Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

tiet 45 trao luu cai cach cuoi the ki XI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG


CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ



GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b></i>


? Khởi nghĩa Yên
Thế có điểm gì


khác với các
cuộc khởi nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 43 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa



cuối thế kỉ XIX:

? Em hãy nhắc lại


những nét chính
về tình hình
chính trị Việt
Nam từ năm
1858 đến đầu
những năm 60
của thế kỉ XIX?


- Năm 1858 thực dân Pháp


nổ súng xâm lược.


- 5/6/1862 triều đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa



cuối thế kỉ XIX:

? Sau khi chiếm 3


tỉnh miền đơng
Nam Kì thực dân
Pháp có âm mưu


gì mới?
-Thực dân Pháp ráo riết mở


rộng xâm lược Việt Nam


? Vì sao thực dân
Pháp lại ráo riết
mở rộng xâm lược


Việt Nam ?


- Triều đình nhà Nguyễn bạc
nhược.



- CNTB Pháp đang trên đà
phát triển thành CNĐQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hãy theo dõi đoạn sử liệu sau
đây:


<i>“… </i>

<i>Triều đình ra sức vơ vét tiền </i>
<i>của trong nhân dân để phục vụ </i>
<i>cho cuốc sống xa hoa và bồi </i>
<i>thường chiến phí cho Pháp. Các </i>
<i>ngành kinh tế nông, công, thương </i>
<i>nghiệp bị sa sút. Tài chính thiếu </i>
<i>hụt. Binh lực suy yếu. Đời sống </i>
<i>nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc </i>
<i>khởi nghĩa nông dân nổ ra bị đàn </i>
<i>áp dữ dội. Đối với Pháp triều đình </i>
<i>tiếp tục muốn thương lượng để </i>
<i>chia sẻ quyền thống trị…”</i>


? Qua đoạn
sử liệu trên
em có nhận
xét gì về các


chính sách
của nhà
Nguyễn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 44 Bài 28




TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa


cuối thế kỉ XIX:



-Thực dân Pháp ráo riết mở
rộng xâm lược Việt Nam


- Nhà Nguyễn thực hiện những
chính sách lỗi thời, lạc hậu.


? Chính sách lỗi
thời, lạc hậu đó đã


tác động như thế
nào đến tình hình


kinh tế, xã hội và
đời sống của nhân


dân?
=> Kinh tế, xã hội rơi vào


khủng hoảng nghiêm trọng.
Đời sống nhân dân cực khổ.


- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ
cơng nghiệp đình trệ. Cơng


điền cơng thổ chỗ nào mầu mỡ
thì bọn cường hào chiếm mất,
dân nghèo chỉ còn chỗ xương
xẩu. Thủ công nghiệp vẫn thi
hành chính sách “ cơng tượng”
bắt thợ giỏi làm trong các công
xưởng làm cho họ khơng phấn
khởi, bóp chết sự sáng tạo của
người thợ. Thương nghiệp
thực hiện chính sách “bế quan
tỏa cảng”


?Sự khủng hoảng
đó biểu hiện như


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc


Nông dân bị ba tầng áp bức


? Qua bức


tranh trên
em có nhận


xét gì về
cuộc sống
cuả người
nông dân
Việt Nam
thời Pháp



thuộc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc


Nông dân bị ba tầng áp bức


- Hình ảnh của bọn quan


lại: “<i>vua có tồn quyền </i>
<i>phung phí tài sản quốc </i>
<i>gia trên xương máu của </i>
<i>nhân dân. Quan lại chính </i>
<i>thì trị hủ bại, cầu an; kinh </i>
<i>tế thì tham lam và cuồng </i>
<i>bạo” </i>


? Sự đối lập
giữa cuộc sống


của người dân
với hình ảnh


của bọn vua
quan tất dẫn tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX




-Thực dân Pháp ráo riết mở rộng
xâm lược Việt Nam


- Nhà Nguyễn thực hiện những
chính sách lỗi thời, lạc hậu.


=> Kinh tế, xã hội rơi vào khủng


hoảng nghiêm trọng. Đời sống nhân
dân cực khổ.


- Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân
tộc ngày càng gay gắt => phong trào
nhân dân nổi dậy chống triều đình nổ
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lược đồ: Các cuộc nổi dậy chống triều đình cuối thế kỉ XIX


? Hãy nêu
tên các
cuộc nổi


dậy tiêu
biểu của
nhân dân
chống triều


đình cuối
thế kỉ XIX?



- Năm 1862 KN của


Nguyễn Thịnh nổ ra
ở Bắc Ninh.


- 9/1862 KN của


Nông Hùng Thạc
nổ ra ở Tuyên
Quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



-Thực dân Pháp ráo riết mở rộng xâm lược
Việt Nam.


- Nhà Nguyễn thực hiện những chính sách
lỗi thời, lạc hậu.


=> Kinh tế, xã hội rơi vào khủng hoảng


nghiêm trọng. Đời sống nhân dân cực khổ.


- Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc
ngày càng gay gắt => phong trào nhân dân
nổi dậy chống triều đình nổ ra.



I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ
XIX:


? Qua tìm
hiểu ở trên
em có nhận


xét gì về
tình hình
Việt Nam
cuối thế kỉ


XIX?
=>Cuối thế kỉ XIX Việt Nam rơi vào khủng


hoảng , bế tắc trầm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



-Thực dân Pháp ráo riết mở
rộng xâm lược Việt Nam.


- Nhà Nguyễn thực hiện những
chính sách lỗi thời, lạc hậu.


=> Kinh tế, xã hội rơi vào


khủng hoảng nghiêm trọng.
Đời sống nhân dân cực khổ.


- Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân
tộc ngày càng gay gắt => phong trào
nhân dân nổi dậy chống triều đình nổ
ra.


I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ


XIX: ? Yêu cầu


đặt ra của lịch
sử Việt Nam


trong hồn
cảnh ấy là gì?


- Cần phải thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ


XIX: ? Em hiểu thế


nào là cải


cách?


- Cải cách là đổi mới


cho tiến bộ hơn, cho
hợp với sự phát
triển chung của xã
hội.


II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam


vào nửa cuối thế kỉ XIX: ? Trong lịch <sub>sử nước ta </sub>
vào thế kỉ XIV


có cuộc cải
cách nào? Do


ai thực hiện ?
? Trong hoàn


cảnh xã hội
khủng hoảng
bế tắc ở cuối


thế kỉ XIX
những ai đã
đưa ra các đề


nghị cải
cách?



- Xuất phát từ lòng yêu nước,


thương dân, muốn nước nhà giàu
mạnh để chống kẻ thù.


? Vì sao các
quan lại, sĩ
phu lại đưa ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ
XIX:


II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX:


- Xuất phát từ lòng yêu nước,
thương dân, muốn nước nhà giàu
mạnh để chống kẻ thù.


? Em hãy kể
tên các sĩ phu


tiêu biểu
trong trào lưu



cải cách duy
tân cuối thế kỉ


XIX?
- Các nhà cải cách: Trần Đình Túc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở của


biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc
khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển việc buôn bán,
chấn chỉnh quốc phòng.


- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền


Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.


- Đặc biệt từ năm 1863 đến năm 1871 Nguyễn Trường Tộ đã
kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt
vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển cơng, thương
nghiệp và tài chính, chấn chỉnh võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ
giáo dục.


- Ngoài ra vào các năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch còn
dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn
chỉnh dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước.


Theo dõi đoạn sử liệu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 44 Bài 28 </b>




<b>TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM </b>


<b>NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX</b>



I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ
XIX:


II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX


- Xuất phát từ lòng yêu nước,
thương dân, muốn nước nhà giàu
mạnh để chống kẻ thù.


- Các nhà cải cách: Trần Đình Túc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách:</i>


- Khai khẩn đất hoang
- Khai mỏ


- Phát triển bn bán


- Chấn chỉnh quốc phịng


- Chấn chỉnh bộ máy quan lại


- Khai thơng dân trí


- Mở rộng ngoại thương



=> Kinh tế
=> Nội trị


=> Quân sự
=> Văn hoá


<b>-</b> Đặt quan hệ ngoại


giao với các nước => Ngoại giao


? Em
có nhận


xét gì
về nội


dung
của các


đề nghị
cải
cách?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ


XIX:


II. Những đề nghị cải cách ở Việt
Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:


=> nội dung các đề nghị cải
cách rất toàn diện


? Ai là nhân
vật tiêu biểu


nhất trong
các nhà cải


cách nêu
trên?


? Em hãy nêu
những hiểu
biết của em
về Nguyễn
Trường Tộ?
- Các nhà cải cách: Trần Đình


Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn
Điền, Nguyễn Trường Tộ,


Nguyễn Lộ Trạch…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871), ông sinh ra trong một </i>


<i>gia đình Nho học theo đạo Thiên chúa. Từ nhỏ ông đã nổi </i>
<i>tiếng thông minh, lớn lên ông là một trí thức Thiên chúa </i>
<i>giáo yêu nước quê ở Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh </i>
<i>Nghệ An. Năm 1860 ông có dịp cùng một giáo mục qua </i>
<i>Rơ-ma và Pa-ri, ở đó ơng chú ý khảo sát kinh tế, văn hoá </i>
<i>phương Tây rồi về nước năm 1863. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* <b>Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của Nguyễn </b>


<b>Trường Tộ</b>:


+ <i>Kinh tế</i>: - Nông nghiệp: phải áp dụng khoa học, kĩ thuật,
thủy lợi và phải bảo vệ rừng.


- Cơng nghiệp: cần khai thác mỏ có quy mơ, hợp tác
với tư bản nước ngồi có vốn kinh doanh.


<b> </b>- Thương nghiệp: mở cửa buôn bán với các nước,
phát triển nội thương.


.


+ <i>Xã hội</i>: bãi bỏ các tập tục mê tín, dị đoan.


+ <i>Giáo dục, văn hóa</i>: Cải cách tồn diện, phải học thực
dụng, khơng chỉ học chữ làm cịn phải học cả kĩ nghệ công
thương, học ngoại ngữ, du học.


+ <i>Quân sự</i>: phải xây dựng một quân đội mạnh, trang bị đầy



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế
kỉ XIX:


II. Những đề nghị cải cách ở Việt
Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:


? Nhận xét gì
về nội dung cải


cách của
NguyễnTrườn


g Tộ?
- Nội dung cải cách của Nguyễn


Trường Tộ rất toàn diện, có tính
thực tiễn cao.


? Qua tìm hiểu
nội dung của
các đề nghị cải
cách, em đánh


giá như thế
nào về nhân



vật Nguyễn
Trường Tộ?


-Ở Nguyễn Trường Tộ có
sự kết tinh của ba nhân
tố:Yêu nước, Kính chúa,
Kiến thức sâu rộng do sớm
đi ra nước ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở
của biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh
việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển bn
bán, chấn chỉnh quốc phịng.


- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền
Bắc và miền Trung để thơng thương với bên ngồi.


- Đặc biệt từ năm 1863 đến năm 1871 Nguyễn Trường Tộ
đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến
một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển
công, thương nghiệp và tài chính, chấn chỉnh võ bị, mở rộng
ngoại giao, cải tổ giáo dục.


- Ngoài ra vào các năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch còn
dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn
chỉnh dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước.


Theo dõi đoạn sử liệu sau:



? Qua
đây em
đánh giá
gì về tinh
thần, thái
độ, nhận
thức…
của các
nhà cải
cách duy
tân ?


Họ là những
con người có


tinh thần
dũng cảm
dám vượt
qua những


luật lệ hà
khắc của
triều đình, họ
là những con


người biết
nhìn xa trơng


rộng có trình
độ học vấn


cao vẫn tôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX:


III.Kết cục của các đề nghị cải cách:
* Kết cục:


? Các đề nghị
cải cách cuối


thế kỉ XIX có
được triều
Nguyễn chấp


nhận không?
- Các đề nghị cải cách không được


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:


II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX:


III.Kết cục của các đề nghị cải cách:
* Kết cục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào


nửa cuối thế kỉ XIX: <sub>? Vì sao </sub>


các đề
nghị cải
cách này


không
được


chấp
nhận?
III. Kết cục của các đề nghị cải cách:


* Kết cục:


Câu hỏi thảo luận



* Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Vua Tự Đức phê : Nguyễn Tr ờng


Tộ quá tin ở những điều y đề



nghị

Tại sao lại thúc giục nhiều


đến thế, khi mà

<b>các </b>

<b>ph ơng</b>

<b>pháp </b>



<b>cũ</b>

của trẫm đã rất đủ để điều khiển


quốc gia rồi”



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 44 Bài 28 </b>



<b>TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM </b>


<b>NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX</b>



I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX


III. Kết cục của các đề nghị cải cách
* Kết cục:


* Nguyên nhân:


- Các đề nghị cải cách cịn mang tính lẻ
tẻ, rời rạc, chưa giải quyết được mâu
thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cự



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX:


III.Kết cục của các đề nghị cải cách:
* Kết cục:


* Nguyên nhân:
* Ý nghĩa:


?Trào lưu
cải cách duy


tân cuối thế
kỉ XIX có ý


nghĩa như
thế nào?


+ Nã gãp phần tấn công vào những t
t ởng lỗi thời, bảo thủ cản trở b ớc tiến
của lịch sư d©n téc.


+ Nó góp phần thỳc đẩy cho sự ra đời



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tiết 44 Bài 28



TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM


NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX



I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX:


III.Kết cục của các đề nghị cải cách:
* Kết cục:


* Nguyên nhân:
* Ý nghĩa:


? Ngày nay
Đảng và
nhà nước ta


đang thực
hiện những


cải cách
nào?


+ Nã gãp phÇn tấn công vào những
t t ởng lỗi thời, bảo thủ cản trở b ớc
tiến của lịch sử dân tộc.



+ Nó góp phần thức đẩy cho sự ra đời
của phong trào Duy Tân ở Việt Nam
vào đầu thế kỷ XX


- Cải cách hành
chính.


- Cải cách giáo dục
? Vì sao các


cải cách của
Đảng và
Nhà nước ta
ngày nay lại


rất thành
công?


- Những đổi mới xuất
phát từ nhu cầu trong
nước và nguyện vọng
của nhân dân…


- Xã hội có miếng đất
chính trị để tiếp thu nó


- Mục tiêu đổi mới là
dân giàu, nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Hãy khái quát lại


nội dung chính
của bài học này ?


- Trào lưu cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX nhằm đưa
nước ta thoát khỏi tình trạng bế tắc.


-Trào lưu này xuất phát từ lòng yêu nước thương dân của
một bộ phận sĩ phu, văn thân và một số đình thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

e G o a b a d a u c u C a y
N a h k l a c t u u H m y


t e U a b d d d c u c ¹ a m
h t a Y b d d a a t t r m y


a a e u o Õ p a b a k a k a
q C h u l t o m m a k d k k
k b ó u j Y i a b a m d k é
m y u a Ô d r c m t c t y a
j i j e b N r y y y r é a y
l u k r v G T m c Ç u L m a
S o l t v U r r N m c N d m
c p p t n Y u § ¦ m b Ô d m
v a o t n Ô × d b ê m Y b a
b b i t n N p m d b N U d b
n c y y H H i d b d b G k a
m a u T j U i a a m d N T k


t



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


- Nắm chắc các nội dung cơ bản của bài học
này theo phần khái quát cuối bài.


</div>

<!--links-->

×