Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Tron bo CN 8 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 01
Tiết: 01

<b>Phần 1. VẼ KỸ THUẬT</b>



<b>Chương I. BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC</b>



<b>Bài 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT</b>


<b>VÀ ĐỜI SỐNG</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
<i><b>2. Thái độ</b></i>


- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên </b></i>


- SGK, kế hoạch bài dạy, cỏc hỡnh vẽ 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK, một số bản vẽ KT
thơng dụng đơn giản


<i><b>2. Học sinh</b></i>


- SGK, vë ghi, t×m hiĨu néi dung bµi häc
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>



- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lp 8C:


<b>2/ Bi mi</b>


<b>- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Néi dung</b>


- Treo hình vẽ 1.1 phóng to
lên bảng


- Trong giao tiếp hằng ngày
con người thường dùng các
phương tiện gì ?


- KÕt luËn


- HS Quan sát hình vẽ


- Trả lời c©u hỏi dựa vào
hình vẽ


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


<b>I/ Bản vẽ kỹ thuật</b>
<b>đối với sản xuất:</b>
- Bản vẽ kỹ thuật là
tài liệu gồm các hình
<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Híng dÉn HS tìm hiểu
thông tin SGK


- GV: Đưa các VD, tranh vẽ
có liên quan đến bản vẽ kỹ
thuật


- Bản vẽ có mấy hình vẽ?
- Bản vẽ ghi kích thước nào
của vËt thĨ?


- Bản vẽ có các yêu cầu kỹ
thuật nào?


- Khung tên của bản vẽ ghi
các nội dung gì


- GV: Nhận xột và nhấn
mạnh tầm quan trọng của
bản vẽ kỹ thuật đối với sản
xuất


- Đưa ra sơ đồ bản vẽ kỹ
thuật SGK (hình 1.3)


- Muốn sử dụng có hiệu quả
và an toàn các đồ dùng và
các thiết bị đó thì chúng ta
cần phải làm gì ?



- KÕt luËn


- Hãy cho biết ý nghĩa của
các hình 1.3a, b?


- Kết luận


- GV híng dÉn HS quan sát
sơ đồ 1.4 SGK


- Các lĩnh vực kỹ thuật đó có


- c phn 1 trong


- quan sát, tìm hiểu hình vẽ
- Thảo luận và trả lời c©u hái


- HS: Nghe, quan s¸t ghi vë


- Quan sát


- Thảo luận trả lời c©u hái
cđa GV


- Nghe, quan s¸t ghi vë


- Quan sát sơ đồ 1.4 SGK
- Thảo luận trả lời



vẽ và cỏc thụng tin
cần thiết được trỡnh
bày theo quy tắc
thống nhất để thiết kế,
thi công , chế tạo lắp
ráp sản phẩm , cơng
trình


<b>II/ Bản vẽ kỹ thuật</b>
<b>đối với đời sống:</b>
Bản vẽ kỹ thuật là tài
liệu cần thiết kốm
theo sản phẩm giúp
ngời sử dụng có hiệu
quả và an tồn đối với
sản phẩm


<b>III/ Bản vẽ dùng</b>
<b>trong các lĩnh vực kỹ</b>
<b>thuật:</b>


- Bản vẽ kỹ thuật
<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với</b></i>


<i><b>đời sống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cần trang thiết bị không ?
- Hướng dẫn HS lấy VD
chứng minh



- GV hướng dẫn HS kết luận
dựa vào sơ đồ 1.4 SGK


- Học vẽ kĩ thuật để làm gì?
- Kết luận


- Nghe, quan sát, lấy VD
- Kết luận dựa vào sơ đồ 1.4
SGK


- Trả lời


được dùng trong
nhiều lĩnh vực khác
nhau như: Cơ khí, xây
dựng, nông nghiệp,
điện lực, giao thông,
kiến trúc, quân sự...
- Bản vẽ được vẽ bằng
tay hoạc bằng máy
- Học vẽ kĩ thuật để
ứng dụng vào sản xuất
và đời sống.


<b>4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Gäi 2 HS ®ọc phần ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi trang 7 SGK
- Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi


- Về nhà học bài và tìm hiểu nội dung bài 2 Hình chiếu



Ngy son:
Ngy ging:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Hiểu được khái niệm hình chiếu.


- Biết được các phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc, sự tương quan giữa
hướng chiếu và hình chiếu.


- Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thut
<b>II/ CHUN B:</b>


<i><b>1. Giỏo viờn</b></i>


- SGK, kế hoạch bài dạy, mô hình, vật thể. cỏc hỡnh v bi 2 trong SGK
<i><b>2. Hc sinh</b></i>


- Học bài cũ và tìm hiĨu néi dung bµi míi
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Bản vẽ kĩ thuật có vai trị như thế nào trong sản xuất và đồi sống?
- YC hs khác nhận xét, giáo viên kết luận, đánh giá



<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Néi dung</b>


- Híng dÉn HS tìm hiểu
thông tin SGK


- Dựa vào tranh hình
chiếu 2.1 của vật thể mơ
tả đÓ HS thấy được sự
liên hệ giữa các tia sáng
và bóng của vật mẫu.
- Hãy lấy một vài ví dụ
tương tự?


- Muốn vẽ hình chiếu 1
điểm của vật thể ta làm
như thế nào ?


- Đọc phn I SGK tìm
hiểu thông tin


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


- Lấy ví dụ từ đời sống


<b>I/ Khái niệm về hình</b>


<b>chiếu:</b>


- Khi chiÕu vật thể lên
mặt phẳng chiÕu , h×nh
nhận được trên mặt phẳng
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thế nào là hình chiếu ?
- Nhận xét, kết luận và
nhấn mạnh khái niệm
hình chiếu.


- Híng dÉn HS quan sát
hình 2.2 a, b, c và nhận
xét về đặc điểm của cỏc
tia chiu


- Nhn xột v nhn mnh
dựa vào hình vẽ


- Cho HS uan sát hình vẽ
SGK và m« tả 3 mặt
phẳng chiếu


- GV : Đưa các mẫu vật
để HS quan sát 3 mặt
phẳng chiếu và cách mở
các mặt phẳng chiếu.
? Hãy kể tên các hình
chiếu tương ứng với tên


gọi ba mặt phẳng chiếu ?


- Nghe, quan sát, ghi vở


- Quan sát hình 2.2 và trả
lời các câu hỏi


- HS nghe, quan s¸t, ghi
nhí


- quan s¸t, ghi nhí


- HS nghe, quan sát,tìm
hiểu nội dung hình vẽ


- Quan sát trả lời câu hỏi


- trả lời câu hỏi dựa vào
hình vẽ


ú gi l hình chiếu của
vật thể. Mặt phẳng chứa
hình chiếu gọi là mặt
phẳng chiếu. Đường
thẳng AA’<sub> gọi là tia chiếu</sub>
<b>II/ Các phép chiếu:</b>
<i><b>1/ Phép chiếu xiên tâm</b></i>
- Có các tia chiếu xuất
phát từ một điểm.



<i><b>2/ Phép chiếu song song</b></i>
- Có các tia chiếu song
song với nhau.


<i><b>3/ Phép chiếu vng góc</b></i>
- Có các tia chiếu vng
góc với mặt phẳng của
hình chiếu và vật thể


<b>III/ Các hình chiếu</b>
<b>vng góc:</b>


1/ Các mặt phẳng chiếu:
- Mặt chính diện gọi là
mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là
mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên gọi là mặt
phẳng chiếu cạnh.


2/ Các hình chiếu:


- Hình chiếu đứng có
hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có
hướng chiếu từ trên
xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Hãy quan sát hình 2.3
và cho biết vật thể có vị


trí như thế nào đối với các
mặt chiếu ?


- GV dïng vËt mÉu chøng
minh


? Hãy quan sát hình 2.4
và cho biết vị trí tương
đối giữa các hình chiếu
trên bản vẽ ?


- GV dïng mét b¶n vÏ
lµm VD


- GV nêu các chú ý khi vẽ
vật thể dới dạng các hình
chiếu ( đờng nét)


- Quan sát trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


- Hình chiếu cạnh có
hướng chiếu từ trái sang.


<b>IV/ Vị trí các hình chiếu</b>
Trên bản vẽ kỹ thuật các
hình chiếu của một vật thể
được vẽ trên cùng một


mặt phẳng của bản vẽ vì
vậy: Sau khi chiếu mặt
phẳng chiếu bằng được
mở xuống dưới cho trùng
với mp chiếu đứng, mp
chiếu cạnh được mở sang
bên phải trùng với mp
chiếu đứng


<b>4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Gäi 2 HS: Đọc phần ghi nhớ SGK


- Hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập SGK


- Dặn dò: Về nhà học bài và trả lời câu hỏi, đọc tìm hiểu trước bài 4 SGK.


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 02
Tiết: 03

<b>Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình chữ nhật, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>



- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên</b></i>


: SGK, KÕ hoạch bài dạy, Tranh v hỡnh 4.1 v cỏc hỡnh trong SGK, Mơ hình các
khối đa diện.


<i><b>2. Học sinh</b></i>


Häc bài cũ và tìm hiểu trức bài mới ở nhà
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Thế nào là hình chiếu của vật thể ? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ?
- YC hs khác nhận xét, giáo viên kết luận, đánh giá


<i><b>3/ Bi mi</b></i>


<b>- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bµi häc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Néi dung</b>


- Treo tranh vẽ 4.1 SGK lên


bảng, híng dÉn HS quan sát
- Đa ra vật mẫu cho HS quan
sát


- Hãy cho biết các khối đó
được bao bởi các hình gì ?
- Kết luận


- Hãy kể một số vật thể có
dạng các khối đa diện mà em
biết ?


- Quan sát hình 4.1 a,
b, c


- Tr li dựa vào hình
vẽ


- HS liªn hƯ thùc tế
trả lời câu hỏi của GV


<b>I/ Khi a din:</b>


Khối đa diện được bao
bởi hình đa giác phẳng.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là khối đa diện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đưa ra mơ hình và tranh vẽ
hình hộp chữ nhật cho HS
quan sát



- Hình hộp chữ nhật được
giới hạn bởi các hình gì ?
- Kết luận, híng dẫn HS ghi
vở dựa vào vật mẫu và bảng
phụ


- t vật mẫu hình hộp chữ
nhật trong mơ hình ba mặt
phẳng chiếu bằng bìa cứng
yêu cầu đặt mặt của vật mẫu
song song với mặt phẳng
chiếu đứng đối diện vơi
người quan sát.


-Treo bảng 4.1 cho HS thảo
luận, điền nội dung vào bảng.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên
bảng điền bảng phụ, HS khác
nhận xét, bổ xung


- GV kÕt ln


- Treo tranh vẽ và đưa ra mơ
hình lăng trụ đều, híng dÉn
HS quan sát, t×m hiĨu néi
dung


- Hãy cho biết khối đa diện ở
hình 4.4 được giới hạn bởi


các hình gì ?


- quan sát hình vẽ và
vật mẫu


- Tr li dựa vào hình
vẽ vµ vËt mÉu


- Kẻ bảng 4.1 trong
SGK vào vở


- Quan sát, ghi nhớ
- quan sát thảo ln,
®iỊn néi dung vào
bảng.


- Đại diện 1 nhóm lên
bảng điền bảng phụ,
HS khác nhận xét, bổ
xung


- Nghe, quan sát, ghi
vở


-


Quan sỏt, tìm hiểu nội
dung


- HS: Tr li dựa vào


hình vẽ và vật mẫu
- HS: Nhc lại


<b>II/ Hình hộp chữ nhật:</b>
<i><b>1/ Khái niệm</b></i>


Hình hộp chữ nhật được
bao bởi sáu hình chữ nhật
<i><b>2/ Hình chiếu ca hỡnh </b></i>
<i><b>hp ch nht: </b></i>


<b>Hình</b> <b>HC</b> <b>HD</b> <b>KT</b>


1 Đứng HCN h: cao
d: dài
2 Bằng HCN b: rộng


a: dài
3 Cạnh HCN h: cao


b: réng


<b>III/ Hình lăng trụ đều:</b>
<i><b>1/ Khái niệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vậy thế nào là hình lăng trụ
đều ?


- Gäi HS lªn bảng điền nội
dung vµo ơ trong bảng 4.2


theo mÉu SGK


- Gäi 2 HS kh¸c nhËn xÐt, GV
nhận xét dựa vào hình vẽ và
vật mẫu


- Cho HS quan sát mơ hình
- Hãy cho biết khối đa diện
được giới hạn bởi các hình
gì ?


- Kết luận


- Gäi HS lên bảng điền nội
dung vào ụ trong bảng 4.3
theo mÉu SGK


- Gäi 1 HS kh¸c nhËn xÐt, GV
nhËn xÐt dùa vào hình vẽ và
vật mẫu


- Hng dn HS v lu ý chỉ
dùng 2 hình chiếu để biểu
diễn các hình đa din


- 1 HS lên bảng điền
nội dung bảng phụ,
HS khác nhận xét
- 2 HS nhËn xÐt. HS
kh¸c quan s¸t, ghi vë



- Quan sát


- Nghe, ghi vở


- Đọc bản vẽ hình
chiếu của hình chóp
đều đáy vng và trả
lời câu hỏi


- 1 HS lên bảng điền
nội dung bảng phơ,
HS kh¸c nhËn xÐt
- 1 HS nhËn xÐt. HS
kh¸c quan s¸t, ghi vë
- HS nghe quan s¸t
ghi


các hình đa giác bằng
nhau và các mặt bên là
các hình chữ nhật bằng
nhau.


<i><b>2/ Hình chiếu của hình</b></i>
<i><b>lăng trụ đều</b></i>


<b>H×nh</b> <b>HC</b> <b>HD</b> <b>KT</b>


1 Đứng 2HCN h: cao



a: dài
2 Bằng TG


u


b: rộng
a: dài
3 Cạnh HCN h: cao
b: rộng


<b>IV/ Hỡnh chúp u:</b>
<i><b>1/ Khái niệm:</b></i>


Hình chóp đều được giới
hạn bởi Mặt đáy là hình
đa giác đều và các mặt
bên là các hình tam giác
cân bằng nhau có chung 1
điểm.


2/ Hình chiếu của hình chóp
đều


<b>H×nh</b> <b>HC</b> <b>HD</b> <b>KT</b>


1 Đứng TG h: cao
d: di
2 Bng
Vuụng
cú hai


ng
chộo
d: di
a: rng


3 Cạnh TG
cân


h: cao


b: réng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Gäi 1 HS : Đọc phần ghi nhớ SGK
- GV híng dÉn HS trả lời câu hỏi


- Dn dũHS v nh học bài và trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài 3 và 5 SGK, kẻ trước bảng 3.1 và 5.1 trong SGK


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 02
Tiết: 04
<b>Bài 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ</b>


<b>Bài 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, làm việc theo quy trình.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- SGK, kÕ ho¹ch bài dạy, bảng phụ, mô hình, hình vẽ
<i><b>2. Hc sinh</b></i>


- Giy A4 , bỳt chỡ, ty, tìm hiểu bài míi
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp:</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ?
- YC hs khác nhận xét, giáo viên kết luận, đánh giá


<i><b>3/ Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Néi dung</b>



- KiÓm tra sù chn bÞ cđa
häc sinh


- Dïng b¶ng phơ, vËt mÉu
giíi thiƯu c¸c dơng cơ, vËt
liƯu cÇn cho giê TH


- GV dïng b¶ng phụ, hình


- Nghe, quan sát, ghi nhớ


- Nghe, quan sát nắm vững


<b>I/ Chun b:</b>


<i><b>1. Vt liu: Giy A4,</b></i>
bút chì, tẩy


<i><b>2. Dụng cụ: Thước kẻ</b></i>


<b>II/ Nội dung thùc</b>
<i><b>HĐ 1.</b><b> Kiểm tra sự chun b ca HS, </b><b>giới thiệu bài,</b></i>


<i><b>nêu mục tiêu bài häc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vÏ vµ vËt mÉu híng dÉn HS
néi dung và yêu cầu bài thực
hành


Hớng


chiếu
Hình
chiếu


A B C


ng
Bng
Cnh


- Sử dụng bảng phụ, hình vẽ
và vật mẫu hớng dẫn HS nội
dung và yêu cầu bài thực
hành


Vật thể
Bản
vẽ


A B C D


1.
2.
3.
4.


nội dung và phơng pháp TH


- Nghe, quan sát nắm vững
nội dung và phơng pháp TH



<b>hành</b>


1. Đánh dấu x vào
bảng 3.1 để chỉ rõ sự
tương ứng giữa các
hình chiếu và các
hướng chiếu.


- Vẽ lại các hình chiếu
đúng vị trí.


2. Đọc bản vẽ hình
chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình
5.1) và đối chiếu với
các vật thể A, B, C, D
(Hình 5.2) bằng cách
đánh dấu x vào bảng
5.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giao nội dung TH cho HS
- Phân nhóm và vị trí TH
- Cho HS tiến hành TH


- HS nhận néi dung TH
- HS nhËn nhãm TH


- HS tiến hành TH theo nội
dung đã cho



<b>III. Thùc hµnh:</b>


Thùc hành theo 2 nội
dung trên theo nhãm
(2HS/nhãm) vµo giÊy
A4


- Gọi đại diện 2 nhóm lên
trình bầy kết quả. Gọi nhóm
khác nhận xét.


- GV nhËn xÐt chung vỊ giê
thùc hành


- Đại diện 2 nhóm lên trình
bầy kết quả. Gọi nhãm kh¸c
nhËn xÐt.


- Nghe, quan sát, rút kinh
nghiệm


<b>IV. Đánh giá kết quả:</b>


<b>4. Dặn dò giờ sau:</b>


- V thc hnh thờm, đọc phần có thể em cha biết SGK.
- Tìm hiểu nội dung bài 6 SGK


Ngày soạn:
Ngày giảng:



Tuần: 03
Tiết: 05

<b>Bài 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nhận dạng được các khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


Đọc được bản vẽ có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Tranh vẽ hình 6.2 và các hình trong SGK, Mơ hình các khối trịn xoay.
<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Xem trước bài 6 ở nhà, thước thẳng.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>HĐ 3. Thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2/ Bi mi</b></i>


<b>- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học</b>



<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Néi dung</b>


- Treo tranh vẽ 6.2 SGK
lên bảng và đưa ra các mơ
hình về khối trịn xoay.


- Dùng bảng phụ hớng
dẫn HS thảo luận hon
thnh mnh


- Gọi 1 HS trình bầy, HS
khác nhận xÐt


? Vậy thÕ nµo lµ khối trịn
xoay? Chúng được tạo
thành như thế nào ?


- Kết luận dựa vào hình
vẽ, mệnh đề


? Em hãy kể một số vật
thể có dạng khối tròn
xoay mà em biết ?


- Treo tranh vẽ và đưa ra
mơ hình hình trụ, đặt đáy
song song với mặt phẳng
chiếu bằng của mơ hình 3
mặt chiếu và chỉ rõ các


phương chiếu vng góc


- Quan sát, t×m hiĨu néi
dung h×nh vÏ


- Thảo luận hồn thành
mệnh đề


- 1 HS tr×nh bầy, HS khác
nhận xét


- Tr li cõu hi da vo
hỡnh v v mnh


- Nghe, quan sát ghi vở
- Liên hƯ thùc tÕ tr¶ lêi


- Nghe, quan sát liên hƯ
kiÕn thøc cị


<b>I/ Khối trịn xoay:</b>


a) “Hình chữ nhật”


b) “Hình tam giác vng”
c) “Nửa hình trịn”


Khối trịn xoay là khối
hình học được tạo thành
khi quay một hình phẳng


quanh 1 đường cố định
( trụ quay )


- VD:


<b>II/ Hình chiếu của hình</b>
<b>trụ, hình nón, hình cầu</b>
<i><b>1. Hình trụ</b></i>


<i><b>HĐ 1. </b><b> Tìm hiểu về khối trịn xoay</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chiếu từ dưới tới, chiếu từ
trên xuống và chiếu từ trái
sang phải.


? Hãy nêu tên gọi của các
hình chiếu ?


? Hình chiếu có dạng gì ?
Nó thể hiện kích thước
nào của hình trụ ?


- Cho HS Thảo luận và
điền vào bảng 6.1 SGK
- Gọi đại diện 1 nhóm
trình bầy, GV nhận xét


- Hãy đọc bản vẽ hình
chiếu của hình nón ( hình
6.5), sau đó quan sát mơ


hình hình trụ và trả lời các
câu hỏi về hình chiếu,
hình dạng, kích thước
bằng cách điền vào các ô
trong bảng 6.2


- Cho HS Thảo luận và tự
điền vào b¶ng 6.1


- Gọi đại din mt nhúm


- Trả lời dựa vào hình vẽ
- Trả lời dựa vào hình vẽ


- HS Thảo luận và điền
vào bng 6.1 SGK


- Đại diện 1 nhóm trình
bầy, nhóm còn lại quan
sát, ghi vở


- Quan sát hình vẽ trả lời
câu hỏi


- Tho luận và điền vào
bảng 6.1 SGK


- Đại diện một nhóm trả
lời, nhóm khác nhận xét,
ghi vở



- Quan sát hình vẽ trả lời
câu hỏi vào bảng 6.3


Hỡnh
chiu


Hỡnh
dng


Kớch
thc
ng HCN d, h
Bằng Hình


trịn
d
Cạnh HCN d, h


<i><b>2. Hình nón</b></i>


Hình
chiếu


Hình
dạng


Kích
thước
Đứng Tam



giác


d, h
Bằng Hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tr¶ lêi, nhãm kh¸c nhËn
xÐt


- Cho HS quan sát mơ
hình và đọc bản vẽ hình
chiếu của hình cầu 6.7 và
trả lời câu hỏi về hình
chiếu, hình dạng kích
thước bằng cách điền vào
ô trống trong bảng 6.3


- Gọi đại diện một nhóm
trả lời, nhóm khác nhn
xột


- Đại diện mét nhãm tr¶
lêi, nhãm kh¸c nhËn xÐt,
ghi vë


giác


<i><b>3. Hình cầu</b></i>
Hình
chiếu



Hình
dạng


Kích
thước
Đứng Hình


trịn
d
Bằng Hình


trịn
d
Cạnh Hình


trịn
d


<b>3. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Gäi 1 HS : Đọc phần ghi nhớ SGK
- GV híng dÉn HS tr¶ lêi c©u hái


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 03
Tiết: 06

<b>Bài 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>




<b>ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được sự liên quan giữa bản vẽ và vật thể
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đơn giản
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, tính tự lập, làm việc theo quy trình, phát huy trí
tưởng tượng khơng gian


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Mơ hình các vật thể hình 2 và 3 SGK
<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Dụng cụ thực hành, vật liệu thực hành, SGK, vở ghi
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



- Hình trụ, hình nón, hình cầu được tạo nên như thế nào ?


- Nếu đặt mặt đáy hình nón // với mp chiếu đứng thì hình chiếu đứng và hình
chiếu bằng có dạng hình gì?


- HS khác nhận xét, giáo viên kết luận – đánh giá
<i><b>3. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh


- Nêu mục tiêu bài học
- GV giíi thiƯu c¸c dơng
cơ, vËt liƯu cần cho giờ
thực hành


<b>- Dùng hình vẽ, bảng phụ</b>
hớng dẫn HS nội dung
thực hành, Nêu các ®iĨm
cÇn lu ý khi thực hành,
phơng pháp điền kết quả
T/H vào bảng 7.1 vµ 7.2


- Giao néi dung thùc hµnh
cho HS


- Cho HS tiÕn hµnh lµm
bµi thùc hµnh


- Dùng bảng phụ hớng


dẫn HS tự đánh giá kết
quả thực hành giữa các
nhóm


- Gọi đại diện các nhóm


- Nghe, quan sát kiểm tra
lại sự chuẩn bị


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung và yêu cầu
bài tập thực hành, phơng
pháp điền kết quả thực
hành


- Nhận nội dung T/H
- TiÕn hµnh thùc hµnh
theo nhãm


- Nghe, quan sát. Các
nhóm tự đánh giá kết quả
lẫn nhau


<b>I.Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Vật liệu: Giấy A4, bút</b></i>
chì, tầy


<i><b>2. Dụng cụ: Thước kẻ</b></i>



<b>II.Nội dung thực hành</b>
<b>1. Đọc các bản vẽ 1,2,3,4</b>
(h1.7) Hãy đánh dấu (x)
vào bảng 7.1 để chỉ rõ sự
tơng quan giữa các bản vẽ
với các vật thể A,B,C,D
(h7.2).


<b>2. Phân tích vật thể (h7.2)</b>
để xác định vật thể đợc
tạo thành từ các khối hình
học nào bằng cách đánh
dấu (x) vào bảng 7.2


<b>III. Thực hành</b>


Theo 2 nội dung trên, ghi
kết quả vào báo cáo T/H
theo mẫu bảng 7.1 và
bảng 7.2 (Theo nhãm: 2
HS/ nhóm)


IV. Đánh giá kết quả


A B C D


1 x


2 x



3 x


4 x


<i><b>HĐ 4. Đánh giá kết quả bài thực hành</b></i>
<i><b>HĐ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hoạc sinh, </b><b>giới</b><b> </b></i>


<i><b>thiệu bài và nêu mục tiêu bµi häc</b></i>


<i><b>HĐ 3. Thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đọc kết quả thực hành của
nhóm mình


- GV nhËn xÐt chung vÒ
giê T/H


- Đại diện các nhóm đọc
kết quả thực hành của
nhóm mình


- Nghe rót kinh nghiƯm


VthĨ


KHH A B C D


H×nh trơ x x


H×nh nãn cơt x x



H×nh hép x x x x
Hình chỏm cầu x


<b>4. Dặn dò giờ sau</b>


- Dn HS về thực hành thêm ở nhà
- Tìm hiểu trớc néi dung bµi 8 SGK


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 04
Tiết: 07


<b>CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG II. B</b>

<b></b>

<b>N V</b>

<b></b>

<b> K</b>

<b></b>

<b> THU</b>

<b></b>

<b>T</b>



<b>bài 8. khái NI</b>

<b></b>

<b>M V</b>

<b></b>

<b> B</b>

<b></b>

<b>N V</b>

<b></b>

<b> kỹ thật </b>

<b> hình cắt</b>



<b>I/. MC TIấU</b>
<i><b>1.Kin thc</b></i>


- Bit được một số khái niệm về bản vẽ kỉ thuật.
- Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Nhận biết được hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- u thích tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- SGK, kÕ ho¹ch bài dạy, tranh v cỏc hỡnh ca bi 8 SGK, mẫu vật ống lót
<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Xem trước bài 8 ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>- GV giíi thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Néi dung</b>


- Bản vẽ kĩ thuật có vai
trị như thế nào trong sx
và đs?


- Trong cuộc sống hằng
ngày xung quanh chúng ta
có những lĩnh vực kĩ thuật
nào?


- Chốt lại và rút ra khái
niệm


- Cã mấy loại bản vÏ
chÝnh? c«ng dơng cđa


tõng lo¹i?


- GV dùng 2 bản vẽ kỹ
thuật để làm VD


- T¹i sao nãi b¶n vÏ kü
thuËt là ngôn ngữ chung
dïng trong nghµnh kỹ
thuật


- Bản vẽ kỹ thuật thờng
đ-ợc vẽ nh thế nµo


- Híng dÉn HS quan s¸t
H8.1


- Tại sao khi cắt đơi quả
cam ta lại nhìn thấy phần
múi cam ở bên trong
- Bổ xung giải thích
- Đưa mụ hỡnh ống lút và
hỡnh 8.2 SGK cho HS


- HS liªn hƯ lại bài 1 và
trả lời


- HS liªn hÖ lại bài 1 và
trả lời


- Nghe, ghi vë



- Trả lời câu hỏi dựa vào
thông tin bài 1


- Nghe, quan sát ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi dựa vào
kiến thc ó hc


- Trả lời câu hỏi dựa vào
thông tin SGK


- Quan sát trả lời các câu
hỏi


- Nghe, quan sỏt tìm hiểu
đặc điểm của hình cắt,
mặt cắt


<b>I.Khái niệm về bản vẽ kĩ</b>
<b>thuật:</b>


Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ)
trình bày các thơng tin kĩ
thuật của sản phẩm dưới
dạng các h×nh vẽ và các kí
hiệu theo qui tắc thống
nhất và thường vẽ theo tỉ
lệ.


- Cã 2 loại bản vẽ chính là


bản vẽ xây dựng và bản vÏ
c¬ khÝ


<b>II.Khái niệm về hình cắt</b>



<i><b>HĐ 1. </b><b> Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quan sát


- Hình cắt ống lót được vẽ
như th no ?


- Tại sao trong bản vẽ kỹ
thuật nhiỊu khi ph¶i sử
dụng hình cắt của vật thể?
- Kết luận khỏi nim và
giải thích dựa vào hình vẽ
và vật mẫu


- Hình cắt khác mặt cắt ở
điểm nào


- Đa ra 2 b¶n vÏ cã sử
dụng hình cắt và mặt cắt
cho HS nhận biết hình cắt,
mặtt cắt và công dụng của
chúng


- HS tr li dựa vào hình


vẽ và thông tin SGK


- HS tr li dựa vào hình
vẽ và thông tin SGK


- Nghe, quan sát ghi vở


- Trả lời câu hỏi dựa vào
hình vẽ SGK


- HS nghe, quan s¸t, ghi


nhí <sub> Hình cắt là hình chiếu</sub>


phần vật thể ở sau mặt
phẳng cắt


Hình cắt để biểu diễn rõ
hơn hình dạng bên trong
của vật thể.


Phần vật thể bị mặt
phẳng cắt cắt qua được kẻ
gạch gạch.


<b>4. Tæng kÕt bµi häc</b>


- Gäi 1 HS : Đọc phần ghi nh SGK
- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi



- Dặn dòHS về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK ; tìm hiểu trước bài 9 SGK.


Ngày soạn:
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Nhận biết được hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc theo quy trình khi quan sát và phân tích
bản vẽ kỹ thuật


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. </b><b>Giáo viên</b></i>


SGK, kế hoạch bài dạy, bản vẽ ống lót, bảng phụ hình 9.2 bảng 9.1, mụ hỡnh ng
lút


<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Đọc trước bài 9 bản vẽ chi tiết trong SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ?


- Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
- HS khác nhận xét, giáo viên kết luận – đánh giá
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Néi dung</b>


-Treo hình 9.1 SGK, giới thiệu
bản vẽ chi tiết sau đó đưa ra mơ
hình ống lót.


- Quan sát


<b>I. Nội dung của bản vẽ</b>
<b>chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- B¶n vÏ chi tiÕt bao gồm những
nội dung nµo?



- Bỉ sung, gi¶i thÝch tõng nội
dung dựa vào bản vẽ ống lót


- Túm tt ni dung bằng sơ đồ
hình 9.2


- Bản vẽ chi tiết dùng để làm
gì ?


- Dùng bảng phụ giới thiệu một
số quy định của bản vẽ chi tiết
nh: khung bản vẽ, kích thớc và
vị trí khung tên...


- Dùng bảng phụ và bản vẽ
h-ớng dẫn HS trình tự đọc và nội
dung cần c (bng 9.1 SGK).


- Quan sỏt hình vẽ
trả lời c©u hái
- Nghe, quan sát,
ghi vở


- Quan sỏt, ghi nh
- Trả lời


- Nghe, quan s¸t
ghi nhí


- Nghe, quan sát,


ghi vở các bớc đọc
bản vẽ chi tiết


Bản vẽ chi tiết gồm


- Hỡnh biểu diễn: HC
đứng, hình chiếu bằng,
hình chiếu cạnh, hỡnh cắt,
mặt cắt biểu diễn hỡnh dạng
bờn trong và bờn ngồi chi
tiết


- Kích thước: Gồm tất cả
các kích thước cần thiết
cho việc chế tạo chi tiết.
- Yêu cầu kĩ thuật: gồm
các chỉ dẫn gia cơng, xư lý
bỊ mỈt....


- Khung tên : ghi các nội
dung như: tên gọi chi tiết, tỉ
lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế
hoặc cơ quan quản lý sản
phẩm, ngêi vÏ, ngµy vÏ,
ng-êi kiĨm tra, ngµy kiĨm tra...


<b>II. Đọc bản vẽ chi tiết</b>
<b>SGK </b>


<i><b>1. Trình tự đọc bản vẽ chi</b></i>


<i><b>tiết</b></i>


- B1: §äc néi dung khung
tên.


- B2: Đọc hình biểu diễn.
- B3: Đọc các kích thớc.
- B4: Đọc các yêu cÇu kü
thuËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ ống
lót H9.1


- YC HS cất SGK, quan sát bản
vẽ trên bảng đọc thảo luận theo
nhóm (2 HS/ nhúm)


- Gọi lần lợt HS lên bảng đc
bn v chi tit hỡnh 9.1


- GV nhËn xÐt, bæ xung


- Nghe, quan sát
nắm vững cách đọc
và nội dung cần
hiểu


- HS đọc thảo luận
theo nhóm (2 HS/
nhóm)



- Lần lợt HS lên
bảng ®ọc bản vẽ
chi tiết hình 9.1
SGK


- Nghe, quan s¸t
rót kinh nghiƯm


- B5: Tỉng hợp


<i><b>2. Đọc bản vẽ chi tiết ống</b></i>
<i><b>lót</b></i> (H9.1 SGK)


<i><b>4.</b><b> Tổng kÕt bµi häc</b></i>


- Gäi 1 HS : Đọc phần ghi nh SGK
- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi


- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK


- Đọc tìm hiểu trước bài 9 SGK, kẻ mẫu bảng 9.1 SGK vào giấy.


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 05
Tiết: 09


<b>Bµi</b>

<b> 11. BIỂU DIỄN REN</b>




<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận biÕt được ký hiÖu ren trên bản vẽ kĩ thuật
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- u thích tìm hiểu chi tiết có ren, bản vẽ có ren
<b>II/ CHUẨN B</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Tranh v hỡnh 11.3, 11.4, 11.5 SGK, vật mu có ren, SGK, kế hoạch bài dạy...
<i><b>2. Häc sinh</b></i>


- Học bài cũ và tìm hiểu bài mới trớc khi đến lớp
<b>III/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết?
- Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết


- HS khác nhận xét, giáo viên kết luận – đánh giá
<i><b>3. Bài mới</b></i>



<b>- GV giíi thiƯu bµi và nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b> <b>Néi dung</b>


- Cho HS quan sát hình vẽ
11.1 SGK


- Hãy kÓ tên các chi tiÕt cã
ren ?


- Ren dùng với mục đích gì
- Bổ sung, giải thích dựa vào
vật mẫu.


- Nêu lý do ren được vẽ theo
quy ước


- Híng dÉn HS quan sát hình
11.2, vËt mÉu


- Quan sát hình vẽ
11.1 SGK, liªn hƯ
thùc tế trả lời câu
hỏi.


- Nghe, quan s¸t
ghi nhí


- Trả lời câu hái
dùa vµo hình vẽ


11.1 SGK


- Nghe, quan s¸t,
ghi nhí


<b>I/ Chi tiết có ren</b>


<b>II/ Quy ước ren</b>


<i><b>1.Ren ngồi (Ren trục)</b></i>
- Đường đỉnh ren vẽ bằng
nét liền đậm


- Chân ren vẽ bằng nột
<i><b>lin m</b><b>ả</b><b>nh</b></i>


- Gii hạn ren v bng nột
<i><b>H 1. Tìm hiểu chi tiết có ren</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV chỉ rõ đường chân ren,
đỉnh ren giới hạn ren và đường
kính vịng đỉnh ren, chân ren.
- Cho HS th¶o luËn điền vào
các cụm từ liền đậm, liền
m¶nh và các mƯnh đề SGK.


- Híng dÉn HS quan sát hình
11.5, vËt mÉu


- GV chỉ rõ đường chân ren,


đỉnh ren giới hạn ren và đường
kính vịng đỉnh ren, chân ren
- Cho HS th¶o luËn điền vào
các cụm từ liền đậm, liền
m¶nh và các mƯnh đề SGK


- Cho HS ®ọc phần thơng tin
trong mục 3 SGK


- Cho HS quan s¸t mơ hình


- Nghe, quan s¸t,
ghi nhí


- HS quan sát hình
11.2, vËt mÉu


- Nghe, quan s¸t,
ghi nhí


- HS thảo luận
nhúm, hoàn thành
mệnh đề


- Gọi đại diện một
nhóm điền bảng
phụ, nhóm khác
nhận xét, ghi vở


- HS quan sát hình


11.5, vËt mÉu


- Tr¶ lêi


- Nghe, quan s¸t,
ghi nhí


- L m b i tập theo
nhóm


- Điền bảng
- Nghe, ghi vở


<i><b>lin đậm</b></i>


- Vòng đỉnh ren vẽ đóng
kín bằng nét <i><b>liền đậm</b></i>
- Vòng chân ren vẽ hở
bằng nét <i><b>liền mảnh</b></i>


<i><b>2. Ren lỗ (Ren trong) </b></i>
- Đường đỉnh ren vẽ bằng
nét liền đậm


- Chân ren v bng nột
<i><b>lin m</b><b>ả</b><b>nh</b></i>


- Gii hạn ren vẽ bằng nét
<i><b>liền đậm</b></i>



- Vòng đỉnh ren vẽ đóng
kín bằng nét <i><b>liền đậm</b></i>
- Vòng chân ren vẽ hở
bằng nét <i><b>liền mảnh</b></i>


<i><b>3. Ren bị che khuất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Khi vẽ hình chiếu thì các
cạnh khuất và đường bao
khuất được vẽ bằng nét gì?
- Bỉ sung, gi¶i thÝch


- Chia nhóm theo bàn thảo
luận làm bài tập 1, 2SGK
- YC đại diện 2 nhóm lên điền
kq, nhóm khác nhận xét


- Kết luận


Bảng 11.1


Hình chiếu Đúng


Đứng b


Cạnh d


Bảng 11.2


Hình chiếu Đúng



Đứng b


Cạnh f


<i><b>4.</b><b> Tỉng kÕt bµi häc</b></i>
- Ren dùng để làm gì?


- hãy kể một số chi tiết có ren mà em biết ?


- Quy ước ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?


- Gäi 1 HS : Đọc phần ghi nhớ SGK, PhÇn cã thÓ em cha biÕt
- Về nhà học bài làm câu hỏi SGK


- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài 10, 12 SGK, kẻ trước 2 mẫu bảng 9.1
SGK vào giấy A4.


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 05
Tiết: 10

<b>Bài 10</b>

<b>+11</b>

<b>: </b>

<b>Bµi TËp thùc Hµnh</b>



<b>ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT</b>



<b>đọc bản vẽ chi tiết đơn giả có ren</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kĩ năng</b></i>


- Nhận dạng được hình cắt, ren trên bản vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giáo dục tính cẩn thận, tØ mØ chÝnh x¸c, làm việc theo quy trình có khoa học
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- B¶n vÏ h×nh 10.1; 12.1 SGK, đáp án cho bài thực hnh, SGK, kế hoạch bài dạy,
vật mẫu


<i><b>2. Hc sinh</b></i>


- Học bài cũ, tìm hiểu bài mới, SGK, vở ghi, vë bµi tËp
<b>II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2. </b></i>Bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Néi dung</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh


- Giới thiệu các dụng cụ, đồ
dùng cần cho giờ thực hành.



- Dùng bản vẽ H 10.1 và bảng
phụ hớng dÉn HS néi dung
thực hành. Đồng thêi chØ ra
c¸c sai háng khi thực hành.


- Dùng bản vẽ H 12.1 và bảng
phụ híng dÉn HS nội dung
thực hành. Đồng thêi chØ ra
c¸c sai háng khi thùc hµnh


- Giao néi dung thùc hµnh cho


- Nghe, quan s¸t
kiĨm tra lại sự chuẩn
bị của cá nhân


- Nghe, quan sát
nắm vững néi dung
thùc hµnh vµ các
điểm cần chú yêu
cầu khi tiến hµnh
thùc hµnh


- Nghe, quan sát
nắm vững nội dung
thực hành và các
điểm cần chú yêu
cầu khi tiÕn hµnh
thùc hµnh



- NhËn néi dung
thùc hµnh, nhãm TH
- Thùc hµnh theo néi


<b>I/ Chuẩn bị</b>
1. Vật liệu:


- Giấy A4, bút chì, tẩy
2. Dụng cụ


- Thức kẻ


<b>II/ Nội dung</b>


<i><b>1. Đọc bản vẽ chi tiết </b></i>
<i><b>vòng đai </b></i>


- Ghi nội dung cÇn hiểu
vào mẫu như bảng 9.1 đã
chuẩn bị


<i><b>2. Đọc bản vẽ chi tiết </b></i>
<i><b>c«n cã ren </b></i>


- Ghi nội dung cÇn hiểu
vào mẫu như bảng 9.1 đã
chuẩn bị


<i><b>HĐ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nêu</b></i>


<i><b>mục tiêu bài học</b></i>


<i><b>HĐ 2. Tìm hiểu nội dung thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS


- Ph©n nhãm TH


- Cho HS tiÕn hµnh thùc hµnh


- Dùng bảng phụ kết quả đọc 2
bản vẽ hớng dẫn HS tự đánh
giá kết quả TH lẫn nhau.


- Gv nhËn xÐt chung vÒ giê TH


dung GV giao.


- Nghe, quan sát tự
đánh giá kết quả TH
lẫn nhau dựa vào
h-ớng dẫn và bảng kết
quả của GV


- Nghe rót kinh
nghiƯm


<b>III/ Thùc h nhà</b> <b>:</b>


- Thực hành theo nội dung


trên vào vë bµi tËp. (2
HS/nhãm)


<b>IV/ Nhận xét và ỏnh</b>
<b>giỏ</b>


<i><b>4.</b><b> Dặn dò giờ sau</b></i>


- Dn dũ HS v nh học bài và trả lời câu hỏi SGK ; Chuẩn bị bài 13 SGK.


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 06
Tiết: 11

<b>Bài 13: BẢN VẼ LẮP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>



- SGK, kế hoạch bài dạy. Tranh v bi 13 SGK, vt mu b vũng ai.
<i><b>2. Hc sinh</b></i>


- Học bài cũ, tìm hiĨu bµi míi


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Hãy nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
- YC hs khác nhận xét, giáo viên tổng kết đánh giỏ
<i><b>3. Bi mi</b></i>


<b>- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Néi dung</b>


- Giới thiệu mẫu vật bộ
vòng đai, sau đó tháo rời
các chi tiết và lắp lại


- Treo tranh vẽ H13.1, híng
dÉn HS th¶o ln t×m hiĨu
néi dung


- Bảng vẽ lắp gồm những
néi dung nµo



- Tởng kết các nội dung, bổ
sung giải thích dựa vào hình
vẽ


- Bản vẽ lắp khác bản vẽ chi
tiết ở điểm nào.


- Công dụng của bản vÏ l¾p


- GV lÊy vÝ dơ


- GV hớng dẫn HS quan sát
H13.1 và bảng trình tự đọc
13.1


- GV giải thích nội dung và
phơng pháp đọc, các điểm


- Quan sát mẫu vật
vòng đai


- Quan sỏt bn v lp
b vũng ai, thảo luận
tìm hiểu nội dung


- §ại diện nhóm lên
trả lời


- Nghe, quan s¸t ghi




- Trả lời câu hỏi dựa
vào H13.1 và nội dung
các bài đã học


- Trả lời câu hỏi dựa
vào H13.1 và thông tin
SGK


- Nghe, quan s¸t, ghi
nhí


- quan sát H13.1 và
bảng trình tự đọc 13.1
- Nghe, quan sát nắm
vựng nội dung và


<b>ph-I.Nội dung của bản vẽ</b>
<b>lắp</b>


- Gåm : H×nh biĨu diƠn,
khung tên, bảng kê, kÝch
thíc


- Bản vẽ lắp dùng để biểu
diễn hình dạng, kết cấu
của một sản phẩm và vị trí
tương quan giữa các chi
tiết của sản phẩm.



- Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ
thuật chủ yếu dùng trong
thiết kế, lắp ráp và sử
dụng sản phẩm.


<b>II. Đọc bản vẽ lắp:</b>
Trình tự đọc bản vẽ lắp:
a) Khung tên:


b) Bảng kê:
<i><b>HĐ 1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cần lu ý khi đọc bản vẽ lắp
- Cho HS thảo luận đọc ví
dụ theo nhóm (2 HS/ nhóm)
- Lần lợt gọi HS lên bảng
đọc nội dung bản vẽ H13.1
- GV nhận xét, bổ sung


ơng pháp đọc bản vẽ
lắp


- HS thảo luận đọc ví
dụ theo nhóm (2 HS/
nhóm)


- Lần lợt HS lên bảng
đọc nội dung bản vẽ
H13.1



- Nghe, quan s¸t rót
king nghiƯm


c) Hình biểu diễn:
d) Kích thước
e) Ph©n tÝch chi tiÕt
f) Tỉng hợp


*. Ví dụ: Đọc bản vẽ lắp
H13.1 SGK.


Bảng 13.1 SGK trang 42


<i><b>4: Tỉng kÕt bµi häc</b></i>


- Gäi 1 HS : Đọc phần ghi nhớ SGK, híng dÉn HS tr¶ lời câu hỏi


- V nh hc bi, tìm hiểu bài 14 Chuẩn bị vë bµi tËp, thíc, bút chì tiết sau TH


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 06
Tiết: 12

<b>Bài 14: Bài tập thực hành</b>



<b>ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i><b>1. Kĩ năng</b></i>


- Đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc
<i><b>2. Thái độ</b></i>


- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí và rèn kĩ năng đọc bản vẽ.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và tác phong làm việc đúng quy trình.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên


- SGK, kÕ ho¹ch bài dạy, bảng phụ, bản vẽ H14.1, bảng 13.1 Đáp án bài thực
hành


2. Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Trình bày néi dung và công dụng của bản vẽ lắp?
- YC hs khác nhận xét, giáo viên tổng kết đánh giá
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs


theo yêu cầu.


- Giới thiệu mục tiêu bài học
- Giới thiệu các dụng cụ, vật
liệu cần cho giờ thực hành


- GV dùng H14.1 và bảng 13.1
hớng dẫn HS nội dung cần
thực hành, các yêu cầu cần đạt
đợc khi thực hành, các sai
hỏng cần lu ý khi tiến hành
TH


- GV giao nội dung TH cho
HS


- Cho HS tiến hành TH – GV


- Báo cáo sự chuẩn bị
- Nghe, quan sát kiểm
tra lại sự chuẩn bị của
cá nhân


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung thực
hành, các yêu cầu cần
đạt được khi thực
hành, các sai hỏng
cần lưu ý khi tiến
hành TH



- Nhận nội dung thực
hành


<b>I. Chuẩn bị</b>
- Vật liệu:
- Dụng cụ:


<b>II. Nội dung</b>


- Đọc bản vẽ lắp bộ rịng
rọc hình 14.1 SGK và trả
lời theo mẫu bảng 13.1
SGK bµi 13


<b>III. Thùc hµnh</b>


- Thực hành theo nội dung
trên vào vở bài tập (cá
nhân TH đơn lẻ)


<i><b>HĐ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nêu</b></i>
<i><b>mục tiêu bài học</b></i>


<i><b>HĐ 2. Tìm hiểu nội dung thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

quan sát, gợi ý khi cần


- GV thu mét số bài thực hành
cho điểm.



- Treo bng kt qu chun,
h-ớng dẫn HS tự nhận xét đánh
giá kết quả thực hành


- Nhận xét chung vỊ giê thùc
hµnh


- Tiến hành TH theo
yêu cầu GV đã nêu


- HS được gọi tên
nộp bài tập thực hành
lấy điểm


- Nghe, quan sát.
Đánh giỏ bài thực
hành của mỡnh theo
hướng dẫn của GV
- Nghe, rỳt kinh
nghim


<b>IV. Đánh giá kết quả</b>


<i><b>4. Dặn dò giờ sau</b></i>


- Về thực hành thêm ở nhà.


- Tìm hiểu trớc nội dung bài 15 Bản vẽ nhà



Ngy son:
Ngy ging:


Tun: 07
Tiết: 13

<b>Bài 15: BẢN VẼ NHÀ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà


- Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bảng vẽ
nhà.


- Biết được trình tự đọc bản vẽ nhà
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Đọc được bản vẽ nhà một tầng SGK
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục tính tự giác và nghiêm túc trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Tranh vẽ hình 15.1 SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ
<i><b>2. Hc sinh</b></i>


- Xem trước nội dung bài



<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lp 8C:


<i><b>2. Kim tra bi c</b></i>


- Bản vẽ lắp có nội dung gì? Sự khác nhau giữa bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- YC hs khỏc nhn xét, giáo viên tổng kết đánh giá


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>- </b>GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Cho HS quan sát hình chiếu
phối cảnh nhà một tầng


- GV hướng dẫn HS quan sát
H15.1SGK


- Mặt đứng có hướng chiếu từ
phía nào của ngôi nhà ?


- Mặt đứng diễn tả mặt nào của
ngơi nhà?


- Nhận xét dùa vµo H15.1 vµ H


15.2


- HS quan sát tranh
vẽ nhà một tầng


- HS quan s¸t H15.1


- HS: Thảo luận và
trả lời dựa vào hình
15.1 và H 15.2
- Nghe, quan sát ghi


<b>I. Nội dung bản vẽ nhà</b>
- Bản vẽ nhà gồm các hình
biểu diễn: (Mặt đứng; Mặt
bằng; Mặt cắt) và các số
liệu xác định hình dạng,
kích thước và kết cấu của
ngơi nhà


- Bản vẽ nhà được dùng
trong thiết kế, thi công xây
dựng ngôi nhà, gồm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi
qua các bộ phận nào của ngôi
nhà ?


- Mặt bằng diễn tả các bộ phận
nào của ngôi nhà ?



- Mặt cắt có mặt phẳng cắt song
song với hình mặt chiếu nào ?
- Các kích thước ghi trên bản vẽ
có ý nghĩa gì ?


- Kết luận


- Cho HS quan sát B¶ng 15.1,
giới thiệu từng mục ghi trong
bng


- Gọi HS lên bảng nhắc lại dựa
vào Bảng 15.1


- GV dùng bản vẽ 15.1 để
chứng minh


- Giới thiệu trình tự đọc bản vẽ
nhà và nêu rõ mục đích, yêu
cầu của bước 1, bước 2, bước 3,
bước 4


- Treo bản vẽ 15.2 và bảng 15.1
lên bảng. Hớng dẫn HS đọc nội
dung, các chú ý khi đọc


nhớ


- HS trả lời dựa vào


hình 15.1 và H
15.2


- HS trả lời dựa vào
hình 15.1 và H
15.2


- Nghe, ghi vở


- HS quan sát, tìm
hiểu các kí hiệu trong
15.1


- Lên bảng nhắc lại
dựa vào Bảng 15.1
- HS: Nghe, quan sát
ghi nhớ


- Nghe, quan sát ghi
vở


- Nghe, quan sát nắm


<b>II. Kí hiệu qui ước một</b>
<b>số bộ phận của ngơi nhà</b>
- Xem bảng 15.1 SGK


<b>III. Cách đọc bản vẽ nhà </b>
Bước 1: Khung tên



Bước 2: Hình biểu diễn
Bước 3: Kích thước
Bước 4: Các bộ phận


*. VD: đọc bản vẽ nhà
H15.2 SGK


<i><b>HĐ 2. Tìm hiểu kí hiệu quy ước một số bộ phận</b></i>
<i><b>của ngôi nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

vững các nội dung
cần đọc, các chú ý
khi đọc


<i><b>4. Tỉng kÕt bµi häc</b></i>


- u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK


- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK


- Chuẩn bị SGK, vở bài tập, thước kẻ, kẻ trước mẫu bảng 15.1SGK giờ sau TH


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tuần: 07
Tiết: 13


<b>Bài 16: </b>

<b>Bµi tËp th</b>

<b>ự</b>

<b>c h nh</b>

<b>à</b>




<b>ĐỌ</b>

<b>C</b>

<b> BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kĩ năng</b></i>


- Đọc được bản vẽ nhà ở hình 16.1SGK
- Rèn kĩ năng đọc bản vẽ.


<i><b>2. Thái độ</b></i>


- Giáo dục HS tính cẩn thận và làm việc khoa học theo qui trình.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Tranh vẽ nhà ở, SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ
<i><b>2. Hc sinh</b></i>


- Dng c hc tp, học bài cũ và tìm hiểu nội dung bµi míi
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Trình bày nội dung và trình tự đọc bản vẽ nhà?
- YC hs khác nhận xét, giáo viên tổng kết đánh giá
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Néi dung</b>



- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nêu mục tiêu bài học


- GV giới thiệu các dụng cụ,
vật liệu cần cho giờ thực hành


- Dùng H16.1 và bảng 15.2
hướng dẫn HS nội dung cần
thực hành, các yêu cầu cần đạt
được khi thực hành, các sai
hỏng cần lưu ý khi tiến hành
TH


- GV giao nội dung TH cho
HS


- Cho HS tiến hành TH – GV
quan sát, theo dõi, gợi ý cho
hs khi cần thiết


- Báo cáo sự chuẩn bị
- Nghe, quan sát kiểm
tra lại sự chuẩn bị của
cá nhân


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung thực
hành, các yêu cầu cần
đạt được khi thực


hành, các sai hỏng
cần lưu ý khi tiến
hành TH


- HS nhận nội dung
thực hành


- Tiến hành TH theo
yêu cầu GV đã nêu


<b>I. Chuẩn bị</b>
- Dụng cụ:
- Vật liệu:


<b>II. Nội dung</b>


- Đọc bản vẽ nhà ở hình
16.1 SGK và trả lời theo
mẫu bảng 15.2 SGK bài
15


<b>III. Thực hành</b>


- Thực hành theo nội
dung trên vào vở bài tập
(cá nhân TH đơn lẻ)
<i><b>HĐ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nêu</b></i>


<i><b>mục tiêu bài học</b></i>



<i><b>HĐ 2. Tìm hiểu nội dung thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV thu một số bài thực hành
cho điểm.


- Treo bảng kết quả chuẩn,
hướng dẫn HS tự nhận xét
đánh giá kết quả thực hành


- Nhận xét chung về giờ thực
hành


- HS được gọi tên
nộp bài tập thực hành
lấy điểm


- Nghe, quan sát.
Đánh giá bài thực
hành của mình theo
hướng dẫn của GV
- Nghe, rút kinh
nghiệm


<b>IV. Đánh giá kết quả</b>


<i><b>4. Tæng kÕt bµi häc</b></i>


- Về TH thêm ở nhà. Tự vẽ mặt bằng ngụi nhà mỡnh đang ở.
- Tìm hiểu nội dung từ bài 1 đến bài 16 giờ sau ôn tập phần 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Tuần 8 Ngày soạn: 12/10/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 15 Ngày dạy: 13/10/2008</b></i>


<b>TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP PHẦN I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tổng kết và ôn tập để nắm chắc các kiến thức phần vẽ kĩ thuật


- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, bài tập để chuẩn bị kiểm tra
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: SGK, kÕ ho¹ch bài dạy, bảng phụ


2. HS: Lm trc bi tp phn tụ̉ng kết SGK, Tìm hiểu đáp án các câu hỏi
<b>III. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bi c:
3. Bi mi:


<b>HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b>


<b>H2: GV dựng bng ph túm tt nội dung chơng trình đã học ( Hình 1: Sơ đồ tóm</b>
tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật - SGK trang 52).


<b>HĐ3: Dùng bảng phụ hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 52, 53,</b>
54, 55.



<b>Câu hỏi:</b>


1. Thế nào là bản vẽ ký thuật


2. Kể tên các loại hình chiếu, hớng chiếu?


3. ứng dụng của bản vẽ kĩ thuật lĩnh vực kỹ thuật nào?
4. Kể tên các khối hình học thờng gặp?


4. Thế nào là bản vẽ chi tiết? nội dung của bản vẽ chi tiết?, công dụng của bản vẽ
chi tiết?


5. Ren đợc biểu diễn nh thế nào?


6. Néi dung cđa b¶n vẽ lắp? Sự khác nhau giữa bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết.
7. Nội dung, công dụng của bản vÏ nhµ?


<b>Bµi tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. Bµi tËp trang 21 SGK


3. Bµi 1, 2, 3 trang 53, 54, 55 SGK


<b>HĐ4: Cho HS thảo luận làm đề cơng ôn tập theo câu hỏi và bài tập đã cho.</b>
<b>HĐ5: 4. Tổng kết bài học.</b>


- GV nhËn xÐt chung vỊ giê «n tËp.


- Dặn HS về hoàn thành đề cơng theo câu hỏi và bài tập. Giờ sau kiểm tra 45 phút



<i><b>Tuần: 8 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 13/10/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 16 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 14/10/2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh về việc tiếp thu bài của kiến thức phần I.
Từ đó giáo viên có phương pháp dạy phù hợp.


- Rèn kỹ năng vẽ hình và làm việc có quy trình
- Giáo dục học sinh tính tự giác, cẩn thận cho HS


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: Ra đề KT, Photo mỗi em 1 bài


2. HS: Làm đề cơng, ơn tập theo phần dặn dị tiết 15
<b>II. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp</b>


1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài kiÓm tra:


<b>HĐ1: GV nêu mục tiêu bài kiểm tra, các yêu cầu đối với HS trong giờ kiểm tra</b>
HĐ2: GV phát đề kiểm tra, đọc lại đề một lợt cho HS soát lại đề KT


ĐỀ KIỂM TRA
<b>I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm )Hãy ghép nối bằng cách kẻ mũi tên để được câu đúng</b>


a) Có hướng chiếu từ trên xuống



1. Hình chiếu đứng b) Có hướng chiếu từ dưới lên


2. Hình chiếu bằng c) Có hướng chiếu từ trái sang


3. Hình chiếu cạnh d) Có hướng chiếu từ trước tới


e) Có hướng chiếu từ phải sang
<b>Câu 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đầu tiên để được câu đúng.</b>
1. Bản vẽ chi tiết thuộc loại bản vẽ:


A. Cơ khí B. Xây dựng C. Giao thông
2. Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ:


A. Quân sự B. Xây dựng C. Cơ khí
3. Bản vẽ lắp thuộc loại bản vẽ:


A. Kiến trúc B. Giao thông C. Cơ khí
<b>II. Phần tự luận: (8 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



<b>Câu 2: ( 2,5 điểm): Nêu nội dung của bản vẽ nhà, cơng dụng của bản vẽ nhà?</b>
Trình tự đọc bản vẽ nhà


<b>Câu 3: (2,5 điÓm)</b>


Bằng cách điền ( ) cỏc cm t sau: <i>liền đậm, liền mảnh</i> vào các mệnh đề sau


đây để mơ tả kÝ hiƯu quy íc vÏ ren trơc:



- Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét...
- Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét...
- Vịng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét...
- Vịng chân ren đợc vẽ hở bằng nét...


<b>H§3: 4. Tỉng kÕt bµi kiĨm tra</b>
- GV thu bµi kiĨm tra


- NhËn xÐt chung vỊ giê kiểm tra.


- Dặn HS về tìm hiểu nội dung bài 18 “VËt liƯu c¬ khÝ”
- Sưu tầm các vật liệu gang, đồng, thép, nhùa, cao su …


<i><b>Tuần: 9 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 19/10/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 17 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 20/10/2008</b></i>


<b>Chương III: GIA CƠNG CƠ KHÍ</b>
<b>Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Phân biệt các vật liệu cơ khí phở biến, Biết được tính chất cơn bản của vật liệu
cơ khí


- Nhận biết được những đặc điểm của từng loại vật liệu cơ khí phở biến
- Giáo dục ý thøc sư dơng vËt liƯu c¬ khÝ trong thùc tÕ cuéc sèng


VËt thĨ


B¶n vÏ A B C D



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II. Chun b</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, mÉu vËt.


2. HS: Tìm hiểu bài mới, su tầm các vật liệu nh thép, nhôm, đồng,nhựa, cao su..
<b>III. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp</b>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiĨm tra
3. Bài mới


<b>Ho t ạ động 1:</b>GV Gi i thi u b i, nêu mục tiêu bài học ệ à


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.Các vật liệu cơ khí</b>
<b>phổ biến:</b>


1. Vật liệu phi kim loại


a. Kim loại đen:


Thành phần chủ yếu là
sắt (Fe) và cacbon (C)
- Nếu tỉ lệ C  2.14%
trong vật liệu thì gọi là
thép


- Nếu tỉ lệ 2.14% < C <


6,67% trong vật liệu thì
gọi là gang


- T tØ lƯ thÐp, c¸c bon
và các thành phần khác
có: thép các bon loại
th-ờng, thép các bon loại tốt,
thép các bon dơng cơ,
thÐp hỵp kim dông cô,


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV dïng vËt mÉu gi¶i
thÝch vật liệu cơ khí được
phân loại thành 2 loại
chính lµ kim loại và phi
lim lo¹i


? Trong cơ khí kim loại
được dùng nhiều hay ít?
? Trong vật liệu kim loại
thì có kim loại nào?
? Kim loại đen chia thành
mấy loại đó là những kim
loi no?


? Gang, thép kim loại nào
cứng hơn, kim loại nào
giòn hơn



-GV: gi¶i thÝch tỉ lệ
cacbon càng cao thì vật
liệu càng cứng và giịn


- GV gi¶i thÝch. Dïng vËt
mÉu giíi thiƯu mét số
mẫu vật gang và thép cho
HS quan sát


- Nghe, quan sát, ghi nhớ.


- Liên hƯ thùc tÕ tr¶ lời
câu hỏi


- Liên hệ thùc tÕ tr¶ lời
câu hỏi


- Liên hệ thùc tÕ tr¶ lời
câu hỏi


- Liên hệ thực tế trả lời
câu hái


- Nghe, ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

thÐp hỵp kim kÕt cấu...
- Tuỳ tỉ lệ thép, các bon
và các thành phần khác
có: Gang Gang xám,
gang trắng và gang dẻo


b. Kim loại màu:


Các kim loại còn lại là
kim loại màu nhưng chủ
yếu dïng là Nhôm(Al),
đồng(Cu) và hợp kim của
chúng.


2. Vật liệu phi kim loi:
a. Cht dẻo


- Gồm chất dẻo nhiệt và
chất dẻo nhiệt rắn


b. Cao su


- Cao su t nhiờn
- Cao su nhân tạo


<b>II. Tính chất cơ bản của</b>
<b>vật liệu cơ khí</b>


a. Tính chất cơ học


Gåm tÝnh cøng, tÝnh dỴo,
tÝnh bỊn


b. Tính chất vật lý


Gồm: Nhiệt độ nóng



? Kim loại màu gồm
những loại nào?


- Cho HS quan sát vào
bảng, yêu cầu HS th¶o
luËn lựa chọn vật liệu
cho từng dụng cụ trong
bảng


- Gọi đại diện một nhóm
trình bầy, nhóm khác bổ
sung


? KĨ tªn mét sè vật liệu
phi kim loại?


- GV: Hướng dẫn HS so
sánh chÊt dỴo nhiƯt và
chất dẻo nhiệt rắn dùa
vµo vËt mÉu


? Cã những loại cao su
nào? đfặc điểm của từng
loại


? Hóy so sỏnh yờu, nhc
im, phạm vi sử dụng
của vật liệu kim loại, vật
liệu phi kim loại ?



<b>Hoạt ng 3: </b>


- GV giải thích tính chất
cơ học dựa vào vật mẫu
- Cho HS lấy VD so sánh
2 loại vËt liƯu


- GV gi¶i thÝch tÝnh chÊt
vËt lý dùa vào vật mẫu
- Cho HS lấy VD so sánh
2 loại vËt liƯu


- Liªn hƯ thực tế kể tên
các kim loại mầu dùng
trong ngành cơ khí


- HS quan sỏt vo bảng,
th¶o luËn lựa chọn vật
liệu cho từng dng c
trong bng


- Đại diện một nhóm
trình bầy, nhóm khác bỉ
sung


- Liªn hƯ thực tế kể tên
các vật liệu phi kim loại
- Quan sát vật mẫu tìm ra
sự khác nhau giữa chất


dẻo nhiệt và chất dẻo
nhiệt rắn


- Liên hệ thực tế trả lời.


- Trả lời câu hỏi dựa vào
thông tin SGK vµ hiĨu
biÕt cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chẩy, tính dẫn điện, dẫn
nhiệt, khối lợng riêng..
c. Tính chất hố học
Gåm: TÝnh chÞu axÝt,
muèi, tÝnh chèng ăn
,mòn...


d. Tnh cht cng ngh
Gm: Tớnh ỳc, tớnh rốn,
tớnh hàn, khả năng gia
cụng ct gt...


? Tính chất hoá học gồm
những tính chất nào


- Cho HS lấy VD so sánh
2 loại vật liệu


- GV giải thích tính chất
công nghệ dùa vµo vËt
mÉu



- Cho HS lấy VD so sánh
2 loại vật liệu


<b>Hot ng 4: </b>
<b>4. Tổng kết bài học</b>


- Gọi 2 HS đc phn ghi nhớ SGK
- HS về nhà học bài và làm các câu hỏi


- Xem xem trước bài thực hành và chuẩn bị dụng cụ theo SGK


<i><b>Tuần: 9 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 20/10/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 18 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 21/10/2008</b></i>


<b>Bài 19: Thực hành: VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phở biến
- BiÕt phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí
- Giáo dục tính tích cực tự giác làm việc


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, dụng cụ thiết bị TH, bảng phụ...


2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới. 1 thanh nha, 1 đoạn dây cao su, 1 đoạn dây
đồng, nhôm, thép  4mm, 1 mẩu gang, 1 mẩu thép.


<b>III. Các tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3. Bài mới:


<b>Ho t ạ động 1:</b> GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học


<b>Ni dung</b> <b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. ChuÈn bÞ:</b>


<b>II. Ni dung và quy</b>
<b>trình thùc hµnh</b>


1. Phân biệt vật liệu kim
loại và vật liệu phi kim
loại:


- Quan sát bên ngoài các
mẫu vật liệu: Quan sát
mầu sắc mặt gẫy


- So sánh tính cứng và
tính dẽo: BỴ, n


2. Phân biệt vật liệu kim
loại đen và kim loại màu:
- Quan sát bên ngoài các
mẫu vật liệu: Quan sát


mầu sắc: Bẻ, uấn


- So sánh tính cứng và
tính dẽo: BỴ, n


- So sánh khả năng biến
dạng: Dïng bóa ®Ëp
3. So sánh vật liệu gang
và thép:


- Quan sát màu sắc và
mặt gãy của gang và thép
- So sánh tính chất của
vật liệu: TÝnh cøng, tính
dẻo, tính giòn


<b>III. Thực hành:</b>


Theo 3 nội dung trên theo


<b>Hot động 2: </b>


- GV dïng vËt mÉu giíi
thiƯu c¸c dơng cơ, vËt
liƯu cÇn cho giê thùc
hµnh


<b>Hoạt động 3</b>


- GV dïng b¶ng phơ


h-íng dÉn HS quy trình
thực hành


- GV thao tỏc mu ng
thgi ch ra cỏc sai hỏng
khi thực hành


- GV dïng b¶ng phơ
h-íng dÉn HS quy trình
thực hành


- GV thao tỏc mu ng
thgi ch ra cỏc sai hỏng
khi thực hành


- GV dïng b¶ng phơ
h-íng dÉn HS quy trình
thực hành


- GV thao tỏc mu ng
thgi ch ra cỏc sai hỏng
khi thực hành


<b>Hoạt động 4:</b>


- GV giao néi dung TH
cho HS.


- Dïng b¶ng phơ hớng
dẫn HS cách điền BCTH


- Phân công vị trÝ TH
- Ph¸t dơng cơ bỉ sung


- Nghe, quan s¸t, kiĨm tra
l¹i sù chn bị của cá
nhân


- Nghe, quan sát nắm
vững quy trình thực hành.
- Nghe, quan sát nắm
vững các bớc tiến hành
TH, các sai hỏng khi thùc
hiÖn


- Nghe, quan sát nắm
vững quy trình thực hành.
- Nghe, quan sát nắm
vững c¸c bíc tiÕn hành
TH, các sai hỏng khi thực
hiện


- Nghe, quan sát nắm
vững quy trình thực hành.
- Nghe, quan sát nắm
vững các bớc tiến hành
TH, các sai hỏng khi thùc
hiÖn


- HS nhËn néi dung TH
- Nghe, quan sát, nắm


vững cách ®iỊn BCTH
- NhËn vÞ trÝ TH


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nhãm, ghi kÕt qu¶ vào
báo cáo TH theo mÉu
BCTH s¸ch gi¸o khoa
trang 65, 66:


cho c¸c nhãm


- Cho HS tiến hành TH
giáo viên quan sát, giúp
đỡ


- TH theo néi dung GV
giao


<b>IV. Đánh giá kết quả</b> <b>Hoạt động 5</b>


- GV thu b¸o c¸o TH cđa
c¸c nhãm.


- NhËn xÐt chung vỊ giê
TH.


- Thu l¹i dơng cơ, thiÕt
bÞ.


- Cho HS thu dän khu
vùc TH



- C¸c nhãm nép BCTH
cđa nhóm


- Nghe, quan sát rút kinh
nghiệm.


- Trả lại dụng cụ cho GV
- Thu dän vÖ sinh


<b>Hoạt động 6: 4. Dặn dị giờ sau:</b>
- Về thực hành thêm ở gia đình
- Về nhà đọc trước bài 20 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tuần: 10 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 27/10/08</b></i>
<i><b>Tiết: 19 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 28/10/08</b></i>


<b>Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản
được sử dụng trong ngành cơ khí.


- Biết cơng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phở biến.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: SGK, kÕ hoạch bài dạy, hình vẽ, vật
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới



<b>III. Cỏc tin trỡnh lờn lớp:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: GV: Trả bi thc hnh
3. Bi mi:


<b>HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>


<b>I. Dụng cụ đo và kiểm</b>
<b>tra:</b>


1. Thước đo chiều dài:
a. Thước lá: (H20.1)
- Được chế tạo bằng thép
hợp kim


- Chia độ nhỏ nhất 0.5 –
1 mm


- Dùng để đo độ dài của
chi tiết của sản phẩm.


<b>Hoạt động 2: </b>


- Dïng vËt mÉu híng dẫn
HS tìm hiểu cấu tạo, công


dụng.


? Hóy nêu cấu tạo của
thước lá ?


- Nghe, quan sát, tìm
hiểu cấu tạo, công dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b. Thước cặp:


Được chế tạo bằng thép
hợp kim khơng gỉ, dùng
để đo đường kính ngồi,
đường kính trong và
chiều sâu lỗ …


- Chia độ nhỏ nhất 0,1 –
0,005 mm


2. Thước đo góc:


- Ke vuụng: Dùng để
kiểm tra góc vng của
chi tiết, sản phẩm


- Thước đo gúc vạn
năng: Dùng để đo, kiểm
tra góc của chi tiết, sản
phẩm



? Thước lá có cơng dụng
gì ? C¸ch sư dơng?


- GV kÕt luËn, thao tác
mẫu dựa vào vật mẫu
- Hớng dÉn HS t×m hiểu
cấu tạo, công dụng dựa
vào vật mẫu và hình vẽ.


- GV trình bầy cấu tạo,
công dụng, cách sử dụng
dựa vào hình vẽ và vËt
mÉu


? Thớc lá và thớc cặp thớc
nào có độ chính xác cao
hơn


- GV: Giới thiệu về ke


? Ke dùng để làm gì?
cách sử dụng ke?.


- Giíi thiƯu cÊu tạo thớc
đo góc vạn năng dựa vào
vật mẫu và hình vẽ


- Thc o gúc vn nng
dựng lm gỡ?



- Cỏch s dng thc o
góc vạn năng như thế nào
- GV thao tác mẫu cách
đo ke và thớc đo góc vạn
năng


- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nghe, quan s¸t, tìm
hiểu cấu tạo, công dụng.


- Nghe, quan sát, ghi vở


- Trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát hiểu cấu
tạo


- Trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát hiểu cấu
tạo


- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II. Dụng cụ tháo, lắp và</b>
<b>kẹp cht:</b>



1. Dụng cụ tháo lắp:
- Gm C lờ, m lt, tua
vít


- Dùng để tháo lắp bu
lơng, đai ốc, vít


2. Dơng cụ kẹp chặt:
- Gồm êtô, kìm.


- Dùng kẹp chặt chi tiết
khi gia công


<b>III. Dng c gia công: </b>
- Gồm búa, cưa, đục,
dũa.


- Dùng để gia công chi
tiết


<b>Hoạt động 3</b>


- Cho HS quan s¸t H 20.4
a,b,c. VËt mÉu


? Kể tên và công dụng các
dụng cụ tháo lắp


- GV bæ sung một số
dụng cụ khác dựa vào vật


mẫu


- Cho HS quan sát H 20.4
d, e. Vật mẫu


? Kể tên và công dụng các
dụng cụ kẹp chặt


- GV bæ sung mét giải
thích cách sử dụng êtô
dựa vào vật mẫu


<b>Hot ng 4</b>


- Cho HS quan sát H 20.5
và vật mẫu


? Kể tên và công dụng các
dụng cụ gia công


- GV thao t¸c mÉu cách
sử dụng từng dụng cụ


- Trả lời dựa vào hình vÏ,
vËt mÉu.


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


- Quan sát tìm hiểu nội
dung hình vẽ, vật mẫu


- Trả lời dựa vào hình vẽ,
vật mẫu.


- Nghe, quan sát, ghi nhớ


- Quan sát hình vẽ, vật
mẫu.


- Kể tên, công dụng dựa
vào thực tế


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


<b>Hoạt động 5: 4. Tổng kết bài học:</b>
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.


- GV nhËn xÐt chung vÒ giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tuần: 10 Ngày soạn: 28/10/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 20 Ngy dy: 29/10/2008</b></i>


<b>bài 21: CA Và C kim loại</b>
<b>Bài 22: DŨA Vµ KHOAN KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được c¸ch sư dơng, ứng dụng của các phương pháp cưa và dũa kim loại.
- Biết được các qui tắc an tồn trong q trình gia cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>II. Chuẩn b:</b>



1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới


<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. Dụng cụ gia cơng có các
cơng dụng gì ?


3. Bài mới:


Ho t ạ động 1: GV Gi i thi u b i, nªu, nªu mơc tiªu bµi häcớ ệ à


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Cắt kim loại bằng</b>
<b>cưa tay:</b>


1. Khái niệm:


Là dạng gia công thô,
dùng lực tác động làm
cho lưỡi cưa chuyển
động qua lại để cắt vËt
liệu.


2. Kĩ thuật cưa:


a. Chuẩn bị:


- Lắp lưỡi cưa vào khung
cưa.


- Lấy dấu trên vật cần
cưa


- Chọn êtô


- Gá kẹp vật lên êtô


b. Tư thế đứng:


- Đứng thẳng, thoải mái,
khối lượng cơ thể phân
đều hai chân.


- Tay phải nắm cán cưa,
tay trái nắm đầu cưa.


<b>Hoạt động 2:</b>


? Muốn cắt kim loại ta
dùng dụng cụ nào ?


? Nêu ý nghĩa của việc cắt
kim loại ?


- GV nêu và giải thích


khái niệm


- GV: Nờu cỏch chun b
trong SGK


- Cho HS ®ọc phần tư thế
đứng và thao tác cưa


- GV nªu chó ý tư thế
đứng và cách cầm cưa,
dùa vµo vật mẫu


- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi vở


- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Đọc, quan sát hình vẽ


- Nghe, quan sát, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Kết hợp hai tay và một
phần khối lượng cơ thể
để đẩy và kéo cưa.


3. An toàn khi cưa: Xem
SGK


<b>II. Dũa:</b>



1. Kĩ thuật dũa:
a. Chuẩn bị: SGK


b. Cách cầm dũa và thao
tác dũa:


- Tay phải cầm cán dũa
hơi ngửa lòng bàn tay,
tay trái đặt hẳn lên đầu
dũa.


- Đẩy dũa tạo lực cắt,
điều khiển lực ấn của hai
tay cho dũa được thăng
bằng.


- Khi kéo dũa về khơng
cần cắt do đó kéo nhanh
và nhẹ nhàng.


? Hãy mô tả tư thế đứng
và thao tác cưa ?


- GV: Hướng dẫn cách
điều chỉnh độ phẳng,
căng, độ trùng của lưỡi
cưa


? Để an toàn khi cưa ta
cần chú ý đến những quy


định gì ?


<b>Hoạt động 3</b>


- GV: Giới thiệu các loại
dũa dùa vào vật mẫu


- Cho HS quan sát vật mẫu
cỏc loi dũa và nêu công
dụng của từng loại


- GV: Giới thiệu cách
chọn dũa sao cho phù hợp
với bề mặt của vật liệu gia
công, cách chọn êtơ và tư
thế đứng dũa dùa vµo vật


- Trả lời câu hỏi


- Nghe, quan s¸t, ghi
nhí


- HS: Quan sát các loại
dũa và nêu cơng dụng
của từng loại


- Nghe, quan s¸t, ghi nhớ


- Trả lời câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2. An tồn khi dũa: Xem
SGK


mÉu


? Làm thế nào để giữ dũa
ln được thăng bằng ?
? Đê đảm bảo an toàn khi
dũa ta phải đảm bảo
những yếu tố nào ?


Hoạt động 4: 4. Tỉng kÕt bµi häc


? Nêu kĩ thuật cơ bản khi cưa kim loại và khi dũa kim loại ?
? Làm thế nào để an toàn khi cưa kim loại ?


? Làm thế nào để an toàn khi dũa kim loại ?
- Về nhà học lại bài cũ


- Đọc thêm phần đục và khoan kim loại trong SGK
- Trả lời các câu hỏi SGK


- T×m hiĨu néi dung bài TH 23 Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo phần chuẩn bị
vật liệu SGK


<i><b>Tun: 11 Ngày soạn: 02/11/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 21 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 03/11/2008</b></i>


<b>Bài 23: Thực hành: ĐO VÀ VẠCH DẤU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS nắm vững kĩ thuật đo và vạch dấu.


- Sử dụng được dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước. Sử dụng mũi vạch, chấm
dấu để vạch trên mặt phẳng phôi.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm việc.
<b>II. Chuẩn b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới, vật liệu thực hành theo dặn dò tiết 20
<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


KiĨm tra sù chn bÞ vËt liƯu thùc hµnh cđa häc sinh
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài thực hành</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. ChuÈn bÞ:</b>


<b>II. Nội dung và trình tự</b>
<b>thực hành:</b>


1. Thực hành đo kích
thước bằng thước lá và
thước cặp



a. Đo kích thước chiỊu
dµi bằng thước lá


b. Đo đờng kính trong,
đ-ờng kính ngồi, chiều sâu
lỗ bằng thước cặp


2. Thực hành vạch dấu
trên mặt phẳng: (Vạch
dấu ke cửa theo hình 23,5
SGK )


<b>Hot ng 2: </b>


- GV dùng vật mẫu giới
thiệu các dụng cụ ,vật liệu
cần cho giờ thực hành
<b>Hoạt động 3:</b>


- GV dïng vËt mÉu híng
dÉn HS phơng pháp đo,
các chú ý khi ®o.


- GV dïng vËt mÉu , h×nh
vÏ híng dẫn HS phơng
pháp đo, các chú ý khi


- Dùng bảng phụ, vật mẫu
hớng dẫn HS các bớc thực


hiện và các sai háng khi
thùc hµnh


- Nghe, quan s¸t, kiểm
tra lại sự chuẩn bị của cá
nhân


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung thực hành
và phơng pháp thực hành
- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung thực hành
và phơng pháp thực hành


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung thực hành
và phơng pháp thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Theo 3 nội dung trên ghi
kết quả phần 1 và 2 vào
BCTH theo mÉu BCTH
s¸ch gi¸o khoa trang 81.
phần 3 nộp sản phẩm.
( Lớp chia làm 8 nhóm )


<b>- GV giao néi dung TH</b>
cho HS


- Dïng bảng phụ hớng
dẫn cách điền BCTH


- Phân nhóm và vị trí TH.
- Phát dụng cụ, vËt liƯu bỉ
sung cho c¸c nh¸m.


- Cho c¸c nhãm tiÕn hành
TH GV quan sát, uấn nắn


- HS nhận nội dung TH
- Nghe, quan s¸t nắm
vững cách điền BCTH
- Nhận nhóm TH


- Nhận dơng cơ, vËt liƯu
TH


- Thực hành theo nội
dung đã cho


<b>IV. Tổng kết bi TH</b> <b>Hot ng 5</b>


- Thu sản phẩm và BCTH
của các nhóm.


- Thu lại dụng cụ, vật liệu
TH.


- Nhận xÐt chung vÒ giờ
TH.


- Nộp sản phẩm và BCTH


- Trả lại dụng cụ, vËt liÖu
TH cho GV


- Nghe rút kinh nghiệm
Hoạt động 6: 4. Dặn dị giờ sau:


VỊ nhµ TH thêm khi có điều kiện. Tìm hiểu nội dung bài 24


<i><b>Tuần: 11 Ngày soạn: 03/11/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 22 Ngày dạy: 04/11/2008</b></i>


<b>Chương II: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>


<b>Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm khái niệm và phân loại chi tiết máy.


- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghộp cố định, mối ghép động.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, liờn hệ được trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu
2.HS: Đọc trước bài


<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:



GV: Trả bài cho HS và nhận xét bài thực hành
3. Bài mới:


<b> Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>máy:</b>


1. Chi tiết mỏy là gỡ ?
Chi tiết mỏy là phần tử
cú cấu tạo hoàn chỉnh và
thực hiện một nhiệm vụ
nhất định trong mỏy và
không thể tháo rời ra đợc
nữa




2. Phân loại chi tiết máy:
a. Nhóm chi tiết có cơng
dụng chung (Dùng trong
nhiều loại máy)


VD: bu lụng, ai c...
b. Nhúm ( Chỉ dùng
trong một loại máy)
VD: Kim máy khâu,
khung xe đạp...



- Híng dÉn HS quan sát
hình 24. 1 vµ vËt mÉu


? Chi tiết máy là gì ?
- GV bổ sung, giải thích
dựa vào vËt mÉu


? Cụm trục trước xe đạp
gồm mấy chi tiÕt? Là
những chi tiÕt nào ?
Công dụng của từng chi
tiết


- Cho HS quan sát H 24.2
thảo luận tìm những phần
tử là chi tiết máy.


- Gi i din mt nhúm
tr lời, nhóm khác b
sung


- GV dùng vật mẫu nêu và
giải thích nhóm chi tiết có
cơng dụng chung vµ chi
tiết có cơng dụng riêng
- GV lÊy VD. Gọi HS lấy
VD tiếp theo


- Quan sát tìm hiểu kh¸i


niƯm chi tiÕt m¸y


- Đọc phần thơng tin
SGK tr¶ lêi câu hỏi


- Nghe, quan sát, ghi vở
- Trả lời câu hỏi dựa vào
hình vẽ, KN và liên hệ
thực tế


- Quan sát, thảo luận
nhóm


- Đại diện một nhóm trả
lời, nhóm khác bổ sung


- Nghe, quan sát, ghi vở


- Nghe, quan sát, liên hệ
thực tÕ lÊy VD


<b>II. Chi tiết máy đợc lắp</b>
<b>ghép với nhau nh thế</b>
<b>nào</b>


<b>Hoạt động 3</b>


- Híng dÉn HS quan s¸t H
24.3



? Các chi tiết của bộ ròng
rọc đợc lắp ghép với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1. Mối ghép cố định:
Là mối ghép mà các chi
tiết đợc ghép không có
sự chuyển động tơng đối
với nhau.


Gồm mối ghép bằng ren,
then, chốt, đinh tán, hàn..
2. Mối ghép động:


Là mối ghép mà các chi
tiết đợc ghép có thể lăn,
xoay, trợt và ăn khớp với
nhau.


VD: Mèi ghÐp b¶n lỊ, ỉ
trơc, trơc vÝt...


nh thÕ nµo


- GV bổ sung, giải thích
? Theo em thế nào là mối
ghép cố định.


? Kể tên một số mối ghép
cố định mà em biết



- Gọi HS lấy VD ứng
dụng của một số mối ghép
cố định


? Theo em thế nào là mối
ghép động


? Kể tên một số mối ghép
động mà em biết


- Gọi HS lấy VD ứng
dụng của một số mối ghép
cố định


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí
- Trả lời câu hỏi


- Trả lời câu hỏi


- Liên hệ thực tế lấy VD


- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi


- Liên hệ thực tế lấy VD


<b>Hot ng 4: 4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Tuần: 12 Ngày soạn: 10/11/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 23 Ngày dạy: 11/11/2008</b></i>



<b>Bài 25: mối ghép cố định </b>–<b> mối ghép không thỏo c</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Hiu c khỏi nim, phân loại đợc mối ghép cố định


- áp dụng đợc vào thực tế cuộc sống: Sử dụng đúng loại mối ghộp vi mc ớch s
dng


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới:


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kim tra bi c:


? Chi tiết máy là gì? Có mấy loại chi tiết máy? Lấy VD?
3. Bài giảng mới:


<b>Hot động 1:</b> GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Mối ghép cố định.</b>


Mối ghép cố định là mói
ghép mà các chi tiết đợc


ghép khơng có sự chuyển
động tơng đối với nhau.
- Gồm: + mối ghép tháo
đợc: là mối ghép có thể
tháo rời các chi tiết ở
dạng nguyên vẹn nh trớc
khi lắp.


VD: Mèi ghÐp ren, then,


<b>Hoạt động 2:</b>


- Híng dÉn HS quan sát
H25.1 và vật mÉu mèi
ghÐp hµn, mèi ghÐp ren.


? Từ 2 mối ghép trên em
thấy chúng có đặc điểm
gì giống nhau và khác
nhau.


- GV kÕt luËn dựa vào
hình vẽ và vật mẫu


- GV gi¶i thÝch KN mèi


- HS quan sát H25.1 và
vật mÉu mèi ghÐp hàn,
mối ghép ren.



- Trả lời câu hỏi dựa vào
hình vẽ và vật mẫu.


- Nghe, quan sát, ghi vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

chèt, méng...


+ Mối ghép không tháo
đợc: là mối ghép muốn
tháo tháo rời các chi tiết
phải phá huỷ một phn
ca mi ghộp


VD: mối ghép hàn, đinh
tán, gò gÊp mÐp...


ghép tháo đợc


? Kể tên một số mối ghép
tháo đợc mà em biết
? Em hiểu thế nào là mối
ghép không tháo đợc.
- Gọi HS kể tên 1 số mối
ghép khơng tháo đợc


- Liªn hƯ thùc tÕ kĨ tªn
mét sè mối ghép tháo
đ-ợc


- Trả lời câu hỏi dựa vào


thông tin SGK


- Liờn h thực tế kể tên
một số mối ghép không
tháo đợc


II. Mối ghép không tháo
đợc:


1. Mèi ghép bằng đinh
tán:


a. Cấu tạo: ( H25.2)
Gồm các chi tiết ghép,
đinh tán.


b. c im v ng dụng:
- Chịu nhiệt độ cao, chịu
lực lớn, chấn động mạnh.
- ứng dụng trong kết cấu
cầu, giàn cần trục, dụng
cụ gia đìng....


2. Mèi ghÐp b»ng hµn:
(H25.3).


a. KN: Là phơng pháp
làm nóng chẩy cục bộ
kim loại ở chỗ tiếp xúc
để dính kết các chi tiết lại


với nhau hoặc bàng vật
liệu nóng chẩy khỏc.
*Gm


- Hàn nóng chẩy ( hàn hồ
quang, hàn khí cháy),
- Hàn áp lực.


- Hàn thiếc


b. Đặc điểm và ứng dơng:
- Thùc hiƯn nhanh, gi¸


Hoạt động 3:


- Dïng vật mẫu và hình
vẽ hớng dẫn HS thảo luận
nêu cấu tạo.


- GV nêu và giải thích
đặc điểm.


? Kể tên các ứng dụng
của đinh tán trong thực tế
- GV dùng hình vẽ và vật
mẫu giải thích cấu tạo.
- Cho HS đọc thông tin
SGK.


? Nêu KN dựa vào hình


vẽ và thông tin SGK.


? Kể tên các phơng pháp
hàn mà em biết.


+ GV bổ sung, giải thích
dựa vào hình vẽ.


- GV gii thích các đặc


- Nghe, quan sát, thảo
luận nêu cấu tạo.


- Nghe, quan sát, ghi vở.
- Liªn hƯ thùc tÕ trả lời
câu hỏi.


- Nghe, quan sỏt, ghi vở.
- HS đọc thông tin SGK.


- HS nªu KN dùa vào
hình vẽ và thông tin SGK


- Liên hÖ thùc tÕ trả lời
câu hỏi.


- Nghe, quan sát, ghi vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thành rẻ, giòn, dƠ nøt,
chÞu lùc kÐm.



- Dùng tạo khung giàn,
thùng chøa, khung xe,
c«ng nghiƯp điện tử...


điểm của mối hàn.


? : Nêu ứng dụng của mối
hàn


- Liên hệ thực tế trả lời
câu hỏi.


<b>Hot ng 4: 4. Tổng kết bài học</b>
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK


- Híng dÉn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 26
- NhËn xÐt chung vÒ giê häc.


<i><b>Tuần: 12 Ngày soạn: 11/11/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 24 Ngày dạy: 12/11/2008</b></i>


<b>Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm khái niệm mối ghép tháo được.


- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép tháo được.
- Giáo dục HS tính tư duy trong thực tế.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: S¸ch gi¸o khoa, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới:


<b>III. Cỏc tin trỡnh lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ:


? Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào ?


? Thế nào là mối ghép cố định ? Chúng gồm mấy loại ? Nêu sự khác biệt cơ
bản của các loại mối ghép đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Mối ghép bằng ren:</b>
1. Cấu tạo:


a. Mối ghép bu lông
(H26.1a) gồm: Bu lông
,các chi tiết máy ghép,
vòng đệm và đai ốc


b. Mèi ghÐp vÝt cÊy
(H26.1b) gåm: VÝt cÊy
,các chi tiết máy ghép,


vòng đệm và đai ốc


c. Mèi ghÐp bằng đinh vít
(H26.1c) gồm: Đinh vÝt,
c¸c chi tiÕt ghÐp


2. Đặc điểm và ứng dụng:
- Mối ghép bu lông: Cấu
tạo đơn giản, dễ tháo
lắp.dùng ghép các chi tiết
có chiều dầy khơng lớn,
cần tháo lắp


– Mèi ghÐp vÝt cÊy :
dïng ghép các chi tiết có
chiều dầy lớn


Mối ghÐp ®inh vÝt:
dïng ghÐp c¸c chi tiÕt
chÞu lùc nhá


<b>Hoạt động 2:</b>


- Cho HS quan s¸t mơ
hình và tranh vẽ, híng
dÉn HS nêu cấu tạo


- GV bổ sung, giải thích
dựa vào hình vẽ



? Nêu công dụng cña
tõng chi tiÕt


- Cho HS quan s¸t mơ
hình và tranh vẽ, híng
dÉn HS nêu cấu tạo


- GV bổ sung, giải thích
dựa vào hình vÏ


- Cho HS quan s¸t mơ
hình và tranh v, hớng
dẫn HS nêu cấu tạo


- GV bổ sung, giải thích
dựa vào hình vẽ


- GV dùng vật mẫu và
hình vẽ giải thích đặc
điểm và ứng dụng


- Gọi HS kể tên một số
mối ghép ren mà học sinh
đã gặp trong thực tế


- HS quan s¸t mơ hình và
tranh v, nêu cấu tạo


- Nghe, quan sát, ghi vở
- trả lời câu hỏi của GV


- HS quan sát mụ hỡnh v
tranh v, nêu cấu tạo
- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS quan sát mụ hỡnh v
tranh v, nêu cấu tạo
- Nghe, quan s¸t, ghi vë


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí,
ghi vë


- Liên hệ thực tế kể tên
một số mối ghép ren mà
học sinh đã gặp trong
thực tế


<b>II. Mối ghép then và</b>
<b>chốt: </b>


1. Cấu tạo: (H26.2)


- Mèi ghÐp bằng then
gồm: trục, bánh đai hoặc


<b>Hot ng 3: </b>


- Híng dÉn HS quan sát
hình v 26.2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

bánh răng, then



- Mối ghép bằng chốt
gồm: Đùi xe, trục, chốt
2. Đặc điểm và ứng dụng:
- Đặc điểm: cấu tạo đơn
giản, dễ tháo lắp


- øng dông:


+ Mối ghép bằng then
dùng để ghép trục với
bánh răng, bánh đai, đĩa
xích


+ Mối ghép bằng chốt
dùng để hãm chuyển
động tơng đối giữa các
chi tiết hoặc để truyền lực
theo phơng đó


VD: trục và đùi xe đạp


? Mối ghép bằng then
gồm những chi tiết nào ?
Nêu hình dáng của then
và chốt ?


? Khả năng chịu lực của
mối ghép bằng then và
chốt có cao khơng ?
? Hãy nêu ưu và nhược


của mối ghép then và
chốt ?


- GV bæ sung, gi¶i thÝch
? Chúng được dùng để
làm gì ? lÊy VD


- Tr¶ lêi câu hỏi dựa vào
hình vẽ


- Trả lời câu hỏi dựa vào
hình vẽ


- Trả lời câu hỏi dựa vào
hình vẽ


- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Liên hệ thùc tÕ tr¶ lêi
c©u hái


<b>Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học</b>
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung về giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Tuần: 13 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 16/11/08</b></i>
<i><b>Tiết: 25 Ngày dạy: 17/11/08</b></i>


<b>Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS nắm khái niệm mối ghép động.


- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động.
- Giáo dục HS tính tư duy trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: S¸ch giáo khoa, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới:


<b>III. Cỏc tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


? Hãy nêu sự khác nhau của mối ghép then và chốt ?
3. Bài mới:


<b>Ho t ạ động 1:</b> GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học


<b>Ni dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Thế nào là mối ghép</b>
<b>động :</b>




Là mối ghép mà các chi
tiết có sự chuyển động



<b>Hoạt động 2</b>


- Cho HS nhắc lại thế nào
là mốt ghép động


- Cho HS quan sát hình
27. 1 SGK


- HS: Là mối ghép mà
các chi tiết có thể xoay,
trược, lăn và ăn khớp với
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

tương đối với nhau được
gọi là mối ghép động hay
khớp động.


<b>II. Các loại khớp động: </b>


1. Khớp tịnh tiến:
a. Cấu tạo: ( H27.3)
- Mối ghép pít tơng – xi
lanh có mặt tiếp xúc là
thµnh piston vµ thµnh xi
lanh


- Mối ghép sống trượt –
rãnh trượt có mặt tiếp
xúc là bỊ mặt sống trợt và
bề mặt rÃnh trợt



b. c im:


- Mọi điểm trên vật có
chuyển động giống hệt
nhau về quỹ đạo và về
vận tốc


- Khi trợt trên nhau bề
mặt tiếp xúc có ma sát
lớn nên phải bôi trơn
bằng dầu, mỡ và gia cơng
nhẵn bóng bề mặt tiếp
xúc để giảm ma sát.


c. Ứng dụng:


Dùng để biến chuyển
động quay thành chuyển


? Các mối ghép A, B, C,
D có sự chuyên động như
thế nào ?


- GV kÕt luËn kh¸i niƯm
<b>Hoạt động 3: </b>


- Cho HS quan sát một số
khớp động – GV kết
luận: gồm khớp quay,


khớp cầu, khớp tịnh tiến
- Hớng dẫn HS tìm hiểu
cấu tạo dựa vào hình vẽ


- Cho HS thảo luận 2
mệnh đề SGK


- Gọi đại diện 1 nhóm
trình bầy, nhóm khác
nhận xét.


- GV bỉ sung b»ng h×nh


? Trong khớp tịnh tiến
các điểm trên vật chuyển
động như thế nào ?


? Khi 2 chi tiết trượt trên
nhau sẽ xảy ra hiện tượng
gì ? Hiện tượng này có
lợi hay có hại ? Và cần
khắc phục chúng như thế
nào ?


- GV bỉ sung, gi¶i thÝch


- HS trả lời câu hỏi dựa
vào hình vẽ



- Nghe, quan sát, ghi vở


- Nghe, quan sát, ghi nhớ


- Quan sát tìm hiểu cấu
t¹o


- HS thảo luận hồn
thành 2 mệnh đề SGK
- Đại diện 1 nhóm trình
bầy, nhóm khác nhận xét
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Trả lời câu hỏi dới s
h-ng dn ca GV


- Trả lời câu hỏi dới sù
h-íng dÉn cđa GV


- Nghe, quan s¸t, ghi vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

động tịnh tiến và ngợc lại
VD: + Mối ghép piston
xilanh dùng trong động
cơ xe máy...


+ Mèi ghÐp sèng trợt
rÃnh trợt dùng trong máy
tiện....





2. Khớp quay:
a. Cấu tạo: (H27.4)


- Gåm: Ổ trục, trục, bạc
lót hoặc vịng bi


b. Ứng dụng: bản lề ca,
xe p, xe mỏy, ô tô


dựa vào vật mẫu


? Khớp tịnh tiến c
ng dng ở đâu


- Hớng dẫn HS quan sát
hình vẽ trả lời câu hỏi


? Khp quay gồm bao
nhiêu chi tit, là những
chi tiết nµo ?


? Các mặt tiếp xúc của
khớp quay thường có
hình dạng gì ?


? Để giảm ma sát cho
khớp quay, trong kĩ thuật
người ta có giải pháp gì ?
? Em hãy quan sát xung


quanh em có những vật
dụng, dụng cụ nào ng
dng khp quay


- Quan sát hình vẽ trả lời
câu hỏi


- Trả lời câu hỏi dựa vào
hình vẽ


- Liên hệ thực tế trả lời
câu hỏi


- Liên hệ thực tế trả lời
câu hỏi


<b>Hot ng 4: 4. Tổng kết bài học</b>
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung về giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Tuần: 13</b></i> <i><b> Ngày soạn: 17/11/08</b></i>
<i><b>Tiết: 26 Ngày dạy: 18/11/08</b></i>


<b>Bài 28: Thực hành: GHÉP NỐI CHI TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm cấu tạo ổ trục trc v sau xe p.
- Biết quy trình tháo lắp ổ trục trớc và sau xe dạp


- Giỏo dc HS tính nghiêm túc và cẩn thận khi thực hành.


<b>II. Chun b:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, dụng cụ, vật liệu thực hành
2. HS: Học bài cũ và tìm hiĨu bµi míi


<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiĨm tra
3. Bài mới:


<b>Ho t ạ động 1: </b>GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài hcọ, nêu nguyên tắc an toàn
lao động


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. ChuÈn bÞ</b>


<b>II. Nội dung thực hành:</b>
1. Tỡm hiểu cấu tạo ụ̉ trục
trước và sau của xe đạp:
Gồm: Moay ơ, đai ốc,
vòng đệm, đai ốc hóm
cơn , cụn, nồi, nắp nồi, bi


2. Quy trình tháo lắp:
a. Quy trình tháo:


ai c vũng m 



<b>Hoạt động 2: </b>


- GV dïng dơng cơ, vËt
liƯu mÉu giíi thiƯu các
dụng cụ, vật liệu cần cho
giờ thực hành


<b>Hot ng 3:</b>


- Dùng vật mẫu giới thiệu
các chi tiết có trong ổ
trục trớc và sau xe đạp


- GV dùng vật mẫu và
bảng phụ hớng dẫn HS
quy trình tháo ổ trục trớc
và sau xe đạp


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

§ai èc h·m c«n  cơn
trục Nắp nồi bi


Nồi xe Moay ơ


b. Quy trình lắp:


Ngc lại quy trình tháo


c. Yêu cầu kỹ thuật:
- Các ổ trục quay nh,
khụng o


- Các mối ghép ren chặt,
chắc chắn


- Các chi tiết không bị h
hại


- Gợi ý HS làm quy trình
lắp khi thực hành


? Sau khi thỏo lp cn đạt
đợc các yêu cầu kỹ
thuậtk gì


- GV bỉ sung, gi¶i thÝch


- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Liên hệ thùc tÕ tr¶ lời
câu hỏi


- Nghe, quan sát, ghi vở


<b>III. Thc hnh</b>
1. Viết sơ đồ lắp


2. Có nên lắp các viên bi
có đờng kính khác nhau


vào cùng một ổ không?
Tại sao


3. Khi cụm trục trớc hoặc
sau quá đảo phải điều
chỉnh nh thế nào?


4. Tháo lắp cụm trục trớc
và sau xe đạp theo quy
trình trên


<b>Hoạt động 4</b>


- Giao néi dung TH cho
HS.


- Phân nhóm và vị trí TH
- Ph¸t dơng cơ, vËt liƯu,
TB thực hành cho các
nhóm


- Cho HS tiến hành thực
hành. GV quan sát giúp
đỡ


- HS nhËn néi dung thực
hành.


- HS nhận nhóm và vị trí
TH



- Các nhóm nhận dụng
cụ, vật liệu, TB thực hành
- HS tiến hành thực hành
dới sự giúp đỡ của GV


<b>IV. Đánh giá kết quả</b> <b>Hoạt động 5:</b>


- Thu s¶n phÈm TH cđa
c¸c nhãm


- GV nhËn xÐt chung vỊ
giê thùc hµnh:


- HS nép s¶n phÈm TH
cho GV


- Nghe, rút kinh nghiệm
<b>Hoạt động 6</b>


<b>4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


Dặn HS về TH thêm khi có điều kiện: chú ý an tồn điện
- Về đọc và tìm hiểu nội dung bài 7


<i><b>Tuần: 14 Ngày soạn: 23/11/08</b></i>
<i><b>Tiết: 27 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 24/11/08 </b></i>


<b>Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>


<b>Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- HS nắm được tại sao cần phải truyền chuyển động


- Biết được cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển
động.


- Giáo dục HS kĩ năng quan sát và liên hệ thực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: SGK, kÕ hoạch bài dạy, vật mẫu, bảng phụ...
2. HS: c trc bài


<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng KT
3. Bài mới:


<b>Ho t ng 1:</b>GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài häc


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.Tại sao cần truyền</b>
<b>chuyển động: </b>


Vì các bộ phận của máy
thopừng đặt xa nhau và
đều đợc dẫn động từ một
chuyển động ban đầu.


Các bộ phận của máy
th-ờng có tốc độ quay
không giống nhau


<b>II. Bộ truyền chuyển</b>
<b>động:</b>


<i><b>1. Truyền động ma sát </b></i>


<b>-Hoạt động 2</b>


- GV híng dÉn HS quan
s¸t hình 29.1 SGK


? Đĩa xích có gần vị trí
đĩa líp khơng ?


? Tốc độ của chúng có
giống nhau khơng ?


- GV bỉ sung, giải thích
bằng ví dụ thông qua hình
vẽ


? Ti sao cần truyền
chuyển động:


<b>Hoạt động 3</b>


- Quan sỏt tranh v, tìm


hiểu nội dung


- Liên hệ thực tế và hình
vẽ trả lời câu hỏi


- Liên hệ thực tế và hình
vẽ trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát, ghi nhớ


- Trả lời câu hỏi dựa vào
thông tin SGK vµ VD cđa
GV...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>truyền động đai:</b></i>


- Truyền động ma sát là
cơ cấu truyền chuyển
động quay nhờ lực ma
sát giữa các mặt tiếp xúc
của khâu dẫn và khâu bị
dẫn.


a) Cấu tạo bộ truyền
động đai:


Gồm bánh dẫn, bánh
bị dẫn, dây đai.


b) Nguyên lý làm việc:


Khi b¸nh dÉn quay nhê
lùc ma sát giữa dây đai
và bánh đai kéo theo dây
đai ch/đ kéo theo bánh bị
dẫn quay


i lng c trng l t số
truyền i


i = <i>bd</i>
<i>d</i>


<i>n</i>
<i>n</i> =


2 2


1 1


<i>n</i> <i>D</i>


<i>n</i> <i>D</i>


c) Ứng dụng:


Truyền ch/đ giữa hai trục
xa nhau có tỷ số truyền
không xác nh.


VD trong máy khâu,


máy s¸t, m¸y khoan...
<i><b>2. Truyền dộng ăn khớp:</b></i>
a) Cấu tạo:


- Bộ truyền động bỏnh
rng gm bánh răng dẫn
1 v bỏnh rng bÞ dÉn 2
- Bộ truyền động xích


- Cho HS quan sát mơ
hình bánh ma sát


? Bộ truyền động gồm
bao nhiêu chi tiết


? Tại sao khi quay bánh
dẫn, bánh bị dẫn lại quay
theo ?


- GV kÕt luËn


- Cho HS quan sỏt hỡnh
29.2 và mô hình


? Nêu cấu tạo của bộ
truyền động đai


? Nêu nguyên lý làm việc
của bộ truyền động đai
- GV nêu và giải thích


cơng thức tỉ số truyền i.
Nờu từng đại lượng nbd,
nd, n1, D1, n2, D2


? i = 1 -> n2, n1, D1, D2
? i >1 -> n2, n1, D1, D2
? i<1 -> n2, n1, D1, D2
- Cho HS thảo luận liên
hệ thực tế nêu ứng dụng
- GV bổ sung dựa vào mô
hình


- Cho HS quan sỏt hỡnh
29.3, mô hình và th¶o
luËn điền vào chụ trng
v cu to


mô hình


- Trả lời câu hỏi dựa vào
mô hình


- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS quan sát hình 29.2


- HS Nêu cấu tạo của bộ
truyền động đai dựa vào
mơ hình



HS Nêu ngun lý của bộ
truyền động đai dựa vào
mơ hình


- Trả lời các câu hỏi dựa
vào công thức và mô hình


- HS thảo luận liªn hƯ
thùc tÕ nªu øng dơng
- Nghe, quan sat, ghi vë


- HS quan sát hình 29.3,
mô hình v thảo luận
in vo chụ trng v cu
to


- Trả lời câu hỏi dựa vào
mô hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

gm: a dn 1 v đĩa bị
dẫn, xớch3


b) Tính chất:
i = 2 1


1 2


<i>n</i> <i>z</i>


<i>n</i> <i>z</i>



c) Ứng dụng:


- Truyền động bánh răng
dùng truyền ch/đ giữa hai
trục // hoặc vng góc
gần nhau, có tỷ số truyền
xác định. VD: trong đồng
hồ, hộp số xe máy...
- Truyền động xích dùng
truyền ch/đ giữa hai
trục // xa nhau, có tỷ số
truyền xác định. VD:
trong xe đạp, xe máy...


? Để hai bánh răng hoặc
xích và đĩa xích khớp với
nhau cần yếu tố nào ?
? Tỉ số truyền được tính
như thế nào ?


? Z1, Z2


? Tốc độ của bánh dẫn,
bánh bị dẫn phụ thuộc
vào đâu


- GV lÊy vÝ dô dùa vào
mô hình



- Cho HS thảo luận liên
hệ thực tế nêu ứng dụng
- GV bổ sung dựa vào mô
hình


tin SGK


- Trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát, ghi nhí
- HS th¶o ln liªn hƯ
thùc tÕ nªu øng dơng
- Nghe, quan sat, ghi vë


<b>Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Tuần: 14 Ngày soạn: 24/11/08</b></i>
<i><b>Tiết: 28 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 25/11/08</b></i>


<b>Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu
biến đổi chuyển động thường gặp.


- Phân biệt được cơ cấu biến đởi chuyển động.


- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, ham thích tìm tịi kĩ thuật.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, mô hình, bảng phụ, tranh vẽ
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài míi


<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ:


? Kể tên các cơ cấu truyền chuyển động? cơng thức tính i của từng loại?
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Tại sao cần biến đổi</b>


<b>chuyển động: </b>


Vì các bộ phận của máy
thờng có các dạng
chuyển động không
giống nhau và chúng đều
đợc dẫn động từ một
chuyển động ban đầu
<b>II. Một số cơ cấu biến</b>
<b>đổi chuyển động:</b>


1. Biến đổi chuyển động
quay thành chuyển động
tịnh tiến:



a. C¬ cÊu tay quay con
tr-ỵt


* Cấu tạo: ( H30.2)
Gồm tay quay1, thanh
truyền 2, con trợt 3, giá
đỡ 4


*. Nêu nguyên lý làm
việc: Khi TQ1 quay kéo
theo TT2 chuyển động
kéo theo CT3 chuyển
động T2<sub> trong giá 4</sub>


*. ứng dụng: Dùng trong
động cơ ô tô xe máy,
máy khâu....


b. Cơ cấu bánh răng,
thanh răng, cơ cấu vít đai


<b>Hot ng 2: </b>


- Híng dÉn HS quan sát
hình 30.1 SGK


- Cho HS tho lun hoàn
thành các mệnh đề trong
SGK



- Gọi đại diện một nhóm
lên bảng trình bầy, nhóm
khác nhận xét


? Tại sao cần biến đởi
chuyển động:


<b>Hoạt động 3: </b>


- Híng dÉn HS quan s¸t
H30.2 và mô hình


? Cơ cấu tay quay con trợt
gồm những phần tử


nào


- Hớng dẫn HS nªu
nguyªn lý HĐ dựa vào
mô hình


? Trong thực tế em gặp cơ
cấu TQCT ở đâu


- GV bổ sung


- HS quan sát hình 30.1
SGK


- HS thảo lun hon


thnh cỏc mnh trong
SGK


- Đại diện một nhóm lên
bảng trình bầy, nhãm
kh¸c nhËn xÐt


- Trả lời câu hỏi dựa vào
mệnh đề


- HS quan s¸t H30.2 và
mô hình


- HS trả lời câu hỏi


- HS nêu nguyên lý HĐ
dựa vào mô hình


- Liên hệ thùc tÕ tr¶ lêi
c©u hái


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

èc (H30.3)
SGK


2. Biến chuyển động
quay thành chuyển động
lắc: (c¬ cÊu TQTL)


a) Cấu tạo:



Gồm TQ1. TT2, TL3, giá
đỡ 4


b) Nguyên lý:


Khi TQ1 quay kéo theo
TT2 chuyển động, kéo
theo TL3 chuyển ng
lc


c) ng dng:


Trong máy dệt, xe tự đẩy


- Cho HS quan s¸t mô
hình, tranh nêu cấu tạo,
nguyên lý HĐ, ứng dụng?


- GV bổ sung, giải thích
trên mô hình


- Hớng dẫn HS quan sát H
30.4


? Nêu cấu tạo của cơ cấu
TQ-TL


- Hớng dẫn HS trình bầy
nguyên lý, GV bæ sung
b»ng h×nh vÏ



? Trong cơ cấu TQ-TL khi
nào thì TQ và TL cựng
chuyn ng quay


? Nêu ứng dụng


dụng?


- Nghe, quan sát, ghi nhí
- HS quan sỏt tìm hiểu
cấu tạo


- Trả lời câu hỏi


- HS trình bầy nguyên lý
dựa vào hình vẽ


- HS gi¶i thÝch dựa vào
hình vẽ


- Liên hệ thực tế nªu øng
dơng


<b>Hoạt động4: 4. Tỉng kÕt bµi häc:</b>
- Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Tuần: 15 Ngày soạn: 30/11/08</b></i>
<i><b>Tiết: 29 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 01/12/08</b></i>



<b>Bài 31: Thực hành: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi
chuyển động.


- Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ phận truyền động.
- Có tác phong làm việc đúng quy trình, nghiêm túc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, mô hình, bảng phụ, dụng cụ thiết bị thực hành
2. HS: Học bài cũ, tìm hiĨu bµi míi. Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành
<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiĨm tra
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài thực hành</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. chuÈn bị</b>


<b>II. Nội dung thực hành</b>
1. o đường kính bánh
đai, đếm số răng của


bánh răng và đĩa xích


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV dùng vật mẫu, dụng
cụ, mơ hình giới thiệu
các vật mẫu, dụng cụ, mơ
hình cần cho gi TH
<b>Hot ng 3:</b>


- Dùng vật mẫu, mô hình
hớng dẫn HS nội dung và
phơng pháp thực hành
- Dùng vật mẫu, mô hình
hớng dẫn HS nội dung và
phơng pháp thực hành


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung và phơng
pháp thực hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2. Lắp ráp các bộ phận
truyền động và kiểm tra tỉ
số truyền


3. Tìm hiểu cấu tạo,
nguyên lý hoạt động ca
ng c 4 k



- Dùng mô hình hớng dẫn
HS nội dung cần quan sát


pháp thực hành


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần quan
sát


<b>III. Thùc hµnh:</b>


1. Tính tỉ số truyền lý
thuyết và tỉ số truyền
thgực tế của các bộ
truyền động trên


2. Tìm hiểu cấu tạo,
nguyên lý hoạt động của
động cơ 4


* Ghi kết quả vào BCTH
theo mẫu BCTH s¸ch
gi¸o khoa trang 108


<b>Hoạt động 4:</b>


- Giao néi dung TH cho
häc sinh (theo nhãm)



- Dïng b¶ng phơ hớng
dẫn HS nội dung cần thực
hành và phơng pháp điền
BCTH


- Phân công vị trí TH
- Phát dụng cụ, vËt liƯu,
thiÕt bÞ TH


- Cho HS tiÕn hµnh TH,
giáo viên quan sát, uấn
nắn


- Các nhóm nhËn néi
dung thùc hµnh


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần quan
sát


- HS nhËn vÞ trÝ TH


- HS nhËn dơng cơ, vËt
liƯu, thiÕt bÞ TH


- HS tiến hành thực hành
<b>IV. Đánh giá kết qu:</b> <b>Hot ng 5:</b>


- GV thu báo cáo kết quả
TH cđa c¸c nhãm



- GV nhËn xÐt chung vỊ
giê TH


- Thu lại dụng cụ, thiết bị
TH


- Các nhóm nộp báo cáo
kết quả TH


- Các nhóm nghe rút kinh
nghiệm


- Các nhóm trả lại dơng
cơ, thiÕt bÞ cho GV


<b>Hoạt động 6: 4. Dặn dò giờ sau</b>


Về nhà tìm hiểu nội dung phần II: cơ khí Giờ sau «n tËp chn bÞ kiĨm tra TH


<i><b>Tuần: 15 Ngày soạn: 01/12/08</b></i>
<i><b>Tiết: 30 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 02/12/08</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Hệ thống lại nội dung phần cơ khí


- a ra c h thng cỏc bi tập thực hành cho học sinh chuẩn bị cho giờ kiểm tra
thực hành



- N©ng cao ý thøc tù häc cho học sinh
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, dụng cụ, vật liệu thực hành
2. HS: Tìm hiểu nội dung phần II Cơ khí.


<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>
1. ổn định tổ chức: KTSS


2. KiÓm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài giảng mới:


<b>Hot ng 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.</b>


<b>Hoạt động 2: GV dùng bảng phụ hệ thống lại nội dung chơng trình phần cơ khí</b>
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận làm đề cơng ôn tập theo hệ thống câu</b>
hỏi


A. <b>C©u hái lý thuyÕt:</b>


<b>C©u 1: Muèn chän vËt liệu cho một sản phẩm cơ khí, ngời ta phải dựa vào những</b>
yếu tố nào?


<b>Cõu 2: Da vo du hiu nào để nhận biết và phân niệt các vật liệu kim loại?</b>
<b>Câu 3: Nêu phạm vi ứng dụng của các phơng pháp gia công kim loại</b>


<b>Câu 4: Tại sao trong máy cần truyền và biến đổi chuyển động?</b>
<b>B. Câu hỏi thc hnh:</b>


<b>Câu 1: Vạch dấu ke cửa (trên giấy, bằng bót) ke cưa theo kÝch thíc h×nh 23.5 SGK</b>


– trang 81


<b>Câu 2: Viết quy trình lắp ổ trục trớc và ổ trục sau xe đạp?</b>


- Có lắp các viên bi có đờng kính khác nhau vào cùng một ổ khơng? Tại sao
- Khi ổ trục quá đảo phải điều chỉnh nh thế nào?


<b>Câu 3: Nêu các yêu cầu kỹ thuật sau khi tháo, lắp ổ trục trớc và sau xe đạp?</b>
<b>Câu 4: Tính tỷ số truyền lý thuyết các bộ truyền động sau:</b>


- Bộ truyền động đai có đờng kính bánh dẫn = 12cm, đờng kính bánh bị dẫn
bằng 6cm


- Bộ truyền động bánh răng có số răng bánh dẫn = 8 răng số răng bánh bị dẫn
bằng 16 răng


- Bộ truyền động xích có số răng bánh dẫn = 7 răng số răng bánh bị dẫn bằng
16 răng


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Tuần: 16 Ngày soạn: 07/12/08</b></i>
<i><b>Tiết: 31 </b></i> <i><b>Ngy dy: 08/12/08</b></i>


<b>Kiểm tra thực hành</b>


<b>I. Mục tiêu bµi kiĨm tra</b>


- Làm cơ sở để GV đánh giá chất lợng học tập của HS


- Đánh giá đợc sự lĩnh hội kiến thức lý thuyết và khả năng ứng dụng lý thuyết vào
TH của HS



- T¹o lËp thãi quen tự giác trong giờ kiểm tra
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: Tìm hiểu nội dung chơng trình, ra đề kiểm tra, tìm hiểu đáp án, lên kế
hoạch kiểm tra.


2. HS: Học bài ( ơn tập ) theo phần GV dăn dị tiết 15
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chc: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài gi¶ng míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động 2: GV phát đề kiểm tra cho HS, đọc qua lại đề KT một lt cho HS soỏt</b>
li.


<b>Đề kiểm tra:</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm ): Vạch dấu ke cửa (trên giấy) theo kích thớc sau:</b>


<b>Câu 2: ( 3 điểm): Lập bảng quy trình tháo, lắp ổ trục trớc và sau xe đạp dựa vào</b>
vật mẫu.


<b>Câu 3 ( 4 điểm): a. Tính tỉ số truyền lý thuyết của các bộ truyền động sau:</b>
- Bộ truyền động đai có D1 = 26 mm ; D2 = 13 mm


- Bộ truyền động xích có Z1 =16 răng ; Z2 = 32 răng



- Bộ truyền động bánh răng có: Z1 =34 răng ; Z2 = 34 răng


<b> b. Hỏi khi bánh dẫn quay 10 vịng thì bánh bị dẫn quay bao</b>
nhiêu vòng (cho tất cả các bộ truyền động trên)


<b>Hoạt động 3: GV thu bài kiểm tra và nhận xét chung về giờ kiểm tra</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>C©u 1: </b>


















1


00

























20


100


10


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>C©u 2: </b>


<b>a. Quy trình tháo: Tháo đai ốc</b> Tháo vịng đệm Tháo đai ốc hóm


côn Tháo côn xe Tháo trục Tháo lắp nồi Tháo


bi Tháo nồi xe


<b>b. Quy trình lắp: Ngợc lại quy trình tháo</b>
Câu 3: a. Tính tỉ sè trun lý thut


- Bộ truyền động đai có i = 2
- Bộ truyền động xích có i = 0,5
- Bộ truyền động bánh răng có: i = 1


<b>b. Hỏi khi bánh dẫn quay 10 vịng thì bánh bị dẫn quay :</b>
- Bộ truyền động đai có bánh bị dẫn quay 20 vịng
- Bộ truyền động xích có bánh bị dẫn quay 5 vịng


- Bộ truyền động bánh răng có: bánh bị dẫn quay 10 vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Tuần: 16 Ngày soạn: 08/12/08</b></i>
<i><b>Tiết: 32 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 09/12/08</b></i>


<b>Phần ba: KĨ THUẬT ĐIỆN</b>


<b>Bài 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết được quá trình sản xuất và truyền tai điện năng.


- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Có tác phong làm việc nghiêm túc, ham hc hi.


<b>II. Chun b:</b>


1.GV: SGK, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy, Hỡnh v SGK, bảng phụ
2. HS: Häc bµi cị, xem trước bài


<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài KT và nhận xét kết quả
3. Bi mi:


<b>Hot động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


I. Điện năng


1. Điện năng là gì ?


Năng lượng của dòng
điện được gọi là điện
năng.


2. Sản xuất điện năng:



<b>Hoạt động 2: </b>
? Điện năng là gì ?


? Điện mà chúng ta dùng
hằng ngày được sản xuất
ra từ đâu ?


- GV kÕt luËn


Được sản xuất ra từ các


- Trả lời câu hỏi dựa vào
thông tin SGK:


- Liên hÖ thùc tÕ trả lời
câu hỏi


- Nghe, ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

a) Nhà mỏy nhiệt điện:
Nhiệt năng của than đá,
khí đốt đun
nóng nớc Hơi nớc
làm Tua bin hơi quay
làm quay Mỏy phỏt điện
phát ra điện năng


b) Nhà máy thuỷ điện:
Thuỷ năng cđa dßng níc


Làm tua bin nước
quay Làm quay
Máy phát điện
Phát ra điện năng


c) Nhà máy điện nguyên
tử:


Nhiệt năng chÊt phãng
x¹ nh Urani đun
nãng níc Hơi níc
làm Tua bin h¬i quay
làm quay Máy phát ®iƯn


nhà máy điện


- Híng dÉn HS quan s¸t
(H 32.1)


- Cho các nhóm thảo luận
điền bảng phụ SĐ sản
xuất điện năng NMNĐ
dựa vào H32.1


- Gi đại diện một nhóm
trình bầy, nhóm khác
nhận xét


- Híng dÉn HS quan s¸t


(H 32.2)


- Cho các nhóm thảo luận
điền bảng phụ SĐ sản
xuất điện năng NMNĐ
dựa vào H32.1


- Gi đại diện một nhóm
trình bầy, nhóm khác
nhận xét


? Nhà máy điện nguyên tử
sản xuất ra điện năng như
thế nào


- GV dïng b¶ng phơ híng
dÉn HS quan s¸t SĐNL
nhà máy ĐNT, GV giải
thích NLHĐ


? Kể tên một số dạng nhµ


hiểu nguyên lý hoạt động
của NMNĐ


- Các nhóm thảo luận
điền bảng phụ SĐ sản
xuất điện năng NMNĐ
dựa vào H32.1



- Đại diện một nhóm
trình bầy, nhãm kh¸c
nhËn xÐt


- HS quan sát H 32.2, tìm
hiểu nguyên lý hoạt động
của NMTĐ


- Các nhóm thảo luận
điền bảng phụ SĐ sản
xuất điện năng NMTĐ
dựa vào H32.2


- Đại diện một nhóm
trình bầy, nhãm kh¸c
nhËn xÐt


- HS đọc thơng tin SGK


- Nghe, quan sát, ghi vở


- Liên hƯ thùc tÕ tr¶ lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

phát ra điện năng


3. Truyền tải điện năng:
Điện năng được sản
xuất ra từ các nhà máy
điện, được truyền theo


đường dây cao thÕ, h¹
thÕ tới nơi tiêu thụ.


<b>II. Vai trị của điện năng:</b>
Điện năng là nguồn
động lực, nguồn năng
lượng và là q trình sản
xuất tự động hố. Nhờ có
điện năng mà con người
có cuộc sống dầy đủ, vn
minh v hin i hn.


máy hoặc trạm phát điện
khác mà em biết


? Cú c in nng ri
mun đưa vào sử dụng thì
ta cần phải làm gì ?


? Kể tên các đờng dây tải
điện ở địa phơng em có
<b>Hoạt động 3</b>


- Cho HS cả lớp làm bài
tập ra giÊy nh¸p: (Điền
vào chở trống …... trong
ví dụ về sử dụng in
nng SGK trang 114)
- Gọi 1 HS lên bảng điền
bảng phơ. HS kh¸c bỉ


sung.


? Vậy điện nang có vai trị
như thế nào trong đời
sống và sản xuất ?


dụng


- Liªn hƯ thực tế trả lời
câu hái


- HS cả lớp làm bài tập
ra giÊy nh¸p: (Điền vào
chở trống …... trong ví
dụ về sử dụng điện năng
SGK trang 114)


- 1 HS lªn bảng điền
bảng phụ. HS khác bổ
sung.


- HS trả lời c©u hái díi sù
híng dÉn cđa GV


<b>Hoạt động 4: 4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ, cã thÓ em cha biÕt SGK
- GV nhËn xÐt chung vÒ giê häc


- Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bµi 33.



<i><b>Tuần: 17 </b></i> <i><b>Ngày soạn:14/12/08 </b></i>
<i><b>Tiết: 33 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 15/12/08</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với
cơ thể người.


- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Có tác phong làm việc nghiêm túc, ham hc hi.


<b>II. Chun b:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, bảng phụ, tranh ảnh...
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới


<b>III. Cỏc tin trỡnh lờn lớp:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


? Chức năng của nhà máy điện là gì ?


? Điện năng có vai trị gì trong sản xuất và đời sống ? Hãy lấy ví dụ minh họa ở
gia đình và địa phương em đang sống.


3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Vì sao xảy ra tai nạn</b>
<b>điện:</b>


1. Do chạm trực tiếp vào
vật mang điện


2. Do vi phạm khoảng
cách an toàn đối với lưới
điện cao áp và trạm biến
áp.


3. Do đến gần dây dẫn có
điện bị đứt rơi xuống đất.


Hoạt động 2:


- Cho HS cả lớp tự
nghiên cứu mục I trang
116 SGK vµ H 33.1, 2
? Tai nạn điện xảy ra bởi
mấy ngun nhân chính ?
Đó là những nguyên
nhân nào ?


- Gäi HS lÊy vÝ dơ cho
tõng nguyªn nh©n - GV
bỉ sung qua VD



- Dùng bảng phụ hớng
dẫn HS tìm hiểu về bảng
33.1 (Khoảng cách an
toàn lới điện cao áp)
+ Gọi HS liên hệ thực tế
địa phơng


- HS đọc, tìm hiểu nội
dung thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi dựa
vào thơng tin SGK


- Liªn hƯ thùc tÕ lÊy VD
+ Nghe, ghi nhí


- Nghe, quan sát, tìm m
hiĨu vỊ b¶ng 33.1
(Kho¶ng cách an toàn lới
điện cao áp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>II. Một số biện pháp an</b>
<b>toàn điện:</b>


1. Một số nguyên tắc an
toàn trong khi sử dụng
điện:


- Thực hiện tốt cách điện
dây dãn điện



- Kiểm tra cách điện của
đồ dùng điện


- Thực hiện nối đất các
thiết bị, đồ dùng điện.
- Không vi phạm khoảng
cách an toàn đối với lưới
điện cao áp và trạm biến
áp.


2. Một số nguyên tắc an
toàn khi sửa chữa điện:
- Trước khi sửa chữa điện
phải cắt nguồn điện.
- Sử dụng đúng các dụng
cụ bảo vệ vào an toàn
điện cho mỗi công việc
trong khi sửa chữa để
tránh bị điện giật và tai
nạn khác.


<b>Hoạt động 3: </b>


? Đối với nguyên tắc an
toàn trong khi sử dụng
điện ta có những biện
pháp nào ?


- GV kÕt luËn lại các biện


pháp đã nêu


? Nêu mục đích của từng
biện pháp


- GV giải thích bằng hình
vẽ và vật mẫu


? Khi s chữa diện cần có
những biện pháp nào cho
an tồn ?


- - GV bổ sung, giải thích
bằng hình vẽ và vật mÉu


- HS liªn hƯ thùc tÕ nêu
ra các bin phỏp


- Nghe, quan sát, ghi vở
- Trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát, ghi nhớ


- HS liên hệ thùc tÕ nêu
ra các biện pháp


<b>Hoạt động 4: 4. Tỉng kÕt bµi häc:</b>
- Gäi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Cho HS th¶o luËn làm bµi tËp 3 SGK



Hãy điền vào hành động đúng hay sai vào ô trống dưới đây:
a) Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.


b) Thả diều gần đường dây điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

d) Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.
e) Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp.
f) Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.


- Dặn dò HS về nhà học bài. Trả lời 2 câu hỏi còn lại ở SGK


- Chuẩn bị cho tiết thực hành ở bài 35 SGK: Xem trước 2 tình huống trên và đưa
ra biện pháp.


<i><b>Tuần: 17 Ngày soạn: 15/12/08</b></i>
<i><b>Tiết: 34 Ngày dạy: 16/12/08 </b></i>


<b>Bài 35: Thực hành: dơng cơ b¶o vệ an toàn điện</b>


<b>I. Mc tiờu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- S dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn in


- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, bảng phụ, dụng cụ, thiết bị thực
hành


2. Hc sinh: Hc bài cũ, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Khi sử dụng và sửa chữa điện cận thực hiện những nguyên tắc an ton in gỡ
3. Bài giảng mới:


<b>HĐ1:</b> GV giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn điện


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>


<b>I. Chuẩn bị:</b> <b>Hoạt động 2:</b>


- GV dïng vËt mÉu giíi
thiƯu c¸c dơng cụ, thiết
bị, cần cho giờ TH.


- Nghe, quan s¸t, ghi
nhí


<b>II. Nội dung thực hành.</b>
1. Tìm hiểu các dụng cụ
bảo vệ, an tồn điện:
Tìm hiểu đặc điểm cấu
tạo, cách sử dụng, phần
cách điện của : thảm cách
điện, ủng cao su, găng tay
cao su, tua vít, kìm điện.
2. Tìm hiểu bút thử điện:


- Tìm hiểu cấu tạo


- Tìm hiểu ngun lý hoạt
động


- T×m hiĨu c¸ch sư dơng


<b>Hoạt động 3:</b>


- GV dùng vật mẫu hớng
dẫn HS các nội dung cần
thực hành, các yêu cầu
cần đạt cho từng nội dung


- GV dùng vật mẫu hớng
dẫn HS các nội dung cần
thgực hành, các yêu cầu
cần đạt cho từng nội dung


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành, các yêu cầu cần
đạt cho từng nội dung


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành, các yêu cầu cần
đạt cho tng ni dung


<b>III. Thực hành.</b>



Theo 2 nội dung trên ghi
kết quả vào vở bài tập:
- Nội dng 1 ghi kết quả
vào BCTH theo mẫu
BCTH sách giáo khoa
trang 123


- Nội dung 2: Tìm hiểu
ghi lại cấu tạo, nguyên lý
HĐ, cách sử dụng


<b>Hot ng 4</b>


- Giao néi dung TH cho
HS.


- Phân nhóm và vị trí TH
- Ph¸t dơng cơ, TB thực
hành cho các nhóm


- Cho HS tiến hành thực
hành. GV quan sát giúp
đỡ


- HS nhËn néi dung thùc
hµnh.


- HS nhËn nhãm vµ vị
trí TH



- Các nhóm nhận dơng
cơ, TB thùc hµnh


- HS tiến hành thực
hành dới sự giúp đỡ của
GV


<b>IV. Đánh giá kết quả.</b> <b>Hoạt động 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

cáo, các nhóm còn l¹i
nhËn xÐt, bỉ sung


- GV nhËn xÐt chung về
giờ thực hành:


cáo, các nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung


- Nghe, rót kinh nghiƯm


<b>Hoạt động 6: </b>
<b>4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Dặn HS về tìm hiểu nội dung bài 35 ( TH cứu ngời bị tai nạn điện )
- Chuẩn bị sào tre, gỗ khô, ván khô, chiếu giờ sau TH


<i><b>Tuần: 18 Ngày soạn: 21/12/08</b></i>
<i><b>Tiết: 35 Ngày dạy: 22/12/08 </b></i>



<b>Bài 35: Thực hành: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn.
- Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời.


- Có tác phong làm vic nghiờm tỳc trong khi thc hnh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, bảng phụ, dụng cụ, thiết bị thực
hành


2. Hc sinh: Hc bi c, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dị tiết trớc
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Khi sử dụng và sửa chữa điện cận thực hiện những nguyên tắc an toàn in gỡ
3. Bài giảng mới:


<b>HĐ1:</b> GV giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn điện


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV dïng vËt mÉu giíi
thiƯu c¸c dơng cơ, thiết
bị, cần cho giờ TH.


- Nghe, quan s¸t, ghi


nhí


<b>II. Néi dung thùc hành.</b>
1. Tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện trong các tình
huống sau:


- Nạn nhân cầm vào ấm
điện bị dò điện


- Nạn nhân bị dây điện
đứt rơi vắt ngang qua
ng-ời


2. S¬ cứu nạn nhân:


a. Trong trng hợp nạn
nhân vẫn tỉnh: Để nạn
nhân nằm nghỉ chỗ
thoáng, báo cho nhân viên
y tế (Tuyệt đối khơng cho
nạn nhân ăn uống gì)
b. Trong trờng hợp nạn
nhân ngất, không thở đợc
hoặc thở khơng đều, co
giật và run:


Ph¶i tiến hành hô hấp
nhân tạo ngay bằng c¸c
c¸ch sau:



- C¸ch 1: Phơng pháp
nằm sấp ( H35.3 SGK)
- Cách 2: Phơng pháp hà
hơi thổi ng¹t ( H35.4
SGK)


<b>Hoạt động 3:</b>


- GV dùng hình vẽ, bảng
phụ hớng dẫn HS các nội
dung cần thực hành


? Trong trờng hợp này em
phải làm gì.


- GV bổ sung, giải thích
- GV dùng hình vẽ, bảng
phụ hớng dẫn HS các nội
dung cần thực hành


? Trong trờng hợp này em
phải làm gì.


- GV bổ sung, giải thích


- GV dùng bảng phụ hớng
dẫn HS cách sơ cứu


- GV dïng b¶ng phơ ,


hình vẽ hớng dẫn HS cách
sơ cứu


- VỊ tham kh¶o SGK tự
TH


- Dùng hình vẽ hớng dẫn
HS các bớc tiến hành hà
hơi thổi ngạt, yêu cầu kỹ
thuật cđa tõng bíc


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành


- Tr lời câu hỏi dựa vào
kiến thức đã học: Cần
rỳt phớch cắm điện hoặc
ngắt aptomỏt


- Nghe, quan s¸t nắm
vững nội dung cần thực
hành


- Tr li cõu hỏi dựa vào
kiến thức đã học: Đứng
trờn vỏn gỗ khụ dựng
sào tre (gỗ) khụ hất dõy
điện ra khỏi nạn nhõn.
- Nghe, quan sát nắm


vững nội dung cần thực
hành


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành


- Đọc tìm hiểu thông tin
SGK ở nhà


- Nghe, quan sát nắm
vững các bớc tiến hành
và yêu cầu kỹ thuật của
từng bớc khi TH


<b>III. Thực hành.</b>


Theo 2 nội dung trên theo
nhóm


<b>Hot ng 4</b>


- Giao néi dung TH cho
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Ph©n nhãm và vị trí TH
- Phát dụng cụ, TB thực
hành cho các nhãm


- Cho HS tiến hành thực


hành. GV quan sát giúp
đỡ


- HS nhận nhóm và vị
trí TH


- C¸c nhãm nhËn dơng
cơ, TB thùc hµnh


- HS tiến hành thực
hành dới sự giúp đỡ của
GV


<b>IV. Đánh giá kết quả.</b> <b>Hoạt động 5:</b>


- GV nhËn xÐt chung vỊ
giê thùc hµnh:


- Nghe, rót kinh nghiƯm


<b>Hoạt động 6: </b>
<b>4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Dặn HS về TH thêm gia ỡnh.


- Về ôn tập bài : 3, 9, 18, 23, 24, 25, 26, 28, 29, 32, 33 chuÈn bị cho kiểm tra học
kì I


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Kiểm tra häc kú I</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó rút kinh nghiệm cải tiến cách dạy.
- Nâng cao ý thức tự học ở nhà cho HS


- RÌn lun ý thøc tù gi¸c trong học tập và thi cử
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: Tỡm hiểu nội dung chơng trình, ra đề kiểm tra, tìm hiểu đáp án, lên kế
hoạch kiểm tra.


2. HS: Học bài ( ơn tập ) theo phần GV dăn dị tiết 15
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài giảng míi:


<b>Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu bài học, các yêu cầu trong khi tiến hành làm bài</b>
kiểm tra


<b>Hoạt động 2: GV phát đề kiểm tra cho HS, đọc qua li KT mt lt cho HS soỏt</b>
li.


<b>Đề kiểm tra:</b>


<b>Câu 1 ( 1 ®iĨm ): </b>


Kể tên các bộ truyền động ăn khớp đã học? Nêu ứng dụng?


<b>Câu 2 ( 1 điểm ): </b>


Thế nào là mối ghép tháo đợc? Kể tên một số mối ghép tháo đợc đã học?
<b>Câu 3 ( 1 điểm ):</b><i><b>Vẽ hình chiếu cịn lại của hình hộp chữ nhật:</b></i>


<b> </b>


<b>C©u 4 ( 2 điểm ): Bản vẽ chi tiết bao gồm những nội dung nào? Công dụng của </b>
bản vẽ chi tiết?


<b>Câu 5 (3 điểm ): Chi tiết máy là gì? Phân loại chi tiết máy?</b>


<b>Cõu 6 ( 2 im ): Nêu một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng và sửa chữa? </b>
<b>Hoạt động 3: GV phát đề cho HS sau đó đọc qua một lợt cho HS soát lại</b>


<b>Hoạt động 4: Cho HS tiến hành làm bài KT. GV quan sát</b>


<b>Hoạt động 5: GV thu bài kiểm tra – Nhận xét chung về giờ kiểm tra</b>
<b>Hoạt động 6 4. Dn dũ gi sau:</b>


Về nhà tìm hiểu nội dung bài 36 và bài 37 Chơng VII


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Cõu 1: - Bộ truyền động ăn khớp gồm bộ truyền động xích, bộ truyền động bánh</b>
răng.


- ứng dụng: + Bộ truyền động xích dùng trong xe đạp, xe máy...


+ Bộ truyền động bánh răng dùng trong hộp số ô tô, máy kéo...


<b>Câu 2: - Mối ghép tháo đợc là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể tháo dời ở</b>


dạng nguyên vẹn nh trớc khi lắp


- Mối ghép tháo đợc gồm: Mối ghép ren, then, chốt, mộng...
<b>Câu 3: </b>


<b>C©u 4: a. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm </b>


- Hỡnh biểu diễn: HC đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hỡnh cắt, mặt cắt
- Kớch thước: Gồm tất cả cỏc kớch thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết.
- Yờu cầu kĩ thuật: gồm cỏc chỉ dẫn gia cụng, xử lý bề mặt....


- Khung tờn : ghi cỏc nội dung như: tờn gọi chi tiết, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế
hoặc cơ quan quản lý sản phẩm, ngời vẽ, ngày vẽ, ngời kiểm tra, ngày kiểm tra...
<b>b. Công dụng của BVCT: Dùng để thiết kế, chế tạo, sữa chữa chi tiết</b>


<b>Câu 5: - Chi tiết máy là một phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một chức</b>
năng nhất định trong mỏy


- Chi tiết máy chia làm 2 loại:


+ Nhúm chi tiết có cơng dụng chung: là những chi tiết đợc dùng trong nhiều loại
máy – VD: bu lông, đai ốc...


+ Nhóm chi tiết có cơng dụng riêng: là những chi tiết chỉ đợc dùng trong một loại
máy nhất định – VD: kim máy khâu, khung xe đạp...


<b>C©u 6: a. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện:</b>
- Thực hiện tốt cách điện dây dãn điện


- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện



- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.


- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
<b>b. Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện:</b>


- Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Tuần: 19 Ngày soạn: 11/01/09</b></i>
<i><b>Tiết: 37 Ngày dạy: 12/01/09</b></i>


<b>Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH</b>
<b>Bài 36+37: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN – </b>


<b>phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cỏch điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được đặc tớnh và cụng dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
- Hiểu và giải thích đợc các số liệu KT ghi trên đồ dùng điện


- Nâng cao ý thức sử dụng vật liệu điện, đồ dùng điện
<b> II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, bảng phụ, tranh vẽ.
2. HS: Đọc trước bài ở nhà


<b>III. Các tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp:



2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng KT
3. Bi mi:


<b>HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài häc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Vật liệu dẫn điện</b> <b>H§2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



Vật liệu cho phÐp dịng
điện chạy qua gọi là vật
liệu dẫn điện.


Có điện trở suất nhỏ
(kho¶ng 10-6<sub> – 10</sub>-8 Ωm )


<b>II. Vật liệu cách điện </b>


Vật liệu khơng cho dịng
điện chạy qua, có điện trở
suất lớn ( từ 108<sub> đến 10</sub>13


m)


<b>III. Vật liệu dẫn từ:</b>
Vật liệu mà đường sức từ
trường chạy qua được gọi


là vật liệu dẫn t. Gồm
tôn silíc, pécmalôi, anicô,
ferit


liệu dẫn điện.


- GV kÕt luËn vµ giải
thích KN điện trở suất
- GV ®a ra mét sè mÉu
vËt liƯu dÉn ®iƯn cho HS
quan sát, nhận biết


<b>HĐ3:</b>


? Em hiểu thế nào là vật
liệu cách ®iÖn.


- GV kÕt luËn


- GV ®a ra mét sè mẫu
vật liệu cách điện cho HS
quan sát, nhận biết


? Chỉ ra điểm khác nhau
giữa vật liệu dẫn điện và
vật liệu cách điện


<b>HĐ4:</b>


<b>- GV nêu và giải thích</b>


dựa vào hình vẽ


- Đa ra vật mẫu cho HS
quan sát


- Gọi HS đọc ứng dụng
của từng loại trong SGK


th«ng tin SGK


- Nghe, quan s¸t, ghi vë
- HS quan s¸t, nhËn biÕt
mét số mẫu vật liệu dẫn
điện


- Trả lời câu hỏi dựa vào
thông tin SGK


- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS quan sát, nhận biết
một số mẫu vật liệu cách
điện


- Trả lời dựa vào thông tin
vừa học


- Nghe, quan sát, ghi nhí


- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS đọc ứng dụng của


từng loại trong SGK
<b>IV. Phân loại đồ dùng</b>


<b>điện gia đình:</b>


- Đồ dùng điện quang:
đèn sợi đốt, đèn huỳnh


<b>H§5:</b>


- Hớng dẫn HS quan sát
H 37.1, liên hệ thực tế,
thảo luận kể tên các loại
đồ dùng điện gia đình
vào phiếu bài tập.


- Gọi đại diện một nhóm


- HS quan sát H 37.1, liên
hệ thực tế, thảo luận kể
tên các loại đồ dùng điện
gia đình vào phiếu bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

quang...


- §å dïng điện cơ: Quạt
điện, máy bơm nớc, máy
xay sinh tố...



- Đồ dùng điện nhiệt: bàn
là điện, bếp điện, nồi cơm
điện


lên bảng trình bầy, nhóm
khác bổ sung.


+ GV kết luận


khác bổ sung.


- Nghe, quan s¸t, ghi vë


<b>V. Các số liệu kỹ thuật:</b>
1. Các đại lợng định mức.


- Điện áp định mức U,
đơn vị: vơn (V)


- Dịng điện định mức I
đơn vị: ampe (A)


- Công suất định mức I,
đơn vị oát (W)


2. ý nghÜa cđa sè liƯu kü
tht


<b>H§6:</b>



- Cho HS đọc SLKT của
một số vật mẫu, GV ghi
bảng


? Gọi HS giải thích các
SLKT đó.


+ GV bỉ sung, kÕt ln,
lÊy VD vµ gi¶i thÝch
- Gäi HS gi¶i thÝch VD
tiÕp theo


- Cho HS th¶o luËn lµm
bµi tËp øng dông SGK
trang 133.


- Gọi đại diện một nhóm
trình bầy, nhóm khác
nhận xét.


? Từ bài tập em hãy rút ra
ý nghĩa của SLKT ghi
trên đồ dùng điện


- Cho HS gi¶i thÝch ý
nghÜa cđa mét sè SLKT


- HS đọc SLKT của một
số vật mẫu.



- HS giải thích các SLKT
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Gi¶i thÝch VD


- HS th¶o luËn lµm bµi
tËp øng dụng SGK trang
133.


- Đại diện một nhóm
trình bầy, nhóm khác
nhận xét.


- Trả lời câu hỏi


- Gi¶i thÝch SLKT theo
yêu cầu của GV


<b>Hot ng4: 4. Tỉng kÕt bµi häc:</b>
- Cho 1 HS đọc ghi nhớ SGK


- GV nhËn xÐt chung vỊ giê häc


- DỈn HS về nhà học bài, xem trước bài 38 + 39


<i><b>Tuần: 20 Ngày soạn: 18/01/09 </b></i>
<i><b>Tiết: 38 Ngày dạy: 19/01/09</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>ĐẩN SỢI ĐỐT,đèn huỳnh quang</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiểu được cấu tạo và nguyờn lý làm việc của đốn sợi đốt, đèn huỳnh quang
- Hiểu được cỏc đặc điểm của đốn sợi đốt, đèn huỳnh quang


- Nâng cao ý thức sử dụng đồ dùng điện quang ở gia đình
<b> II. Chun b:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, tranh vẽ, bảng phụ
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới


<b>III. Cỏc tin trỡnh lờn lp:</b>
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: Giải thích SLKT sau: đèn sợi đốt ghi 220V – 100W
3. Bi mi:


<b>HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài häc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Phân loại đèn điện: </b>


Gồm 3 loại


1. Đèn sợi đốt:
2. Đèn huỳnh quang
3. Đèn phóng điện:
thuỷ ngân hoặc Natri
<b>II. Đèn sợi đốt:</b>
<i><b>1. Cấu tạo: Gồm</b></i>



- Sợi đốt: Thường làm
bằng Vonfram có dạng
hình lị xo xoắn


- Bóng thuỷ tinh: Được
làm bằng thuỷ tinh chịu
nhiệt, bªn trong rót hÕt


<b>H§2</b>


- Cho HS đọc thông tin
SGK.


- Dùng vật mẫu và hình
vẽ cho HS nhận biết các
loại đèn điện


- GV kÕt ln


<b>H§3:</b>


- Híng dÉn HS quan sát
hình vẽ và vật mẫu.


- Gọi HS trình bầy cấu tạo
dựa vào hình vẽ và vật
mẫu.


- GV bổ sung, giải thích



- Đọc, tìm hiểu th«ng tin
SGK.


- Nhận biết các loại đèn
thơng qua vật mẫu và
hình vẽ


- Nghe, quan sát, ghi vở


- HS quan sát hình vẽ và
vật mẫu tìm hiểu cấu tạo
- HS trình bầy cấu tạo
dựa vào hình vẽ và vật
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

không khí và nạp một
l-ợng nhỏ khí ắcgôn hoặc
krípton


- uụi đèn: Làm bằng
đồng hoặc sắt tráng kẽm
được gắn chặt với bóng
thuỷ tinh. (Có hai loại:
Đi xốy và đi
ngạnh)


<i><b>2. Nguyờn lớ làm việc: </b></i>
Khi dòng điện chạy trong
sợi đất làm sợi đốt nóng


lên phát ra ánh sáng
<i><b>3. Đặc điểm đốn sợi đốt:</b></i>
- Đốn phỏt ra ỏnh sỏng
liờn tục


- Hiệu suất phát quang
thấp


- Tuổi thọ thấp: Chỉ
khoảng 1000 giờ


<i><b>4. Số liệu kĩ thuật:</b></i>


- Điện áp định mức từ
127v đến 220v


- Công suất định mức từ
15W đến 300W


<i><b>5. Sử dụng:</b></i>


Dùng để chiếu sáng ở
phòng ngủ, phòng tắm,
bµn häc


- GV dïng vËt mÉu, vËn
hµnh híng dÉn HS trình
bầy nguyên lý làm việc
- GV nêu và giải thÝch



- GV cho HS đọc SLKT
ghi trên vật mẫu.


? Trên đèn sợi đốt có
những SLKT nào


? Đèn sợi đốt được sử
dụng ở đâu ?


- Quan s¸t, nghe híng
dÉn tr×nh bầy nguyên lý
làm việc


- Nghe, quan s¸t ghi vë,
ghi nhí


- HS đọc SLKT ghi trên
vật mu


- Trả lời câu hỏi dựa vào
vật mẫu


- Liên hÖ thùc tÕ trả lời
câu hỏi


III. Đèn huỳnh quang:
1. Cấu t¹o:


a. ống thuỷ tinh: dài
0,3m đến 2,4m. Mặt


trong phủ lớp bột huỳnh
quang, bên trong rút hết
khơng khí, nạp một lợng
nhỏ khí trơ và hơi thuỷ
ngân


H§4:


- GV dïng h×nh vÏ, vËt
mÉu híng dận HS quan
sát, thảo luận nêu cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

b. Điện cực:


Gm hai điện cực đặt ở
hai đầu, làm bằng
vonfram dạng là xo xoắn
2. Nguyên lý làm việc:
Khi đóng điện hiện tợng
phóng điện giữa hai điện
cực tạo ra tia tử ngoại,
tác dụng lên lớp bột
huỳnh quang phát ra ánh
sáng


3. Đặc điểm của ốn
hunh quang:


- Có hiện tợng nhấp nháy
khi làm việc



- HiƯu st ph¸t quang
cao


- Ti thä cao


- CÇn phải mồi phóng
điện


- Gi i din 1 nhóm lên
bảng trình bầy, nhóm
khác bổ sung.


+ GV kÕt luËn


- GV dùng vật mẫu, hình
vẽ SĐNL bộ đèn ống
huỳnh quang, giải thớch
nguyờn lý lm vic


- Đại diÖn 1 nhãm lên
bảng trình bầy, nhóm
khác bỉ sung


- Nghe, quan s¸t, ghi vë
- Nghe, quan s¸t, ghi vë


<i><b>Tuần: 21 Ngày soạn: 01/02/09</b></i>
<i><b>Tiết: 39 Ngày dạy: 02/02/09 </b></i>



<b>Bài 40: Thực hành: đèn ống huỳnh quang</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang chấn lu tắc te


- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang chấn lu tắc
te


- Có tác phong làm việc nghiêm túc trong khi thc hnh, nâng cao ý thức an toàn
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, bảng phụ, dụng cụ, thiết bị thực
hành


2. Hc sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ: không KT
3. Bài giảng mới:


<b>HĐ1:</b> GV giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn điện


<b>Ni dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Chuẩn bị:</b> <b>Hoạt động 2:</b>


- GV dïng vËt mÉu giíi


thiƯu các dụng cụ, thiết
bị, cÇn cho giê TH.


- Nghe, quan s¸t, ghi
nhí


<b>II. Nội dung thực hành.</b>
1. Đọc và giải thích SLKT
ghi trên bộ đèn ống
huỳnh quang


2. Tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của c¸c bé
phËn chÝnh dÌn èng
hnh quang chÊn lu t¾c
te.


3. Quan sát tìm hiểu SĐ
H40.1 để biết cách đấu
các phần tử.


4. Quan sát hiện tợng làm
việc khi đóng điện


<b>Hoạt động 3:</b>


- VG gäi 1 HS gi¶i thÝch
SLKT mÉu


- GV dïng vËt mÉu hớng


dẫn HS các nội dung cần
thực hành


- GV dùng hình vẽ hớng
dẫn HS các nội dung cần
thực hành


- Nêu yêu cầu khi quan
sát dựa vào vật mẫu


- HS gi¶i thÝch SLKT
mÉu


- Nghe, quan s¸t nắm
vững nội dung cần thực
hành


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành


<b>III. Thực hành.</b>


Theo 4 nội dung trên theo
nhóm, ghi kết quả vào
BCTH theo mÉu BCTH


s¸ch gi¸o khoa


<b>Hoạt động 4</b>


- Giao néi dung TH cho
HS.


- Dïng b¶ng phơ hớng
dận HS phơng pháp điền
bảng phụ


- Phân nhóm và vị trí TH
- Phát dông cô, TB thực
hành cho các nhóm


- Cho HS tiến hành thực
hành. GV quan sát giúp
đỡ


- HS nhËn néi dung thùc
hµnh.


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần điền
báo c¸o


- HS nhËn nhãm và vị
trí TH


- Các nhãm nhËn dơng


cơ, TB thùc hµnh


- HS tiến hành thực
hành dới sự giúp đỡ của
GV


<b>IV. Đánh giá kết quả.</b> <b>Hoạt động 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

nhãm


- GV nhËn xÐt chung vÒ
giê thùc hµnh:


- Nghe, rót kinh nghiƯm


<b>Hoạt động 6: 4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Dặn HS về TH thêm ở gia đình khi có điều kiện. Chú ý an tồn điện.
- Về tìm hiểu nội dung bài 41 + 42


<i><b>Tuần: 22 Ngày soạn: 08/02/09</b></i>
<i><b>Tiết: 40 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 09/02/09</b></i>


<b>bài 41: đồ dùng điện nhiệt </b>– <b> bàn là điện</b>
<b>Bài 42: bếp điện </b>– <b> nồi cơm điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được nguyên lý của đồ dùng loại điện nhiệt



- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng của bàn là điện, bếp điện,
nồi cơm điện


- Nâng cao ý thức sử dụng đồ dùng điện nhiệt ở gia đình
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình vẽ
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới


<b>III. Cỏc tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng KT
3. Bài mới:


Ho t ạ động 1: GV Gi i thi u b i, ớ ệ à nªu, nêu mục tiêu bài học


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. §å dïng loại điện</b>
<b>nhiệt:</b>


<b>1. Nguyên lí làm việc:</b>
Dựa vào tác dụng nhiệt
của dòng điện chạy trong


<b>HĐ2:</b>


? Em hóy k tờn một số đồ
dùng điện nhiệt trong gia


đình


+ GV kÕt luËn


? Nêu tác dụng nhiệt của
dòng điện (đã học ở vật lý
lớp 7)


- Liªn hƯ thực tế trả lời
câu hái


- Nghe, ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

dây đốt nóng, biến đổi
điện năng thành nhiệt
năng


<b>2. Dây đốt nóng:</b>


<i><b>a. Điện trở của dây đốt</b></i>
<i><b>nóng:</b></i>


<b> R = </b>.l/S đơn vị là Ω


<i><b>b. Các u cầu kỹ thuật</b></i>
<i><b>của dây đốt nóng:</b></i>


- Lµm b»ng vËt liÖu cã
®iƯn trë st lín  =
1,1.10-6<sub>– 1,3.10</sub>-6 Ω/m



- Chịu đợc nhiệt độ cao:
khoảng 850 – 11000<sub>C</sub>


? Năng lợng đầu vào và
đầu ra của đồ dùng điện
nhiệt là gì


- GV viÕt c«ng thøc lên
bảng và giải thích các
thành phần của công thức.
? R phụ thuộc vào những
yếu tố nào.


+ GV b sung, gii thớch
- Cho HS thảo luận những
yêu cầu kỹ thuật của dây
đốt nóng.


+ Gọi đại diện nhóm trình
bầy, nhóm khác nhận xét,
GV kết luận


- Trả lời câu hỏi dựa vào
kiến thức đã học


- Nghe, quan s¸t, ghi nhí


- Tr¶ lêi dùa vào công
thức



- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Thảo luận theo yêu cầu
của GV


- Đại diện nhóm trình
bầy, nhóm khác nhận xÐt


<b>II. Bàn là điện:</b>
<b>1. Cấu tạo:</b>
<i><b>a. Dây đốt nóng:</b></i>


Làm bằng HK niken –
crom dạng lò xo xoắn,
đặt trong ống thép, cách
điện với ống thép bằng
đất nung chịu nhiệt hoặc
mi ca chịu nhiệt, đặt trên
đế của bàn là


<i><b>b. Vỏ bàn là:</b></i>
Gồm đế và np:


- Đế: Làm bằng gang
hoặc HK nhôm


- Np làm bằng đồng,
thép mạ crom hoặc nhựa
chịu nhiệt. Trên có tay
cầm bằng nhựa cứng.


* Ngồi ra cịn có rơ le,
đèn báo, bộ điều chỉnh
nhiệt độ...


<b>2. Nguyên lý làm việc:</b>
Khi dòng điện chạy
trong dây đốt nóng toả
nhiệt truyền cho đế của
bàn là làm nóng bàn là
<b>3. Các số liệu kỹ thuật:</b>
- Điện áp định mức: 127


<b>H§3:</b>


- Dïng vËt mÉu, h×nh vẽ
hớng dẫn HS quan sát.
? Bàn là chia lµm mÊy bé
phËn chÝnh.


- GV dùng vật mẫu nêu
cấu tạo ca si t.


? Vỏ bàn là chia làm mấy
phần. vật liệu cấu tạo của
từng phần


? Ti sao đế làm bằng
gang hoặc hợp kim nhơm
- GV giải thích



? Ngoµi ra bµn là còn có
các bộ phận nào khác
không.


- Gi 1 HS nờu nguyờn lý
làm việc dựa vào cấu tạo
đã học. Gọi HS khác nhận
xét


+ GV bỉ sung


? §å dïng ®iƯn quang,


- Quan sát tìm hiểu cấu
tạo


- Trả lời dựa vào vật
meux, hình vẽ


- Nghe, quan sát, ghi vở


- Trả lời câu hỏi dựa vào
vật mẫu


- Trả lời câu hỏi


- Nghe, quan sát, ghi nhớ


- Trả lời câu hỏi dựa vào
vật mẫu



- Nêu nguyên lý làm việc
dựa vào cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

V


- Cụng sut định mức: từ
300W – 1000W


<b>4. Sư dơng:</b>


- Đúng điện áp định mức
- Không để bàn là lâu
trên quần áo, dựng đứng
bàn sau khi là.


- Điều chỉnh bàn là phù
hợp với từng loại vải.
- Giữ đế bàn là ln
sạch, nhẵn.


- Chó ý an toàn điện


điện cơ thờng có những
SLKT nào?


- GV nờu SLKT đồ dùng
điện nhiệt


- Gäi HS giải thích VD:


Bàn là ghi 220V 800W
- Cho HS thảo luận theo
bàn nêu cách sử dụng
+ GV ghi bảng, giải thích


câu hỏi


- Ghi vở, quan sát
- Giải thích SLKT


- HS th¶o luËn theo bàn
nêu cách sử dụng


- Nghe, quan sát, ghi vở


<b>III. Bếp ®iƯn:</b>
<b>1. CÊu t¹o:</b>
<i><b>a. BÕp kiĨu hë:</b></i>


- Dây đốt nóng: Làm
bằng hợp kim moay so
dạng lò xo xoắn, đặt trực
tiếp lên rãnh của thân
bếp


- Thân bếp: Làm bằng
đất nung chịu nhiệt


<i><b>b. BÕp kiĨu kÝn:</b></i>



- Dây đốt nóng làm bằng
HK niken crom dạng lò
xo xoắn, đặt trong ống
thép bảo vệ, cách điện
với ống thép bằng đất
nung chịu nhiệt, đợc lắp
trên thân bếp


- Thân bếp làm bằng
nhơm, gang hoặc sắt.
* ngồi ra còn hộp số,
đèn báo...


<b>2. Các số liệu kỹ thuật:</b>
- Điện áp định mức:
127V, 220V


- Công suất định mức
500W – 2000W.


<b>3. Sư dơng:</b>


- Đúng điện áp định mức
- Khơng để thức ăn, nớc
rơi vào dây đốt nóng.
- m bo an ton in


<b>HĐ4:</b>


- Dùng vật mẫu hoặc hình


vẽ hớng dẫn HS quan sát
nêu cấu tạo


+ GV bổ sung dựa vào vật
mẫu


- Dùng vật mẫu hoặc hình
vẽ hớng dẫn HS quan sát
nêu cấu tạo


+ GV bổ sung dựa vào vật
mẫu


- GV đa ra sè liÖu KT
220V 1500W


? Trên bếp điện thờng ghi
những số liệu KT nµo


- Cho HS trao đổi đa ra
cách sử dụng, GV b
sung, gii thớch


- HS quan sát nêu cấu tạo


- Nghe, quan sát, ghi vở


- HS quan sát nêu cấu tạo


- Nghe, quan sát, ghi vở



- Quan sát


- Trả lời câu hỏi dựa vào
SLKT


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

và nhiệt


<b>IV. Nồi cơm điện:</b>
<b>1. CÊu t¹o:</b>


<i><b>a. Vá</b></i>: Gåm hai líp, ë
gi÷a cã bông thuỷ tinh
cách nhiệt.


<i><b>b. Soong:</b></i> Làm bằng hợp
kim nhơm, phía trong
phủ men chống dính.
<i><b>c. Dây đốt nóng:</b></i>


- Dây đốt nóng chính:
Làm bằng HK nicom có
cơng suất lớn đợc đúc
kín trong mâm nhơm và
cách điện với mâm nhôm
đặt ở đáy nồi dùng để
nấu cơm


- Dây đốt nóng phụ: Làm
bằng hợp kim ni crom có


cơng suất nhỏ gắn vào
thành nồi dùng để ủ.
* Ngồi ra cịn đèn báo,
mạch chuyển chế độ, hẹn
giờ...


<b>2. Các số liệu kỹ thuật:</b>
- Điện áp định mức:
127V, 220V


- Công suất định mức
400W – 1000W


- Dung tÝch s«ng: 0,75l
– 2,5l


<b>3. Sư dơng:</b>


- Đúng điện áp định mức
- Khơng để thc n, nc
ri vo mõm nhụm, ỏy
ni.


- Đảm bảo an toàn điện
và nhiệt khi sử dụng


<b>HĐ5:</b>


- Dùng vật mẫu hớng dẫn
HS quan sát cấu tạo.



- Dùng vật mẫu giải thích
cấu tạo


? Tại sao soong làm bằng
HK nhôm và có phủ men
chống dính.


- Dùng vật mẫu giải thích
cấu tạo.


? Tại sao phải có hai dây
đốt nóng chính và ủ


? Ngoài ra còn những bộ
phận nào


? Trên nồi cơm điện thờng
có các SLKT nào


- Lấy VD gäi HS gi¶i
thÝch: VD 220V 600W
1,5l


? Muốn sử dụng nồi cơm
điện bền, an toàn theo em
phải làm gì


+ GV bổ sung, giải thích



- Quan sát, tìm hiểu cấu
tạo


- Nghe, quan sát


- Trả lời câu hỏi


- Quan sát, tìm hiểu cấu
tạo


- HS giải thích


- Trả lời câu hỏi dựa vào
vật mẫu và hình vẽ


- Trả lời câu hỏi dựa vào
vật mẫu


- Giải thích VD


- Liªn hƯ thùc tế trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>HĐ 6: 4. Tổng kết bài học.</b>


- Gi HS đọc phần ghi nhớ bài 41 + 42


- Dặn HS về nhà học bài, đọc phần có thể em cha bit SGK bi 41.


+ Tìm hiểu bài 43, chuẩn bị BCTH cho giờ sau TH bài 43 TH bàn là điện, bếp


điện, nồi cơm điện


<i><b>Tun: 23 Ngày soạn: 15/02/09</b></i>
<i><b>Tiết: 41 Ngày dạy: 16/02/09 </b></i>


<b>Bài 40: Thực hành: bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện</b>


<b>I. Mc tiờu:</b>


- Biết đợc cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của bàn là điện, bếp điện, nồi
cơm điện


- Hiểu đợc các SLKT ghi trên bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- Nâng cao ý thức sử dụng các dựng in trờn ỳng k thut


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, bảng phụ, dụng cụ, thiết bị thực
hành


2. Hc sinh: Hc bi c, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dị tiết trớc
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ: không KT
3. Bài giảng mới:


<b>HĐ1:</b> GV giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn điện



<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Chuẩn bị:</b> <b>Hoạt động 2:</b>


- GV dïng vËt mÉu giíi
thiƯu c¸c dụng cụ, thiết
bị, cần cho giờ TH.


- Nghe, quan s¸t, ghi
nhớ


<b>II. Nội dung thực hành.</b>
1. Đọc và giải thích SLKT


<b>Hot ng 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

ghi trên bàn là điện, bếp
điện, nồi cơm điện


2. Tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của các bé
phËn chÝnh cña bàn là
điện, bếp điện, nồi cơm
điện


3. So s¸nh c¸c bé phËn
chÝnh cđa bÕp ®iƯn với
nồi cơm điện


4. Khi sử dụng các đồ


dùng điện trên cần chú ý
điều gì?


dÉn HS c¸c néi dung cần
thực hành


- GV dùng vật mẫu hớng
dẫn HS các nội dung cần
thực hành


- GV dùng vật mẫu hớng
dẫn HS các nội dung cần
thực hành


- GV hớng dẫn HS các
câu hỏi cần trả lời dựa
vào thông tin bài 41+42


vững nội dung cần thực
hành


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành


- Nghe, quan sát nắm
vững nội dung cần thực
hành


- Nghe, nắm vững nội


dung cần thực hành


<b>III. Thực hành.</b>


Theo 4 nội dung trên theo
nhóm, ghi kết quả vào
BCTH theo mÉu BCTH
s¸ch gi¸o khoa trang 150


<b>Hoạt động 4</b>


- Giao néi dung TH cho
HS.


- Dïng b¶ng phơ híng
dËn HS phơng pháp điền
bảng BCTH


- Phân nhóm và vị trí TH
- Ph¸t dơng cơ, TB thực
hành cho các nhóm


- Cho HS tiến hành thực
hành. GV quan sát giúp
đỡ


- HS nhËn néi dung thùc
hµnh.


- Nghe, quan sát nắm


vững nội dung cần điền
báo cáo


- HS nhận nhóm và vị
trí TH


- C¸c nhãm nhËn dơng
cơ, TB thùc hµnh


- HS tiến hành thực
hành dới sự giúp đỡ của
GV


<b>IV. Đánh giá kết quả.</b> <b>Hoạt động 5:</b>


<b>- Thu BCTH cđa c¸c</b>
nhãm


- GV nhËn xÐt chung về
giờ thực hành:


- các nhóm nộp BCTH
- Nghe, rút kinh nghiÖm


<b>Hoạt động 6: 4. Tỉng kÕt bµi häc</b>


- Dặn HS về TH thêm ở gia đình khi có điều kiện. Chú ý an tồn điện.
- Về tìm hiểu nội dung bài 44 + 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Bài 44: đồ dùng loại điện cơ - qut in, mỏy bm nc</b>



<b>Bài 45: Thc hnh: quạt ®iÖn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đợc cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của động cơ điện một pha, quạt
điện, MBN


- Hiểu đợc các SLKT ghi trên động cơ điện, quạt điện, MBN
- Nâng cao ý thức sử dụng các dựng in trờn ỳng k thut


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, bảng phụ, dụng cụ, thiết bị thực
hành


2. Hc sinh: Hc bi c, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dị tiết trớc
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ: không KT
3. Bài giảng mới:


<b>HĐ1:</b> GV giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn điện


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>I. Động cơ điện 1 pha.</b>
1. CÊu t¹o:



- Stato: Gồm nhiều lá thép
KTĐ ghép cách điện lại
với nhau. Mặt trong có
cực hoặc rãnh đễ lắp cuận
dây dẫn từ


- Roto: Gồm nhiều lá thép
KTĐ ghép cách điện lại
với nhau. Mặt ngồi có
cực hoặc rãnh đễ lắp lồng
sóc


- Ngoµi ra còn có các
cuận dây dÉn tõ, tô điện
hoặc vòng đoản m¹ch,
vá...


2. Ngun lý làm việc:
Khi đóng điện dịng điện
chạy trong dây quấn Stato
và dòng điện cảm ứng
trong lồng sóc, tác dụng


<b>Hoạt động 2:</b>


- GV dïng vËt mÉu giíi
thiƯu nªu cÊu t¹o cđa
Stato



- GV dïng vËt mÉu giới
thiệu nêu cấu tạo của roto


- Dùng vËt mÉu nªu và
giải thích


- GV nêu và giải thích
nguyên lý làm việc


- Nghe, quan s¸t, ghi vë


- Nghe, quan s¸t, ghi vë


- Nghe, quan s¸t, ghi vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

từ của dịng điện làm roto
động cơ quay


3. Sè liƯu kü tht.
- U®m: 127V, 220V


- Pđm: từ 20W khoảng


1000W
4. Sử dụng:


- ỳng điện áp định mức.
- Không để động cơ làm
việc quá đđm



- Đặt động cơ chắc chắn,
nơi thống gió, ít bụi
- Thờng xuyên tra dầu,
mỡ vào các khớp quay.
- Chú ý an toàn in


- Cho HS quan sát SLKT
ghi trên vật mẫu.


? Trên ĐCĐ thờng có
những SLKT nào


? Nêu cách sử dụng


- GV nhËn xÐt, bỉ sung,
gi¶i thích


- HS quan sát SLKT ghi
trên vật mẫu.


- Trả lời dựa vào vật
mẫu


- Liên hệ thực tế, thông
tin SGK trả lời


<b>II. Quạt điện.</b>
1. Cấu tạo:


Gm ng cơ điện và


cánh quạt. Ngồi ra cịn
vỏ quạt, hộp số, hẹn giờ...
2. Nguyên lý làm việc:
Khi đóng điện, động cơ
điện quay kéo theo cánh
quạt quay tạo ra gió


3. Sư dơng:


Nh động cơ điện, ngồi ra
khơng để vật khác vớng
vào cánh quạt


<b>Hoạt động 3:</b>


- Cho HS quan sát vật
mẫu- HS nêu cấu tạo


- Vận hành quạt điện cho
HS nêu nguyên lý làm
việc


? Nêu cách sử dụng quạt
điện


- HS quan sát vật
mẫu-HS nêu cấu tạo


- Quan sát, nêu nguyên
lý làm việc



- Liên hệ thực tế nêu
cách sử dụng


<b>III. Máy bơm nớc.</b>
1. Cấu tạo:


Gm ng cơ điện và
phần bơm.


Phần bơm gồm roto bơm
và buồng bơm, buồng
bơm có cửa hút và cửa xả.
2. Nguyên lý làm việc.
Khi đóng điện động cơ
quay, kéo theo roto quay,
hút nớc vào buồng bơm
theo cửa hút và đẩy nớc
khỏi buồng bơm theo cửa
xả


3. Sử dụng.


Ngoài nh đâọng cơ ®iƯn


<b>Hoạt động 4:</b>


- Cho HS quan s¸t vËt
mÉu- HS nêu cấu tạo



- GV nờu nguyờn lý da
vo s đồ


? Nêu cách sử dụng máy
bơm nớc ở gia đình em


- Quan sát vật mẫu nêu
cấu tạo


- Nghe, quan sát, ghi vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

cần chú ý: phải có lới lọc
ở đầu ống hút. Không đợc
để ống vào và ra bị gấp
khúc


- GV bæ sung - Nghe, quan sát, ghi vở


<b>Bài 45: Thc hnh: quạt điện</b>


<b>I. Chun b: (SGK)</b> <b>Hoạt động 1:</b>


- GV dïng vËt mÉu giíi
thiƯu c¸c dụng cụ, thiết bị
cần cho giờ thực hành


- Nghe, quan s¸t, ghi
nhí


<b>II. Nội dung thực hành.</b>


1. Đọc và gi¶i thÝch sè
liƯu KT


2. T×m hiĨu cÊu tạo và
chức năng c¸c bé phËn
chÝnh


3. KiĨm tra vỊ cơ, về an
toàn điện


4. Vận hành quan sát theo
dõi tình trạng làm viƯc
cđa qu¹t


<b>Hoạt động 2:</b>


- GV dùng bảng phụ hớng
dẫn HS các nội dung cần
thực hành, đồng thời chỉ
ra các yêu cầu cần đạt,
các sai hỏng thờng gặp
phải khi tiến hành TH


- Nghe, quan sát nắm
vững các nội dung cần
TH, các yêu cầu cần đạt
đợc, các sai hỏng thờng
gặp phải khi tiến hnh
TH



<b>III. Thực hành.</b>


Theo 4 nội dung trên, ghi
kết quả vào vở bài tập
theo mẫu BCTH sách giáo
khoa trang 157 ( theo
nhãm)


<b>Hoạt động3:</b>


- Giao néi dung TH cho
c¸c nhãm HS


- Dïng b¶ng phơ híng
dÉn HS điền BCTH


- Phân công vị trí TH cho
các nhóm


- Ph©n TB, dơng cơ TH
cho c¸c nhãm


- Cho các nhóm tiến hành
TH, GV quan sát giúp đỡ


- NhËn néi dung TH
- Nghe, quan s¸t năm
cách điền BCTH


- Nhận vÞ trÝ TH cho


nhãm


- Nhận TB, dụng cụ TH
- HS tiến hành TH theo
nội dung đợc giao


<b>IV. Đánh giá kết quả</b> <b>Hoạt động 4:</b>


- Thu BCTH cña c¸c
nhãm


- NhËn xÐt chung vỊ giê
häc


- Thu lại dụng cụ, TB thực
hành


- cỏc nhúm np BCTH
- Nghe rút kinh nghiệm
- Các nhóm trả TB,
dụng cụ TH cho GV
Hoạt động: ...


4. DỈn dß giê sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Tuần: 25 Ngày soạn: 1/3/09</b></i>
<i><b>Tiết: 43 </b></i> <i><b> Ngày dạy: 2/3/09</b></i>


<b>Bài 46: m¸y biến áp một pha</b>



<b>Bài 47: Thc hnh: máy biến áp mét pha</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đợc cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của MBA 1 pha kiểu cảm ứng
- Hiểu đợc các SLKT ghi trên áy biến áp 1 pha


- Nâng cao ý thức sử dụng các dựng in ỳng k thut
<b>II. Chun b</b>


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, bảng phụ, dụng cụ, thiết bị thực
hành


2. Hc sinh: Hc bi c, tỡm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiÓm tra bài cũ: không KT
3. Bài giảng mới:


<b>HĐ1:</b> GV giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn điện


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. CÊu t¹o:</b>


- Lâi thÐp: Gåm nhiỊu lá
thép KTĐ ghép cách điện
lại với nhau



- Dây quấn: làm b»ng d©y
dÉn tõ


+ D©y cuÊn nèi với điện
áp vào U1 là dây quấn sơ


cấp, có N1 vòng dây


+ Dây cuấn nối đa điện áp
vào U2 là dây quấn thứ


cấp, có N2 vòng dây


- Dùng vật mẫu hớng dẫn
HS quan sát, GV nêu cấu
tạo


- Dùng vật mẫu hớng dẫn
HS quan sát, GV nêu cấu
tạo


? Ngoµi ra MBA thùc tế
còn những bộ phận nào?
dùng đrr làm gì


- Nghe, quan sát, ghi vở


- Nghe, quan sát, ghi vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>2. Nguyên lý làm việc.</b>
Khi đa điện áp U1 vào


cuận dây sơ cấp nhờ hiện
tợng cảm ứng điện từ điện
áp lấy ra ở hai đầu cuận
dây thứ cấp là U2


U1 > U2: máy giảm áp


U1 < U2: máy tăng áp


<b>3. Các SLKT</b>


- Pđm: đơn vị VA; KVA


- U®m: V


- I®m: A


<b>4. Sư dụng:</b>


- Điện áp vào cuận sơ cấp
<= Uđm


- Không để MBA làm
việc quỏ Pm


- Đặt MBA nơi thoáng
gió, ít bụi, khô ráo



- Chú ý an toàn điện


- GV nêu và giải thích
nguyên lý làm việc


? U1 > U2 máy tăng áp


hay máy giảm áp


- Cho HS quan sát SLKT
ghi trên vật mẫu, nêu các
SLKT


- Lấy VD và giải thích
mẫu


? Nêu cách sử dụng MBA
- GV bổ sung, giải thích


- Nghe, quan sát, ghi vở


- Trả lời câu hỏi


- Quan sát, nêu c¸c
SLKT


- Nghe, quan sát, ghi
nhớ



- Liên hệ thực tế trả lời
- Nghe, quan s¸t, ghi
nhớ


<b>Bài 47: Thc hnh: máy biến áp một pha</b>


<b>I. Chuẩn bị: (SGK)</b> <b>Hoạt động 1:</b>


- GV dïng vËt mÉu giới
thiệu các dụng cụ, thiết bị
cần cho giờ thực hành


- Nghe, quan s¸t, ghi
nhớ


<b>II. Nội dung thực hành.</b>
1. Đọc và giải thích sè
liƯu KT


2. T×m hiĨu cấu tạo và
chức năng c¸c bé phËn
chÝnh


3. Kiểm tra thơng mạch
dị điện, SL ghi trên đồng
hồ,


4. Vận hành quan sát theo
dõi bóng đèn, đồng hồ
Ampe khi K đóng, khi K


mở theo SĐ 47.1


<b>Hoạt động 2:</b>


- GV dùng bảng phụ hớng
dẫn HS các nội dung cần
thực hành, đồng thời chỉ
ra các yêu cầu cần đạt,
các sai hỏng thờng gặp
phải khi tiến hành TH


- Nghe, quan sát nắm
vững các nội dung cần
TH, các yêu cầu cần đạt
đợc, các sai hỏng thờng
gặp phải khi tiến hành
TH


<b>III. Thùc hµnh.</b>


Theo 4 nội dung trên, ghi
kết quả vµo vë bµi tËp
theo mÉu BCTH s¸ch gi¸o
khoa trang 163 vµ 164
( theo nhãm)


<b>Hoạt động3:</b>


- Giao néi dung TH cho
c¸c nhãm HS



- Dïng bảng phụ hớng
dẫn HS điền BCTH


- Phân công vị trí TH cho


- Nhận nội dung TH
- Nghe, quan s¸t năm
cách điền BCTH


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

các nhóm


- Ph©n TB, dơng cơ TH
cho c¸c nhãm


- Cho các nhóm tiến hành
TH, GV quan sát giúp đỡ


nhãm


- Nhận TB, dụng cụ TH
- HS tiến hành TH theo
nội dung đợc giao


<b>IV. Đánh giá kết quả</b> <b>Hoạt động 4:</b>


- Thu BCTH cđa c¸c
nhãm


- NhËn xÐt chung vỊ giê


häc


- Thu l¹i dơng cơ, TB thùc
hµnh


- các nhóm nộp BCTH
- Nghe rút kinh nghiệm
- Các nhóm trả TB,
dng c TH cho GV
<b>Hot ng:....</b>


<b>4. Dặn dò giờ sau:</b>


- Về nhà học bài và tìm hiểu bài 48 + 49


<i><b>Tuần: 26 Ngày soạn: 8/3/09</b></i>
<i><b>Tiết: 44 </b></i> <i><b> Ngy dy: 9/3/09</b></i>


<b>Bi 48: sử dụng hợp lý điện năng</b>


<b>Bi 49: T/H tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia ỡnh</b>


<b>I. Mc tiờu:</b>


- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý
- Có ý thức tiết kiệm điện năng


- Tớnh tốn đợc lợng điện năng tiêu thụ của gia đình
<b>II. Chuẩn bị</b>



1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phơng
2. Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

3. Bµi giảng mới:


<b>HĐ1:</b> GV giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>I. Nhu cầu tiêu thụ điện</b>
<b>năng</b>


1. Giờ cao điểm tiêu thụ
điện năng.


Là những giờ tiêu thụ
điện năng nhiÒu: Tõ 18h


– 22h


2. Những đặc điểm của
giờ cao im:


- Điện áp của mạng điện
bị giảm xuống


- Đồ dùng điện có hiệu


suất thấp, thậm trí khơng
làm việc đợc


<b>II. Sử dụng hợp lý và</b>
<b>tiết kiệm điện năng</b>
1. Giảm bớt tiêu thụ điện
năng trong giờ cao điểm
2. Sử dụng đồ dùng điện
có hiệu suất cao để tiết
kiệm điện năng


3. Kh«ng sư dơng lÃng
phí điện năng


<b>Hot ng 2:</b>


? Em hiểu thế nào là giờ
cao điểm tiêu thụ điện
năng


? Giờ cao điểm tiêu thụ
điện năng là những giê
nµo


? Liên hệ thực tế địa
ph-ơng em


? Em hãy nêu đặc điểm
của giờ cao điểm.



- GV nªu sù nguy hại khi
điện áp của mạng điện bị
giảm xuống


<b>Hot ng 3:</b>


- Cho HS thảo luận đa ra
các biện pháp sử dụng
hợp lý vµ tiÕt kiƯm điện
năng


- Gi i diện 1 nhóm
trình bầy, nhóm khác
nhận xét


- Gäi HS lÊy VD cho 3
biện pháp trên


- Hớng dẫn HS thảo luận
điền bài tập mơc 3 SGK
trang 166


- Tr¶ lời câu hỏi dựa vào
thông tin SGK


- Liờn hệ thực tế và
thông tin SGK trả lời
- Liên hệ thực tế địa
ph-ơng và gia đình



- Liên hệ thực tế địa
ph-ơng và gia đình trả lời
- Nghe, quan sát, ghi
nhớ


- HS thảo luận đa ra các
biện pháp sử dụng hợp
lý và tiết kiệm điện
năng dựa vào SGK và
thực t gia ỡnh


- Đại diện 1 nhóm trình
bầy, nhóm khác nhận
xét


- Liên hệ thực tế lấy VD
- HS thảo luận điền bài
tập môc 3 SGK trang
166


<b>Bài 47: Thực hành: tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình</b>


<b>I. Điện năng tiờu th</b>
<b>ca dựng in</b>


A = P.t


Đơn vị Wh hoặc KWh
1KWh = 1000Wh
- A: Điện năng tiêu thụ



<b>Hot động 1:</b>


- GV viÕt công thức lên
bảng và giải thích các số
liệu thành phần của công
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

ca đồ dùng điện trong
thời gian t


- P: Công suất điện của
đồ dùng điện


- t: Thời gian làm việc của
đồ dùng điện


<b>II. Tính tốn điện năng</b>
<b>trong gia đình.</b>


1. Quan sát, tìm hiểu
cơng suất và thời gian sử
dụng trong một ngày của
các đồ dùng điện trong
gia đình


2. Tính điện năng tiêu thụ
của các đồ dùng điện đó
trong 1 ngày và trong một
tháng



- Híng dÉn HS t×m hiĨu
VD sách giáo khoa (trên
bảng phụ)


<b>Hot động2:</b>


<b>- GV nªu néi dung cần</b>
TH dựa vào bảng phụ


- HS tìm hiểu VD sách
giáo khoa, nắm vững
công thức


- Nghe, quan sát, ghi
nhớ


<b>III. Thực hành.</b>
1. Tại líp:


Tính điện năng tiêu thụ
trong 1 ngày và một
tháng của các đồ dùng
điện trong bảng SGK
trang 169 ( cá nhân TH
đơn lẻ)


2. VỊ nhµ:


Thực hành theo mục “II


Tính tốn điện năng trong
gia đình”


<b>Hoạt động3:</b>


- Giao néi dung TH cho
HS


- Dïng bảng phụ hớng
dẫn HS điền BCTH


- Phân công vị trí TH cho
HS


- Cho HS tiến hành TH,
GV quan sát giúp đỡ


- NhËn néi dung TH
- Nghe, quan s¸t năm
cách điền BCTH


- Nhận vị trí TH


- HS tiến hành TH theo
nội dung đợc giao


<b>IV. Đánh giá kết quả</b> <b>Hoạt động 4:</b>


- Thu BCTH cña HS



- NhËn xÐt chung vÒ giê
häc


- HS nép BCTH


- Nghe rót kinh nghiƯm


<b>Hoạt động:....</b>
<b>4. Dặn dị giờ sau:</b>


- Về nhà học bài và TH nội dung 2 theo mục“II Tớnh toỏn in nng trong gia
ỡnh


- Về ôn tập chơng VII, giê sau kiĨm tra 45 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Tiết: 45 </b></i> <i><b> Ngày dạy: 16/3/09</b></i>


<b>kiĨm tra 45 phót</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- làm cơ sở để đánh giá chất lợng học tập của học sinh


làm cơ sở để GV bộ môn điwuf chỉnh cách lên lớp cho phù hợp với các đôid t
-ợng học sinh


- Nâng cao ý thức tự giác học tập cho HS
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, đề KT, đáp án


2. Học sinh: Học bài theo phần dặn dò tiết 44


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. ổn nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài gi¶ng míi:


<b>Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài kiểm tra – Nhắc nhở HS những quy định trong</b>
khi tiến hành làm bài kiểm tra


<b>Hoạt động 2: GV phát đề kiểm tra, đọc lại một lợt đề KT cho HS soỏt li</b>


<b>Đề kiểm tra</b>


<b>I Phần trắc nghiệm (2đ)</b>


<i><b>Cõu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng: (2 đ)</b></i>
*Đ<i><b>ồ dùng điện nhiệt gồm</b></i>:


a Bàn là b Nồi cơm điện c Máy bơm nớc
d Quạt điện e Đèn sợi đốt g. Máy BA 1 pha
<i><b>*Đồ dùng điện cơ gồm:</b></i>


a Đèn sợi đốt b Quạt điện c Máy biến áp
d Máy bơm nớc e Mỏ hàn g. Máy BA 1 pha


<i><b>Câu 2/: Chọn các cụm từ : lõi thép, dây quấn, thứ cấp, sơ cấp để điền vào các </b></i>
<i><b>mệnh đề sau:(2đ)</b></i>



-M¸y biÕn ¸p mét pha gåm cã hai bộ phận chính là :...và...
-Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn...Dây


quấn lấy điện ra sử dụng có điện áp U2 gọi là dây quấn...


<b>II. Phần tự luận (8đ)</b>
<b>Câu 1:</b>


<b>a. Trình bầy cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện ?</b>
<b> </b> <b>b. Gi¶i thÝch sè liƯu kĩ thuật ghi trên quạt điện : 220V-60W</b>


<b>2/ Tớnh in năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong 1 tháng (30 ngày) biết:</b>


<b>TT</b> <b>Tên đồ dùng điện</b> <b>Công suấtđiện (W)</b> <b>S l-ng</b> <b>Thi gian sdng trong</b>
<b>ngy (h)</b>


<b>Tiêu thụ điện</b>
<b>năng trong</b>
<b>ngày (Wh)</b>


1 Đèn sợi đốt 75 2 2,5


2 §Ìn hnh quang 45 2 4


3 Quạt bàn 65 2 4


4 Ti vi 75 1 3,5


5 Nồi cơm điện 650 1 2,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

7 Tủ lạnh 120 1 24


8 Máy giặt 400 1 1


9 Êm ®iƯn 1200 1 1,5


<b>Hoạt động 3: Cho HS tiến hành làm bài KT, GV quan sát.</b>
<b>Hoạt động 4: GV thu bài KT, nhận xét chung về giờ học</b>
<b>Hoạt động 5: 4. Dặn dò gi sau:</b>


- Dặn HS về nhà tìm hiểu nội dung bài 50


<b>Đáp án:</b>


<b>I Phần trắc nghiệm (2đ)</b>


<i><b>Cõu 1: Khoanh trũn vào đáp án đúng: (2 đ)</b></i>
*Đ<i><b>ồ dùng điện nhiệt gồm</b></i>: a b


<i><b>*Đồ dùng điện cơ gồm:</b></i> b - d


<i><b>Câu 2/: Chọn các cụm từ : lõi thép, dây quấn, thứ cấp, sơ cấp để điền vào các </b></i>
<i><b>mệnh đề sau:(2đ)</b></i>


-M¸y biÕn ¸p mét pha gåm cã hai bé phËn chÝnh lµ : <i><b>lâi thÐp </b></i>và <i><b>dây quấn</b></i>


-Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn <i><b>sơ cấp. </b></i>Dây quấn lấy


điện ra sử dụng có điện áp U2 gọi là dây quấn <i><b>thứ cấp</b></i>



<b>II. Phần tự luận (8đ)</b>
<b>Câu 1:</b>


<b>a. Trình bầy cấu tạo và ngun lí làm việc của bàn là điện :</b>
- Cấu tạo: Gồm vỏ và dây đốt nóng.


+ Vỏ gồm đế làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm. Nắp làm bằng sắt hoặc đồng mạ
crôm


+ Dây đốt nóng làm bằng vonfram dạng lị xo xoắn, đợc đặt trong ống thép bảo vệ
và cách điện với ống thép bàng lớp mi ca chịu nhiệt hoặc đất nung chịu nhiệt
<b> </b> <b>b. Giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên quạt điện : 220V-60W</b>


- 220V: Điện áp định mức quạt điện sử dụng là 220V


- 60W: Công suất đinh mức quạt điện tiêu thụ là 60W/1 giê


<b>2/ Tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong 1 tháng (30 ngày) biết:</b>


<b>TT</b> <b>Tên đồ dùng điện</b> <b>Công suấtđiện (W)</b> <b>Số l-ợng</b> <b>Thời gian sửdụng trong</b>
<b>ngày (h)</b>


<b>Tiêu thụ điện</b>
<b>năng trong</b>
<b>ngày (Wh)</b>


1 ốn si t 75 2 2,5 375


2 Đèn huỳnh quang 45 2 4 360



3 Quạt bµn 65 2 4 520


4 Ti vi 75 1 3,5 262.5


5 Nồi cơm điện 650 1 2,5 1625


6 Máy bơm níc 125 1 1,5 187.5


7 Tđ l¹nh 120 1 24 2880


8 Máy giặt 400 1 1 400


9 ấm điện 1200 1 1,5 1800


8410
- Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 ngµy = 8410 Wh = 8,41 KWh


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

KÕ hoạch bài dạy Công nghệ 8 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Nguyễn Đình Thi
Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Nguyễn Đình Thi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×