Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Luyen tap ve tu dong nghia tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b>I. Mục tieâu: </b>


<b>-</b> Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; Hiểu nghĩa
chung của một số tục ngữ (BT2)


<b>-</b> Dựa theo ý một số khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết được đoạn
văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa. (BT3)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Phiếu photo nội dung bài tập 1
- Tranh vẽ, từ điển


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát
4’ <b>2. Bài cũ:</b> “Mở rộng vốn từ: Nhân


daân”


- Giáo viên cho học sinh sửa bài
tập.


- 2 học sinh sửa bài 3, 4b



 Giáo viên nhận xét và cho ñieåm


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ
luyện tập về từ đồng nghĩa”


- Hoïc sinh nghe
30’


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn làm
bài tập


- Hoạt động nhóm đơi, lớp


<b>Phương pháp:</b> giảng giải, thảo
luận nhóm, thực hành.


 <b>Bài 1: </b>


- u cầu học sinh đọc đề bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học
sinh trao đổi nhóm.


- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh sửa bài



 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã
điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sinh làm bài


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
bút đàm, thực hành


 <b>Baøi 2: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học
sinh trao đổi nhóm.


- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các
câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để
giải thích ý nghĩa chung cho các
câu thành ngữ, tục ngữ.


- Lần lượt các nhóm lên trình bày


 Giáo viên chốt lại: các câu tục


ngữ, thành ngữ đều có ý chung:
gắn bó với quê hương là tình cảm


tự nhiên của mọi người Việt Nam
u nước (Sau khi các nhóm trình
bày, giáo viên có thể hướng dẫn
học sinh ghép từng ý với các câu
thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có
thể giải thích chung).


- Học sinh sửa bài
- Cả lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> giảng giải, thực
hành


 <b>Baøi 3: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu
em yêu”


* HS khá, giỏi sử dụng được nhiều
từ đồng nghĩa bài tập này.


 Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ


đồng nghĩa và chọn những hình
ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.


- Cả lớp nhận xét



 Giáo viên chọn bài hay để tun


dương.


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trò chơi, thảo
luận nhóm


- Tổ chức cho học sinh tìm những
tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt
đẹp của nhân dân ta.


- Học sinh liệt kê vào bảng từ
- Dán lên bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Học sinh tự nhận xét
1’ <b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×