Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Lich su 9HKI3 cot thu thi biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.68 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : Ngày dạy : </i>


<b>Phn i:</b>

Lch s thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay



Ch



ơng I:

liên xô và các nớc đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai



<b>Bài 1:</b>liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx


<i><b>TiÕt 1: </b></i> <i><b> </b></i> <b>I<sub> . </sub></b>

<b>Liên Xô</b>



I. Mc tiêu cần đạt:


<i>1. Kiến thức</i>: Học sinh cần nắm đợc:


+ Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân
Liên Xơ đã nhanh chóng khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, tiếp tục xây
dựng cơ sở vật chất cho CNXH.


+ Liên Xô đã đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT (từ năm 1945 đến đầu
những năm 70 của thế kỉ XX)


+ Những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến
đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mu phá hoại và bao
vây của CNĐQ.


+ Liªn Xô thực sự là thành trì của lực lợng cách m¹ng thÕ giíi.


<i>2. Kĩ năng</i>: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử
trong những hoàn cảnh cụ thể.



<i>3. T t ởng</i>: Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình, biết tiếp thu những tinh hoa văn hóa và
khoa học kĩ thuật của nhân loại.


II.Tài liệu ph ơng tiƯn:


- G/v: + Bản đồ Liên Xơ (hoặc bản đồ Chõu u)


+ Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học điển hình của
Liên Xô trong thời kỳ này (ảnh vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô và con tàu Phơng
Đông 1961)


- H/s: SGK và SBT


III. Tiến trình dạy học:
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định lớp:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu</b></i>:<i><b> </b></i> Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề, để khắc phục
hậu quả, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ
sở vật chất...


Hoạt động của thầy giáo Hoạt động<sub>của trò</sub> Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn HS tìm
hiểu phần công cuộc khôi phục
kinh tế sau chiến tranh TG thứ 2
(1945 - 1950):



- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


- GV treo bản đồ Liên Xô hoặc bản - Đọc mục 1


<b>1. C«ng cc kh«i phơc kinh tÕ </b>
<b>sau chiÕn tranh TG thø 2 (1945 </b>
<b>-1950):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đồ Châu Âu.


- Yêu cầu HS quan sát, xác định vi
trí của Liên Xơ trên bản đồ.


<i>(Häc sinh u)</i>


? V× sao sau chiến tranh TG lần thứ
2 Liên Xô phải khôi phục kinh tế?
? Trong chiến tranh TG 2, Liên Xô
bị thiệt hại nh thế nào?


GV: <i>Nhng tổn thất đó làm cho</i>
<i>nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm</i>
<i>lại tới 10 năm, trong hồn cảnh đó</i>
<i>Liên Xơ phải khơi phục kinh tế hàn</i>
<i>gắn vết thơng chiến tranh, tiếp tục</i>
<i>XD CNXH.</i>


? Trớc tình hình đó Đảng và nhân dân
Liên Xơ đã có những biện pháp khơi
phục nh thế nào?



? Liên Xơ đã quyết tâm hồn thành
kế hoạch chỉ trong 4 năm 3 tháng
điều này chứng tỏ ý thức của nhân
dân Liên Xô trong công cuộc khôi
phục kinh tế sau chiến tranh nh thế
nào?


? Liên Xô đã đạt đợc những thành
tựu về kinh tế, KHKT sau công
cuộc khôi phục kinh tế nh thế nào?
? Nhận xét về sự khôi phục kinh tế
của Liên Xô sau chiến tranh TG thứ
2?


<b>Hoạt động 2: </b>GV hớng dẫn tìm
hiểu mục 2 SGK


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Liên Xô đã khôi phục kinh tế sau
chiến tranh TG thứ 2 trong điều
kiện nào?


? Hồn cảnh này có ảnh hởng đến
việc xây dựng cơ sở vật chất của
Liên Xô không? Và ảnh hởng nh


SGK


- HS thảo luận,


trình bày


- HS th¶o ln
Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


Lắng nghe


HS thảo luận.
Đề ra kế hoạch
5 năm tập trung
khôi phục nhng
chØ thùc hiƯn
trong thêi h¹n 4
năm 3 tháng.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Nhận xét.


Đọc thông tin
sgk.


Gặp rất nhiều
khó khăn nhng
cũng rất nhiều
thuận lợi...
Trả lời, nhận


xét.


- Là nớc chiến thắng nhng lại chịu
những tổn thất rất nặng nề.


- Hơn 27 triệu ngời chết.
- 1.710 Thành phố bị tàn phá.
- Hơn 7 vạn làng mạc; gần 32.000
nhà máy xí nghiệp; 6,5 vạn km
đ-ờng sắt bị phá huỷ


b. Thuận lợi:


- Cỏc tng lp nhõn dõn Liờn Xô
sôi nổi thi đua, lao động quên
mình.


c. Biện pháp: Đề ra kế hoạch 5
năm lÇn thø 4.


d. Kết quả đạt đ ợc:


- Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5
năm trớc thời hạn 9 tháng.


- Cụng nghip: Tăng 73%, hơn
6000 nhà máy đợc khôi phục và
xây dựng.


- N«ng nghiƯp: Vỵt tríc chiến


tranh.


- KHKT: Chế tạo thành công bom
nguyên tử (1949)


<b>2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật</b>
<b>chất - kĩ thuật của CNXH (từ</b>
<b>năm 1950 đến đầu nhng nm</b>
<b>70 ca TK XX):</b>


a, Hoàn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thÕ nµo?


? Liên Xơ đã thực hiện những kế
hoạch gì? Phơng hớng chính của kế
hoạch là gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Yêu cầu HS đọc phần in nghiêng
SGK hoặc phóng to trên đèn chiếu.
? Nêu những thành tựu cơ bản về
phát triển công nghịêp và KHKT
của Liên Xơ từ năm 1950 -> 1970
của TK XX?


- Sư dơng kênh hình.


- Kinh tế: là cờng quốc... có 1 số
ngành vỵt MÜ nh dầu mỏ, gang,
théo, xi măng.



- KHKT: + Năm 1957 phóng thành
cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.


+ 1961: Phóng con tàu vũ trụ
đa nhà du hành Ga-ga-rin bay vịng
quanh trái đất.


+ Lµ nớc đầu tiên dẫn đầu
TG về những chuyến bay dài ngày
trong vị trơ.


GV: đến bay giờ Liên Xơ vẫn đợc
coi là nớc dẫn đầu TG về vũ khí hạt
nhân.


? Liên Xô dà xây dùng vỊ qc
phßng nh thÕ nµo?


? Chính sách đối ngoại của Liên
Xô trong thời kì này nh thế nào?
? Qua những thành tựu cơ bản mà
Liên Xô đạt đợc. Các em cùng thảo
luận vì sao Liên Xơ đạt đợc những
thành tựu to lớn đó?


? Tuy Liên Xơ đã đạt đợc những
thành tựu cơ bản về kinh tế, KHKT
trong công cuộc XD CNXH.
Những Liên Xô đã phạm phải


những thiếu sót gì?


Lắng nghe.
HS đọc thơng
tin.


Tr¶ lêi, nhận
xét, bổ sung.


HS quan sát
kênh hình số 1
-vệ tinh nhân tạo
đầu tiền


* Đối nội, đối
ngoại: - Hồ
bình, quan hệ
hữu nghị với tất
cả các nớc.
- ủng hộ phong
trào dấu tranh
giải phóng dân
tộc trên TG.
- Chỗ dựa vững
chắc của cỏch
mng TG.


HS thảo luận và
trả lời.



sự.


- Liên Xô phải chi phí những
khoản tiền lớn cho viƯc cđng cố
quốc phòng và công cuộc XD
CNXH.


b. Đờng lèi: TiÕp tôc x©y dùng
CSVC - KT cđa CNXH víi các kế
hoạch dài hạn: 5 năm lần thứ
5(51-55); thø 6(56-60) vµ kế
hoạch 7 năm.


- Phơng hớng chính: Đầu t phát
triển CN nặng, thực hiện thâm
canh trong N2<sub>, đẩy mạnh KH-KT,</sub>


tăng cờng sức mạnh quốc phòng.
c, Thành tựu:


- Kinh t: là cờng quốc CN đứng
thứ 2 TG (sau Mĩ).


- KHKT: phát triển ngành KH vũ
trụ.


- Quc phòng: Đạt đợc thế cân
bằng về sức mạnh quân sự và sức
mạnh hạt nhân.



- Thực hiện tốt chính sách đối
ngoại.


- TÝch cùc ñng hé phong trµo
CMTG.


- Uy tín chính trị và địa vị quốc tế
của Liên Xơ đợc đề cao trên TG.


* H¹n chÕ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3:</b> Sơ kết bài


<i>Những thành tựu của nhân dân Liên</i>
<i>Xô trong việc khôi phục kinh tế và</i>
<i>trong công cuộc tiếp tục xây dựng cơ</i>
<i>sở vật chất kĩ thuật của CNXH là rất</i>
<i>tốt không chỉ phủ nhận đợc.</i>


<i>- Nhờ những thành tựu đó, Liên Xơ</i>
<i>xứng đáng là trụ cột của các nớc</i>
<i>XHCN, là thành trì vững chắc của hịa</i>
<i>bình, là chỗ dựa của phong trào</i>
<i>CMTG. Trong giai đoạn này, Liên Xô</i>
<i>đã giỳp tn tỡnh CMVN.(GV liờn h)</i>


Lắng nghe. Xô Viết.


- Đảng cộng sản, nhà nớc Xô Viết
chủ quan, nóng vội đốt cháy giai


đoạn (Định thành cơng CNCS trong
vịng 15 - 20 năm)


<b>Hoạt động 4:</b><i>Luyện tập: </i>Hớng dẫn HS đọc và thảo luận, trả lời, nhận xét.


1. Thµnh tựu trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô trong những năm 1950 - 1970 là gì?
A, Chế tạo thành công bom nguyên tử.


B, L nc u tiờn phúng thnh công vệ tinh nhân tạo của Trái đất.
C, Là nớc đầu tiên phóng con tàu vũ trụ bay vịng quanh Trỏi t.
D, C 3 thnh tu trờn.


2. Tại sao Liên Xô là chỗ dựa vững chắc của phong trào cách mạng và hòa bình TG?


Chớnh ph Liờn Xụ luụn thc hiện chính sách đối ngoại hịa bình và tích cực ủng hộ
phong trào cách mạng TG.


D. Cịng cè, h íng dẫn về nhà:


- Nắm nội dung của bài học:


+ C«ng cc kh«i phơc kinh tÕ sau chiÕn tranh TG thø 2 (1945 - 1950):


+ Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm
70 của TK XX):


- ChuÈn bị bài mới:


II. Đông Âu




<b> </b>

<b> </b>



<i>Ngày soạn : Ngày dạy : </i>
<b>Bài 1:</b>liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx


<i><b>TiÕt 2: </b></i> iI.

<b>Đông Âu</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu râ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các nớc DCND Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 của
thế kỉ XX) đã đạt đợc những thành tựu to lớn, hầu hết các nớc này đã trở thành các nc
cụng - nụng nghip.


- Sự hình thành hệ thống XHCN trên TG:


+ Khi các nớc Đông Âu bắt đầu xay dựng CNXH, quan hệ giữa Liên Xô và các
n-ớc này chặt chẽ toàn diƯn h¬n.


+ Hội đồng tơng trợ kinh tế của các nớc XHCN (SEV), tổ chức hiệp ớc Vác-sa-va
ra đời.


2. T t ởng: Khẳng định những đóng góp to lớn của các nớc Đơng Âu trong việc xây dựng
hệ thống XHCN TG, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nớc Đông Âu i vi s nghip
CM nc ta.


3. Kĩ năng:



- Bit s dụng bản đồ TG để xác định vị trí của từng nớc Đông Âu.
- Biết khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để đa ra nhận định của mình.


B.Tµi liƯu ph ¬ng tiƯn:


- G/v: Bản đồ các nớc Đơng u
- HS: Bn TG.


C. Tiến hành bài dạy:


1.


n định tổ chức lớp:ổ


2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những thành tựu mà Liên Xô đã đạt đợc sau chiến tranh?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.


Hoạt động của thầy Hoạt động của<sub>trò</sub> Nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu
Sự thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân
ở Đông Âu.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


<i><b>?</b></i> Các nớc DCND Đông Âu ra đời
trong hoàn cảnh nào?


<i>- GVsử dụng bản đồ:</i> (chỉ bản đồ)
? Tại sao lại có sự ra đời của 2 chế độ


XH trên nớc Đức? (Tích hợp Sử 8)
- G/v: Theo thỏa thuận của 3 cờng
quốc là Liên Xô-Mĩ-Anh. Quân đội
Liên Xô chiếm đóng khu vực phớa
ụng nc c, quõn i M-Anh-Phỏp


Đọc thông tin sgk


Trả lời, nhận xét.


Quan sát.


Trả lời, nhận xét.


Lắng nghe.


<b>1. Sự thành lập nhà n ớc dân</b>
<b>chủ nhân dân ở Đông Âu:</b>


a, Hoàn cảnh:


- Trc chin tranh TG th 2 hu
ht các nớc Đông Âu đều lệ
thuộc vào các nớc TB Tây Âu.
- Khi Hồng quân Liên Xô vào
giải phóng Đơng Âu.


b. NhiƯm vơ:


- ChÝnh trị: xây dựng quyền


DCND.


- Kinh tÕ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chiếm đóng khu vực phía Tây của nớc
Đức.


? Cho biÕt 1 quèc gia ë khu vùc Ch©u


á cũng bị phân chia theo 2 chế độ nhà
nớc giống Đức là quốc gia nào?


? Để hoàn thành cuộc CM DCND các
nớc Đông Âu đã thực hiện những
nhiệm vụ gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS tìm hiểu
về quá trình xây dựng CNXH của nhân
dân Đông Âu.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Những nhiệm vụ chính của các nớc
Đông Âu trong giai đoạn XD CNXH
là gì?


? Trong giai on XD CNXH các nớc
Đơng Âu đã đạt đợc những thành tựu
gì? <i>(Học sinh yếu)</i>



- G/v: Sau hơn 20 năm xây dựng đất nớc
(1950 - 1970) với sự giúp đỡ của Liên Xô
các nớc Đông Âu đã thu đợc những thành
tựu to lớn. Tới đầu năm 70 của TK 20 các
nớc Đông Âu đã trở thành các nớc công
nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế xã hội của
đất nớc đã thay đổi căn bản và sâu sắc.


? Hãy đa 1 số dẫn chứng cụ thể về
những thành tựu đã đạt đợc của các
n-ớc Đông Âu?


? Qua những số liệu cụ thể trên em rút
ra nhận xÐt g×?


? Tại sao trong điều kiện khó khăn nh
vậy mà Đông Âu vẫn phát triển và đạt
đợc những thành tu ỏng k?


- Do nỗ lực, chăm chỉ của nhân d©n.


- Sự giúp đỡ lẫn nhau của các nớc Đơng
Âu đặc biệt là Liên Xô.


? Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu
to lớn đã đạt đợc Đông Âu đã vi phạm


- CH DCND


TriỊu Tiªn



(CNXH) - Bắc
Triều Tiên.


- Đại Hàn dân
quốc (TBCN)
-Nam Triều Tiên.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Lắng nghe.


- Ba Lan những
năm đầu 70 sản
xuất công nghiệp
tăng 20 lần, sản
xuất nông nghiệp
tăng gấp đôi, gần
1 nửa dân số sống
trong khu nhà
mới.


- Hunggari vẫn


đ-ợc coi là “Đất nớc
của 1 triệu ngời
hành khất” đã trở


+ Quèc h÷u hãa nh÷ng xÝ
nghiƯp lín cđa TB nớc ngoài và
trong nớc.


- XH: thực hiện dân chủ


<b>2. Quá trình xây dựng CNXH</b>
<b>của nhân dân Đông Âu:</b>


a. Nhiệm vơ:


- ChÝnh trÞ: Xãa bá bãc lét cđa
giai cÊp t s¶n.


- Kinh tÕ: TËp thể hóa nông
nghiệp và công nghiệp hóa.
- VH: Xây dựng cơ sở vật chất
KT cđa CNXH.


b. Thµnh tùu:


- Trë thµnh níc c«ng n«ng
nghiƯp.


- Trên cơ sở kinh tế tăng trởng,
đời sống vạt chất, tinh thần của


nhân dân cũng đợc cải thiện.


* ThiÕu sãt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những sai lầm và thiếu sót gì?
- GV đa ốn chiu (bng ph)


<i><b>GVnhấn:</b></i>Tuy nhiên những thành tựu là
cơ b¶n, cã ý nghÜa quan träng, cßn
thiÕu sãt lµ thø yÕu.


? Sau chiến tranh TG thứ 2 các nớc
XHCN có điều gì đáng chú ý?


<b>Hoạt động 3: </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu
về sự hình thành của hệ thơng XHCN.
- u cu HS c thụng tin sgk.


? Cơ sở nào hình thành nên hệ thống
XHCN? <i>(Học sinh yếu)</i>


- G/v: Khi các nớc Đông Âu bắt tay
vào công cuộc XD CNXH mối quan hệ
giữa Liên Xô và các nớc này địi hỏi
phải có sự hợp tác cao và đa dạng hơn
nh hợp tác nhiều bên hoặc phân công
và chuyên môn hóa trong sản xuất
công nghiệp - nông nghiệp.


? Khi các nớc Đông Âu bắt đầu XD


CNXH trong quan hệ kinh tế - văn hóa
- KHKT họ đã làm gì?


? Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời
nhằm mục đích gì? <i>(Học sinh yếu)</i>
<i><b>GVsử dụng bản đồ:</b></i> (chỉ tên các quốc
gia thuộc SEV trên bản đồ TG)


- G/v: Các nớc Đông Âu đã đợc Liên
Xô giúp đỡ giải phóng khỏi ách phát
xít nên quan hệ Liên Xơ và Đơng Âu
gắn bó rất thân thiết. CNXH lớn mạnh
và trở thành hệ thống TG: Âu -> á đối
trọng của CNTB.


? Từ năm 1951 - 1973, Hội đồng tơng
trợ kinh tế đã thu đợc những thành tích
gì? SGK/8 - tốc độ...


? Qua bảng số liệu em rút ra điều gì?
? Bên cạnh u điểm đó mơ hình của
SEV cịn hạn chế gì?


thµnh nớc công
nông nghiệp có
văn hóa, KHKT
tiên tiến...


Trả lời, nhận xét.
CNXH trở thành


hệ thống TG.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét.


Lắng nghe.


- Thµnh lËp tỉ
chøc kinh tÕ cđa
c¸c níc XHCN
- C¸c níc SEV:
Liên Xô,
An-ba-ni, Ba Lan,
Bun-ga-ri, Hung-ga-ri;
Ru-ma-ni; TiÖp;
Céng hòa dân chủ
Đức; Mông Cổ;
Cu ba; Việt Nam
(1978)


Quan sát.


Trả lời, nhận xét.
- Nhờ quá trình
phân công lao


quan liêu, bao cấp.



<b>3. Sự hình thành của hệ</b>
<b>thông XHCN:</b>


a. Cơ sở: Liên Xô và các nớc
Đông Âu cùng chung một mục
tiêu xây dựng CNXH, đều đặt
dới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản và cùng chung hệ t tởng
của CN Mác-Lênin.


b. Tæ chøc:


- 1/49: Hội đồng tơng trợ kinh
tế (SEV)


- Mục đích:


+ Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ
lần nhau giữa các nớc XHCN.
+ Đánh dấu sự hình thành hệ
thống XHCN.


- Thành tích: Tốc độ tăng trởng
sx CN hằng năm tăng 10%, thu
nhập quốc dân năm 1973 tăng
5,7 lần so với 1950, Liên Xo
cho vay 13 tỉ rúp, và viện trợ
khơng hồn lại 20 tỉ rúp.


* H¹n chÕ: + Khép kín.



+ Không hòa nhập
trong nền kinh tế TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV đa mơ hình lên đèn chiếu


? Mèi quan hệ giữa Việt Nam với các
nớc Đông Âu và phe XHCN?


GV: Mối quan hệ gần gũi, gắn bó và
thân thiết. Sau khi Việt Nam giành độc
lập, Liên Xô, Trung Quốc và các nớc
XHCN lần lợt công nhận chủ quyền
của ta


- Liên hệ: Trong chiến tranh chống Mĩ
2 nớc Liên Xô và Trung Quốc giúp đỡ
và viện trợ rất nhiều về hàng hóa, đa
chuyên gia sang giúp ta...


- Trong giai đoạn xây dựng đất nớc
mối quan hệ càng gẫn gũi, Liên Xơ
giúp ta xây dựng về thuỷ điện, dầu khí,
xây dựng bệnh viện...


- Đối với Hải Phịng, Liên Xơ hợp tác
làm đế cẩu...


? Tháng 5/1955 hiệp ớc Vacsava ra
đời. Vì sao có sự ra đời của tổ chức


này?


- Trớc tình hình TG căng thẳng do
chính sách hiếu chiến xâm lợc của đế
quốc Mĩ nhất là sự ra đời của khối
quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NaTô:
4/49) của các nớc phơng Tây. Liên Xô
và các nớc XHCN Đông Âu đã thỏa
thuận cùng nhau thành lập tổ chức
hiệp ớc Vacsava (5/1955) -> Đây là 1
liên minh tổ chức phịng thủ về quận
sự và chính trị... (SGK/8)


? ý nghÜa cđa viƯc thµnh lËp tỉ chøc
hiƯp íc Vacsava?


<i><b>GV nhấn:</b></i> Sự ra đời của Vacsava làm
cân bằng quân sự giữa 2 phe XHCN và
TBCN. Đây cũng là đối trọng nặng kí
của NaTơ.


động kiểu mới,
liên kết kinh tế
XHCN, làm nền
kinh tế phát triển.
> Chứng tỏ tớnh
-u vit ca ch
XHCN.


Lắng nghe.



Trả lời, nhận xét.


Lắng nghe


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.


- 5/1955: Vacsava ra đời.


- Mục đích: Mang tính chất
phịng thủ về qn sự và chính
trị của các nớc XHCN Đông
Âu, bảo vệ công cuộc xây dựng
CNXH của các nớc này, góp
phần vào việc duy trì nền hịa
bình an ninh châu Âu và thế
giới.


*


ý nghĩa:


- Tạo sự điều kiện về mọi mặt
của các nớc trong tæ chøc
Vacsava.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 4:</b> Hớng dẫn HS làm bài tập phát hiện bằng hình thức trả lời các câu hi(mỏy
chiu). GV a lờn ốn chiu.


Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng các gợi ý.



1, L nc CNXH c sự giúp đỡ của Liên Xô? - Đông Đức (7 chữ cái)
2, Nằm giáp với Liên Xô và Trung Quốc, sống du mục? - Mông cổ (6 chữ)
3, Nhà nớc XHCN đầu tiên trên TG (1/5 diện tích tồn TG)? - Liên Xơ (6 chữ)
4, Cuộc CM Tân Hợi (1911) diễn ra ở đây? - Trung Quốc (9 chữ)
5, Đất nớc của loài hoa Chăm pa, ngời bạn của Việt Nam? - Lào (3 chữ)


6, Hòn đảo anh hùng - lá cờ đầu của phong trào CM ở Mĩ la tinh? - Cu Ba (4 chữ)
- GV đa kết quả lên máy chiếu (Bảng phụ)


Bµi 2: Điền các mốc sao cho phù hợp với các sù kiÖn. - GV chia 2 nhãm thi tiÕp søc
A. Thêi gian B. Sù kiÖn


- 14/5/1955 Nat«


- 25/3/1957 Vacsava


- 28/1/1948 SEV


- 4/4/1949 EEC


- 8/1/1949


D. Cũng cố, h ớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung của bài học:


+ Sự thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu:
+ Quá trình xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu:
+ Sự hình thành của hệ thông XHCN:



- Chuẩn bị bài mới: Liên Xô và các nớc Đông Âu


t gia nhng nm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX






<i>Ngày soạn: </i> <i>Ngày dạy:</i>


<i><b>Tiết 3: </b></i>

Bài 2:

Liên Xô và các nớc Đông Âu



t gia nhng nm 70 n u nhng năm 90 của thế kỷ XX



<b>A. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc: Gióp HS hiĨu


- Những nét chính về sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau
những năm 70 đến năm 1991) của các nớc XHCN ở Đơng Âu.


2. VỊ t t ëng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phê phán chủ nghĩa cơ hội.
3. Về kĩ năng:


- Rốn cho HS k nng phõn tớch, ỏnh giá, so sánh những vấn đề lịch sử. Nhất là
những vấn đề lịch sử phức tạp, HS cần có những nhận định khách quan khoa học.



<b>B. Chuẩn bị đồ dùng:</b>


- G/v: Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu.
- HS: Bản đồ Liên Xụ v ụng u.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


1.


n định tổ chức:ổ


2. KiÓm tra bµi cị:


- Nêu những thành tựu các nớc Đông Âu đã đạt đợc trong quá trình XD CNXH?
- Nêu những cơ sở hình thành hệ thống XHCN?


3. Bµi míi:


Từ giữa những năm 70 và thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm vào tình
trạng khủng hoảng kinh tế dẫn tới sự khủng hoảng chính trị trầm trọng và sự sụp đổ của Liên Xô, các
nớc Đông Âu. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu.


Hoạt động của thầy Hoạt động của<sub>trò</sub> Nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn HS tìm hiểu
sự khủng hoảng và tan rã của Liên
bang Xô Viết.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Tình hình kinh tế, chính trị của


Liên Xô từ giữa năm 70 đến 1985
nh thế nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Em rút ra kết luận chung gì về tình
hình Liên Xơ từ giữa những năm 70
đến năm 1985?


- Kinh tế, chính trị, xã hội của Liên
Xô đã bớc vào giai đoạn khủng
hoảng mất ổn định tồn diện.


<i><b>GV:</b></i> Đứng trớc tình hình đó nhiều
n-ớc trên TG tiến hành cải cách về kinh
tế, chính trị, xã hội cho phù hợp với
tình hình mới. Đảng cộng sản và
chính phủ Liên Xô đứng đầu là
M. Gooc - ba - chốp cũng đã tiến
hành công cuộc cải tổ (vo nm


Đọc thông tin
sgk.


- Kinh tế: CN: trì
trệ, hàng tiêu
dùng khan hiếm.
- NN: sa sút, lơng
thực thùc phÈm
khan hiÕm.


- Chính trị: xã hội


dần dần mất ổn
định, đời sóng
nhân dân giảm
sút.


L¾ng nghe.


Trả lời, nhận xét,


<b>1. Sự khủng hoảng và tan rÃ</b>
<b>của Liên bang Xô Viết:</b>


a. Nguyên nhân:


- Năm 1973 khủng hoảng kinh
tế TG, bắt đầu từ dầu mỏ


b. Công cuộc cải tỉ:
* Néi dung:


- Chính trị: Thiết lập chế độ
tổng thống đa nguyên, đa đảng,
xóa bỏ Đảng cộng sản Liên
Xô.


- Kinh tế: Thực hiện nền kinh tế
thị trờng theo định hớng TBCN.
* Mục đích:


- Sữa chữa thiếu sót, sai lầm.


- Đa đất nớc ra khỏi khủng
hoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1985)


? Tiến trình cải tổ của Liên Xô diễn
ra nh thÕ nµo?


? Mục đích cơng cuộc cải tổ của M.
Gooc - ba - chốp là gì?


? KÕt qu¶ cđa công cuộc cải tổ nh thế
nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Yờu cầu HS đọc phần diễn biến sự
tan rã của Liên bang Xô Viết /12.
- GV treo lợc đồ các nớc SNG đã
phóng to. Giới thiệu cho HS thấy rõ
Liên Xô cũ tách ra thành cộng đồng
các quốc gia độc lập nh thế nào.
? Tìm những sự kiện chính để thấy rõ
sự tan rã của Liên Xô?


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã
của Liên Xô? <i>(Học sinh yếu)</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS tìm hiểu
sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở
các nớc Đông Âu.



- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


- GV dùng bản đồ các nớc Đông Âu.
Giới thiệu các nớc ụng u.


? Tình hình kinh tế, chính trị, xà hội
ở các nớc Đông Âu cuối những năm
70 đầu những năm 80 nh thÕ nµo?


<i><b>VD:</b></i> Ru ma ni năm 1980 nợ nớc
ngoài 11 tỉ USD, năm 1989 nợ 21 tØ
USD.


? Đa nguyên đa đảng là nh thế nào?


<i><b>VD:</b></i> Sau khi Liên Xô sụp đổ, trong
các nớc cộng hịa của Liên Xơ cũ có
tới gần 1000 tổ chức, đảng phái khác
nhau hoạt động. Đảng cộng sản mất
quyền thống trị.


bỉ sung.


- S÷a ch÷a thiÕu
sãt, sai lÇm.


- Đa đất nớc ra


khái khđng



ho¶ng.


- Xây dựng
CNXH dân chủ.
Quan sát lợc đồ.


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.
Tr¶ lời.


Đọc thông tin
sgk.


Quan sỏt lc .


a nguyên đa
đảng là: Nhiều
đảng phái chính
trị cùng tồn tại,
cùng hoạt động
làm mất quyền
thống trị của
Đảng cộng sản.
Trả lời, nhận xét


Tr¶ lêi, nhËn xÐt.


vấp phải nhiều khó khăn -> đất
nớc ngày càng khủng hoảng và
rối loạn.



c. Sù tan r· của Liên bang Xô
Viết:


- Cuc đảo chính 19/8/1991
thất bại -> Đảng cộng sản Liên
Xô phải ngừng hoạt động.
- 11 nớc cộng hòa đòi tách khỏi
liên bang.


- 25/12/1991 tổng thống Gooc
- ba - chốp từ chức, chấm dứt
chế độ XHCN ở Liờn Xụ.


d. Nguyên nhân:


- Duy trì quá lâu 1 mô hình
CHXN không phù hợp.


- Không tuân thđ c¸c quy lt
kinh tÕ.


<b>2. Sự khủng hoảng của chế</b>
<b>độ XHCN ở các n ớc Đơng</b>
<b>Âu:</b>


a. T×nh h×nh kinh tÕ chÝnh trÞ
-x· héi:


- Kinh tế khủng hoảng gay gắt.
- Chính trị mất ổn định, các


nhà lãnh đạo quan liêu.


- Xã hội rối loạn bởi sự đa
nguyên đa đảng.


b. HËu qu¶:


- Đảng cộng sản các nớc Đông
Âu mất quyền lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở
các Đông Âu nh thÕ nµo?


<i> (Häc sinh yÕu)</i>


- Lợi dụng cuộc khủng hoảng,
CNĐQ và các thế lực chống CNXH
kích động nhân dân, đẩy mạnh chống
phá.


? Nêu những nguyên nhân dẫn đến
sự tan rã của chế độ XHCN Đông
Âu?


<i><b>GV:</b></i> Các đảng đối lập lên nắm chính
quyền đa đất nớc trở lại con đờng
TBCN. Tên nớc, quốc kì, quốc ca
đều thay đổi.


L¾ng nghe.



- ChÝnh qun míi ë các nớc
Đông Âu tuyên bè tõ bá
CNXH vµ chđ nghÜa Mác
-Lênin.


c. Nguyờn nhõn dn n s tan
ró:


- Nền kinh tế phát triển chậm,
lâm vào cuộc khủng hoảng sâu
sắc.


- Rp khuụn mụ hỡnh XHCN
Liờn Xô chủ quan, chậm sửa
đổi.


- Sự chống phá của phản động
trong và ngoài nớc.


- Nhân dân bất bình với ngời
lãnh đạo.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập hớng dẫn HS lm bi tp.


1. Bớc sang những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế và xà hội của Liên Xô có
những khó khăn gì?


A, Sản xuất công nghiệp trì trệ.



B, Lơng thực và thực phẩm khan hiÕm.


C, Mức sống của nhân dân Liên Xô ngày càng giảm sút.
D, Tất cả các câu trên đều sai.


2. §iỊn thêm sự kiện tơng ứng với mốc thời gian diễn ở Liên Xô:


a. 19/8/1991: ... cuc o chớnh nhm lt đổ Gooc - ba - chốp không thành công
b. 21/8/1991: ... Đảng cộng sản Liên Xô phải ngừng hoạt động.


c. 21/12/1991: ... cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
d. 25/12/1991 ... Tổng thống Gooc - ba - chốp từ chức.


...
...
...
...
...


<b>D. Cịng cè, h íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm nội dung của bài:


+ Trình bày sự khủng hoảng và tan rà của Liên bang Xô Viết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Q trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã
của hệ thống thuộc địa







<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


Ch ng ii: <sub> </sub>

các nớc á, phi, mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay



<b>Tiết 4:</b> <b>Bài 3 </b><i><b> </b></i>

Quá trình phát triển của phong trào giải phóng

dân


tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. KiÕn thøc:


- Giúp HS nắm đợc quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa.


- Quá trình phát triển của phong trào giải phóng ở Châu á, Châu Phi, Mĩ La tinh vì
sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc.


2. T t ëng:


- Thấy rõ cuộc đấu tranh gian khổ và anh dũng của nhõn dõn cỏc nc ỏ, Phi, M la
tinh.


- Tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.


3. Kĩ năng:


- Giỳp HS rèn luyện phơng pháp t duy, khái quát, tổng hợp cũng nh phân tích sự
kiện, rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các Châu và TG.



<b>B.ChuÈn bÞ:</b>


- G/v: Mét sè tranh ảnh về các nớc Châu á, Phi, Mĩ la tinh tõ sau chiÕn tranh TG thø 2 ->
nay.


- H/s: Bản đồ TG Châu á, Phi, Mĩ la tinh.


<b>C. TiÕn tr×nh bài dạy:</b>


1.


n nh tổ chức lớp.ổ


2. KiĨm tra:


? Cơng cuộc cải tổ của M.Gooc - ba - chốp nhằm mục đích gì? Kết quả của nó?


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ nhanh chóng của chế độ XHCN ở Liên Xơ và các
n-ớc Đơng Âu?


3. Bµi míi: G/v giíi thiƯu bµi míi.


Hoạt động của thầy Hoạt động<sub>của trị</sub> Nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn HS tìm hiểu
vài nét về giai đoạn từ năm 1945 đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giữa những năm 60 của TK XX.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Sau chiến tranh TG thứ 2 cao trào
đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn
ra nh thế nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Sử dụng bản đồ thế giới.


<i><b>GV:</b></i> Sau chiến tranh TG thứ 2, 1 cao
trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã
diễn ra sơi nổi ở Châu á, Châu Phi,
Mĩ la tinh khởi đầu từ các nớc Đông
Nam á, tiêu biểu là phong trào đấu
tranh của các nớc châu á


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS tìm hiểu
vài nét về giai đoạn từ giữa những
năm 60 đến giữa những năm 70 của
TK XX.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng bản đồ thế giới.


? Nªu nh÷ng nÐt nỉi bật trong giai
đoạn này?


? Cỏc cuc đấu tranh giải phóng dân
tộc và cuộc CM nhân dân diễn ra
trong giai đoạn này đã tác động đến
hệ thống thuộc địa nh thế nào?


- Treo bản đồ Châu Phi



GV yêu cầu HS xác định vị trí của 3
nớc Ăng - gơ - la, Mơ - dăm - bích,
Ghi - nê trên bản đồ Châu Phi.


? Thuộc địa Bồ Đào Nha tan rã là 1
sự kiện nh thế nào đối với nhân dân ở
Châu Phi?


<b>Hoạt động 3:</b> Hớng dẫn HS tìm hiểu
vài nét về giai đoạn từ giữa những
năm 70 đến giữa nhng nm 90 ca
TK XX.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét.


Quan sát


Lắng nghe.


- §äc mơc I/
SGK


- Hệ thống
thuộc địa bị tan
rã. Hệ thống


thuộc địa chỉ
còn ở các nớc
Bồ Đào Nha và
phần lớn ở miền
Nam Châu Phi.
Quan sát.


Xác định vị trí
các nớc trên bản
đồ.


- Hệ thống thuộc
địa tan rã chứng
tỏ thắng lợi của
phong trào giải
phóng dân tộc ở
Châu Phi.


<b>XX:</b>


- ở châu á: Đấu tranh giải phóng
dân tộc (In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam,
Lào) lan rộng sang Nam á, Bắc
Phi và Mĩ la tinh.


- Châu Phi: 1960: 17 nớc Châu Phi
tuyên bố thành lập (năm Châu Phi)
- Châu Mĩ-latin: 1/1/1959 cuộc
CM ở Cu Ba dới sự lãnh đạo của
Phi - đen - caxtơ - rô đã giành


thắng lợi.


- Kết quả: Giữa năm 60 của TK
XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ
- thực dân bị sụp đổ.


<b>II. Giai đoạn từ giữa những</b>
<b>năm 60 đến giữa những năm</b>
<b>70 của TK XX:</b>


- Đầu những năm 60 nhân dân 1 số
nớc Châu Phi giành độc lập khỏi ách
thống trị của Bồ Đào Nha:


+ Ghi - nê - bít - xao (9/1974)
+ Mơ - dăm - bích (6/1975)
+ Ăng - gô - la (11/1975)
-> Thuộc địa Bồ Đào Nha tan rã.


<b>III. Giai đoạn từ giữa những</b>
<b>năm 70 đến giữa những năm</b>
<b>90 của TK XX:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Nêu những nét nổi bật của giai
đoạn này?


- GV chỉ bản đồ và nhận xét về CN thực
dân từ cuối những năm 70.



- CN thực dân chỉ tồn tại dới hình
thức là chế độ phân biệt chủng tộc (A
- pác - thai) tập trung ở 3 nớc miền
Nam Châu Phi là Rô - đê - đi - a, Tây
Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi.


? Em có nhận xét gì về CN thực dân
giai đoạn này? (số lợng, hình thức
hoạt động)


? Những sự kiện nào chứng tỏ sự thu
hẹp việc hoạt động của CN thực dân?
? Sau khi hệ thống thuộc địa bị sụp đổ,
nhiệm vụ của nhân dân các nớc á,
Phi, Mĩ la tinh là gì? <i>(Học sinh yếu)</i>
<i><b>GVbổ sung:</b></i>- Tình hình kinh tế của
các nớc á, Phi, Mĩ la tinh cịn gặp
nhiều khó khăn.


- Nợ nớc ngồi chồng chát, khó có khả
năng thanh tốn... Tuy nhiên hiện nay
đã có 1 số nớc vơn lên thốt khỏi
nghèo đói.


HS đọc thơng
tin sgk.


Quan s¸t.


Xác định vị trí


các nớc trên bản
đồ.


- Sè lỵng c¸c
n-íc thc CN
thùc dân này
càng ít.


- Hot ng thu
gn hơn không
dám bành trớng
và mở rng
vựng thng tr
na.


Lăng nghe.


l A-pac-thai (Phân biệt chủng
tộc). ở 3 nớc miền Nam Châu Phi
là Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi, Cộng
hòa Nam Phi.


- Sau nhiều năm đấu tranh của
nhân dân, năm 1993 chế độ phân
biệt chủng tộc bị xóa bỏ.


- Hệ thống thuộc địa bị sụp đổ và
xóa bỏ hồn tồn. Lịch sử các nớc
Châu Phi sang chơng mới.



- Nhiệm vụ: Cũng cố nền độc lập
dân tộc, xây dựng và phát triển đất
nớc nhằm khắc phục tình trạng
nghèo nàn lạc hậu.


<b>Hoạt động 4: </b> Hớng dẫn HS luyện tập:


Bài 1:<b> </b>- GV treo bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.
? Tại sao năm 1960 đợc gọi là năm Châu Phi?


A. Đây là cách gọi theo quy định của Liên Hợp Quốc.


B. Vì trong năm 1960 có đến 17 nớc Châu Phi tuyên bố độc lập.
C. Cả A, B đều đúng.


D. Cả A, B đều sai.


Bài 2: Lập bảng niên biểu các sự kiện quan trọng liên quan đến phong trào giải phóng dân
tộc theo mẫu sau:


TT <b>Mèc thêi gian</b> <b>Sù kiÖn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. ... ...


<b>D. Cịng cè, h íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm nội dung bài dạy:


+ Giai on t nm 1945 đến giữa những năm 60 của TK XX:



+ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX
+ Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX:
- Chuẩn bị bi mi:


Các nớc Châu á




<i>Ngµy soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 5:</b> <b>Bµi 4</b>

<b> </b>

<b> </b>

Các nớc Châu á



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức:


- Giỳp HS nắm 1 cách khái quát tình hình các nớc Châu á sau chiến tranh TG thứ 2.
- Sự ra đời của nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.


2. T t ëng:


- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nớc trong khu
vực để cùng hợp tác phát triển, xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh.


3. Kĩ năng:


- Rốn cho HS k nng phõn tớch, tng hợp những sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ
Châu á.


<b>B.ChuÈn bÞ:</b>



G/v: Bản đồ Châu á và bản Trung Quc.
H/s: SBT, SGK


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


1.


n định tổ chức lớp.ổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Khái quát quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa giai đoạn từ 1945 -> giữa những
năm 60 của TK XX.


3. Bài mới: <i><b>Giới thiệu:</b></i> Từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay, Châu á đã có nhiều biến đổi
sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, các dân tộc Châu á đã giành đ ợc độc
lập. Từ đó đến nay, các n ớc đang ra sức củng cố độc lập, phát triển kinh tế và xã hội. Hai
n


ớc lớn nhất là Trung Quốc và ấn Độ đã đạt đ ợc những thành tựu lớn trong công cuộc phát
triển kinh tế, xã hội, vị thế của các n ớc này càng lớn trên tr ờng quốc tế.


Hoạt động của thầy Hoạt động<sub>của trò</sub> Nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn HS tìm hiểu
tình hình chung.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- GV giới thiệu bản đồ tự nhiên Châu


¸.



? NhËn xÐt vỊ diƯn tích, dân số, tài
nguyên của Châu á?


? Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của các nớc Châu á từ sau
chiến tranh TG thứ 2 đến đầu những
năm 50 của TK XX phát triển nh thế
nào?


? Nêu những nét nổi bật về tình hình
kinh tÕ, chÝnh trÞ cđa Châu á sau
1945?


? Nhận xét về tình hình chính trị của
Châu á?


? Kinh tế của các nớc Châu á nh thế
nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Bằng kiÕn thøc thùc tÕ em h·y lÊy
VD vỊ sù ph¸t triển kinh tế của các
nớc trong khu vực Châu á?


- Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật...
phát triển nhanh và mạnh nh vậy nên
nhiều ngời đã dự đoán TK này là TK
của Châu á.


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm vài


nét về đất nớc Trung Quốc.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


HS c thụng
tin sgk.


Quan sát.


Trả lêi, nhËn
xÐt.


- Không ổn
định do chiến
tranh xâm lợc
của đế quốc.
- Tình hình
chính trị bất ổn.
- Nhiều nớc
Châu á đạt đợc
sự tăng trởng về
kinh tế: Nhật
Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc ở
Đông Bắc á.


HS đọc thông
tin sgk.


Quan sát



Trả lời, nhận


<b>I. Tình hình chung:</b>


- DiƯn tÝch: 44T km2 (réng sè 1 TG)
- D©n số: 3,35 tỉ ngời (1995)
- Tài nguyên: phong phú.


- Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc dấy lên khắp Châu á.
+ Chính trị:


- Khơng ổn định do chiến tranh
xâm lợc của đế quốc.


- Các nớc đế quốc duy trì ách
thống trị của chúng.


- Một số nớc Châu á diễn ra xung
đột.


+ Kinh tÕ:


Nhiều nớc Châu á đạt đợc sự tăng
trởng về kinh tế.


<b>II. Trung Quèc:</b>


<b>1. Sự ra đời của n ớc Cộng hòa </b>


<b>nhân dân Trung Hoa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV treo bản đồ Trung Quốc.


? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy
nêu hoàn cảnh ra đời của nhà nớc
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa?


<i><b>GV:</b></i> <i>Mao Trạch Đông là lãnh tụ của</i>
<i>Đảng cộng sản Trung Quốc tuyên bố</i>
<i>nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa</i>
<i>ra đời.</i>


? Theo em sự ra đời của nhà nớc
Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có ý
nghĩa nh thế nào đối với nhân dân
Trung Quốc?


- GV dùng bản đồ TG để làm rõ: Hệ
thống các nớc XHCN nối liền từ Âu
sang á.


- Yêu cầu HS đọc mục 2 / SGK.
? Em hãy trình bày nhiệm vụ của
nhân dân Trung Hoa trong thời kì
(1949 - 1959)? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Trung Hoa đã bắt tay vào cơng
cuộc khơi phục kinh tế nh thế nào?



? Nªu những thành tựu bớc đầu xây
dựng cơ sở vật chất cho CNXH ở Trung
Quèc (1953 - 1957)


? Chính sách đối ngoại của Trung
xét.


L¾ng nghe.


- Đó là 1 thắng lợi
có ý nghĩa lịch sử
kết thúc 100 năm
ách đô hộ của đế
quốc phong kiến.
- Đa Trung Hoa
b-ớc vào kỉ nguyên
độc lập tự do.
- Hệ thống các nớc
XHCN nối lin t
u sang ỏ.


Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- Đa đất nớc
thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu.


- Tiến hành cơng
nghiệp hóa và
phát triển kinh tế,
xã hội.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


- TÝch cùc, cđng
cè hòa bình và
đẩy mạnh c¸ch


- Néi chiÕn, C/m bïng nỉ (46 - 49)
-> Trung Hoa, Quốc dân Đảng thất
bại, Tởng Giới Thạch phải chạy ra
Đài Loan.


- 1/10/1949 nc Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa ra đời.


*


ý nghÜa lÞch sư:


- Đó là 1 thắng lợi có ý nghĩa lịch
sử kết thúc 100 năm ách đô hộ của
đế quốc phong kiến.


- Đa Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên
độc lập tự do.



- HƯ thèng c¸c níc XHCN nèi liỊn
tõ ¢u sang ¸.


<b>2. M ời năm đầu xay dựng chế độ</b>
<b>mới (1949 - 1959):</b>


* NhiƯm vơ:


- Đa đất nớc thốt khỏi nghèo nàn,
lạc hậu.


- TiÕn hµnh c«ng nghiƯp hãa và
phát triển kinh tế, xà hội.


* Thực hiện:


- Nm 1950: Khôi phục kinh tế, cải
cách ruộng đất, hợp tác hóa nơng
nghiệp cải tạo cơng thơng nghiệp,
xây dựng cơng nghiệp dõn tc, phỏt
trin vn húa giỏo dc.


- Năm 1952: Hoµn thµnh khôi
phục kinh tế.


- Từ năm 1953: Thực hiện kế hoạch
5 năm đầu tiên (1953 - 1957)


* Thành tựu:



- Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần
thứ I.


- t nc thay i rừ rt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Quốc thời kì này?


? Hãy trình bày tình hình đất nớc
Trung Quốc trong thời kì (1959
-1978)?


? Em hiĨu “§êng lèi 3 ngän cê
hång” nh thÕ nµo?


? Hậu quả nặng nề của đờng lối “Ba
ngọn cờ hồng” và “Đại CM văn hóa
vơ sản” ở Trung Quốc?


? Trung Quốc đề ra đờng lối cải cách
mở cửa từ bao giờ?


? Nội dung của đờng lối đó là gì?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Trong quá trình đổi mới Trung
Quốc đã đạt đợc những thành tựu gì
về kinh tế?



- GV hớng dẫn HS xem hình 7 và 8 /
SGK (b mt ca Trung Quc ó cú


mạng TG.


- Địa vị quốc tế
ngày càng vững
chắc.


Đờng lối 3
ngän cê hång”


- Đờng lối chung
(Dốc hết sức lực
để xây dựng
CNXH).


- Đại nhảy vọt
(Toàn dân làm
gang thép để 15
năm sau Trung
Quốc sẽ vợt Anh)
- Công xã nhân
dân, đó là 1 tổ
chức hợp nhất ở
nông thơn giữa sản
xuất và chính
quyền.


Tr¶ lêi, nhËn


xÐt, bỉ sung.


- 12/1978.


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


Quan sát và
nhận xét về sự
thay đổi của bộ
mặt đất nớc


- Công nghiệp tăng 140%, nơng
nghiệp tăng 25% (so với 1952).
* Chính sách đối ngoại:


- TÝch cùc, cđng cè hßa bình và
đẩy mạnh cách mạng TG.


- Địa vị quốc tế ngày càng vững
chắc.


<b>3. Đất n ớc trong thời kì biến</b>
<b>động (1959 - 1978):</b>


- Trung Quốc trải qua thời kì biến
động kéo dài.



+ Mở đầu là đờng lối “Ba ngọn cờ
hồng”.


+ Phát động toàn dân làm gang
thép.


+ Kinh tế đất nớc rối loạn.
+ Sản xuất giảm sút.
+ Nạn đói nghiêm trọng.


+ Nội bộ Đảng cộng sản lục đục,
tranh giành quyền lực gay gắt.
* Hậu quả:


+ Kinh tế và chính trị hỗn loạn
trong cả nớc.


+ Ni b Đảng lục đục, nhân dân
đói khổ.


<b>4. Cơng cuộc cải cách mở cửa:</b>
<b>(từ năm 1978 đến nay)</b>


- 12/1978: Trung Quốc đề ra đờng
lối đổi mới


* Néi dung:


- X©y dùng CNXH theo kiÓu
Trung Quèc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhiều thay đổi)


? Những thành tựu đối ngoại của
Trung Quốc thời kì này nh thế nào?


<i><b>GV kÕt luËn:</b></i>


Hiện nay Trung Quốc là nớc có tốc độ
tăng trởng kinh tế ổn định cao vào bậc
nhất TG (trên 9%/năm). Năm 2001
GDP đạt 9593,3 tỉ nhân dân tệ, gấp 3
lần 1989.


Trung Quèc.


Tr¶ lêi, nhận
xét.


Lắng nghe.


- Kinh tế tăng trởng cao nhất TG:
9,6% năm.


- Tim lc kinh t ng th 7 TG.
- i sng nhõn dõn c ci thin
rừ rt.


* Đối ngoại:



+ Đạt nhiều kết quả.


+ Địa vị trên trờng quốc tế nâng cao
+ Bình thờng hóa quan hệ với Liên
Xô, Mông Cổ, Việt Nam.


+ Mở rộng quan hệ, hợp tác trên TG
+ Thu hồi Hồng Kông và Ma Cao


III. Luyện tập: Híng dÉn HS lun tập.


Bài 1: Tại sao nhiều ngời dự đoán rằng TK XX là 1 TK của Châu á?
A. Vì họ dựa vào dự đoán của LHQ.


B. Vỡ t nhiu thp niờn qua, nhiều nớc Châu á đã đạt đợc sự tăng trởng về kinh tế.
C. Vì Châu á là nời phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sơi nổi nhất.
D. Tất cả đều đúng.


Bµi 2: Em h·y cho biết hậu quả của Ba ngọn cờ hồng và Đại CM văn hóa vô sản


<b>D. Cũng cố, h ớng dẫn về nhà.</b>


- Nắm nội dung của bài dạy:


+ Nắm 1 cách khái quát tình hình các nớc Châu á sau chiến tranh TG thứ 2.
+ Sự ra đời của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.


+ Mời năm đầu xay dựng chế độ mới (1949 - 1959).
+ Đất nớc trong thời kì biến động (1959 - 1978).
+ Cơng cuộc cải cách mở cửa: (từ năm 1978 đến nay)


- Chun b bi mi:


Các nớc Đông Nam á






<i>Ngày soạn: Ngày dạy: </i>
<i><b>Tiết: 5</b></i> <i><b>Bµi 4</b></i>

các nớc châu á



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Sự ra đời của nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
2. T t ởng:


- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nớc trong khu
vực để cùng hợp tác phát triển, xây dựng xã hội giàu đẹp, cụng bng, vn minh.


3. Kĩ năng:


- Rốn cho HS k năng phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ
Châu á.


B. chuÈn bÞ:


- Bản đồ Chõu ỏ v bn Trung Quc.



C. Tiến trình bài d¹y:


1.


n định tổ chức lớp.ổ


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 15’


- Khái qt q trình tan rã của hệ thống thuộc địa giai đoạn từ 1945 -> giữa những
năm 60 của TK XX.


3. Bµi míi:


<i><b>Giới thiệu:</b></i> Từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay, Châu á đã có nhiều biến đổi sâu
sắc, trải qua q trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, các dân tộc Châu á đã giành đợc độc
lập. Từ đó đến nay, các nớc đang ra sức củng cố độc lập, phát triển kinh tế và xã hội. Hai
nớc lớn nhất là Trung Quốc và ấn Độ đã đạt đợc những thành tựu lớn trong công cuộc phát triển
kinh tế, xã hội, vị thế của các nớc này càng lớn trên trờng quốc tế.


Hoạt động của Thầy Hoạt động<sub>của Trò</sub> Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1</b>. Hớng dẫn HS nắm
vài nét về tìm hiểu tình hình
chung.


- u cầu HS đọc thơng tin sgk.
- GV giới thiệu bản đồ tự nhiên
Châu á.


? NhËn xét về diện tích, dân số,


tài nguyên của Châu á? <i>(Học</i>
<i>sinh yếu)</i>


? Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của các nớc Châu á từ
sau chiến tranh TG thứ 2 đến đầu
những năm 50 của TK XX phỏt
trin nh th no?


? Nêu những nét nổi bật về tình
hình kinh tế, chính trị của Châu á


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát.


Nhận xÐt, bỉ
sung.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- Tình hình
chính trị bất ổn.
- NhiỊu níc



I. T×nh h×nh chung:


- DiƯn tÝch: 44T km2 (réng sè 1 TG)
- D©n sè: 3,35 tØ ngêi (1995)
- Tài nguyên: phong phú.


- Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc dấy lên khắp Châu á.


+ ChÝnh trÞ:


- Khơng ổn định do chiến tranh xâm
lợc của đế quốc.


- Các nớc đế quốc duy trì ách thống
trị của chúng.


- Một số nớc Châu á diễn ra xung
đột.


+ Kinh tÕ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sau 1945? <i>(Häc sinh yếu)</i>


? Nhận xét về tình hình chính trị
của Châu á? Kinh tÕ nh thÕ nµo?
? B»ng kiÕn thøc thùc tÕ em h·y
lÊy VD vÒ sù ph¸t triĨn kinh tế
của các nớc trong khu vực Châu



á?


- Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật...
phát triển nhanh và mạnh nh vậy
nên nhiều ngời đã dự đoán TK
này là TK của Châu á.


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm
những nét cơ bản về đất nớc
Trung Quốc.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- GV treo bản đồ Trung Quốc.
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của
nhà nớc Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa? <i>(Học sinh yếu)</i>


<i><b>GV:</b></i> Mao Trạch Đông là lãnh tụ
của Đảng cộng sản Trung Quốc
tuyên bố nớc Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa ra đời.


? Theo em sự ra đời của nhà nớc
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có
ý nghĩa nh thế nào đối với nhân
dân Trung Quốc?


- Sử dụng bản đồ TG để làm rõ:
Hệ thống các nớc XHCN nối liền
từ Âu sang á.



? Em hÃy trình bày nhiệm vụ của
nhân dân Trung Hoa trong thêi k×
(1949 - 1959)? <i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Trung Hoa đã bắt tay vào công
cuộc khôi phục kinh tế nh thế


Châu á đạt đợc
sự tăng trởng về
kinh tế: Nhật
Bản, Hàn Quốc,
Trung Quc
ụng Bc ỏ.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.


Quan sát.


- Đa đất nớc


tho¸t khái



nghÌo nàn, lạc
hậu.


- Tiến hành
công nghiệp
hóa và phát
triển kinh tế, xÃ
hội.


Trả lời, nhận
xét.


- Hoàn thành kế
hoạch 5 năm lần
thứ I.


trởng về kinh tế.


II. Trung Quèc:


<b>1. Sự ra đời của n ớc Cộng hòa </b>
<b>nhân dân Trung Hoa:</b>


Sau kh¸ng chiÕn chèng NhËt:


+ Néi chiÕn CM bïng næ (46 - 49)
-> Trung Hoa, Quèc dân Đảng thất
bại, Tởng Giới Thạch phải chạy ra
Đài Loan.



+ 1/10/1949 nớc Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa ra đời.


*


ý nghÜa lÞch sư:


- Đó là 1 thắng lợi có ý nghĩa lịch sử
kết thúc 100 năm ách đô hộ của đế
quốc phong kiến.


- Đa Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên
độc lập tự do.


- HÖ thống các nớc XHCN nối liền
từ Âu sang á.


<b>2. M ời năm đầu xây dựng chế độ</b>
<b>mới (1949 - 1959):</b>


* NhiƯm vơ:


- Đa đất nớc thốt khỏi nghèo nàn,
lạc hậu.


- Tiến hành công nghiệp hóa và phát
triển kinh tế, xà hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nào?



? Nêu những thành tựu bớc đầu xây
dựng cơ sở vật chất cho CNXH ở
Trung Quốc (1953 - 1957)?


? Chính sách đối ngoại của Trung
Quốc thời kì này?


? Hãy trình bày tình hình đất nớc
Trung Quốc trong thời kì (1959
-1978)?


? Em hiĨu “§êng lèi 3 ngän cê
hång” nh thÕ nµo?


? Hậu quả nặng nề của đờng lối
“Ba ngọn cờ hồng” và “Đại CM
văn hóa vơ sản” ở Trung Quốc?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


- Đất nớc thay
đổi rõ rệt.


- 246 cơng trình
đợc xây dựng và
đa vào sản xuất.
- Công nghip


tăng 140%,



nông nghiệp
tăng 25% (so
víi 1952).


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- Đờng lối
chung (Dốc hết
sức lực để xây
dựng CNXH).
- Đại nhảy vọt
(Toàn dân làm
gang thép để 15
năm sau Trung
Quốc sẽ vợt
Anh)


- Cơng xã nhân
dân, đó là 1 tổ
chức hợp nhất ở
nông thơn giữa
sản xuất và
chính quyền.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- Năm 1950: Khơi phục kinh tế, cải


cách ruộng đất, hợp tác hóa nông
nghiệp cải tạo công thơng nghiệp,
xây dựng công nghiệp dõn tc, phỏt
trin vn húa giỏo dc.


- Năm 1952: Hoàn thành khôi phục
kinh tế.


- Từ năm 1953: Thực hiện kế hoạch 5
năm đầu tiên (1953 - 1957)


* Thành tựu:


- Hoµn thµnh kÕ hoạch 5 năm lần
thứ I.


- Đất nớc thay đổi rõ rệt.


- 246 cơng trình đợc xây dựng và đa
vào sản xuất.


- Công nghiệp tăng 140%, nơng
nghiệp tăng 25% (so với 1952).
* Chính sách đối ngoi:


- Tích cực, củng cố hòa bình và đẩy
mạnh cách mạng TG.


- Địa vị quèc tÕ ngµy cµng vững
chắc.



<b>3. t n c trong thi kỡ bin động</b>
<b>(1959 - 1978):</b>


- Trung Quốc trải qua thời kì biến
động kéo dài.


+ Mở đầu là đờng lối “Ba ngọn cờ
hồng”.


+ Phát động toàn dân làm gang
thép.


+ Kinh tế đất nớc rối loạn.
+ Sản xuất giảm sút.
+ Nạn đói nghiêm trọng.


+ Nội bộ Đảng cộng sản lục đục,
tranh giành quyền lực gay gắt.


* HËu qu¶:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Trung Quốc đề ra đờng lối cải
cách mở cửa từ bao giờ? Nội
dung của đờng lối đó là gì?


? Trong q trình đổi mới Trung
Quốc đã đạt đợc những thành tựu
gì về kinh tế?



? Những thành tựu đối ngoại của
Trung Quốc thời kì này nh thế
nào?


<i><b>GV kÕt luËn:</b></i>


Hiện nay Trung Quốc là nớc có tốc
độ tăng trởng kinh tế ổn định cao
vào bậc nhất TG (trên 9% / năm).
Năm 2001 GDP đạt 9593,3 tỉ nhân
dân tệ, gấp 3 lần 1989.


Tr¶ lêi, nhận
xét.


+ Đạt nhiều kết
quả.


+ Địa vị trên
tr-ờng quốc tế nâng
cao


+ Bình thờng
hóa quan hệ với
Liên Xô, Mông
Cổ, Việt Nam.
+ Mở rộng quan
hệ, hợp tác trên
TG



+ Thu hồi Hồng
Kông và Ma
Cao


cả níc.


+ Nội bộ Đảng lục đục, nhân dân
đói khổ.


<b>4. Cơng cuộc cải cách mở cửa: (từ</b>
<b>năm 1978 đến nay)</b>


- 12/1978: Trung Quốc đề ra đờng
lối đổi mới


* Néi dung:


- X©y dùng CNXH theo kiĨu Trung
Qc.


- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Thực hiện cải cách mở cửa.
- Hiện đại hóa đất nớc.
* Thành tựu:


- Kinh tế tăng trởng cao nhất TG:
9,6% năm.


- Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 TG.
- Đời sống nhõn dõn c ci thin rừ


rt.


* Đối ngoại:


+ Đạt nhiều kết quả.


+ Địa vị trên trờng quốc tế nâng cao
+ Bình thờng hóa quan hệ với Liên
Xô, Mông Cổ, Việt Nam.


+ Mở rộng quan hệ, hợp tác trên TG
+ Thu hồi Hồng Kông và Ma Cao


III. Luyện tập:


Bài 1: Tại sao nhiều ngời dự đoán rằng TK XX là 1 TK của Châu á?
A. Vì họ dựa vào dự đoán cđa LHQ.


B. Vì từ nhiều thập niên qua, nhiều nớc Châu á đã đạt đợc sự tăng trởng về kinh tế.
C. Vì Châu á là nời phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất.
D. Tất cả đều đúng.


Bµi 2: Em h·y cho biÕt hËu quả của Ba ngọn cờ hồng và Đại CM văn hóa vô sản?


D. Cũng cố, dặn dò.


- Nắm nội dung bµi häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Mời năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959)
+ Đất nớc trong thời kì biến động (1959 - 1978)


+ Cơng cuộc cải cách mở cửa: (từ năm 1978 đến nay)
- Chuẩn bị bài mới:


C¸c níc Đông Nam á







<i>Ngày soạn: Ngày dạy: </i>
<b>TiÕt 6 Bµi 5 </b><i><b> :</b></i>

C¸c nớc Đông Nam á



A. Mc tiờu cn t:


1. Kin thc: Giúp HS nắm đợc các ý chính sau:
- Tình hình Đông Nam á trớc và sau 1945.


- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, tác dụng của nó và sự phát triển của các nớc trong
khu vực Đông Nam á.


2. T t ëng:


- Tự hào về những thành tích đạt đợc của nhân dân ta và nhân dân các nớc Đông
Nam á trong thời gian gần đây, củng cố lại sự đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực.
3. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ Đông Nam á, Châu á và TG.


B. ChuÈn bÞ:



- Bản đồ Đơng Nam á, bản đồ TG.


C. TiÕn trình bài dạy:


1.


n định tổ chức lớp:ổ


2. KiĨm tra bµi cị:


- Sự ra đời của nớc CHND Trung Hoa? Mời năm đầu xây dựng?
- Hai mơi năm biến động? Công cuộc mở cửa Trung Quốc?
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.


Hoạt động của Thầy Hoạt động<sub>của Trò</sub> Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn HS tìm
hiểu Đơng Nam á trớc và sau
1945.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- GV treo bản đồ Đông Nam á.
Giới thiệu về các nc ụng Nam


á.


? Trình bày tình hình Đông Nam á


HS c thụng
tin sgk.



Quan sát, lắng
nghe.


- Khu vùc réng
4,5 triÖu km2,


I. Tình hình Đông Nam á tr ớc
và sau 1945:


<b>1. Tr íc chiÕn tranh TG thø 2:</b>


- Các nớc Đông Nam á (trừ Thái
Lan) là thuộc địa của các nớc phơng
Tây.


<b>2. Sau chiÕn tranh TG thø 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tríc vµ sau chiÕn tranh TG thø 2?


<i>(Häc sinh yÕu)</i>


? Sau khi 1 số nớc dành độc lập,
tình hình khu vực này ra sao?


- Yêu cầu HS xác định vị trí những
nớc đã dành đợc độc lập trên bản
đồ.


? Từ giữa những năm 50 của TK


20, đờng lối đối ngoại của các nớc
Đơng Nam á có gì thay đổi?


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm
vài nét về tổ chức ASEAN.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Tổ chức ASEAN ra đời trong
hoàn cảnh nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Mục tiêu hoạt động của ASEAN?


? Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ
ASEAN là gì? <i>(Học sinh yÕu)</i>


? Quan hÖ giữa Việt Nam và


gồm 11 níc, 527
triƯu ngêi (2000)
- Tríc chiÕn
tranh TG thø 2
hÇu hết các nớc
Đông Nam á


(tr Thái Lan)
là thuộc địa của
các nớc thực
dân phơng Tây.
HS xác định vị
trí.



Từ cuối những
năm 50, trong
đờng lối ngoại
giao của các
n-ớc ụng Nam ỏ


bị phân hóa.


HS c thông
tin sgk.


Sau khi dành
độc lập một số
nớc Đông Nam


¸ cã nhu cầu
hợp tác phát
triển.


- Phỏt trin kinh
t và văn hóa,
thơng qua sự
hợp tác hịa
bình ổn định
giữa các thành
viên.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.



dậy dành chính quyền (Inđônêxia,
Việt Nam, Lào)


- Bọn đế quốc trở lại xâm lợc, nhân
dân phải đứng lên chống xâm lợc:
Việt Nam, Inđônêxia...


- 7/1946: Anh trao trả độc lập cho
Philipin, Miến Điện, Mã Lai.


- Giữa những năm 50 các nớc Đông
Nam á lần lợt dành độc lập.


- Tình hình Đông Nam á căng
thẳng và có sự phân hóa (do Mĩ can
thiệp)


- Tháng 9/1954 khối quân sự Đông
Nam á thành lập nhằm:


+ Ngăn chặn CNXH.


+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân
tộc.


+ Thái Lan, Philipin gia nhập khối
SEATO.


+ Mĩ xâm lợc Đông Dơng.



+ Inụnờxia v Min in hũa bỡnh
trung lập.


II. Sự ra đời của tổ chức
ASEAN:


<b>1. Hoµn cảnh thành lập:</b>


- Sau khi dnh c lp mt s nớc
Đơng Nam á có nhu cầu hợp tác
phát triển.


- Ngày 8/8/1967, ASEAN ra đời
gồm 5 nớc: Inđônêxia, Thái Lan,
MaLai, Philipin, Xingapo.


<b>2. Mơc tiªu:</b>


- Phát triển kinh tế và văn hóa,
thơng qua sự hợp tác hịa bình ổn
định giữa các thành viờn.


* Nguyên tắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ASEAN nh thế nào?


GV giới thiệu: Trụ sở ASEAN tại
Giacacta (Inđơnêxia) đó là nớc lớn
nhất Đơng Nam á.



<b>Hoạt động 3: </b>Hớng dẫn HS nắm
những nét cơ bản về sự phát triển
của ASEAN.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Tổ chức ASEAN đã phát triển nh
thế nào?


? Hoạt động chủ yếu của ASEAN
hiện nay là gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Những hoạt động cụ thể của
ASEAN trong thập kỉ 90 đã có
những nét gì mới?


<i><b>GV:</b></i> Cho HS xem hình 11. Hội nghị
cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội,
thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp
đỡ nhau cùng phát triển của
ASEAN.


Quan sát, lắng
nghe.


HS c thụng
tin sgk.


Trả lời, nhận
xét, bổ sung.



Hợp tác kinh tế,
xây dựng 1
Đông Nam ¸


hịa bình, ổn
định, phát triển,
phồn vinh.
Quan sát, lắng
nghe.


thỉ, kh«ng can thiệp vào nội bộ của
nhau.


- Giải quyÕt mäi tranh chấp bằng
phơng pháp hòa bình.


- Hợp tác và ph¸t triĨn.


III. Tõ “ASEAN 6 phát triển
thành ASEAN 10:


- 1/1984 Brunây gia nhập ASEAN
- 7/1995 Việt Nam trở thành thành
viên thø 7.


- 9/1997 Lào và Mianma gia nhập
- 4/1999: Campuchia gia nhập.
* Hoạt động chủ yếu: Hợp tác kinh
tế, xây dựng 1 Đơng Nam á hịa


bình, ổn định, phát triển, phồn vinh.
- 1992 (AFTA) khu vực mậu dịch
chung của Đông Nam á ra đời.
- 1994, diễn đàn khu vực ARF gồm 23
nớc trong và ngoài khu vc cựng
nhau hp tỏc phỏt trin.


-> Lịch sử Đông Nam á bớc sang
thời kì mới.


IV. Luyện tập:


Bài 1: Những nớc Đông Nam á nào là thành viên của tổ chức quân sự Đông Nam ¸


(SEATO):


A. Việt Nam, Campuchia và Lào.
B. Inđơnêxia và Miến in.
C. Thỏi Lan v Philipin.


D. Xingapo, Brunây và Malaixia.


Bài 2: Những nớc Đông Nam á nào thi hành chính sách hòa bình trung lập.
A. Việt Nam, Campuchia và Lào.


B. Inụnờxia v Min in.
C. Thỏi Lan v Philipin.


D. Xingapo, Brunây và Malaixia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nguyên nhân: Sau chiến tranh dành độc lập và trớc những yêu cầu phát triển kinh tế...
Mục tiờu: Phỏt trin kinh t v vn húa.


Nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền...
D. Cũng cố, hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung của bài học:


+ Tình hình Đông Nam ¸ tríc vµ sau 1945.


+ Sự ra đời của tổ chức ASEAN, tác dụng của nó và sự phát triển của các nớc trong
khu vực Đông Nam á.


- ChuÈn bị bài mới:


Các nớc Châu Phi






<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>
<i><b>Tiết 7: Bài 6</b></i> <b> </b>

C¸c níc Ch©u Phi



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. Kiến thức: HS nắm đợc:


- Tình hình chung của các nớc Châu Phi từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.



- Sù ph¸t triĨn kinh tế - xà hội của các nớc này.


- Cuc đấu tranh kiên trì để xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở cộng hòa Nam
Phi.


2. T t ëng:


- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi, trong
công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghốo, bnh tt.


3. Kĩ năng:


- Rốn luyn k nng s dụng bản đồ, khai thác t liệu và tranh ảnh, tổng hợp, so sánh,
phân tích các sự kiện.


<b>B. Chn bÞ:</b>


- Bản đồ Châu Phi, bản đồ Thế giới.
- Tài liệu tranh nh v Chõu Phi.


<b>C. Tiến trình Lên lớp:</b>


<b>1. </b>


<b> n định tổ chức lớp:ổ</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình Đơng Nam á từ sau 1945 đến nay?
- Trình bày về hồn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?



<b>3. Bài mới: Từ sau chiến tranh TG thứ 2, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi</b>
<b>phát triển mạnh, hầu hết các n ớc Châu Phi đã dành đ ợc độc lập. Nh ng trên con đ ờng phát triển,</b>
<b>các n ớc Châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các n ớc này hiện là chống đói,</b>
<b>nghèo, lạc hậu. Hơm nay chúng ta học bài các n ớc Châu Phi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn HS nắm vài
nét về tìm hiểu tình hình chung.
- u cầu HS đọc thơng tin sgk.
- GV giới thiệu bản đồ tự nhiên Châu
Phi.


? Em hãy trình bày về phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc của các
nớc Châu Phi? <i>(Học sinh yếu)</i>


- GV dùng lợc đồ để trình bày qua
trình diễn ra các phong trào đấu
tranh.


? “Binh biến” nghĩa là nh thế nào?
? Qua sự kiện trên em có nhận xét gì
về phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân, dành độc lập ở các
n-ớc Châu Phi, sau chiến tranh TG thứ
2?


? Phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân và dành độc lập dân
tộc của các nớc Châu Phi mang lại
kết quả nh thế nào?



<b>GV:</b> Nh vậy sau chiến tranh TG thứ 2 cơn
bão táp CM giải phóng dan tộc đã bùng nổ
ở Châu Phi đã trở thành “lục địa trỗi dậy”
trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc.


? Sau đấu tranh giải phóng dân tộc
các nớc Châu Phi đã làm gì? Kết quả
ra sao? <i>(Học sinh yu)</i>


? Nguyên nhân vì sao tình hình các
nớc Châu Phi l¹i nh vËy?


- Đọc phần t liệu để thấy sự khó khăn
của các nớc Châu Phi


? Đứng trớc hoàn cảnh của các nớc
Châu Phi chúng ta cần có thái độ và
hành động nh thế nào?


<b>Hoạt ng 2:</b> Hng dn HS nm vi


Đọc thông tin
sgk.


Lắng nghe,
quan sát.
Trả lời.



- Cuộc phản


kháng lại


mệnh lệnh cấp
trên...


Trả lời, nhận
xét.


Trả lời.


Lắng nghe
- Sự tàn phá


của chiến


tranh sn xut
ỡnh n, dch


bẹnh chết


chúc, nhà nớc
chi phí lớn
mua sắm vũ
khí và nhu cầu
quân sự...
- Đoàn kết,
t-ơng trợ, giúp
đỡ, ủng h



nhân dân


Châu Phi.


I. Tình hình chung:


<b>1. Phong trào đấu tranh gii</b>
<b>phúng dõn tc Chõu Phi:</b>


- Phong trào phát triển sôi nổi, nổ
ra nhanh nhất ở Bắc Phi.


- 18/6/1953 Cộng hòa Ai Cập ra đời.
- Angiêri đấu tranh dành độc lập
(1954 - 1962).


- Năm 1960, 17 nớc Châu Phi
dành độc lập.


- Hệ thống thuộc địa của các nớc
đế quôc lần lợt tan rã.


* Kết quả: Các dân tộc Châu Phi
giành lại độc lập chủ quyền.


<b>2. Công cuộc xây dựng đất n ớc: </b>


- Phát triển kinh tế, xã hội thu đợc
nhiều thành tựu.



* Khã khăn:


- Nhng cuc xung t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nột v t nớc Cộng hòa Nam Phi.
- Chỉ trên lợc đồ vị trí của Cộng hịa
Nam Phi và nêu những đặc điểm địa
lí của nớc này?


<i><b>GV:</b></i> Bổ sung t liệu về sự ra đời của
Cộng hòa Nam Phi.


- HS đọc phần t liệu về chính sách
phân biệt chủng tộc (Apacthai).
? Nhận xét về chính sách phân biệt
chủng tộc Apacthai? <i>(Học sinh yếu)</i>


<i><b>GV:</b></i> Bọn cầm quyền da trắng ban hành tới
gần 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc
“luật cách li chủng tộc”, “luật về giấy
CM”, “luật trị an công nông”, “luật về
quyền sở hữu ruộng đất và XN”..


? Trớc những chính sách vơ cùng tàn
bạo của chế độ phân biệt chủng tộc
Apacthai ngời dân da đen đã có hành
động nh thế nào?


<i><b>GV:</b></i> Khơng những ngời da đen đòi


thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc
mà cả cộng đồng quốc tế, kể cả Liên
hợp quốc đã lên án gay gắt chế độ
Apacthai ủng hộ cuộc đấu tranh của
ngời da đen.


? Trớc cuộc đấu tranh của ngời da
đen chính quyền ngời da trắng Nam
Phi đã làm gì? <i>(Học sinh yếu)</i>


- Quan sát ảnh lÃnh tụ ANC.


<b>GV</b>: Sau cuc bu c dân chủ đa chủng tộc
đầu tiên ở Nam Phi (4/1994) Nenxơn
Manđêla đã trở thành tổng thống ngời da đen
đầu tiên trong lịch sử nớc này. Đó là 1 thắng
lợi có ý nghĩa lịch sử.


? Tại sao sự kiện này lại đợc coi là 1
thắng lợi có ý nghĩa lịch sử?


? Song song với việc đấu tranh chống
chế độ phân biệt chủng tộc, Cộng


- S = 1,2 triƯu
km2; d©n sè
43,4 triƯu ngêi
(1999); 75,2%
da đen; 13,6%
da trắng; 8,6%


da màu.


Nhận xét, bỉ
sung.


L¾ng nghe


Ngời da đen
đã bền bỉ tiến
hành cuộc đấu
tranh đòi thủ
tiêu ch


phân biệt


chủng tộc.
- Tuyên bố từ


bỏ chính


quyền
Apacthai.
- Tuyên bố trả
tự do cho l·nh


tơ ANC


(Nenx¬n


Manđêla) sau


27 năm bị
cầm tù.


Tr¶ lêi
Tr¶ lêi


- Ngời dân:
Tinh thần đấu
tranh bền bỉ,
đoàn kết, yêu
nớc.


II. Céng hßa Nam Phi:


<b>1, Đấu tranh giành độc lập:</b>


- Đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ
phân biệt chủng tộc Apacthai của
ngời da đen dới sự lãnh đạo của tổ
chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC).


- Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng
tộc tồn tại sau hơn 3 thế kỉ.


- Ngêi da ®en cã qun tù do.


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hòa Nam Phi còn chú trọng phát
triển kinh tế, xã hội em hãy cho biết


Cộng hòa Nam Phi đã đa ra những
biện pháp gì trong việc phát triển
kinh tế - xã hội?


? Qua cuộc đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc dành chính
quyền của ngời dân Nam Phi và việc
phát triển kinh tế của nớc này em có
nhận xét gì về ngời dân và chính
quyền mới của nớc này?


<b>Hoạt động 3:</b>


? Mục tiêu của chiến lợc kinh tế vĩ
mơ đợc chính quyền mới ở Nam Phi
ban hành tháng 6/1966?


- Chính quyền
mới: Chăm lo
đến đời sống
kinh tế - xã
hội của đất
n-ớc.


- Cuộc đấu
tranh ở Nam
Phi cũng nói
lên ý nghĩa
“mới trỗi dậy”
mạnh mẽ của


toàn lục địa
h-ớng tới tng
lai.


Trả lời, nhận
xét.


<b>2, Phát triển kinh tÕ - x· héi:</b>


- §a ra chiÕn lỵc kinh tÕ vÜ m«
(6/1996).


- Xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh
tế.


III. Lun tËp:


BT tr¾c nghiƯm:


A. Phát triển sản xuất.


B. Giải quyết việc làm, cải thiƯn
møc sèng cho ngêi da ®en.


C. Xóa bỏ “chế độ Apacthai về
kinh tế” vẫn còn tồn tại đối với
ng-ời da đen.


D. Quèc h÷u hóa các nhà m¸y
thc qun së hữu của ngời da


trắng.


<b>D. Cũng cố, dặn dò, h ớng dẫn về nhà</b>.


- Nắm néi dung cđa bµi:


+ Tình hình chung của các nớc Châu Phi từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay
+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.


+ Cuộc đấu tranh kiên trì để xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở cộng hòa Nam
Phi.


- ChuÈn bị bài mới:


Các nớc Mĩ La - tinh




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>
<i><b>Tiết 8: Bài 7</b></i> <b> </b>

C¸c níc MÜ la-tin



<b>A.MơC TI£U BµI HäC:</b>
<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Giúp học sinh nắm đợc khái quát tình hình Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ
hai, đặc biệt cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Cu Ba và những thành tích mà nhân
dân Cu Ba đạt đợc về kinh tế, văn hóa, giáo dục hiện nay.


<i>2.T tëng:</i>



- Thấy đợc cuộc đấu tranh kiên cờng của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà
nhân dân Cu Ba đạt đợc về kinh tế, văn hóa, giáo dục. Từ đó thêm yêu mến va q trọng
nhân dân Cu Ba.


- Thắt chặt tình đồn kết, hữu nghị và tinh thần tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân
dân hai nớc Việt Nam và Cu Ba.


<i>3. Kĩ năng:</i>


- Rốn luyn k nng s dng lợc đồ Mĩ la tinh, xác định vị trí các nớc Mĩ la tinh trên
bản đồ thế giới.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Bản đồ PTGPDT trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- HS: su tầm tranh ảnh về Cu Ba, Phi en Caxt rụ.


<b>C. Tiến trình dạy và häc: </b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu tình hình chung của Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Vì sao Nen xơn Man đê la đợc trao gii thng Hũa Bỡnh nm 1993?


<i><b>3. Dạy và học bài míi: </b></i>


MÜ la tinh lµ mét khu vùc réng lín, trªn 20 triƯu km2 <sub>(1/7 diƯn tÝch thÕ giíi) gåm 23 níc céng hßa,</sub>



tài ngun thiên nhiên phong phú. Từ sau 1945, các nớc Mĩ la tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc
lập chủ quyền, phát triển kinh tế, xã hội nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Trong cuộc đấu tranh đó nổi
bật lên đất nớc Cu ba, một điển hình của phong trào cách mạng khu vực Mĩ la tinh. Hơm nay chúng ta tìm
hiểu các nớc Mĩ la tinh và so sánh với các nớc Châu á, Châu Phi để có nhận xét.


Hoạt động của Thầy Hoạt động


cđa Trß Néi dung ghi b¶ng


<b>Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn HS nắm
vài nét về những nét chung Châu
Mĩ La - tinh.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- GV xác định trên bản đồ vị trí
giới hạn khu vực Mĩ la tinh. ?
Dựa vào màu sắc trên bản đồ nêu
đặc điểm chính trị Mĩ la tinh?
- GV giải thích từ “<i><b>sân sau</b></i>” của
đế quốc Mĩ


- HS xác định ba nớc Cu Ba, Chi
lê, Ni-ca-ra-goa. <i>(Học sinh yếu)</i>


? Em hÃy cho biết tình hình các
nớc Mĩ la tinh trong công cuộc
xây dựng và phát triển kinh tế


HS c thụng tin
sgk.



Quan sát.
HS trả lời,


Hs xác định vị
trí cỏc nc.


HS trả lời.


<b>I . Những nét chung</b>


- <i>Chính trị:</i> Nhiều nớc giành độc
lập từ đầu thế kỉ XIX và lệ thuộc
vào Mĩ.


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
một cao trào đấu tranh đã bùng nổ.
- Kết quả: Chính quyền độc tài
nhiều nớc bị lật đổ, chính quyền
dân chủ nhân dân đợc thành lập,
đặc biệt là Cu Ba, Chi lê, Ni ca ra
goa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hiƯn nay?


(L¹m ph¸t cao nhÊt thÕ giíi:
100%(1983), 56,1% (1980), hiƯn
nay Braxin, Mê hicô là 2 níc
NIS)



- Nhìn chung, trình độ phát triển
của các nớc ở Mĩ La tinh cao hơn
nhiều nớc châu á và châu Phi.


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm
vài nét về Cu - Ba hòn đảo anh
hùng.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- G/v sử dụng bản đồ SGK. Gv
giới thiệu đất nớc Cu Ba.


? Trình bày nhũng nét chính về
đất nớc Cu Ba sau chiến tranh thế
giới thứ Hai?


G/v tờng tuật thêm những nét cơ
bản về cuộc đấu tranh của nhân
dân Cu Ba và đặc biệt là Phi đen
Ca-xtơ-rô.


? Sau khi cách mạng giành đợc
thắng lợi nhân dân Cu Ba đã làm
gì?


? Trình bày những kết quả mà
nhân dân Cu Ba đã t c?


<i>(Học sinh yếu)</i>



? HÃy trình bày những hiểu biết
của em về mối quan hệ đoàn kết
hữu nghị của nhân dân Việt Nam
và nhân dân Cu Ba?


- G/v chốt bảng.


HS c sgk


Trong công


cuộctrong n
-ớc


Lắng nghe.


Đọc thông ti
SGK.


Quan sát và lắng
nghe.


Trả lêi, nhËn xÐt.
L¾ng nghe.


Lập ra chính phủ
lâm thời do
Phi-đen Ca-xtơ-rô
đứng đầu thực
hiện nhng nhim


v quan trng.


Trình bày, nhận
xét, bổ sung.
HS th¶o luËn, tr¶
lêi, nhËn xÐt.


quan trọng trong củng cố độc lập
chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt
chính trị, cải cách kinh tế và lập tổ
chức liên minh khu vực.


Tuy nhiªn tõ đầu những năm
90/XX, tình hình kinh tế, chính trị
gặp nhiều khó khăn, căng thẳng.


<b>II. Cu Ba hòn đảo anh</b>
<b>hùng.</b>


<b>* Sau chiÕn tranh:</b>


- 3/1952 tớng Ba-ti-xta làm đảo
chính thiết lập chế độ độc tài quân
sự ở Cu Ba.


- 26/7/1953, Phi đen Caxtơrô lãnh
đạo cuộc tấn công pháo đài
Môncađa.


+1/1/1959, chế độ độc tài Batixta


bị lật đổ, cách mạng thắng lợi.


<b>* Sau khi giành đợc độc lập:</b>


+ Lập ra chính phủ lâm thời do
Phi-đen Ca-xtơ-rô đứng đầu.


+ Tiến hành cuộc cải cách dân chủ
triệt để: Cải cách ruộng đất, quốc
hữu hóa các xí nghiệp của TB nớc
ngồi, Xây dựng chính quyền cách
mạng các cấp và thanh toán nạn
mù chữ, phát triển giáo dục.


+ TiÕn hành cách mạng dân chđ
nh©n d©n, tiÕn lên xây dựng
CNXH (4/1961)


<b>* Kết quả: </b>


+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: xây
dựng công nghiệp cơ cấu hợp lý,
nông nghiệp đa dạng, văn hóa,
giáo dơc, y tÕ ph¸t triĨn.


<b>D. Cịng cè, h íng dÉn về nhà.</b>


- Nắm nội dung của bài:


+ Những nét nổi bËt vỊ khu vơc MÜ La - tinh.



+ Cách mạng Cu Ba và những thành tựu sau khi giành đợc độc lập.
- Chuẩn bị bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>





<b> </b> <i>Ngµy soạn: Ngày dạy: </i>


<b>Tiết 9</b>

KIÓM TRA MéT TIÕT



<b>I. </b>


<b> Mục đích u cầu:</b>


Thơng qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong học tập, từ đó giúp
GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp HS cải tiến cách học theo định hớng tích
cực hóa ngời học.


<b>II. Néi dung kiĨm tra: </b>


- Kiến thức trọng tâm thuộc 2 chơng (chơng I đến chơng II)


- Câu hỏi kiểm tra gồm câu hỏi trắc nghiệm, tự luận. Gồm các loại câu hỏi củng cố
kiến thức, tổng hợp và câu hỏi vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn.
Mức độ vừa sức đối với đa số HS và đủ thời gian làm bi.


- G/v ra 2 kim tra.



<b>Đề I.</b>
<i><b>Câu 1</b></i>: (3.5 ®iÓm)


Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH
từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?


<i><b>C©u 2</b></i>: (3 ®iĨm)


Hãy trình bày những nét nổi bật của châu á từ sau năm 1945? Sự ra đời của nớc
Cộng hào nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa nh thế nào?


<i><b>Câu 3:</b></i> (3.5 điểm) Trình bày những nét chính về đất nớc Cu Ba anh hùng?
<b>Đề II.</b>


<i><b>C©u 1: </b></i>(3.5 điểm) Em hÃy trình bày sự khủng hoảng và tan rà của Liên bangXô Viết?


<i><b>Câu2: </b></i> (3 điểm)


Em hãy trình bày những nét nổi bật của tình hình Đơng Nam á từ sau năm 1945?
Hồn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?


<i><b>C©u3</b></i>: (3.5 ®iÓm)


Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi đã đạt đợc
những thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn?


Biểu điểm và đáp án.



<i>(Yêu cầu: Các bài nêu đầy đủ các sự kiện tiêu biểu, nội dung chính xác đạt điểm tối a.)</i>



<b>Đề I.</b>
<i><b>Câu 1</b></i>: (3.5 điểm)


* Hoàn cảnh: <i>(1điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Liên Xô phải chi phí những khoản tiền lớn cho việc củng cố quốc phòng và công cuộc
XD CNXH.


* Đờng lối: <i>(1điểm)</i>


Tiếp tục xây dựng CSVC - KT của CNXH với các kế hoạch dài hạn: 5 năm lần thứ
5(51-55); thứ 6(56-60) và kế hoạch 7 năm.


- Phơng hớng chính: Đầu t phát triển CN nặng, thực hiện thâm canh trong N2<sub>, đẩy mạnh</sub>


KH-KT, tăng cờng sức mạnh quốc phòng.
* Thành tựu: <i>(1.5điểm)</i>


- Kinh t: l cờng quốc CN đứng thứ 2 TG (sau Mĩ).
- KHKT: phát triển ngành KH vũ trụ.


- Quốc phòng: Đạt đợc thế cân bằng về sức mạnh quân sự và sức mạnh hạt nhân.
- Thực hiện tốt chính sách đối ngoại.


- TÝch cùc đng hé phong trµo CMTG.


- Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô đợc cao trờn TG.


<i><b>Câu 2:</b></i> (3 điểm)



* Tình hình các nớc châu á:<i>(0,5 điểm)</i>


- Diện tích: 44T km2 (réng sè 1 TG), d©n sè: 3,35 tØ ngêi (1995)
- Tài nguyên: phong phú.


- Phong tro u tranh gii phúng dân tộc dấy lên khắp Châu á.


+ Chính trị: <i>(0,5 điểm)</i> Không ổn định do chiến tranh xâm lợc của đế quốc. Các nớc đế
quốc duy trì ách thống trị của chúng. Một số nớc Châu á diễn ra xung đột.


+ Kinh tÕ: <i>(0,5 ®iĨm)</i>


- Nhiều nớc Châu á đạt đợc sự tăng trởng về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ở
Đông Bắc á.


* ý nghÜa lịch sử: <i>(1.5điểm)</i>


- ú l 1 thng li cú ý nghĩa lịch sử kết thúc 100 năm ách đô hộ của đế quốc phong kiến.
- Đa Trung Hoa bớc vào kỉ ngun độc lập tự do.


- HƯ thèng c¸c níc XHCN nối liền từ Âu sang á.


<b>Câu 3: (3.5 điểm)</b>


* Sau chiÕn tranh:


- 3/1952 tớng Ba-ti-xta làm đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu Ba.
- 26/7/1953, Phi đen Caxtơrô lãnh đạo cuộc tấn công pháo đài Môncađa.


- 1/1/1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ, cách mạng thắng lợi.


* Sau khi giành đợc độc lập:


+ Lập ra chính phủ lâm thời do Phi-đen Ca-xtơ-rô đứng đầu.


+ Tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để: Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp
của TB nớc ngồi, Xây dựng chính quyền cách mạng các cấp và thanh toán nạn mù chữ,
phát triển giỏo dc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* Kết quả:


+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: xây dựng công nghiệp cơ cấu hợp lý, nông nghiệp đa dạng,
văn hóa, giáo dục, y tế phát triển.


<b>Đề II.</b>
<i><b>Câu 1:</b></i> (3, 5 điểm)


* Nguyên nhân: <i>(1điểm)</i>


- Năm 1973 khủng hoảng kinh tế TG, bắt đầu từ dầu mỏ
- Duy trì quá lâu 1 mô hình CHXN không phù hợp.
- Không tuân thủ các quy luật kinh tế.


* Công cuộc cải tổ: <i>(1,5điểm)</i>


- Chớnh tr: Thiết lập chế độ tổng thống đa nguyên, đa đảng, xóa bỏ Đảng cộng sản Liên
Xơ.


- Kinh tế: Thực hiện nền kinh tế thị trờng theo định hớng TBCN.


* Mục đích: - Sữa chữa thiếu sót, sai lầm. Đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng. Xây dựng


CNXH dân chủ.


* KÕt quả: <i>(1điểm)</i>


Cụng cuc ci t vp phi nhiu khú khn -> đất nớc ngày càng khủng hoảng và rối loạn.
- Cuộc đảo chính 19/8/1991 thất bại -> Đảng cộng sản Liên Xơ phải ngừng hoạt động.
- 11 nớc cộng hịa đòi tách khỏi liên bang.


- 25/12/1991 tổng thống Gooc - ba - chốp từ chức, chấm dứt chế độ XHCN Liờn Xụ.


<b>Câu 2:</b><i>(3 điểm)</i>


* Trc chin tranh TG th 2: Các nớc Đông Nam á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nớc
phơng Tây.


* Sau chiÕn tranh TG thø 2:


- Một loạt các nớc Đông Nam á nổi dậy dành chính quyền (Inđơnêxia, Việt Nam, Lào)
- Bọn đế quốc trở lại xâm lợc, nhân dân phải đứng lên chống xâm lợc: Việt Nam,
Inđônêxia...


- 7/1946: Anh trao trả độc lập cho Philipin, Miến Điện, Mã Lai.
- Giữa những năm 50 các nớc Đông Nam á ln lt dnh c lp.


- Tình hình Đông Nam á căng thẳng và có sự phân hóa (do Mĩ can thiệp)
- Tháng 9/1954 khối quân sự Đông Nam á thành lập nhằm:


+ Ngăn chặn CNXH.


+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.


+ Thái Lan, Philipin gia nhập khối SEATO.
+ Mĩ xâm lợc Đông Dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

* Hon cnh ra đời tổ chứuc ASEAN:


- Sau khi dành độc lập một số nớc Đơng Nam á có nhu cầu hợp tác phát triển.


- Ngày 8/8/1967, ASEAN ra đời gồm 5 nớc: Inđônêxia, Thái Lan, MaLai, Philipin,
Xingapo.


* Mơc tiªu:


- Phát triển kinh tế và văn hóa, thơng qua sự hợp tác hịa bình ổn định giữa cỏc thnh viờn.


<b>Câu 3</b>: (3.5 điểm)


* u th k XIX, Anh chiếm thuộc địa Kếp, năm 1961 liên bang Nam Phi rút ra khỏi
khối Liên hiệp Anh và tuyên bố là nớc Cộng hoà Nam Phi.


* Đấu tranh giành độc lập: Đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai của
ngời da đen dới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC). Đứng đầu là
Nen-xơn Man-đê-la.


- Năm 1993 xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại sau hơn 3 thế kỉ.


- Tháng 4/1994 Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống, ngời da đen có quyền tự do.
* ý nghĩa: Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau
hơn 3 thế kỉ tồn tại.


* Ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi:



- Đa ra chiến lợc kinh tế vĩ mơ (6/1996).
- Xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế.
<b>III. Củng cố:</b>


- GV thu bài, dặn dò soạn câu hỏi cuối bài.
* Rót kinh nghiƯm.


<b> </b>Chn bị bài mới: Nớc Mĩ <b> </b>






<b> </b>


<b> </b> <b> Ngày soạn: Ngày dạy: </b>


CH ¦¥ NG III:

MÜ, NHËT BảN, TÂY ÂU Từ NĂM 1945 ĐếN NAY



<b>Tiết: 10 BµI 8: </b> <b> </b>

NƯớC Mĩ



<b>A. MụC TIÊU BàI HọC:</b>


<i>1. Kin thc : </i> Giúp HS nắm đợc những nội dung chính sau:


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vơn lên trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất về
kinh tế, khoa học – kĩ thuật và quân sự trong thế giới t bản chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>2. T t ởng : </i> Cần làm cho HS nhận thức đợc rằng, một mặt ta đẩy mạnh các quan hệ hợp tác


phát triển với Mĩ nhằm phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, mặt
khác kiên quyết phản đối mọi mu đồ bá quyền của các giới cầm quyền Mĩ nhằm xâm lợc,
nô dịch các dân tộc khác.


<i>3. Kĩ năng : </i>Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích và khái quát các vấn đề.


<b>B. Thiết bị, ĐDDH: </b>


- GV: Bn nc M. Mỏy chiu.
- HS: SGK, SBT


<b>C. Tiến trình tổ chức dạy và häc:</b>


<i>1. ổn định tổ chức:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


? Trình bày diễn biến cách mạng Cu - Ba?


<i>3. Dy và học bài mới:</i> <i>Giới thiệu bài</i>: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nớc t bản chủ nghĩa
đã có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu là các nớc Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu. Nét nổi
bật nhất của hệ thống t bản chủ nghĩa sau năm 1945 là Mĩ đã vơn lên trở thành nớc t bản giàu
mạnh nhất, trở thành siêu cờng. Với sự vợt trội về kinh tế, khoa học kĩ thuật, hiện nay nớc Mĩ
đang giữ vai trò hàng đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế. Hôm nay chúng ta học
bài về nớc Mĩ.


Hoạt động của Thầy Hoạt động của<sub>Trò</sub> nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn HS nắm
vài nét về nớc Mĩ sau chiến tranh
thế giới thứ Hai.



- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng bản đồ nớc Mĩ, g/v giới
thiệu về vị trí địa lí, diện tích, dân
số.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ níc MÜ sau
khi bíc ra khái cuéc chiÕn tranh
thÕ giíi thø Hai?


? Nguyên nhân nào dẫn đến điều
đó? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Nh÷ng chi tiÕt cơ thĨ nµo chøng
tá r»ng níc MÜ trë thµnh níc T bản
giàu mạnh nhất thế giới và chiếm
-u thế về mäi mỈt?


- G/v sử dụng các kênh hình để
cho HS thấy đợc những điểm
mạnh của Mĩ.


- G/v nhấn mạnh (<i>Tích hợp với</i>
<i>mơi trờng</i>): Việc sản xuất vũ khí
nguyên tử đã ảnh hởng rất lớn đến
môi trờng, tài nguyên thiên nhiên
và đặc diệt đó là sự hủy diệt cực
lớn.


- G/v cho HS xem mét sè tranh vỊ


vơ nỉ bom nguyên tử ở Nhật Bản.


Đọc thông tin
sgk.


S: 159.450 km2


vµ d©n sè
280562489(2002)


Học sinh trả lời.
- Sản lợng CN
chiếm 56,47%
sản lợng CN thế
giới, gấp 2 làn
các nớc Anh,
Pháp, Tây Đức,
Nhật, ý cộng lại.
- Nắm 3/4 trữ
l-ợng vàng thế
giới. Có lực lợng
mạnh nhất thế
giới và độc quyền
về nguyên tử.
HS trả lời, nhn
xột.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.



<b>I. Tình hình kinh tÕ n íc MÜ</b>
<b>sau chiÕn tranh thÕ giíi</b>
<b>thø Hai.</b>


- Bíc ra khái chiến tranh, Mĩ trở
thành nớc T bản giàu mạnh nhất
thế giới và chiếm u thế về mọi
mặt.


* <i>Nguyên nhân:</i>


- Thu đợc 114 tỉ USD lợi nhuận.
- Xa chiến trờng, khụng b chin
tranh tn phỏ.


- Đợc yên ổn sản xuất và bán vũ
khí, hàng hóa cho các nớc tham
chiến.


* <i>Những thập niên sau</i>: vẫn
đứng đầu về một số mặt nhng
kinh tế khơng cịn giữ u thế
tuyệt đối nh trc kia na.


* <i>Nguyên nhân:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Trong nhng thập niên tiếp sau
đó nền nớc Mĩ có nhng thay đổi
nào?



? Vì sao Mĩ lại có những thay đổi
đó? <i>(Học sinh yếu)</i>


G/v chốt: Nh vậy tình hình nớc Mĩ
sau những thập niên 90 của thế kỉ
XX có những bớc thay đổi.


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm
vài nét về sự phát triển khoa học kĩ
thuật của Mĩ sau chiến tranh.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- G/v dẫn: Nớc Mĩ là nơi khởi đầu
của KH - KT lần thứ Hai và là nớc
đi đầu về KH - KT và công nghệ
trên thế giới, đã đạt đợc nhiều
thành tựu kì diệu.


? Nªu những thành tựu chủ yếu về
KH - KT của Mĩ? <i>(Häc sinh yÕu)</i>


- G/v sö dơng tranh ¶nh về các
thành tựu.


? Nhng thnh tu ú cú tác dụng
gì đối với nớc Mĩ và ngời dân Mĩ?


<b>Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS nắm
vài nét về những chính sách đối
nội và đối ngoại sau chiến tranh.
- u cầu HS đọc thơng tin sgk.


? Thể chế chính trị của Mĩ đợc tồn
tại nh thế nào?


<i><b> Híng dÉn HS th¶o ln:</b></i>


- Nhóm 1: Trình bày những chính
sách đối nội và kết quả?


- Nhóm 2: Trình bày những chính
sách đối ngoại và kết quả?


G/v nhận xét, bổ sung và giải thích
thêm một số điểm về các phong
trào đấu tranh của nhân dân M,
cỏc nc trờn th gii.


Lắng nghe.


Đọc thông tin
sgk.


Lắng nghe.


Trả lời, nhận xét,
bổ sung.


Quan sát.


Tra lời, nhận xét.



Đọc thông tin
sgk.


Trả lời.


Tho luận theo
nhóm (bàn).
Cử đại diện nhóm
trình by, nhn
xột.


Lắng nghe.


Bản vơn lên mạnh mẽ.


- Kinh tÕ vÊp phải nhiều cuộc
suy thoái, khủng ho¶ng.


- Chi những khoản tiền khổng lồ
cho việc chạy đua vũ trang, sản
xuất các loại vũ khí hiện đại,
tiến hành các cuộc chiến tranh
xâm lc.


- Sự giàu nghèo quá chênh lệch
trong xà hội Mĩ.


<b>II. Sù ph¸t triĨn khoa häc</b>
<b>kÜ tht cđa MÜ sau chiÕn</b>
<b>tranh.</b>



<i><b>* Thµnh tùu:</b></i>


- Sáng chế các cộng cụ sản xuất
mới (máy tính, máy tự động..)
- Các nguồn năng lợng mới.
- Vật liệu tổng hợp, cuộc “cách
mạng xanh” trong nông nghiệp,
cách mạng trong giao thông,
thông tin liên lạc, chinh phục vũ
trụ (7/1969).


- Sản xuất các loại vũ khí hiện
đại (tên lữa, máy bay tàng hình).


<i><b>* Tác dụng</b></i>: Nền kinh tế của Mĩ
khơng ngừng tăng trởng và đời
sống vật chất, tinh thần của ngời
Mĩ có nhiều thay đổi.


<b>III. Chính sách đối nội và</b>
<b>đối ngoi sau chin</b>
<b>tranh.</b>


Đảng Dân chủ và Đảng cộng
hòa thay nhau cầm quyền.


<i><b>1. i ni</b></i>: Ban hnh hàng loạt
đạo luật phản động.



- Cấm ĐCS hoạt động, chống lại
phong trào đình cơng, loại bỏ
những ngời tiến bộ ra khi nh
nc.


- Thực hiện chính sách phân biệt
chủng tộc.


* <i>Kt quả:</i> Phong trào đấu tranh
của nhân dân bùng nổ dữ dội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

giíi.


- Tiến hành viện trợ để lơi kéo,
khống chế các nớc nhận viện
trợ, gây nhiều cuộc chiến tranh
xâm lợc.


- Ráo riết tiến hành các biện
pháp, chính sách nhằm xác lập
thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn
toàn chi phối.


* <i>Kết quả:</i> Tuy đã đạt đợc một
số mu đồ những Mĩ cũng chịu
nhiều thất bại. Tiêu biểu là
chiến tranh Việt Nam.


...
...


...
...
...
...
<b>D. Còng cè, h ớng dẫn về nhà.</b>


- Nắm nội dung của bài học:


+ Nguyên nhân Mĩ trở thành nớc giàu mạnh nhất thế giới.
+ Những thành tựu và tác dụng của nó.


+ Chớnh sách đối nội và đối ngoại của Mĩ, kết quả.
- Chuẩn bị bài mới:


NhËt B¶n






<i> Ngày soạn: Ngày dạy:</i>
<b>Tiết : 11</b> <b> BµI 9</b>


NHậT BảN.



<b>A. MụC TIÊU BàI HọC:</b>


<b>1. Kin thức:</b> Giúp HS nắm đợc: Từ một nớc bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật
Bản đã vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ. Nhật Bản đang ra
sức vơn lên trở thành một cờng quốc chính trị nhằm tơng xứng với sức mạnh kinh tế to lớn


của mình.


<b>2. T tởng:</b> Có nhiều nguyên nhân đa tới sự phát triển “thần kì” về kinh tế của Nhật Bản,
trong đó, ý chí vơn lên, lao động hết mình, tơn trọng kỉ luật…của ngời Nhật là một trong
những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất.


Từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa…giữa nớc ta và Nhật
Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phơng châm “Hợp tác lâu dài, i tỏc
tin cy gia hai nc.


<b>3. Kĩ năng:</b> Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích và so sánh, liên hệ.


<b>B. Thiết bị, ĐDDH: </b>


- GV: Bản đồ các nớc trên thế giới từ sau 1945;
- HS: Vẽ lợc đồ H17.


<b>C. TiÕn tr×nh tỉ chøc dạy và học:</b>


<i>1. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>2. Kiểm tra bài cị:</i>


<b>? </b>Trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học– kĩ thuật của Mĩ từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai đến nay? Nguyên nhân?


<i>3. D¹y vµ häc bµi míi: Giíi thiƯu bµi</i>:


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh nên nền kinh tế
gặp nhiều khó khăn nhng Nhật Bản đã vơn lên nhanh chóng trở thành một siêu cờng về kinh tế


đ-ớng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ). Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển “thần kì” của đất n ớc
này? Đó là nội dung tìm hiểu của bài học hơm nay.


Hoạt động của Thầy Hoạt động<sub>của Trò</sub> Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn HS nắm
vài nét cơ bản về tình hình Nhật
Bản sau chiến tranh.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng lợc đồ Nhật Bản.


? T×nh h×nh NhËt B¶n sau chiÕn
tranh nh thế nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


- GV bổ sung thêm t liªu.


? Dới chế độ quân quản của Mĩ
Nhật Bản đã có những thay đổi
nào?


? Mĩ đã thực hiện những chính
sách cải cách nào?


? Tác dụng của các chính sách cải
cách đó là gì?


- G/v chèt bµi, chun sang mơc 2.


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm


vài nét về Nhật Bản khôi phục và
phát triển kinh tế sau chiến tranh.
- u cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Em có nhận xét gì về nền kinh tế
Nhật Bản từ những năm 50 - 60
của thế kỉ XX?


- G/v gọi HS đọc phần chữ nhỏ.
- G/v nhận xét và giải thích.


? Nguyên nhân nào dẫn đến s
phỏt trin ú?


? Từ những năm 70 của thể kỉ XX,


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát


HS tr¶ lêi,
nhËn xÐt kÕt
luËn.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.



Mang lại luồng
khơng khí mới
đối với các
tầng lớp nhõn
dõn nc M.


Đọc thông tin
sgk


Trả lêi, nhËn
xÐt, bæ sung.
MÜ tiÕn hành
chiến tranh
xâm lợc Triều


Tiên, Việt


Nam.


<b>I. Tình hình Nhật Bản sau</b>
<b>chiến tranh</b>


* Sau chiến tranh: Nớc bại trận,
bị quân đội nớc ngồi chiếm
đóng.


- Bị chiến tranh tàn phá nặng nề,
gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp,
thiếu lơng thực, lạm phát...



* Di ch quõn quản của Mĩ:
- Mĩ tiến hành cải cách dân chủ
ở Nhật Bản với nhiều nội dung
tiến bộ.


+ Thực hiện cải cách ruộng đất.
+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt,
trừng trị tội phạm chiến tranh,
giải giáp lực lợng vũ trang.


+ Giải thể công ty độc quyền
lớn, thanh lọc các phần tử phát
xít, ban hành các quyền tự do
dân chủ.


- Tác dụng: Mang lại luồng
khơng khí mới đối với các tầng
lớp nhân dân và là nhân tố quan
trong giúp Nhật Bản phỏt trin
sau ny.


<b>II. Nhật Bản khôi phục và</b>
<b>phát triển kinh tÕ sau</b>
<b>chiÕn tranh.</b>


- Những năm 50 - 60 của thế kỉ
XX, nền kinh tế Nhật Bản đợc
khôi phục và phát triển mạnh
mẽ, đợc coi là “ngọn gió thần”,
sự tăng trởng “thần kì”. Nhật


Bản vợt Tây Âu, đứng thứu 2 thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

kinh tế Nhật Bản nh thế nào?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự
tăng trởng đó? <i>(Học sinh yếu)</i>


- G/v sư dơng tranh ảnh về sự phát
triển của Nhật Bản.


? Vào những năm 90 cđa thÕ kØ
XX nỊn kinh tế Nhật Bản nh thế
nào?


<b>Hot ng 3:</b> Hng dẫn HS nắm
nội dung về chính sách đối nội,
đối ngoại của Nhật Bản sau chiến
tranh.


- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Chính sách đối nội của Nhật Bản
nh thế nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


- G/v nhÊn m¹nh vai trò mất
quyền lập chính phủ của Đảng dân
chủ Tù do.


? Về đối ngoại Nhật Bản đã thực
hiện chính sỏch gỡ?



- G/v chốt bảng, tổng kết.


Trả lời.


Quan sát.


Trả lời


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét.


Lắng nghe.
Trả lời.


- Nguyên nhân:


+ Truyn thống, văn hóa, giáo
dục lâu đời.


+ Hệ thống quản lí có hiệu quả.
+ Vai trò nhà nớc nắm bắt đợc
thời cơ và sự điều tiết.


+ Con ngời Nhật Bản chu đáo có
ý chớ vn lờn.


- Vào những năm 90 của thế kỉ


XX nÒn kinh tÕ Nhật Bản lâm
vào tình trạng suy thoái kéo dài
cha từng thấy.


<b>III. Chớnh sỏch i ni, đối</b>
<b>ngoại của Nhật Bản sau</b>
<b>chiến tranh.</b>


<i><b>1. §èi néi:</b></i>


- Chế độ xã hội chuyên chế sang
chế độ xã hội dân chủ.


- Đảng CS đợc công khi hoạt
động. Đảng dân chủ Tự do mt
quyn lp chớnh ph.


<i><b>2. Đối ngoại:</b></i>


- Nhật B¶n lƯ thc vào Mĩ về
chính trị và an ninh, vì vậy Nhật
chỉ đầu t vỊ qu©n sù rất ít
(1%GDP), còn lại tập trung vào
kinh tế.


- Chính sách đối ngoại mềm
mỏng, tập trung vào buôn bán,
trao i vo cỏc nc ụng Nam


á.



- Đầu những năm 90 của TKXX
Nhật Bản nỗ lực vơn lên thành
c-ờng quốc chính trị, kinh tế.


<b>D. Củng cố, dặn dò về nhà.</b>


- Nắm nội dung của bài:


+ Tình hình Nhật Bản sau chiÕn tranh


+ Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
+ Chính sách đối nội, đối ngoại ca Nht Bn sau chin tranh.


- Chuẩn bị bài mới:


Các nớc Tây Âu






<i> </i> <i> Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết: 12</b> <b> BµI 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

A. MơC TI£U BµI HäC:


<b>1. Kiến thức:</b> HS cần nắm đợc:



- Những nét khái quát nhất của các nớc Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến
nay. Xu thế liên kết giữa các nớc trong khu vực đang phát triển trên thế giới, Tây Âu là
những nớc đi đầu thực hiện xu thế này.


<b>2. T tởng:</b> Thông qua những kiến thức trong bài, HS cần nhận thức đợc mối quan hệ,
nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực giữa các nớc Tây Âu. Mối quan hệ giữa Tây Âu
và Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Mối quan hệ giữa Việt Nam và các n ớc
Tây ÂU từ 1975 đến nay dần dần đợc thiết lập và ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu
cho mối quan hệ này là năm 1990, hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao. Năm 1995, hai bên
kí kết hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác, phát triển ngày càng lớn.


<b>3. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và phơng pháp t duy tổng hợp, phân tích, so
sánh.


B. Thiết bị, ĐDD H:


- GV: Lc các nớc trong Liên minh châu Âu năm 2004 và những tài liệu nói về
EU.


- HS: SGK, SBT


C. TiÕn tr×nh tổ chức dạy và học:


<b>1. n nh t chc:</b>
<b>2. Kim tra bài cũ: </b>


<b>? </b>Hãy nêu những cải cách dân chủ ở Nhật Bản và ý nghĩa lịch sử của nó. Nguyên nhân sự
phát triển kinh tế Nhật Bản ( t 1945 n nay)?


<b>3. Dạy và học bài mới: </b>



T sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, tình hình các nớc Tây Âu đã có nhiều thay
đổi to lớn và sâu sắc, một trong những thay đổi to lớn đó là sự liên kết các nớc châu Âu trong tổ
chức liên minh châu Âu (EU), đây là liên minh lớn nhất, chặt chẽ nhất và có sự thành cơng lớn về
kinh tế và chính trị trên thế giới. Đó là nội dung tìm hiểu bài học hơm nay


Hoạt động của Thầy Hoạt động<sub>của Trò</sub> Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn HS nắm
vài nét cơ bản về tình hình của
nhiều nớc Tây Âu sau chiến tranh.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng lợc đồcác nớc Tây Âu.
? Tình hình các nớc Tây Âu sau
chiến tranh nh thế nào? <i>(Học sinh</i>
<i>yếu)</i>


- GV bỉ sung thªm t liƯu.


? Để thốt khỏi những khó khăn
do chiến tranh mang lại các nớc
Tây Âu đã làm gì?


? NỊn kinh tÕ cđa c¸c níc Tây Âu
nh thế nào sau khi nhận viện trỵ
cđa MÜ?


- Gọi HS đọc thơng tin phần chữ
nhỏ.



? Trớc tình hình đó, giai cấp t sản
cầm quền đã làm gỡ?


Đọc thông tin
sgk.


Quan sát


HS tr¶ lêi,
nhËn xÐt kÕt
luËn.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


Tr¶ lêi, nhận
xét.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lêi, nhËn


<b>I. T×nh h×nh chung</b>


- Trong chiến tranh: Nhiều nc
Tõy u chim úng.


- Các nớc Tây Âu nhận viện trợ
của Mĩ theo kế hoạch Phục hng


châu Âu của Mĩ từ năm 1948
-1951.


- Các nớc Tây Âu bị lệ thuéc vµo
MÜ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Về đối ngoại các nớc Tây Âu đã
thực hiện nh thế nào?


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm
vài nét về sự liên kết khu vực sau
chiến tranh của các nớc Tây Âu
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Xu hớng của các nớc Tây Âu sau
chiến tranh là gì? <i>(Học sinh yếu) </i>


? Nh÷ng biĨu hiƯn cđa sù thµnh
lËp xu híng liªn kÕt?


- Sử dụng bản đồ.


? Mục tiêu của sự ra đời tổ chức
Cộng đồng kinh tế châu Âu là gì?


<i>( Häc sinh yÕu)</i>


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự
thống nhất đó?


? Tháng 12/1991 các nớc EC họp


tại Hà Lan có quyết định quan
trọng đó là quyết định gì?


xÐt, bỉ sung.


Tr¶ lêi, nhận
xét, bổ sung.


Đọc thông tin
sgk.


Sự liªn kÕt
kinh tÕ giữa
các nớc trong
khu vực


Trả lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


c¸ch thu hĐp qun tù do dân
chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân
và dân chủ.


- i ngoi: Các nớc Tây Âu tiến


hành các cuộc chiến tranh xâm
l-ợc nhằm khơi phục các thuộc địa
trớc đây.


- C¸c níc Tây Âu tham gia khối
quân sự Bắc Đại Tây Dơng nhằm
chống lại Liên Xô và các nớc
Đông Âu.


- Phân chia nớc Đức thành Cộng
hòa Liên bang Đức (Mĩ, Pháp,
Anh) và Cộng hịa dân chủ Đức
(Liên Xơ). Đến tháng 10/1990
n-ớc Đức thống nhất đợc hợp nhất.


II. Sù liªn kết khu vực.


- Xu hớng của các nớc Tây Âu
sau chiến tranh: <i><b>Sự liên kết kinh</b></i>
<i><b>tế giữa các nớc trong khu vùc</b></i>


- BiĨu hiƯn:


+ 4/1951 “Cộng đồng than thép
châu Âu” ra đời gồm Pháp, Đức,


ý, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
+ 3/1957 “Cộng đồng năng lợng
nguyên tử châu Âu” ra đời.



+ Cộng đồng kinh tế châu Âu
(EEC).


- Mục tiêu của Cộng đồng kinh
tế châu Âu là: Hình thnahf một
thị trờng chung, xóa bỏ hàng rào
thuế quan, thực hiện tự do lu
thông về công nhân và t bản, có
chính sách thống nht trong
nụng nghip v giao thụng.


- Nguyên nhân:


+ Có chung nền văn minh, nền
kinh tế không khác biệt nhau, có
mqh lâu dài.


+ Các nớc Tây Âu không mn
lƯ thc vµo MÜ.


- Tháng 7/1967, Cộng đồng châu
Âu (EC) thành lập.


- 12/1991 họp tại Hà Lan thông
qua quyết định quan trọng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Xây dựng liên minh chính trị,
mở rộng về chính sách đối ngoại,
an ninh.



+ Đổi tên gọi thành Liên minh
châu Âu (EU)


<b>D. Cũng cố, h ớng dẫn về nhà.</b>


- Nắm nội dung bài học:


+ Các nớc Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai
+ Xu thế liên kết giữa các nớc trong khu vực


- Chuẩn bị bài mới: TrËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ hai






<i>Ngày soạn: </i> <i> Ngày dạy: </i>


<b>Tiết 13</b> <b>Ch¬ng IV</b>


Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay



<b>Bµi 11</b>

TrËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp HS nắm đợc: Sau chiến tranh thế giới thứ Hai một trật tự thế giới mới
đợc hình thành do hai siêu cờng quốc Mĩ v Liờn Xụ ng u mi cc.


- Sự hình thành Liên hợp quốc và những nhiệm vụ của nó.


- Thế giới trớc và sau chiến tranh lạnh.


<b>2. T tng</b>: Giỏo dục cho HS thấy đợc sự phân chia hai phe t bản và chủ nghĩa xã hội trở
thành đặc trng lớn nhất chi phối tình hình chính trị thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>3. Kĩ năng</b>: Rèn kĩ năng nhận định và phân tích sự kiện lch s.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


- G/v: Giáo án và tài liệu tham khảo. Tranh ảnh.
- HS: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình bài míi.</b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>.


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>? </b>Em hÃy trình bày những nét chung về các nớc Tây Âu? Kể tên các tổ chức lớn ở Tây Âu?


<b>3. Bài mới:</b> G/v giới thiệu bài mới.


Hot ng ca Thy Hot ng ca


Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1:</b> Hớng dẫn HS nắm vài
nét về sự hình thành trật tự thế giới
mới sau chiến tranh.



- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- G/v trình bày nội dung theo sgk.
? Mục đích của cuộc gặp gỡ này là gì?


<i>(Häc sinh u)</i>


- Sư dụng tranh ảnh về 3 nguyên thủ
quốc gia. (Hình 22)


? Hội nghị I-an-ta đã thông qua những
quyết định nào? Hệ quả của các quyết


HS đọc thông
tin sgk.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- ë châu Âu:
Liên Xô vùng
Đông Đức và
Đông Âu; Mĩ,
Anh vùng Tây
Đức và Tây Âu.


- ở châu á:


<b>I. Sự hình thành trật tự</b>
<b>thế giới mới</b>



- T ngy 4 n 11 - 2 - 1945 ba
nguyên thủ của 3 của 3 cờng
quốc Mĩ, Liên Xô, Anh gặp gỡ
tại I-an-ta (Liên Xơ).


- <i>Mục đích</i>: Thông qua các
quyết định quan trọng về việc
phân chia khu vực ảnh hởng
giữa 3 cờng quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

định đó?


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm vài
nét về sự hình thành Liên hợp quốc.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Trong hội nghị I-an-ta có một quyết
đinh khá quan trọng khác đó là quyết
định gỡ?


? Nhiệm vụ của Liên hợp quốc là gì?
- Sử dụng tranh về cuộc họp của Liên
hợp quốc.


? Hãy nêu những việc làm của Liên
hợp quốc đối với nhân dân Việt Nam?


<b>Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS nắm vài
nét về chiến tranh lạnh và hậu quả của
chiến tranh lạnh.



- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Em hiÓu thÕ nµo lµ “ChiÕn tranh
lạnh? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Những biểu hiƯn cđa chiÕn tranh
lạnh?


? Hậu quả cđa “ChiÕn tranh l¹nh”
mang lại là gì?


- G/v lấy dẫn chứng ở các nớc châu á,
Phi, Mĩ la-tin.


<b>Hot ng 4</b>: Hng dn HS nm vài
nét về thế giới sau “Chiến tranh lạnh”.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Sau 4 thập niên chạy đua vũ trang
“Chiến tranh lạnh” đã chấm dứt nh thế
nào? <i>(Học sinh yếu)</i>


? Sau khi chÊm døt thÕ giíi chun
sang xu híng nh thÕ nµo?


Mơng Cổ, Trung
Quốc, Triều Tiên
đợc trả lại
nguyên trạng.



- ë Đông Nam á


thuộc phạm vi
ảnh hởng của các
nớc phơng Tây.


Đọc thông tin.


Thành lập Liên
hợp quốc.


Trả lời.
Quan sát.


- Nhõn đạo, hỗ
trợ về kinh t,
vn húa...


Đọc thông tin
sgk.


-L chính sách
thù địch về mọi
mặt của Mĩ và
các nớc đế quốc
trong quan hệ
với Liên Xô và
các nớc xó hi
ch ngha.



Lắng nghe.


Đọc thông tin
sgk.


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


<b>II. Sự hình thành Liên</b>
<b>hợp quốc.</b>


- Hi ngh I-an-ta quyết định
thành lập Liên hợp quốc.


- Nhiệm vụ: Duy trì hịa bình và
an ninh thế giới, phát triển mối
quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập,
chủ quyền của các dân tộc, thực
hiện sự hợp tác quốc tế về kinh
tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo..
- Việt Nam tham gia vào tháng
9/1977.


<b>III. “ChiÕn tranh l¹nh”</b>


- Là sự đối đầu gay gắt, mâu


thuẩn gay gắt giữa 2 cờng quốc
Mĩ và Liên Xơ.


- <i>BiĨu hiƯn</i>: Ch¹y đua vũ trang,
tăng cờng ngân sách quân sự,
thành lập các khối quân sự.
- <i>Hậu quả:</i>


+ Th gii luụn trong tỡnh trạng
căng thẳng, đứng trớc nguy cơ
bùng nổ chiến tranh.


+ Chi khối lợng tiền của lớn vào
quân sự.


+ Loi ngời vẫn đói khổ, khó
khăn.


<b>IV. ThÕ giíi sau “ChiÕn</b>
<b>tranh l¹nh”</b>


- Tháng 12/1989 Chiến tranh
lạnh chÊm døt.


- Xu híng:


+ Hßa hoÃn và hòa dịu trong
quan hƯ qc tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Vì sao nói “<i>Đây vừa là thời cơ, là</i>


<i>thách thức đối với các dân tộc khi bớc</i>
<i>vào thế kỉ XXI. ?</i>”


- Nếu nắm đợc
thời cơ, điều
kiện thuận lợi
thì đất nớc đó sẽ
phát triển nhanh
chóng v ngc
li.


+ Các nớc tự điều chỉnh chiến
l-ợc phát triển lấy kinh tÕ träng
®iĨm.


+ Nhiều khu vục vẫn diễn ra nội
chiến, xung đột quân sự giữa
các phê phái.


- Xu hớng chung đó là hịa bình
ổn định và hợp tác phát triển
kinh tế.


<b>D. Cịng cè, h íng dÉn về nhà.</b>


- Nắm nội dung của bài:


+ Sự hình thành trật tự thế giới mới
+ Sự hình thành Liên hợp quốc
+ Chiến tranh lạnh



+ Thế giới sau Chiến tranh lạnh
- Chuẩn bị bài mới:


Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng KHKT.






<i>Ngày soạn: </i> <i> Ngày dạy: </i>


<b>TiÕt 14</b> <b>Ch¬ng V</b>


Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay


<b>Bµi 12</b>


Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng kh-kt



<b>A. Mc tiờu cn t</b>


<i><b>1. Kin thc</b></i>: <i><b>HS cần nắm đợc</b></i>:


Nguồn gốc, những thành tựu chủ yéu, ý nhĩa lịch sử và tác động của cuộc cách
mạng khoa học - lần thứ hai của loài ngời(từ 1945 đến nay). Bộ mặt thề giới đã thay đổi
rất nhiều bởi sự phát triển nh vũ bão của khoa học- kĩ thuật nửa thế kỉ qua


<i><b>2. T</b><b> t</b><b> ëng</b></i>



- Thông qua những kiến thức trong bài,HS cần xác định rõ ý trí vơn lênkhơng ngừng, cố
gắng phấn đấu không mệt mỏi để tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật mới, sự phát
triển khơng có giới hạn của con ngời sẽ phục vụ cuộc sống ngày càng địi hỏi cao của
chính con ngời


- Từ đó HS nhận thức đợc, cần phải cố gắng, chăm chỉ học tập, có ý trí và hồi bão vơn lên
vì hiện nay XH đang địi hỏi nguồn nhân lực có chất lợng cao, nắm đợc những tri thức mới
về khoa học- kĩ thuật phục vụ cho sự nhiệp cơng nhiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy, tổng hợp phơng pháp so sánh, liên hệ các kiến thức
đã học vi thc t.


B. Thiết bị và bài học


- Một số tranh ảnh về những thạnh tựu của cuộc cách mạng khoa häc- kÜ thuËtlÇn thø hai.
- HS: SGK, SBT.


C. TiÕn trình dạy học


<b>1. </b>


<b> n định tổ chức lớpổ</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Em hãy trình bày về hội nghị I-an-ta và các quyết định của hội nghị?
? Hệ quả của hội nghị I-an-ta?


? Em hÃy nêu các xu thế phát triĨn cđa thÕ giíi ngµy nay?


<b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b>



<b>C</b>uộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai của loài ngời bắt đầu từ năm 1945, hiện nay đang
phát triển nh vũ bão làm cho bộ mạt thế giới có nhiều thay đổi


Cuộc cách mạng này bắt nguồn từ nhu cầu ngày càng cao của con ngời, lao động giản đơn
không đáp ứng đợc. Mặt khác, do nạn bùng nơ dân số, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn
kiệtvà nhu cầu của cuộc chiến tranh hiện đại cần có vũ khí mới, thơng tin liên lạc mới. Cho nên
con ngời đã tiến hành cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu từ năm 1945, nơi
khởi đầu cuộc cách mang này la Mĩ và nó nhanh chóng lan ra khắp thế giới. Hơm nay chúng ta
học bài:cuộc cạch mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.


Hoạt động của Thầy Hoạt động của


Trß Néi dung ghi b¶ng


<b>Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn HS nắm vài
nét về những thành tựu chủ yếu của
cách mạng khoa học kĩ thuật.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Em có nhận xét gì về sự phát triển
của KH-KT từ 1945 đến nay?


? Em hãy trình bày những thành tựu
quan trọng mà thế giới đạt đợc?


<i>(Häc sinh u)</i>


- Sư dơng tranh ảnh, giáo viên giới
thiệu và thuyết minh về các thành tựu


nổi bật.


Đọc thông tin
sgk.


Phát triĨn rùc
rì, cã những
thành tựu kì
diệu.


Quan sát, lắng
nghe.


<b>I. Những thành tựu chủ</b>
<b>yếu của cách mạng khoa</b>
<b>học kĩ thuËt.</b>


- Từ những năm 40 của thế kỉ XX,
cuộc cách mạng KHKT đã đạt đợc
nhiều tựu kì diệu trên tất cả các
lĩnh vực.


- Về khoa học cơ bản: Tốn học,
Vật lí, Hóa học và Sinh học. (PP
sinh sản vơ tính từ tế bào lấy từ
tuyến vú mẹ; Bản đồ gen ngời..)
- Những công cụ sản xuất mới:
Máy tính điện tử, máy tự động và
hệ thống máy tự động.



- Những nguồn năng lợng mới hết
sức phong phú và vô tận: Nguyên
tử, mặt trời, gió, thủy triều...


- Nhng vật liệu mới đợc sáng
chế: Chất Pô-li-me (chất dẻo).
- Cuộc cách mạng xanh trong
nông nghiệp với những phơng
pháp cơ khí hóa, điện khí hóa,
thủy lợi hóa, hóa học...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Các thành tựu trên có ý nghĩa gì?


<i>(Học sinh yÕu)</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm vài
nét về ý nghĩa và tác động của cách
mạng KH-KT.


- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Cách mạng KH-KT có ý nghĩa nh
thế nào đối với lịch sử loài ngời?


? Cuộc cách mạng KH-KT có tác
động nh thế nào đối với xã hội loài
ngời? <i>(Học sinh yếu)</i>


- G/v giải thớch v s phỏt trin ú.


? Em hÃy nêu những điểm hạn chế


của cuộc cách mạng KH-KT?


- G/v ly dn chứng để chứng minh.
- Chốt bài học.


Tr¶ lêi, nhận
xét.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lêi, nhËn
xÐt.


Tr¶ lêi, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe.


Trả lời.


- Bc u chinh phc c vũ trụ.
* <i><b>ý nghĩa</b></i>: Phục vụ đắc lực cho
cuộc sống con ngời trên nhiều
ph-ơng diện.


<b>II. ý nghĩa và tác động</b>
<b>của cách mạng khoa học</b>
<b>kĩ thuật.</b>


- Cách mạng KH-KT có ý nghĩa


vô cùng to lớn nh một cột móc
chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn
minh của loài ngời, mạng lại
những tiến bộ phi thờng, kì diệu và
làm thay đổi cuộc sống con ngời.


<i><b>- T¸c dơng:</b></i>


+ Có bớc nhảy vọt cha từng thấy
về sản xuất và năng suất lao động,
nâng cao mức sống ngời dân.
+ Làm thay đổi lớn về cơ cấu dân
c lao động. (N2<sub> <, CN >, DV</sub>


tăng)


- <i><b>Hn ch:</b></i> Ch to ra nhiu loi
v khí hủy diệt, gây ơ nhiễm mơi
trờng (sơng, hồ, biển, đất liền, vũ
trụ), nhiễm phóng xạ, tai nạn lao
động, nhiều căn bệnh mới xuất
hiện.


<b>D. Cịng cè, h íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm đợc nội dung bài học: Những thành tựu KH-KT ý nghĩa, tác dụng và hạn chế của
nó.


- ChuÈn bị bài mới:



Tng kt lch s th gii t sau nm 1945 n nay.






<i>Ngày soạn: Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 15</b> <b>BàI 13: </b>


TỉNG KÕT LÞCH Sư THÕ GIíI Tõ SAU N¡M 1945 §ÕN NAY



<b>A. MơC TI£U BµI HäC:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( về cơ bản đến năm 2000)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

phe XHCB và TBCN là đặc trng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế
gần nh toàn bộ nửa sau thế kỉ XX.


-HS thấy đợc những xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi loài ngời bớc vào thế kỉ
XXI


<b>2. T tởng:</b> Giúp HS nhận thức đợc cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp
giữa các lực lợng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và chủ nghĩa đế quốc
cùng các thế lực phản động khác.


-ThÊy râ níc ta lµ mét bé phËn cđa thÕ giíi, ngµy cµng cã quan hƯ mËt thiÕt víi khu vùc vµ
thÕ giíi.



<b>3. Kĩ năng:</b> Giúp HS tiếp tục rèn luyện và vận dụng phơng pháp t duy phân tích tổng hợp
để thấy rõ: mối liên hệ giữa các chơng, các bài trong SGK mà HS đã học. Bớc đầu tập dợt
phân tích các sự kiện theo q trình lịch sử: bối cảnh xuất hiện, diễn biến, những kết quả
và nguyên nhõn ca chỳng.


<b>B. Thiết bị, ĐDDH:</b>


- GV: Bn TG.
- HS: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra 15 .</b>’


<b>3. Dạy và học bài mới: Lịch sử thế giới hiện đại sau 1945 có những nội dung chính</b>
<b>nào, nội dung bài tổng kết cũng là ôn tập HK I</b>


Hoạt động của Thầy Hot ng


của Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1:</b> Hớng dẫn HS
nắm những nét cơ bản của lịch
sử thế giới từ sau năm 1945 đến
nay.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Yêu cầu HS nhắc lại những
nội dung cơ bản của lịch sử thế


giới từ sau năm 1945 đến nay.
- GV nhấn mạnh việc thế giới
chia thành hai phe là đặc trng
bao trùm giai đoạn lịch sử kéo
dài từ 1845-1991, chi phối
mạnh mẽ và tác động sâu sắc
đến đời sống chính trị thế giới
và quan hệ quốc tế.


Đọc thông tin.
Nhắc lại những
nội dung của
lịch sử thế giới
từ sau năm
1945 đến nay.
HS nêu dẫn
chứng về nội
dung đó.


<b>I. </b>


<b> Nh÷ng néi dung chÝnh của</b>
<b>lịch sử từ sau năm 1945 </b>


1. Vi chin thng vang dội của Liên
Xô và các lực lợng cách mạng trong
Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống
XHCN đợc mở rộng từ châu Âu sang
châu á, Phi, Mĩ La-tin. Trong nhiều
thập niên của nữa sau thế kỉ XX, các


n-ớc XHCN ngày càng lớn mạnh, có
những ảnh hởng to lớn đối với thế giới.
Nhng vì mắc những sai lầm nghiêm
trọng nên chế độ XHCN ở Liên Xô và
các nớc Đông Âu sụp đổ.


2. Sau chiến tranh phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ngày càng lên cao ở
châu á, Phi, Mĩ la-tin đã giành đợc
những thắng lợi to lớn. Sự ra đời của
hơn 100 quốc gia độc lập trẻ là sự sụp
đổ của hệ thống thuộc địa và chế độ
A-pac-thai. Sau khi giành đợc độc lập
một số nớc gặp nhiều khó khăn, nhng
cũng có một số quốc gia có những tiến
bộ trong cơng cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS
nắm về các xu thế phát triển
của thế giới ngày nay.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Thế giới sau chiến tranh thế
giới thứ Hai đợc phân chia
thành những giai đoạn nào?


? Xu híng chung của thế giới là
gì?



? Vỡ sao núi: Ho bỡnh ổn định
và hợp tác phát triển” vừa là
thời cơ, vừa là thách thức đối
với các dân tc?


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhËn
xÐt, bỉ sung.


- N¾m bắt cơ
hội sẽ tạo điều
kiện phát triển,
ngợc lại.


phỏt trin nhanh chúng v mi mt nh:
M, Nhật Bản, Cộng hoà liên bang
Đức. Trong đó vai trị của Mĩ ngày
càng to lớn với mong muốn làm bá chủ
thế giới vì vậy các nớc Tây Âu có xu
h-ớng liên kết khu vực tiêu biểu là Cộng
đồng kinh tế châu Âu(EEC), xuất hiện
3 trung tâm tài chính thế giới: Mĩ,
Nhật, Tây ÂU.


4. Về quan hệ quốc tế, sau 1945 thế
giới tồn tại trật tự hai cực do Mĩ và
Liên Xô đứng đầu với đỉnh cao là
“Chiến tranh lạnh”. Tuy nhiên đến năm


1989 “Chiến tranh lạnh” chấm dứt.
5. Cuộc cách mạng KH-KT bắt đầu từ
những năm 40 của thế kỉ XX đã có
những tiến bộ và những thành tựu kì
diệu. Cuộc cách mạng KH-KT là nhân
tố quyết định đối với sự tăng trởng
kinh tế và không ngừng nâng cao mức
sống của con ngời.


<b>II. C¸c xu thÕ ph¸t triĨn cđa</b>
<b>thÕ giíi ngµy nay.</b>


- Giai đoạn 1 từ 1945 đến 1991: thế
giới phân đôi thành hai phe: XHCN và
TBCN trong khuôn khổ trật tự thế giới
2 cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi
cực.


- Giai đoạn 2 từ sau 1991 đến nay: là
giai đoạn trật tự thế giới cũ tan rã và
một trật tự thế giới mới đa cực nhiều
TT xuất hiện.


Các nớc ra sức điều chỉnh các mối
quan hệ theo hớng hồ hỗn, thoả hiệp.
Hầu nh tất cả các nớc đều lấy chiến lợc
phát triển kinh tế làm trọng điểm và
tích cực hợp tác.


- Một số khu vực đang có nguy cơ


xung đột, chiến tranh về sắc tộc, tôn
giáo ...


* Xu hớng chung của thế giới: Hà
bình, ổn định và hợp tác phát triển.
Đây là thời cơ và thách thức đối với cá
dân tộc khi bớc vào thế kỉ XXI.


<b>D. Cịng cè h íng dÉn vỊ nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Những nội dung cơ bản của thế giới sau chiÕn tranh?


+ Vì sao nói: “Hồ bình ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách
thức đối với các dân tộc?


- ChuÈn bÞ bµi míi:


ViƯt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Phần hai.

Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay



<b>Ch¬ng I</b> Việt Nam trong những năm 1919 - 1930


<b>TiÕt 16 Bµi 14</b>

ViƯt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Giúp học sinh hiểu:



- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của
thực dân Pháp ở Việt Nam


- Những thủ đoạn thâm độc của Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục. Sự phân hóa xã
hội Việt Nam sau chơng trình khai thác thuộc địa lần 2


<i>2. T t ởng:</i> Giáo dục lòng căm thù đối với thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp


<i>3. Kỹ năng: </i>Rèn kỹ năng sử dụng LĐ, phân tích, ỏnh giỏ s kin lch s


<b>B. Ph ơng tiện dạy häc</b>


- G/v: Bản đồ Việt Nam (nguồn lợi của Thực dân Pháp trong công cuộc khai thác lần 2).
- HS: SGK, SBT.


<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức lớp</b><b>ổ</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b> . Kiểm tra bài cũ:</b><b> </b><b> </b></i>Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến
nay?


<i><b>3. Bµi mới</b></i>: Giáo viên giới thiệu bài mới.


Hot ng ca Thy Hot ng



của Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot ng 1</b>: Hng dẫn HS nắm vài
nét về chơng trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp.


- Yêu cầu HS c thụng tin sgk.


? Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai
thác Việt Nam và Đông Dơng ngay
sau CTTG 1? <i>(Học sinh yếu)</i>


GVyêu cầu h/s quan sát H. 27 (SGK
trang 560, trả lời câu hỏi:


? Trong chơng trình khai thác Việt
Nam lần 2, Pháp tập trung vào những
nguồn lợi chủ yếu nào?


? Tại sao Pháp lại đầu t nhiều vào nông
nghiệp và khai mỏ?


? Trong nông, công nghiệp Pháp chú
trọng phát triĨn ngµnh nµo?


<i>(Häc sinh u)</i>


? Thủ đoạn của Pháp trong lĩnh vực
th-ơng nghiệp là gì?



Đọc thông tin
sgk.


t nớc bị tàn
phá, kinh tế kiệt
quệ, khai thác bù
đắp thiệt hại do
chiến tranh.
Quan sát.


N«ng nghiệp và
khai mỏ.


Thu lợi nhanh,
nhiều; ít phải đầu
t về kỹ thuật.
Khai mỏ, công
nghiệp chế biến
Trả lời


Khai thác vận


<b>I. Ch ơng tr ình khai thác</b>
<b>lần thứ hai của thực dân</b>
<b>Pháp </b>


<i><b>* Nguyên nhân</b></i>:


t nc bị tàn phá, kinh tế kiệt
quệ, khai thác bù đắp thit hi


do chin tranh.


<i><b>* Nội dung khai thác:</b></i>


- Nông nghiệp:
+ Tăng vốn đầu t


+ Lp n in ch yu trng
cao su


- Công nghiệp:


+ Đẩy mạnh khai mỏ: chủ yếu
mỏ than


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

D-? Tại sao Pháp lại đầu t và phát triển
vào giao thông vận tải?




? Theo em ch¬ng trình khai thác lần 2
có gì giống và khác với lÇn 1?


<b>Hoạt động 2.</b> Hớng dẫn HS nắm
những nét cơ bản về các chính sách,
chính trị, văn hóa, giáo dục.


- u cầu HS đọc thơng tin sgk.


? Nêu những thủ đoạn chính trị, văn


hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt
Nam? <i>(Học sinh yÕu)</i>


GV giảng về chính sách chia để trị của
Td Pháp


? Mục đích của các thủ đoạn trên là
gì?


? Em có nhận xét gì về những thủ đoạn
chính trị, văn hóa, giáo dơc cđa TD
Ph¸p?


<b> Hoạt động 3: </b>Hớng dẫn HS nắm
những nét cơ bản về xã hội Việt Nam
trong thời kì bóc lột của Pháp<b>. </b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


GV yêu cầu h/s hoạt động nhóm, thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:


? Xã hội Việt Nam sau chiến tranh đã
phân hóa nh thế nào?


? Hãy cho biết thái độ chính trị và khả
năng cách mạng của các giai cấp trong
xã hội Việt Nam sau chiến tranh?


GV.nhËn xét bổ sung và cho h/s ghi nội


dung theo bảng sau:


chuyển hàng


hóa


Thảo luận, trả
lời.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.


Duy trì ách thống
trị, phục vụ cho
công cuộc khai
thác


Thõm c


Đọc thông tin
sgk.


HS. Thảo luận,
trình bày kết quả


ơng



- Giao thụng vn ti: Xõy dng
1 số tuyến đờng sắt phc v
khai thỏc


- Tài chính:


+ Ngân hàng Đông Dơng # chỉ
huy kinh tế


+ Tng cng bóc lột bằng chế
độ thuế nặng nề


<i>* Chính sách khai thác không</i>
<i>thay đổi, quy mô và đầu t lớn </i>


<b>II. Các chính sách chính</b>
<b>trị, văn hóa, giáo dục</b>


<i>- Chính trị: </i>


+ Thi hành chính sách “chia để
trị”


+ Lợi dụng triệt b mỏy
c-ng ho thụn xó


<i>- Văn hóa, giáo dục: </i>


+ Thi hành chính sách văn hóa
nô dịch.



+ Tuyªn trun chÝnh sách


<i>khai hóa</i>




Dễ bề cai trị và bóc lét


<b>III. X· héi ViƯt Nam ph©n</b>
<b>hãa</b>


<i><b>Giai cấp</b></i> <i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Thái độ chính trị và khả năng cách mạng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>chñ phong</i>
<i>kiÕn</i>


- Cơ bản đã đầu hàng Pháp sai cho Pháp


- Một bộ phận địa chủ vừa, nhỏ có tinh
thn yờu nc


<i>Tầng lớp: T</i>
<i>sản</i>


- Ra i sau ctranh
- Phõn húa: 2 b phn


+ T sản mại bản: Quyền lợi gắn chặt với
Pháp



+ T sn dân tộc: kinh doanh độc lập, bị
chèn ép có tinh thần dân tộc dân chủ.


<i>TÇng líp: TiĨu</i>
<i>t s¶n</i>


- Gåm: h/s, sinh viªn, viªn
chøc...


- Bị chèn ép, bạc ói, khinh r


Có tinh thần hăng hái cách mạng và là 1
lực lợng trong quá trình cách mạng dân tộc
dân chủ ở nớc ta.


<i>Giai cấp:</i>
<i>Nông dân</i>


- Chiếm 90% dân c


- Bị áp bức bóc lột nặng nề


- Cm ghột đế quốc, pkiến


- Lực lợng hăng hái và đông đảo nht ca
cỏch mng.


<i>Giai cấp:</i>
<i>Công nhân</i>



- Ra i trc chin tranh
- Bị 3 tầng áp bức b lột


- Tinh thÇn yªu níc


- Lực lợng tiến bộ và có khả năng lãnh đạo
cách mạng


? Tại sao g/c công nhân lại có thể trở thành lực lợng lãnh đạo cách mạng?


- Lùc lỵng tiÕn bé, cã tỉ chøc, kû lt cao, bị 3 tầng áp bức....


? Em cú nhn xột gỡ về thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?<i>(Học sinh</i>
<i>giỏi</i>


<b>D. </b>


<b> Cñng cè bµi H íng dÉn vỊ nhµ. </b>


- Nắm nội dung bài học. Chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp đã tác động
nh thế nào đến kinh tế xã hi


Việt Nam?


- Chuẩn bị bài mới:


Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 - 1935






<i>Ngày soạn:</i> <i> Ngày dạy</i>:


<b>Tiết 17</b> <b> BµI 15.</b> <b> </b>


PHONG TRàO CáCH MạNG VIệT NAM



SAU CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT (1919-1925)



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Gióp häc sinh hiĨu:


- ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới đến
cách mạng Việt Nam


- Nét chính trong phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân
Việt Nam từ 1919 đến 1925


<i>2. T t ëng : </i>Bồi dỡng lòng yêu nớc và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng


<i>3. Kỹ năng:</i> Rèn kỹ năng phân tích, trình bày các sự kiện lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- G/v: ảnh chân dung ccs nhân vật lịch sử (nếu có)
- HS: SGK, SBT


<b>C. Tiến trình dạy häc</b>


<i>1. </i>



<i> n định tổ chức lớpổ</i>


<i>2</i>


<i> . KiĨm trabµi cị:</i>


? Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa nh thế nào? Thái
độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?


<i> 3. Dạy học bài mới</i>


Hot ng ca Thy Hot ng


của Trò Nội dung ghi bảng


<b>Hot động 1</b>: Hớng dẫn HS nắm
những nét cơ bản về sự ảnh hởng của
cách mạng tháng mời Nga và phong
trào cách mạng thế giới.


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Cách mạng tháng Mời Nga đã ảnh
h-ởng nh thế nào đến phong trào cách
mạng thế giới?


? Những sự kiện đó đã ảnh hởng nh thế
nào đến cách mạng Việt Nam?



<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn HS nắm
những nét cơ bản về phong trào dân
tộc dân chủ công khai 1919 - 1925.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? Em có nhận xét gì về phong trào dân
tộc dân chủ ë níc ta sau chiÕn tranh
thÕ giíi thø nhÊt?


? Vì sao g/c t sản phát động đấu tranh?
Yêu cầu HS đọc thông tin sgk (phần
chữ nhỏ)


? Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu
biểu của g/c t sản?


? Em có nhận xét gì về mục tiêu, tính
chất phong trào đấu tranh của g/c t sản
thời kỳ này?


? Nêu các hoạt động đấu tranh của


§äc thông tin
sgk.


Phong trào giải
phóng dân tộc
và ptrào công
nhân gắn bó
chặt chẽ với


nhau...


Trả lời.


Đọc thông tin
sgk.


Đang phát triển
mạnh mÏ, thu
hót nhiỊu tÇng
líp tham gia,
víi nhiỊu hình
thức phong phú.
HS trả lời.


Mang tính cải
l-ơng, thỏa hiệp.


Thành lập các
tổ chøc chÝnh


<b>I. ¶nh h ởng của cách</b>
<b>mạng tháng M ời Nga và</b>
<b>phong trào cách mạng</b>
<b>thế giới</b>


- Cách mạng tháng Mời thành
công, phong ttrào giải phóng dân
tộc, phong trào công nhân gắn
bó mật thiết.



- Ln sóng cách mạng dâng cao
trên thế giới. Quốc tế cộng sản ra
đời (3/1919)


- Đảng cộng sản đợc thành lập ở
nhiều nc: Phỏp, Trung Quc


<i>* Tạo điều kiƯn trun b¸ chủ</i>
<i>nghĩa Mác </i><i> Lê-nin vào V Nam</i>


<b>II. Phong trào dân tộc,</b>
<b>dân chủ công khai </b>
<b>(1919-1925)</b>


<b>1. Giai cấp t sản dân téc</b>


- Sau chiến tranh, t sản muốn
v-ơn lên giành vị trí kinh tế, nhng
bị chèn ép nên đã phát động đấu
tranh.


- Phong trµo:


+ ChÊn hng néi hãa, bµi trõ
ngo¹i hãa (1919)


+ Chống độc quyền cảng SGòn
và xcảng lúa gạo Nam Kỳ (1921)
+ Phong trào báo chí....



<i><b>* Tính chất: Phong trào mang</b></i>
<i>tính cải lơng, thoả hiệp, chủ yếu</i>
<i>địi quyền lợi kinh tế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

tiĨu t sản trong thời kỳ này?


? Em cú nhn xột gỡ về mục tiêu, tính
chất phong trào đấu tranh của tiểu t
sản thời kỳ này?


<b>Híng dÉn HS thảo luận câu hỏi:</b>


? Những điểm tích cực và hạn chế của
phong trào dân téc d©n chđ
(1919-1925)?


- G/v: * Ưu điểm:


+ Thức tỉnh lòng yêu nớc. Truyền bá t
t-ởng dân tộc, dân chủ, t tt-ởng cách mạng
mới


* Hạn chế:


+ Tiểu t sản: xốc nổi, ấu trĩ. T sản: cải
l-ơng thảo hiệp


<b>Hot ng 3.</b> Hng dẫn HS nắm vài
nét về phong trào công nhân


(1919-1925).


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.


? NhËn xét gì về phong trào công nhân
trong những năm sau chiÕn tranh thÕ
giíi thø nhÊt?


? Phong trào cơng nhân nớc ta trong
mấy năm đầu sau CTTG 1 đã phát
triển trong bối cảnh nào?


? Phong trào công nhân đã diễn ra nh
thế nào? Kể tên các phong trào đấu
tranh nổi bật trong thời kì này?


? Cuộc bãi công Ba Son có điểm gì
mới trong p trào đấu tranh của công
nhân nớc ta sau CTTG 1?


? Em cã nhËn xÐt g× về phong trào
công nhân (1919-1925)?


trị, mít tinh,
biểu tình,


Phong trào


mang tính chất
yêu nớc dân


chủ, mục tiêu
chống áp bức,
cờng quyền
HS trả lời. nhận
xét, bổ sung.
HS ghi chép.


Đọc thông tin
sgk.


Trả lời, nhận
xét.


Thế giới và
trong nớc thuận
lợi


Phát triĨn lªn
mét bíc cao
h¬n sau CTTG
1


(Mục đích, tổ


chøc, kÕt


qu¶…)
Tr¶ lêi.


* Hoạt động:



+ Thành lập các tổ chøc chÝnh
trÞ: Héi phơc ViƯt,…


+ MÝt tinh, biĨu t×nh,…


+ Lập nhà xuất bản, ra báo tiến
bộ, cổ động tinh thần yêu nớc
+ Tổ chức ám sát, đấu tranh đòi
thả Phan Bội Châu,…


<i>* Phong trµo mang tính chất</i>
<i>yêu nớc dân chủ, mục tiêu chống</i>
<i>áp bøc, cêng qun</i>


<b>III. Phong trµo công</b>
<b>nhân (1919-1925)</b>


- Sau chin tranh th gii phong
tro còn lẻ tẻ nhng thế hiện ý
thức giai cấp đang phát triển.
- 1920, cơng nhân sài Hịn Chợ
Lớn thành lập Công hội đỏ


- 1922: đấu tranh của công
nhân, viên chức Bắc kỳ


- 1924, b·i công của công nhân
nổ ra nhiều nơi



- T8/1925, b·i c«ng cđa công
nhân Ba Son. Đánh dấu bớc tiến
mới của p trào công nhân


* <i>u tranh còn lẻ tẻ, tự phát</i>
<i>nhng ý thức giác ngộ nâng cao.</i>
<i>Giai cấp cơng nhân bớc đầu đi</i>
<i>vào đấu tranh có tổ chức và có</i>
<i>mục đích chính trị rõ ràng</i>.


<b>D. Cịng cè, h íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm nội dung bài học: Tình hình thế giới sau chiến tranh đã ảnh hởng nh thế nào tới
cách mạng Việt Nam?


+ Mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ công
khai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- ChuÈn bị bài mới:


Ôn tập kiểm tra học kì I.






<i>Ngµy kiĨm tra: </i>


<b>TiÕt 18 </b>



KiĨm tra học kì I



(Đề cđa phßng)




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×