Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lop5Buoi2Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.23 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUN 10


Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010


Tiết 1


Luyện tiếng
ễN GIA HC Kè 1 (TIT 1)
I.MC TIÊU:


- Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn. Thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ bài văn.


- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1-9 theo mẫu
trong SGK.


* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm, phấn viết.


<i>III.CÁC HO T </i>

Ạ ĐỘ

<i>NG D Y H C:</i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


KIỂM TRA TẬP ĐỌC


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - 5 HS lần lượt gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị ;
Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1
bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục


lên gắp thăm bài đọc.


- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và


trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.


- Đọc và trả lời câu hỏi.


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- GV hỏi:


+ Em đã được học những chủ điểm
nào?


+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của
bài thơ ấy.


- Mở mục lục SGK đọc và trả lời.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS có
thể mở vở ra để ghi nội dung chính của
từng bài.


- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm
vào vở.



- 1 HS báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận
xét, bổ sung ý kiến.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng về 5
bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà
luyện đọc.


- Dặn HS về nhà ơn lại nội dung chính của từng bi tp c.
Tiết 2: Ngoại ngữ


Tiết 3, 4


Luyện toán


luyện tËp chung


<b>I.Mơc tiªu: </b>


-Chun phân số thập phân thành số thập phân.


-So sỏnh s đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.


-Giải bài tốn có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
<b>ii. Các hoạt động Dạy học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



1.

KiĨm tra bµi cị

:



Viết số thích hợp và chỗ chấm:


a) 3km5m = ….km b)7kg 4g = …kg
1ha 430m2<sub> = …hm 6m 5dm = …m </sub>


2taán 7kg = …taán 17 ha 34m2<sub> = ….ha</sub>


-GV nhận xét ghi điểm.


2.

Bµi míi

:



( Tìm hiểu yêu cầu các bài tập Bµi 1 Bµi 2; Bµi
3; Bµi 4)


Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu các bài tập 1;
2; 3; 4 SGK trang 48 và 49.


-Yêu cầu HS nêu thắc mắc điều chưa hiểu ở
các bài tập.


-GV giải quyết thắc mắc (nếu có).


-Tổ chức cho HS làm bài, HS khá giỏi làm
xong trước có thể giúp đỡ cho HS khác cịn
lúng túng.


-GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài.



3. Củng cố

-

Dặn dò

:



-GV nhận xét tiết hoïc.


-2 HS lên bảng bảng làm bài,
HS dưới lớp làm bài vào nháp:


* HS đọc và nêu yêu cầu các
bài tập 1; 2; 3; 4 SGK trang 48
và 49.


-HS nêu các vướng mắc trong
các bài toán.


-HS thứ tự lên bảng làm, lớp
làm vào vở.


-HS nhaän xét bài bạn treõn
baỷng.


-Chaỏm baứi cheựo nhau.


Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010


Tiết 1


Luyện Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Baứi 1 : Viết các số sau: (1 điểm)</b>
Năm mươi sáu phần trăm :
Một và ba phần tám :



Mười tám phẩy mười chín :


Hai trăm ba mươi chín phẩy không hai :
Bài 2: Viết vào chỗ chấm : (0,75 <b>®iĨm)</b>


<b>a. </b>45


56 đọc là :
b. 234,567 đọc là :
c. 2 5<sub>9</sub>đọc là :


Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : (2 điểm)


A. Số nào thích hợp để viết vào chỗ chấm của: 6dm2 4cm2 =...cm2 ?
a) 64; b) 640; c) 6400; d) 604.
B. Chữ số 5 trong số thập phân 12,456 thuộc hàng nào?


a) Hàng phần mười; b) Hàng phần trăm;
c) Hàng chục; d) Hàng trăm.
C. Phân số thập phân <sub>1000</sub>18 được viết thành số thập phân nào sau đây ?
a) 1,8 b) 0,18; c) 0,180; d) 0,018.
D. Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự lớùn dần ?


a) 0,007 ; 0,008 ; 0,1 ; 0,015.
b) 9,257 ; 9,275 ; 9,527 ; 9,752.
c) 8,077 ; 8,707 ; 8,677 ; 8,778.
d) 1,71 ; 1,701 ; 1,77 ; 1,717
Bài 4: Tính : (2 điểm)



a. 1 1<sub>2 3</sub> b. 5 3


3 4 c.
2 1


3 5<i>x</i> d.
7 4


:
9 5
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : (1 điểm)


a. 2m2 7dm2 = 207dm2 b. 5km 75m > 5075m
c. 12 taán 6kg = 126kg d. 15 ha = 150 000m2
Bài 6: . (2 điểm)


Một khu đất hình chữ nhật có diện tích 375m2 . Chiều rộng khu đất đó bằng
cạnh một cái ao hình vng có chu vi 60m. Tính chu vi của khu đất hình chữ
nhật


Bài 7: (1,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 2:


Tập làm văn

ÔN tập tiết 4


I. Mơc tiªu:


- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về các chủ điểm
đã học (BT1).



-Tìm được từ đồng nghĩa , trỏi ngha theo y/c ca BT2.


II. Đồ dùng dạy học :


- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1

. Giới thiệu bài:



2. Bài mới

:



vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn
từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em;
Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo
luận nhóm, luyện tập, củng cố,ơn tập).


Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Bài 1:


- Nêu các chủ điểm đã học?


- Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ
điểm đã học.


- Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
• Giáo viên chốt lại.



v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến
thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận
nhóm, đàm thoại).


Bài 2:


-Gọi HS đọc bài tập 1 SGK và xác định yêu cầu bài
tập.


-Tổ chức cho HS tìm từ ghi vào cột theo ycầu của
bài tập.


-Gv theo dõi nhắc nhở HS cịn lúng túng.


3. Củng cố

-

Dặn dò

:



-GV nhận xét tiết học.


*Hoạt động các nhóm bàn
trao đổi, thảo luận để lập bảng
từ ngữ theo 3 chủ điểm.


- Đại diện nhóm nêu.


- Nhóm khác nhận xét – có ý
kiến.


- 1, 2 học sinh đọc lại bảng
từ.



*Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
-Hoạt động cá nhân.


- Học sinh làm bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- Lần lượt học sinh đọc li
bng t.


Tiết 3


luyện từ và câu

ÔN tập tiết 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Tìm và ghi lại được các chi tiết, những hình ảnh, những biện pháp tu từ mà học sinh
thích trong 5 bài văn miêu tả đã học


II. Đồ dùng dạy học : - Phieỏu ghi saỹn nhửừng baứi taọp ủoùc.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:


1. Giới thiệu bài:


2. Bài mới:



H§1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn


bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.


-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼
số học sinh.)


H§2:Làm bài bài tập 2 /96.


-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề
bài.


-Y/C HS nêu được chi tiết em thích trong bài
văn mà em đã học


+Gợi ý và giao việc:


-Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà
em thích nhất trong bài văn ấy? (Có thể chọn
nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc
nhiều bài nhiều chi tiết.)


-Gọi HS nối tiếp nhau trình bày.


-GV nhận xét tuyên dương những HS có
nhiều cố gắng


3. Củng cố

-

Dặn dò

:



* Lên bốc thăm và thực hiện theo
yêu cầu của GV.



*HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu
đề bài.


+Cá nhân mỗi HS tự chọn một bài
văn và nêu được chi tiết các em
thích nhất; suy nghĩ giải thích vì sao
em thích nhất chi tiết ấy


+Nối tiếp nhau trình bày, lp nhn
xột.


Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010


Tiết 1


KHoa häc


<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:


- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao
thơng đường bộ .


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên</b>


bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội
dung bài18.


+ Chúng ta phải làm gì để phịng tránh bị
xâm hại?


+Khi có nguy cơ bị xâm hại em làm gì?
<b>2/ Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG</b>
- Kiểm tra: sưu tầm tranh, ảnh, thông


tin về tai nạn giao thông đường bộ của
HS.


- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các
thành viên.


- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai
nạn giao thơng đó?


- 5 đến 7 HS kể về tai nạn giao thơng đường
bộ mà mình biết trước lớp.


- GV ghi nhanh những nguyên nhân
gây tai nạn mà HS nêu lên bảng:


+ Phóng nhanh, vượt ẩu.


+ Lái xe khi say rượu.


+ Bán hàng không đúng nơi quy định.
+ Khơng quan sát đường.


- Hỏi: Ngồi những ngun nhân bạn
đã kể, em còn biết những nguyên nhân
nào dẫn đến tai nạn giao thơng?


- HS nêu bổ sung. Ví dụ:


+ Do đường xấu+ Thời tiết xấu


+ Phương tiện giao thông quá cũ, không
đảm bảo tiêu chuẩn.


- Kết luận: - Lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>NHỮNG VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG </b>
<b>CỦA NGƯỜI THAM GIA VÀ HẬU QUẢ CỦA NĨ</b>
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong


nhóm như sau:


- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của
GV, mỗi nhóm có 4-6 HS.


+ u cầu HS quan sát hình minh hoạ


trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận để:


- Gọi HS trình bày. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm
khác bổ sung ý kiến.


- GV hỏi: Qua những vi phạm về giao
thơng đó em có nhận xét gì?


- HS nêu được: Tai nạn giao thông hầu hết xảy
ra là do sai phạm của những người tham gia
giao thông.


- Kết luận: - Lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm


như sau:


- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của
GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

làm được mơ tả trong hình


+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu
lên bảng, yêu cầu đọc phiếu và các
nhóm khác bổ sung.



- Báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung
ý kiến và đi đến thống nhất:


Những việc làm để thực hiện an toàn giao
thơng


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
và đọc lại các kiến thức đã học để chuẩn bị bài sau ơn tập.


TiÕt 2:


Lun tiÕng
<b>ƠN TẬP ( TIẾT 5)</b>
I.MỤC TIÊU:


* Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


* Nêu được một số đặc điểm nối bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và
bước đầu có giọng đọc phù hợp.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b> * Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.</b>
* Trang phục để diễn kịch.(Nếu có)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


KIỂM TRA ĐỌC
Tiến hành tương tự như tiết 1.


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
<i><b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i> - 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp


theo dõi, xác định tính cách của từng
nhân vật.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 đoạn
của vở kịch.


- Gọi HS phát biểu. - HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm.
(chia nhóm 6 HS).


Gợi ý HS:


+ Chọn đoạn kịch định diễn.
+ Phân vai.


+ Tập diễn trong nhóm.


- 6 HS hoạt động trong nhóm.
+ HS 1: <i>Dì Năm.</i>



+ HS 2: <i>An.</i>


+ HS 3: <i>chú cán bộ.</i>


+ HS 4: <i>lính.</i>


+ HS 5: <i>cai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS thi diễn kịch. HS có thể sáng tạo
lời thoại của nhân vật.


- 4 nhóm thi diễn kịch.
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn:


Nhóm diễn kịch, diễn viên đóng kịch
hay nhất.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học.


- Khen ngợi những HS diễn kịch hay, khuyến khích các nhóm diễn kịch luyện tập
thêm.


TiÕt 3:


Lun tiÕng
<b>ƠN TẬP ( TIẾT 6)</b>
I.MỤC TIÊU:


* Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2(chọn 3


trong 5 mục a,b,c,d,e)


* Đạt câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa(BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


* Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
* Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
<i><b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung</b></i>


của bài tập.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Đọc những từ in đậm trong đoạn văn.


+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó
bằng những từ đồng nghĩa khác?


+ Các từ: <i>bê, bảo, vò, thực hành.</i>


+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong
tình huống.


- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo
cặp.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo
hướng dẫn của GV.


- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh các
từ HS đưa ra để thay thế.


- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu, HS bổ sung
và thống nhất.


* Câu:<i> Hồng bê chén nước bảo ơng uống.</i>


Từ dùng chưa chính xác: <i>bê, bảo</i>.
* Câu:<i> Ơng vị đầu Hồng.</i>


Từ dùng khơng chính xác: <i>vị</i>.


* Câu:<i> Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!</i>


Từ dùng không chính xác: <i>thực hành</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Hồng bưng chén nước mời ơng uống. Ơng xoa đầu Hồng và nói: “Cháu của ơng</i>
<i>ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?” Hồng nói với ơng: “Cháu vừa làm xong bài</i>
<i>tập rồi ông ạ!”.</i>


<b>Bài 2</b><i>:(chọn 3 trong 5 mục ) HS K,G</i>
<i>làm hết</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.



- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS


dùng bút chì viết từ cần điền vào vở bài
tập.


- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm
vào vở bài tập.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhận xét.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại bài
(nếu sai).


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng các
câu tục ngữ trên.


- Nhẩm, đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.


<i><b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.</b></i>
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS:


+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm <i>giá</i>


(giá tiền) <i>giá</i> (giá để đồ vật) bằng một
câu hoặc hai câu.



- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm
vào vở bài tập.


+ Đặt câu với từ <i>giá</i> với nghĩa đã cho. - Nhận xét.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- Gọi HS dưới lớp tiếp nối đọc câu


mình đặt. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt,
dùng từ cho từng HS.


<i><b>Bài 4: GV tổ chức cho HS làm bài tập</b></i>
4 tương tự như cách làm bài 3.


- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kiểm tra.
TiÕt 4


Lun To¸n


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> I.MỤC TIÊU: </b>


- LT thực hiện phép cộng hai số thập phân.


- LT giải bài toán với phép cộng các số thập phân.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b>- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>1/ Bài mới</i><b>: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<i><b>a. Ví dụ 1.</b></i>


<i>* Hình thành phép cộng hai số thập</i>
<i>phân.</i>


- GV vẽ hình gấp khúc ABC như SGK
lên bảng, sau đó nêu bài tốn: Đường
gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài
1,84m, đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi
đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?


- HS nghe và nêu lại ví dụ.


- GV hỏi: Muốn tính độ dài của đường
gấp khúc ABC ta làm như thế nào?


- Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB
và BC.


- Tổng 1,84m + 2,45m



<i>* Đi tìm kết quả</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính
tổng của 1,84m và 2,45m (Gợi ý: Hãy
đổi thành các số đo có đơn vị là
xăng-ti-mét và tính).


- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số
đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng:
1,84m = 184cm


2,45m = 245cm


Độ dài đường gấp khúc ABC là:
184 + 245 = 429 (cm)


429cm = 4,29m
- GV hỏi lại: Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao


nhiêu?


- HS nêu: 1,84 + 2,45 = 4,29


<i>* Giới thiệu kĩ thuật tính</i>


- GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK
(vừa thực hiện thao tác trên bảng vừa
giải thích).


- HS cả lớp theo dõi thao tác của GV.


* Tính: Thực hiện phép cộng như cộng


các số tự nhiên.


* Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột
với các dấu phẩy của các số hạng.


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp
làm vào giấy nháp.


- HS thực hiện:


- HS so sánh hai phép tính:
<i><b>1b. Ví dụ 2 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8,75 vào giấy nháp.


- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống
nhất.


- GV nhận xét câu trả lời của HS.


<b>* Ghi nhớ </b> - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.


- HS tự học thuộc ghi nhớ về cách cộng hai
số thập phân.


<i>2. Luyện tập - thực hành </i>



<i><b>Bài a,b </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Bài tập yêu cầu chúng ta tính.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.


- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện
phép tính của mình.


- GV hỏi: Dấu phẩy ở tổng của hai số
thập phân được viết như thế nào?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- HS: Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với
các dấu phẩy của các số hạng.


<i><b>Bài 2a,b </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV u cầu HS nêu cách đặt tính và


thực hiện tính tổng hai số thập phân.


- 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV yêu cầu HS làm bài.
<i><b>- HS khá, giỏi làm bài c</b></i>


- 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con
tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)


Đáp số: 37,4kg
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
kiểm tra.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà


làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TiÕt 1


khoa häc


<b>ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
I.MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về:


<b>- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì</b>


<b>- Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/</b>
AIDS


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Phiếu học tập cá nhân. Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i> GV gọi 2 HS lên
bảng yêu cầu trả lời về nội dung bài
trước.


+ Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao
thông?


+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện
ATGT?



<i>2/GV giới thiệu bài:</i> Bài học này giúp
các em ôn lại những kiến thức ở chủ đề:


<i>Con người và sức khỏe.</i>


- Lắng nghe.
<i><b>Nội dung 1</b></i>


ÔN TẬP VỀ CON NGƯỜI


- Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào phiếu cá nhân.


- GV có thể gợi ý.


- Yêu cầu 1 HS nhận xét bài làm của
bạn làm trên bảng.


- Nhận xét.
- HS dưới lớp đổi phiếu cho nhau để


chữa bài.


- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để
chữa bài.


- Sau khi chữa xong phiếu, GV tổ chức
cho HS thảo luận để ôn lại các kiến thức
cũ bằng các câu hỏi:



1. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam
giới?


- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.


- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.
2.Nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới?


3. Hãy nêu sự hình thành một cơ thể
người?


4. Em có thể nhận xét gì về vai trò của
người phụ nữ?


- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt
các kiến thức đã học.


<i><b>Nội dung 2</b></i>


CÁCH PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ BỆNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhóm theo hình thức trị chơi “Ai
nhanh, ai đúng?” như sau:


+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho HS.


+ Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn
một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ
về cách phịng chống bệnh đó.



+ GV đi hướng dẫn, gợi ý những nhóm
gặp khó khăn.


trong nhóm.


+ Gọi từng nhóm HS lên trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày. 1 HS
cầm sơ đồ, 1 HS trình bày các cách phịng
bệnh theo sơ đồ.


+ Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm vẽ sơ
đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu lốt.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 2


Lun to¸n
<b>LUYỆN TẬP</b>
I.MỤC TIÊU: <i>Giúp HS:LT</i>


- Cộng các số thập phân.


- Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài tốn có nội dung hình học



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>1/ Kiểm tra bài cũ</i><b>:</b>
Đặt tính rồi tính:


34,76 + 57,19 19,4 + 120,41
0,345 + 9,23 104 + 27, 67


- HS lên bảng làm bài.


<i>2/ Bài mới:</i>


<i><b>Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và</b></i>
nêu yêu cầu của bài.


- HS đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS nêu yêu cầu: Bài cho các cặp số a, b,
yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu
thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của
hai biểu thức này.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.



- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ <sub>+</sub>


+ +


các số hạng của hai tổng a + b và b + a
khi a = 5,7 và b = 6,24?


+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 +
6,21 thì ta được 6,24 + 5,7.


- GV hỏi tổng quát: Hãy so sánh giá trị
của hai biểu thức a + b và b + a?


- HS nêu: a + b = b + a
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +


b thì được tổng nào? Tổng này có giá trị
như thế nào so với tổng a + b?


- HS nhắc lại kết luận về tính chất giao hoán
của phép cộng các số thập phân.


<i><b>Bài 2: (a,c) GV yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>
toán.



- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


a) 9,46 3,8
3,8 thử lại 9,46
13,26 13,26
c)


0,07 0,07
0,09 thử lại 0,09
0,16 0,16
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của


bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


<i><b>Bài 3 </b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)


<i> Đáp số: </i>82 m
<i><b>Bài 4:</b>Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài</i>


GV gọi HS đọc đề bài toán.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Tổng số mét vải bán được trong cả hai tuần
lễ là:


314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày bán hàng hai tuần lễ là:


7 x 2 = 14 (ngày)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số
mét vải là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Đáp số: </i>60m
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,


sau đó nhận xét và cho điểm HS.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về


nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.


TiÕt 3:


LuyÖn tiÕng


<b>ƠN GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 8)</b>
I.MỤC TIÊU:


- Đọc trơi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn. Thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ bài văn.


* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>KIỂM TRA TẬP ĐỌC</b>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - 5 HS lần lượt gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị ;
Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1
bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục
lên gắp thăm bài đọc.


- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và
trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.


- Đọc và trả lời câu hỏi.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà
luyện đọc.


- Dặn HS về nhà ơn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.
TiÕt 4


Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đại hội liờn i


<i>(Phụ trách Đội thực hiện)</i>


<i><b>Th 6 ngy 22 thỏng 10 năm 2010</b></i>
TiÕt 1



KÜ thuËt


bày dọn bữa ăn trong gia ỡnh



I. Mục tiêu: HS cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II. Đồ dïng d¹y häc :


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:

1. Kim tra bài c:



- Em hÃy nêu các bớc luộc rau ?


-So sánh cách luộc rau ở gia đình em với
cách luộc rau?


- GV nhận xét, tuyên dơng.


2.Bài mới:



Hot ng 1: Tỡm hiểu cách bày món ăn và
dụng cụ ăn uống trc ba n.


- Nêu yc của việc bày dọn trớc bữa ăn ?
- Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng
cụ ăn uống trớc bữa ăn ?


- Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ


ăn uống cho bữa ăn ở gia đình ?


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa
ăn .


- Vậy em hãy so sánh cách dọn bữa ăn ở gia
đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu
trong bài học ?


Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết
quả học tập của HS.


-GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết
quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết
quả học tập của mình.


3.

Củng cố

-

Dặn dò

:



-GV nhận xét tiết học.


* 2HS trả lời câu hỏi.


*HS quan sát hình 1, đọc nội dung
SGK nêu mục đích của việc bày món
ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.


- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung.



- GV chèt l¹i


* HS đọc nội dung SGK, nêu cách dọn
bữa n v so sỏnh.


- Nhận xét và tóm tắt những ý HS
vừa trình bày.


- Hớng dÉn c¸ch thu dän sau bữa ăn
theo nội dung SGK.


- Hớng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình
bày, dọn bữa ăn.


* HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV
nhận xét, đánh giá kết quả học tập ca
HS.


Tiết 2


Luyện tiếng
Luyện viết
I, Mục tiêu


- Rèn chữ viết cho HS
II Chuẩn bị


Giấy ôli


III Cỏc hot ng dy hc


H1: Luyn viết chữ hoa


- GV viÕt mÉu ch÷ hoa A


- HS nờu c im ca ch


- Nêu cách viết con chữ
HĐ2:


- HS luyện viết


- GV uốn nắn cho từng HS yếu
HĐ3: Chấm điểm


HĐ4: Củng cố dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Luyện toán


tổng nhiều số thập phân
<b>i. mục tiêu:</b> <b>LT </b>


<b>-Tớnh tng nhiều số thập phân.</b>


-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất


II. các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1. KiĨm tra bµi cị :



- Đặt tính và tính: 12,09 + 4,56 + 34,8


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

2

. Bài mới

:



v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự
tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự
như tính tổng hai số thập phân).


• Giáo viên nêu:


27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
- Cách xếp các số hạng.
- Cách cộng.


Bài 1: <i>( làm phần a, b)</i>


• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.


v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận
biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết
áp dụng tính chất của phép cộng vào số
thập phân tính nhanh.


Bài 2:



- Giáo viên nêu:
5,4 + 3,1 + 1,9 =
(5,4 + 3,1) + … =


5,4 + (3,1 + …) =
• Giáo viên chốt lại.


a + (b + c) = (a + b) + c


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất kết hơp của phép cộng.


Bài 3: <i>( làm phần a,c)</i>


- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi
cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em
còn chậm.


- Giáo viên chốt lại


- 1 H lên bảng làm bài .


*Hot ng cỏ nhõn, lp.


- Học sinh tự xếp vào bảng con.
- Học sinh tính (nêu cách xếp).
- 1 học sinh lên bảng tính.
- 2, 3 học sinh nêu cách tính.


- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như


cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của
tồng thẳng cột dấu phẩy của các số
hạng.


* Học sinh đọc đề.
- 3 Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét.


* Hoạt động cá nhân, lớp.


* Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


- Học sinh rút ra kết luận.


• Muốn cộng tổng hai số thập phân với
một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất
với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Học sinh nêu tên của tính chất: tính
chất kết hợp.


* Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3.

Củng cố

-

Dặn dò

:



- GV nhận xét tiết học.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×