Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài soạn li luan va phuong phap the duc the thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.95 KB, 19 trang )

12/01/13 12:21 1
II. Kh¸i niÖm ph¸t triÓn thÓ chÊt
Khái niệm : Sự phát triển thể chất của con người là một quá
trình biến đổi tuần tự các tính chất hình thái và chức
năng tự nhiên của con người trong suốt cả cuộc sống cá
nhân.
Theo quan điểm mới: sự phát triển thể chất là quá trình
hình thành và biến đổi hình thái và chức phận cơ thể
diễn ra dưới ảnh hưởng của di truyền, môi trường
xung quanh và mức độ vận động tích cực của con
người.
Sự phát triển thể chất diễn ra dưới sự ảnh hưởng của ba
nhân tố:
- Bẩm sinh di truyền.
- Môi trường.
- Giáo dục.
12/01/13 12:21

2
1.1. Bẩm sinh di truyền:
- Sự phát triển thể chất trước hết là quá trình tự nhiên, nó
tuân thủ những quy luật tự nhiên, quy luật sinh học (quy
luật phát triển theo lứa tuổi, giới tính).
- Sự phát triển ấy do gen qui định (bẩm sinh, di truyền).
- Những qui luật thay đổi về hình thái dẫn đến sự thay đổi
về chức năng, sự thay đổi về số lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất lượng.
Yếu tố bẩm sinh di truyền là tiền đề vật chất cho sự phát
triển.
12/01/13 12:21


3
1.2. Môi trường:
Sự phát triển thể chất của con người trong chừng mực
nhất định phụ thuộc, chi phối của những nhân tố xã hội
và điều kiện sống, điều kiện lao động, nghỉ ngơi có ảnh
hưởng tới sự phát triển thể chất một cách tự phát.
Ví dụ: lao động chân tay có ảnh hưởng tới sự phát triển
cơ bắp nhưng thường phát triển lệch lạc không cân đối
-> bệnh nghề nghiệp. Trong trường hợp lao động chân
tay quá nặng còn làm cơ thể suy thoái.
12/01/13 12:21

4
1.3. Giáo dục:
Nhân tố giáo dục tác động tới sự phát triển thể chất một
cách chủ động tích cực, nó quyết định xu hướng của
sự phát triển và tốc độ phát triển. Về bản chất, giáo
dục là một quá trình điều khiển về sự phát triển thể
chất. Vai trò của giáo dục còn thể hiện ở chỗ nó có
thể khắc phục, sửa chữa được những lệch lạc do lao
động hoặc những hoạt động sống khác gây nên.
12/01/13 12:21

5
2. Vai trò của TDTT:
Về nguyên tắc GDTC có thể tham
gia tác động vào sự phát triển thể
chất của con người:
Hình thái: tác động mập, ốm,
cân đối … làm chậm quá trình

lão hóa.
Tạo khả năng thích ứng với
môi trường xã hội, khí hậu …
Nh­ vËy ph¸t triÓn thÓ chÊt ®ång thêi lµ qu¸ tr×nh tù nhiªn vµ
qu¸ tr×nh x· héi.
12/01/13 12:21

6
Câu hỏi: 1. Trình bày bản chất khái niệm TDTT ?
2. Phát triển thể chất chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào ?
3.Trình bày bản chất khái niệm phát triển thể chất ?
12/01/13 12:21

7
III. Khái niệm Giáo dục thể chất:
1. Khái niệm:
GDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt
là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ
định các tố chất thể lực của con người .

×