Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

LICH SU 8HKI3 cotthu xem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.52 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i> <i>Ngày giảng</i>:
<b>Phần I. </b> LÞch sư ThÕ giíi


Lịch sử thế giới cận đại (Giữa thế kỉ XVI-1917)


Ch


¬ng I.

Thêi kì xác lập của CNTB



(Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX)


<b>TiÕi 1. Bµi 1. </b>

Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức : - Nguyên nhân diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách
mạng t sản. Cách mạng t sản Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng t sản Anh giữa thế
kỉ XVII.


- Nắm các khái niệm cơ bản: Cách mạng t s¶n.


2. T t ởng: Nhận thức đúng vai trò của nhân dân trong các cuộc cách mạng t sản.
- Nhận thức đợc CNTB có những mặt tiến bộ và những hạn chế của nó.


3. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Bản đồ thế giới, Lợc đồ nội chiến ở Anh.
- H/s: SBT, SGK.


<b>C/ Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.


2. Bài cũ:


3. Bµi míi: G/v giíi thiƯu bµi míi.


<b>Hoạt ng ca Thy</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hot động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về sự biến đổi kinh
tế, xã hội Tây Âu trong các thế
kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà
Lan. Sự ra đời của một nền sản
xuất mới.


- Sử dụng bản đồ thế giới.
- Yêu cầu HS quan sát và xác
định vị trí các nớc Nê-đec-lan
và Anh.


? Vị trí các nớc này có tác động
gì tới sự ra đời của nền sản xuất
mới TBCN?


? Ngoài thuận lợi về điều kiện
tự nhiên nền sản xuất mới
TBCN còn ra đời trong điều
kiện tự nhiên nào?


- G/v chốt: <i>Nền sản xuất mới</i>


<i>TBCN tiến bộ, ra đời trong</i>
<i>lòng xã hội phong kiến dẫn đến</i>
<i>sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây</i>
<i>Âu; kinh tế phát triển xã hội</i>
<i>xuất hiện hai tầng lớp TS và</i>
<i>VS.</i>


? Tầng lớp TS ra đời, xã hội


Quan sát, xác
định vị trí.


Tr¶ lêi, nhận xét,
bổ sung.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe


Mâu thuẩn giữa
ND với PK; TS


<b>I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã</b>
<b>hội Tây Âu trong các thế kỉ</b>
<b>XV - XVII. Cách mạng Hà Lan</b>
<b>thế kỉ XVI.</b>


<b>1. Một nền sản xuất mới ra đời.</b>
- Nê-đéc-lan, Anh nằm ven bờ Đại


Tây Dơng có điều kiện và giao lu và
buôn bán và phát triển nền sản xuất
công thơng nghiệp. Đây là một
trong những điều kiện cho sự ra đời
của nền sản xuất mới TBCN.


- Chế độ phong kiến thống trị Tây
Ban Nha mục nát, cản trở phát triển
kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tây Âu tồn tại những mâu
thuẩn nào? Tại sao TS và nhân
dân lại mâu thuẩn gay gắt với
chế độ phong kiến?


? Mâu thuẩn đó tất yếu đem lại
kết quả gì? <i>(Học sinh yếu)</i>
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm cuộc cách mạng T sản đầu
tiên.


- Yêu cầu HS đọc thơng tin
mục 2 sgk.


? Nªu những sự kiện chính về
diễn biến, kết quả cách mạng t
sản Nê-đé-lan?


- G/v: <i>Cỏch mng T sản đã</i>
<i>thắng đợc chế độ phong kiến.</i>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm sự phát triển của CNTB
Anh.


- Yêu cầu HS đọc chữ nhỏ sgk.
? Các con số trong đó chứng tỏ
điều gì?


? Nh÷ng biĨu hiện sự phát triển
CNTB ở Anh có gì khác ở Tây
Âu?


? Vì sao CNTB ở Anh phát
triển mạnh mà nông dân vẫ bỏ
quê hơng đi nơi khác sinh
sống?


? Nhận xét gì về vị trí tính chất
của tầng lớp quý tộc mới trong
xà hội Anh trớc cách mạng?
? XÃ hội Anh thế kỉ XVII tồn
tại những mâu thuẩn nào?
<i>(Học sinh yÕu)</i>


<b>Hoạt động 4. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về tiến trình cách
mạng.


- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.



? Cách mạng nổ ra nh thế nào?
? Cách mạng đã đem lại những
kết quả gì? (<i>Quyền lực nằm</i>
<i>trong tay TS, Q tộc mới, ND</i>
<i>khơng có quyền lợi gì).</i>


? Vì sao nớc Anh từ chế độ
cộng hoà chuyển sang chế độ
quân chủ?


? Thực chất chế độ quân chủ
lập hiến là gì?


- G/v: <i>Là chế độ chính trị mag quyền</i>


víi VS.


- Phong kiến cản
trở sự phát trin
ca t nc.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe



Đọc thông tin
sgk.


- CNTB ë Anh
phát triển mạnh.
Trả lời.


B tc ot rung
t, đời sống
khồn khổ. Sự giàu
có của tầng lớp
quý tộc. Là tầng
lớp có thế lực về
kinh tế và địa vị
về chính tr.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét.


Quý tộc mới liên
minh với TS
muốn khôi phục
chế độ quân chủ
nên đã tiến hành
đảo chính


<b>12-2. Cc c¸ch mạng T sản đầu</b>
<b>tiên.</b>



- 8-1566 nhân dân Nê-đec-lan nổi
dậy.


- 1648 nớc cộng hò Hà Lan đợc
thành lập, mở u thi kỡ lch s cn
i.


<b>II/ Cách mạng t sản Anh giữa</b>
<b>thế kỉ XVII.</b>


<b>1. Sự phát triển của CNTB Anh.</b>
- Sự phát triển công trờng thủ công,
thơng nghiƯp cïng víi nỊn n«ng
nghiƯp kinh doanh theo lèi TBCN.
- CNTB ở Anh phát triển mạnh mẽ.


* Mâu thuẩn:


- Vua và Quốc hội (T sản và quý tộc mới)
- Phong kiến và nông dân.


<i><b>Phải tiến hành cách mạng.</b></i>
<b>2. Tiến trình cách mạng.</b>
a, <i>Giai đoạn 1: (1642-1648)</i>


- 8- 1642 cuéc néi chiÕn ë Anh
bïng næ.


- 30-1-1649 vua Sác-lơ I bị xũ tử,


cách mạng thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>lc ca vua b hn chế bằng một Hiến</i>
<i>pháp do Quốc hội(TS) định ra.</i>


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn HS</b>
nắm tính chất, ý nghĩa lịch sử
của cách mạng TS Anh giữa thế
kỉ XVII.


- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.


? Em h·y ph©n tÝch tính chất
của cuộc cách mạng TS Anh?
? HÃy nêu ý nghĩa lịch sử của
cuộc cách mạng?


1688. Chế độ
quân chủ c
thit lp.


Đọc thông tin sgk
Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


<b>3. Tính chất, ý nghĩa lịch sử của</b>
<b>cách m¹ng TS Anh gi÷a thÕ kØ</b>
<b>XVII.</b>



* Tính chất: Là cuộc cách mạng
không triệt để<i>(Chỉ đáp ứng quyền lợi của</i>
<i>TS và Quý tộc mới)</i>.


* ý nghĩa: Mở đờng cho CNTB
chiến thắng chế độ phong kiến.


...
...
...
<b>D/ Cñng cè, h ớng dẫn về nhà.</b>


- Nắm nội dung của bài:


+ Nguyên nhân diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng t sản.
Cách mạng t sản Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng t sản Anh giữa thế kỉ XVII.
+ Nắm các khái niệm cơ bản: Cách mạng t sản.


- Chuẩn bị bài mới:


Những cuộc cách mạng T sản đầu tiên (Tiết 2)






<i>Ngày soạn:</i> <i> Ngày dạy: </i>


<b>Tiết 2. Bài 1 </b>



Những cuộc cách mạng T sản đầu tiên

(Tiết 2)


<b>A/ Mc tiờu cn t.</b>
1. Kiến thức:


Giúp HS nắm đợc: Cách mạng T sản Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và sự thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.


2. T t ởng : Nhận thức đợc vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng.
3. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh bản đồ lịch sử.


<b>B/ ChuÈn bÞ.</b>


- G/v: Bản đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C/ Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ :


? Nêu tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng T sản Anh giữa thế kỉ XVII?
? Giải thích vì sao cách mạng T sản Anh là cuộc cách mạng T sản bảo thủ khơng
triệt để?


3. Bµi míi : G/v giíi thiệu bài mới.


Hot ng ca Thy Hot ng


của Trò Nội dung ghi b¶ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vài nét về tình hình các thuộc địa
và nguyên nhân của chiến tranh.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
- Xác định vị trí 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ, tiềm năng và quá trình
xâm lợc các thuộc địa.


? Vì sao có sự mâu thuẩn giữa các
nớc thuộc địa và các nớc chính
quốc?


? Vì sao Thực dân Anh kìm hãm
sự phát triển của nền kinh tế thuộc
địa?


? Cuộc đấu tranh của nhân dân
thuộc địa chống thực dân Anh
nhằm mục đích gì?


<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nắm</b>
về diễn biến cuộc chiến tranh.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
cuộc chiến tranh?


? Sự kiện đó chứng tỏ điều gì?
- G/v chốt bảng.


? Em hãy nêu những sự kiện, diễn
biến chính của cuộc chiến tranh?


- Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ.
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Theo em tính chất tiến bộ của
“Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ thể
hiện ở những điểm nào?<i> + Tiến</i>
<i>bộ: Đề cao quyền con ngời.</i>


<i>+ Tồn tại: Chỉ duy trì ở ngời da</i>
<i>trắng, cịn da màu khụng c cụng</i>
<i>nhn.</i>


? Em hÃy liên hệ trong bản tuyên
ngôn ViƯt Nam?


? Mặc dù có điểm tiến bộ, hạn chế
nhng nó có ý nghĩa to lớn đối với
tiến trình cuộc đấu tranh giành độc
lập? Vì sao?


? ChiÕn th¾ng Xa-ra-to-ga cã ý
nghĩa gì?


? HÃy nhận xét vai trò của


Oa-sin-Đọc thông tin
sgk.


Quan sát vị trí
các nớc.



Tr li, nhận
xét, bổ sung.
- Muốn kinh tế
thuộc địa gắn
chặt và phụ
thuộc vào chính
quốc để dể bề
cai trị.


- Muốn thoát
khỏi sự thống
trị của thực dân
Anh, mở đờng
cho nền kinh tế


TBCN phát


trin thuc
a.


Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- Nhân dân quyết
tâm chống thực
dân Anh, đòi xúa


b thu.


Trả lời, nhận
xét.


Đọc chữ nhỏ
sgk.


Liên hệ


Tr li, nhận
xét, bổ sung.
- Đáp ứng đợc
nguyện vọng
của nhân dân do
đó nhân dân
tích cực tham
gia.


- Là ngời quyết
định đến thắng
lợi của chiến
tranh giành độc
lập trở thành
Tổng thống đầu
tiên của Mĩ.


<b>B¾c MÜ.</b>


1. Tình hình các thuộc địa,


<b>nguyên nhân của chiến tranh.</b>
- Vị trí: Nằm ven b i Tõy
D-ng.


- Tiềm năng: Dồi dào.


- Thc dõn Anh bắt đầu xâm lợc
từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- Nền kinh tế thuộc địa của CNTB
phát ttiển nhanh chóng nhng bị
tục dân Anh kìm hãm bằng những
chính sách vơ lí (Thuế, độc quyền
bn bán…)


* Mâu thuẩn giữa nhân dân thuộc
địa với thực dân Anh gay gắt,
cách mậng bùng nổ.


<b>2. DiÔn biÕn cuéc chiÕn tranh.</b>


- 12/1773 nhân dân cảng Bôtxtơn
tấn công 3 tàu chở chè Anh.


- 1774 họp Hội nghị lục địa ở
Phi-la-đen-phi-a.


- 7/1776 bản “Tuyên ngôn độc
lập” ra đời, nghĩa quân thắng lợi
liên tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tơn đối với cuộc chiến tranh giành
độc lập?


<b>Hoạt động 3. Hớng dẫn HS nắm</b>
kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến
tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Em hãy chỉ ra những điểm hạn
chế của Hiến pháp năm 1787?
? Kết quả to lớn nhất mà cuộc
chiến tranh mang lại ở các nớc
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Theo em đây có phải là cuộc
cách mạng t sản không? Vì sao?


Đọc thông tin.
Trả lời, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


<b>3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc</b>
<b>chiến tranh giành độc lập ở Bắc</b>
<b>Mĩ.</b>



- <i>KÕt qu¶.</i>


+ Thốt khỏi sự thống trị của thực
dân Anh, giành độc lập.


+ Khai sinh ra níc MÜ.


- ý<i> nghĩa</i>: Là cuộc cách mạng T
sản thực hiện nhiệm vụ giải phóng
dân tộc mở đờng cho CNTB phát
triển.


...
...
...


<b>D/ Cđng cè, h íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm nội dung của bài: - Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh.
- Diễn biến cuộc chiến tranh.


- Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc
Mĩ.


- ChuÈn bÞ bài mới:


Cách mạng T sản Pháp (1789 1794)







<i>Ngày soạn: Ngày dạy: </i>


<b>Tiết 3 </b> <b>Bài 2</b>


Cách mạng T sản Pháp (1789 1794

)



(Tiết 1)


<b>A. Mc tiêu cần đạt.</b>


1<i>. Kiến thức</i>: Giúp HS nắm đợc đây là cuộc cách mạng T sản điển hình thời cận đại.


- Những nguyên nhân đa đến cuộc cách mạng (có gì giống và khác trớc so với cuộc cách
mạng t sn trc ú).


- Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân
với thắng lợi và sự phát triển cách mạng.


- ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Pháp.
2. <i>T t ëng</i>.


-Thấy đợc mặt hạn chế và tích cực của cuộc cách mạng t sản.
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng t sản Pháp.
3. <i>Kĩ năng</i>.


- Vẽ ban đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích, so sánh các sự kiện..
<b>B. Chuẩn bị.</b>



- G/v: Lợc đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ<i><b> </b><b>n định tổ chức lớp</b><b> .</b></i>
2. <i><b>Bài cũ</b></i>:


? Hãy nêu những mặt tích cực và hạn chế của Tuyên ngụn c lp 7.1776?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. <i><b>Bài mới</b></i>: Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hot ng ca Thy</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>Trò</b> <b>Nội dung ghi Bảng</b>


<b>Hot ng 1. Hng dn HS nắm</b>
tình hình nớc Pháp trớc cách
mạng.


- Yêu cầu HS đọc mục 1.


? Tình hình kinh tế nớc Pháp
tr-ớc cách mạng có gì nổi bật?
? Vì sao nông nghiệp lạc hậu?
Chế độ phong kiến đã có nhũng
chính sách gì đối với sự phát
triển công thơng nghiệp?


<i>(Häc sinh yếu)</i>
G/v giải thích.



? So sánh sự phát triển CNTB ở
Anh và ở Pháp có gì khác nhau?
Giáo viên hớng dẫn HS n¾m
néi dung vỊ t×nh h×nh chÝnh trị
xà hội.


? Tình hình chính trị nớc Pháp
trớc cách mạng có gì nổi bật?
- Yêu cầu HS quan sát H.5 vµ rót
ra nhËn xÐt.


- u cầu HS vẽ sơ đồ 3 đẳng
cấp lên bảng và nêu vị trí quyền
lợi của 3 đẳng cấp.


- G/v dẫn dắt.


- Yêu cầu HS quan sát tranh sgk.
? HÃy rút ra nội dung chủ yếu từ
t tởng Mông-te-ơ-xơ-ki; Rut-x«;
V«n-te?


? Qua 3 néi dung trªn em h·y
gi¶i thÝch thÕ nµo trµo lu triÕt
häc ¸nh s¸ng?


- G/v: <i>Là tiếng nói của giai cấp</i>
<i>TS đấu tranh không khoan </i>
<i>nh-ợng với CĐPK; đề xớng quyền</i>


<i>tự do con ngời và đảm bảo</i>
<i>quyền tự do.</i>


<i> Có đóng góp tích cực về mặt t </i>
<i>t-ởng cho việc thực hiện quyết tâm</i>
<i>đánh đổ CĐPK lỗi thời.</i>


<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về cách mạng bùng nổ.
- u cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Vì sao ng cp th 3(TS) li


Đọc thông tin
Nông nghgiệp lạc
hậu, công nghiệp
phát triển.


- Vỡ địa chủ bóc
lột kìm hãm.
- CN, TN phát
triển những bị
kìm hãm dẫn đến
mâu thuẩn giữa
TS và CĐPK.
Anh: CNTB phát
triển trong Nơng
nghiệp.


Ph¸p: CNTB ph¸t
triĨn trong CN,


TN.


- Nhân dân Pháp
bị bóc lột nặng nề
(Tăng lữ, quý tộc)
đời sống vụ cựng
cc kh.


- N2<sub> lạc hậu (công</sub>


c thô sơ, cuốc
cùn, ruộng nt n,
khụ cn, chut.)
HS V s .


Thảo luận, trả lời.
Lắng nghe.


Đọc thông tin sgk.
<b>I</b>


<b> . N ớc Pháp tr ớc cách mạng.</b>


1<i>. Tình hình kinh tế.</i>


Nông nghiƯp l¹c hËu, công
nghiệp phát triển


<i>mâu thuẩn giữa TS và CĐPK</i>.



2<i>. Tỡnh hình chính trị xã hội.</i>
Nớc Pháp tồn tại chế độ quân
chủ chuyên chế(Vua nắm quyền,
độc đoán)


- Nớc Pháp tồn tại 3 đẳng cấp:
+ Tăng l, quý tộc có mi c
quyn.


+ Đẳng cấp thứ 3(TS, Nông dân,
các tầng lớp nhân dân khác)
<i><b>Mâu thuẩn</b></i>


3. <i>Đấu tranh trên mặt trận t t - </i>
<i>ëng.</i>


- Tố cáo, phê phán gay gắt chế
độ quân chủ chuyên chế.


- Đề xớng quyền tự do con ngời
và đảm bảo quyền tự do.


- Thể hiện quyết tâm đánh đổ
bọn thống tr phong kin.


<b>II. Cách mạng bùng nổ</b>.


1. <i>S khủng hoảng của chế độ</i>
<i>quân chủ chuyên chế.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mâu thuẩn với 2 đẳng cấp trên?
? Sự khủng hoảng của chế độ
quân chủ chuyên chế thể hiện ở
những điểm nào?


- G/v giải thích thêm: <i>Khởi</i>
<i>nghĩa nơng dân bắt đầu từ 1788,</i>
<i>1789 chứng tỏ mâu thuẩn xã hội</i>
<i>cần tiếp tục giải quyết. Song giải</i>
<i>quyết bằng cách nào. Hội nghị</i>
<i>đẳng cấp 5-5-1789 có giải quyết</i>
<i>đợc mâu thuẩn đó khơng?</i>


? Cách mạng đã bùng nổ nh thế
nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Hớng dẫn HS quan sát H.9 và
dựa vào SGK để tờng thuật cuộc
tấn công phá ngục Bax-ti ngày
14-7-1789?


- G/v tờng thuật về diễn biến
cuộc tấn công phá ngục Ba- xti
là đợc coi là ngày mở đầu thắng
lợi của cách mạng Pháp?


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Tr¶ lời, nhận xét,


bổ sung.


Lắng nghe.


Trả lêi, nhËn xÐt,
bæ sung.


Quan sát, tờng
thuật.


Lắng nghe, têng
thuËt.


dẫn đến mâu thuẩn giữa đẳng
cấp thứ 3 với 2 đẳng cấp trên.
2. <i>Mở đầu thắng lợi của cách</i>
<i>mạng.</i>


- Hội nghị 3 đẳng cấp 5-5-1789
những khơng có kết quả và tháI
độ ngoan cố của nhà Vua.


- Ngµy 14- 7-1789 quÇn chóng
tÊn c«ng ngơc Ba-xti và giành
thắng lợi.


* Quyn lc của chế độ chuiyên
chế quân chủ bị giỏng ũn u
tiờn.



...
...
...
...
<b>D. Củng cố dặn dò.</b>


- Nm c nội dung của bài:
+ Nớc Pháp trớc cách mạng.
+ Cách mng bựng n.
- Chun b bi mi:


<b>Cách mạng T sản Pháp (Tiết 2).</b>



<i>Ngày soạn: Ngày dạy: </i>


<b>Tiết 4 </b> <b>Bài 2</b>


Cách mạng T sản Pháp (1789 1794

)


(Tiết 2)


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1<i>. Kiến thức</i>: Giúp HS nắm đợc: Sự phát triển cách mạng từ khi thành lập chế độ quân chủ
lập Hiến đến bớc đầu của nền cộng ho.


- ý nghĩa lịch sử của cách mạng T sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Tờng thuật đuợc tiến trình cách mạng.



2. <i>T t ởng</i>.


-Thy c mt hạn chế và tích cực của cuộc cách mạng t sản.
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng t sản Pháp.
3. <i>Kĩ năng</i>.


- Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích, so sánh các sự kiện..
<b>B. Chuẩn bị.</b>


- G/v: Lợc đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp.
- H/s: SGK, SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. ổ<i><b> </b><b>n định tổ chức lớp</b><b> .</b></i>


2. <i><b>Bµi cị</b></i>: ? Nêu vài nét về tình hình nớc Pháp trớc cách mạng?


? V đồ 3 đẳng cấp lên bảng và nêu vị trí quyền lợi của 3 đẳng cấp?
<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của<sub>Trò</sub></b> <b>Nội dung ghi Bảng</b>


<b>Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về chế độ quân chủ lập
hiến.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Thắng lợi ngày 14/7/1789 đa lại
kết quả gì?


? Sau khi nắm quyền đại t sản đã


làm gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội
dung của bản Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền, rút ra mặt
tích cực và hạn chế của nó?


? Tun ngơn và Hiến pháp đem
lại quyền lợi cho ai? Để tỏ tháI độ
với đại TS, nhà vua đã có hành
động gì?


? Em có suy nghĩ gì về hành động
của vua Pháp? Hành động đó em
có thấy giống với ơng vua nào ở
nớc ta?


? Trớc những hành động của Đại
TS và nhà vua, nhân dân đã làm
gì?


<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nắm</b>
bớc đầu của nền cộng hoà
(21/9/1792 đến 02/6/1793).


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Khởi nghĩa ngày 10/3/1792
đem lại kết quả gì?


? Sau khi thiết lập nền cộng hoà


nhng nớc Pháp đã gặp những khó
khăn gì?


? Nhân dân đã làm gì khi Tổ quốc
lâm nguy?


- Sử dụng lợc đồ.


- Yêu cầu HS lên chỉ các nớc đã
tấn công nớc Pháp.


? Trớc tình hình đó thái độ của
phái Ghi-rông-đanh nh thế nào?
? Thái độ của nhân dân nh thế
nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


- G/v chèt.


<b>Hoạt động 3. Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về chun chính dân chủ
cách mạng Gia-cơ-banh.


§äc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


- Tích cực: Đề
cao quyền tự do


và bình đẳng.
- Hạn chế: Phục
vụ giai cấp TS,
nhân dân không
hởng đợc.


- Liên kết với
bọn phản động
c-ớp nớc.


 hèn nhỏt,
<b>phn ng.</b>
- Ging Lờ Chiờu
Thng.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


- Liên minh các
nớc tấn công.
- Bài trừ nội phản
và kiên quyết


chống ngoại


xâm.



- ỏo, Phổ, Anh..
Tiếp tục khởi
nghĩa lật đổ phái
Ghi-rơng-đanh.


<b>III/ Sù ph¸t triĨn của cách</b>
<b>mạng.</b>


<b>1. Ch quõn ch lập hiến(từ</b>
<b>14/7/1789 đến 10/1792)</b>


- Đại t sản nắm quyền thành lập
chế độ quân chủ lập hiến.


- Thông qua Tuyên ngôn nhân
quyền và Dân quyền(8/1789).
- Ban hành hiến pháp(9/1791) xác
lập chế độ quân chủ lập hiến nhằm
bảo vệ quyền lợi của giai cấp t sản.


- 10/8/1792 nhân dân Pa-ris khởi
nghĩa lật đổ CĐPK và sự thống trị
của TS.


<b>2. B ớc đầu của nền cộng hoà</b>
<b>(21/9/1792 đến 02/6/1793)</b>


- TS công thơng lên cầm quyền,
thiết lập mét nỊn céng hoµ, cách
mạng phát triển thêm một bớc.



- Phái Ghi-rông-đanh chỉ lo cđng
cè qun lùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- G/v dÉn d¾t


? Chính quyền cách mạng
Gia-cô-banh đã làm gì để ổng định
tình hình và đáp ứng nguyện vọng
của nhõn dõn?


? Em có nhận xét gì về các biện
pháp cđa Gia-c«-banh?
R«-be-spie cã vai trß gì trong cách
mạng? Vì sao ông là con ngêi
kh«ng thĨ mua chc?


- G/v so sánh với cách mạng Anh,
Mĩ.


? Vì sao chÝnh qun
Gia-c«-banh l¹i thÊt b¹i?


? Tại sao TS phản động cách
mạng tiến hành đảo chính? Sự
kiện đó tác động nh thế nào đến
cách mạng Pháp sau năm 1794?
<b>Hoạt động 4. Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về ý nghĩa lịch sử của
cách mạng Pháp.



? H·y rót ra ý nghÜa cđa cc
c¸ch mạng Pháp?


? Qua đoạn chữ in nghiêng hÃy
rút ra hạn chế của cách mạng Mĩ,
Pháp?


- G/v: Mặc dù vậy cuộc cách
mạng Pháp vẫn đợc coi là cuộc
cách mạng TS triệt để nhất.


L¾ng nghe, th¶o
ln.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Biện pháp tiến
bộ nhằm đáp ứng
nguyện vọng của
nhân dân.


- Cã tµi kiên
quyết bảo vệ
nhân dân, không
khuất phục trớc
kẻ thï.


- M©u thuÈn néi


bé, ND không
ủng hộ phái cầm
quyền TS.


- Những cải cách
đụng chạm đến
quyền lợi của g/c
TS.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Là nhũng cuộc
cách mạng đem
lại quyền lợi cho
TS, duy trì chế
độ bóc lột nhân
dân.


+ Gi¶i quyết những yêu cầu của
nhân dân.


+ Chính trị: Thiết lập nền dân chủ
cách mạng, trừng trị bọn phản
cách mạng.


+ Kinh tÕ: Gi¶i quyÕt những yêu
cầu của nhân dân.


+ Quõn sự: Ban bố lệnh tổng động


viên.


- 27/7/1794 phái Gia-cô-banh bị
lật đổ. Cách mạng Pháp kết thúc.
<b>4. </b>


<b> ý nghĩa lịch sử của cách mạng</b>
<b>Pháp cuối thế kỉ XVII.</b>


- Lật đổ chế độ phong kiến, đa giai
cấp TS lên cầm quyền mở đuờng
cho CNTB phát triển ở Pháp.


...
...
...
...
<b>D. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm nội dung của bài:


+ Sự phát triển cách mạng từ khi thành lập chế độ quân chủ lập Hiến đến bớc đầu của nền
cộng ho.


+ ý nghĩa lịch sử của cách mạng T sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Chuẩn bị bài mới:


CNTB đợc xác lập trên phạm vi toàn thế giới.


<b> </b>

<b> </b>




<i> Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 5 </b> <b>Bài 3 </b>


Ch nghĩa T bản đợc xác lập trên phạm vi toàn thế giới

(Tiết
1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giúp HS nắm đợc: - Tiến hành cách mạng là con đờng tất yếu để phát triển CNTB và vậy
cần tìm hiểu nội dung và hệ quả tất yếu của nó.


- Nhận thức đợc: Sự áp bức bóc lột là bản chất chủ yếu của CNTB đã gây nên đời
sống đau khổ cho nhân dân lao ng trờn ton th gii.


- Biết khai thác kênh chữ, kênh hình sgk.
<b>B. Chuẩn bị.</b>


- G/v: Tranh nh, lc đồ nớc Anh từ đầu thế kỉ XVIII đến đầu XIX.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình bài dạy</b>
1. ổ<i> n định tổ chức lớp .</i>


2. <i>Bài cũ:</i> Hãy nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tổ sự đi lên
của cách mạng TS Pháp? Nờu ý ngha?


3<i>. Bài mới:</i> Giáo viên giới thiệu bài míi.


Hoạt động của Thầy Hoạt động của



Trß Néi dung gthi B¶ng


<b>Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm</b>
cách mạng cơng nghiệp ở Anh.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Vì sao sang thế kỉ XVIII yêu
cầu cải tiến, phát minh máy móc
lại đợc đặt ra cp thit?


? Tại sao cách mạng Công nghiệp
lại diễn ra đầu tiên ở Anh và trong
ngành dệt?


- Yêu cầu HS theo dõi và quan sát
H12, 13 và giải thích.


? Qua hai bức tranh thì cách sản
xuất và năng suất lao động khác
nhau nh thế nào?


? Điều gì sẽ xãy ra khi máy kéo
sợi Gien-ni đợc sử dụng rộng rải?
? Em hãy kể tên những phát minh
thời kì này và nêu ý nghĩa tác
dụng của nó?


? Vì sao máy móc lại đợc sử dụng
nhiều tronh ngành giao thơng vận


tải?


- G/v më réng vµi nÐt vỊ
Giêm-Oát và máy hơi nớc.


- Dựa vào H 15 tờng thuật buổi
khánh thành và sử dụng đầu máy
xe lửa.


? Ti sao các nớc TB lại đẩy
mạnh sản xuất gang thép và than
đá?


? VËy thùc chÊt của cuộc cách
mạng là gì? Các phát minh đem
lại kết quả ý nghĩa gì?


<b>Hot ng 2. Hng dn HS nm</b>


Đọc thông tin
sgk.


- M¸y mãc còn
thô sơ.


- Nc Anh hoàn
thành cuộc cách
mạng TS muốn
phát triển CNTB.
- Ngành dệt là


ngành sản xuất
chủ yếu ở Anh.
- H 12: đòi hỏi
nhiều lao động,
năng suất thấp.
- H13: Năng suất
cao gấp 8 lần.
 địi hỏi cải tiến
kỉ thuật.


HS th¶o ln, trả
lời


HS thảo luận, trả
lời


Lắng nghe


Quan sát và lắng
nghe.


Mỏy móc + đờng
sắt phát triển


Tr¶ lời.


<b>I. Cách mạng Công nghiệp</b>


<b>1. Cách mạng Công nghiệp ở Anh.</b>
- ThÕ kØ XVIII níc Anh hoµn thµnh


cc cách mạng TS, CNTB phát
triển mạnh.


- Nớc Anh đi đầu trong cách mạng
công nghiệp dệt (kinh tÕ lµ chđ
u).


- Năm1764 máy kéo sợi Gien-ni ra
đời.


- Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng
hơi nớc ra đời.


- Năm 1785 máy dệt ra đời.
 Năng suất lao động tăng.


- Trong giao th«ng vËn tải: Nhu cầu
vận chuyển nhiều.


- Cỏch mng cụng nghip ó chuyển
nền sản suất nhỏ thủ công sang nền
sản xuất lớn bằng máy móc, năng
suất lao động tăng nhanh, của cảI
dồi dào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vµi nÐt vỊ cách mạng công nghiệp
ở Pháp, Đức?


- Yờu cu HS c thơng tin sgk.
? Vì sao cách mạng cơng nghiệp


ở Pháp, Đức lại diễn ra muộn?
? Cách mạng công nghiệp ở
Pháp, Đức diễn ra muộn nhng
phát triển nh thế nào? Lấy số liệu
chứng minh điều đó?


<b>Hoạt động 3. Hớng dẫn HS nắm</b>
và nét về hệ quả của cuộc cách
mạng.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Yêu cầu quan sát H 17, 18 nêu
nhận xét về sự biến đổi ở nớc Anh
sau khi hoàn thành cuộc cách
mạng công nghiệp.


? Vậy cách mạng công nghiệp đã
đa tới hệ quả tích cực gì?


<i>(Häc sinh u)</i>


§äc thông tin
sgk.


Trả lời, nhân xét.
- Pháp: nổ ra chËm
h¬n Anh.


- Đức: Dất nớc cha
thống nhất nhng


chủ nghĩa TB ó
phỏt trin.


Đọc thông tin.
Quan sát, nhận
xét.


Trả lời.


<b>Pháp, Đức.</b>


- Năm 1830 nớc Pháp tiến hành
cách mạng công nghiệp muộn nhng
phát triển nhanh chóng nhờ sử dụng
rộng rÃi máy hơi nớc và sản xuất
gang thép


- Những năm 40 của thế kỉ XIX nớc
Đức tiến hành cách mạng công
nghiệp và phát triển nhanh chóng.
<b>3. Hệ quả của cuộc cách mạng.</b>


- Cỏch mạng công nghiệp đã đem
lại kết quả to lớn.


- Tích cực: Kinh tế, của cải dồi dào,
nhiều trung tâm, thành phố ra đời.
- Tiêu cực: Hình thành hai giai cấp
cơ bản: TS và VS mâu thuẩn nhau.
...


...
...
...
...
<b>D. Củng cố, dặn dũ.</b>


- Nắm nội dung của bài: + Cách mạng Công nghiệp ở Anh
+ Hệ quả của cuộc cách mạng.
- Chuẩn bị bài mới:


Ch ngha T bn c xác lập trên phạm vi toàn thế giới(Tiết 2)



<i> </i>


<i> Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 6 </b> <b>Bài 3 </b>


Ch ngha T bản đợc xác lập trên phạm vi toàn thế giới



(TiÕt 2)


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i>1. Kiến thức</i>: Giúp HS nm c:


- Cuộc cách mạng T sản Pháp thế kØ XIX.


- Sự xâm lợc của các nớc T bản phơng Tây đối với các nớc á, Phi, Mĩ la-tin
<i>2. T t ởng</i>: Giúp HS ý thức tự chủ, bảo vệ Tổ quốc.



<i>3. Kĩ năng</i>: Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích, so sánh,đối chiếu thơng qua bản đồ.
<b>B. Chuẩn bị.</b>


- G/v: Tranh ảnh, Bản đồ th gii.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình bài dạy</b>
1.


ổ <i>n định tổ chức lớp</i> .
<i>2. Kim tra bi c:</i>


? Em hÃy nêu vài nét về cuộc cách mạng ở Anh? Hệ quả của nó?
<i>3. Bài mới:</i> <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thầy Hoạt động của


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về các cuộc cách mạng T
sản thế kỉ XIX.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
<i>(Học sinh yếu)</i>


- Sử dụng Bản đồ thế giới.


G/v: Giới thiệu tài nguyên, khoáng
sản của các nớc Mĩ La-tin bị Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm.


? Vì sao sau thế kỉ XIX phong trào
đấu tranh giành độc lập ở châu Mĩ
La-tin phát triển mạnh đa tới sự ra
đời của các quốc gia?


- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ của
các quốc gia thành lập.


? Các quốc gia T sản ra đời có tác
dụng gì?


- Hớng dẫn HS quan sát lợc đồ: Các
cuộc cách mạng ở châu Âu.


- Híng dÉn quan sát H2.1.


? Vì sao cách mạng T sản lại tiếp
tục phát triển ở châu Âu?


? Mc dự b n áp nhng giai cấp
vô sản châu Âu có khuất phục
không?


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Cuộc cách mạng T sản ý, Đức,
Nga diễn ra dới hình thức nào?
<i>(Học sinh yếu)</i>


- Dùa vµo H22, 23 bổ sung.



? Nêu những điểm giống của cách
mạng ở các nớc châu Âu?


<b>Hot ng 2. Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về sự xâm lợc của các nớc
T bản phơng Tây đối với các nớc á,
Phi.


- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Vì sao các nớc T bản phơng Tây
đẩy mạnh xâm lợc, xâm chiếm
thuộc địa?


- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ thế
giới, giới thiệu việc CN thực dân
xâm chiếm các nớc chõu ỏ.


? Vì sao T bản phơng Tây lại chọn
khu vực này làm nới xâm lợc?


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát lợc đồ,
lắng nghe.


- Sù ph¸t triÓn
CNTB ë MÜ
La-tinh thúc đẩy
phong trào giải


phóng dân tộc.
- Sự suy yếu của
thực dân TBN và
BĐN.


- Thúc đẩy các
mạng ở châu Âu
phát triển.


Quan sỏt lc .
- Vì PT cách
mạng TS cha triệt
để nên cần tip
tc.


- Đức, ý: CĐPK
còn tồn tại.


- Không chịu
khuất phục, tiếp
tục cách mạng.
Trả lời, nhận xét.
Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận xét.


Đọc thông tin
sgk.



Trả lời, nhận xét.
Quan sát, lắng
nghe.


- Giàu tài nguyên,
có chiến lợc quan
trọng, là nơi lạc
hậu về chÝnh trÞ,
kinh tÕ.


II. Chđ nghÜa T bản đ ợc xác lập
trên phạm vi toàn thế giới
<b>1. Cuộc cách mạng thế kỉ XIX.</b>


- Sang thế kỉ XIX, CNTB phát
triển mạnh mẽ, phong trào đấu
tranh giành độc lập dân tộc ở các
nớc Âu-Mĩ càng dâng lên tấn
công vào chế độ phong kiến.


- Cách mạng 1848-1849 ở châu
Âu tiếp tục diễn ra quyết liệt tấn
công vào CĐPK nhng đều bị đàn
áp dã man.


- ở ý(1859-1870) đấu tranh quần
chúng.


- §øc(1864-1871) chiÕn tranh
cña giai cÊp quý téc.



- Nga(1861) cải cách chế độ nông
nô.


* <i>Đều là các cuộc cách mạng T</i>
<i>sản mở đờng cho CNTB phát</i>
<i>triển.</i>


<b>2. Sự xâm l ợc của các n ớc T</b>
<b>bản ph ơng Tây đối với các n ớc </b>


<b>¸</b>
<b> , Phi.</b>


- Nhu cÇu vỊ thÞ trêng cđa nỊn
s¶n xt T b¶n chđ nghÜa.


- Muốn các nớc này lệ thuộc vào
T bản.


* <i><b>Th k XIX CNTB đợc xác lập</b></i>
<i><b>trên phạm vi toàn thế giới.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
...
<b>D. Củng cố, dặn dò về nhà . </b>


- Nắm nội dung bài học:


+ Cuộc cách mạng thÕ kØ XIX.



+ Sự xâm lợc của các nớc T bản phơng Tây đối với các nớc á, Phi.
- Chuẩn bị bài mới:


Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác






<i>Ngµy soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 7 </b>


Phong trào công nhân


và sự ra đời của chủ nghĩa Mác



(Tiết 1)
<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nữa đầu thế kỉ XIX: Phong trào
đập phá máy móc và bãi cơng.


- C. Mác và F.Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Lí luận cách mạng của giai cấp vụ sn.


- Bớc tiến mới của phong trào công nhân tõ 1848 – 1870.
2. T t ëng:



Giáo dục các em lòng biết ơn các nhà sáng lập CNXHKH, lí luận cách mạng.
3. Kĩ năng: Biết phân tích đánh giá về quá trình phát triển của phong trào cụng nhõn.
<b>B/ Chun b.</b>


- G/v: Tranh ảnh, chân dung C.Mác vµ F. ¡ng – ghen.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bi c:


? Nêu vài nét về cuộc cách mạng thÕ kØ XIX?


? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các nớc T bản phơng Tây đối với các nớc ỏ,
Phi?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về phong trào phá
máy móc và bãi cơng.


- u cầu HS đọc thơng tin sgk.
<i>(Học sinh yếu)</i>



? Vì sao từ khi mới ra đời giai
cấp vô sản đã đấu tranh chống
chủ nghĩa T bản?


- Sư dơng tranh H24 miêu tả


cuộc sống của CN Anh.


- Yêu cầu HS nhËn xÐt bøc
tranh.


? Vì sao giới chủ lại thích sử
dụng lao ng tr em?


- G/v liên hệ trẻ em hôm nay.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Quan sát, miêu
tả.


- Tin lơng thấp,
làm nhiều gi,
cha cú ý thc u
tranh.



I. Phong trào công nhân nữa
đầu thế kỉ XIX.


1. Phong trào phá máy móc và bÃi
công.


- Bị áp bức bóc lột nặng nề.


- Phi lao động nặng nhọc trong
nhiều giờ, tiền lơng thấp.


- Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
giai cấp công nhân đã đấu tranh
quyết liệt chống lại T sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Bị bóc lột họ đấu tranh bằng
hình thức nào?


? Vì sao họ lại sử dụng hình
thức đó?


? Qua đó chứng tỏ nhận thức
của giai cấp công nhân nh thế
nào?


? Trong nhiều hình thức, em có
thể chọn ra một hình thức đem
lại kết quả tốt đẹp nhất không?
? Vậy muốn cuộc đấu tranh
chống CNTB thắng lợi, cơng


nhân cần phải làm gì?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về phong trào công
nhân trong những năm 1830
-1840.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Em hãy nêu những phong trào
đấu tranh tiêu biểu của cơng
nhân Anh, Pháp, Đức?


- Sư dơng tranh ảnh về phong
trào Hiến chơng Anh qua H25.


? Phong trào công nhân Châu
Âu (1830 - 1840) có điểm gì
chung, điểm gì khác so với
phong trào Hiến chơng ở Anh?
? Tại sao những cuộc đấu tranh
đó đều bị thất bại, khơng giành
thắng lợi? <i>(Học sinh yu)</i>


- Đập phá máy
móc.


Trả lêi, nhËn xÐt.
- NhËn thøc còn


hạn chế.


- BÃi công.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Quan sỏt tranh.
Phong trào cơng
nhân có sự đoàn
kết đấu tranh, trở
thành lực lợng
chính trị độc lập
đấu tranh chính
trị trực tiếp chống
lại giai cấp T sản.
Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


* <i>Giai cấp công nhân cần thành lập</i>
<i>ra 1 tổ chức công đoàn.</i>


<b>2. Phong trào công nhân trong</b>
<b>những năm 1830 - 1840.</b>



Phong trào công nhân (1830
-1840) phát triển mạnh, đấu tranh
quyết liệt, thể hiện sự đoàn kết, tính
chính trị độc lập của cơng nhân.


* <i>Ngun nhân thất bại:</i>
- Bị đàn áp mạnh.


- Cha cã lÝ luËn cách mạng.
- Rời rạc, lẻ tẻ, cha đoàn kết.


* <i>Dự vậy phong trào cũng đánh dấu</i>
<i>sự trởng thành của giai cp cụng</i>
<i>nhõn quc t.</i>


...
...
...
<b>D/ Cũng cố, dặn dò về nhà.</b>


- Nắm nội dung của bài và trả lời câu hỏi:


1. Em hÃy nêu vài nét về phong trào phá máy móc và bÃi công?


2. Nờu vi nột về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840.
- Chuẩn bị bài mới: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Tit
2)





<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 8</b>


Phong tro cụng nhõn


v sự ra đời của chủ nghĩa Mác



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nữa đầu thế kỉ XIX: phong trào
đập phá máy móc và bãi cơng.


- C. Mác và F.Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Lí luận cách mạng của giai cấp vơ sản.


- Bíc tiÕn mới của phong trào công nhân từ 1848 1870.
2. T t ëng:


Giáo dục các em lòng biết ơn các nhà sáng lập CNXHKH, lí luận cách mạng.
3. Kĩ năng: Biết phân tích đánh giá về quá trình phát triển của phong trào cơng nhân.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Tranh ảnh, chân dung C.Mác và F. Ăng ghen.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.


2. Bài cũ:


1. Em hÃy nêu vài nét về phong trào phá máy móc và bÃi công?


2. Nêu vài nét về phong trào công nhân trong những năm 1830 1840.
3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp Mác; F. Ăng-ghen.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng tranh ảnh v Mỏc;
ng-ghen.


? Nêu vài nét về M¸c; F.
¡ng-ghen? <i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Qua cuộc đời và sự nghiệp
của Mác; F. Ăng-ghen em có
suy nghĩ gì về tình bạn giữa hai
ngời?


? §iĨm nỉi bËt gièng nhau ở 2
ông là gì?


<b>Hot ng 2: Hớng dẫn HS</b>


nắm vài nét về đồng minh
những ngời cộng sản và Tuyên
ngôn Đảng cộng sản.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Đồng minh những ngời cộng
sản đợc thành lập nh thế no?


? Tuyờn ngụn ng cng sn ra


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát trả lời.
- Tình bạn đẹp,
cao cả, vĩ đại đợc
xây dựng trên cơ
sở tình yêu chân
chính, tinh thần
vợt khó, cùng
phục vụ sự
nghiệp.


Tr¶ lêi, nhận xét.


Đọc thông tin
sgk.


- Đợc kÕ thõa tõ



Đồng minh những
ngời chính nghĩa,
cải tổ thành Đồng
minh những ngời
cộng sản – chính
đảng độc lập đầu


II/ Sự ra đời của chủ nghĩa
Mác<b>.</b>


<b>1. C. M¸c - F. ¡ng-ghen.</b>


- C. Mác(1818) ở Tơ-ri-ơ(Đức), là
ngời thông minh, đỗ đạt cao, sớm
tham gia hoạt động cách ạng.


- F.Ăng-ghen (1820) ở Bac-men
(Đức), 1 gia đình chủ xỡng giàu có,
sớm tham gia cách mạng.


* §iÓm gièng:


- Nhận thức rõ bản chất của chế độ
T bản là bóc lột và nổi khổ của giai
cấp cơng nhân lao động.


- Cùng đứng về phía giai cấp cơng
nhân lao động và có tu tởng đấu
tranh chống lại xã hội T bản xây
dựng 1 chế độ xã hội mới, tiến bộ.


<b>2. Đồng minh những ng ời cộng sản</b>
<b>và Tuyên ngôn Đảng cộng sn.</b>


- Hoàn cảnh:


+ Yờu cu phỏt trin ca PTCN quc
t địi hỏi phảI có lí luận cách mạng
đúng đắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đời trong hoàn cảnh nào?


- Yêu cầu HS đọc thụng tin sgk
ch in nghiờng.


? Câu kết của Tuyên ngôn <i>vô</i>
<i>sản tất cả các nớc đoàn kết lại</i>
có ý nghĩa gì?


- Gii thiờu H25, khng nh ni


dung của Tuyên ngôn.


? Vậy sự ra đời của Tun ngơn
có ý nghĩa gì?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về PTCN từ năm
1848 đến 1870. Quốc tế thứ


nhất.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- G/v dẫn: <i>Phong trào công</i>
<i>nhân nữa đầu thế kỉ XIX diễn ra</i>
<i>sôi nổi, quyết liệt nhng bị thất</i>
<i>bại vì do thiếu lí luận cỏch</i>
<i>mng.</i>


? Tại sao những năm 1848
1849 PTCH châu Âu phát triển
mạnh mẽ?


- G/v tờng thuËt cuéc khëi
nghÜa 23/6/1848 ë Ph¸p.


? Bị đàn áp, giai cấp CN nhận
thức rõ vấn đề gì?


? Nét nổi bật của PTCN từ 1848
– 1849 đến 1870 là gì?


? Quốc tế thứ nhất đã đợc thành
lập h thế nào?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


- S/d H29 têng tht bi thµnh


lËp Qc tÕ thø nhÊt.



? Hoạt động chủ yếu và vai trị


tiªn cđa giai cấp
vô sản quốc tế.


Thảo luận, nhận
xét, trả lời.


Quan sát và lắng
nghe.


Trả lời.


Đọc thông tin
sgk.


Lắng nghe.


Trả lời.
Lắng nghe.


- Tm quan trọng
của sự đoàn kết
quốc tế để tạo
nên sức mạnh
chống kẻ thự
chung.


Trả lời, nhận xét.


Quan sát, lắng


+ Vai trß lín của Mác và ¡ng –
ghen.


- Tháng 2/1848 đợc thông qua ở
Luân Đôn.


- Néi dung:


+ Khẳng định sự thay đổi của xã hội
trong lịch sử xx hội loài ngời là do
sự phát triển của sản xuất và trong
xã hội có giai cấp thì đấu tranh giai
cấp là động lực phát triển của xã hội.
+ Giai cấp có sứ mệnh lịch sử là
“<i><b>ngời đào mồ chôn CHNT</b></i>”.


- ý nghÜa:


+ Là học thuyết về CNXHKH đầu
tiên, đặt ra cơ sở cho sự ra i ch
ngha Mỏc.


+ Phản ánh qun lỵi cđa giai cấp
công nhân và lµ vị khÝ chèng giai
cấp T sản đa phong trào công nhân
phát triển.


<b>3. PTCN t nm 1848 đến 1870.</b>


<b>Quốc tế thứ nhất.</b>


a) <i>PTCN tõ 1848 - 1870</i>.


* Nét nổi bật của PTCN từ 1848 –
1849 đến 1870:


- Giai cấp CN đã trởng thành trong
đấu tranh nhận thức đúng vai trò của
mình và tầm quan trọng của đoàn
kết quốc t.


- Đòi hỏi phải thành lập 1 tổ chức
cách mạng quèc tÕ.


b) <i>Quèc tÕ thø nhÊt.</i>


- Ngày 28/9/1864 Quốc tế thứ nhất
đợc thành lập.


- Hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của Quố tế thứ nhất là gì?
- G/v: <i>Nội bộ tổ chc xut hin</i>
<i>nhiu ng phỏi:</i>


<i>+ Phái chủ nghĩa Công Đoàn</i>
<i>Anh.</i>


<i>+ Ph¸i L¸t-xan.</i>


<i>+ Ph¸i Ba-cu-nin.</i>


<i> Chống lại chủ nghĩa Mác.</i>
? ý nghĩa của sự ra đời, hoạt
động của Quốc t th nht?


nghe.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe.


Trả lời.


PTCN.


+ Thúc ®Èy PTCN ph¸t triĨn.


- ý nghĩa: <i>Thúc đẩy PTCN quốc tế </i>
<i>tiếp tục phát triển mạnh</i>.


...
...
...
...


<b>D/ Củng cố dặn dò về nhà.</b>



- Nm c ni dung của bài.
1. C. Mác - F. Ăng-ghen.


2. §ång minh những ngời cộng sản và Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
3. Quốc tế thứ nhất


- Chuẩn bị bài mới: Công xà Pa-ri 1871.




<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 9 </b>


Ch
ơng II


Các nớc âu

mĩ cuối thế kỉ Xix-đầu thế kỉ xx



Bài 5.

Công x· Pa-ri 1871



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập Công xã Pa-ri.
- Thành tựu nổi bật của Cơng xã Pa-ri.


- C«ng x· Pa-ri nhà nớc kiểu mới của giai cấp Vô sản.
2. T t ëng:



Giáo dục các em lòng biết ơn các nhà sáng lập nhà nớc VS kiểu mới đầu tiên.
3. Kĩ năng: Biết phân tích đánh giá về q trình phát triển của phong trào cơng nhân.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Bản đồ Pa-ri; Sơ đồ bộ máy Hội đồng Cơng xã.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


? Nêu vài nét về C. Mác - F. Ăng-ghen?


? Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Tuyên ngôn Đảng cộng sản?
? Hoàn cảnh, ý nghĩa của Quốc tế thø nhÊt?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>
Hoạt ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét Hoàn cảnh ra đời
của Công xã.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. Đọc thông tin


<b>I. Sự thành lập Công xÃ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>(Học sinh yÕu)</i>


? Pháp thực hioện chính sách
nền chuyên chế T sản, chính
sách đó dẫn tới kết quả gì?
? Trớc tình hình đó nhân dân
Pa-ri đã làm gì?


? Trớc tình hình “<i>Tổ quốc lâm</i>
<i>nguy</i>” Chính phủ Vệ quốc đã
làm gì?


- G/v giait thÝch về việc TB
Pháp đầu hàng quân §øc.


? Vậy Công xã Pa-ri ra đời
trong hoàn cnh no?


- Hớng dẫn HS nắm vài nét về
Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871. Sự
thành lập Công xÃ.


- Yờu cu HS c thông tin sgk.
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc khởi nghĩa ngày
18/3/1871?


- Sư dơng tranh ảnh, yêu cầu


HS tờng thuËt l¹i cuéc khởi
nghĩa.


? Vì sao khởi nghĩa 18/3/1871
đa tới sự thành lËp C«ng x·?
? TÝnh chÊt cđa cc khëi
nghÜa?


? Vì sao Hội Đồng Cơng xã đợc
nhân dân nhiệt liệt chào đón?
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Tổ chức bộ máy
và hành chính của Cơng xã
Pa-ri.


- u cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng sơ đồ bộ máy Cơng
xã.


? Em có nhận xét gì về tổ chức
bộ máy Cơng xã? Tổ chức này
có gì khác so với tổ chức của
bộ máy chính quyền T sản?
? Căn cứ vào đâu để khẳng định
Công xã Pa-ri là nhà nớc kiểu


sgk.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.



- 4/9/1870 ND
Pa-ri khởi nghĩa
lật đổ nền thống
trị của đế chế III.
Chính phủ Vệ
quốc T sản thành
lập


- Xin ỡnh chin
vi c.


Trả lời, nhận xét.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Quan sát tranh.
Trả lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Đại diện cho
nhân dân lao
ng, Vụ sn, trớ


thc.


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát sơ đồ.
- Tổ chức TS chỉ
phục vụ cho giai
cấp TS.


- Dựa vào (chữ
nhỏ SGK)


- S tồn tại của nền đế chế III và T
bản Pháp đầu hàng quân Đức làm
cho nhân dân căm phẩn.


- Giai cấp T sản Pa-ri giác ngộ cách
mạng, trởng thành tiếp tục cuộc đấu
tranh.


2. Cuéc khëi nghÜa 18/3/1871. Sù
thµnh lập Công xÃ.


- Ngày 18/3/1871 quần chúng Pa-ri
tiến hành khởi nghÜa.


- Đây là cuộc khởi nghĩa của giai
cấp Vô sản đầu tiên trên thế giới lật
đổ giai cấp T sản, đa Vơ sản lên cầm


quyền.


- Ngµy 26/3/1871 tiến hành bầu Hội
Đồng Công xÃ.


- Ngày 28/3/1871 Héi §ång Công
xà thành lập.


<b>II. Tổ chức bộ máy và hành chính</b>
<b>của Công xà Pa-ri.</b>


- T chc vi nhiu u ban đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân, vì
nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

míi?


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Nội chiến ở
Pháp. ý nghĩa lịch sử của Công
xã Pa-ri.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Vì sao giai cấp TS quyết tâm
tiêu diệt Cơng xã? Vì sao chính
phủ Đức ủng hộ chính phủ
Véc-xai?


? Nêu những sự kiện tiêu biểu
về cuộc chiến đấu giữa các


chiến sĩ Công xã và quân
Véc-xai? <i>(Học sinh yếu)</i>


- G/v bæ sung.


? Sự ra đời và tồn tại của Cụng
xó cú ý ngha gỡ?


? Vì sao Công xà thất bại? Rút
ra bài học?


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe.


Trả lời, nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Giai cấp Vơ sản
cịn yếu. TS đàn
áp mạnh.


+ ChÝnh trị: Tách nhà thê ra khái


nhµ níc.


Giải tán quan đội và chính sách
cũ, thành lập lực lợng vũ trang nhân
dân.


+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí
ngiệp cho Cơng nhân, quy định lơng
tối thiểu, chế độ lao động, xoá nừ v
hoón n.


+ Giáo dục: Thực hiện giáo dục bắt
buộc.


* <i>Là nhà nớc kiểu mới của giai cấp</i>
<i>Vô sản.</i>


<b>III. Nội chiến ở Pháp. nghĩa lịchý</b>


<b>sử của Công xà Pa-ri.</b>


- Bảo vệ lợi ích giai cấp TS Bán
rẻ Tổ quốc.


- 5/1871 quân Véc-xai tấn công
Pa-ri c¸c chiÕn sÜ C«ng x· quyÕt liệt
chống trả.


- Công xà thất bại.



- ý<i> nghĩa : </i>


+ Lật đổ chính quyền T sản xây
dựng nhà nớc kiểu mới của giai cấp
Vô sản.


+ Nêu cao tinh thần yêu nớc đáu
tranh kiên cờng của nhân dân, cổ vũ
nhân dân thế giới đáu tranh vì tơng
lai tốt đẹp.


- <i>Bài học</i>: Phải có đảng chấn chính
lãnh đạo, thực hiện liên minh cụng
nụng trn ỏp k thự.


...
...
...
...
...
<b>D/ Cũng cố, dặn dò về nhµ.</b>


- Nắm nội dung của bài và trả lời câu hỏi:
1. Hồn cảnh ra đời của Cơng xã?


2. Tỉ chøc bộ máy và hành chính của Công xà Pa-ri?
3. ý nghĩa của Công xÃ?


- Chuẩn bị bài mới:



Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.(Tiết 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 7 </b> Bài 6


Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu


thế kỉ XX

.(Tiết 1)


<b>A/ Mc tiờu cn t.</b>


1. Kin thc: Giúp HS nắm đợc:


- Các nớc TB Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Tình hình đặc điểm cụ thể của từng nớc đế quốc.


- Nhận thức rõ bản chất của CNTB và CNĐQ.
2. T t ëng:


Giúp HS đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống thế lực gây chiến.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Lợc đồ các nớc Đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ XX.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:



? Hoàn cảnh ra i ca Cụng xó?


? Tổ chức bộ máy và hành chính của Công xà Pa-ri?
? ý nghĩa của Công xÃ?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nớc Anh.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng lợc đồ giới thiệu nớc
Anh.


? T×nh h×nh kinh tÕ níc Anh
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
có g× nỉi bËt? V× sao? <i>(Học</i>
<i>sinh yếu)</i>


? Sự phát triển Công nghiệp ở
Anh biểu hiện nh thế nào? Vì
sao T s¶n Anh chØ chó träng
sang níc ngoµi?


? Thực chất chế độ hai Đảng ở
Anh là gì?



- Sử dụng lợc đồ ch cỏc thuc
a ca Anh.


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát trả lời.
Trả lời, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
- Hai Đảng cầm
quyền thông qua
bầu cử chỉ là một
thủ đoạn của giai
cấp TS nhằm lừa
gạt và xoa dịu
nhân dân. Họ chỉ
phục vụ quyền lỵi
cho giai cÊp TS
cđa mình.


<b>I. Tình hình các n ớc Anh, Pháp,</b>
<b>Đức, MÜ.</b>


<b>1. Anh.</b>


- Kinh tế chậm phát triển, mất dần vị
trí độc quyền, công nghiệp tụt xuống
thứ ba sau Đức, Mĩ.



- Nguyên nhân: Do CN Anh sớm
phát triển, máy móc lạc hậu, TS Anh
ít chú trọng đầu t trong nớc, chỉ đầu
t sang thuộc địa.


- Sự phát triển sang CNĐQ biểu hiện
bằng vai trị nổi bật của các cơng ty
độc quyền.


- Nớc Anh tồn tại chế độ quân chủ
lập hiến với 2 Đảng: Tự do và Bảo
thủ.


- Đối ngoại: Xâm lợc, thống trị và
bóc lột thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Vì sao CNĐQ Anh đợc mệnh
danh là “CNĐQ thực dân”?
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nớc Pháp.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Tình hình kinh tế Pháp sau
năm 1871 có gì nổi bật? Vì
sao?


? Để giải quyết những khó
khăn trên, giai cấp TS Pháp đã
làm gì? Chính sách đó ảnh
h-ởng nh thế nào về nền kinh tế


Pháp?


? ChÝnh s¸ch xuÊt cảng của
Pháp có gì khác với Anh?


? Ti sao CNĐQ Pháp lại đợc
mệnh danh là “CNĐQ cho vay
lãi”?


? Tình hình chính trị Pháp có gì
nổi bật? <i>(Học sinh yÕu)</i>


- Sử dụng lợc đồ- các thuộc địa
Pháp.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nớc Đức.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Em có nhận xét gì về nền
kinh tế nớc Đức cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX?


? HÃy thống kê các con sè
chøng tá kinh tÕ níc §øc ph¸t
triĨn nhanh chãng?


? Sù ph¸t triĨn cđa CN níc Đức
có gì khác với Pháp, Anh?
? Tại sao CN Đức lại phát triển


nhảy vọt nh vậy?


? Nét nổi bật về chính trị Đức
là gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Tại sao CNĐQ Đức lại đợc
mệnh danh là “CNĐQ quân
phiệt và hiếu chiến”?


- Anh có 1/4 diện
tích thuộc địa v
dõn s th gii.


Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Anh: đầu t kĩ
thuật vào thuộc
địa. Pháp đầu t
tiền cho vay.
HS tr li, nhn
xột.


Quan sát.


Đọc thông tin
sgk.



Trả lời, nhậ xét.
Thống kê theo
bảng sgk.


- c: Xut hin
nhiu t chức độc
quyền lớn
(Xanh-đi-ca).


- Do hoµn thành
cách mạng TS
sớm, Đợc bồi
th-ờng chiến phí, áp


dụng KHKT


nhanh chóng.
- Trả lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


<b>2. Ph¸p.</b>


- Kinh tế CN phát triển chậm đứng
thứ 4 thế giới.


- Nguyên nhân: Bị chiến tranh tàn
phá, phảibồi thờng cho Đức.


* <i>Chính sách:</i>



- Phát triển một số ngành CN mới:
Điện khí, hoá chất, chế tạo ô tô
- Tăng cờng xuất khẩu ra nớc ngoài
dới hình thøc cho vay l·i (Ngân
hàng).


* Đợc mệnh danh là:<i><b>CNĐQ cho</b></i>
<i><b>vay lÃi</b></i>.


- Chớnh trị: Tồn tại chế độ Cộng hồ
III với các chính sách phục vụ giai
cấp TS.


<b>3. §øc.</b>


- Kinh tế CN Đức phát triển mạnh,
hình thành các cơng ty độc quyền,
tạo điều kiện cho Đức chuyển sang
giai đoạn CNĐQ.


- Chính trị: Nhà nớc Liên bang do
quý tộc liên minh với T bản độc
quyền lãnh đạo, thi hành chính sách
phản động và hiếu chiến.


* §øc mƯnh danh là: <i><b>CNĐQ quân</b></i>
<i><b>phiệt và hiếu chiến</b></i>.


...


...
...
...


<b>D/ Củng cố dặn dò vỊ nhµ.</b>


- Nắm đợc nội dung của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. Tại sao CNĐQ Pháp lại đợc mệnh danh là “CNĐQ cho vay lãi”?
2. Vì sao CNĐQ Anh đợc mệnh danh là “CNĐQ thực dân”?


3. Tại sao CNĐQ Đức lại đợc mệnh danh là “CNĐQ quân phiệt v hiu
chin?


- Chuẩn bị bài mới:


Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.


(Tiết 1)




<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 11 </b> Bài 6


Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ



cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

.(TiÕt 2)



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Các nớc TB Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Tình hình đặc điểm cụ thể của từng nớc đế quốc.


- NhËn thøc rõ bản chất của CNTB và CNĐQ.
2. T t ëng:


Giúp HS đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống thế lực gây chiến.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Máy chiếu P.P.t; Lợc đồ các nớc Đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ
XX.


- H/s: Sgk, sbt.
<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


1. Tại sao CNĐQ Pháp lại đợc mệnh danh là “CNĐQ cho vay lãi”?
2. Vì sao CNĐQ Anh đợc mệnh danh là “CNĐQ thực dân”?


3. Tại sao CNĐQ Đức lại đợc mệnh danh là “CNĐQ quân phiệt và hiu
chin?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>



Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nớc Mĩ.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng lợc đồ giới thiệu nớc
Mĩ.


? Nhận xét gì về nền kinh tế Mĩ
trong 30 năm cuối thế kỉ XIX?
? Nêu những biểu hiện chứng tỏ
điều đó? (Bên cạnh nền CN phát
triển, nền NN của M nh th
no?)


Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


<b>I. Tình hình các n ớc Anh, Pháp,</b>
<b>Đức, Mĩ.</b>


4. Mĩ.



- MÜ cã nỊn kinh tÕ ph¸t triển mạnh
nhất.


<i>* Công nghiệp:</i>


+ V trớ ng hng đầu thế giới về sản
xuất công nghiệp.


+ Sản phẩm CN gấp đôi Anh, bằng 1/2
các nớc Tây Âu gộp lại.


<i>* N«ng nghiƯp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Ngun nhân nào dẫn đến sự
phát triển vợt bậc đó?


? Sự phát triển kinh tế đó dẫn
đến kết quả gì?


<b>- Yêu cầu thảo luận:</b>


? Vì sao nói: <i>Mĩ là xứ sở của</i>
<i>các ông vua Công nghiệp</i>? HS
trả lời thông qua các công ty lớn
ở sgk.


? <i><b>Các ông vua CN ở Mĩ có gì</b></i>
<i><b>khác so víi c¸c vua Công</b></i>
<i><b>nghiệp ở Đức?</b></i>



<b>?</b> Ch chớnh tr M có điểm
nào nổi bật?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về những chuyển
biến quan trọng ở các nớc đế
quốc.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Hãy nhận xét về sự biến
chuyển đời sống kinh tế của các
nớc Đế quốc?


? Yêu cầu HS quan sát bức
tranh và trả lời: Em hãy cho biết
quyền lực của các công ty độc
quyền của Mĩ đợc thể hiện nh
thế nào?


? Nguyên nhân nào dẫn đến các
nớc phơng Tây xâm lợc thuộc


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
<b>TL: </b> <i><b>Vua ở</b></i>
<i><b>Đức</b><b> (Xanh-đi-ca)</b></i>:
Là tổ chức độc
quyền là sự kết
hợp các công ty


yếu.


<i><b>Vua ở</b></i>
<i><b>Mĩ</b></i>


<i><b> </b><b>(Tơ-rớt)</b></i>: Là Sù


cạnh tranh khốc
liệt giữa công ty
lớn với công ty
nhỏ, là sự tiêu
diệt lẫn nhau để
tồn tại.


Tr¶ lời, nhận
xét.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lêi, nhËn
xÐt, bæ sung.
Quan s¸t bøc
tranh:


<i>Giới thiệu con</i>
<i>mãng xà khổng lồ</i>
<i>có đi quấn chặt</i>
<i>lấy Nhà trắng-cơ</i>
<i>quan quyền lực</i>


<i>cao nhất của Mĩ</i>
<i>thể hiện sự cấu kết</i>
<i>với nhà nớc t bản</i>
<i>để thống trị nhân</i>
<i>dân, chi phối đời</i>
<i>sống xã hội nớc</i>
<i>Mĩ.</i>


Tr¶ lêi, nhận
xét.


phẩm cho châu Âu.
<i>* Nguyên nhân:</i>


- Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Thị trờng không ngừng mở rộng.
- Nhân lực nhập c dồi dào.


- ứng dụng KHKT và hợp lí hoá sản
xuất.


- Lợi dụng nguồn đầu t của châu Âu
và hoàn cảnh hoà bình lâu dài.


- SX công nghiệp vợt bậc Xuất hiện
các công ty độc quyền.(các Tơ-rớt)
<b> Mĩ chuyển sang giai đoạn của</b>
<b>CNĐQ.</b>


<i>* Chế độ chính trị ở Mĩ</i>



- Tồn tại thể chế Cộng hoà, quyền lực
tập trung vào tay Tổng thống do 2
đảng Bảo thủ và Cộng hoà cầm quyền.
- Vào những năm cuối thế kỉ XIX,
diện tích và thuộc địa của Mĩ đã
không ngừng mở rộng.


<b>II/ Chuyển biến quan trong ở các n - </b>
<b>ớc đế quốc.</b>


1. Sự hình thành các tổ chức độc
quyền.


- Sản xuất CN phát triển nhanh chóng,
xuất hiện việc cạnh tranh gay gắt hình
thành các tổ chức độc quyền.


* Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền
là đặc điểm quan trọng đầu tiên của
CNĐQ(CNTB độc quyền). CNĐQ là
giai đoạn phát triển cao nhất của
CNTB.


2. Tăng c ờng xâm l ợc thuộc địa chuẩn
bị chiến tranh chia lại thị tr ờng th
gii.


* Nguyên nhân:



- Tìm kiếm thị trờng tiêu thụ.


- S phát triển không đều của các nớc
ĐQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

địa?


* Sử dụng bản đồ, yêu cầu HS
điền một số tên trên bản đồ.
Bảng số liệu về thuộc địa của
các nớc ĐQ.


Quan s¸t, nhËn
xÐt.


- Đầu thế kỉ XIX các nớcĐQ tăng
c-ờng xâm lợc thuộc địa và đã cơ bản
phân chia xong thị trờng.


* Bài tập:


<b>Đặc điểm của CNĐQ là:</b>
A. Xuất cảng T bản.


<b>B. Hình thành cơng ty độc quyền và giai cấp tài phiệt.</b>
C. Đất đai trên thế giới đã đợc phân chia xong.


D. Hình thành Liên minh độc quyền quốc tế.
<b>D/ Củng c, dn dũ.</b>



- Nắm vài nét về nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới:


Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


<b> </b>

<b> </b>



<b>Trờng THCS Mỹ Thủy</b> Kiểm tra


<b>Họ và tên: </b>. <b>Môn: </b>Lịch sử


<b>Lp: </b>..(<i>Thi gian 45 phỳt. Khụng k thi gian giao </i>)


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của giáo viên</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm). §Ị A</b>


<i>Câu 1</i>. Điền các từ sau vào ơ trống: Chủ nghĩa T bản; Vơ sản; tự giải phóng; đánh đổ.
“…Ăng-ghen cho rằng giai cấp <i><b>Vô sản</b></i> Không chỉ là nạn nhân của <i><b>Chủ nghĩa T bản</b></i> mà
còn là một lực lợng có thể <i><b>đánh đổ</b></i> sự thống trị của giai cấp T sản và <i><b>tự giải phóng</b></i> Khỏi
mọi xiềng xích.”


Hãy đánh dấu

vào trớc câu trả lời em cho là đúng nhất.


<i>Câu 2</i>: Tại sao chủ xởng lại thích sử dụng lao động là phự nữ và trẻ em?
A Vì phụ nữ và trẻ em ng hn, d mn.


B Vì phụ nữ và tre em làm việc siêng năng hơn.


C

V<i><b>ỡ lng ph n và trẻ em thấp hơn lơng của đàn ơng.</b></i>


D Vì máy móc phát triển nên chỉ cần phụ nữ và tre em để điều khiển máy.
<i>Câu 3</i>: Ngày 1/5 đợc chọn làm ngày quốc tế lao động từ năm nào?


A Năm 1899. B Năm 1890.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

B

V<i><b>ì họ cho rằng máy móc đem lại cho họ nhiều tai họa</b></i>.
C Họ không thích làm việc với máy.


D Cõu a và c đúng.


<i>Câu 5</i>: Ngày 4/9/1870, tại Pa-ri sự kiện gì đã xãy ra?
A

<i><b>Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đế chế thứ hai.</b></i>
B Na-pô-lê-ông III đầu hàng quõn Ph.


C Công xà Pa-ri giành thắng lợi.
D Bắt đầu tuần lễ đẩm máu?
<b>Phần II. Trắc nghiệm(7 điểm)</b>


<i>Câu 1</i>: Trình bày vài nét về nền kinh tế, xà hội, các trào lu tởng ở Pháp trớc năm 1789?
(2.5 điểm)


<i><b>Tl:</b></i> *.<i> Tình hình kinh tế.</i>


Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển.
<i>mâu thuẩn giữa TS và CĐPK</i>.


*<i>. Tình hình chÝnh trÞ x· héi.</i>


Nớc Pháp tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế(Vua nắm quyền, độc đoán)


- Nớc Pháp tồn tại 3 đẳng cấp:


+ Tăng lữ, quý tộc có mọi c quyn.


+ Đẳng cấp thứ 3(TS, Nông dân, các tầng lớp nhân dân khác)
<i>Mâu thuẩn</i>


* <i>Đấu tranh trên mặt trËn t t ëng.</i>


- Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế.
- Đề xớng quyền tự do con ngời và đảm bảo quyền tự do.
- Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị phong kiến.


<i>Câu 2</i>: Phong trào đập phá máy móc và bãi công đã diễn ra nh thế nào? Tại sao cơng nhân
lại đập phá máy móc? (2.5 điểm)


<i><b>TL</b></i>


<i> </i>. Phong trào phá máy móc và bÃi công.
- Bị ¸p bøc bãc lét nỈng nỊ.


- Phải lao động nặng nhọc trong nhiều giờ, tiền lơng thấp


- Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX giai cấp công nhân đã đấu tranh quyết liệt chống
lại T sản.


- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, bãi cơng.
- Họ cho rằng chính máy móc đã làm khổ họ.


* <i>Giai cÊp c«ng nhân cần thành lập ra 1 tổ chức công đoàn</i>



<i>Cõu 3:</i> Trong các thế kỉ XVIII – XIX, thế giới đã đạt đợc những thành tựu chủ yếu kĩ
thuật nh thế nào? (2 điểm)


<i><b>Tl:</b></i> Thế kỉ XVIII thế giới đạt nhiều thành tựu về KHKT.
* Trong công nghiệp:


- KØ thuật luyện kim, gang, thép, sắt..


- Động cơ hơi nớc øng dơng réng r·i trong c¸c lÜnh vùc.


- Máy chế tạo công cụ ra đời. Nhiều nguồn nguyên liệu mới tìm thấy và đa vào sử dụng.
* Trong GTVT:


- Tàu thủy chạy bằng hơi nớc trọng tải lớn.


- u máy xe lửa đợc đa vào sử dụng trong GTVT.
* Trong nông nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* <i>Những thành tựu kỉ thuật đã góp phần làm chuyển biến nền sản xuất từ thủ cơng lên cơ</i>
<i>khí</i>.


<b>Trêng THCS Mü Thđy</b> KiĨm tra


<b>Hä và tên: </b>. <b>Môn: </b>Lịch sử


<b>Lp: </b>..(<i>Thi gian 45 phút. Khơng kể thời gian giao đề</i>)


<b>§iĨm</b> <b>Lêi nhËn xÐt của giáo viên</b>



<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm). Đề B</b>


<i>Câu 1</i>: HÃy điền các từ sau vào ô trống: xà hội; mới; thế giới; tơng lai.


“…Cơng xã là một hình ảnh của một chế độ <i><b>mới</b></i>, <i><b>xã hội</b></i> mới, là sự cổ vũ nhân dân lao
động toàn <i><b>thế giới</b></i> trong sự nghiệp đấu tranh cho một <i><b>tơng lai</b></i> tốt đẹp hơn..”.


<i>Câu 2</i>: Ai thành lập Trung Quc ng minh hi?


A Viên Thế Khải. B Tởng Giới Thạch.


C

<i><b>Tôn Trung Sơn.</b></i> D Khang Hữu Vi.


<i>Câu 3</i>: Ngày 23/6/1848, tại Pa-ri xÃy ra sự kiện gì?


A Mác từ trần. B T sản khởi nghĩa những không thành công.
C Nông dân khởi nghĩa chiếm Pa-ri. D

<i><b>Công nhân và nhân dân lao ng Pa-ri khi</b></i>
<i><b>ngha</b></i>.


<i>Câu 4</i>: Chủ nghĩa xà hội không tởng gắn liền với tên tuổi ai?


A

<i><b>Xanh-xi-mụng; Phu-ri-ờ; ễ-oen.</b></i> B Xanh-xi-mơng; Phu-ri-ê; Mác.
C Ăng-ghe; Phu-ri-ê; Ơ-oen. D Xanh-xi-mơng; Ơ-oen; Lê-nin.
<i>Câu 5</i>: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc là:


A XuÊt c¶ng t b¶n.


B

<i><b>Hình thành cơng ty độc quyền và giai cấp tài phiệt</b></i>.
C Đất đai trên thế giới đã đợc phân chia xong.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Câu 1</i>: Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, ở Anh đã diễn ra cuộc cách mạng công
nghiệp nh thế no? (2.5 im)


<i><b>TL:</b></i>* Cách mạng Công nghiệp ở Anh.


- Thế kỉ XVIII nớc Anh hoàn thành cuộc cách mạng TS, CNTB phát triển mạnh.
- Nớc Anh đi đầu trong cách mạng công nghiệp dệt(kinh tế là chủ yếu).


- Nm1764 mỏy kéo sợi Gien-ni ra đời.


- Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng hơi nớc ra đời.
- Năm 1785 máy dệt ra đời.


 Năng suất lao động tăng.


- Trong giao th«ng vận tải: nhu cầu vận chuyển nhiều.


- Cỏch mng cụng nghiệp đã chuyển nền sản suất nhỏ thủ công sang nền sản xuất lớn
bằng máy móc, năng suất lao động tng nhanh, ca ci di do.


<i>Câu 2:</i> Trình bày vài nét về Mác và Ăng-ghen? (2 điểm)
<i><b>TL</b></i>


<i> </i>: M¸c - F. ¡ng-ghen.


- C. Mác(1818) ở Tơ-ri-ơ(Đức), là ngời thông minh, đỗ đạt cao, sớm tham gia hoạt
động cách ạng.


- F.Ăng-ghen(1820) ở Bac-men(Đức), 1 gia đình chủ xỡng giàu có, sớm tham gia
cách mạng.



* <i>§iĨm gièng:</i>


- Nhận thức rõ bản chất của chế độ T bản là bóc lột và nổi khổ của giai cấp công
nhân lao động.


- Cùng đứng về phía giai cấp cơng nhân lao động và có tu tởng đấu tranh chống lại
xã hội T bản xây dựng 1 chế độ xã hội mới, tiến b.


<i>Câu 3</i>: Vì sao nói Công xà Pa-ri là nhà nớc kiểu mới? Trình bày ý nghĩa và bài học của
Công xà Pa-ri? (2.5 điểm)


<i><b>TL</b></i>:- T chc vi nhiu u ban đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, vì nhân dân.
- Hội đồng Công xã ban bố và thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ nhân dân.
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nớc.


Giải tán quan đội và chính sách cũ, thành lập lực lợng vũ trang nhân dân.


+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí ngiệp cho Cơng nhân, quy định lơng tối thiểu, chế độ
lao động, xố nõ và hỗn n.


+ Giáo dục: Thực hiện giáo dục bắt buộc.
* <i>Là nhà nớc kiểu mới của giai cấp Vô sản.</i>
- ý<i> nghÜa : </i>


+ Lật đổ chính quyền T sản xây dựng nhà nớc kiểu mới của giai cấp Vô sản.


+ Nêu cao tinh thần yêu nớc đáu tranh kiên cờng của nhân dân, cổ vũ nhân dân thế giới
đáu tranh vì tơng lai tốt đẹp.



- <i>Bài học</i>: Phải có đảng chấn chính lãnh đạo, thực hiện liên minh cụng nụng trn ỏp k
thự.


<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 12 </b> Bài 7


Phong trào công nhân quốc tế


cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX

(Tiết 1)


<b>A/ Mc tiờu cn t.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cuối thế kỉ XIX, CNTB chuyển mạnh sang giai đoạn của CNĐQ, mâu thuẩn gay gắt
giữa giai cấp VS và TS dẫn đến PTCN phát triển. Quốc tế 2 đợc thành lập.


- Ăng-ghen và Lê-nin đóng góp cơng lao to lớn đối với sự phát triển của phong trào.
- Cuộc C/m Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hởng của nó.


2. T t ëng:


Giúp HS đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống thế lực gây chiến, có
ý thức cách mạng quốc tế.


3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ.
<b>B/ Chuẩn b.</b>


- G/v: Tranh ảnh về các phong trào. Tranh Lê-nin.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>


1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


? Nªu vài nét cơ bản về nớc Mĩ?
3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về phong trào công
nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Thống kê các PTCN tiêu biểu
cuối thế kỉ XIX? <i>(Học sinh yếu)</i>
? Em có nhận xét gì về cuộc đấu
tranh của giai cấp CN cuối thế
kỉ XIX?


? V× sao PTCN sau thất bại của
Công xà Pa-ri vẫn phát triển
mạnh?


? Kết quả cao nhất mà PTCN
cuối thế kỉ XIX đạt đợc là gì?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Quốc tế 2.



- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Những yêu cầu nào địi hỏi
phải có một tổ chức Quốc tế ra
đời?


? Quốc tế thứ 2 đợc ra đời và
hoạt động nh thế nào?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Ăng-ghen cú úng gúp gỡ cho


Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.




ChuÈn bÞ chu



<b>I. p hong trào công nhân quèc tÕ</b>
<b>cuèi thÕ kØ XIX. Quèc tÕ 2.</b>


1. Phong trào công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX.


- PTCN cuèi thÕ kØ XIX ph¸t triĨn
réng khắp, quyết liệt.


- Nguyên nhân:


+ Mâu thuẩn giữa TS và VS.


+ Giai cấp TS dùng nhiều thủ đoạn bóc
lột CN và nhân dân lao động.


+ ¶nh hëng cđa CN M¸c vào trong
phong trào.


+ Nhận thức giác ngộ ngày càng cao.
- DB:


+ (Anh, Pháp, Mĩ)


+ 1/5/1889 tr thành ngày Quốc tế lao
động.


- Kết quả: Sự thành lập các tổ chức
chính trị c lp ca nhiu nc:



+ 1875 Đảng xà hội Dân chủ Đức.
+ 1879 Đảng công nhân Pháp.


+ 1883 Nhóm giải phóng lao động
Nga.


2. Quèc tÕ thø 2. (1889 1914).
- <i>Nguyên nhân:</i>


+ S phỏt triển của phong trào công
nhân cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức
Đảng ra đời ở nhiều nớc.


+ Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành
nhiệm vụ và giải tán.


- <i>DiƠn biÕn</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sù thµnh lËp Qc tÕ 2?


? Sự thành lập Quốc tế 2 có ý
nghĩa gì?


đoá cho Đại
hội.


ĐT chống t tởng
sai lệch.


Trả lêi, nhËn


xÐt.


lËp ë Pa-ri.
+ Néi dung:


Sự cần thiết phải thành lập Quốc tế.
Đấu tranh chống những t tìng sai
lƯch.


Thóc ®Èy phong trµo CN qc tÕ
ph¸t triĨn.


- ý<i> nghÜa : </i>


+ Khôi phục tổ chức quốc tế của
PTCN, tiếp tục đấu tranh cho CN Mác.
+ Thúc đẩy PTCN quốc tế đấu tranh
hợp pháp đòi cói thin i sng, tin
l-ng, ngy cụng


- Năm 1914 Quốc tế tan rÃ.


...
...
...
...
<b>D/ Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bài học.



1. Phong trào công nhân quèc tÕ cuèi thÕ kØ XIX
2. Quèc tÕ thø 2. (1889 1914).


- Chuẩn bị bài mới:


Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kØ XX.(tiÕt 2)


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 13 </b> Bài 7


Phong trào công nhân quốc tế


cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX

(Tiết 2)


<b>A/ Mc tiờu cn t.</b>


1. Kin thức: Giúp HS nắm đợc:


Cuối thế kỉ XIX, CNTB chuyển mạnh sang giai đoạn của CNĐQ, mâu thuẩn gay gắt
giữa giai cấp VS và TS dẫn đến PTCN phát triển. Quốc tế 2 đợc thành lập.


- Ăng-ghen và Lê-nin đóng góp cơng lao to lớn đối với sự phát triển của phong trào.
- Cuộc C/m Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hởng của nó.


2. T t ëng:


Giúp HS đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống thế lực gây chiến, có
ý thức cách mạng quốc tế.



3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử ca CNQ.
<b>B/ Chun b.</b>


- G/v: Tranh ảnh về các phong trào. Tranh Lê-nin.
- H/s: Sgk, sbt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Nêu vài nét về Quốc tế thứ 2?
<i>3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về phong trào công
nhân Nga và Lê-nin và việc
thành lập Đảng Vô sản kiểu mới
ở Nga


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng tranh ảnh, tờng thuật.
? Nêu vài nét về Lê-nin? <i>(Học</i>
<i>sinh yếu)</i>


? Lê-nin có vai trị nh thế nào
đối với sự ra đời của Đảng xã
hội dân chủ Nga?


? T¹i sao nói Đảng công nhân


xà héi d©n chđ Nga là Đảng
kiểu mới?


<b>Hot động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về cách mạng Nga
1905-1907.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
G/v: <i>Nớc Nga là nớc đế quóc</i>
<i>phong kiến quân phiệt, tồn tại</i>
<i>nhiều mâu thun </i>


? Nét nổi bật của tình hình nớc
Nga đầu thế kỉ XX là gì? <i>(Học</i>
<i>sinh yếu)</i>


- Hớng dẫn HS đọc thông tin
chữ nhỏ.


? Hãy nêu vài ngun nhân dẫn
đến thất bại của c/m Nga?


- Liªn hƯ tác phẩm Đờng cách
mệnh của HCM.


? ý nghĩa của cách mạng Nga?


Đọc thông tin
sgk.



Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.


Đọc thông tin
sgk.


Lắng nghe.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Đọc thông tin
sgk.


Trả lời.
Lắng nghe.
Trả lời, nhận
xét.




<b>II p hong trào công nhân Nga và</b>
<b>cuộc cách mạng 1905 </b><b> 1907.</b>


1. Lê-nin và việc thành lập Đảng Vô
sản kiểu mới ë Nga.



- Lê-nin sinh 22/4/1870 trong gia đình
tiến bộ. Thơng minh, sm tham gia PT
cỏch mng.


- Vai trò của Lê-nin:


+ Hợp nhất các tổ chức Mac-xit thành
Hội liên hiệp đấu tranh giI phúng
cụng nhõn.


+ 7/1903 Đảng công nhân xà hội dân
chủ Nga thành lập.


- Là Đảng vô sản kiĨu míi v×:


+ Đấu tranh vì quyền lợi giai cấp CN,
mạng tính giai cấp, tính chiến đấu triệt
để.


+ Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân thử
theo nguyên lí chủ nghĩa Mác(đánh đổ
CNTB, xây dựng xã hội XHCN).


+ Đảng dựa vào quần chúng nhân dân,
lãnh đạo quần chúng lm cỏch mng.
2. Cỏch mng Nga 1905-1907.


- Đầu thế kỉ XX, nớc Nga lâm vào tình
trạng khủng hoảng nghiêm trọng, các


mâu thuẩn xà hội diễn ra gay gắt.
- Cách mạng bïng næ.


- 1905 – 1907 cách mạng bùng nỉ
qut liƯt nhÊt.


<i>* ý</i>


<i> nghÜa của cách mạng Nga :</i>


Giỏng ũn chớ t vo nn thống trị TB,
làm suy yếu chế độ Nga hồng.


<i>* Bµi häc</i>:


- Tổ chức phải đoàn kết, tập hợp quần
chúng đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>D/ Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bài học.


1. Lê-nin và việc thành lập Đảng Vô sản kiểu mới ở Nga.
2. Cách mạng Nga 1905-1907.


- Chuẩn bị bài mới:


Sự phát triển của KHKT, Văn học và nghệ thuật thế kỉ Xviii - Xix


<b> </b>

<b> </b>




<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 14 </b> Bài 8


Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học


và nghệ thuật thÕ kØ xviii - xix



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thc: Giỳp HS nm c:


- Vài nét về nguyên nhân đa tới sự phát triển mạnh mẽ của kỉ thuật, khoa học, văn
học và nghệ thuật thế kỉ XVIII XIX.


- Những thành tựu nổi bật trên cấc lĩnh vực khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ
XVIII XIX vµ ý nghÜa cđa nã.


2. T t ëng:


Nhận thức đợc CNTB với cuộc cách mạng KHKT chứng tỏ CNTB tiến bộ hơn
CĐPK.


3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm, thành tựu KHKT.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Tranh ảnh về các thành tựu.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>


1. ổ n định tổ chc lp.
2. Bi c:


? Vì sao Lê-nin gọi Đảng công nhân xà hội dân chủ Nga là Đảng vô sản kiểu mới?
? ý nghĩa của cách mạng Nga 19805 1907?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về những thành tựu
của KHKT cuối thế kỉ XIX.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Nêu những thành tựu chủ yếu
về kỷ thuật ở thế kỉ XVIII?
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Nêu những ứng dụng vào
trong những ngành nào?


? Hớng dẫn HS và nhấn mạnh
bỉ sung, so s¸nh.


? Em có nhận xét gì về sự ảnh
hởng của các thành tựu KHKT
vào trong sản xuất, i sng?



Đọc thông tin
sgk.


Trả lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bổ sung.


<b>I. Những thành tựu của KHKT.</b>


Th k XVIII thế giới đạt nhiều thành
tựu về KHKT.


- KØ thuËt luyÖn kim, gang, thép, sắt..
- Động cơ hơI nớc ứng dụng réng r·i
trong c¸c lÜnh vùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về những tiến bộ về
KHKT tự nhiên và KH xã hội.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Hãy kể tên những nhà bác học
và những phát minh vĩ đại thế kỉ
XVIII - XIX?


- Yªu cầu HS tìm thêm những
thành tựu khác.



? NhËn xÐt g× về những thành
tựu KHKT, KH tù nhiªn thÕ kØ
XVIII - XIX?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Những thành tựu đó có ý
nghĩa gì?


- u cầu HS đọc mục 2


? Hãy kể tên những nhà bác học
và những phát minh vĩ đại thế kỉ
XVIII - XIX?


- Yªu cầu HS tìm thêm những
thành tựu khác.


? NhËn xÐt g× về những thành
tựu KHKT, KH x· héi thÕ kØ
XVIII - XIX?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Những thành tựu đó có ý
nghĩa gì?


- u cu HS c thụng tin mc
3.



? Nêu môt số tác giả, tác phẩm
tiêu biểu thời kì này?


<i>(Học sinh yếu)</i>


? Nội dung chủ yếu của các trào
lu này là gì?


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhËn
xÐt.




Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung..
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bổ sung..
Đọc thông tin
sgk.


Trả lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung..


Tr¶ lêi, nhận
xét.



Trả lời, nhận
xét.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét.


Trả lêi, nhËn
xÐt.


<b>II. Nh÷ng tiÕn bé vỊ KHKT tự nhiên</b>
<b>và KH xà hội.</b>


1. <i>Khoa học tự nhiên</i>.


- Toán: Niu-tơn, Lép-ních,
Lô-ba-sép-xki


- Hoỏ: Men-ờ-lờ-ộp..
- Lớ: Niu-tn


- Sinh: §¸c-uynh…


* KH tự nhiên đã đạt đợc nhiều thành
tựu tiến b vt bc.


* ý nghĩa: <i>Các thành tựu có tác dụng</i>
<i>thúc đẩy xà hội phát triển</i>.



2. <i>Khoa học xà hội</i>.


- Chñ nghÜa duy vËt vµ phÐp biện
chứng: Phoi-ơ-bách; Hê-ghen


- Hc thuyt chính trị khinh tế học:
Xmít và Ri-cac-đơ.


- Häc thut vỊ Chđ nghÜa x· héi
kh«ng tëng: Xanh-xi-mông; Phu-ri-ê;
Ô-oen.


- Học thuyÕt chñ nghÜa x· héi khoa
häc: M¸c; ¡ng-ghen.


* nhiều học thuyết khoa học xã hội ra
đời.


* ý nghĩa: <i>Thúc đẩy xã hội phát triển,</i>
<i>đấu tranh chống chế độ phong kiến,</i>
<i>xây dựng xã hội tiến bộ.</i>


3. <i>Sù phát triển của Văn học và nghệ</i>
<i>thuật.</i>


- Nhiu tro lu văn hoá xuất hiện: lãng
mạn, trào phúng, hiện thức, phê phán.
- Nội dung: Đấu tranh chống chế độ
phong kiến, giải phóng nhân dân.


- Âm nhạc, hội hoạ đạt nhiu thnh
tu.


...
...
<b>D/ Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm vài nÐt vỊ néi dung bµi häc.


Những thành tựu của KHKT cuối thế kỉ XIX
Những tiến bộ về KHKT tự nhiên và KH xã hội.
- Chuẩn bị bài mới: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ch ơng III

Châu á thế kỉ Xviii - đầu thế kỉ xx


<b>Bài 9</b>

Ên §é



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ
XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của ách thống trị , bóc lột ca thc dõn
Anh.


- Vai trò của giai cấp T sản ấn Độ trong việc giải phóng dân tộc.



- Nhn thc đúng về thời kì châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời
kì CNĐQ.


2. T t ëng:


Giúp HS đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống thế lực gây chiến, có
ý thc cỏch mng quc t.


3. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Lc n Độ.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


? Nêu những tác phẩm KHKT tự nhiên và KH xà hội?
3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về sự xâm lợc và
chính sách thống trị của thực


dân Anh.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng lợc đồ ấn Độ, tờng
thuật.


? Những sự kiện nào đã chứng
tỏ thực dân Anh đã xâm lợc ấn
Độ? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Sử dụng bản thống kê, nhận
xét về các chính sách thống trị
và hậu quả của nó đối với ấn
Độ.


? ChÝnh s¸ch bóc lột của Anh ở


ấn Độ có điểm gì so víi Ph¸p
bãc lét ë ViƯt Nam?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về phong trào giải
phóng dân tộc của nhân dân ấn
Độ.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
G/v tóm tắt 3 phong trào và giải
thích các phong trào nụng dõn.


Đọc thông tin


sgk.


Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Quan sát, bổ
sung.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.


Đọc thông tin
sgk.


<b>I. Sù x©m l ợc và chính sách thống</b>
<b>trị của thực dân Anh.</b>


- Thế kỉ XVI, Anh bắt đầu xâm lợc ấn
Độ.


- Nm 1829 hồn thành việc xâm lợc
và áp đạt chính sách cai trị ở ấn Độ.
- Chính sách thống trị và áp bức bóc
lột nặng nề.


+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn
giáo, dân tộc.



+ Kinh tÕ: Bãc lét, k×m h·m nỊn kinh
tÕ.


<b>II. Phong trào giải phóng d©n téc</b>
<b>cđa nh©n d©n Ê n §é.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Vì sao các phong trào đều bị
thất bại? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Sự phân hoá của Đảng Quốc
đại có ý nghĩa gì?


? Các phơng trào có ý nghĩa, tác
dụng nh thế nào đối với cuộc
đấu tranh giải phóng dõn tc
ca nhõn dõn n ?


Lắng nghe.
Trả lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.




+ Hoạt động của Đảng Quốc dân Đại
chống thực dân Anh.



+ Khëi nghĩa Bôm bay.
* Nguyên nhân thất bại.


- S n áp, chia rẽ của thực dân Anh.
- Cha có sự lãnh đạo thống nhất, liên
kết, cha có đờng lối.


* <i>ý nghĩa</i>: Cổ vũ tinh thần yêu nớc,
thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc ở ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
...
...
...
...
<b>D/ Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bài học.


Sự xâm lợc và chính sách thống trị của thực dân Anh.
Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ.
- Chuẩn bị bài mới:


Trung quóc cuối thế kỉ xix - ®Çu thÕ kØ xx


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 16 </b> Bài 9



Trung quốc



cuối thế kỉ Xix - đầu thế kØ xx



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Những nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc bị biến thành nữa thuộc địa ở cuối
thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là do triều đình Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho
các nớc Đế quốc xâu xé.


- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc.
- Giải thích khái niệm “Nữa thuộc địa, nữa phong kiến”; “Vận động duy tân”.


2. T t ëng:


Biết nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.


<b>B/ ChuÈn bÞ.</b>


- G/v: Bản đồ Trung Quốc.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định t chc lp.
2. Bi c:


? HÃy nêu vài nét về chính sách bóc lột và hậu quả của Anh ở ấn Độ?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài míi.</i>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của


Trß Néi dung ghi b¶ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nắm vài nét Trung Quốc bị các
nớc đế quốc chia xẻ.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dung bản đồ giới thiệu về
đất nớc Trung Quốc.


? Nguyên nhân nào T bản Anh,
Pháp, Đức, Mĩ đã xâu xé Trung
Quốc? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Hớng dẫn HS xác định khu
vực.


? Vì sao khơng phải là một mà
nhiều nớc xâu xé Trung Quốc?
G/v kết luận<i>: Trung Quốc trở</i>
<i>thành nớc 1/2 thuộc địa, 1/2</i>
<i>phong kiến.</i>


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về phong trào đấu
tranh của nhân dân Trung Quốc
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Nguyên nhân nào dẫn đến
phong trào đáu tranh của nhân
dân Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX- đầu XX?


- G/v ph©n tÝch..


? Nêu vài cuộc khởi nghĩa của
phong trào đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


? KÕt quả của các phong trào
nh thế nào?


? Nguyên nhân nào thÊt b¹i?


? ý nghĩa của phong trào đấu
tranh của nhân dân Trung
Quốc?


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nội dung của
cuộc cách mạng Tân Hợi.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Giới thiệu vài nét về sự lớn
mạnh của T sản Trung Quốc.


? Tơn Trung Sơn là ai, có vai trị
gì đối với sự ra đời của Trung
Quốc đồng minh?


? Cách mạng Trung Quốc bùng
nổ nh thế nào?


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát.


Tr li, nhận
xét, bổ sung.
Xác định trên
bản .


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhËn
xÐt.




Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung..


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bổ sung..


Trả lời, nhận
xét, bổ sung


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận
xét.


Trả lời, nhận
xét.


<b>chia xẻ.</b>


* <i>Nguyên nhân</i>:


- Cui thế kỉ XIX triều đình phong
kiến Mãn Thanh khủng hoảng suy
yếu.


* <i>DiÔn biÕn.</i>


Tháng 6/1840 các nớc đế quốc Anh,
Pháp, Đức, Mĩ, Nhật, Nga đã xâu xé


xâm chiếm nhiều vùng Trung Quốc.
* <i>Kết quả:</i>


Trung Quốc trở thành nớc 1/2 thuộc
địa, 1/2 phong kiến<i>.</i>


<b>II. Phong trào đấu tranh của nhân</b>
<b>dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX</b>
<b>đầu th k XX.</b>


* <i>Nguyên nhân.</i>


- S xõu xộ, xõm lc của các nớc đế
quốc.


- Sự hèn nhát của triều đình Mãn
Thanh.


* <i>DiƠn biÕn</i>:


- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX nhiều
phong trào chống đế quốc, phong kiến
nổ ra ở Trung Quốc.


+ Cuộc vận động Duy Tân.
+ Phong trào Nghĩa hịa đồn.


+ Phong trµo Thái Bình Thiên Quốc.
* <i>Kết quả:</i> Thất bại.



* <i>Nguyên nhân thất bại</i>:
- Quân, dân thiếu, yếu.
- Liên quân mạnh.


- S thỏa hiệp của triều đình PK.


* <i>ý nghĩa : Phong trào mạng tính dân</i>
tộc, thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc
đấu tranh chống đế quốc.


<b>III. Cách mạng Tân Hợi (1911)</b>
- Tôn Trung Sơn(1866–1925) là ngời
quyết định thành lập Trung Quốc đồng
minh.


* <i>DiÔn biÕn.</i>


- 10/10/1911 khëi nghÜa Vò Xơng
thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- G/v bổ sung, nhân xét.


? Vì sao cách mạng Tân Hợi
chấm dứt?


<i>(Học sinh yếu)</i>


? Cách mạng Tân Hợi có ý
nghĩa gì?



Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét.


Trả lời, nhận
xét.


- 2/1912 cách mạng Tân Hợi thất bại.
* <i>Nguyên nhân thất bại</i>:


- T sản lãnh đạo thơng lợng với Triều
đình Mãn Thanh.


- Thỏa hiệp với các nứơc đế quốc.
* <i>Tính chất</i>: Đây là cuộc cách mạng T
sản không triệt để.


* ý<i> nghĩa : Tạo điều kiƯn cho CNTB</i>
ph¸t triĨn.


- ảnh hởng đến phong trào giải phóng
dân tộc ở châu ỏ.


...
...
<b>D/ Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bµi häc.



+ Nguyên nhân Trung Quốc bị các nớc đế quốc chia xẻ


+ Kể tên các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX u
th k XX


+ Trình bày vài nét về Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Chuẩn bị bài mới:


Cỏc nc đông nam á cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ xx.


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 17 </b>


<b>Bi 11</b>

C

ỏc nc ụng Nam ỏ



cuối thế kỉ xix- đầu thÕ kØ xx



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- - Phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông
Nam á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân.


- Giai ccáp lãnh đạo từng bớc vơn lên vũ đài chính trị.



- Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nớc Đông Nam á từ cuối thế kỉ XIX- đầu
thế kỉ XX.


2. T t ëng:


Giúp HS có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ các cuc u tranh vỡ c lp t
do.


3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Lc đồ các nớc Đông Nam á.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chc lp.


2. Bài cũ: ? Trình bày vài nét về Cách mạng Tân Hợi (1911)?
<i>3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về sự xâm lợc của
các quốc gia Đông Nam á.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Sử dụng lợc đồ các quốc gia
Đơng Nam á, tờng thuật.


? Nhận xét về vị trí địa lý của
các nớc Đông Nam á?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Tại sao các nớc Đông Nam á


tr thnh đối tợng nhòm ngó,
xâm lợc của các nớc TB phơng
Tây?


? C¸c níc TB phơng Tây phân
chia xâm lợc cacá nớc Đông
Nam á nh thÕ nµo?


? Tại sao trong các nớc Đơng
Nam á chỉ có Xiêm là giữ đợc
chủ quyền của mình?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc.


- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
G/v tóm tắt các phong trào và
giải thích các phong trào đấu
tranh.



? Em hãy cho biết đặc điểm
chung trong chính sách bóc lột
của thực dân phơng Tây ở Đông
Nam á? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Vì sao nhân dân các nớc Đơng
Nam á tiếnhành cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân?
? Mục tiêu chung mà các cuộc
đấu tranh đặt ra là gì?


? Các phong trào đấu tranh tiêu
biểu ở Đông Nam á diễn ra nh
th no?


? Nguyên nhân thất bại của các
cuọc khởi nghĩa?


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát, l¾ng
nghe.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Quan sát lợc đồ.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.


§äc thông tin
sgk.


Lắng nghe.
Trả lời, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.




Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- Các nc TB cn thuc a, th trng
tiờu th.


- Đông Nam á là vùng có chiến lợc
quan trọng, giàu tài nguyên thiên
nhiên.


- Cuối thế kỉ XIX TB phơng Tây hoàn


thành xâm lợc Đông Nam á.


<b>II. Phong tro u tranh gii phúng</b>
<b>dõn tc.</b>


* Nguyên nhân:


- Chính sách thống tri và bóc lột của
chủ nghĩa thực dân tàn bạo.


- Mâu thuẩn gay gắt.
* Mục tiêu chung:


- Giải phóng dân tộc thoát khái sù
thèng trÞ cđa chđ nghÜa thùc d©n.
* DiƠn biÕn.


- In-đơ-nê-xi-a nhiều tổ chức u nớc
trí thức kết hợp nông dân ra đời.


- Phi-pin: 1898 Cộng hịa Phi-
líp-pin ra đời.


- Cam-pu-chia nỉ ra nhiỊu cc khởi
nghĩa: A-cha-xoa(1866);
Pu-côm-bô(1866-1867).


- Lào (1901 nhân dân Xa-va-na-khét).
- Miến Điện.



- Việt Nam: Tiêu biểu là phong trào
Cần Vơng, Yên Thế(1884 1913).
* Nguyên nhân thất bại:


- Lực lợng của xâm lợc còn mạnh.
- ChÝnh qun lµm tay sai.


- Thiếu tổ chức lãnh đạo, on kt.
<b>D/ Cng c, dn dũ.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bài học.


Quá trình xâm lợc của CNTD ở các nớc Đông Nam á


Phong tro u tranh gii phúng dõn tc


- Chuẩn bị bài mới: Nhật bản giữa thế kỉ xix - đầu thế kỉ xx


<b> </b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tiết 18 </b> Bài 11


Nhật bản



Giữ

a

thế kỉ Xix - đầu thế kỉ xx



<b>A/ Mc tiờu cn t.</b>


1. Kin thc: Giỳp HS nm c:



- Những cảI cách tiến bộ của Minh Trị Thiên Hoàng 1868; đây là cuộc cách mạng
T sản nhằm đa nớc Nhật Bản phát triển nhanh chóng sang CNĐQ.


- Hiu c chớnh sỏch xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật bản cuối XIX đầu XX.


- Nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối vi s phỏt trin xó
hi.


- Nắm khái niệm cải cách.
2. T t ëng:


Biết nhận xét đánh giá những cải cách tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.


<b>B/ ChuÈn bÞ.</b>


- G/v: Bản đồ Nhật Bản.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


? Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc Đơng Nam á?
3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hoạt ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng



<b>Hot động 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nội dung của
cuộc Duy Tân minh Trị.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng bản đồ giới thiệu về
đất nớc Nhật Bản.


G/v: DiÖn tÝch 374.000km2<sub>, cã</sub>


bốn đảo chính: Hơn-su;
Kuy-shu; Si-hô-Kuy-shu; Hô-cai-đô. Tài
nguyên nghèo…


? Trớc tình hình đó Nhật Bản
rơI vào tình trạng nh thế nào?
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Trớc tình hình đó đặt ra yêu
cầu gì cho đất nớc Nhật Bản?
G/v kết luận: <i>Duy trì chế độ</i>
<i>mục nát trở thành miếng mồi</i>
<i>cho các nớc đế quốc hoặc canh</i>
<i>tân để thoát khỏi sự xâm chiém</i>
<i>của các nớc phơng Tây.</i>


? Thiên hồng Minh Trị là ai?
Ơng có vai trị nh thế nào đối



§äc thông tin
sgk.


Quan sát.


Thc hin “Bế
quan tỏa cảng”,
đóng cửa và vậy
Mĩ dùng vũ lực
xâm chiếm thị
trờng,


L¾ng nghe.


<b>I/ Cuộc Duy tân Minh Trị.</b>


- Chủ nghĩa T bản phơng Tây nhòm
ngó.


- Ch phong kin mc nỏt, khủng
hoảng.


* 1/1868 cải cách Minh Trị đợc tiến
hành.


- <i>Kinh tế</i>: Xóa bỏ sự ràng buộc của
CĐPK, mở đờng cho CNTB phát triển.
- <i>Chính trị – xã hội</i>: Cải cách chế độ
nơng nơ đa q tộc T sản hóa lên nắm
quyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

với cuộc cải cách Duy tân Minh
Trị?


? Ni dung chủ yếu và kết quả
mà cuộc cảI cách đạt đợc là gì?
? Vì sao nớc Nhật Bản không
trở thành thuộc địa hay 1/2
thuộc địa?


? V× sao c¸c níc châu á học
theo?


- Liờn h cuc Duy tõn do Phan
Bi Chõu ng u.


? Theo em đây có phải là một
cuộc cách mạng T sản không?
Tại sao?


? So vi cỏc cuộc cách mạng T
sản ở Âu – Mĩ, cuộc cách mạng
T sản ở Nhật có đặc điểm gì nổi
bật?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Nhật Bản chuyển
sang CNĐQ.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Nhật Bản chuyển sang CNĐQ
trong điều kiện nh thế nào?
Những biểu hiện chứng tỏ điều
đó?


- G/v ph©n tÝch..


? Nêu vài nét về chính sách đối
nội, đối ngoại của Nhật Bản?
<i>(Học sinh yếu)</i>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về cuộc đấu tranh
của nhân dân lao động Nhật
Bản.


- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Vì sao Công nhân Nhật Bản
đấu tranh?<i> (Học sinh yếu)</i>


? Cuộc đấu tranh có đặc điểm gì
nổi bật?


? Em có nhận xét gì về cuộc đấu
tranh của công nhân Nhật Bản
đầu thế kỉ XX(1912 – 1917)?


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn


xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
- §a níc NhËt
tõ mét níc
phong kiến trở
thành nớc TB
phát triển.


* Đây là cuộc
cách mạng T sản
do liên minh quý
tộc T sản tiến
hành từ trên
xuống đa Nhật
trở thành nớc
phát triển theo
CNTB.


Đọc th«ng tin
sgk.


Cơng ty độc
quyền ra đời:
Mit-xI;
Mit-su-bi-si…


Tr¶ lời, nhận
xét, bổ sung..



Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


Tr¶ lêi, nhận
xét.


thành tựu của phơng Tây.


- <i>Quõn s</i>: Ch nghĩa vụ thay thế
cho chế độ trng binh.


* <i>KÕt quả:</i> Từ một nớc PK trở thành
CNTB phát triển.


* <i>Tính chất</i>: Ddây là cuộc cách mạng
T sản. (Vì chấm dứt chế độ phong kiến
thiết lập chính quyền của q tộc t
sản).


<b>II/ NhËt B¶n chun sang CNĐQ.</b>
* <i>Điều kiện:</i>


- CNTB phát triển mạnh sau cải cách
Minh Trị 1868.



- Cuối thế kỉ XIX đẩy mạnh xâm lợc
vơ vét, lấy tiền bồi thờng chiến tranh
Trung Nhật; Nga – NhËt.


- Một số công ty độc quyền ra đời.
 Nhật bản chuyển sang CNĐQ.
* <i>Đối nội và đối ngoại:</i>


- Đối nội: Hạn chế quyền tự do dân
chủ, đàn áp phong trào nhân dân.
- <i>Đối ngoại</i>: Tiến hành xâm lợc.


* <i><b>Mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc</b></i>
<i><b>quân phiệt, hiếu chiến</b></i>.


<b>III/ Cuộc đấu tranh của nhân dõn</b>
<b>lao ng Nht Bn.</b>


Nguyên nhân: Chính sách bóc
lột nặng nề.


Diễn biến: Công nhân Nhật Bản
đấu tranh quyết liệt.


+ Đảng xã hội Nhật đợc thành
lập 1901.


+ Đảng cộng sản Nhật thành
lập năm 1981.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hình thức.


...
...
<b>D/ Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bài học.


+ Nội dung của cuộc Duy Tân minh Trị
+ Nhật Bản chuyển sang CNĐQ.


+ Cuc u tranh ca nhân dân lao động Nhật Bản.
- Chuẩn bị bài mới:


KiĨm tra bµi sè 1


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 17 </b>

Kiểm tra bài số 1



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>
Giúp HS nắm đợc:


- Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong khi làm bài kiểm tra.
- Rèn kĩ năng làm bài viết 1 tiết.


<b>B/ Chuẩn bị.</b>



- G/v: Đề kiểm tra.
- H/s: Bài kiểm tra.
<b>C/ TiÕn tr×nh kiĨm tra.</b>


1. ổ n định tổ chc lp.
2. c ra:


<b>Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm).</b>


<i>Cõu 1</i>. Điền các từ sau vào ô trống: Chủ nghĩa T bản; Vơ sản; tự giải phóng; đánh đổ.
“…Ăng-ghen cho rằng giai cấp ………. Không chỉ là nạn nhân ca


mà còn là một lực lợng có thể sự thống trị của giai cấp
T sản và . Khỏi mọi xiÒng xÝch.”


Hãy đánh dấu

vào trớc câu trả lời em cho là đúng nhất.


<i>Câu 2</i>: Tại sao chủ xởng lại thích sử dụng lao động là phự nữ và trẻ em?
A Vì phụ nữ và tre em ng hn, d mn.


B Vì phụ nữ và tre em làm việc siêng năng hơn.


C Vỡ lng ph n và trẻ em thấp hơn lơng của đàn ơng.


D Vì máy móc phát triển nên chỉ cần phụ nữ và tre em để điều khiển máy.
<i>Câu 3</i>: Ai thành lập Trung Quúc ng minh hi?


A Viên Thế Khải. B Tởng Giới Thạch.



C Tôn Trung Sơn. D Khang Hữu Vi.


<i>Cõu 4</i>: Ngày 1/5 đợc chọn làm ngày quốc tế lao động t nm no?


A Năm 1899. B Năm 1890.


C Năm 1889. D Năm 1898.


<i>Câu 5</i>: Tại sao vô sản Anh lại đập phá máy móc?
A Vì máy chạy nhanh quá họ làm không kịp.


B Vì họ cho rằng máy móc đem lại cho họ nhiều tai họa.
C Họ không thích làm viƯc víi m¸y.


D Câu a và c đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A Mác từ trần. B T sản khởi nghĩa những không thành công.
C Nông dân khởi nghĩa chiếm Pa-ri.D Công nhân và nhân dân lao động Pa-ri khởi
nghĩa.


<i>Câu 7</i>: Ngày 4/9/1870, tại Pa-ri sự kiện gì đã xãy ra?
A Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đế chế thứ hai.
B Na-pô-lê-ông III đầu hàng quân Ph.


C Công xà Pa-ri giành thắng lợi.
D Bắt đầu tuần lễ đẩm máu?


<i>Câu 8</i>: HÃy điền các từ sau vào « trèng: x· héi; míi; thÕ giíi; t¬ng lai.


“…Cơng xã là một hình ảnh của một chế độ ………,………mới, là


sự cổ vũ nhân dân lao động toàn ……….. trong sự nghiệp đấu tranh cho một


………….tốt đẹp hơn..”.


<i>C©u 9</i>: Chđ nghĩa xà hội không tởng gắn liền với tên tuổi ai?


A Xanh-xi-mơng; Phu-ri-ê; Ơ-oen. B Xanh-xi-mơng; Phu-ri-ê; Mác.
C Ăng-ghe; Phu-ri-ê; Ô-oen. D Xanh-xi-mông; Ô-oen; Lê-nin.
<i>Câu 10</i>: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc là:


A Xt c¶ng t b¶n.


B Hình thành công ty độc quyền và giai cấp tài phiệt.


C Đất đai trên thế giới đã đợc phân chia xong.
D Hình thành liên minh độc quyền quốc tế.
<b>Phần II. Trắc nghiệm (6 điểm)</b>


<i>Câu 1</i>: Trình bày vài nét về nền kinh tế, xã hội, các trào lu tởng ở Pháp trớc năm 1789?
<i>Câu 2</i>: Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, ở Anh đã diễn ra cuộc cách mạng công
nghiệp nh thế nào?


<i>Câu 3</i>: Phong trào đập phá máy móc và bãi cơng đã diễn ra nh thế nào? Tại sao cơng nhân
lại đập phá máy móc?


<i>C©u 4</i>: Trình bày vài nét về Mác và Ăng-ghen?


<i>Câu 5</i>: Vì sao nói Công xà Pa-ri là nhà nớc kiểu mới? Trình bày ý nghĩa và bài học của
Công x· Pa-ri?



<i>Câu 6:</i> Trong các thế kỉ XVIII – XIX, thế giới đã đạt đợc những thành tựu chủ yếu kĩ
thuật nh thế nào?


 <b>Đáp án và biểu điểm.(Hai đề A; B)</b>
 <b>Phần Trắc nghiệm.</b>


<i>(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)</i>


<i>Câu 1</i>. Điền các từ sau vào ô trống: Chủ nghĩa T bản; tự giải phóng; đánh đổ; Vơ sản.
“…Ăng-ghen cho rằng giai cấp <i>Vô sản</i> không chỉ là nạn nhân của <i>Chủ nghĩa T bản</i> mà
còn là một lực lợng có thể <i>đánh đổ</i> sự thống trị của giai cấp T sản và <i>tự giải phóng</i>. Khi
mi xing xớch.


<i>Câu 8</i>: HÃy điền các từ sau vào « trèng: x· héi; míi; thÕ giíi; t¬ng lai.


“…Cơng xã là một hình ảnh của một chế độ <i>mới</i>, <i>xã hội</i> mới, là sự cổ vũ nhân dân lao
động toàn <i>thế giới</i> trong sự nghiệp đấu tranh cho một <i>t ơng lai</i> tốt đẹp hơn..”.


<b>( </b><i><b>Mỗi ý đúng cho 1 điểm)</b></i>


<b>C©u</b> 2 3 4 5 6 7 9 10


<b>Đáp án</b> C C C B D A A B


<b>Phần Tự luận</b>
<i>Câu 1:</i>


*.<i> Tình hình kinh tế.</i>


Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển.


<i>mâu thuẩn giữa TS và CĐPK</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nc Phỏp tn ti chế độ quân chủ chuyên chế(Vua nắm quyền, độc đoán)
- Nớc Pháp tồn tại 3 đẳng cấp:


+ Tăng lữ, quý tc cú mi c quyn.


+ Đẳng cấp thứ 3(TS, Nông dân, các tầng lớp nhân dân khác)
<i>Mâu thuẩn</i>


*. <i>Đấu tranh trên mặt trận t t ởng.</i>


- T cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế.
- Đề xớng quyền tự do con ngời và đảm bảo quyền tự do.
- Thể hiện quyết tâm đánh đổ bn thng tr phong kin.
Cõu 2:


* Cách mạng Công nghiƯp ë Anh.


- ThÕ kØ XVIII níc Anh hoµn thµnh cuộc cách mạng TS, CNTB phát triển mạnh.
- Nớc Anh đi đầu trong cách mạng công nghiệp dệt(kinh tế là chñ yÕu).


- Năm1764 máy kéo sợi Gien-ni ra đời.


- Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng hơi nớc ra đời.
- Năm 1785 máy dệt ra đời.


 Năng suất lao động tng.


- Trong giao thông vận tải: nhu cầu vận chuyển nhiỊu….



- Cách mạng cơng nghiệp đã chuyển nền sản suất nhỏ thủ cơng sang nền sản xuất lớn
bằng máy móc, năng suất lao động tăng nhanh, của cải dồi dào.


C©u 3:


TL. Phong trào phá máy móc và bÃi công.
- Bị áp bức bóc lột nặng nề.


- Phi lao ng nặng nhọc trong nhiều giờ, tiền lơng thấp


- Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX giai cấp công nhân đã đấu tranh quyết liệt chống
lại T sản.


- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, bãi cơng.
- Họ cho rằng chính máy móc đã làm khổ họ.


* <i>Giai cÊp công nhân cần thành lập ra 1 tổ chức công đoàn</i>
Câu 4:


TL: Mác - F. Ăng-ghen.


- C. Mỏc(1818) Tơ-ri-ơ(Đức), là ngời thông minh, đỗ đạt cao, sớm tham gia hoạt
động cách ạng.


- F.Ăng-ghen(1820) ở Bac-men(Đức), 1 gia đình chủ xỡng giàu có, sớm tham gia
cách mạng.


* <i>§iĨm gièng:</i>



- Nhận thức rõ bản chất của chế độ T bản là bóc lột và nổi khổ của giai cấp cơng
nhân lao động.


- Cùng đứng về phía giai cấp cơng nhân lao động và có tu tởng đấu tranh chống lại
xã hội T bản xây dựng 1 chế độ xã hội mới, tiến bộ.


C©u 5:


- Tổ chức với nhiều uỷ ban đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, vì nhân dân.
- Hội đồng Công xã ban bố và thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ nhân dân.
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nớc.


Giải tán quan đội và chính sách cũ, thành lập lực lợng vũ trang nhân dân.


+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí ngiệp cho Cơng nhân, quy định lơng tối thiểu, chế độ
lao động, xố nõ và hỗn n.


+ Giáo dục: Thực hiện giáo dục bắt buộc.
* <i>Là nhà nớc kiểu mới của giai cấp Vô sản.</i>
- ý<i> nghÜa : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Nêu cao tinh thần yêu nớc đáu tranh kiên cờng của nhân dân, cổ vũ nhân dân thế giới
đáu tranh vì tơng lai tốt đẹp.


- <i>Bài học</i>: Phải có đảng chấn chính lãnh đạo, thực hiện liên minh cơng nơng trấn áp kẻ
thù.


C©u 6:


Thế kỉ XVIII thế giới đạt nhiều thành tựu về KHKT.


* Trong cơng nghiệp:


- KØ tht lun kim, gang, thép, sắt..


- Động cơ hơi nớc ứng dụng rộng r·i trong c¸c lÜnh vùc.


- Máy chế tạo cơng cụ ra đời. Nhiều nguồn nguyên liệu mới tìm thấy và a vo s dng.
* Trong GTVT:


- Tàu thủy chạy bằng hơi nớc trọng tải lớn.


- u mỏy xe la đợc đa vào sử dụng trong GTVT.
* Trong nông nghiệp:


- Phân bón hóa học, phơng pháp canh tác, máy kéo, máy gặt đập liên hợp đa vào sử dụng.
* Trong lĩnh vực quân sự: Nhiều vũ khí mới đợc đa vào sử dụng.


* <i>Những thành tựu kỉ thuật đã góp phần làm chuyển biến nền sản xuất từ thủ công lờn c</i>
<i>khớ</i>.


3. Thu bài nhận xét :


* Ưu điểm: ...
...
...
...
...
...
* Tồn tại: ...
...


...
...
...
* Một số lỗi mắc phải: ...
...
...
...
...
* Hớng khắc phục: ...
...
...
...
...


4. Kết quả:


Điểm Số lợng %


0 2.0
2,5 – 4,9
5.0 – 6,9
7.0 – 7,9
8.0 - 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Chuẩn bị bài mới:


Chiến tranh thế giới thø nhÊt (1914 – 1918)


<b> </b>

<b> </b>




<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 20</b> Bµi 12


ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt



(1914 – 1918)

(tiÕt 1)


<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc đa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến
tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xâm lợc.


- DiƠn biÕn c¸c giai đoạn của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả
nặng nề.


2. T t ởng:


Giỏo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.


<b>B/ ChuÈn bÞ.</b>


- G/v: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.


2. Bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1. Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nguyên nhân của
chiến tranh thứ nhất.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Dẫn dắt HS về tình hình của
các nớc Anh, Pháp, Đức cuối
XIX đầu XX.


- Yêu câug HS đọc dịng chữ
nhỏ.


? Em có nhận xét gì về các cuộc
chiến tranh này? <i>(Học sinh yếu)</i>
? Các cuộc chiến tranh đó phản
ánh điều gì? Kết quả tất yếu mà
nó sẽ mang lại?


? Vậy nguyên nhân sâu xa dẫn
đến cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất là gì?



§äc thông tin
sgk.


Lắng nghe.
Quan sát.


Trả lêi, nhËn
xÐt.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


<b>I/ Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ nhất</b>


* Nguyên nhân:


- S phỏt trin khụng u ca CNTB
cui th kỉ XIX đầu XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Những diễn biến
chính của chiến sự.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Duyên cớ trực tiếp đa đến
chiến tranh bùng nổ là gì?



- G/v phân tích..
- Sử dụng bản đồ.


? T×nh h×nh chiến sự giai đoạn 1
diễn ra nh thế nào? Em cã nhËn
xÐt g×? <i>(Häc sinh yÕu)</i>


- G/v tờng thuật trên lợc đồ giai
đoạn I.


- Sư dơng tranh ¶nh vỊ H50 và


nờu nhng hu qu ca cỏc loi
v khớ ú.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
- Quan sát


Trả lời, nhận
xét, bổ sung..


Lắng nghe,


quan sát.



Trả lời, nhËn
xÐt, bỉ sung..


Quan s¸t tranh


gắt về thị trờng, thuộc địa, muốn thanh
tốn địch thủ mình để làm bá chủ th
gii.


- Hình thành 2 khối:


+ 1882 khối Liên minh: Đức, ¸
o-Hung


+ 1907 khối Hiệp Ước: Anh, Pháp,
Nga… phát động chiến tranh.


<b>II/ Nh÷ng diƠn biÕn chÝnh cđa chiÕn</b>
<b>sù.</b>


- 28/6/1914 Thái tử áo Hung bị ám
sát.


- 28/7/1914 áo Hung tuyên chiến
Xéc-bi.


- 1/8/1914 Đức tuyên chiến Nga, Anh,
Pháp


<i><b>* Chiến tranh thế giíi thø nhÊt bïng</b></i>


<i><b>nỉ.</b></i>


a, Giai đoạn I: Từ 1914 đến 1916
- Đức tấn cơng phía Tây nớc Pháp, uy
hiếp Pa-ri.


- Nga tÊn công Đức giải nguy cho
Ph¸p.


- Tõ 1916, chiÕn tranh chuyÓn sang
giai đoạn cầm cự.


- Chin tranh đã lôi kéo nhiều nớc
tham gia, nhiều loại vũ khớ hin i
-c s dng.


* <i>Kết thúc giai đoạn I</i>: u thÕ thc vỊ
phe Liªn minh


...
...
...
...
<b>D/ Cđng cè, dặn dò.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bài học.


+ Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra nh th no



- Chuẩn bị bài mới:




<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 21</b> Bài 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

(1914 – 1918)

(TiÕt 2)


<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc đa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến
tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xõm lc.


- Diễn biến các giai đoạn của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả
nặng nề.


2. T t ëng:


Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.


<b>B/ Chn bÞ.</b>


- G/v: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.


- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


? Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
? Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra nh thế nào?
3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hoạt động ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Những diễn
biến chính của chiến sự.


- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.


- G/v phân tích..
- Sử dụng bản đồ.


- Nh¾c lại vài nét về giai đoạn
I.


<i>(Học sinh yếu)</i>


? Tình hình chiến sự giai đoạn


2 diễn ra nh thÕ nµo? Em cã
nhËn xÐt g×?


- G/v tờng thuật trên lợc đồ giai
đoạn II.


? Em cã nhËn xÐt g× khi cách
mạng tháng Mời Nga thắng lợi
và nớc Nga rút khỏi cuéc chiÕn
tranh?


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Hậu quả và tính
chất của cuộc chiến tranh.
- Yêu cầu HS đọc thụng tin
sgk.


Đọc thông tin sgk.


Trả lời, nhận xét.


Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận xét.


Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xÐt,


<b>II/ Nh÷ng diƠn biÕn chÝnh cña</b>


<b>chiÕn sù.</b>


b, Từ 1917 đến 1918 u thế thuộc về
phe Hiệp ớc và phe cụng.


- Năm 1917 chiến trờng chủ yếu ở
mặt trận Tây Âu.


- Phe liên minh thất bại, đầu hàng.
- Ngày 7/10/1917 Cách mạng
Tháng 10 Nga thắng lợi. Nớc Nga
XôViết rút ra khỏi chiến tranh.
- Tháng 7/1918, quân Anh, Pháp
tấn công trên nhiều mặt trận, các
Đồng minh của Đức lần lợt đầu
hàng.


- Ngy 9/10/1918, cỏch mng c
bựng n, lt nn qn chủ thành
lập chế động cộng hịa.


- Ngµy 11/11/1918, chÝnh phủ Đức
đầu hàng không ®iỊu kiƯn. ChiÕn
tranh thÕ giíi thø 2 chÊm døt.


* ThÕ giới hình thành 2 phe
XHXN vµ TBCN


<b>III/ HËu quả và tính chất cña</b>
<b>cuéc chiÕn tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Hậu quả của chiến tranh để
lại cho loài ngời nh thế nào?
? Chiến tranh kết thúc thuộc
địa của các nớc có gì thay đổi
khơng?


? Nªu tÝnh chÊt cđa ChiÕn tranh
thÕ giíi thø nhÊt?


bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn xét,
bổ sung.


bị tàn phá, gây đau thơng cho nhân
loại.


- Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp
đợc mở rộng thêm.


<i>* Tính chất</i>: Là cuộc chiến tranh đế
quốc chủ nghĩa mang tính chất phi
nghĩa phản động, chiến tranh ăn
c-ớp.


...


...
...
...
...
...
<b>D/ Cũng cố, dặn dò về nhà.</b>


- Nắm nội dung bài học:


+ Những diễn biến chính của chiến sự


+ Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh
- Chuẩn bị bài mới:


ễn tp lch s th gii cn đại.


<b> </b>

<b> </b>



<i> Ngµy soạn: 8/11/2008 Ngày </i>
<i>dạy:11/11/2008</i>


<b>Tiết 22</b> Bài 14


ễn tp lch sử thế giới cận đại



(từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:



- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách có hệ
thống, vững chắc.


- Nắm rõ và hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị
học tốt lịch sử hiện đại.


2. T t ëng:


Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn k nng phõn tớch s kin.


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


- G/v: Bảng thống kê các móc lịch sử (nếu có)
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định t chc lp.
2. Bi c:


? Trình bày diễn biến cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 1914 - 1918?
? Nêu những hậu quả, kết cục của chiến tranh?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nắm vµi nÐt vỊ Nh÷ng sù kiƯn
chÝnh.


- u cầu HS đọc thông tin sgk
và lập bảng thống kê các sự
kiện.


- DÉn d¾t HS nắm vài nét vỊ
nh÷ng sù kiƯn chính của mỗi
thời kì.


<b>Hot động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Những diễn biến
chính của chiến sự.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Rút ra năm nội dung chính
của lịch sử thế giới cận đại?
- Nhận xét, bổ sung.


? Mục tiêu của tất cả các cuộc
cách mạng T sản là gì? Nó có
đạt đợc khơng?


- NhËn xÐt.


? Ngun nhân chung dẫn đến
cách mạng bùng nổ là gì?


? BiĨu hiƯn nµo rõ nhất của sự


phát triển của CNTB?


? Vì sao phong trào công nhân
quốc tế bùng nổ?


? Phong trào công nhân chia
làm mấy giai đoạn, đặc điểm
của từng giai đoạn đó?


? Vì sao phong trào giải phóng
dân tộc phát triển rộng khắp các
nớc á, Phi, Mĩ la-tinh?


? Nờu cỏc phong tro tiêu biểu?
? Hãy kể tên các thành tựu? Tác
dụng của các thành tựu đó là gì?
? Ngun nhân sâu xa dẫn đến
chiến tranh thế giới thứ nhất?
Diễn biến của chiến tranh th
gii th nht?


? Hậu quả của cuộc chiến tranh


Đọc thông tin
sgk.


Lập bảng.


Trả lời, nhận
xét.



Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
- Quan sát


Trả lời, nhận
xét, bổ sung..


Lắng nghe,


quan sát.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung..


Quan sát tranh
HS trả lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


HS tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung
HS tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung


HS tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung
HS tr¶ lời, nhận


xét, bổ sung


(Lập bảng theo các sự kiện SGK)


<b>II/ Những nội dung chủ yếu của lịch</b>
<b>sử thế giới cận i.</b>


- Cách mạng TS và sự phát triển của
chủ nghĩa t b¶n.


- Sự xâm lợc thuộc địa của chủ nghĩa
t bn c y mnh.


- Phong trào công nhân quốc tế bïng
næ.


- Khoa học kỉ thuật - văn học nghệ
thuật đạt nhiều thành tựu.


- Sự phát triển không đều của CNTB
dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Cách mạng TS và sự phát triển của
chủ nghĩa t bản.


- Lật đổ chế độ phong kiến mở đờng
cho CNTB phát triển.


- Thành tựu đạt đợc: CNTB xác lập
trên phạm vi toàn thế gii.



- CĐPK lỗi thời, lạc hậu_CNTB phát
triển Mâu thuẩn giữa CĐPK
với CNTB.


2. Phong trào công nhân quốc tế bùng
nổ


- Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX: Phong
trào cha có tổ chức mang tính tự phát:
Phong trào đập phá máy móc


- Giữa thế kỉ XIX XX phong trào
phát triển, tính chÊt, quy m«, có sự
điều khiển, giác ngộ cách mạng (Quóc
tế thứ nhất 1864).


3. Phong trào giải phóng dân tộc.
(Tên các phong trào ë ¸, Phi, MÜ-la
tinh)


4. Khoa học kỉ thuật - văn học nghệ
thuật đạt nhiều thành tựu.


(Nêu những thành tựu về kỉ thuật,
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội)
5. Sự phát triển khơng đồng đều của
các nớc CNTB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

thÕ giíi thø nhÊt?



<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm</b>
bài tập trắc nghiệm và tự luận
theo SGK, SBT.


Lµm bµi tËp.


<b>III. Bài luyện tập.</b>


...
...
<b>D/ Củng cố, dặn dò.</b>


- Nắm vài nét về nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới:


Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917
và cuộc xây dựng b¶o vƯ Tỉ qc.


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: 9/11/2008. Ngày dạy: 12/11/2008</i>


<b>Tit 23 </b> Lịch sử thế giới hiện đại


(Từ năm 1917 đến năm 1945)



Ch ¬ng I.

Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917



và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941)




<b>Bài 15 Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917</b>


v cụng cuc u tranh bo v cách mạng (1917 - 1921)

<b>(Tiết 1)</b>
<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Nh÷ng nÐt chung tình hình nớc Nga đầu thế kỉ XX, tại sao năm 1917 nớc Nga lại
có hai cuộc cách mạng.


- Diễn biến chính của cách mạng Tháng Hai, cách mạng Tháng Mời năm 1917.
2. T t ởng:


Giỏo dc tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.


<b>B/ ChuÈn bÞ.</b>


- G/v: Bản đồ nớc Nga (Bản đồ thế giới).
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


? Kiểm tra sự chuẩn bị và làm bàitập của HS.
3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài mới.</i>


Hot ng ca Thy Hot ng ca



Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về tình hình nớc
Nga trớc cách mạng.


- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.


- Sử dụng bản đồ giới thiệu vài
nét về nớc Nga.


<i>? </i>Em cã nhËn xÐt g× vỊ tình
hình nớc Nga trớc cách mạng?
<i>(Học sinh yếu)</i>


? Em h·y nªu những sự kiện


Đọc thông tin sgk.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.
Tr¶ lêi, nhËn xÐt.


I. Hai cuộc cách mạng ở n ớc
Nga năm 1917.


<b>1. T×nh h×nh n íc Nga tr ớc cách</b>
<b>mạng.</b>


- Trc cỏch mạng, nớc Nga vẫn là


một nớc đế quốc quân chủ chuyên
chế.


+ Năm 1914, tham gia vào cuộc
chiến tranh quc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

tiêu biểu phản ánh tình hình
n-ớc Nga đầu thế kỉ XX dới ách
thống trị của Nga hoµng?


- Sử dụng tranh ảnh H52, yêu
cầu HS nhận xét, bổ sung.
G/v: Mọi nổi khổ đè nặng lên
hai vai của nông dân, công
nhân Nga và đặc biệt là hơn
100 dân tộc trên đất nớc Nga.
? Theo em, xã hội Nga lúc bấy
giờ tồn tại những mâu thuẩn
nào?


- G/v: Trớc những mâu thuẩn
đó phong trào phản đối chiến
tranh đòi lật đổ chế độ Nga
hoàng diễn ra khắp nơi.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về cách mạng
tháng Hai năm 1917.


- Yêu cầu HS đọc thông tin


sgk.


? Em hÃy nêu vài nét về diễn
biến cuộc cách mạng tháng Hai
năm 1917 ở Nga?


? Cỏch mng thỏng Hai đã đem
lại kết quả gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Vì sao nói cách mạng tháng
Hai năm 1917 đợc coi là cuộc
cách mạng dân chủ kiểu mới?


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về cách mạng
tháng Mời Nga năm 1917.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.


? Sau cách mạng tháng Hai,
tình hình nớc Nga có điều gì
nổi bật? Tình hình đó đặt ra
yêu cầu gì cho cách mạng
Nga?


- G/v: Trớc tình hình đó, Đảng
Bơ-sê-vich, Lê-nin đã chuẩn bị
kế hoạch tiếp tục làm cách
mạng, dùng bạo lực lạt đổ
Chính phủ lâm thời. Trong khi



Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.


Đọc thông tin sgk.
Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xÐt,
bỉ sung.


L¾ng nghe.


+ Qn đội thiếu vũ khí và lơng
thực, liên tiếp thua trận và bị mất
đất....


+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
thô sơ, lao động chính chủ yếu là
phụ nữ.



- X· héi tồn tại những mâu thuẩn:
+ Nớc Nga với các dân tộc.


+ T sản với Vô sản.


+ Phong kiến với nông dân.


<b>2. Cách mạng tháng Hai năm</b>
<b>1917.</b>


<i>* Diễn biến:</i>


- 23/2/1917, cuộc biểu tình của 9
vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát.
- 27/2/1917 Đảng Bơn-sê-vích lãnh
đạo cơng nhân khởi nghĩa vũ trang.
<i> Chế độ Nga hồng sụp đổ.</i>


<i>* KÕt qu¶: </i>


- Chế độ quận chủ chuyên chế Nga
hoàng bị lật đổ, thành lập hai chính
quyền sơng sơng cùng tồn tại:
+ Xô Viết đại biểu cơng nhân,
nơng dân, binh lính...


+ Chính phủ lâm thời T sản, đại T
sản.



<b>3. Cách mạng tháng M ời Nga</b>
<b>năm 1917.</b>


- Sau cách mạng tháng Hai, níc
Nga tån t¹i hai chÝnh quyÒn song
song cïng tån t¹i.


- Trớc tình hình đó, cần phải chấm
dứt sự tồn tại hai chính quyền trong
nớc Nga.


<i>- Chn bÞ khëi nghÜa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đó Chính phủ lâm thời vẫn theo
đuổi cuọc chiến tranh đế quốc,
bất chấp sự phản đối mạnh mẽ
của nhân dân.


? Trớc tình hình đó, Lê-nin và
Đảng Bơn-sê-vích đã làm gì?
<i>(Học sinh yếu)</i>


- Sử dụng lợc đồ (nếu có)


? Em h·y nªu nh÷ng sù kiƯn
chÝnh cđa cách mạng tháng
M-ời Nga 1917?


Trả lời, nhận xét.



Tờng tht diƠn
biÕn.


Phần Lan về Pê-tơ-rơ-grát trực tiếp
chỉ đạo công việc.


+ Những đội cận vệ đỏ đợc thành
lập.


+ Kế hoạch khởi nghĩa đợc vạch ra
cụ thể, chu đáo.


<i>- Diễn biến:</i>


+ Đêm 24/10 (6-11) Lê-nin tại điện
Xmô-ni trực tiếp chØ huy cc khëi
nghÜa.


+ Đêm đó chiếm đợc Pê-trơ-grát và
bao vây cung điện Mùa Đông.
+ Đêm 25/10 (7-11), Cung điện
Mùa Đơng bị chiếm. Chính phủ T
sản sụp đổ hồn tồn.


+ Tiếp đó. K/n giành thắng lợi ở
Max-cơ-va và đến đầu 1918 cuộc
k/n giành thắng lợi trên ton nc
Nga.


...


...
...
...
...
...
<b>D/ Cũng cố, dặn dò về nhà.</b>


- Nắm nội dung bài học:


+ Tình hình nớc Nga trớc cách mạng


+ Những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- Chuẩn bị bài mới:


Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917


v cụng cuc u tranh bo v cỏch mng (1917 - 1921) <b>(Tiết 2)</b>


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: 18 /11/2008. Ngày dạy: /</i>
<i>11/2008</i>


<b>Tiết 24 </b>


<b>Bµi 15 Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917</b>


v công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

<b>(Tiết 2)</b>
<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>



1. Kiến thức: Giúp HS nm c:


- Nguyên nhân, diễn biến cách mạng tháng Mời Nga năm 1917.


- Cuc u tranh xõy dng v bảo vệ thành quả cách mạng, ý nghĩa lịch sử của cách
mạng tháng Mời Nga năm 1917..


2. T t ëng:


Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.


<b>B/ Chn bÞ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:


? Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng Mời Nga năm 1917?
? Diễn biến cách mạng thỏng Mi Nga?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài míi.</i>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của


Trß Néi dung ghi b¶ng


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về xây dựng chính
quyền Xơ Viết..



- u cầu HS đọc thông tin
sgk.


- Sử dụng bản đồ giới thiệu vài
nét về nớc Nga.


<i>? </i>Em hãy nêu vài nét đặc trng
mà cách mạng tháng Mời Nga
đem lại?<i> (Học sinh yếu)</i>


- G/v khẳng định.


+ Việc xây dựng bộ máy chính
quyền quyết nh vi viic xõy
dng, bo v t nc.


+ Sáng tạo một hệ thống chính
quyền mới do công, nông, binh
làm chủ.


? Việc đầu tiên mà chính quyền
mới đem lại là gì?


- Yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ
sgk.


- G/v gi¶i thÝch thªm.


? Sắc lệnh hịa bình và sắc lệnh


ruộng đất có nội dung nh thế
nào? Hai sắc lênh đem lại kt
qu gỡ?


? Ngoài hai sắc lệnh trên, chính
quyền còn thực hiện những
biện pháp chính sách gì nữa?
- G/v nhận xét, bổ sung.


<b>Hot động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Chống thù trong
giặc ngoài.


- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk. ? Tại sao thắng lợi của
cách mạng Tháng Mời và sự ra
đời của nớc Nga Xô Viết đã
làm cho các nớc Đế quốc căm
ghét, hoảng sợ?


? Trớc tình hình đó nhà nớc và
nhân dân đã làm gì?


? Vì sao nhân dân Xơ Viết bảo
vệ đợc thành qu cỏch mng?


Đọc thông tin sgk.


Trả lời, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.



Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.


Đọc thông tin sgk.
Trả lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bæ sung.


Søc mạng và ủng
hộ. Chính sách
cộng sản thời
chiến. Hång qu©n


II. Cuộc đấu tranh xây dựng
và bảo vệ thành quả cách
mạng. ý nghĩa lịch sử.


<b>1. X©y dùng chÝnh qun X«</b>
<b>ViÕt.</b>


- Kh«ng sư dơng bé m¸y chính
quyền cũ mà thiết lập chính quyền
cách mạng của giai cấp công, nông,
binh.



- Ngày 25/10/ Chính quyền Xô
Viết thành lËp.


- Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh
ruộng đất đợc ban bố.


- Chiính trị: Xóa bỏ đẳng cấp xã
hội, các đặc quyền của giáo hội,
thực hiện nam, nữ bình quyền.
- Kinh tế: Nhà nớc nắm các nghành
kinh tế then chốt, giao quyền quản
lí sản xuất cho cơng nhân.


<b>2. Chống thù trong giặc ngoài.</b>
- Cuối 1918 Nga bị các nớc Đế
quốc và bọn phản động bao vây
chống phá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>(Häc sinh yÕu)</i>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về ý nghĩa lịch sử.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.


? Cách mạng tháng Mời Nga
có ý nghĩa nh thế nào đối với
nớc Nga v th gii?



Liờn Xụ chin u
dng cm.


Đọc thông tin sgk.
Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bỉ sung.


<b>3. </b>


<b> ý nghÜa lÞch sö.</b>


- Trong nớc: Làm thay đổi vận
mệnh đất nớc và số phận con ngời,
đa nhân dân lao động lên nắm
chính quyền, thiết lập nhà nớc
XHCN.


- Thế giới: Có ảnh hởng to lớn đến
tồn thế giới, đây là biến cố lịch sử
trọng đại nhất ở thế k XX.


...
...
...
...
<b>D/ Cũng cố, dặn dò về nhà.</b>


- Nắm nội dung bài học:


1. Xây dựng chính quyền Xô Viết


2. Chống thù trong giặc ngoài.
3. ý nghĩa lịch sử.


- Chuẩn bị bài mới:


liên xô xây dựng chủ nghĩa xà héi (1921 - 1941)


<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn: 18 /11/2008. Ngày dạy: /</i>
<i>11/2008</i>


<b>Tiết 25 </b> Bµi 15


liên xô xây dựng chủ nghĩa xà héi (1921 - 1941)


<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Chính sách kinh tế mới 1921 - 1925 đợc đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ
yếu và tác động của Chính sách mới đối với nông nghiệp.


- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt đợc trong công cuộc xây dựng CNXH.
2. T t ởng:


Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.


<b>B/ Chn bÞ.</b>



- G/v: Bản đồ nớc Nga (Bản đồ thế giới).
- H/s: Sgk, sbt.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
1. ổ n định t chc lp.
2. Bi c:


? Nêu vài nét về Xây dựng chính quyền Xô Viết
? ý nghĩa cách mạng tháng Mời Nga?


3. Bài mới: <i>Giáo viên giới thiệu bài míi.</i>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của


Trß Néi dung ghi b¶ng


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Chính sách kinh
tế mới và công cuộc khôi phục
kinh tế ( 1921-1925)


- Gọi 1 Hs đọc


- Gv giíi thiƯu bøc ¸p phích


Đọc thông tin
SGK.


Quan sát.



<b>I. Chính sách kinh tế mới và công</b>
<b>cuộc khôi phục kinh tÕ ( 1921-1925)</b>
<i>a. Níc Nga sau chiÕn tranh</i>


- Kinh tế kiệt quệ, nạn đói, cớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

trong SGK


- Bức áp phích nói lên điều gì?
- Gv: Là bức tranh của một họa
sĩ vô danh đợc phổ biến rộng rãi
ở nớc Nga sau chiến tranh: đói,
rét, bệnh tật, bạo loạn. C - N giơ
cao tay búa liềm quyết tâm
tuyên chiến với những khó khăn
trên


? Néi dơng chÝnh s¸ch kinh tế
mới? Điểm khác so với chính
sách cộng sản thời chiến?


- Hs th¶o luËn theo SGK


? Tác dụng của chính sách đó
đối với nớc Nga lúc bấy giờ?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về công cuộc xây
dựng CNXH ở Liên Xô (1925


-1941)


- Cho HS nghiªn cứu SGK
3phút


? Những thuận lợi và khó khăn
của Liên Xô khi bắt tay vào xây
dựng XHCN?


? Đờng lối xây dựng CNXH ở
Liên Xô?


- Hs thảo luận


? Ti sao Liên Xô lại u tiên phát
triển công nghiệp nặng, đặc biệt
là công nghiệp nng lng, c
khớ?


(công nghiệp năng lợng cơ khí
là cơ sở cho các ngành kinh tế
khác)


? Em hiểu thế nào là tập thể hóa
nông nghiệp? (Gv giải thích - sử
dụng câu hỏi trong SGK)


? Kết quả to lớn của công cuộc
xây dựng CNXH ở Liên Xô?
- Gv nêu một số thiếu sót và sai


lầm của Liên Xô trong công
cuộc xây dựng CNXH


Tuy nhiên: thành tựu vẫn là cơ
bản


- Gv chốt:


Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Tho lun, c i
din tr li.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
HS thảo luận.
Đại diện tr¶ lêi,
bỉ sung, nhËn
xÐt.


Tr¶ lời, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.


Ghi chép.


<i>b.Chính sách</i>


- 3-1921: Lênin đề xớng: “Chính sách
kinh tế mới”: bãi bỏ trng thu lơng
thực thừa, thay thế thu thuế lơng thực;
Thục hiện tự do buôn bán; Mở lại các
chợ, cho phép t nhân đợc mở các xí
nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích các
nớc TB nớc ngồi đầu t kinh doanh ở
Nga)


 kinh tế phục hồi và phát triển
nhanh chóng, đời sống nhân dân đợc
cải thiện


- 1925: Công nghiệp đạt xấp xỉ trớc
chiến tranh


- 12-1922: Liên bang cộng hịa
XHCN Xơ viết đợc thành lập


<b>II. Công cuộc xây dựng CNXH ở</b>
<b>Liên Xô (1925 - 1941)</b>


Thùc hiƯn c«ng nghiƯp hãa XHCN;
-u tiên công nghiệp nặng: chú trọng
công nghiệp máy móc, công cụ, năng
lợng.



- Thc hin tp th húa nụng nghip:
a nụng dân vào con đờng làm ăn tập
thể


- Thùc hiƯn c¸c kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất và thứ hai(1928 - 1937).


<i>* Kết quả:</i>


- Hoàn thành kÕ ho¹ch tËp thể hóa
nông nghiệp, xây dựng một nền nông
nghiệp tập thể hóa, cơ khí hóa, qui mô
sản xuất lớn.


- Công nghiệp đứng đầu Châu Âu,
đứng thứ 2 thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

phỉ cËp THCS ë thµnh phè


- Xã hội: Xóa bỏ giai cấp bóc lột, chỉ
cịn lại giai cấp lao động là công
nhân, nơng dân, tầng lớp trí thức mới
 Liên Xơ biến đổi mọi mặt trở thành
cờng quốc kinh tế


...
...
...
<b>D/</b>



<b> Cđng cè, h íng dÉn vỊ nhà: </b>


- Gv hớng dẫn Hs trả lời các câu hỏi cuối bài:


<i>Câu 1</i>: Dựa vào SGK nêu nội dung chủ yếu của CSKTM.
<i>Câu</i> 2: Dựa vào đoạn cuối bài - có tính chất tổng hợp.
- Chuẩn bị bài mới: :


<b>Châu Âu gi÷a 2 cc chiÕn tranh thÕ giíi </b><i>(1918 – 1939<b>)</b></i>




<i>Ngµy soạn: Ngày dạy: </i>
<b>Tiết 26 </b> Ch¬ng II. Châu Âu và Mỹ gi÷a hai


cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939)
<b>Bµi 17: Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thÕ giíi</b>


(1918 – 1939)


<b>A. Mơc tiêu bài học</b>


1. <i>Kin thc</i><b>: Giỳp Hs nm c: </b>


- Những nét khái quát về châu Âu trong những năm 1918 - 1939


- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 1923 ở Châu Âu và sự thành lËp quèc tÕ
céng s¶n


- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và tác động của nó đối với kinh tế châu Âu.


Làm rõ: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức và thất bại ở Pháp


2<i>. Về t tởng</i>: Giúp Hs thấy rõ sự phát triển phức tạp của CNTB và tính chất phản động của
chủ nghĩa phát xít


3. <i>Kỹ năng</i>: Rèn luyện t duy lơgích, khả năng nhận thức, so sánh các sự kiện lịch sử. Sử
dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động của lịch sử


<b>B. ThiÕt bÞ: </b>


- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất; Tranh minh họa.
- Biểu đồ sản lợng gang thép của Anh - Liờn Xụ


<b>C. Các b ớc lên lớp : </b>
<i>1. </i>


<i> ổ n định lớp:</i>
2.


<i>Bµi cị</i> : ? Dùa vµo SGK nªu néi dung chđ u cđa CSKTM?


? Thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô từ 1925 1941?
3.


<i>Bài mới</i> : Gv giới thiệu bài mới - Trọng tâm bài (Mục 2)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của


Trß Néi dung ghi b¶ng


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm


vài nét về Châu Âu trong những
năm 1918 - 1929


- Gọi 1 Hs đọc bài


? H·y nªu mét sè hËu qu¶ cđa
CTTGI?


- Hs th¶o ln rót ra.


? Sau chiến tranh tình hình Châu
Âu thay i nh th no?


Đọc thông tin
sgk.


Dựa vào sgk trả
lời.


Thảo luận, trả
lời.


<b>I. Châu Âu trong những năm 1918 </b>
<b>-1929</b>


<b>1. Những nét chung</b>


- Sau CTTGI: Đức thất bại; áo - Hung


tan v. Hu hết các nớc Châu Âu đều bị


suy sụp về kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gv dùng bản đồ châu Âu nêu
một số quốc gia mới đợc thành
lập: áo, Balan; Tiệp Khắc; Nam
T; Phần Lan;


? Vì sao sau chiến tranh các nớc
châu Âu đều bị suy sụp về kinh
tế, bất ổn về chính trị? (hu qu
ca CTTG)


- GV Cho Hs quan sát bảng thống
kê?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bảng
thống kê?


? Vỡ sao t 1924 1929 cỏc nớc
T bản châu Âu lại phát triển
nhanh về kinh tế và ổn định về
chính trị?


- Gv chèt môc I


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về Cao trào cách mạng
1918 - 1923 ở châu Âu. Quốc tế
cộng sản thành lập.



- Gọi Hs đọc


? T¹i sao 1918 - 1923 cao trào
cách mạng lại bùng nổ ở châu
Âu?


- Gọi 1 Hs đọc đoạn in nhỏ


- Gv têng thuËt ng¾n gọn các
cuộc cách mạng


? Hon cnh dẫn tới sự ra đời của
Quốc tế cộng sản


- Hs thảo luận – Gv chốt
? Hoạt động của Quốc tế 3?


(Cho Hs đọc đoạn in nhỏ để tìm
hiểu về vai trị của Quốc tế 3: Có
cơng lớn trong việc thống nhất và
phát triển của phong trào cách
mạng thế giới)


- Gv thông báo: Do tình hình lịch
sử 1943: Quốc tế 3 tan r·.


Quan sát lợc đồ.
Trả lời, nhn
xột.



Quan sát.


(Sự tăng trởng
nhanh chóng
của 2 ngành sản


xuất công


nghiệp quan
trọng trong thập
niên 20.)


(Đẩy lùi phong
trào cách mạng,
ổn nh v kinh
t)


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét.


Đọc thông tin
sgk.


- Hs th¶o luËn
Tr¶ lêi, nhận
xét.



Cách mạng


chõu u phỏt
trin thành cao
trào  đòi hỏi
một tổ chức
quốc tế để lãnh
đạo cách mạng
theo một đờng
lối đúng đắn
nhất


- 1924 - 1929: Kinh tế phục hồi và phát
triển. Chính quyền t bản châu Âu ổn
định


<b>2. Cao trµo cách mạng 1918 - 1923 ở</b>
châu Âu. Quốc tế cộng sản thành lập
<i>* Nguyên nhân:</i>


- Do hậu quả của CTTGI, ảnh hởng của


cách mạng tháng 10 cao trµo cách
mạng ở châu Âu bùng nổ


<i>* Diễn biến.</i>


- 11 - 1918: cách mạng Đức bùng nổ lật
đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế
cng hũa



- 12 - 1918: Đảng cộng sản Đức thành
lập cách mạng phát triển


- 1918 - 1923: Cỏch mng châu Âu phát
triển thành cao trào  đòi hỏi một tổ
chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng
theo một đờng lối đúng đắn nhất 
2 - 3 - 1919: Quốc tế 3 ra đời tại
Maxcơva do Lênin đứng đầu


- Hoạt động: Tiến hành 7 lần đại hội, đề
ra đờng lối đúng đắn cho từng thời kỳ
theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác
Đại hội VIII thông qua vấn đề - thuộc
địa.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về Cuộc khủng hoảng kinh
tế 1929 - 1933


Gọi 1 Hs đọc đoạn 1


? V× sao cã cc khđng ho¶ng
kinh tÕ 1929 - 1933?


? Em có nhận xét gì về sơ đồ H62?


Qua đó hãy nêu hậu quả của cuộc



§äc thông tin
sgk.


(Do sản xuất ồ
ạt chạy đua theo
lợi nhuận, hàng


<b>II. Châu Âu trong những năm 1929 </b>
<b>-1933.</b>


<b>1. Cc khđng ho¶ng kinh tÕ 1929 </b>
-1933


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

khđng ho¶ng kinh tÕ 1929
-1933?


? Các nớc t bản đã có những giải
pháp gì để thốt khỏi cơn khủng
hoảng kinh tế đó?


? Em hiĨu thÕ nµo về bản chất của
CN phát xít?


- Vì sao CN phát xít lại thắng lợi
ở Đức? (Đức là quê hơng cđa chđ
nghÜa qu©n phiƯt, bại trận trong
CTTGI, khủng hoảng kinh tÕ 1929


- 1933, giai cấp t sản dung túng
cho CN phát xít, phong trào cách


mạng yếu khơng đẩy lùi c CN
Phỏt xớt)


? Tại sao nói CN phát xít là chiÕn
tranh?


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về Phong trào mặt trận
nhân dân chống phát xít và chống
chiến tranh 1929 - 1939


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Tại sao khi CN phát xít xuất
hiện phong trào cách mạng thế
giới lại phỏt trin mnh?


? Vì sao nhân dân Pháp đẩy lùi
đ-ợc CN phát xít?


- Gv liên hệ với Cách mạng Việt
Nam thời kỳ này


- Phần Cách mạng Tây Ban Nha
nêu ngắn gọn nh SGK


hóa ế thừa, cung
vợt cầu)


- Hs thảo luận
rút ra.



- Là nền chuyên
chính khủng bố
công khai của
những phần tử
phát xÝt ph¶n


động nhất,


ĐQCN nhất của
t bản tài chính.
- Thể hiện tính
hiếu chiến, phản
động, âm mu
thơn tính chống
lại ton cu.
Hs tho lun rỳt
ra.


Đọc thông tin.
Trả lời, nhận
xét.


(Đảng cộng sản
Pháp mạnh.)


không có tiền mua.
<i>* Hâu quả:</i>


Cuc khng hoảng kinh tế 1929


-1933 đã tàn phá nặng nề nền kinh t t
bn.


- Châu Âu bị tàn phá nặng nề


sn xuất đình đốn nạn thất nghiệp,
ngời lao động đói kh


* <i>Giải pháp</i>:


- Anh - Pháp: Cải cách KT - XH


- Đức - ý - Nhật: Phát xít hóa chế độ
thống trị  Chuẩn bị chin tranh chia
li th gii


<b>2. Phong trào mặt trận nhân dân chống</b>
phát xít và chèng chiÕn tranh 1929
-1939


- CN phát xít đe dọa nền hòa b×nh thÕ
giíi


- Quốc tế cộng sản lãnh đạo nhân dân
chống phát xít, chống chiến tranh


- Thµnh lËp mặt trận nhân dân chèng
ph¸t xÝt ë nhiỊu níc


- 2 - 1934: Đảng cộng sản Pháp đánh


bại đợc CN Phát xít1 thành lập mặt
trận nhân dân chống phát xít


<b>D/</b>


<b> Cđng cè, h íng dÉn vỊ nhµ: </b>
- N¾m néi dung cđa


+ Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu. Quốc tế cộng sản thành lập
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.


- <i>Dặn dò</i>: Nghiên cứu bài sau:


Níc Mü gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939)




<i>Ngày soạn: 21/11/2008. Ngày dạy: 02/12/2008</i>


<b>Tiết 27 </b> Bài 18


Nớc Mĩ



giữa hai cuộc chiến tranh thÕ giíi (1918 - 1939)



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Những nét chính về tình hình kinh tế - xã hội Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: sự
phát triển nhanh chóng về kinh tế và những ngun nhân của sự phát triển đó, phong trào
cơng nhân và sự thành lập Đảng Công sản Mĩ.



- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nớc Mĩ và Chính sách mới
của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đa nớc Mĩ ra khỏi khungr hoảng.


<b>2. T t ëng .</b>


- Giúp học sinh nhận thức đợc bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẩn gay gắt trong
lòng xã hội nớc Mĩ.


- Bồi dỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội T bản.
<b>3. Kiến thức:</b>


- Biết sử dụng và khái thác tranh ảnh lịch sử về những vấn đề kinh tế - xã hội.
- Bớc đầu biết t duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


- G/v: Máy chiếu qua đầu, sử dụng chơng trình P.p.t.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức lớp.</b>
<b>2. Bi c: </b>


? HÃy nêu nguyên nhân và hậu quả cđa cc khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi
1929 - 1933 ở Châu Âu?


<b>3. Bài mới: Giáo viên giới thiƯu bµi míi.</b>



<b>Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra ở Châu Âu đã tàn phá nền kinh tế của các n ớc Châu Âu</b>
<b>kể cả nớc thắng trận cũng nh nớc bại trận. Vậy nớc Mĩ một trong những nớc thắng trận có bị ảnh</b>
<b>hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hay không? Nền kinh tế nh thế nào? Hơm nay Thầy,</b>
<b>Trị chúngta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nớc Mĩ qua </b>Bài 18, Tiết 27 Nớc Mĩ giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918 - 1939).


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về tình hình nớc Mĩ
trong thập niên 20 của thế kỉ
XX.


- Sử dụng bản đồ thế giới, gọi
<b>HS lên bảng chỉ vị trí lợc đồ</b>
<b>nớc Mĩ.</b>


- Sư dơng tranh ảnh H65, 66,
<b>yêu cầu HS quan sát và mô</b>
<b>tả, rút ra nhận xét.</b>


- G/v nhận xét và tỉng kÕt<i>: H65</i>


<i>Những dịng xe ô tô dài vô tận</i>
<i>đậu trên bãi biển vài ngày nghĩ</i>
<i>cuối tuần, phía xa là những ngơi</i>
<i>nhà sầm uất. Điều đó chứng tỏ</i>
<i>ngành công nghiệp SX ô tô phát</i>
<i>triển và nó tác động đến sự phát</i>


<i>triển của các ngành CN khác nh:</i>
<i>Thép, vật liệu xây dựng, xăng</i>
<i>dầu, xây dựng đờng sá, cầu</i>


<i>cèng…</i>


<i>- H66 đó là những tòa nhà chọc</i>


<i>trời đợc xây dựng trong những</i>
<i>năm 20 thế kỉ XX thể hiện sự</i>
<i>phông vinh của nền kinh t nc</i>
<i>M.</i>


Lên bảng chỉ về
n-ớc Mĩ.


Quan sát, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe.


<b>I. N ớc MÜ trong thËp niªn 20 cđa</b>
<b>thÕ kØ XX.</b>


* Kinh tÕ:


Níc Mĩ bớc vào thời kì phồn vinh
trở thành trung tâm công nghiệp,
thơng mại và tài chính quốc tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Qua 2 bøc tranh, em h·y cho
biÕt vµi nÐt về nền kinh tế nớc
Mĩ trong những năm 20 của thÕ
kØ XX?


- Sử dụng hình trịn thể hiện %
về CN, % về trữ lợng Vàng.
? Để đạt đợc những thành tựu
đó giai cấp T sản Mĩ đã dùng
những biện pháp gì?


G/v chèt.


- Sư dơng tranh H<b>67 HD HS</b>


<b>quan s¸t.</b>


? Em có nhận xét gì về cuộc
sống ngời dân lao động Mĩ
trong giai đoạn này?


<b>- H</b>


<b> íng dÉn HS th¶o ln</b>
? <i><b>Sư dơng 3 bøc tranh H65,</b></i>
<i><b>66, 67 hÃy so sánh, nhận xét</b></i>
<i><b>ngắn gọn về hình ảnh níc</b></i>
<i><b>MÜ?</b></i>


(Sự đối lập giữa 3 bức tranh)


- G/v: <i>Nh vậy, sự giàu có ở nớc</i>
<i>Mĩ chỉ tập trung vào trong tay</i>
<i>một số ngời giàu còn nhân dân</i>
<i>lao động vẫn không đợc hởng</i>
<i>những thành tựu đó.</i>


? Do đâu mà nhân dân lao động
vẫn không đợc hởng những
thành tựu đó? Tầng lớp nào đợc
hởng quyền lợi nhiều nhất?
? Qua những đánh giá trên em
có thể rút ra nhận xét gì về xã
hội nớc Mĩ lúc by gi?


G/v: <i>XÃ hội có sự phân biệt kẻ</i>
<i>giàu ngêi nghÌo, ph©n biệt</i>
<i>chủng tộc, xà hội đầy bất công.</i>
<i>?</i> Theo em trong x· héi nh vËy,
em sÏ dù đoán ra điều gì x·y
ra?


<i> G/v: Mâu thuẩn giữa TS và VS</i>
<i>gay gắt. Phong trào đấu tranh</i>
<i>của giai cấp công nhân phát</i>
<i>triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh</i>
<i>đó Đảng cộng sản Mĩ đợc</i>
<i>thành lập vào tháng 5 - 1921</i>
<i>và trở thành một lực lợng lãnh</i>
<i>đạo phong trào công nhân Mĩ.</i>
<b>Dẫn: </b><i>Nớc Mĩ trong những năm</i>


<i>20 của thế kỉ XX là vậy, nhng</i>
<i>đến thập kỉ XX nền kinh tế nớc</i>


Tr¶ lêi.


Quan sát về biểu
đồ.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.
+ C¶i tiÕn kÜ thuËt.
+ S¶n xt d©y
chun.


+ Tăng cờng độ lao
động và bóc lột
nhân dân.


Quan sát, nhận xét.
<i>Điều kiện sống của</i>
<i>ND lao động chui</i>
<i>rúc trong các ổ</i>
<i>chuột, tạm bợ,</i>
<i>khơng có những</i>
<i>điều kiện để sinh</i>
<i>sống</i>.


<i>Do bị bóc lột nặng</i>
<i>nề, thất nghiệp,</i>
<i>bất công của xÃ</i>
<i>hội, nạn phân biệt</i>


<i>chủng tộc</i>


T sn, a ch.


Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.


Lắng nghe.


nghiệp ô tô, dầu lưa, thÐp chiÕm
60% tr÷ lợng vàng thế giới.


- Biện pháp:


+ Cải tiÕn kÜ thuËt, sản xuất dây
chuyền.


+ Tng cờng độ lao động và bóc lột
nhân dân.


- X· héi:


+ Cã sù ph©n biệt kẻ giàu ngêi
nghÌo, ph©n biƯt chđng téc.


+ Phong trào đấu tranh của công
nhân phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Mĩ có những thay đổi nào,</i>
<i>Thầy, trò chúng ta chuyển sang</i>


<i>mục II. Nớc Mĩ trong những</i>
<i>năm 1929 - 1930.</i>


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về Nớc Mĩ trong
những năm 1929 - 1930.


?Bớc vào những năm 30 của thế
kỉ XX ở Mĩ đã xãy ra hiện tợng
gì? Trên các lĩnh vực nào?
- G/v nêu rõ: <i>Ngay cả trong</i>
<i>thời kì phồn vinh của nớc Mĩ</i>
<i>cũng xuất hiện sự phát triển</i>
<i>không đồng bộ giữa các ngành,</i>
<i>sản xuất tăng quá nhanh khơng</i>
<i>có sự kiểm sốt, ngợc lại sức</i>
<i>mua của quần chúng lại có hạn</i>
<i>nên dẫn đến sự ế thừa hàng</i>
<i>hóa, sản xuất suy thoái và</i>
<i>khủng hoảng diễn ra. Đó là</i>
<i>cuộc khủng hoảng vào 10 </i>
<i>-1929.</i>


- Sử dụng tranh ảnh: H68 yêu
cầu HS nhận xét, bổ sung.
Dòng ngời thất nghiệp nối dài
trên đờng phố.


? Cuộc khủng hoảng đã dẫn
đến những hậu quả gì? (<i><b>HS trả</b></i>


<i><b>lời</b></i>)


- Yêu cầu HS đọc dịng chữ nhỏ
SGK.


- G/v mơ tả thêm: <i>Nớc Mĩ đã</i>
<i>phải phá bỏ 124 tàu biển trên</i>
<i>một triệu tấn, vứt bỏ 6,4 triệu</i>
<i>con lợn ...</i>


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nỊn
kinh tÕ níc MÜ tríc cc khđng
ho¶ng kinh tÕ năm 1929
-1933?


? Theo em gánh nặng sẽ đè
nặng lên tầng lớp nào?


? Trớc những thiệt hại do cuộc
khủng hoảng kinh tế gây ra, để
đa nớc Mĩ thoát khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế tài chính,
chính phủ Mĩ đã làm gì?


- Sư dơng tranh ảnh về Tổng
<b>thống Ru-dơ-ven.</b>


? Nêu những nội dung cơ bản
của Chính sách mới của
Ph.Ru-dơ-ven?



Lắng nghe, tái hiện
về nguyên nhân
của cuộc khủng
hoảng kinh tế ở
các nớc Châu Âu.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Quan sát, nhận xét.


+ Hàng trăm ngân
hàng, công ty công
nghiệp, thơng mại bị
phá sản.


+ Năm 1932 CN
giảm 2 lần so với
năm 1929.


+ Sè ngêi thÊt
nghiÖp lên tới hàng
triệu ngời.


Lắng nghe
Nhận xÐt.


(<i>Nhân dân lao</i>
<i>động</i>)



Tr¶ lêi, nhËn xÐt,
bæ sung.


- Năm 1932
Ph.Ru-dơ-ven
đề ra <i>Chính sách</i>
<i>mới</i>.


Quan s¸t


<b>II. N íc MÜ trong những năm</b>
<b>1929 - 1930.</b>


- Th¸ng 10 - 1929, cc khđng
ho¶ng kinh tế ở Mĩ về: Tài chính,
Công nghiệp, Nông nghiệp.


Nn kinh tế Mĩ bị chấn động dữ
dội.


- Năm 1932 Ph.Ru-dơ-ven lên làm
tổng thống và đề ra <i>Chính sách</i>
<i>mới</i>


- Néi dung:


+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục
hồi kinh tÕ - tµi chÝnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Sử dụng tranh ảnh về H69.
<b>Bức tranh đơng thời mơ tả</b>
<b>Chính sách mới.</b>


? Nªu nhËn xÐt cđa em vỊ
ChÝnh s¸ch míi qua H69?


? Em h·y nêu tác dụng cđa
ChÝnh s¸ch míi?


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS</b>
thực hành bằng cách làm 2 bài
tập trắc nghiệm.


Tr¶ lêi dựa vào
sgk.


Quan sát


G/v<i>: Hỡnh nh </i>
<i>ng-i khng l tợng </i>
<i>tr-ng cho vai trò của</i>
<i>Nhà nớc trong</i>
<i>việc kiểm soát đời</i>
<i>sống kinh tế của</i>
<i>đất nớc, can thiệp</i>
<i>vào tất cả các lĩnh</i>
<i>vực của sản xuất,</i>
<i>lu thơng phân phối</i>
<i>để đa nớc Mĩ thốt</i>


<i>khỏi cuộc khng</i>
<i>hong nguy kch. </i>


HS làm bài tập trắc
nghiệm.


hàng.


+ Tổ chức sản xuất, cứu trợ ngời
thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới
và ổn định tình hình xã hội.


- Tác dụng: Cứu nguy cho CNTB
Mĩ, giải quyết phần nào khó khăn
của ngời lao động, góp phần duy trì
đợc chế độ dân chủ T sản.


<b>III. LuyÖn tËp.</b>


Bài tập 1. Hãy đánh dấu vào những câu trả lời đúng nhất.


Sè liÖu nào sau đây không biểu hiện sự phát triển của kinh tế Mĩ?
A. Trong những năm 1923 - 1929, sản lợng CN của Mĩ tăng 69%.


B. M ng u th giới về các nghành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép..
C. Mĩ nắm 60% trữ lợng vàng của thế giới.


D. Nông nghiệp Mĩ chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân.
Bài tập 2. Chọn câu trả lời đúng nhất.



Hãy cho biết đặc điểm của Chính sách mới đợc thực hiện để giải quyết cuộc khủng
hoảng kinh tế ở Mĩ?


A. Nhà nớc tăng cờng vai trò kiểm sốt đối với việc sản xuất và lu thơng hàng hóa.
B. Nhà nớc điều tiết, can thiệp vào sản xuất và lu thơng hàng hóa.


C. Nhà nớc để cho nền kinh tế tự điều tiết.


D. Nhà nớc để cho t nhân tự do hoạt động theo nền kinh tế thị trờng.
<b>D/ Cũng cố h ớng dẫn về nhà.</b>


- N¾m néi dung của bài học:


+ Tình hình nớc Mĩ trong thËp niªn 20 cđa thÕ kØ XX.
+ Níc MÜ trong những năm 1929 - 1930.


- Chuẩn bị bài mới: Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)



<i> </i>


<i> Ngày soạn: 28/12/2008 Ngày d¹y: 03/12/2008</i>


<b>TiÕt 28 </b>

Chơng III

. Châu á giữa hai cuộc chiến tranh
thÕ giíi (1918 – 1939)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

thÕ giíi (1918 - 19391)



<b>A. Mục tiêu bài học</b>



<i>1. V kin thc</i>: Hs nm c khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh
thế giới thứ nhất. Những nguyên nhân dẫn đến q trình phát xít hóa ở Nhật và q trình
Nhật Bản xâm lợc bên ngồi


<i>2. T t ởng</i>: Hs nhận thức rõ: Bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít
Nhật. Giáo dục Hs căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra


<b>B. ThiÕt bÞ: </b>


- G/v: Bản đồ thế giới (Hoặc châu á)


- H/s: Tranh ¶nh níc NhËt thêi gian gần đây
<b>C. Tiến trình bài dạy: </b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định lớp</i>
<i>2. Bài cũ: </i>


? Tình hình kinh tế Mỹ trong thập niên 20 của thÕ kû XX?


? Vì sao ở Mỹ lại diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? Mỹ thoát khỏi
cơn khủng hoảng đó bằng cách nào?


<i>3. Bµi míi</i>: Gv giới thiệu bài mới:


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Néi dung ghi b¶ng



<b>Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm vài</b>
nét về Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


- Gv sử dụng bản đồ châu á chỉ vị trí
nớc Nhật


? T×nh h×nh kinh tÕ NhËt sau CTTGI?


? Tại sao sau đó nền kinh tế Nhật lại
lâm vào tình trạng bất ổn?


- Gv híng dÉn cho Hs th¶o luËn


? Quan s¸t H70 em cã nhËn xÐt g× vỊ


tình hình kinh tế Nhật sau 1923?
- G/v: <i>(Kinh tế sa sút nghiêm trọng)</i>
- Sử dụng tranh ảnh về trận động đất
1923


? NhËn xÐt nÒn kinh tÕ NhËt tõ 1918
-1929?


? So s¸nh kinh tÕ NhËt – Mü trong
thêi gian?


<i><b>-</b></i> <i><b>Giống</b></i>: Sau chiến tranh kinh tế đều


phát triển.


<i><b>-</b></i> <i><b>Kh¸c</b></i>: NhËt khđng hoảng tài chính
sớm 1927, trong khi Mỹ vẫn đang còn
phát triển. Tõ 1929 – 1933 kinh tế
Mỹ mới bị khủng hoảng.


<b>Hot động 2: Hớng dẫn HS nắm vài</b>
nét về Nhật Bản trong nhng nm
1929- 1939


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát lợc đồ.
Thu đợc nhiều
lợi nhuận, khơng
mất mát gì, kinh
tế cơng nghiệp
phát triển nhanh
chóng một vài
năm sau chiến
tranh.


- Tăng trởng
không đồng đều,
mất cân đối giữa
công nghiệp và
nông nghiệp, đặc
biệt là trận động


đất năm 1923.
Thảo luận, nhận
xét, b sung.


Đọc thông tin


<b>I. Nhật Bản sau chiÕn tranh thÕ</b>
<b>giíi thø nhÊt</b>


- Trở thành cờng quốc kinh tế duy
nhất của châu á, kinh tế tăng
tr-ởng nhanh một vài năm sau chiến
tranh sau đó lâm vào khng
hong.


*<i> Nguyên nhân:</i>


+ Nụng nghip lc hu, trỡ trệ
+ Kinh tế bấp bênh, phát triển
chậm chạp, tăng trởng khơng
đồng đều.


+ Động đất 9 - 1923.


- 1927: Khđng ho¶ng tµi chÝnh 
kinh tÕ NhËt lại càng giảm sút
nghiêm trọng


<i>* Diễn biến:</i>
- 2 giai đoạn:



- 1918 1923: Tăng trởng kinh
tế công nghiệp


- 1923 1929: Kinh tế suy sụp
(Do động đất, khủng hoảng tài
chính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Gi 1 Hs c


? Nêu những hậu quả của cuộc khủng
hoảng tài chính ở Nhật Bản?


? HÃy trình bày kế hoạch xâm lợc
Trung Qc cđa NhËt B¶n?


- Gv hớng dẫn Hs nắm bản tấu thỉnh
của thủ tớng Lamaca trình Nhật Hồng
đề ra kế hoạch xâm lợc và thống trị
Trung Quốc


? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát
xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra
nh thế nào? (Hs làm việc với SGK trả
lời)


- Gv s¬ kÕt mục 2


sgk.



Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe.


Trả lời theo gợi ý
ë SGK


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.


<i>* HËu qu¶:</i>


- Giáng một địn nặng nề vào nền
kinh tế Nhật Bản.


+ Sản lợng CN năm 1931 giảm
32,5%, ngoại thơng giảm 80%.
+ Thất nghiệp lên tới 3 triệu ngời.
+ Cuộc đấu tranh diễn ra quyết
liệt.


<i>* BiƯn ph¸p: </i>


- Chính sách qn sự hóa đất nớc
gây chiến tranh xâm lợc. (Chiếm
Trung Quốc và một số nớc châu


¸)


Thiết lập chế độ phát xít:



(Sư dụng rộng rÃi bộ máy quân sự
và cảnh sát)


Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân
dân chống chủ nghĩa phát xít góp
phần làm chậm q trình phát xít
hóa ở Nhật Bn.


...
...
...


<b>D. Củng cố, h ớng dẫn về nhà </b>
- Nắm nội dung của bài học.


1. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
2. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành xâm lợc nớc ngoài?
- Chuẩn bị bài mới:


Bi 20: Phong tro c lập dân tộc ở châu á (1918 – 1939)




<i>Ngày soạn: 05/12/2008 Ngày dạy: 08/12/2008</i>


<b>TiÕt 29 </b> Bµi 20:


Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939)






<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kin thức</i>: Nắm đợc những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918
-1939), cách mạng Trung Quốc (1918 - 1939). Những nét mới trong phong trào độc lập dân
tộc ở châu á (1918 -1939)


<i>2. T t ởng</i>: Bồi dỡng nhận thức về tính tất yếu của CNĐQ, chủ nghĩa thực dân, thấy đợc
những nét tơng đồng và sự gắn bó đấu tranh gii phúng dõn tc chõu ỏ


<i>3. Kỹ năng: </i>


- S dng bn


- Tranh ảnh t liệu lịch sư
<b>B. ThiÕt bÞ: </b>


- G/v: Bản đồ châu á, Bảng phụ trị chơi ơ chữ, bản đồ Trung Quốc.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình lên lớp: </b>
<i>1. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? T×nh h×nh kinh tÕ cđa NhËt sau chiÕn tranh thế giới thứ nhất?


? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành đi xâm lợc nớc ngoài?
<i>3. Bµi míi</i>: Gv giíi thiƯu bµi míi:


Hoạt động của Thầy Hot ng



của Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1: Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về những nét chung về
phong trào độc lập dân tộc ở Châu


¸. Cách mạng Trung Quốc trong
những năm 1919 - 1939.


- Gi 1 Hs đọc bài


- Gv treo bản đồ châu á lên, gọi Hs
lên chỉ các nớc có phong trào đấu
tranh phỏt trin mnh.


? Vì sao phong trào giải phóng dân
tộc châu á giai đoạn này lại phát
triển mạnh?


- Hs th¶o ln rót ra.


? Hãy nêu những nét mới của
phong trào độc lập dân tộc ở châu


á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
 Đảng cộng sản lần lợt ra đời ở
các nớc.


Gv chèt môc I chun Mơc II



<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về Cách mạng Trung Quốc
trong những năm 1919 - 1939.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Gv treo bản đồ Trung Quốc lên
giới thiệu phong trào Ngũ Tứ.


? So s¸nh phong trào Ngũ Tứ với
cách mạng Tân Hợi?


? Tác dụng của phong trào Ngũ Tứ?
? Từ 1919 - 1945 Cách mạng Trung
Quốc chia làm mấy giai đoạn?
- Gv cho Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv tổng hợp ghi bảng


- Phân tích tính chất của mỗi giai
đoạn?


- Gv dùng t liệu lịch sử để dẫn dắt
cho Hs rừ


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát và lên
bảng.



- N ra mnh di
s lãnh đạo của
giai cấp cơng
nhân.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.


Đọc thơng tin.
Quan sát bản đồ
- Cách mạng Tân
Hợi chỉ đánh đổ


M·n Thanh,


phong trào Ngũ
Tứ vừa đánh Đế
Quốc vừa đánh
phong kiến.
- Tạo điều kiện
truyền bá chủ


nghÜa M¸c


Đảng cộng sản
Trung Quốc ra
đời.


Th¶o luËn nhãm,
tr¶ lêi.



I. Những nét chung về phong
trào độc lập dân tộc ở Châu á.
Cách mạng Trung Quốc trong
những năm 1919 - 1939.


1. Những nét chung về phong trào độc
lập dân tộc Chõu ỏ.


* Nguyên nhân:


- ảnh hëng cđa c¸ch mạng tháng 10
Nga và CTTGI phong trào cách mạng


châu á phát triển.
* Diễn biến:


- 4 - 5 -1919: Phong trµo Ngò Tø ë
Trung Quèc


- 1921 - 1924: Cách mạng Mông Cổ
- 1919 - 1922: Cách mạng Thỗ Nhĩ Kỳ
- Phong trào cách mạng ở ấn Độ
-Đông Nam á


ng cộng sản lần lợt ra đời ở các
n-ớc lãnh đạo phong trào đấu tranh.


 Phong trµo cách mạng phát triển
rộng khắp.



2. Cách mạng Trung Quốc trong những
năm 1919 - 1939.


- 4 - 5 - 1919: Phong trµo Ngị TứMở
đầu thời kỳ phát triển của cách mạng
Trung Quốc


Chủ nghĩa Mác - Lênin đợc truyền
bá rộng rãi


- 7 - 1921: ng cng sn Trung Quc
ra i


<i>3 giai đoạn:</i>


- 1925 - 1927: Đảng cộng sản Trung
Quốc lãnh đạo nhân dân chống quân
phiệt, tay sai.


- 1927 - 1937: Nội chiến giữa Đảng
cộng sản và Quốc dân đảng.


- 1937 - 1945: Hai Đảng hợp tác chống
Nhật


<i><b>Bài tập nhanh:</b></i>


- Gv sử dụng bài tập sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Đ ả N G C ộ N G S ả N R A Đ ờ I



...
...
...
...


<b>D. Củng cố, h ớng dẫn về nhà .</b>
- Nắm nội dung bµi häc:


1. Những nét chung về phong trào c lp dõn tc Chõu ỏ.


2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.
- Chuẩn bị bài míi:


Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939)




<i>Ngày soạn: 05/12/2008 Ngày dạy: 10/12/2008</i>


<b>Tiết 30 </b> Bµi 20:


Phong trào độc lập dân tộc ở châu á


(1918 - 1939)



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kin thc</i>: Hs nm đợc những nét chung của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông
Nam á và phong trào giành độc lập dân tộc ở một số nớc ĐNA.



<i>2. T t ởng</i>: Thấy đợc những nét tơng đồng và sự gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập của
ĐNA


<i>3. Kỹ năng: </i>


- Bi dng k nng s dng bn đồ để hiểu lịch sử
- Biết khai thác t liệu, tranh ảnh lịch sử


<b>B. ThiÕt bÞ: </b>


- G/v: Bản đồ châu á, Bảng phụ trị chơi ơ chữ, bản đồ các nớc Đơng Nam, á.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. C¸c b íc lªn líp: </b>
<i>1. </i>


<i> ổ n định lớp</i>
<i>2. Bài cũ</i>: <i> </i>


?Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra nh thế nào trong những năm 1919 - 1939?
<i>3. Bài mới</i>: Gv giới thiệu bài mới - Trọng tâm bài (Mục 2)


Hoạt động của Thầy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1: Hng dẫn HS nắm</b>
vài nét về những nét chung về các
nớc Đông Nam á.



- Gọi 1 Hs đọc bài


- Gv treo bản đồ châu á lên, gọi
-Hs lên chỉ các nớc có phong trào
đấu tranh phát triển mạnh.


? T×nh hình chính trị của ĐNá đầu
thế kỷ XX diễn ra nh thế nào?
- Hs thảo luận rút ra


- Gv dựng bản đồ ĐNA chỉ ra các
nớc ĐNA trở thành thuộc địa của
các Đế quốc


Đọc thông tin sgk.
Lên bảng chỉ lợc
đồ.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.
Th¶o luËn.


Quan sát, lắng
nghe.


<b>II/ Phong trào độc lập dân</b>
<b>tộc ở Đơng Nam á (1918 - 1939)</b>
<b>1. Tình hình chung</b>


- Đầu thế kỷ XX hầu hết các nớc
ĐNá đều trở thành thuộc địa của chủ


nghĩa thực dân phơng Tây (Trừ Thái
Lan)


+ Ph¸p: chiếm 3 nớc Đông Dơng
+ Anh: M· Lai, Xingapo, Brun©y,
MiÕn §iÖn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

? Tại sao Thái Lan không biến
thành thuộc địa của các Đế quốc?
? Vì sao những năm 20 phong trào
cách mạng lại phát triển mạnh ở
ĐNA?


- Điều gì chứng tỏ trong phong
trào cách mạng giai cấp vô sản
ĐNA bắt đầu trởng thành và tham
gia lãnh đạo phong trào cỏch
mng. ng cng sn ra i.


? Phong trào dân chủ t sản ở ĐNA
có điểm gì mới? (Hs thảo luËn
-Gv chèt)


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm</b>
vài nét về phong trào độc lập dân
tộc ở một số nớc Đông Nam á


1919 - 1939.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


- Gv viết một số mốc thời gian lên
bảng, gọi Hs lên điền sự kiện
phong trào giành độc lập vào.
- Sử dung tranh ảnh.


? Nhận xét của em về phong trào
độc lập dân tộc ở các nớc Đông
D-ơng?


- Hs th¶o luËn


- Gv nhấn mạnh: ĐNA hải đảo
phong trào cách mạng cũng phát
triển mạnh nh ở các nớc Đông
D-ơng. Đảng cộng sản In đô nê xia ra
đời sớm mở đầu cho hàng loạt
Đảng cộng sản ra đời ở các nc
khỏc.


- Gv chốt mục 2


(Cải cách và mở
cửa sớm)


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe.


Thảo luận, nhận


xét, bổ sung.


Đọc thông tin sgk.
Thực hành, nhận
xét.


Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận.


Lắng nghe.


+ H Lan: In ụ nờ xia


- Nguyên nhân: ảnh hởng của cách
mạng tháng 10 Nga 1917 và hậu quả
của CTTGI Phong trào cách mạng


NA bt u phát triển mạnh, giai
cấp vô sản bắt đầu trởng thành và
tham gia lãnh đạo cách mạng Đảng
cộng sản ra đời ở các nớc


<b>2. Phong trào độc lập dân tộc ở</b>
<b>một số n ớc Đông Nam </b>á<b> </b>


- Lµo: 1901 – 1936: Khëi nghĩa
Ông Keo, Com Ma Đam


- Cm Pu Chia: 1930 – 1935: Phong
trào độc lập dân tộc dân chủ phát


triển mạnh


- ViÖt Nam: Sau 1930: Phong trào
chống Pháp phát triển mạnh


- In ụ nê xia: Phong trào cách mạng
phát triển mạnh  5 - 1920: Đảng
cộng sản In đô nê xia ra đời


1940 - 1945: Phong trào đấu tranh
chống Hà Lan phát triển mạnh


 Phong trào cách mạng ở các nớc
đã diễn ra sơi nổi, hình thức phong
phú. Sự thành lập Đảng cộng sản tạo
bớc ngoặt cho cách mạng


...
...
...
...


<b>D. Cđng cè, h íng dÉn vỊ nhµ</b>: <b> </b>


- Gv dïng 2 c©u hái:


1. Tình hình Đơng Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trên?


2. Nhận xét của em về phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á?


- Hớng dẫn học bài sau:


- VỊ chn bị ôn tập tiết sau làm bài tập


Chiến tranh thế giíi thø hai (1939 - 1945

)(tiÕt 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Ngµy soạn: 07/12/2008 Ngày dạy: 16/12/2008</i>


<b>Ch ơng IV</b>.

ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939

1945)



TiÕt 31


<b>Bµi 21 </b>:

ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945

<b>)(tiết 1)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kin thc</i>: Giúp Hs hiểu đợc những nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ
hai. Diễn biến chính của chiến tranh. Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó
đối với chiến tranh


- Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thế giới
<i>2. T t ởng</i>: Bồi dỡng nhận thức đúng về hậu quả của cuộc chiến tranh, nâng cao ý thức
chống chiến tranh bảo vệ hịa bình thế giới


- Giáo dục Hs tinh thần chiến đấu kiên cờng, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít giải
phóng đất nớc


<i>3. Kỹ năng</i>: Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự kiện
lịch sử quan trọng



<b>B. ThiÕt bÞ: </b>


- G/v: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2


Tranh ảnh t liệu minh họa: phát xít Đức kí hiệp ớc đầu hàng đồng minh.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. C¸c b íc lªn líp: </b>
<i>1. </i>


<i> ổ n định lớp</i>


<i>2. Bài cũ: </i>? Trình bày vài nét về nguyên nhân dẫn đến phong trào độc lập dẫn tộc ở
Đơng Nam á?


<i>3. Bµi míi</i>:<i> </i> Gv giíi thiệu bài mới:


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi b¶ng


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về nguyên nhân
bùng nổ chiến tranh thế giới thứ
hai.


- Gọi 1 Hs đọc bài
- Gv dẫn dắt vào mục I


? Nguyên nhân nào dẫn đến


cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới thứ hai?


? T¹i sao sau CTTGI vµ khđng


hoảng kinh tế 1929 - 1933 mâu
thuẫn giữa các đế quốc lại càng
sâu sắc?


 Xuất hiện chủ nghĩa phát xít,
ý đồ chia lại thế giới ở Đức - ý
-Nhật rõ nét)


- Sử dụng bản đồ thế giới.


? Tại sao ban đầu Anh Pháp
-Mỹ lại thực hiện đờng lối thỏa
hiệp?


- Gv giải thích thêm về việc 2
khối đều mâu thuẫn với Liên Xô
và âm mu của Anh - Phỏp - M


Đọc thông tin
sgk.


Tr lời, nhận xét.
(Sau chiến tranh,
những nớc thắng
trận đợc nhiều


thuộc địa, nớc
bại trận mất
nhiều thuộc địa,
đặc biệt là Đức)
Quan sát.


(Không muốn
chia lại thế giới
vì đang có nhiều
thuộc địa)


L¾ng nghe.


<b>I. Nguyên nhân bùng nổ của chiến</b>
<b>tranh</b>


<i>* Nguyên nhân:</i>


- Khủng ho¶ng kinh tÕ 1929 -1933.
- HËu qu¶ cđa CTTGI chđ nghÜa


phát xít (Đức - ý - Nhật) mâu thuẫn
với chủ nghĩa đế quốc (Anh Pháp
-Mỹ)


- Mâu thuẩn về vấn đề thị trờng và
thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

chÜa mòi nhän Phát xít vào Liên



- Sử dụng tranh ảnh.


? Ti sao Đức lại đánh châu Âu
trớc?


- Gv nêu và ghi bảng sự kiện 1
- 9 - 1939 chuyển mục II
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về những diễn biến
chính của chiến tranh thế giới
thứ hai.


- Gọi 1 Hs đọc bài


- Sử dụng lợc đồ chiến tranh thế
giới thứ 2.


- Gv dùng bản đồ tờng thuật
diễn biến chính nhấn mạnh các
trận đánh ở mặt trận Xô - Đức
và các mặt trận khác.


? Chiến tranh đã lan rộng ra
toàn thế giới nh thế nào?


- Gv cho Hs quan s¸t mét sè


tranh trong SGK



? Em cã nhËn xÐt g× về giai
đoạn một?


- Hs quan sát H75.


Th¶o luËn, nhËn
xÐt.


(Cha đủ sức đánh
Liên Xụ)


Đọc thông tin
sgk.


Quan sỏt lc .
Lắng nghe và
theo dõi.


kh¾p các châu
lục Âu - á - Phi.
Quan sát tranh.
(Là chiến tranh
Đế quèc - §øc
chiÕm u thÕ)


 1 - 9 - 1939: Đức tấn công Ba Lan.
Chiến tranh thÕ giíi thø hai bïng nỉ


<b>II. Nh÷ng diƠn biÕn chÝnh:</b>



<i>1. Từ 1 - 9 - 1939 </i><i> đầu 1943:</i>
- Đức đánh chiếm châu Âu (Trừ Anh
và một vài nớc trung lập)


- 22 - 6 - 1941: Đức đánh Liên Xô
- 7 - 12 - 1941: trận Trân Châu Cảng
 Nhật chiếm tồn bộ Đơng Nam á


- ë Bắc Phi:


+ 9 - 1940: ý tấn công Ai CËp.
 ChiÕn tranh lan réng kh¾p thÕ giíi


...
...
...
...


<b>D. Cđng cè, h íng dÉn vỊ nhµ</b>: <b> </b>


- Gv dïng 2 c©u hái:


1. Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ Hai.


2. Têng tht l¹i diƠn biến giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ 2.
- Chuẩn bị bài mới.


Bµi 21:

ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945) (TiÕt 2)





<i>Ngày soạn: 07/12/2008 Ngày dạy: 17/12/2008</i>


<b>Ch ¬ng IV</b>.

ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939

1945)



TiÕt 32


<b>Bµi 21 </b>: ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945<b>)(tiÕt 2)</b>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Giúp Hs hiểu đợc những nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ
hai. Diễn biến chính của chiến tranh. Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó
đối với chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>2. T t ởng</i>: Bồi dỡng nhận thức đúng về hậu quả của cuộc chiến tranh, nâng cao ý thức
chống chiến tranh bảo vệ hịa bình thế giới


- Giáo dục Hs tinh thần chiến đấu kiên cờng, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít giải
phóng đất nớc


<i>3. Kỹ năng</i>: Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự kiện
lịch sử quan trọng


<b>B. ThiÕt bÞ: </b>


- G/v: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2. Máy chiế P.P.t


Tranh ảnh t liệu minh họa: phát xít Đức kí hiệp ớc đầu hàng đồng minh.
- H/s: SGK, SBT.



<b>C. C¸c b íc lªn líp: </b>
<i>1. </i>


<i> ổ n định lớp.</i>


<i>2. Bài cũ: </i>? Trình bày vài nét về nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ
Hai?


<i>3. Bµi míi</i>:<i> </i> Gv giíi thiƯu bµi míi:


Hoạt ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về những diễn biến
chính của chiến tranh thế giới
thứ hai.


- Gọi 1 Hs đọc bài


- Sử dụng lợc đồ chiến tranh
thế giới thứ 2.


? ë mỈt trËn X« - Đức tình
hình chiến sự dà diễn ra nh thÕ
nµo? <i>(Häc sinh yÕu)</i>


- Sử dụng bản đồ tờngthuật.
? ở mặt trận Bắc Phi và Châu


Âu chiến sự diễn ra nh thế nào?
- Sử dụng lợc đồ chiến tranh
thế giới thứ Hai.


? Mặt trận ở châu á - Thái
Bình Dơng có nhng thay đổi
gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Sử dụng lợc đồ tờng thuật các
đợt tiến công của phe Đồng
Minh.


- Sö dơng tranh ¶nh về thảm
họa của hai quả bom nguyên tử
xuống hai thành phố của Nhật
Bản.


Hớng dẫn HS thảo luận:


? Liên Xơ có vai trị nh thế nào
trong việc đánh thắng chủ
nghĩa phát xít?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS</b>
nắm vài nét về kết cc ca


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát lợc đồ


Trả lời, nhận xét.
Quan sát và lắng
nghe.


Tr¶ lời, nhận xét.
Quan sát.


Trả lời, nhận xét.
Quan sát, lắng
nghe.


Quan sát, lắng
nghe.


Học sinh thảo
luận và trả lời.


<b>II. Nhng din biến chính:</b>
<i>1. Từ 1 - 9 - 1939 đầu 1943:</i>
<i>2. Quân đồng minh phản công, chiến</i>
<i>tranh kết thúc (từ đầu năm 1943 đến</i>
<i>tháng 8 - 1945).</i>


- MỈt trận Xô - Đức:


+ 2/2/1943 chiến thắng Xta-lin-grát.
+ Liên quân Mĩ - Anh và Hồng quân
Liên Xô më nhiÒu cuéc phản công
trên khắp mặt trận.



- Mặt trận Bắc Phi:


+ Tháng 5/1943, quân Đức và
I-ta-ly-a phải hạ vũ khí.


- Mặt trận Châu Âu:


Đêm 8 rạng 9/5/1945 Hồng quân
Liên Xô mở chiến dịch tấn công vào
Béc-lin, phát xít Đức kí văn kiện đầu
hàng không điều kiện.


- Mt trn chõu á-Thái Bình Dơng.
+ Hồng qn Liên Xơ đánh tan đạo
qn Quan Đơng Nhật ở vùng Đơng
Bắc Trung Quốc.


+ Ngµy 6 và 9/8/1945, Mĩ ném 2 quả
bom nguyên tử xuống hai thành phố
Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki của Nhật
Bản.


+ Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng
không điều kiện.


Chiến tranh thế giới thứ Hai kết thúc
với sù thÊt b¹i hoµn toµn cđa phe
phát xít Đức - ý - Nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chin tranh thế giới thứ Hai.


- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK.


? Em hÃy nêu kết cục và những
hậu qu¶ do chiÕn tranh mang
l¹i? <i>(Häc sinh u)</i>


Híng dÉn HS thảo luận:


?Quan sát H77, 78, 79, em cã suy


nghĩ gì về hậu quả của Chiến
tranh thế giới thứ Hai i vi
nhõn loi?


Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt,bỉ sung.


HS th¶o ln


<b>giíi thø Hai.</b>


Chiến tranh thế giới thứ Hai kết thúc
với việc sụp đổ hoàn toàn của chủ
nghĩa phát xít Đức, I-ta-ly-a, Nhật.
- Đây là cuộc chiến tranh găy ra
nhiều hậu quả nhất, khốc liệt nhất và


tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử
loài ngời: 60 triệu ngời chết, 90 triệu
ngời bị thơng thiệt hại về vật chất
gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới
thứ nhất, bắng tất cả các cuộc chiến
tranh trong 1000 năm trớc đó cộng
lại.


...
...
...


<b>D. Cđng cè, h íng dÉn vỊ nhµ</b>: <b> </b>


- Gv dùng 2 câu hỏi:


1. Tờng thuật lại diễn biến giai ®o¹n 2 cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø 2.
2. HËu qu¶ cđa cc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai.


- Chn bị bài mới.


sự phát triển khoa học kĩ thuật
và văn hóa thế giới nữa đầu thế kỉ xx




<i>Ngày soạn:19/12/2008 Ngày dạy:23/12/2008</i>


Ch ơng V.



Sự phát triển của khoa học kĩ thuật
và văn hóa thế giới nữa đầu thế kỉ XX


<b>Tiết 33.</b> <b> Bài 22. </b>


Sự phát triển của khoa học kĩ thuật


và văn hóa thế giới nữa đầu thế kỉ XX



<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


1. Kiến thức: Cần giúp HS nắm vàinét về sự phát triển KH-KT thế giới nữa đầu thế kỉ XX.
- Những thành tựu nổi bật của KH-KT.


- Nn vn hóa Xơ Viết đợc hình thành nh thế nào và phát triển ra sao.
2. Kĩ năng:


Biết phân tích khách quan về các thành tựu khoa học để tôn vinh và bảo vệ những thành
quả đó.


3. T t ëng:


Gi¸o dục cho các em biết về những thành tựu và biết tôn trọng, có ý thức trong việc học
hỏi, bảo vệ.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


- G/v: Tài liệu về các khoa học kĩ thuật. Máy chiếu đa chức năng.
- H/s: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>



<i>1. </i>


<i> n định tổ chức lớp</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Hoạt động của Thy Hot ng ca


trò Nội dung ghi bảng


<b>Hoat ng 1: Sự phát triển của</b>
khoa học - kĩ thuật thế giới nữa
đầu thế kỉ XX.


- Yêu cầu HS? đọc thông tin
sgk. <i>(Học sinh yếu)</i>


? Em cã nhËn xÐt gì về sự phát
triển khoa học kĩ thuật thế giới
nữa đầu thế kỉ XX?


? HÃy kể tên các thành tựu nỉi
bËt mµ em biÕt?


- Sử dụng tranh ảnh và những
thành tựu đã chuẩn bị.


- Lu ý: Những thành tựu đã đợc
nêu ở phần lịch sử thế giới Bài
8.



? Em có nhận xét gì về câu nói
của Nơ-ben: “<i>Tơi hy vọng rằng</i>
<i>nhân loại sẽ rút ra đợc từ</i>
<i>những phát minh khoa học</i>
<i>nhiều điều ốt hơn là điều xấu</i>”?
<b>Hoạt động 2: Nền văn hóa Xơ</b>
Viết đợc hình thành và phát
triển.


- yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Em hiểu thế nào là Văn hóa
xơ viết? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Văn hóa Xơ viết đợc thể hiện
trên những lĩnh vực nào?


? Em có nhận xét gì về những
khó khăn mà Liên Xô gặp phải
trong thời kì sau chiến tranh thế
giới thứ hai?


? Nêu những thành tựu đạt đợc
sau khi thực hiện nền văn hóa
mới - Văn hóa Xơ Viêt?


? Vì sao xóa nạn mù chữ đợc
xem là nhiệm vụ hàng đầu
trong viêc xây dựng nền văn
hóa Xơ viết?



- Giíi thiƯu vµi nÐt về chân
dung Xi-ôn-cốp-xki.


? Bờn cạnh những tiến bộ về
giáo dục, văn hóa - nghệ thuật
của Liên Xơ đã có những biến
chuyển nào?


? H·y kể tên những tác phẩm


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét.
Kể những thành
tựu.


Quan sát, lắng
nghe.


Lắng nghe.


Thảo luận, nhận
xét và trả lời.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét.
Giáo dục, văn học


nghệ thuật
Trả lời, nhận xÐt.


Tr¶ lêi.


Th¶o ln, nhËn
xÐt, bỉ sung và trả
lời.


Quan sát, lắng
nghe.


Trả lời, nhận xÐt.


I. Sù ph¸t triĨn của
khoa học - kĩ thuật thế
giới nữa đầu thÕ kØ XX.


- Bớc vào thế kỉ XX, nhân loại
đạt đợc những thành tựu KH-KT
rực rỡ.


+ Vật lí: Thuyết nguyên tử hiện
đại, Thuyết tơng đối của
An-beAnh-xtanh.


+ Hóa học và các ngành khoa
học khác dều đạt đợc những
thành tựu vợt bậc.



+ Nhiều phát minh khoa học
đ-ợc đa vào sử dụng nh: Điện tín,
điện thoại, ra đa, hàng không…
- Hạn chế: Một số lĩnh vực đã
gây nhiều tai họa khủng khip
i vi loi ngi.


II. Nền văn hóa Xô Viết
đ


ợc hình thành và
phát triển.


* <i><b>Văn hóa xô viết</b></i>: Đó là một
nền văn hóa mới trên c sở t tởng
của CN Mác - Lê nin và kế thừa
những tin hoa cña di sản văn
hóa của nhân loại.


* Những khó khăn: Đa số mù
chữ, thất häc.


* Thµnh tùu:


- Trong vịng 30 năm, đa số
ng-ời dân có trình độ văn hóa cao,
có độ ngũ trí thức động đảo,
phục vụ đắc lực cho công cuc
xõy dng T quc.



* Văn hóa - nghệ thuật:


Cú nhng cống hiến to lớn cho
kho tàng văn hóa nhân loại.
- Nhiêu ngành văn học, thi ca,
sân khấu, điện ảnh ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

mà em biết và đã đợc nghe? Kể tên các tác
phẩm.


...
...
...
...


<b>D. Cũng cố, dặn dò về nhà.</b>


- Nm ni dung ca bài: Các thành tựu về KH - KT của thế giới. Tác dụng của các thành
tựu đó.


- Chn bÞ:


ôn tập học kì I.




<i>Ngày soạn: 19/12/2008 Ngày dạy:23/12/2008 </i>


<b>TiÕt 34</b> Bµi 23



Ơn tập lịch sử thế giới hiện i



(từ 1917 - 1945)



A. Mục tiêu bài học


<i>1. KiÕn thøc</i>:


- Gióp Hs cđng cè hƯ thèng hãa những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới gi÷a hai cc
chiÕn tranh thÕ giíi


- Nắm đợc những nội dung chính của lịch sử thế giới những năm 1917 - 1945.


<i>2. T t ëng</i>: Cđng cè, n©ng cao t tởng, tình cảm chủ nghĩa yêu nớc và quốc tế chân chính
<i>3. Kỹ năng</i>: Giúp Hs phát triển kỹ năng lập bảng thống kê lựa chọn kiến thức tiêu biểu,
tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa lịch sử


B. Thiết bị:


- Bn th gii
- ốn chiu


C. Các b íc lªn líp:


<i>1. </i>


<i> ổ n định lớp</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị:</i> KÌm theo trong nội dung bài học.
<i>3. Bài mới</i>: Giáo viên giới thiƯu bµi míi.



<b>Bài tập 1: Gv treo bảng thống kê lên với một số ô để trống yêu cầu </b>
Hs điền đúng vào ơ trống


- Hình thức: Chia nhóm tổ - Cử đại diện lên trình bày
Lu ý: Những chỗ đánh số TT là để ô trống


Niên i S kin Kt qu


2 - 1917 Cách mạng dân chủ t sản
Nga thắng lợi


- Lt chớnh quyn Nga Hồng; 2 chính
quyền song song tồn tại


10 - 1917 Cách mạng tháng 10 Nga


Lt chớnh ph lõm thời t sản, thiết lập
nớc Xơ viết, xóa bỏ chế độ bóc lột mở ra
thời kỳ xây dựng CNXH


1918 - 1920


Cuộc đấu tranh xây dựng
và bảo vệ chính quyền Xụ
vit


Xây dựng hệ thống chính trị nhà nớc mới,
thực hiện chính sách cộng sản thời chiến,
chiến thắng thù trong giặc ngoài



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Các nớc khác


1918 - 1923 Cao trào cách mạng ở
châu Âu, châu á


Quc t cng sn v ng cng sản lãnh
đạo phong trào cách mạng thế giới


1924 - 1929 Thời kỳ ổn định và phát
triển của CNTB


Kinh tế t bản phát triển nhanh, chính trị ổn
định


1929 - 1933 Khđng ho¶ng kinh tÕ Mü
lan réng ra thÕ giíi


Kinh tế thế giới giảm sút nghiêm trọng,
thất nghiệp, bất ổn định


1933 - 1939


C¸c níc T bản tìm cách
thoát khái khđng ho¶ng
kinh tÕ


Đức - ý - Nhật phát xít hóa chế độ chính
trị; Anh-Pháp-Mỹ cải cách KT - CT duy trì
chế độ t sản



1939 - 1945


ChiÕn tranh thÕ giíi thø 2 - G©y thảm họa cho nhân loại
- CN phát xít thất bại hoµn toµn


- Liên Xơ, đồng minh, nhân loại tiến bộ
giành thắng lợi


- Sau khi các tổ trình bày, Gv treo đáp án lên


<b>Bài tập 2: Những nội dung chính của lịch sử thế giới 1917 – 1945</b>
- Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại?
Gv cho đàm thoại chung rút ra từng nội dung:


+ 1917: Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi hình thành CNXH, tác động đến tình
hình thế giới


+ Phong trào cách mạng ở các nớc Âu, Mỹ lên cao, Đảng cộng sản các nớc ra đời
lãnh đạo nhân dân đi theo CNXH.


+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh (phong trào dân chủ t sản), Phong
trào vô sản rộng lớn, quyết liệt nhằm giành 4 mục tiêu của thời đại: Hịa bình độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.


+ Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ Nhất và cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới năm 1929 - 1939 ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế của tất cả các nớc châu Âu, Mĩ...


+ Chiến tranh thế giới thứ Hai và những hậu quả nặng nề gây cho nhân loại.
Hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lí do? Gv hớng dẫn Hs đánh dấu


- Gv tổng kết bi


...
...
...
...


D. Củng cố, dặn dò về nhà.


- Nm nhng ni dung chính của lịch sử thế giới hiện đại.
- Chuẩn bị ơn tập và kiểm tra.


- Hồn thành câu hỏi đề cơng để chuẩn bị kiểm tra học kì I.


KiĨm tra häc k× I


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×