8,84
58,5.2x
%m
2
BaCl
NaCl






<b>384. </b>


Gọi số mol Al và kim loại M trong 10,5 gam hỗn hợp là x mol và y mol. Hỗn hợp kim loại tan hoàn toàn


trong nớc kim loại M (hoá trị I) phải là kim loại kiềm:



2M + 2H

2

O

 2MOH + H

2

(1)




2Al + 2MOH + 2H

2

O  2MAlO

2

+ 3H

2

(2)



Theo (1) vµ (2):

x  y.



Dung dịch thu đợc gồm:

MAlO

2

x mol, MOH (y - x) mol. Thêm HCl cho tới kết tủa cực đại:



MOH + HCl  MCl + H

2

O

(3)



MAlO

2

+ HCl + H

2

O  MCl + Al(OH)

3

(4)



2

Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O (5)
Theo các phơng trình phản ứng (1)(2)(3) :


(I)


0,25
22,4
5,6
2
y
2
x




Theo các phơng trình phản ứng (4) vµ (5):
(II)




0,05
102
5,1
2
x



x = 0,10 mol; y = 0,2 mol



Khối lợng hỗn hỵp: m = 27.0,1 + M.0,2 = 10,5 

M = 39 Vậy M là K.


Theo các phơng trình phản ứng (3) và (4):



ml.
200
lít
0,2
1
0,2
V


mol
0,2
y


n<sub>HCl</sub>    <sub>HCl</sub>   



<b>385. </b>


Gäi kim lo¹i chung cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm hoá trị (I) lµ M cã a mol vµ Ba cã b mol trong 23 gam hỗn hợp. Ta
có phơng trình phản øng:


(I)


mol
0,25
22,4
5,6
b
2
a
mol

b







b
(2)

H



Ba(OH)


O
2H

Ba
mol

2
a






a

(1)

H


2MOH


O
2H



2M
2
2
2
2
2













Khi cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch Na2SO4:


(3)


2NaOH
BaSO
SO
Na



Ba(OH)2  2 4  4


Khi thêm 180 mL Na

2

SO

4

trong dung dịch còn d Ba(OH)

2


 b > 0,18.0,5M = 0,09 mol



Khi thªm (180 + 30) mL Na

2

SO

4

trong dung dịch còn d Na

2

SO

4


b < 0,21.0,5M = 0,105 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Kết hợp (I), (II) với 0,09 < b < 0,105 thu đợc: 29,7 < M < 33,34


Khối lợng mol trung bình của 2 kim loại kiềm liên tiếp là:

29,7 < M < 33,34

 một kim loại phải có khối


lợng mol nhỏ hơn

29,7  33,34

và một kim loại phải có khối lợng mol lớn hơn

29,7  33,34

. Do đó chỉ có


thể là Na (có khối lợng mol là 23) và K (khi lng mol 39).



<b>386. </b>



Gọi số mol các kim loại Fe, Zn, A trong 1/2 hỗn hợp lần lợt là: a, b, c mol trong 56,2/2 = 28,1 gam.


Ta cã các phơng trình phản ứng:



* Phần I:



mol

c





c


c
(3)

H


ASO


SO
H


A
mol

b




b


b
(2)


H


ZnSO

SO
H


Zn
mol
a



a

a
(1)

H


FeSO


SO
H



Fe
2
4
4
2
2
4
4
2
2
4
4
2









Ta cã:
(I)


mol
0,6
273)

3
0,082.(27,
2,2.6,72
c
b


a 







* PhÇn II:


mol

b







b
(4)

H



ZnO
Na

2NaOH



Zn   <sub>2</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub>


Ta cã: b = 2,24/22,4 = 0,1 mol.



Mặt khác n

Fe

: n

Zn

= 3 : 1  a = 3b = 0,3 mol. Thay a, b vào (I) thu đợc: c = 0,2 mol.



Khối lợng 1/2 hỗn hợp:

m = 56x + 65y + c = 28,1 (II).


Thay a, b, c vào (II) thu c:



A = 24 vậy A là Mg



Theo các phơng trình phản ứng (1)(2)(3) số mol H

2

SO

4

tối thiểu cần dïng lµ:



a + b + c = 0,6 mol

Thể tích dung dịch H

2

SO

4

tối thiểu cần dùng là:



lít
6
0,1
0,6

C
n


V
M



<b>387. </b>


Gọi kim loại chung cho hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II là M có a mol trong 6,4 gam. Ta có ph ơng trình ph¶n
øng:
mol
0,2
22,4
4,48
a
mol

a






a

H


MSO



SO
H



M 2 4 4 2









Khối lợng mol trung bình của 2 kim loại hố trị II là: 6,4/0,2 = 32  một kim loại phải có khối lợng mol


nhỏ hơn 32 và một kim loại phải có khối lợng mol lớn hơn 32. Do đó chỉ có thể là Mg (có khối lợng mol


là 24) và Ca (khối lợng mol 40).



Gäi sè mol Mg trong hỗn hợp là x mol, số mol Ca trong hỗn hợp là y mol. Ta có:


x + y = a = 0,2 mol



24x + 40y = 6,4 gam



Giải hệ phơng trình thu đợc: x = 0,1 mol; y = 0,1 mol.



62,5%
.100%
6,4
40.0,1


%m
37,5%
.100%
6,4
24.0,1
%m
Ca
Mg




<b>388. </b>


Hoà tan muối vào nớc :
a. Thêm BaCl2 d để loại SO4


2-

 

4
2
4
2
BaSO


SO


Ba


Läc bá kÕt tđa, lÊy níc läc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

MgCO
Mg

CO
BaCO


Ba


CO
CaCO


Ca


CO
3
2
2
3
3
2
2
3


3
2
2
3
















Läc bá kÕt tđa, lÊy níc läc.


c. Cho Cl2 sục vào nớc lọc, tách Br2 bằng Benzen
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
thêm HCl để đuổi CO3


2-O
H



CO

2H


CO 2 2


2


3    





Cuối cùng cô cạn dung dịch đợc NaCl tinh khiết.
<b>389. </b>


Vì số mol HCO<sub>3</sub> (0,05mol) nhỏ hơn 2 lần tổng số mol Ca2+<sub>_Mg</sub>2+<sub> (0,02+0,01=0,03mol) nên nớc trong cốc có cả</sub>
độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh viễn. Do đó khi đun nớc hồi lâu vẫn còn độ cứng vĩnh viễn :


(2)
CO
O
H

MgCO
2HCO

Mg
(1)



CO
O
H

CaCO


2HCO

Ca
2
2
3
3
2
2
2
3
3
2


















Tổng hàm lợng các ion Ca2+<sub> + Mg</sub>2+<sub> còn lại bằng : </sub>


mol
0,005
0,05
.
2
1

0,01)


(0,02 


Lợng Na+<sub> và Cl</sub>-<sub> không biến đổi, tức 0,01 mol Na</sub>+<sub> và 0,02mol Cl</sub>-<sub> (chú ý: Trong dung dịch bao giờ tổng diện tích </sub>
d-ơng cũng bằng tổng điện tích âm, MgCO3 kết tủa thì ít hơn CaCO3).


Khơng thể dùng HCl, vì lúc đó độ cứng tạm thời chuyển thành độ cứng vĩnh viễn.


(3)
CO


O


H
HCO


H <sub>3</sub>  <sub>2</sub>  <sub>2</sub>


Cã thÓ dïng Na2CO3 :


(4)
CaCO



CO


Ca2 2<sub>3</sub>  <sub>3</sub> 


(5)
MgCO
CO
Mg 3
2
3
2


 


hc cã thĨ dïng Ca(OH)2:


(6)



O
H
CaCO
OH
HCO


Ca 3 3 2


2




  

(7)



Mg(OH)
2OH


Mg2 <sub>2</sub>





 





<b>390. </b>


Lấy 5 cốc dung dịch H2SO4 (loãng) và lần lợt cho vào mỗi cốc một thứ kim loại (lợng nhỏ). ở cốc nào khơng thấy
bọt khí thốt ra (khơng tan): ứng với Ag; cốc nào có khí thoát ra đồng thời tạo thành kết tủa trắng: ứng với Ba.


Ba + H2SO4  BaSO4 + H2
C¸c cèc kh¸c:


Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3 H2
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2


Thêm tiếp Ba vào cho tới d (khơng cịn kết tủa xuất hiện thêm khi cho Ba vào), lúc đó:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2


Lọc bỏ kết tủa BaSO4, lấy dung dịch Ba(OH)2 cho 3 mẫu kim loại Mg, Al, Fe; kim loại nào tan, đó là Al:
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3 H2


Đồng thời lấy dung dịch Ba(OH)2 cho vào 2 dung dịch MgSO4 và FeSO4 , nơi nào kết tủa bị biến đổi một phần
thành màu nâu: ứng với Fe:


MgSO4 + Ba(OH)2  Mg(OH)2 + BaSO4
FeSO4 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaSO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  3Fe(OH)3 (n©u).
<b>391. </b>


Hoà tan các chất trên vào nớc thu đợc 5 dung dịch và một chất không tan là CaSO4. Chia nhỏ 5 dung dịch thành
các phần có đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới d vào các dung dịch trên:



- Cèc cã kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO3)3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

FeSO4 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaSO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
- Cèc kh«ng có hiện tợng là NaOH.


- Hai cốc có kết tủa trắng không tan là MgCl2 và K2CO3. Thêm tiếp HCl vµo hai cèc nµy,
cèc cã khí thoát ra là K2CO3.


MgCl2 + Ba(OH)2  Mg(OH)2 + BaCl2
K2CO3 + Ba(OH)2  2KOH + BaCO3
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O
<b>392. </b>


Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới d vào các dung dịch trên, các
cốc đều có khí thốt ra:


Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
và các hiện tợng sau:


- Cc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.


2FeCl3 + 3Ba(OH)2  2Fe(OH)3 + 3BaCl2
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.


FeCl2 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaCl2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
- Cèc cã kÕt tđa xanh lµ CuSO4.



CuSO4 + Ba(OH)2  Cu(OH)2 + BaSO4


- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra có mùi khai là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Cốc có kết tủa trắng là MgCl2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>393. </b>


Nhận biết đợc dung dịch CuSO4 có màu xanh, các dung dịch khác không màu. Dùng dung dịch CuSO4 nhận biết
đ-ợc BaCl2 do tạo kết tủa trắng, NaOH tạo kết tủa trắng xanh. Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết H2SO4.


<b>394. </b>


Hoà tan 5 chất trên vào 5 cốc nớc d, có 3 chất tan hồn tồn và hai chất không tan. Sục CO2 d vào hai cốc có chất
khơng tan thấy một cốc kết tủa tan ra đó là BaCO3 cốc kia là BaSO4. Khi sục CO2 vào 3 cốc còn lại, một cốc khơng
có hiện tợng là cốc NaCl, cịn hai cốc có kết tủa. Sục CO2 đến d vào hai cốc này, cốc có kết tủa tan là K2CO3 cốc
cịn lại là Na2SO4.


BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2


Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + K2CO3  BaCO3 + 2NaHCO3
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2


<b>395. </b>


Chia các dung dịch thành các phần nhỏ có đánh số để tiến hành thí nghiệm: Cho quỳ tím vào các dung dịch trên
dung dịch làm quỳ tím chuyển sang đỏ là NaHSO4, các dung dịch còn lại chuyển sang màu xanh.






-2
3
2

-2
3

-2
3
3
2
2

-2
4
4
OH
HCO

O
H


CO
CO


2Na



CO
Na
2OH


Ba


OH
Ba
OH


Na

NaOH
SO


H


Na

NaHSO



















2


Cho dung dÞch NaHSO4 vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch có kết tủa là Ba(OH)2, dung dịch có khí thoát ra là
Na2CO3, dung dịch không có hiện tợng là NaOH.


NaHSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + NaOH + H2O
2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + CO2 + H2O
<b>396. </b>


Gäi sè mol Mg, MgO trong mỗi phần lần lợt là x, y mol.
Thí nghiệm víi phÇn 1:


(2)

H




MgCl

2HCl


Mg
(1)

O
H


MgCl

2HCl


MgO
2
2
2
2









Sè mol H2 = sè mol Mg = x = 3,136 lÝt/22,4 = 0,14 mol (I)
Khèi lỵng mi MgCl2 = (x + y).95 = 14,25 gam (II)


 x = 0,14 mol, y = 0,01 mol. % khối lợng Mg đã bị oxi hố: y/(x + y).100% = 6,67%
Thí nghiệm với phần 2:


(4)

X


)
Mg(NO

HNO


Mg
(3)

O
H


)
Mg(NO
2HNO



MgO
2
3
3
2
2
3
3









Theo phơng trình phản ứng (3) và (4) khối lợng muối Mg(NO3)2 là:


gam.
23,00
gam


22,2
0,15.148


mMg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>   


Do đó ngồi muối Mg(NO3)2 cịn có muối khác, chỉ có thể là NH4NO3 với khối lợng là


23,00 - 22,20 = 0,80 gam.


Số mol NH4NO3 thu đợc là: 0,80/80 = 0,01 mol.
Trong quá trình phản ứng:


)
NO
NH
(trong


N

8e
N
X)
chÊt
(hỵp

aN

b)e
a(5
aN
Mg

2e
Mg
3
4


3
5
b
5
2













Theo định luật bảo toàn electron: 2x = 2.0,14 = 0,01.8 + 0,448.a(5 - b)
 a(5 - b) = 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các phản ứng xảy ra là:
(6)

O
3H


NO
NH


)
4Mg(NO

10HNO


4Mg
(5)


O
6H

N
)
5Mg(NO

12HNO


5Mg
2
3
4
2
3
3
2
2
2

3
3








<b>397. </b>


Gäi sè mol Mg, Al trong a gam lợt là x, y mol.
Thí nghiệm với Mg:


(1)



X


)
Mg(NO

HNO



Mg  3  3 2 



Trong quá trình phản ứng:


X)
chất
(hợp

zN

b)e

-z(5
zN
Mg
2e

-Mg
b
5
2







ThÝ nghiƯm víi Al:


(2)





X


)
Al(NO


HNO



Al  3  3 3 


Trong quá trình phản ứng:


X)
chất
(hợp

zN


b)e
z(5
zN
Al



3e
Al
b
5
3









Tỉng sè mol electron do Mg nhêng ®i 2x= 2a/24 = a/12


giải phóng ra số mol khí là 0,672/22,4 = 0,03 mol
Tæng sè mol electron do Al nhờng đi 3y = 3a/27 = a/9


giải phóng ra sè mol khÝ lµ 1,344/22,4 = 0,06 mol


Chia các vế tơng ứng ta thấy 9/12 khác 0,03/0,06. Do đó ngồi sản phẩm khí X Mg và Al tác dụng với HNO3 cịn
có sản phẩm khác, sản phẩm đó chỉ có thể là NH4NO3.


ThÝ nghiƯm víi Mg:


(1)




X


)
Mg(NO

HNO



Mg  3  3 2 


Trong quá trình phản ứng:


)
NO
NH
(trong


N

8e
N
X)
chÊt
(hỵp

zN




b)e
z(5
zN
Mg
2e
Mg
3
4
3
5
b
5
2













ThÝ nghiÖm víi Al:



(2)



X


)
Al(NO


HNO



Al 3 3 3


Trong quá trình phản øng:


)
NO
NH
(trong


N

8e
N
X)


chÊt
(hỵp

zN


b)e
z(5
zN
Al


3e
Al
3
4
3
5
b
5
3














Gọi số mol NH4NO3 tạo ra trong các thí nghiệm với Mg và Al lần lợt là t, q mol.
Theo định luật bảo tồn electron ta có:


Víi Mg: 2x = z(5 - b).0,03 + 8t (I)
Víi Al: 3y = z(5 - b).0,06 + 8q (II)
Khi cô cạn 1/2 dung dịch trong mỗi thí nghiệm


Với Mg: m = (x.148 + 80t)/2 = 21,18 (III)
Víi Al: m = (y.213 + 80q)/2 = 26,16 (IV)


Vµ a = 24x = 27y (V)


Giải hệ các phơng trình trên thu đợc;


z(5 - b) = 10; x = 0,27 mol; y = 0,24 mol; t = 0,015; vµ q = 0,03 mol.


 z(5 - b) = 10. Trong các hợp chất chứa N không quá 2 nguyên tử N, mặt khác số electron N+5<sub> nhận là 5-b không</sub>
quá 8.


Vậy nghiệm phù hợp là z = 2, b = 0.  X lµ N2.


(8)

O
9H


NO
3NH


)
8Al(NO


30HNO


8Al
(7)

O
18H


3N


)
10Al(NO

36HNO


10Al
(6)


O
3H
NO
NH

)
4Mg(NO


10HNO


4Mg
(5)

O
6H


N

)
5Mg(NO


12HNO


5Mg
2

3
4
3
3
3
2
2
3
3
3
2
3
4
3
3
2
2
2
3
3
2


















</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Trong thÝ nghiƯm víi Al th× sè mol HNO3 d lµ:
n1 = k - 12.0,06 - 10.0,015 = k - 0,87 mol
- Trong thÝ nghiƯm víi Mg th× sè mol HNO3 d lµ:


n2 = k - 12.0,03 - 10.0,03 = k - 0,66 mol


Lỵng HNO3 d trong thÝ nghiệm với Mg gấp 4 lần lợng d trong thí nghiƯm víi Al:


1 M


0,94
0,94
C


mol
0,94
k
0,87)

-4(k
0,66


-k

4n


n2  1      M


<b>398. </b>


Các phơng trình phản ứng :


- Hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 :


BaCl2 + 2AgNO3  2AgCl  + Ba(NO3)2 (1)
MCl + AgNO3  AgCl + MNO3 (2)
- Điện phân hỗn hợp nóng chảy :


BaCl2  dpnc Ba + Cl2 (3)
2MCl dpnc  2M + Cl2  (4)
a. Thể tích khí và khối lợng kim loại thu đợc :


Số mol AgCl thu đợc ở (1) và (2) :

<sub>143</sub>861<sub>5</sub> 0,06
,


,


<sub>(mol). Đặt x vµ y lµ sè mol BaCl</sub><sub>2</sub><sub> vµ MCl có trong</sub>


42
4
2


884


,


(g) hỗn hợp ban đầu, ta thấy tổng số mol Cl2 sinh ra ở anôt trong quá trình điện phân bằng 1/2 tỉng


sè mol AgCl sinh ra ë (1) vµ (2), b»ng 003
2


06
0


,
,


 (mol).
Thể tích khí Cl2 thu đợc ở anơt : 22,4 . 0,03 = 0,672 (lít) Cl2.


áp dụng định luật bảo toàn khối lợng, khối lợng các kim loại thu đợc ở anôt trong các phản ứng (3) và (4) :
4,42 – (71 . 0,03) = 2,29 (g)


b. Công thức hoá hợp của muối clorua :


Đặt A(g) là khối lợng mol của kim loại M, ta có hệ phơng trình :
208x + (A + 35,5)y = 4,42


2x + y = 0,06
Ta đợc :


137



2x)
A(0,06
2,29


x   


§iỊu kiƯn 0 < x < 0,03.


A có thể có các giá trị : 7 (Li), 23(Na), 39(K),…
NÕu : A = 7  x 0,12 (phù hợp với điều kiện)


A = 23  x = 0,01 (phù hợp với điều kiện)
A  39  x < 0 (loại)


Vậy công thức hoá học của MCl có thể là LiCl hoặc NaCl.
<b>399. </b>


a. 1 mol Ca(HCO3)2 (162g) cã 1 mol Ca2+ (40g)


0,1215g  003


162
1215
0
40


,
,



.


 (g) Ca2+<sub> (30mg)</sub>
b. 1 mol Mg(HCO3)2 (146g) cã 1 mol Mg2+ (24g)


0,0119g  000196


146
0119
0
24


,
,


.


 (g) Mg2+<sub> (1,96mg)</sub>
c. 1 mol CaSO4 (136g) cã 1 mol Ca2+ (40g)


0,0544g  0016


136
0544
0
40


,
,



.


 (g) Ca2+<sub> (16mg)</sub>
Tổng nồng độ (mg/l) của các ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>C. Bài tập tự giải</b>
<b>400. </b> Hoàn thành sơ đồ phản ứng:


Na  Na2O  Na2CO3  NaNO3  NaNO2
   
NaCl NaOH  NaHCO3 NaOH Na
<b>401.</b>


a. Trình bày hiện tợng và viết phơng trình ion khi lần lợt cho Na vào từng dung dịch sau: NaCl, FeCl3,
AlCl3, NH4Cl, Ca(HCO3)2.


b. ChØ dïng thªm níc, h·y nhËn biÕt 4 chÊt r¾n: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chøa trong các lọ riêng biệt. Viết
các phơng trình phản ứng.


Đề thi ĐH và C§ khèi B- 2004
<b>402.</b>


Cốc A đựng 500 mL dung dịch H2SO4 0,05M (loãng) và vài giọt chỉ thị phenoltalein. Cho từ từ 2,3 gam Na
kim loại vào A.


a. Tr×nh bày hiện tợng và viết phơng trình phản ứng dạng ion.


b. Tính nồng độ mol/L các ion và pH của dung dịch trong cốc A sau phản ứng. Coi thể tớch dung dch vn l
500 mL.



<b>403.</b>


Tiến hành các thí nghiệm sau:


a. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch HCl đến d vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch Na2CO3 đến d vào dung dịch HCl.
Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng.


Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2004
<b>404.</b>


Ngời ta điều chế NaOH bằng phơng pháp điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn xốp). HÃy cho biết:
a. Những quá trình nào xảy ra ở các điện cực?


b. Viết phơng trình điện phân dung dịch NaCl?


c. Tại sao dơng cực của thùng điện phân không làm bằng sắt mà là than chì, mặc dù sắt dẫn điện tốt hơn than chì?
<b>405.</b>


a. Chỉ dùng CO2 và H2O, hÃy phân biệt 5 chất bột màu trắng sau:
NaCl, Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, CaSO4.2H2O.


b. Không dùng thêm hoá chất, phân biệt các dung dịch sau:
NaCl, HCl, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, MgCl2.


c. Từ quặng đơlơmit (CaCO3.MgCO3), trình bày cách điều chế Ca, Mg tinh khiết.
<b>406.</b>


Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất:
a. Chỉ dùng thêm một hoá chất, hãy xác định.



+ Be, Mg, K, BaCl2, MgCl2
+ Cu, Be, Mg


+ Na2CO3, CaO, MgCl2, Ba(HCO3)2


+ Các dung dịch: NaOH, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3
b. Khơng dùng thêm hố chất nào khác, hãy xác định:


+ 6 dung dÞch: H2SO4, Ba(NO3)2, MgCl2, Zn(NO3)2, NaOH, CuSO4
+ 4 dung dÞch: MgCl2, Na3PO4, NaOH, AgNO3.


+ 4 dung dÞch: Na2SO4, BaCl2, CuSO4, Be(NO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>407.</b>


a. Chỉ dùng H2O và HCl làm thế nào nhận biết 4 chất rắn Na2CO3, BaCO3, MgSO4, CaSO4.2H2O đựng trong
các lọ mất nhãn.


b. Dụng cụ và hố chất có đủ. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các chất rắn: BeCl2, CaCl2,
MgCl2, BaCl2.


<b>408.</b>


a. ThÕ nµo lµ níc cøng? H·y viÕt công thức hoá học của những muối có thể có trong các loại n ớc cứng sau:
Nớc cứng tạm thêi vµ níc cøng vÜnh cưu.


b. Bằng phơng pháp hố học hãy phân biệt 3 cốc đựng 3 chất lỏng: Nớc nguyên chất, nớc cứng tạm thời,
n-ớc cứng vĩnh cu.



c. Cho Bari kim loại lần lợt vào các dung dịch NaHCO3, CuSO4 , (NH4)2SO4, Al(NO3)3, MgCl2, NaOH. Nêu
hiện tợng xảy ra và viết phơng trình phản ứng.


<b>409.</b>


a. Viết cấu hình electron của Cl (Z = 17) và Ca (Z = 20). Cho biÕt vÞ trÝ cđa chóng (chu kú, nhóm, phân
nhóm) trong hệ thống tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kÕt g× ? V× sao ?


b. Cho 40 mL dung dịch HCl 0,75 M vào 160 mL dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH
0,04M. Tính pH của dung dịch thu đợc.


Cho biÕt [H+<sub>] [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14<sub>.</sub>
Đáp số: pH=12.


Đề thi §H vµ C§ khèi A,B- 2004


<b>410.</b> a. Phèn chua là gì? Viết cơng thức hố học của nó. Hãy giải thích ngắn gọn và minh hoạ bằng phơng trình
phản ứng tại sao ngời ta dùng phèn chua làm trong nớc c.


b. Trình bày các phơngpháp điều chế Na kim loại từ Na2SO4 bằng phơng trình phản ứng hoá học.


c. Hãy tìm các chất X1, X2, ..., X7 thích hợp và hồn thành các phơng trình phản ứng (đều xảy ra trong
dung dịch ) sau đây:


.
CO
KCl
Al(OH)
X
AlCl


O.
H
NO
ZnSO
X
X
O.
H
)
(PO
Ca
X
X
.
FeCl
)
(SO
Fe
X
X
2
3
7
3
2
2
4
6
5
2

2
4
3
4
3
2
3
4
2
2
1














<b> Đáp số:</b>
O
12H
2SO
Al

K
O
.12H
)
KAl(SO
O
.12H
)
KAl(SO

.
2
2
4
3
2
2
4
2
2
4



   
<b>a</b>


Al(OH)3  lµmtrongn íc


O


2H
O
4Na
4NaOH
BaSO
2NaOH
Ba(OH)
SO
Na

.
2
2
dpnc
4
d
2
4
2



 





<b>b</b>
3

2
7
3
6
5
2
4
2
4
2
3
2
2
4
1
CO
K
:
X
HNO
:
X
ZnS
:
X
Ca(OH)
:
X
)
PO

Ca(H
:
X
Cl
:
X
FeSO
:
X

.
<b>c</b>


Đề thi ĐH Dợc Hà Nội - 2001
<b>411. </b>


Hn hp 2 kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cơ cạn thì nhận đợc m1 gam muối khan.
Cùng lợng hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 vùa đủ rồi cơ cạn dung dịch thì nhận đợc m2 gam muối khan.
Tính tổng số mol 2 kim loại kiềm


* NÕu m2 = 1,1807m1 , th× 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau là nguyên tố nào?
Đáp sè: Na = 23 vµ K = 39


<b>412. </b>


Cho một mẫu hợp kim Na-K tác dụng hết với nớc, ngời ta thu đợc 2 lít khí hiđro (O0<sub>C và 1,12 atm) và dung</sub>
dịch A. Trung hoà dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,5M, sau đó cơ cạn dung dịch thì thu đ ợc 13,30g hỗn hợp
muối khan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để trung hoà dung dịch A.


Đáp số : 37,1% Na ; 62,9% K.


VHCl = 400mL.
<b>413. </b>


Một mẫu kim loại Na có lẫn Na2O và tạp chất trơ. Lấy 5g mẫu này cho tác dụng với nớc, đợc dung dịch A
và khí B. Khí B có thể tích 2090mL (270<sub>C và 750mmHg). Dung dịch A đợc pha loãng bằng nớc cất cho đủ 100mL.</sub>
Biết 50mL dung dịch này trung hoà đợc 100lm dung dịch HCl 1M. Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng
các chất trong mẫu kim loi Na núi trờn.


Đáp số: 2090 mL H2 (khÝ B) ë ®ktc cã V0 = 1875 mL
77% Na, 20,2% Na2O; 2,8% tạp chất trơ.
<b>414. </b>


Nung núng 36,4g hỗn hợp gồm NaCl, NaHCO3 và NH4HCO3 cho đến khi khối lợng không đổi, ngời ta thu
đợc hỗn hợp chất rắn có khối lợng 22,3g. Cho hỗn hợp rắn này tác dụng với dung dịch HCl d, ngời ta thu đợc 2,24
lít khí (đktc) và dung dịch. Cơ cạn dung dch, c cht rn.


a. Viết các phơng trình phản ứng x¶y ra.


b. Tên và khối lợng chất rắn thu đợc sau khi cô cạn dung dịch ?
c. Khối lợng của mi cht cú trong hn hp mui ban u?


Đáp số: a. Các phơng trình phải ứng xảy ra :


2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 (1)
NH4HCO3  NH3 + H2O + CO2 (2)
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2  (3)


b. Khối lợng chất rắn thu đợc sau khi cô cạn dung dch:


mNaCl = 23,4 (g) NaCl


c. Khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu :


16,8 (g) NaHCO3 , 11,7 (g) NaCl , 7,9 (g) NH4HCO3
<b>415. </b>


Lấy 6,65 g một mẫu NaOH đã bị cacbonat hố một phần thành Na2CO3 đem hồ tan vào nớc đợc 1 lít dung
dịch D, cho dung dịch D tác dụng với dung dịch HCl 0,2M thì đợc 2 lít (D’). Lấy 100 mL dung dịch D’ tác dụng với
lợng d bột Fe thì đợc 28 mL khí H2 (đo ở đktc). Tính % NaOH đã bị cacbonat hố và nồng độ mol/Lít của các chất
trong dung dch D.


Đáp số: % NaOH -> Na2CO3 = 33,33%


Dung dÞch D: CM (Na2CO3) = 0,025M
CM (NaOH) = 0,1 M
<b>416.</b>


Cho m (g) hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 vào 55,44 mL dung dịch A có d=1,0822g/mL. Cho dung dịch HCl 0,1M
từ từ vào dung dịch A và ln khuấy đều thấy thốt ra 1,1 g CO2 và còn lại dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng
với dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 1,5 g kết tủa.


a. TÝnh m?


b. Tính thể tích dung dch HCl 0,1M ó dựng?
c. Tớnh C% dung dch A?


Đáp sè: m = 4,56 g ;
VHCl = 600 mL ;



C% (Na2CO3) = 5,3%; C% (K2CO3) = 2,3%.
<b>417.</b>


Cho 5,05 g hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm tác dụng hết với nớc. Sau khi phản ứng cần dùng hết
250 mL dung dịch H2SO4 0,3 M để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu đợc.


a. Xác định kim loại kiềm biết rằng tỉ lệ khối lợng nguyên tử của kim loại kiềm cha biết và Kali trong hỗn
hợp lớn hơn 1/4.


b. TÝnh % khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp?


ỏp s: a. Biện luận, xác định đợc 12,3 < M < 39. Vậy M là Na.
b. % Na = 22,8%; % K = 77,2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Cho 16 g hợp kim của Ba và một kim loại kiềm tác dụng hết với nớc ta đợc dung dịch A và 3,36 lít H2
(đktc).


a. Cần dùng bao nhiêu mL dung dịch HCl 0,5M để trung hoà 1/10 dung dịch A?
b. Cơ cạn 1/10 dung dịch A thì đợc bao nhiêu gam chất rắn.


c. Lấy 1/10 dung dịch A, thêm vào đó 99 mL dung dịch Na2SO4 0,1M, thấy trong dung dịch vẫn còn ion Ba2+ nhng
nếu thêm tiếp vào 2 mL nữa thì d ion SO42 -. Xác định kim loi kim ?.


Đáp số: a. VHCl = 60 mL.


b. m r¾n (MOH, Ba(OH)2) = 2,11 g.


c. Biện luận, xác định đợc 22,07 < M < 23,89. Kim loại kiềm là Na.
<b>419.</b>



13,0625 g hỗn hợp (X) gồm một muối clorua và hiđroxit của cùng một kim loại kiềm đợc hoà tan vào H2O
tạo thành dung dịch A. Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) dung dịch A thu đ ợc 200 mL dung dịch B. Dung
dịch B chỉ cịn một chất tan và có nồng độ là 6% (D = 1,05 g/mL). Cho biết 10 mL dung dịch B phản ứng vừa đủ với
5 mL dung dịch HCl 2,25 M.


a. Xác định công thức các chất trong hốn hợp X và tính khối lợng mỗi chất.


b. Tiếp tục điện phân dung dịch B bằng dòng điện 96,5 A. Tính thời gian điện phân để nồng dung dch
thay i 2% ?


Đáp số: a. KOH (11,2 g), KCl (1,8625 g)
b. 5833 gi©y.


<b>420.</b>


Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Lấy 1g A hoà tan vào nớc rồi thêm dung dịch BaCl2 cho đến d, thu
đợc kết tủa B và dung dịch C. Thêm dần dần dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi đợc dung dịch trung tính,
cần dùng 24mL dung dịch HCl 0,25M. Mặt khác, 2g A tác dụng với dung dịch HCl d , sinh ra đợc 0,224 lít khí
(đktc).


a. Xác định thành phần phần trăm từng chất trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích dun dịch HCl 0,5M phản ứng vừa đủ với 0,5gA.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M tỏc dng vi kt ta B.


Đáp số: a. Thành phần của A: 53% Na2CO3 ; 24% NaOH; 23% Na2SO4.
b. 16mL dung dÞch HCl.


c. 20mL dung dịch HCl 0,5M.
<b>421.</b> Hoàn thành sơ đồ phản ứng:



Ca  CaO CaCO3 Ca(NO3)2


   
CaCl2 Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 CaSO4
<b>422.</b>


T¸ch c¸c chÊt sau đây ra khỏi hỗn hợp
Chất rắn: Zn, Fe, Cu, CaO
Chất r¾n: AlCl3, FeCl3, BaCl2
ChÊt r¾n: BeCl2, MgCl2 , BaCl2
ChÊt r¾n: AlCl3 , MgCl2 , NaCl.
<b>423.</b>


Một hợp chất hoá học đợc tạo thành từ kim loại hoá trị (II) và phi kim hố trị (I). Hồ tan 9,2 hợp chất này
vào nớc để có 100mL dung dịch. Chia dung dịch này thành 2 phần bằng nhau. Thêm một l ợng d dung dịch AgNO3
vào phần 1, thấy tạo ra đợc 9,4g kết tủa. Thêm một lợng d dung dịch Na2CO3 vào phần 2, thu đợc 2,1g kết tủa.
a. Tìm cơng thức hố học của hợp chất ban đầu.


b. Tính nồng độ mol/L của dung dịch đã pha chế.


Đáp số: a. Cơng thức hố học của hợp chất MgBr2
b. Nồng độ của dung dịch MgBr2 = 0,5M
<b>424.</b>


Cho 8g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và ôxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dch HCl 0,5M.
Hóy cho bit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b. Thành phần phần trăm theo khối lợng các chất trong hỗn hợp.
Đáp số: a. Kim loại kiềm thổ có tên là magie (Mg).



b. Thành phần của hỗn hợp :
% Mg = 37,5% và % MgO = 62,5%
<b>425.</b>


a. Cho a mol CO2 t¸c dơng víi b mol Ba(OH)2. Cho biÕt:


- Trờng hợp nào có kết tủa, trờng hợp nào khơng có kết tủa? (Xét khi dung dịch ở nhiệt độ thấp và ở nhiệt độ cao).
Giải thích và viết các phơng trình phản ứng.


- NÕu thay dung dịch Ba(OH)2 bằng các dung dịch Ca(OH)2 và NaOH, có hiện tợng gì khác không?


b. Bng phng phỏp no cú thể phân biết đợc các chất : Na2CO3, MgCO3, BaCO3? Gii thớch v vit cỏc phng trỡnh
phn ng.


Đáp số: a. CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2to BaCO3 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2to CaCO


3 + CO2 + H2O
CO2 + NaOH  NaHCO3


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
b. Phân biệt các chất Na2CO3, MgCO3, BaCO3 :
Chất nào tan đợc trong nớc là Na2CO3.


MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + H2O + CO2 


BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + H2O + CO2 
<b>426.</b>


Một bình kín có dung dịch 5 lít chứa khí oxi dới áp suất 1,4 atm và 270<sub>C. Đốt cháy 12g kim loại kiềm thổ</sub>
trong bình kín trên. Sau phản ứng, nhiệt độ trong bình là 136,50<sub>C và áp suất trong bình là 0,903 atm. Biết thể tích</sub>
bình khơng đổi, thể tích chất rắn là khơng đáng kể.


Xác định tên ca kim loi kim th em t.


Đáp số: Kim loại kiềm thổ có tên là canxi (Ca).
<b>427.</b>


Hỗn hợp A gồm Mg vµ Fe cã tû lƯ mMg : mFe = 5 : 3
Hỗn hợp B gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có sè mol FeO = Fe2O3


Hòa tan B bằng axit HCl d, thêm tiếp A đến khi mất màu vàng của Ion Fe3+<sub> thì thu đợc dung dịch C và có V lít H</sub>
2
(đktc) . Cho dung dịch C tác dụng hết với dung dịch NaOH d và lọc kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí đến
l-ợng khơng đổi thì thu đợc chất rắn D. Biết ll-ợng H2 trong V lít trên tác dụng vừa đủ với chất rn D khi nung núng.


a. Viết phơng trình phản ứng


b. Trộn A và B ta đợc E. Tính % lợng Mg và Fe trong E.
Đáp số: % lợng Mg = 31,93%


% lỵng Fe = 19,16%
<b>428.</b>


Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430 mL dung dịch H2SO4 1M (lỗng). Sau khi
phản ứng hồn tồn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều


cho phản ứng hồn tồn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lợng khơng đổi thì thu đợc 26,08 gam cht rn.


Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp số: mMg 7,26g ; mZn 2,60g


Đề thi §HQGHN khèi A- 2001
<b>429.</b>


Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M. thu đợc 1 gam kết tủa.
Hãy xác định % thể tích CO2 trong hỗn hợp.


Đáp số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- TH2: Phản ứng tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 : %CO2= 15,68% V
<b>430.</b>


Hoà tan 5,94 g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B (A và B là 2 kim loại thuộc phân nhóm II) vào
nớc, đợc 100 mL dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- <sub> có trong dung dịch X, ngời ta cho dung dịch X tác dụng</sub>
với dung dịch AgNO3 và thu đợc 17, 22 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đợc dung dịch Y có thể tích 200 mL. Cô cạn dung
dịch Y, đợc m gam hỗn hợp muối khan.


a. TÝnh khèi lỵng cđa m gam mi khan.


b. Xác định cơng thức hố học của 2 muối clorua. Biết tỉ lệ khối l ợng nguyên tử A đối với B là 5:3 và trong
hỗn hợp muối ban đầu có tỉ lệ số phân tử muối A đối với số phân tử muối B là 1:3.


c. Tính nồng độ mol/L của các muối trong dung dịch X và Y.
Đáp số:


a. m = 9,12 g.



b. CaCl2 = 0,015 mol, MgCl2 = 0,045 mol
CaCl2 :0,15M
<b>c. Dung dÞch X </b> MgCl2 : 0,45M


Ca(NO3)2 : 0,075M
Dung dÞch Y Mg(NO3)2 : 0,225M
<b>431.</b>


Một hỗn hợp M gồm Mgvà MgO đợc chia thành hai phần bằng nhau.


Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu đợc 3,136 lít khí (ở đktc); cơ cạn dung dịch và làm khơ thì thu
đợc 14,25 gam chất rắn A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu đợc 0,448 lít khí X nguyên chất (đo
ở đktc); cơ cạn dung dịch và làm khơ thì thu đợc 23 gam chất rằn B.


a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp M.
b. Xác định công thức phân tử ca khớ X.


Đáp số:


2
N

X
;
10,64%
%MgO


;
89,36%



%Mg


Đề thi ĐHSP HN II khèi A- 2001
<b>432.</b>


Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nớc d, thu đợc 1,344 lít khí, dung dịch B và phần
khơng tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc 20,832 lít khí.


(Các phản ứng đều xảy ra hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc).
a. Tính khối lợng từng kim loại trong m gam A.


b. Cho 50 mL dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu đợc 0,78 gam kết tủa. Xác định
nồng độ mol/Lít của dung dch HCl.


Đáp số:


m

Ba

= 137 . 0,015 = 2,055 (g)



m

Al

= 27 . 0,30 = 8,1 (g)



0,2M
0,05


0,01
C<sub>M(HCl)</sub>  


1,8M


0,05


0,06
0,03


C


hc <sub>M(HCl)</sub>


Đề thi ĐHBKHN khối A- 2001
<b>433.</b>


Đốt cháy 36g kim loại Mg trong bình kín có chứa 56 lít CO2, ph¶n øng x¶y ra:
2Mg + CO2 = 2MgO + C


Sau phản ứng, đa bình về điều kiện ban đầu và mở khố bình, nhận thấy có một lợng khơng khí tràn vào bình. Thể
tích các chất rắn khơng đáng kể, các thể tích khi đo ở đktc, thể tích khí oxi bằng 1/5 thể tích khơng khí. Hãy cho
bit:


a. Thành phần của chất rắn còn lại trong bình sau phản ứng.
b. Thể tích không khí tràn vào bình.


c. Thành phần của chất khí trong bình sau khi mở khoá.
Đáp số: 60g chất rắn là MgO và 9g C.


Thể tích không khí tràn vào bình là 16,8 lít.


Thành phần khí trong bình 3,36lít O2 , 13,44lÝt N2 , 39,2lÝt CO2
50


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>434.</b>



Một hỗn hợp rắn Ca và CaC2 tác dụng với nớc (d), ngời ta thu đợc hỗn hợp khí có tỉ khối đối với hiđro là 5.
Để trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600mL dung dịch HCl 0,5M. Tính:


a. Khối lợng của hỗn hợp rắn đã dùng ban đầu.


b. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí thu đợc.
Đáp số: a. Khối lợng của hỗn hợp rắn :


4 (g) Ca vµ 3,2 (g) CaC2.
b. Thành phần của hỗn hợp khÝ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>435.</b>


Cho 24,8 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ M và oxit của nó tác dụng với HCl d ta thu đợc 55,5 g muối
khan. Xác định kim loại M và thành phần khối lợng hn hp u.


Đáp số:


CaO = 16,8 g (67,74%); Ca = 8 g
<b>436.</b>


Hồ tan một oxit kim loại hố trị hai bằng một lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu đợc dung dịch
muối nồng độ 11,8%. Xác nh khi lng nguyờn t v tờn kim loi.


Đáp số: Mg.
<b>437.</b>


Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hố trị 2 và có ngun tử lợng MA < MB, biết rằng:



a. Nếu A, B đợc trộn theo số mol bằng nhau thì 10,4g hỗn hợp X phản ứng với HNO3 đặc, d sẽ sinh ra 12 lít
khí NO2.


b. Nếu A, B đợc trộn theo khối lợng bằng nhau thì 12,8 g hỗn hợp X phản ứng với HNO3 đặc, d sẽ sinh ra
15,6 khí NO2.


c. §iỊu kiƯn thÝ nghiƯm: V1 mol = 30 lÝt. T×m 2 kim lo¹i A, B.
<b>438.</b>


Đốt hồn tồn một hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (Trong đó A và B có hóa trị 1 và 2 t ơng ứng và có khối
lợng 2,3 g A và 0,9 g B) ta thu đợc 5,6 g hỗn hợp 2 oxit.


Xác định A và B biết rằng tổng số khối lợng nguyên tử của A và B bằng khối lợng nguyên tử oxi.


Hoà tan 6,9 g A và 0,9 g B vào 100 g nớc ta thu đợc một dung dịch trong suốt. Xác định nồng độ phần trăm
và nồng độ mol/L của chất tan có trong dung dịch, biết khối lng riờng ca dung dch d=1,073 .


Đáp số: Na, Be, NaOH 1M (3,728%), Na2BeO2 1M (8,108%)
<b>439.</b>


Nung hỗn hợp gồm 48 g SiO2 và 57,6 g Mg khi xử lý khối chất thu đợc bằng dung dịch HCl thấy thốt ra
13,44 lít H2(đktc)


a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định lợng Si tạo thành.
Đáp số: 19,6 g.


<b>440.</b>


Một miếng Mg bị oxi hoá một phần chia làm 2 phần bằng nhau.



- Phn I: Ho tan ht trong dung dịch HCl thì đợc 3,136 lít khí. Cơ cạn dung dịch thu đợc 14,25 g rắn A.
- Phần II: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thu đợc 0,448 lít khí X ngun chất, phần dung dịch cơ cn
thu c 23 g rn B.


a. Tính thành phần phần trăm Mg bị oxi hoá.


</div>

<!--links-->

×