Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De DA tuyen sinh chuyen 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở gd&đt</b> <b>kì thi tuyển sinh vào lp 10 trng thpt chuyờn</b>


<b>Hà giang</b> <b> Năm học: 2010 - 2011</b>


<b>M«n thi: Hãa häc</b>


<b> Ngµy thi: Ngµy 30/6/2009</b>


<i><b> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>




<i>---Cho khối lượng mol nguyên tử: C = 12 ; H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; N = 14;</i>
<i>Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; Ag = 108; Zn = 65, Cl = 35,5; S = 32; K =39; Br = 80; Ag = 108; Ba =</i>
<i>137.</i>


<b>Câu 1: ( 2,0 điểm)</b>


X, Y, Z, T, Q là 5 chất khí có MX = 2 (gam); MY = 44 (gam); MZ = 64 (gam); MT = 28


(gam); MQ = 32 (gam).


- Khi cho chất A tan trong H2SO4 loãng thu được khí Y.


- Khi cho chất B tan trong nước thu được khí X.
- Khi cho chất C tan trong nước thu được khí Q.


- Khi đun nóng chất D màu đen trong khí Y thu đư ợc khí T.
- Khi đun nóng chất E màu đen trong khí T thu đư ợc khí Y.


- Khi đun nóng chất G hoặc chất H, hay hoà tan G, H trong HNO3 thu được khí Z (trong



G và H đều chứa cùng một kim loại)


Tìm X, Y, Z, T, Q, A, B, C, D, E, G, H và vi ết phương trình hố học của phản ứng.


<b>Câu 2: (2,25 điểm)</b>


<b>1.</b> Viết sơ đồ điều chế etylen glicol có cơng th ức HO-CH2-CH2-OH từ axit axetic và các


chất vô cơ cần thiết. Viết phương trình hố học tương ứng.


<b>2.</b> A, B, C là 3 hiđrocacbon khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ A, B, C đều tạo ra
cacbon và hiđro, thể tích hiđro sinh ra gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon ban đầu ( ở cùng
điều kiện). C có thể điều chế trực tiếp từ C2H5OH, B và C có khả năng làm mất màu


dung dịch brom và có phân tử khố i khác nhau. Lập luận xác định công thức cấu tạo của
A, B, C.


<b>Câu 3: ( 1,75 điểm)</b>


<b>1.</b> Có một hỗn hợp khí gồm: CO, CO2, SO2, SO3. Bằng phương pháp hoá học làm thế


nào để nhận ra sự có mặt củ a mỗi khí trong hỗn hợp? Viết phương trình hố học
tương ứng.


<b>2.</b> 4,48 gam oxit của một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml axit sunfuric 0,8
M, cô cạn dung dịch thu được 13,76 gam tinh thể muối ngậm n ước. Tìm cơng thức
muối ngậm nước.


<b>Câu 4: ( 2,0 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thêm 6,12 gam và bình 2 t ăng 0,62 gam. Trong bình 1 có kết tủa cân nặng 19,7 gam. Xác
định cơng thức cấu tạo và phần tr ăm khối lượng mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp, biết
chúng đều mạch thẳng và khi cho tác dụng với khí clo có chiếu sáng mỗi hi đrocacbon
đều cho 2 sản phẩm chứa một nguyên tử clo.


<b>Câu 5: ( 2,0 điểm)</b>


Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung
dịch A và khí B. Chia B làm hai phần bằng nhau.


Phần một đem đốt cháy hoàn toàn thu được 4,5 gam H2O. Nếu cô cạn dung dịch A thu


được bao nhiêu gam muối khan?


Phần 2 cho tác dụng hết với clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH
20% (D= 1,2 g/ml). Tính C% các ch ất trong dung dịch tạo ra.


Nếu biết tỉ lệ số mol hai muối khan là 1: 1 và khối l ượng mol của kim loại này gấp 2,4
lần khối lượng mol của kim loại kia. Xác định tên hai kim loại.



<i><b>---Hết---Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn,</b></i>


<i><b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD& ĐT HÀ GIANG</b> <b>KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN HĨA</b>


<b>(đề chính thức)</b> <b> NĂM HỌC 2010 -2011</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b> I. Hướng dẫn chung.</b>


* Nếu thí sinh khơng theo cách nêu trong đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm đủ như hướng
dẫn quy định ( đối với từng phần).


* Trong phần lí thuyết, đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai
hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi một nửa số điểm dành cho nó; nếu thiếu điều kiện và cân
bằng hệ số sai cũng trừ đi một nửa số điểm dành cho nó.


* Giải bài tốn bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ
và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Nếu làm sai khơng tính điểm
( khơng tính điểm cho phần giải trung gian).


* Điểm toàn bài là tổng điểm các câu cộng lại và khơng làm trịn.


<b>II. Đáp án và thang điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1:</b>
<b>( 2,0</b>
<b>điểm)</b>


- X là H2; Y là CO2; Z là SO2; T là CO; Q là O2.


- A là muối cacbonat.


VD: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2  + H2O



- B là kim loại mạnh hoặc hiđrua kim loại.
VD: 2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2


CaH2 + 2 H2O  Ca(OH)2 + 2 H2


- C là peoxit.


VD: 2BaO2 + 2 H2O  2 Ba(OH)2 + O2


- D là cacbon. C + CO2  2 CO


- E là CuO (hoặc PbO; FeO,…)
CuO + CO <i>t</i>0


Cu + CO2


- G và H là muối sunfit hoặc hiđro sunfit của kim loại.
VD: CaSO3 


0
<i>t</i>


CaO + SO2 


Ca(HSO3)2 
0
<i>t</i>


CaSO3 + SO2+ H2O



CaSO3 + 2 HNO3  Ca(NO3)2 + SO2+ H2O


Ca(HSO3)2 + 2 HNO3  Ca(NO3)2 + 2SO2+ H2O


0,5


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>điểm)</b> 0
2; ,
<i>H</i> <i>Pd t</i>




 C2H4 2
<i>Br</i>




 CH2Br-CH2Br <i>NaOH</i>



CH2OH-CH2OH


CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


CH3COONa + NaOH  
0


,<i>t</i>
<i>CaO</i>


CH4 + Na2CO3


2 CH4


0


1500 <i>C</i>


 C2H2 + 3 H2


C2H2 + H2


0


,


<i>Pd t</i>


 C2H4



C2H4 + Br2  CH2Br – CH2Br


CH2Br – CH2Br + 2 NaOH  CH2OH-CH2OH + 2 NaBr


<b>2.</b>PTHH: CxHy 
0
<i>t</i>


x C + y/2 H2


Theo đầu bài:


2 3 <i>x</i> <i>y</i> <sub>2</sub> 3 6


<i>H</i> <i>C H</i>


<i>y</i>


<i>n</i>  <i>n</i>    <i>y</i> . Do A, B, C ở thể khí nên có
3 cơng thức phân tử phù hợp: C2H6; C3H6; C4H6.


- A không làm mất màu nước Br2, nên A là CH3-CH3.


- C làm mất màu nước Br2 và được điều chế trực tiếp từ C2H5OH nên


C có cơng thức cấu tạo là: CH2=CH-CH=CH2.


- B làm mất màu nước Br2 và có phân tử khối khác C, nên C là:



CH2=CH-CH3.


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


<b>Câu 3</b>
<b>(1,75</b>
<b>điểm)</b>


<b>1.</b> Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2, nếu có kết tủa trắng xuất


hiện  trong hỗn hợp có SO3.


SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl


Cho 3 khí cịn lại đi qua dung dịch Br2, nếu dung dịch Br2 mất màu 


trong hỗn hợp có SO2.



SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2 HBr


Hai khí cịn lại dẫn qua dung dịch nước vơi trong dư, nếu có vẩn đục
 có khí CO2.


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


Khí cịn lại khơng bị hấp thụ đem dẫn qua CuO nung nóng, rồi hấp thụ
khí thu được bằng nước vơi trong. Nếu có Cu màu đỏ tạo thành và
nước vôi trong vẩn đục  nhận được khí CO.


CuO + CO <i>t</i>0


Cu + CO2


<b>2.</b>


Gọi công thức oxit kim loại là RO.


0,25


0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PTHH: RO + H2SO4  RSO4 + H2O


Theo PT:



2 4 0,8.0,1 0, 08
<i>RO</i> <i>H SO</i>


<i>n</i> <i>n</i>  


 MRO =


4, 48
56


0, 08   R = 56 - 16 = 40. Vậy R là Ca.


Gọi CT muối ngậm nước: CaSO4.nH2O.


Theo PT:


4. 2 0, 08
<i>CaSO nH O</i> <i>CaO</i>


<i>n</i> <i>n</i> 


Ta có: (126 + 18n).0,08 = 13,76  n = 2
Vậy công thức muối ngậm n ước: CaSO4.2H2O


0,25


0,25


<b>Câu 4</b>


<b>( 2,0</b>
<b>điểm)</b>


PTHH: CxHy +


4


<i>y</i>


<i>x</i> O2 
0
<i>t</i>


x CO2 +


2


<i>y</i>


H2O (1)


CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (2)


Theo đầu bài:


2 2 6,12 0, 62 6, 74( )
<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>m</i> <i>m</i>    <i>gam</i>
Theo PT (2):



2 3 2


19, 7 6, 74 0,1.44


0,1; 0,13


197 18


<i>CO</i> <i>BaCO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>   <i>n</i>   


Vì số mol CO2 < số mol H2O  hai hiđrocacbon là ankan.


Đặt CTTQ của 2 ankan là: <i>C Hn</i> 2<i>n</i>2(<i>n</i> 1)


0


2 2 2 2 2


3 1
( 1)
2
<i>t</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>


<i>C H</i> <sub></sub>   <i>O</i> <i>nCO</i>  <i>n</i> <i>H O</i>



Theo PT tính được <i>n</i>= 3,33.


- Vì hai hiđrocacbon ở thể khí ở điều kiện thường, mạch thẳng và khi
cho tác dụng với khí clo có chiếu sáng mỗi hi đrocacbon đều cho 2 sản
phẩm chứa một nguyên tử clo nên công thức cấu tạo của chúng là:
CH3-CH2-CH3 và CH3-CH2-CH2-CH3.


Gọi a, b là số mol C3H8 và C4H10 có trong hỗn hợp.


PƯ cháy:


0


0


3 8 2 2 2


4 10 2 2 2


5 3 4


13


4 5


2


<i>t</i>


<i>t</i>



<i>C H</i> <i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>
<i>C H</i> <i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


  
  
Ta có hệ PT: 3 4 0,1 0, 02


44 5 0,13 0, 01


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>
  
 

 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 


Khối lượng hỗn hợp = 0,02.44 + 0,01.58 =1,46.


3 8 4 10


0,88


% .100% 60, 27% % 39, 73%


1, 46


<i>C H</i> <i>C H</i>



<i>m</i>    <i>m</i> 


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 5</b>
<b>( 2,0</b>
<b>điểm )</b>


Gọi kim loại hoá trị II là R, Kim loại hoá trị III là M .
PTHH: R + 2 HCl  RCl2 + H2 (1)


M + 3 HCl  MCl3 + 3/2 H2 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Phần 1:</b> Đem đốt: H2 + ½ O2 
0
<i>t</i>


H2O (3)


Theo Pt (3):


2 2



4, 5


0, 25
18


<i>H</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>  


 Số mol H2 tạo ra do Pt (1), (2) = 0,25.2 = 0,5


Theo PT (1), (2): <i>n<sub>HCl</sub></i> 2<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub>= 0,5.2 = 1 (mol)
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mmuối = 18,4 + 1.36,5 – 0,5.2 = 53,9 (gam)


<b>* Phần 2:</b> cho tác dụng với clo:


H2 + Cl2 <i>as</i> 2 HCl (4)


Hấp thụ sản phẩm vào dung dịch NaOH:


HCl + NaOH  NaCl + H2O (5)


Theo Pt (4) <i>n<sub>HCl</sub></i> 2<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub> 0, 5(<i>mol</i>)


Theo PT (5) <i>n<sub>NaOH</sub></i> <i>n<sub>NaCl</sub></i> <i>n<sub>HCl</sub></i> 0, 5(<i>mol</i>)


200.1, 2.20


1, 2( ) 0, 7( )


100.40


<i>NaOHbandau</i> <i>NaOHdu</i>


<i>n</i>   <i>mol</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


 Dung dịch thu được gồm NaCl và NaOH (d ư)
mdd sau= 200.1,2 + 0,5.36,5 = 258,25 (gam)


0, 5.58, 5


% .100% 11, 38%;
258, 25


0, 7.40


% .100% 10,84%


258, 25


<i>NaCl</i>


<i>NaOH</i>
<i>C</i>
<i>C</i>


 


 



* Tỉ lệ số mol hai muối khan là 1:1 tỉ lệ số mol hai kim loại là 1:1
Gọi số mol mỗi kim loại là x, giả sử MR= 2,4MA


Ta có:


. . 18, 4 0, 2


( 71). ( 106, 5). 53, 5 27


2, 4 65


<i>R</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>A</i> <i>R</i>


<i>M x</i> <i>M x</i> <i>x</i>


<i>M</i> <i>x</i> <i>M</i> <i>x</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>


  


 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




 Kim loại hoá trị II là Zn, kim loại hoá trị III là Al.


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×