Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

sgdfgdfgdfgfdgdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.9 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1</b></i> <i><b> Ngày dạy: 14/0810</b></i>
<b>CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNGVNG GĨC</b>


<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>§ 1. Hai góc đối đỉnh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
* Kiến thức:


- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.


* Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy
* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
* HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>
<b>3.</b> Vẽ hai đường


thẳng xy, x’y’
cắt nhau tại O.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (18 phút)</b>
- <i>Như hình vẽ, hai góc</i> O1


<i>và</i> O3 <i>được gọi là <b>hai</b></i>


<i><b>góc đối đỉnh</b></i>.


<b>?1 </b><i>Hãy nhận xét quan hệ</i>
<i>về cạnh, về đỉnh của hai</i>
<i>góc</i> O1 <i>và</i> O3?


<b>! </b><i>Từ đó ta có định nghĩa</i>
<i>về <b>hai góc đối đỉnh</b> như</i>
<i>sau.</i>


<i>- </i>Hai góc O1 và O3 có chung


một đỉnh O, mỗi cạnh của góc
này là tia đối của góc kia.



- Hai góc O2 và O4 là hai góc


đối đỉnh vì: mỗi cạnh của góc


<b>1. Thế nào là hai góc đối </b>
<b>đỉnh?</b>


<b>Định nghĩa:</b>


<b>Hai góc đối đỉnh là hai góc</b>
<b>mà mỗi cạnh của góc này là</b>
<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>1


O
x


y
y’


x’


O
x


y
y’


x’


3( )


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS làm ?2


này là tia đối của góc kia. <b>tia đối của một cạnh của</b>
<b>góc kia.</b>


Khi hai góc O1 <i>và</i> O3 đối đỉnh


ta cịn nói: Góc O1 đối đỉnh


với góc O3 hoặc góc O3 đối


đỉnh với góc O1 hoặc hai góc


O1 và O3 đối đỉnh với nhau.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Tính chất của hai góc đối đỉnh. (15 phút)</b>
- Cho HS làm ?3


<b>!</b><i> Dùng thước đo độ để </i>
<i>đo, rút ra kết luận và sự </i>
<i>đoán.</i>


<b>? </b> <i>Tuy nhiên, làm cách</i>
<i>nào mà không đo cũng</i>
<i>có thể suy ra được</i> O1 =


O3?



- Cho HS về nhà tự
nghiên cứu phần này.


- Hai góc O1 và O3 bằng nhau.


Hai góc O2 và O4 bằng nhau.


- Dự đốn : Hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau.


<b>2. Tính chất của hai góc đối</b>
<b>đỉnh.</b>


Ta có tính chất :


<b>Hai góc đối đỉnh thì bằng </b>
<b>nhau.</b>


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Củng cố: (5 phút)</b>
- Cho HS làm bài tập 1


trang 82 SGK.


- Làm bài tập 1 trang 82
SGK.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> (2 phút)</b>



- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 2, 3, 4 trang 82 SGK.
- Chuẩn bị bài tập phần Luyện Tập.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 1</b></i> <i><b> Ngày soạn: 13/08/10</b></i>


<i><b>Tiết 2</b></i> <i><b> Ngày dạy: 14/08/10 </b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Hiểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
* Kĩ năng:


- Rèn luyện để HS có kỹ năng nhận biết hai góc đối đỉnh.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, đặc biệt là hình vẽ có hai góc đối đỉnh.


- Bước đầu áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh vào giải các bài toán đơn giản.
* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: cần chuẩn bị thước thẳng, thước đo độ.
* HS: làm trước ở nhà bài tập phần Luyện Tập.
<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>



- Thực hành giải toán.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Kiểm tra bài cũ (5 phút) </b>
- Thế nào là hai góc đối


đỉnh, tính chất của hai
góc đối đỉnh?


- Làm bài tập 3 trang
82?


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i><b>(33 phút)</b>
- Gọi 1 HS lên bảng


dùng thước đo độ và
thước thẳng để vẽ góc


- Lên bảng thực hiện


Bài 5. Trang 82



a) Vẽ góc ABC có số đo bằng
<b>560<sub>.</sub></b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>3
A


z


z’
t’


t


3( 2 ) 1
4


Các cặp góc đối đỉnh là:
- Cặp góc A<sub>1</sub> và A<sub>3</sub>.
- Cặp góc A<sub>2</sub> và A<sub>4</sub>.


560
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ABC có số đo bằng 560<sub>.</sub>


<b>? </b><i>Vẽ góc</i> ABC’ <i>kề bù</i>
<i>với góc </i>ABC?


<b>? </b><i>Thế nào là 2 góc kề</i>


<i>bù</i>?


<b>! </b> <i>Dựa vào định nghĩa</i>
<i>hai góc kề bù để vẽ</i>.
<b>! </b> <i>Lấy AB làm cạnh</i>
<i>chung</i>, <i>kẻ BC’ là tia đối</i>
<i>của BC</i>.


<b>? </b><i>Làm cách nào để tính</i>
<i>được góc ABC’</i>?


- Hướng dẫn tương tự
như câu b.


<b>! </b><i>Đối với câu này ta có</i>
<i>thể áp dụng tính chất</i>
<i>của hai góc đối đỉnh để</i>
<i>kết luận về góc </i>C’BA’.


<b>? </b><i>Như hình vẽ, hãy tính</i>
<i>góc</i> O2, O3 và O4?


<b>? </b><i>Góc</i> O2 <i>như thế nào</i>


<i>với góc</i> O1?


<b>? </b><i>Từ đó suy ra điều gì</i>?
<b>? </b><i>Góc</i> O3 <i>như thế nào</i>


<i>với góc</i> O1?



<b>? </b><i>Từ đó suy ra điều gì</i>?
<b>! </b><i>Tương tự tính góc</i> O4


<i>Hai góc kề bù là hai góc có</i>
<i>chung 1 cạnh và có tổng số đo</i>
<i>là 1800<sub>.</sub></i>


- Thực hiện.


<i>Dựa vào tính chất của hai góc</i>
<i>kề bù.</i>


- Thực hiện.


<i>Vì</i> C’BA’ <i>và</i> ABC là <i>hai góc </i>
<i>đối đỉnh nên</i> C’BA’ = 560<sub>.</sub>


Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình.


<i>Góc</i> O2 <i>và</i> O1<i>là hai góc kề bù</i>.


O3 <i>và</i> O1 <i>là hai góc đối đỉnh</i>.


b) Vẽ góc ABC’ kề bù với
<b>góc ABC. Hỏi số đo của góc </b>
<b>ABC’?</b>


- Số đo của góc ABC’?
ABC’ kề bù với ABC nên


ABC’ = 1800<sub> – 56</sub>0<sub> = 124</sub>0<sub>.</sub>


c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với
<b>góc ABC’. Hỏi số đo của góc </b>
<b>C’BA’?</b>


Bài 6. Trang 83.


Ta có:


- O1 và O2 kề bù nên.


O2 =1800 – O1 = 1800 – 470 =


1330


- O1 và O3 đối đỉnh nên.


O3 = O1 = 470


- O4 và O2 đối đỉnh nên.


O4 = O2 = 1330


<i><b>Hoạt động:</b></i><b> Củng cố (5 phút)</b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>4
0


A



B C


C’


560


<i>^</i>


^
^
^


560
C
A


C’ B


A’


^ ^


^


470


1


2


3 4


^ ^


^


^


^
^
^


^
^
^ ^


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tập số 7 trang 83 SGK. 83 SGK.
<i><b>Hoạt động: </b></i><b>Dặn dò (2 phút)</b>
- Đọc lại các bài tập đã chữa.


- Làm các bài tập 8, 9 trang 83 SGK.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i> <b>Tuần 2</b></i> <i><b> Ngày soạn: 15/08/10</b></i>


<i><b> Tiết 3</b></i> <i><b> Ngày dạy: 17/08/10</b></i>


<b>§ 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>



* Kiến thức:


- Hiểu được được thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau.


- Cơng nhận tính chất: Có duy nhất đường thẳng b đi qua A và vng góc với a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.


* Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy
* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Giáo án, thước thẳng, êke, giấy rời.
* Trò: Thước thẳng, êke, giấy rời.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học bài mới.</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Thế nào là hai đường thẳng vng góc? (10 phút)</b>
- Cho HS làm ?1.


<b>? </b><i>Quan sát và có nhận</i>
<i>xét gì về các nếp gấp</i>?


- Thực hiện gấp giấy. Sau đó
quan


sát. - Nhận xét.


<b>1. Thế nào là hai đường</b>
<b>thẳng vng góc?</b>


* Định nghĩa.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>5
O


x’ x


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hướng dẫn HS làm ?2
- Cho HS nhắc lại định
nghĩa.


Có xOy=90o<sub> (theo đk </sub>



Cho trước).
y’Ox =180o<sub>-xOy</sub>


(theo tính chất hai góc
kề bù).


=>y’Ox=180o<sub>-90</sub>o<sub>=90</sub>o


có x’Oy = y’Ox = 90o<sub> (theo </sub>


tính chất hai góc đối đỉnh).


Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau
và trong các góc tạo thành có một
góc vng được gọi là hai đường
thẳng vng góc và được ký hiệu là
xx’ yy’.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Vẽ hai đường thẳng vng góc. (15 phút)</b>
<b>? </b> Muốn vẽ hai đường


thẳng vng góc ta làm
thế nào?


- Cho HS lên làm ?3.
Vẽ phác hai đường
thẳng vng góc.


- Cho HS làm ?4, nêu


các trường hợp có thể
xảy ra giữa điểm O và
đường thẳng a, vẽ hình
theo các trường hợp đó.
- Hướng dẫn các em vẽ
hình như trong SGK.
Dụng cụ vẽ có thể dùng
Eke, thước thẳng hoặc
thước đo góc.


- Dùng thước thẳng


Dùng thước thẳng vẽ phác hai
đường thẳng vng góc với
nhau và ký hiệu.


a  a’


- <i>Điểm</i> O <i>có thể nằm trên hoặc </i>
<i>nằm ngoài đường thẳng</i> a.


<b>2. Vẽ hai đường thẳng</b>
<b>vng góc.</b>


SGK.


<b>Tính chất: </b> <b>Có một và chỉ</b>
<b>một đường thẳng a’ đi qua</b>
<b>điểm O và vuông góc với</b>
<b>đường thẳng a cho trước.</b>



<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Đường trung trực của đoạn thẳng. (10 phút)</b>
- Cho bài toán : Cho


đoạn thẳng AB, xđ
trung điển I của AB.
Qua I vẽ đường thẳng d
vng góc với AB.
- Gọi lần lượt 2 HS lên
bảng làm, HS còn lại
làm vào vở.


<b>! (giới thiệu) </b><i>Đường</i>
<i>thẳng </i>d<i> gọi là </i><b>đường</b>
<b>trung trực </b><i>của đoạn</i>
<i>thẳng</i> AB.


<b>? </b><i>vậy đường trung trực</i>
<i>của một đoạn thẳng là</i>
<i>gì</i>?


<b>? Một đường thẳng</b>


- HS1: vẽ đoạn AB và trung
điểm I của AB.


- HS2: vẽ đường thẳng d vng
góc với AB tại I.


- Phát biểu định nghĩa.



- <i>Cần 2 đk: đi qua trung điểm </i>


<b>3. Đường trung trực của</b>
<b>đoạn thẳng.</b>


<b>Định nghĩa: Đường thẳng</b>
vuộng góc với một đoạn
thẳng tại trung điểm của nó
được gọi là đường trung
<b>trực của đoạn thẳng ấy.</b>
<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>6


d


x x


B
A I ¬


a’


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đoạn thẳng cần mấy
đk?


- Gới thiệu điểm đối
xứng. Yêu cầu HS nhắc
lại.


* Khi d là trung trực của AB


ta cũng nói: Hai điểm A và B
đối xứng với nhau qua đường
thẳng d.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Củng cố: (8 phút) </b>
- Hãy nêu định nghĩa về


hai đường thẳng vng
góc, lấy ví dụ thực tế về
hai đường thẳng vng
góc?


- Làm bài tập số 11
trang 86 SGK


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Dặn do: (2 phút)</b>


- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK


- Làm các bài tập 13,14,15,16 trang 86,87 SGK.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 2</b></i> <i><b> Ngày soạn: 22/08/10</b></i>


<i><b>Tiết 4</b></i> <i><b> Ngày dạy: 24/08/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>



* Kiến thức:


- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau.


- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vng góc với đường thẳng cho
trước.


- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.


* Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy
* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, thước, êke, giấy rời, bảng phụ.
- HS: Gấy rời, êke,thước kẻ.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Kiểm tra bài cũ: (10 phút)</b>
HS1: - Thế nào là hai đường thẳng vng góc?


- Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O và vuông góc với
xx’?


HS2: - Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?


- Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b>Luyện tập (30 phút)</b>


- Đưa bảng phụ có vẽ hình
bài 17 trang 87 SGK.
- Gọi lần lượt 3 HS lên
bảng kiểm tra xem hai
đường thẳng a và a’ có
vng góc với nhau hay
không?


- Gọi một vài em khác
nhận xét kết quả kiểm tra
của bạn.


<b>! Kết luận: </b><i>cả 3 trường</i>
<i>hợp trên, ta đều có </i>a<i> và </i>a’



<i>vng góc với nhau</i>.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng làm
bài 18, HS cả lớp làm theo.
<b>! </b><i>Chú ý vẽ hình theo đúng</i>
<i>thứ tự diễn đạt của đề bài</i>.
- Theo dõi cả lớp làm và
hướng dẫn HS thao tác cho
đúng.


<b>? </b><i>Hãy cho biết vị trí của 3</i>
<i>điểm</i> A, B, C <i>có thể xảy</i>
<i>ra</i>?


- Gọi 2 HS lên bảng vẽ,
mỗi người vẽ một trường
hợp.


- HS1 : Lên bảng kiểm tra
hình (a)


- Chú ý: kéo dài đường thẳng
a’ ra sau đó dùng êke để kiểm
tra.


Kéo


- HS2 : Lên bảng kiểm tra
hình (b)



- HS3 : Lên bảng kiểm tra
hình (c)


- Dùng trước đo góc vẽ xOy =
45o


- Lấy điểm A bất kỳ nằm
trong góc xOy.


- Dùng Eke vẽ đường thẳng d1


qua A vng góc với Ox.
- Dùng êke vẽ đường thẳng d2


qua A vng góc với Oy.


<b>Bài 17 trang 87</b>


<b>Bài 18. </b>


<b>Bài 20.</b>


Trường hợp 1


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>8
a


a’
O



a  a’


a
a’


a  a’


a  a’


a’


^


y


O
d


2




)45o A
d<sub>1</sub>
C


x


+



 +  x x 


O<sub>2</sub>


A O<sub>1</sub> B C


d


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>? </b> <i>Trong hai trường hợp</i>
<i>em có nhận xét gì về vị trí</i>
<i>của</i> d1<i>và</i> d2?


hàng hoặc không thẳng hàng.
-HS1 : vẽ trường hợp 3 điểm
A, B, C thẳng hàng.


-HS2 : vẽ trường hợp 3 điểm
A, B, C không thẳng hàng.
- <i>Trường hợp</i> A, B, C <i>thẳng </i>
<i>hàng thì</i> d1<i>và</i> d2 <i>khơng có </i>


<i>điểm chung</i>.


- <i>Trường hợp</i> A, B, C <i>khơng </i>
<i>thẳng hàng thì</i> d1<i>và</i> d2 <i>cắt </i>


<i>nhau tại một điểm.</i>


Trường hợp 2



<i><b>Hoạt động 4</b>:</i> Củng cố: (3 Phút)
- Nhắc lại định nghĩa hai
đường thẳng vng góc,
đường trung trực của đoạn
thẳng


- Trả lời


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Dặn dò: (2 phút)</b>
- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm các bài tập 10,11,12,13,14 trang 75 SBT.


V. Rút kinh nghiệm:


<i><b>Tuần 3</b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Ngày soạn: 26/08/10</b></i>


<i><b>Tiết 5</b></i> <i><b> Ngày dạy:</b> <b>27/08/10 </b></i>


<b>§ 3. CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG </b>
<b>CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: HS hiểu được tính chất sau: Cho hai đường thẳng và cát tuyến. Nếu có một
cặp góc so le trong bằng nhau thì:


+ Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau.



<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>9






A


B


C
d<sub>1</sub> d<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
* Kĩ năng: HS có kỹ nhận biết:


+ Cặp góc so le trong.
+ Cặp góc đồng vị.


+ Cặp góc trong cùng phía.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
* Trò: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp.



- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Kiểm tra bài cũ: (10 phút)</b>
a. Vẽ hai đường thẳng


phân biệt a và b.


b. Vẽ đường thẳng c cắt a
tại A, cắt b tại B.


c. Hãy cho biết có bao
nhiêu góc đỉnh A, bao
nhiêu góc đỉnh B.


- HS lên bảng vẽ và trả lời.


Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh
B.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Góc so le trong, góc đồng vị. (15 phút)</b>
- Sử dụng hình vẽ trong



phần kiểm tra bài cũ.


- Giới thiệu: + hai cặp góc
so le trong là A1 và B3 ;A4


và B2


+ Bốn cặp góc đồn vị là:
A1 và B1 ; A2 và B2 ;


A3 và B3 ; A4 và B4


- Cho cả lớp làm ?1. Gọi 1
HS lên bảng vẽ hình và
thực hiện các yêu cầu của
đề tốn.


- Làm ?1


<b>1. Góc so le trong, góc đồng </b>
<b>vị.</b>


Các cặp góc: A1 và B3 ; A4 và


B2


Là các cặp góc so le trong.
Các cặp góc


A1 và B1 ; A2 và B2 ;



A3 và B3 ; A4 và B4


Là các cặp góc đồng vị.
2 cặp góc sole trong:


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>10
c B
A
1
1
2
2
3
3
4
4
a
b
...
...
...<sub>...</sub>
...
...
...<sub>...</sub>
...<sub>...</sub><sub>...</sub>
...
...
...
...


...
...
^ ^


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>trong</i>? <i>Đâu là 4 cặp góc</i>
<i>đồng vị</i>?


- Ghi kết quả lên
bảng.


+ A4 và B2


4 cặp góc đồng vị:
+ A1 và B1


+ A2 và B2


+ A3 và B3


+ A4 và B4


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Tính chất (13 phút)</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình


13. Gọi 1 HS đọc hình 13.
<b>! </b><i>Hãy tính góc</i> A1 <i>và góc</i>


B3.


<b>? </b> <i>Hai góc</i> A4 <i>và</i> A1 <i>có</i>



<i>quan hệ như thế nào với</i>
<i>nhau</i>?


<b>? </b><i>Tính chất của hai góc kề</i>
<i>bu</i>?


<b>? </b><i>Từ đó ta suy ra điều gì</i>?
<b>? </b> <i>Biết</i> A1 = 450, <i>tính</i> A4


<i>bằng cách nào</i>?


- Hướng dẫn tương tự đối
với câu b và câu c. (Chú ý
những cặp góc đối đỉnh).
- Kết luận:


<b>! </b> <i>Như vậy cặp góc sole</i>
<i>trong cịn lại bằng</i>
<i>nhau.Hai góc đồng vị bằng</i>
<i>nhau.</i>


<i>Đó chính là tính chất của</i>
<i>góc tạo bởi 1 đường thẳng</i>
<i>cắt 2 đường thẳng.</i>


- Phát biểu tính chất.


- Có 1 đường thẳng cắt hai
đường thẳng tại A và B.



có A4 = B2 = 450


- <i>Hai góc kề bù</i>.


- <i>Hai góc kề bù có tổng số đo</i>
<i>bằng</i> 1800


- A1 + A4 = 1800


- Tự làm.
- Tiếp thu


- Nhắc lại tính chất như trong
SGK.


<b>2. Tính chất</b>


a) Có A4 và A1 là 2 góc kề bù


=> A1 = 1800 – A4 = 1800 -


450


= 1350


Tương tự : B3 = 1800 – B2


=> B3 = 1800 – 450 = 1350



=> A1 = B3 = 1350


b) A2 = A4 = 450 (đối đỉnh)


=> A2 = B2 = 450


c) Ba cặp góc đồng vị còn lại:
+A1 = B1 = 1350


+A1 = B1 = 1350


+A1 = B1 = 1350


<b>Tính chất: Nếu đường thẳng</b>
cắt hai đường thẳng a , b và
trong các góc tạo thành có
một cặp góc sole trong bằng
nhau thì:


a) Hai góc sole trong cịn tại
bằng nhau.


b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Củng cố: (5 phút)</b>
- Cho HS làm bài tập 21


trang 89 SGK



- Làm bài tập 21 trang 89 SGK
<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGKLàm bài tập 22 , 23 (Tr 89 SGK). Bài 16, 17, 18,
<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>11


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

19, 20 (Tr 75, 76, 77 SBT)
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 3</b></i> <i><b> Ngày soạn: 30/08/10</b></i>


<i><b>Tiết 6</b></i> <i><b> Ngày dạy: 31/08/10</b></i>


<b>§ 4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (đã học ở lớp 6). Công nhận dấu
hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm
ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.


* Kĩ năng: Sử dụng eke, thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song, biết cách kiểm
tra xem hai đường thẳng cho trước có song song với nhau không.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước ê ke, bảng nhóm.
* Trò: Thước thẳng, thước ê ke, đọc trước bài học.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
- Nêu tính chất góc tạo bởi


đường thẳng cắt hai đường
thẳng?


- Hãy nêu vị trí của hai
đường thẳng phân biệt?
- Thế nào là 2 đường thẳng
song song?


- Trả lời
- Lấy ví dụ
- Trả lời


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK) (5 phút)</b>
<b>? </b> <i>Thế nào là 2 đường</i>


<i>thẳng song song</i>?



- <i>2 đường thẳng song song là</i>
<i>2 đương thẳng khơng có điểm</i>
<i>chung</i>.


- <i>2 đường thẳng phân biệt thì</i>
<i>hoặc cắt nhau, hoặc song</i>
<i>song.</i>


<b>1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 </b>
<b>(SGK)</b>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (15 phút)</b>
- Cho cả lớp làm ?1, đoán


xem các đường thẳng nào
song song với nhau.


<b>? Có nhận xét gì về vị trí</b>


Ước lượng bằng mắt và trả
lời:


- <i>Đường thẳng</i> a <i>song song</i>


với b


- <i>Đường thẳng</i> m <i>song song</i>


<b>2. Dấu hiệu nhận biết hai </b>


<b>đường thẳng song song</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trước ở hình (a, b, c).
<b> ! </b><i>qua bài toán trên ta thấy</i>
<i>rằng nếu một đường thẳng</i>
<i>cắt hai đường thẳng khác</i>
<i>tạo thành một cặp góc sole</i>
<i>trong bằng nhau hoặc một</i>
<i>cặp góc đồng vị bằng</i>
<i>nhau thì hai đường thẳng</i>
<i>đó song song với nhau.</i>


<b>! </b> <i>Đó chính là dấu hiệu</i>
<i>nhận biết hai đường thẳng</i>
<i>song song với nhau</i>.


<b>? </b><i>Hãy diễn đạt cách khác</i>
<i>để nói lên </i>a <i>và</i> b <i>là hai</i>
<i>đường thẳng song song</i>?


- <i>Đường thẳng</i> d <i>khơng song</i>
<i>song với</i> e.


- Hình a: <i>Cặp góc cho trước</i>
<i>là cặp góc sole trong, số đo</i>
<i>mỗi góc đều bằng</i> 450


- Hình b: <i>Cặp góc cho trước</i>
<i>là cặp góc sole trong, số đo</i>
<i>hai góc đó </i><b>khơng</b><i> bằng nhau</i>.


- Hình c: <i>Cặp góc cho trước</i>
<i>là cặp góc đồng vị, số đo mỗi</i>
<i>góc đều bằng</i> 600


Nói cách khác:


- <i>Đường thẳ</i>ng a <i>song song</i>
<i>với đường thẳng </i>b.


- <i>Đường thẳ</i>ng b <i>song song</i>
<i>với đường thẳng </i>a.


- a <i>và </i>b <i>là hai đường thẳng</i>
<i>song song</i>.


- a<i> và </i>b<i> là hai đường thẳng</i>
<i>khơng có điểm chung.</i>


<b>Tính chất: Nếu đường thẳng</b>
c cắt hai đường thẳng a, b và
trong các góc tạo thành có
một cặp góc sole trong bằng
nhau (hoặc một cặp góc đồng
vị bằng nhau) thì a và b song
song với nhau.


- Ký hiệu a // b.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Vẽ hai đường thẳng song song (13 phút)</b>
- Cho HS trao đổi nhóm để



nêu được cách vẽ của bài ?
<b>2 Tr 91.</b>


- u cầu các nhóm trình
bày trình tự vẽ (bằng lời)
vào bảng nhóm.


- Gọi 1 đại diện lên bảng
vẽ lại hình như trình tự của
nhóm.


- Lên bảng vẽ hình bằng Eke
và thước thẳng như thao tác
trong SGK.


- HS cả lớp cùng thao tác vào
vở của mình.


<b>3. Vẽ hai đường thẳng song </b>
<b>song</b>


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Củng cố: (5 phút)</b>
- Cho HD làm bài tập 24


trang 91 SGK.


- Làm bài tập 24 trang 91
SGK.



<i><b>Hoạt động 6:Dặn dò </b></i><b>(2 phút)</b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>13
a


b


c


d g


)


)
(
450


450


e
900


800


a) <sub>b)</sub>


)


)
c)


600


600


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 25, 26 trang 91 SGK.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 4 </b></i> <i><b>Ngày soạn: /09/10</b></i>


<i><b>Tiết 7</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Ngày dạy: /09/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.Biết vẽ
thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song
song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo Eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng riêng êke để
vẽ hai đường thẳng song song.


* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.



<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thực hành giải toán.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b>
- Thế nào là hai đường


thẳng song song?


- Trong các câu trả lời sau,
hãy chọn câu đúng:


a) Hai đường thẳng song
song là hai đường thẳng
khơng có điểm chung.
b) Hai đường thẳng song


- Một HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

không cắt nhau.


c) Hai đường thẳng song


song là hai đường thẳng
phân biệt không cắt
nhau.


d) Hai đường thẳng song
song là hai đường thẳng
không cắt nhau, không
trùng nhau.


- Nhận xét câu trả lời của bạn


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập (35 phút)</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm


bài 26 (91 SGK)


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ
đọc đề bài 26, HS trên
bảng vẽ hình theo cách
diễn đạt của đầu bài.


<b>? </b><i>Dấu hiệu nhận biết hai</i>
<i>đường thẳng song song</i>?
<b>! </b><i>Từ đó nhận xét hình vẽ</i>
<i>và trả lời.</i>


- Đọc đề toán:


<b>? </b> <i>Bài toán cho điều gì?</i>
<i>yêu cầu ta làm điều gì</i>?


<b>? </b> <i>Muốn vẽ</i> AD // BC <i>ta</i>
<i>làm thế nào</i>?


<b>? </b><i>Muốn có</i> AD = BD <i>ta</i>
<i>làm thế nào</i>?


- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình như đã hướng dẫn.
<b>? </b><i>Ta có thể vẽ được mấy</i>
<i>đoạn</i> AD // BC <i>và</i>


AD=BC?


<b>? </b><i>làm thế nào để xác định</i>
<i>được</i> D’?


- Hướng dẫn HS làm bài
29.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng


- Vẽ hình và trả lời câu hỏi
SGK.


- Phát biểu lại dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song
song.


- Trả lời.



- HS cả lớp nhận xét đánh giá.


- <i>Bài toán cho tam giác</i> ABC


<i>yêu</i> <i>cầu qua</i> A <i>vẽ đường</i>
<i>thẳng</i> AD // BC <i>và đoạn</i> AD
= BC.


- <i>Vẽ đường thẳng qua </i>A<i> và</i>
<i>song song vớ</i>i BC. (vẽ hai góc
sole trong bằng nhau).


- <i>Trên đường thẳng đó lấy</i>
<i>điểm</i> D <i>sao cho</i> AD = BC.
- Lên bảng vẽ.


- <i>Có thể vẽ được hai đoạn</i> AD


<i>và</i> AD’ <i>cùng song song với</i>


BC <i>và bằng </i>BC.


- <i>Trên đường thẳng qua A và</i>
<i>song song với</i> BC, <i>lấy</i> D’ <i>nằm</i>
<i>khác phía</i> D <i>đối với</i> A<i>, sao</i>
<i>cho</i> AD’=AD.


- Phân tích bài 29.


<b>1.Bài 26 (Tr 91)</b>



Ax và By có song song với
nhau vì đường thẳng AB cắt
Ax, By tạo thành cặp góc sole
trong bằng nhau (= 1200<sub>)</sub>


(Theo dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song)


<b>2. Bài 27 (Tr 91)</b>


<b>3. Bài 29</b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>15
y


1200 A 1200
B


x


||
A


B C


D’ D


||
||



^


y


O O’


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vẽ xOy và điểm O.


- Gọi HS2 lên bảng vẽ tiếp
vào hình HS1 đã vẽ O’x’ //
Ox ; O’y’ // Oy


? <i>Hãy dùng thước đo góc </i>
<i>kiểm tra xem hai góc</i> xOy


<i>và</i> x’Oy’ <i>có bằng nhau </i>
<i>khơng</i>?


- vẽ góc nhọn x’Oy’ có
O’x’//Oy; O’y’ // Oy. So sánh
xOy với x’Oy’


- Lên bảng vẽ.


- Điểm O cịn lại năm ngồi
góc xOy.


- Lên bảng vẽ



- Lên bảng đo và nhận xét:
xOy <i>và</i> x’Oy’


<i><b>Hoạt động 3:Dặn dò </b></i><b>(4 phút)</b>
- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm các bài tập 30 trang 92 SGK. Bài 24, 25, 25 trang 78 SBT.


- Bằng suy luận hãy khẳng định hai góc xOy và x’Oy’ cùng nhọn có O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy
thì xOy = x’Oy’


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 4 </b></i> <i><b> Ngày soạn: /09/10</b></i>


<i><b>Tiết 8 </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Ngày dạy: /09/10</b></i>


<b>§ 5. TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là cơng nhận tính duy nhất của đường
thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a


- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song
song.


* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b>


<b>Bài tốn: Cho điểm M khơng thuộc đường thẳng a. vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a.</b>
<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>16


^
^


x
O


O’


y
y’


x’
^



^


^
^


^
^


(
)


M <sub>b</sub>


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS2 lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét.


HS2 : Đường thẳng b em vẽ qua M và b//a trùng với
Đường thẳng bạn vẽ.


- GV (nói): <i>Để vẽ đường thẳ</i>ng b <i>đi qua điểm</i> M <i>và</i> b//a


<i>thì ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng</i>
<i>đi qua </i>M<i> và song song với đường thẳng</i> a.


- <i>Đây là nội dung của bài học hôm nay</i>.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Tiên đề Ơclít</b>


<b>! </b><i>Bằng kinh nghiệm thực tế</i>


<i>người ta nhận thấy : Qua</i>
<i>điểm M nằm ngồi đường</i>
<i>thẳng a, chỉ có một đường</i>
<i>thẳng song song với</i>
<i>đường thẳng a. điều thừa</i>
<i>nhận này mang tên</i> “tiên
đề Ơclit”.


- Thông báo lại nội dung
tiên đề Ơclit trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại và
vẽ hình vào vở.


- Nhắc lại nội dung tiên đề <b>1. Tiên đề Ơclít</b>


Qua một điểm ở ngoài một
đường thẳng chỉ có một đường
thẳng song song với đường
thẳng đó.


Điểm M nằm ngoài đường
thẳng a. Đường thẳng b đi qua
M và song song với a là duy
nhất.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Tính chất của hai đường thẳng song song</b>
- Cho HS làm phần ? trong


SKG.



<b>? </b><i>Qua bài tốn trên em có</i>
<i>nhận xét gì</i>?


<b>? </b> <i>Kiểm tra xem hai góc</i>
<i>trong cùng phía có quan</i>
<i>hệ như thế nào với nhau</i>?
<b>! </b><i>Ba nhận xét trên chính là</i>
<i>tính chất của hai đường</i>
<i>thẳng song song</i>.


- Cho một vài HS khác
nhắc lại.


- Làm phần ? trong SKG
- HS1 : Làm câu a


- HS2 : Làm câu b và c


- Nhận xét : <i>Hai góc so le</i>
<i>trong bằng nhau</i>.


- HS3 : làm câu d nhận xét :


<i>hai góc đồng vị bằng nhau</i>.
- Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì:
+ <i>Hai góc so le trong bằng</i>
<i>nhau</i>.


+ <i>Hai góc đồng vị bằng nhau</i>.


+<i>Hai góc trong cùng phía bù</i>
<i>nhau</i>.


- Phát biểu tính chất trong
SKG


<b>2. Tính chất của hai đường </b>
<b>thẳng song song </b>


Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì:
+ Hai góc so le trong bằng
nhau.


+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù
nhau.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>17
b
a


B
c


1
1
2
2
3



3
4


4
A




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Củng cố: (5 phút)</b>
- Làm bài tập 30 trang 79


SBT.


<b>- Cho HS làm bài 32 trang </b>
94 SGK.


a) Đo hai góc sole trong A4 và


B1 rồi so sánh.A4 = B1


b) Giả sử A4  B1. Qua A ta


vẽ tia AP sao cho PAB = B1


 AP // b vì có hai góc sole
trong bằng nhau.


c) Qua A vừa có a // b, vừa có
AP // b điều này trái với tiên


đề


Ơclit.


- Vậy đường thẳng AP và
đường thẳng a chỉ là 1 hay :
A4 = PAB = B1


- BT 32: HS : Đứng tại chỗ trả
lời :


a. Đúng
b. Đúng
c. Sai
d. Sai
<i><b>Hoạt động 3:Dặn dò </b></i><b>(4 phút)</b>


<b>4. Đánh giá:</b>


<b>5 .Hoạt động nối tiếp:</b>


Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK


Làm các bài tập 31, 33, 34, 35, 36, 37, 38 Trang 94 + 95 SGK.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>18
^ ^


(



B
) 1
4
^ ^


^


^


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tuần 5 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 10/09/09</b></i>


<i><b>Tiết 9 </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Ngày dạy: 11/09 09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, nếu biết số đo của một
góc thì phải tính được số đo của góc cịn lại. Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất
của hai đường thẳng song song để giải bài tập. Bước đầu biết suy luận bài tốn và biết
cách trình bày bài tốn.


* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.



<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


Được thay bằng kiểm tra viết 15 phút.
Trong hình vẽ, biết a //b.


Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai
tam giác CAB và CDE. Giải thích vì sao.


<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- Hướng dẫn: <i>bài làm có</i>
<i>hình vẽ, có tóm tắt bài</i>
<i>toán dưới dạng kí hiệu</i>
<i>hình học.</i>


<i>Khi tính tốn phải nêu rõ</i>
<i>lý do.</i>


<b>! </b><i>Có thể nhìn vào hình vẽ</i>
<i>và biết đề tốn đã cho ta</i>
<i>những gì</i>?


<b>? </b><i>Biết</i> a // b <i>ta suy ra được</i>


<i>những gì</i>?


<b>! </b><i>Suy ra cách tính góc </i>B1.


<b>!</b><i> Tương tự so sánh góc </i>A1


<i>và góc </i>B4.


<b>! </b> <i>Khơng nhất thiết phải</i>


- Như hình vẽ ta biết :


a // b, AB cắt hai đường thẳng
a và b tại A và B. A4 = 370


- <i>cặp góc sole trong bằng</i>
<i>nhau, cặp góc đồng vị bằng</i>
<i>nhau.</i>


- So sánh
- Tiếp thu


<b>1. Bài 34 (Tr 94 SGK)</b>


a) Tính góc B1


theo tính chất của hai đường
thẳng song song ta có B1=A4 =


370



(cặp góc sole trong)
b) So sánh A1 và B4.


Tương tự ta có : A1 = B4.


(cặp góc đồng vị)
c) Tính góc B2.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>19
C


D E b


A B a


a


( <sub>B </sub>)


( )
b


1
2
3
4
370
1
2


3


4


A


^
^


^ ^


^ ^


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>tính số đo của cả hai góc</i>


A1<i>và </i>B4.


<b>? </b> <i>Làm cách nào để tính</i>
<i>được góc</i> B2?


<b>? </b><i>Suy ra điều gì</i>?
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- Gọi một HS lên bảng vẽ
hình.


- Viết đề lên bảng.


<i>Hình vẽ biết</i> a //b <i>và</i> c <i>cắt</i>



a <i>tại</i> A, <i>cắt</i> b <i>tại</i> B. <i>Hãy</i>
<i>điền vào chỗ trống </i>(. . .)


<i>trong các câu sau.</i>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


- Ghi đề bài tập lên bảng.
- Gọi 1 HS lên dựa vào đề
tốn để vẽ hình.


<b>? </b> <i>Liệu</i> c <i>có</i> <i>cắt</i> b <i>hay</i>
<i>khơng</i>? <i>Vì sao?</i>


- Gọi HS khác giải thích.
- Sau khi HS2 giải thích
xong, sửa chữa và bổ sung
cho chính xác rồi cho HS
cả lớp ghi vào vở.


- B1 <i>và </i>A2<i> là cặp góc trong</i>


<i>cùng phía.</i>


- <i>Tổng số đo bằng</i> 1800


- Lên bảng vẽ hình.


- HS1 : Lên điền câu a và b
- HS2 : Lên điền câu c và d


- Cả lớp làm vào vở.


- HS1 : lên bảng vẽ hình


- HS2 : Giải thích.


Ta có B2 và A1 là cặp góc


trong cùng phía. Mà a//b


 <sub>B</sub>


2 + A1 = 1800


 <sub>B</sub>


2 = 1800 - A1


 <sub>B</sub><sub>2</sub><sub> = 180</sub>0<sub> - 37</sub>0<sub>=</sub>


1430


<b>2. Bài 36 (Tr 94 SGK)</b>


a) A1 = B3


b) A2 = B2


c) B3 + A4 = 1800 (vì là cặp



góc trong cùng phía)


d) B4 = A2 vì B4 = B2 (Đối


đỉnh)


mà B2 = A2 (Đồng vị)


<b>3. Bài tập : Vẽ hai đường</b>
thẳng a, b sao cho a//b. vẽ
đường thẳng c cắt a tại A. Hỏi
c có cắt b hay khơng? Vì sao?
Trả lời: Nếu đường thẳng c
<b>khơng cắt b thì c phải song</b>
<b>song với b. khi đó qua A, ta</b>
vừa có a//b vừa có c//b, điều
này trái với tiên đề Ơclit. Vậy
nếu a//b và c cắy a thì c cắt b.
<b>4. Đánh giá:</b>


<b>5 .Hoạt động nối tiếp:</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm bài tập sau: Cho hai đường thẳng a và b biết đường thẳng c vuông góc với đường
thẳng a và c vng góc với b. Hỏi a và b có song song với nhau hay khơng? Vì sao?


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>20


^ ^



^ ^


^
^


^


( <sub>B </sub>)


( )
b


1
2
3
4
2
3
4


1


A
a


^ ^
^ ^
^ <sub>^</sub>



^ ^ ^ ^
^ ^


a
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tuần 5 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 10/09/09</b></i>


<i><b>Tiết 10 </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Ngày day: 11/09 09</b></i>


<b>§ 6. TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường
thẳng thứ ba.


- Biết phát biểu ngắn gọn mộ mệnh đề toán học.
- Tập suy luận.


* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.



<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.


- Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c
vng góc với d.


- Vẽ tiếp đường thẳng d’ đi qua M và d’ c
<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Vào bài mới dựa vào
phần kiểm tra bài cũ.
<b>! </b> <i>Qua hình vẽ ở trên</i>


-


- <i>Đường thẳng</i> d <i>và</i> d’ <i>song</i>
<i>song với nhau. </i>


<i>Vì đường thẳng</i> d <i>và</i> d’ <i>cắt</i> c


<b>1. Quan hệ giữa tính vng </b>
<b>góc với tính song song.</b>



<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>21
d’


c


º
d


M
º


º
c


b


a A


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>bảng, có nhận xét gì về</i>
<i>quan hệ giữa đường</i>
<i>thẳng</i> d <i>và</i> d’? <i>Vì sao</i>?
<b>! </b><i>Đó chính là quan hệ</i>
<i>giữa tính vng góc và</i>
<i>tính song song của ba</i>
<i>đường thẳng</i>.


- Cho HS quan sát hình
27 trang 96 SGK trả lời
<b>?1</b>



<b>? </b><i>Vậy có nhận xét gì về</i>
<i>quan hệ giữa hai đường</i>
<i>thẳng phân biệt cùng</i>
<i>vng góc với đường</i>
<i>thẳng thứ ba</i>?


<b>! </b> <i>Nếu có đường thẳng</i>


a//b <i>và</i> c a. <i>Hỏi quan</i>


<i>hệ giữa đường thẳng </i>b


<i>và</i> c <i>như thế nào</i>? (vẽ
hình lên bảng)


- Gợi ý:


<b>? </b> <i>Liệu</i> c <i>không cắt</i> b


<i>được không</i>?


<b>? </b><i>Nếu </i>c <i>cắt </i>b <i>thì góc</i>
<i>tạo thành bằng bao</i>
<i>nhiêu?</i>


<b>? </b><i>Qua bài tốn trên em</i>
<i>rút ra nhận xét gì</i>?
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
- Cho HS làm ?2



<b>? </b><i>Biết</i> d’ // d <i>và</i> d” // d.


<i>dự</i> <i>đoán xem </i>d’ <i>và</i> d”


<i>có song song với nhau</i>
<i>khơng</i>?


- Cho HS vẽ tiếp hình
và trả lời câu b)


<b>? a </b><i>có vng góc với </i>d<i>’</i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


<b>? a </b><i>có vng góc với </i>d”


<i>khơng? Vì sao</i>?


<b>? d’ </b><i>có</i> song song với
d” <i>khơng</i>? <i>Vì sao</i>?


<b>!</b><i> Ta có tính chất sau</i>.
- Cho HS ghi chú ý:


<i>tạo thành cặp góc sole trong</i>
<i>(hoặc đồng) vị bằng nhau,</i>
<i>theo dấu hiệu nhận biết hai</i>
<i>đường thẳng song song thì</i> d //
d’.


- a <i>có song song với </i>b. <i>Vì</i> c <i>cắt</i>



a <i>và</i> b <i>tạo thành cặp góc sole</i>
<i>trong bằng nhau nên</i> a//b.


<i>- Hai đường thẳng phân biệt</i>
<i>cùng vng góc với đường</i>
<i>thẳng thứ ba thì song song với</i>
<i>nhau.</i>


- c <i>phải cắt</i> b <i>vì ngược lại thì</i>


c//b.


<i>Gọi</i> c a <i>tại</i> a <i>như vậy qua</i>


<i>điểm</i> A <i>có hai đường thẳng</i> a


<i>và</i> c <i>cùng song song với </i>b.


<i>Điều này trái với tiên đề Ơclit.</i>
<i>Vậy</i> c <i>cắt</i> b.


- <i>Giả sử</i> c <i>cắt</i> b <i>tại</i> B, <i>theo tính</i>
<i>chất hai đường thẳng song</i>
<i>song có</i>: B1 = A3 = 900 (<i>hai</i>


<i>góc sole trong</i>) => c b
- Nhận xét => tính chất 2.


- HS1 : Lên bảng vẽ hình.



- d’ <i>và</i> d” <i>có song song</i>.


- a d’ <i>vì</i> a  d. <i>và</i> d // d’
- a d” <i>vì</i> a  d. <i>và</i> d // d”


Tính chất 1: Hai đường thẳng
phân biệt cùng vng góc với
đường thẳng thứ ba thì song
song với nhau.


Tính chất 2: Một đường thẳng
vng góc với một trong hai
đường thẳng song song thì nó
cũng vng góc với đường
thẳng kia.


<b>2. Ba đường thẳng song song</b>
<b>Tính chất : Hai đường thẳng</b>
phân biệt cùng song song với
đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau.


* Chú ý: Khi ba đường thẳng
d, d’, d” song song với nhau
từng đơi một, ta nói ba đường
thẳng ấy song song với nhau
và kí hiệu là d//d’//d”.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>22


º


^ ^


d”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- d’ // d” <i>vì cùng vng góc</i>
<i>với</i> a


<b>4. Đánh giá:</b>


- Làm các bài tập 40, 41 trang 97 SGK.
<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 42, 43, 44 trang 98 SGK.


<i><b>Tuần 6</b></i> <i><b> Ngày soạn: 17/09/09</b></i>


<i><b>Tiết 11 </b></i> <i><b> Ngày dạy: 18/09/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Củng cố các tính chất từ vng góc đến song song.


- HS vận dụng tốt các tính chất vào trong thực hành giải tốn..



* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.


* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, học các tính chất từ vng góc đến song song.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nêu tính chất “Hai đường thẳng vng góc với đường thứ ba”.
- Ap dụng làm bài tập 40/ Tr 97 SGK.


<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc


<b>Bài 42 trang 98 SGK</b>
a. Vẽ c  a


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>23
a



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A
B
D
C a
b
1300
A
B
D
C a
b
1300
GT
KL


a//b; Â = 900<sub>;</sub>
Ĉ = 1300
B = ? D = ?
^ ^
đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.


! Vẽ c  a?


! Vẽ b  a?


? a như thế nào với b? Vì
sao? Hãy phát biểu tính
chất?



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc
đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.
! Vẽ c  a?


! Vẽ b // a?
! Ghi GT, KL?


? a như thế nào với b? Vì
sao? Hãy phát biểu tính
chất?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc
đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.
! Vẽ d//d’?


! Vẽ d’’ // d?


? Nếu d’’ cắt d’ tại M thì M
nằm trên d khơng? Vì sao?
? Nếu qua M có d’ và d’’
cùng song song với d có trái
với tiên đề Ơclit không?
? Vậy d’ và d’’ như thế nào?
- Gọi HS lên bảng. GV vừa đọc
đề vừa cho học sinh vẽ lên bảng.
! Vẽ a//b



! c cắt b tại A, sao cho  = 900


và cắt a tại B?


! Vẽ đường thẳng cắt a tại C
tạo góc 1300<sub> và cắt b tại D.</sub>


<i>Hai đường thẳng phân</i>
<i>biệt cùng vng góc với</i>
<i>đường thẳng thứ ba thì</i>
<i>hai đường thẳng đó</i>
<i>song song với nhau.</i>


<i>Một đường thẳng vng</i>
<i>góc với một trong hai</i>
<i>đường thẳng song song</i>
<i>thì nó cũng vng góc với</i>
<i>đường thẳng kia.</i>


- Khơng. Vì d//d’ và d//d’’
do đó M nằm trên d là vơ
lý.


- Có. Vì chỉ có một đường
thẳng duy nhất đi qua M
và song song với d.


- d’’//d’



b. Vẽ b  a. Hỏi a có song song với b khơng?


Vì sao?


c. Phát biểu tính chất đó bằng lời.
Giải


--a. b
a
c


b. a//b. Theo tính chất.


c. Tính chất: Hai đường thẳng
phân biệt cùng vng góc với
đường thẳng thứ ba thì hai đường
thẳng đó song song với nhau.


<b>Bài 43 trang 98 SGK</b>
a. Vẽ c  a


b. Vẽ b // a. Hỏi a có vng góc với b khơng? Vì
sao?


c. Phát biểu tính chất đó bằng lời.
Giải


--a. b
a
c



b. ab. Theo tính chất.


c. Tính chất: Một đường thẳng
vng góc với một trong hai


đường thẳng song song thì nó cũng
vng góc với đường thẳng kia.


<b>Bài 45 trang 98 SGK</b>
a. Vẽ d//d’, d//d’’ (d’, d’’ phân
biệt).


b. Suy ra d’//d’’.
Giải


--a.


b. - Khơng. Vì d//d’ và d//d’’ do
đó M nằm trên d là vơ lý.


- Có. Vì chỉ có một đường
thẳng duy nhất đi qua M và song
song với d. d’//d’’


Bài 47 trang 98 SGK
Biết a//b, Â = 900


Ĉ = 1300<sub>. </sub>



Tính B = ? D = ?


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>24
d’
d
d’’
^ ^
a
b
c
GT
KL


a//b; c  a


ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GT
KL


a//b; Â = 900<sub>; Ĉ = 130</sub>0
B = ? D = ?


^ ^
? Ghi GT, KL?


? Góc A vàgóc B có vị trí ntn?
? Góc B có số đo bằng bao
nhiêu? Vì sao?



?Tương tự , góc D và góc C như
thế nào? Có số đo là bao nhiêu?


- Đồng vị


- 900<sub>. Theo tính chất hai</sub>


đường thẳng song song.
- kề bù. 500


Giải
--* Tính B = ?


Vì a//b nên  và B là hai góc đồng
vị. Suy ra B = Â = 900<sub>.</sub>


* Tính D = ?


Vì a//b nên C + D = 1800<sub> (bù </sub>


nhau)


=> D = 1800<sub> - 130</sub>0<sub> = 50</sub>0<sub>.</sub>


<b>4. Đánh giá:</b>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 46 trang 98 SGK.



<i><b>Tuần 6</b></i> <i><b> Ngày soạn: 17/09/09</b></i>


<i><b>Tiết12 </b></i> <i><b> Ngày dạy: 18/09/09</b></i>


<b>§7. ĐỊNH LÍ</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Hiểu được thế nào là một định lí tốn học.


- HS biết ghi GT, KL và chứng minh một định lí.


* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
* Trị: Thước thẳng, thước đo góc.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>25
^


^
^


^



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS cần phải ôn tập trước các kiến thức:


 Các tính chất đã học trong các bài trước
 Xem lại cách ghi GT, KL đã biết


<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Chứng minh tính chất đó.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- Đvđ: Tính chất “hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau” được gọi là một
định lí. Thế nào là định lí ta vào bài
mới.


? Khẳng định này đúng hay sai?
- (Nêu Vd2) Khẳng định này đúng
hay sai?


?Vậy như thế nào là định lí?
! Lấy các Vd được coi là một định
lí?



? Tính chất “ Hai góc đối đỉnh”
cho ta biết gì?


! Đó là giả thiết . Kí hiệu là GT
? Tính chất “ Hai góc đối đỉnh”
u cầu làm gì?


! Đó là giả thiết . Kí hiệu là KL
! Như vậy trong một định lí đâu là
GT, đâu là KL?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL định
lí hai góc đối đỉnh?


- Cho HS làm bài tập ?1


? Tổng hai góc Ơ1, Ơ2 = ? Vì


sao?


? Tổng hai góc Ô3, Ô2 = ? Vì


sao?


? Vậy Ô1 = Ô3? Vì sao?


! Tương tự cho Ơ2 = Ơ4



- Đúng.
- Đúng.


- Định lí là một khẳng định
được suy ra từ những khẳng
định được coi là đúng.
- Trả lời


- Hai đường thẳng cắt nhau tại
một điểm. Tạo thành 2 góc đối
đỉnh.


- Chứng minh chúng bằng
nhau


GT là phần nằm giữa từ “Nếu
… thì”. KL là phần sau từ
“thì”


- Trình bày bảng
- Trả lời


Ơ1 + Ô2 = 1800 . kề bù


Ô3 + Ô2 = 1800 . kề bù


Ô1 = Ô3 = 1800 - Ô2


<b>1. Định lí</b>



<b>Vd1: Tính chất “Hai góc đối đỉnh thì</b>
bằng nhau” được khẳng định là đúng
không phải bằng đo trực tiếp mà bằng
suy luận. Đó là một định lí.


<b>Vd2:</b> Tính chất”Một đường thẳng
vng góc với một trong hai đường
thẳng song song thì nó cũng vng
góc với đường thẳng kia” là một định
lí.


Như vậy: <i><b>Định lí là một khẳng định</b></i>
<i><b>được suy ra từ những khẳng định</b></i>
<i><b>được coi là đúng.</b></i>


- Khi định lí được phát biểu dạng “Nếu…
thì…”, phần nằm giữa “Nếu…thì” là giả
thiết, phần nằm sau từ “thì” là kết luận.
“Giả thiết” viết tắt là GT. “ Kết luận” viết
tắt là KL


<b>2. Chứng minh định lí </b>


Định nghĩa: <i><b>Chứng minh định lí là</b></i>
<i><b>dùng lập luận để từ giả thiết suy ra</b></i>
<i><b>kết luận.</b></i>


<b>Vd: Chứng minh định lí “Hai góc đối</b>
đỉnh”



Chứng minh:


Vì Ơ1 và Ơ2 kề bù nên: Ô1 + Ô2 =


1800<sub> (1)</sub>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>26
O


x


y
y’


x’


3( 2 ) 1
4
GT


KL


xx’ cắt yy’ tại O
Ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1800<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) suy ra: Ô1 = Ơ3 = 1800


- Ơ2



Tương tự ta có: Ơ2 = Ô4


<b>4. Đánh giá:</b>


<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Học kỹ lý; Làm các bài tập 49, 50 trang 101 SGK.


<i><b>Tuần 7 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 30/09/09</b></i>


<i><b>Tiết 13 </b></i> <i><b> Ngày dạy: /10/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu … thì …”


- Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
- Bước đầu biết chứng minh định lý


* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. eke


* Trị: Thước thẳng, thước đo góc. eke


<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Thế nào là định lý ? Định lý gồm những phần nào?
- Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?


<b>3. Bài mới: </b>
<b> </b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>
- Đọc đề bài


<b>? </b><i>Hãy phát biểu bằng lời</i>
<i>tính chất này</i>?


<b>? </b><i>Vẽ hình, ghi GT, KL</i>?
<b>? </b> <i>Trong định lý trên thì</i>
<i>đâu là giả thiết, đâu là kết</i>
<i>luận</i>?


<b>? </b> <i>Hãy viết giả thiết, kết</i>
<i>luận bằng ký hiệu</i>?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>



- Cho HS lên bảng vẽ hình,
ghi GT và KL.


- Đưa bảng phụ ra cho HS
lên bảng điền vào.


<b>! </b><i>Sau khi điền xong thì ta</i>
<i>có các khẳng định có căn</i>
<i>cứ, đây là phần chứng</i>
<i>minh định lý.</i>


<b>? </b><i>Hai góc có tổng số đo</i>
<i>bằng 1800<sub> gọi là hai góc</sub></i>
<i>gì</i>?


<b>?</b><i> Hai góc như thế nào là</i>
<i>kề bù</i>?


- Lên bảng làm
- Phát biểu bằng lời


- Vẽ hình lên bảng.


- Xác định giả thiết và kết luận


- Lên bảng vẽ hình, ghi GT và
KL.


- Lên bảng điền vào bảng phụ.



- Gọi là 2 góc kề bù
- Trả lời.


<b>1. Bài 51 <Tr 101></b>


a) Một đường thẳng vng góc
với một trong hai đường thẳng
song song thì nó cũng vng
góc với đường thẳng kia.


b) Vẽ hình


GT a // b , c // a


KL c  b
<b>2. Bài 52 <Tr 101></b>


O1 đối đỉnh O2


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>28
c


a
b


2 )


( ) )



4
_
_O
1 3


GT


KL O1 = O^2


^ ^


^


O<sub>1</sub> + O^<sub>2</sub>


^


O<sub>2</sub> = O^<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>tự đối với</i>


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình.


<b>? </b><i>Đề bài cho ta những gì?</i>
<i>Cần phải chứng minh điều</i>
<i>gì?</i>



<b>! </b><i>Căn cứ vào đó xác định</i>
<i>GT và KL</i>


- Viết trước ra bảng phụ và
cho HS lên bảng điền.


- Lên bảng vẽ hình


- Lên bảng ghi GT và KL
- Điền vào bảng phụ


bù)


= 1800<sub> (vì hai góc kề</sub>


bù)


=> =


<b>3. Bài 53 <Tr 102></b>
a) Vẽ hình


b) Ghi GT, KL


GT xx’ cắt yy’ tại O


KL yOx’=x’Oy’ = y’Ox =
900


c) Điền vào chỗ trống (…)


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Kiểm tra 15 phút </b>


<b>* Đề bài: Phát biểu định lí bằng lời và ghi GT & KT của hình vẽ sau</b>


<b>* Đáp án và thang điểm:</b>


Hai đường thẳng phn biệt cng vuơng gĩc với một đường thẳng thứ ba thì chng song song
với nhau. (5đ)


<i>a</i><i>c</i>


GT <i>b</i><i>c</i> (5đ)


<b> KL a // b</b>
<b>* Thống kê điểm:</b>


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm tren TB


< 3 3 - <5 5 - < 8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
7A2


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Học thuộc lại lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Xem các bài tập đã chữa


- Chuẩn bị phần ôn tập chương I
- Làm các bài tập 3, 4 trang 8 SGK.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



<i><b>Tuần 7 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 30/09/09</b></i>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>29
a


b
c


O<sub>3</sub> + O^<sub>2</sub>


^


O
3 + O^2


^


O<sub>1</sub> + O^ <sub>2 </sub>





+


^


y
x’



y’


x
O


^ ^ ^


O<sub>2</sub> = O^<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tiết 14 </b></i> <i><b> Ngày dạy: /10/09</b></i>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>
* Kiến thức:


- Hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vng góc, đường thẳng song song


- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng
song song.


- Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vng góc, song song.
* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. eke



* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, eke. Chuẩn bị trước lý thuyết và bài tập ôn tập
chương


<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Thế nào là định lý? Định lý gồm những phần nào?
- Giả thiết là gì? Kết luận là gì?


<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


<b>? </b><i>Hai góc như thế nào</i>
<i>được gọi là đối đỉnh?</i>
<i>Tính chất</i>?


- Vẽ hình


<b>? </b><i>Trên hình vẽ thì những</i>
<i>cặp góc nào là đối đỉnh</i>
<i>với nhau</i>?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


<b>? </b><i>Thế nào là hai đường</i>
<i>thẳng vng góc</i>?



<b>? </b><i>Viết ký hiệu</i>?


<b>? </b><i>Thế nào là đường trung</i>
<i>trực của đoạn thẳng</i>?
<b>? </b><i>Vẽ hình minh hoạ</i>?


- Trả lời định nghĩa,


- <i>Hai góc đối đỉnh thì bằng</i>
<i>nhau.</i>


O1 và O3 ; O2 và O4 đối đỉnh


- Trả lời


- Ký hiệu a  b


- <i>là đường thẳng đi qua trung</i>
<i>điểm và vng góc với đoạn</i>
<i>thẳng.</i>


- vẽ hình


<b>A. Lý thuyết</b>
1) Hai góc đối đỉnh


2. Hai đường thẳng vng góc


* Đường trung trực của đoạn


thẳng


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>30


^


^ ^ ^


)


( ) )


4
_
_O
1 3


2


b


a


c


 


A B


 <sub>x</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


<b>? </b><i>Thế nào là hai đường</i>
<i>thẳng song song</i>?


<b>? </b><i>Dấu hiệu nhận biết hai</i>
<i>đường thẳng song song</i>?


<b>? </b><i>Phát biểu tiên đề Ơclit</i>
<i>về đường thẳng song</i>
<i>song</i>?


<b>? </b> <i>Tính chất của hai</i>
<i>đường thẳng song song</i>?


<i>Vẽ hình minh hoạ</i>?


<b>? </b><i>Hai đường thẳng phân</i>
<i>biệt cùng vng góc với</i>
<i>đường thẳng thứ 3 thì</i>
<i>như thế nào với nhau</i>?


<b>?</b><i> Định lý về hai đường</i>
<i>thẳng phân biệt cùng</i>
<i>song song với đường</i>
<i>thẳng thứ 3</i>?


<b>? </b><i>Định lý về một đường</i>
<i>thẳng vuông góc với một</i>


<i>trong hai đường thẳng</i>
<i>song song?</i>


- Trả lời


- c cắt a, b; A1 = B1


=> a // b


Qua một điểm nằm ngoài
đường thẳng, vẽ được duy nhất
một đường thẳng song song
với đường thẳng cho trước.
- Một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì:
a) Các cặp góc sole trong bằng
nhau


b) Các cặp góc đồng vị bằng
nhau


c) Các cặp góc trong cùng phía
bù nhau


- <i>Song song với nhau.</i>


a  c và b c thì a // b


a // c và b // c thì a // b



a // b ; c a thì c  b


3. Hai đường thẳng song song
a) Dấu hiệu nhận biết.


b) Tiên đề Ơclit về đường
thẳng song song


c) Tính chất


d) Hai đường thẳng cùng
vng góc với một đường
thẳng.


e) Ba đường thẳng song song.


f) Một đường thẳng vng góc
với một trong hai đường thẳng
song song


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>31


^ ^


(
)


b


1


1


A


B
a




M


a
b


(
)


b


3
1


A
a 2 1


B


)


2


3


4
4


c


a


b


a
b
c


c


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học kỹ lý thuyết, học thuộc 10 câu hỏi ôn tập chương
- Làm các bài tập: 57, 58, 59 trang 104 SGK.


45, 46, 47, 48 SBT


<i><b>Tuần 8</b></i> <i><b> Ngày soạn: 04/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 15</b></i> <i><b> Ngày dạy: 05/10/09</b></i>



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vng góc, đường thẳng song song thơng
qua bài tập


- Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ bằng lời.


- Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất các đường thẳng vng góc hoặc song song
để tính tốn hoặc chứng minh.


* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Eke.


* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, eke. Chuẩn bị trước lý thuyết và bài tập ôn tập
chương


<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Thực hiện trong quá trình dạy học bài mới.
<b>3. Bài mới: </b>



<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng làm
bài 56 <Tr 104 SGK>
<b>? </b><i>Đường trung trực của</i>
<i>đoạn thẳng là gì</i>?


<b>?</b><i> Hãy vẽ hình và nêu</i>
<i>cách v</i>ẽ?


- Một HS lên bảng làm
- Trả lời


- Cách vẽ:


+ vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm
+ trên AB lấy điểm M sao cho
AM= 14 mm


+ qua M vẽ đường thẳng d 
AB


+ d là đường trung trực.


<b>1. Bài 56 <Tr 104 SGK></b>


<b>2. Bài 57 <Tr 104 SGK></b>



<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>32
x


x


A B


d


M


1
380


1320
2


2
1
x O
m


a


b
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 57 <Tr 104 SGK></b>
<b>! </b><i>Như hình vẽ, tính số</i>


<i>đo x của góc O.</i>


<b>! </b><i>Gọi tên góc như hình</i>
<i>vẽ.</i>


<b>! </b><i>Vẽ tia</i> Om//a//b


<b>? </b>Có x = AOB <i>quan hệ</i>
<i>thế nào với</i> O1<i>và</i> O2?


<b>? = ? </b><i>vì sao</i>?
<b>? = ? </b><i>vì sao</i>?


<b>?</b><i> Mà</i> = ?
<b>? </b><i>Từ đó</i> =>


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


- Gọi 2 HS lên vẽ hình,
ghi giả thiết, kết luận
<b>?</b><i> Dựa vào hình vẽ, phát</i>
<i>biểu tính chất bằng lời?</i>


* Chốt lại: <i>Khi cho định</i>
<i>lý bằng lời thì ta có thể</i>
<i>vẽ hình, ghi GT – KL.</i>
<i>ngược</i>


AOB = +
- Vẽ hình



- Trả lời


O1 = A1 = 1800(sole trong)


O2 + B2 = 1800 (góc trong cùng


phía)


B2 = 1320 (gt)


=> = 1800<sub> – 132</sub>0


- Vẽ hình, ghi GT, KL, phát
biểu tính chất bằng lời.


- TC1: <i>Hai đường thẳng phân</i>
<i>biệt cùng vuông góc với đường</i>
<i>thẳng thứ 3 thì song song với</i>
<i>nhau.</i>


- TC2: <i>Hai đường thẳng phân</i>
<i>biệt cùng song song với đường</i>
<i>thẳng thứ 3 thì song song với</i>
<i>nhau</i>


- Tiếp thu


giải



-AOB = + (tia Om
nằm giữa tia OA và OB)
Mà O1 = A1 = 1800(sole


trong)


O2 + B2 = 1800 (góc trong


cùng phía)


Mà B2 = 1320 (gt)


=> = 1800<sub> – 132</sub>0<sub> = 48</sub>0


x = AOB = O1 + O2 = 380 +


480


=> x = 860


<b>3. Bài 60 <Tr 104 SGK></b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>33
^
^ ^
O<sub>1</sub>
^
O
2
^


B<sub>2</sub>
^
O<sub>1</sub>
^ <sub>O</sub>
2
^
^
^
^
^
^
^
^ <sub>O</sub>
1
^ <sub>O</sub>
2
^
^ ^
^ ^
^
O<sub>2</sub>
^
^ ^ ^
O<sub>2</sub>
^ <sub>O</sub>
2
^
a <sub>b</sub>
c
KL


GT a b ; b c
a // b


d1
d2
d3


KL


GT d<sub>1</sub> // d<sub>3</sub> ; d<sub>2</sub> d<sub>3</sub>
d<sub>1</sub> // d<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại cách vẽ các đường thẳng vng góc, song song.
- Cách ghi GT – KL của định lý.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa


- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<i><b>Tuần 8</b></i> <i><b> Ngày soạn: 05/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 16</b></i> <i><b> Ngày dạy: 07/10/09</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh


- Biết diễn đạt các tính chất (định lý) qua hình vẽ
- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.


- Biết vận dụng các định lý vào việc tính tốn số đo các góc.


* Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu
làm quen với cách suy luận.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Đề bài, đáp án


* Trò: Thước thẳng, thước đo góc, eke. Ơn tập.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Đề bài:</b>


<b> I. TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm)</b>


Câu 1: Điền vào chỗ trống ( ...) trong các câu sau.( 2đ)


Cho biết a // b và đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B theo hình dưới đây:


a, Aˆ<sub>4</sub>  ...( vì là cặp góc so le trong)


b, Aˆ<sub>3</sub> ...( vì là cặp góc đồng vị) a
c, A +Bˆ<sub>4</sub> ˆ<sub>1</sub>...(vì ...)


d, A = Bˆ1 ˆ3 ( vì ...) b B 4 3
c


Câu 2: Điền dấu “x” vào ơ trống thích hợp trong các câu sau để được kết quả đúng nhất.(
2đ)


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>34
1 2


4
A2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1


Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với
một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với
nhau


2 Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung<sub>điểm của AB</sub>
3 Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc


4


Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c mà


trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì hai góc đồng vị bằng nhau


II. TỰ LUẬN:<b> ( 6 điểm)</b>


Câu1: (3đ) Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, nói cách
vẽ.


Câu 2: (3đ) Trên hình vẽ dưới đây, cho a // b, <sub>A = 30 ,B = 40</sub>ˆ 0 ˆ 0<sub>. Tính số đo góc AOB bằng suy</sub>
luận.



<b> IV. Đáp án và thang điểm:</b>
<b> I. TRẮC NGHIỆM : </b>


Câu 1. Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
a. <i>A</i>ˆ4 <i>B</i>ˆ2


b. <i>A</i>ˆ3 <i>B</i>ˆ3


c.<i>A</i>ˆ4<i>B</i>ˆ11800 (vì hai góc trong cùng phía )
d. vì hai góc so le ngồi


Câu 2. Điền dấu “x” vào ơ trống thích hợp trong các câu sau để được kết quả đúng nhất
(Mỗi


câu đúng được 0.5 điểm)


1 - Đ 2 - S 3 - S 4 - Đ
II. TỰ LUẬN:



Câu 1:


a. Vẽ hình (1.5 đ)
d


M


// // ·


A B
7 cm


b. Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm


- Xác định trung điểm M sao cho AM = MB = 1 3,5
2<i>AB</i> cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Vẽ đường thẳng d đi qua M vng góc với AB


Đường thẳng d chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 2: có<i><sub>A</sub></i>ˆ <sub>30 ,</sub>0 <i><sub>B</sub></i>ˆ <sub>40</sub>0


 


Vẽ Om // a // b.( Kí hiệu góc O1, O2 như hình vẽ) (1đ)


Có <i>AOB O</i>ˆ ˆ1<i>O</i>ˆ2. Mặt khác, ta có: a // Om
=> 0



1


ˆ <sub>ˆ 30</sub>


<i>O</i>  <i>A</i> ( vì <i>O A</i>ˆ ˆ<sub>1</sub>; là hai góc so le trong ) (0,5đ)
Ta lại có: b // Om


=> 0
2


ˆ <sub>ˆ 40</sub>


<i>O</i>  <i>B</i> ( vì <i>O B</i>ˆ ˆ<sub>2</sub>; là hai góc so le trong ) (0,5đ)


=> 0 0 0


1 2


ˆ ˆ ˆ <sub>30</sub> <sub>40</sub> <sub>70</sub>


<i>AOB O</i> <i>O</i>    (1đ)
<b>V. Thống kê điểm :</b>


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
7A2


<b>VI. Nhận xét – rút kinh nghiệm:</b>



<i><b>Tuần 9</b></i> <i><b> Ngày soạn: 08/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 17</b></i> <i><b> Ngày dạy: 09/10/09</b></i>


<b>CHƯƠNG II . TAM GIÁC</b>


<b>§ 1 . TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- HS nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác


- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc trong tam giác.
* Kĩ năng:


- Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với
cách suy luận.


* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bìa cứng, kéo cắt giấy.
* Trị: Thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, giấy A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Vẽ 2 tam giác bất kỳ
<b>? </b><i>Dùng thước đo góc đo 3</i>
<i>góc của mỗi tam giác</i>?


<b>? </b><i>Có nhận xét gì về tổng 3</i>
<i>góc của mỗi tam giác</i>?
- Cho HS thực hành cắt
hình như trong SGK


- Từ cắt và ghép hình có
nhận xét gì về tổng ba góc
trong một tam giác ?


- Từ nhận xét trên, GV giơi
thiệu nội dung định lý.
- Vẽ hình, ghi GT - KL
của định lí.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Hướng dẫn chứng minh
<b>! </b><i>Qua</i> A <i>hãy kẻ</i> xy // AB
<b>?</b><i> Chỉ ra các cặp góc bằng</i>
<i>nhau?</i>



<b>? </b> <i>Tổng</i> <i>ba góc của tam</i>
<i>giác bằng tổng ba góc nào</i>
<i>trên hình và bằng bao</i>
<i>nhiêu?</i>


- Tiến hành đo.


A = ; M =


B = ; N =


C = ; R =


A + B + C = 1800


M + N + P = 1800


- Thực hiện cắt hình như trong
SGK


- Đưa ra nhận xét


A1 = B (sole trong)


A2 = C (sole trong)


BAC+B + C = BAC + A1+A2


= 1800



<b>1. Tổng ba góc của một tam </b>
<b>giác.</b>


* Định lí: <i>Tổng ba góc của</i>
<i>một tam giác bằng 1800</i>.


GT ABC


KL A + B + C = 1800


Chứng minh
Qua A, kẻ xy // BC
=> A1 = B (sole trong)


A2 = C (sole trong)


=>BAC+B + C = BAC +
A1+A2


= 1800


* Lưu ý: (SGK)


<b>4. Củng cố:</b>


- Làm bài tập 1 trang 108 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>37


^


^
^
^


^
^
^


^ ^ ^
^ ^


A


B C


M

N


P


^ ^ ^


B


1 2


A


C


x y


^ ^
^ ^


^ ^ ^ ^ ^


^
^


<i>^</i>


^


^


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK


- Làm các bài tập 2 <Tr 108 SGK>; 1, 2 <Tr 98 SBT>


<i><b>Tuần 9</b></i> <i><b> Ngày soạn: 08/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 18</b></i> <i><b> Ngày dạy: 09/10/09</b></i>


<b>TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



* Kiến thức:


- Nắm được định nghĩa và tính chất về góc trong tam giác vng.
- Định nghĩa và tính chất góc ngồi của tam giác.


* Kĩ năng:


- Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với
cách suy luận.


* Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc êke.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Giới thiệu định nghĩa
tam giác vuông.



- Lưu ý học sinh ký
hiệu góc vng lên hình
vẽ.


- Cho HS làm ?3


<b>? </b> <i>Tổng ba góc trong</i>
<i>một tam giác</i>?


<b>? </b><i>Mà góc </i>A<i> bằng bao</i>
<i>nhiêu độ</i>?


=>KL => Định lý.


- Nhắc lại định nghĩa
hai góc phụ nhau.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Giới thiệu định nghĩa
góc ngồi của tam giác.
- Vẽ hình lên bảng
<b>! </b><i>Góc</i> ACx <i>được gọi là</i>
<i>góc ngoài tại đỉnh</i> C


<i>của tam giác</i> ABC
<b>? </b> <i>Góc</i> ACx <i>có vị trí</i>
<i>như thế nào đối với góc</i>


C <i>của tam giác</i> ABC?


- Cho HS lên bảng vẽ
góc ngồi tại đỉnh B và
đỉnh A


<b>! Các góc A, B, C của</b>
tam giác ABC được gọi
là các góc trong.


<b>? </b><i>Ap dụng các định lý</i>
<i>đã học hãy so sánh</i>


ACx <i>và</i> A + B ?


- Một vài HS đọc lại định
nghĩa.


- Vẽ tam giác vuông ABC
( A = 900<sub>)</sub>


- Làm ?3
- <i>Bằng</i> 1800


=> A + B + C = 1800


Mà A = 900


=> B + C = 1800<sub> – 90</sub>0<sub> = 90</sub>0


- Nhắc lại nội dung định lý.



- Đọc định nghĩa
- Vẽ hình vào vở


<i>- Góc</i> ACx <i>kề bù với góc </i>C


<i>của tam giác </i>ABC


- Lên bảng vẽ góc ngồi tại
đỉnh A và đỉnh B


Vì : A + B + C = 1800


ACx + C = 1800


=> ACx = A + B


<b>2. Ap dụng vào tam giác </b>
<b>vuông</b>


<b>định nghĩa: </b><i>Tam giác vng</i>
<i>là tam giác có một góc vng.</i>


<b>Định lý:</b>


<i>Trong tam giác vng, hai góc</i>
<i>nhọn phụ nhau.</i>


<b>3. Góc ngồi của tam giác</b>
<b>Định nghĩa: </b><i>Góc ngồi của</i>
<i>một tam giác là góc kề bù với</i>


<i>một góc của tam giác ấy</i>.


<b>Nhận xét: Mỗi góc ngồi của</b>
tam giác bằng tổng hai góc
trong khơng kề với nó


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>39
C
A


B
AB; AC: Các cạnh
góc vng.


BC: Cạnh huyền
^


^ ^ ^
^


^ ^


x
A


B


C


^ ^ ^



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>? </b><i>Vậy ta có nhận xét gì</i>?


- Nêu nhận xét


* <i><b>Chú ý</b></i>: <i>Góc ngồi của tam</i>
<i>giác lớn hơn góc trong khơng</i>
<i>kề với nó.</i>


ACx > A; ACx > B
<b>4. Củng cố:</b>


- Làm bài tập 2 trang 108 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trang 108 SGK.


<i><b>Tuần 10</b></i> <i><b> Ngày soạn: /10/09</b></i>


<i><b>Tiết 19</b></i> <i><b> Ngày dạy: /10/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa và các tính chất về góc
ngồi của tam giác.



* Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Rèn kỹ năng suy luận.
* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Định lý về tổng ba góc trong tam giác?


- Định lý về 2 góc nhọn trong tam giác vng?
- Thế nào là góc ngồi của tam giác? Tính chất?
<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


<b>?</b><i> Tìm x trong </i><b>hình 55</b>


<i>như thế nào</i>?


<b>? </b><i>Làm cách nào tìm được</i>



góc I2


<b>? AHI </b><i>là tam giác gì</i>?


<b>? </b><i>Từ đó suy ra điều gì</i>?


<b>?</b><i> Biết được </i>I2<i>, ta tính x</i>


<i>như thế nào</i>?


- Hướng dẫn tương tự
như hình 55


<b>? </b><i>Muốn tìm x phải làm</i>
<i>gì</i>?


- <i>Phải tìm</i> I2.


- <i>Ta có</i> I2 = I1 (<i>đối đỉnh</i>)


Thay vì tìm I2 ta đi tìm I1


- AHI <i>là tam giác vuông</i>.
=> A + I1 = 900 (<i>đl</i>)


=> I1 = 900 – A = 900 – 400 =


500



=> I2 = I1 = 500 (<i>đối đỉnh</i>)


- <i>Ap dụng vào tam giác vuông</i>


BKI


=> x + I2 = 900


=> x = 900<sub> – I</sub>


2 = 900-500 =


400


- <i>Do tam giác</i> NMP <i>vuông tại</i>


M <i>nên</i> M = M1 + x = 900


=> x = 900<sub> – M</sub>
1


- <i>Vậy để tìm </i>x <i>ta đi tìm</i> M1


<i>- Ap dụng vào tam giác vuông</i>


<b>1. Bài 6 <Tr 109 SGK></b>


AHI vuông tại H


=> A + I1 = 900 (<i>đl</i>) mà A =



400


=> I1 = 900 – A = 900 – 400 =


500


=> I2 = I1 = 500 (<i>đối đỉnh</i>)


do BKI vuông tại I:
=> x + I2 = 900


=> x = 900<sub> – I</sub>


2 = 900-500 =


400


Vậy x = 400


MNI vuông tại I
=> M1 + 600 = 900


=> M1 = 900–600 = 300


=> I2 = I1 = 500 (<i>đối đỉnh</i>)


do MNP vuông tại M:
=> x + M1 = 900



=> x = 900<sub> – M</sub>


1 = 900-300 =


600


Vậy x = 600


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>41
Hình 55
^ ^ ^
^ ^
^ ^
^
^
A
I
B
K
H


400 <sub>1</sub>
2


x


N <sub>I</sub> <sub>P</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>? </b><i>Làm cách nào để tìm</i>
<i>được</i> M1?



<b>? </b><i>Vậy x bằng bao nhiêu</i>?
<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Vẽ hình lên bảng


<b>? </b><i>Thế nào là 2 góc phụ</i>
<i>nhau</i>?


<b>? </b><i>Hãy tìm các góc phụ</i>
<i>nhau trong hình vẽ </i>?


MNI.


=> M1 + 600 = 900


=> M1 = 900–600 = 300


x = 900<sub> – M</sub>


1 = 900-300 = 600


- <i>Hai góc phụ nhau là 2 góc có</i>
<i>tổng số đo bằng </i>900


- Trình bầy


<b>2. Bài 7 <Tr 109 SGK></b>


a) Các góc phụ nhau:


A1 và B ; B2 và C


A1 và A2 ; B và C


b) Các góc nhọn bằng nhau:
A1 = C (<i>cùng phụ với</i> A2)


A2 = B (<i>cùng phụ với</i> A1)


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Xem lại các bài tập đã sửa


- Làm bài tập 8, 9 trang 109 SGK.


<i><b>Tuần 10</b></i> <i><b> Ngày soạn: /10/09</b></i>


<i><b>Tiết 20</b></i> <i><b> Ngày dạy: /10/09</b></i>


<b>§ 1. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>42


B <sub>H</sub> <sub>C</sub>


A


1 2



^ ^ ^
^ ^ ^
^


^


^
^
^


^


^


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.


- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau.


* Kĩ năng:


- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc.


<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Lồng trong dạy học bài mới.
<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Cho hai tam giác ABC
và A’B’C’, yêu cầu 2 HS
lên đo các cạnh và các
góc của hai tam giác.
<b>? </b><i>Nhận xét các cạnh và</i>
<i>các góc của hai tam</i>
<i>giác</i>?


- Giới thiệu các đỉnh
tương ứng, các góc tương
ứng.


- Giới thiệu định nghĩa
hai tam giác bằng nhau.
- Cho một vài HS nhắc
lại định nghĩa.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>



- Nêu chú ý trong ký
<b>hiệu:</b>


<i>Khi ký hiệu sự bằng nhau</i>
<i>của hai tam giác, các</i>
<i>chữ cái chỉ tên các đỉnh</i>
<i>tương ứng phải viết theo</i>
<i>cùng một thứ tự.</i>


- Cho HS làm ?2


<b>? </b><i>Muốn biết hai tam giác</i>
<i>có bằng nhau hay khơng</i>


- Dùng thước đo độ và thước
thẳng để đo.


AB=A’B’; AC = A’C’; BC =
B’C’


A = A’ ; B = B’ ; C = C’
- Theo dõi, tiếp thu
- Theo dõi, tiếp thu
- Đọc định nghĩa


- Nêu các ký hiệu


- Làm ?2



- <i>Các góc tương ứng bằnh</i>
<i>nhau và các cạnh tương ứng</i>
<i>bằnh nhau</i>.


- <i>Chưa, cần phải chứng minh</i>


<b>1. Định nghĩa</b>


ABC và A’B’C’ có:


AB=A’B’; AC = A’C’; BC =
B’C’


A = A’ ; B = B’ ; C = C’


=> Hai tam giác ABC và
A’B’C’ bằng nhau.


<b>Định nghĩa: </b> <i>Hai tam giác</i>
<i>bằng nhau là hai tam giác có</i>
<i>các cạnh tương ứng bằng</i>
<i>nhau, các góc tương ứng bằng</i>
<i>nhau</i>.


<b>2. Kí hiệu</b>


ABC = A’B’C’ nếu:
AB=A’B’; AC=A’C’;
BC=B’C’



A = A’ ; B = B’ ; C = C’
<b>?2</b>


b)


- Đỉnh tương ứng với đỉnh A
là đỉnh M.


- Góc tương ứng với góc N là
<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>43


A


B <sub>C</sub>


A’
B’
C’


^ ^ ^ ^ ^ ^
^ ^ ^ ^


^ ^


^ ^ ^ ^
^ ^


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>ta phải xét các điều kiện</i>
<i>nào?</i>



<b>? </b> <i>Nhìn vào hình vẽ và</i>
<i>căn cứ vào các ký hiệu</i>
<i>bằng nhau thì hai tam</i>
<i>giác ABC và MNP đã</i>
<i>bằng nhau chưa</i>?


<b>! </b><i>Hãy chứng minh </i>C = P
- Cho 1 HS lên bảng làm câu
c.


- Cho HS làm ?3


Cho ABC = DEF
(hv)


<b>? </b><i>Làm thế nào tìm được</i>
<i>số đo của</i> góc D <i>và độ</i>
<i>dài cạnh </i>BC?


C = P
Ta có:


C = 1800 <sub>– (A + B)</sub>


P = 1800 <sub>– (M + N)</sub>


Mà : A = M và B = N
=> C = P


- Một HS lên bảng làm câu c


- Làm ?3


Vì ABC = DEF
nên D = A; BC = EF = 3


-<i>Vậy để tìm được góc </i>D<i> ta đi</i>
<i>tìm góc</i> A.


ta có : A = 1800<sub> – (B + C)</sub>


= 1800<sub> – (70</sub>0<sub> + 50</sub>0<sub>)</sub>


= 600


Vậy : D = A


góc B.


- Cạnh tương ứng với cạnh AC
là cạnh MP.


<b>?3</b>


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.


- Chú ý lần nữa cho HS trong cách viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài 10 <Tr 111 SGK>



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK


- Làm các bài tập 11, 12, 13, 14 trang 112 SGK.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>44
^


^ ^


^


^ ^
^ ^
^ ^ ^ ^
^ ^


^ ^


^ ^
^


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tuần 11</b></i> <i><b> Ngày soạn: 22/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 21</b></i> <i><b> Ngày dạy: 23/10/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



* Kiến thức:


- Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của
hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.


- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau.


- Từ hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
* Kĩ năng:


- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác
bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau.


* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>2. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>
<b>? </b>


<i>có thể suy ra những cặp</i>
<i>góc, cặp cạnh tương ứng</i>
<i>bằng nhau nào</i>?


<b>? </b><i>Mà tam giác ABC đã</i>
<i>cho biết những yếu tố</i>
<i>nào</i>?


<b>! </b><i>Từ đó suy ra những yếu</i>
<i>tố biết được trong tam</i>
<i>giác</i> HIK.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


AB = HI ; BC = IK ; AC =
HK;


; ;
- Trả lời


<b>1. Bài 12 <Tr 112 SGK></b>


ABC = HIK


=> AB = HI ; BC = IK



(<i>Theo định nghĩa hai tam giác</i>
<i>bằng nhau</i>)




AB=2cm ; BC=4 cm ;
=> HI=2cm; IK=4cm;
<b>2. Bài 13 <Tr 112 SGK></b>
ABC = DEF


=> PABC = PDEF =


AB+BC+AC


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>45
B = I


^ ^


B = 400
^


I = 400


^


A = H


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>? </b><i>Công thức tính chu vi</i>
<i>của tam giác</i>?



<b>? </b> <i>Hai tam giác bằng</i>
<i>nhau thì có chu vi như</i>
<i>thế nào với nhau? Tại</i>
<i>sao</i>?


- Ký hiệu chu vi là P.
<b>! </b>AB <i>và</i> BC <i>đã biết, vấn</i>
<i>đề còn lại là phải tìm</i>


AC.


=> Kết luận


- Hướng dẫn cho HS làm
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


<b>Bài 14 <Tr 112 SGK></b>
<b>? </b><i>Muốn viết được ký hiệu</i>
<i>bằng nhau của hai tam</i>
<i>giác thì phải biết điều gì</i>?
<b>? </b><i>Từ</i> B = K <i>ta suy ra</i>
<i>điều gì</i>?


<b>? </b><i>Biết</i> AB = KI <i>suy ra</i>
<i>điều gì</i>?


<b>? </b><i>Suy ra cặp đỉnh tương</i>
<i>ứng cịn lại là gì?</i>



<b>?</b><i> Suy ra kí hiệu?</i>


- <i>Chu vi tam giác bằng tổng độ</i>
<i>dài ba cạnh của tam giác</i>.
- <i>Hai tam giác bằng nhau thì</i>
<i>có chu vi bằng nhau vì các cặp</i>
<i>cạnh tương ứng của chúng</i>
<i>bằng nhau</i>.


Ta có :


PABC = PDEF =


AB+BC+AC


Vì : ABC = DEF


=> AC = DF = 5cm
- Tiếp thu


- <i>Biết được các đỉnh tương</i>
<i>ứng và các góc tương ứng</i>.
- <i>Suy ra </i>B<i> và </i>K <i>là hai đỉnh</i>
<i>tương ứng.</i>


<i>- Vì</i> B <i>và</i> K <i>là hai đỉnh tương</i>
<i>ứng nên tư</i> AB = KI <i>tức là</i> AB
= IK.


<i>Suy ra</i> A và I <i>là hai đỉnh</i>


<i>tương ứng</i>.


- <i>Đỉnh</i> C <i>và</i> H.


- Lên bảng viết kí hiệu về sự
bằng nhau của hai tam giác
này.


<b>mà :</b>


AB = DE = 4 cm
BC = EF = 6 cm
AC = DF = 5 cm


(<i>Theo định nghĩa hai tam giác</i>
<i>bằng nhau</i>)


=> PABC = PDEF =


AB+BC+AC = 4+5+6 = 15
cm


<b>3. Bài 14 <Tr 112 SGK></b>
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác
ABC (khơng có hai góc nào bằng
nhau, khơng có hai cạnh nào bằng
nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H,
I, K. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của
hai tam giác đố biết rằng: AB = KI , B
= K



Trả lời : ABC = IKH


<b>4. Củng cố:</b>


- Chú ý lại lần nữa cho HS trong cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.


- Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải chính xác.
- Xem lại các bài tập đã chữa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tuần 11</b></i> <i><b> Ngày soạn: 04/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 22</b></i> <i><b> Ngày dạy: 06/11/09</b></i>


<b>§ 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC</b>
<b>CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
* Kiến thức:


- Nắm được tính chât về trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.


- Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh - để chứng minh hai tam giác bằng
nhau.



* Kĩ năng:


- Rèn luyện khả năng nhận dạng, nhận xét, kĩ năng chứng minh.
* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?


- Cho ABC = HIK; Chỉ ra các cặp góc, cặp cạnh bằng nhau?


<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Hướng dẫn HS cách
vẽ như trong SGK.
- Vẽ <i>đoạn thẳng BC =</i>
<i>4cm</i>



<b>1. Vẽ tam giác biết ba cạnh</b>
Bài toán: Vẽ tam giác ABC,
biết


AB=2 cm, BC=4 cm, AC=3
cm.


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>47


B C


B C


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>- Trên cùng một nửa</i>
<i>mặt phẳng bờ BC, vẽ</i>
<i>cung trịn BC bán kính</i>
<i>2cm và cung trịn tâm C</i>
<i>bán kính 3cm.</i>


<i>- Hai cung trịn trên cắt</i>
<i>nhau tại A.</i>


<i>- Vẽ các đoạn thẳng</i>
<i>AB, AC ta được tam</i>
<i>giác ABC.</i>


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Cho HS làm ?1


- Hướng dẫn học sinh
vẽ tương tự như cách vẽ
tam giác ABC.


<b>? </b> <i>Đo và so sánh các</i>
<i>góc của</i> ABC <i>và</i>
A’B’C’?


<b>! </b><i>Ta thừa nhận tính chất</i>
<i>sau.</i>


- Cho HS làm ?2


<b>? </b><i>Làm cách nào để tìm</i>
<i>được góc</i> B?


<b>? </b><i>Xét hai tam giác nào</i>?
<b>? </b><i>Theo hình vẽ thì hai</i>
<i>tam giác này có những</i>
<i>yếu tố nào bằng nhau</i>?


- Làm ?1


- Lên bảng vẽ theo cách vẽ đã
làm ở tam giác ABC.


- Tiến hành đo, kết luận.
A = A’ ; B = B’ ; C = C’



- Làm ?2


- <i>Xét hai tam giác bằng nhau.</i>


- Xét ACD và BCD có:


AC = BC
AD = BD


CD : Cạnh chung
=> ACD = BCD (c.c.c)


=> B = A = 1200


<b>2. Trường hợp bằng nhau </b>
<b>c-c-c</b>


<b>Tính chất: </b><i>Nếu ba cạnh của</i>
<i>tam giác này bằng ba cạnh</i>
<i>của tam giác kia thì hai tam</i>
<i>giác đó bằng nhau.</i>


Nếu ABC và A’B’C’ có:


AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’


Thì ABC = A’B’C’



<b>?2</b>


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh
- Tính chất bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Làm bài tập 16 trang 114 SGK.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK


- Làm các bài tập 15, 17, 18, 19 20 trang 114 + 115 SGK.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>48
B


A


C
2


4
3


B’


A’



C’
2


4
3


^ ^ ^ ^ ^ ^


A


C


B


D


1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Tuần 12</b></i> <i><b> Ngày soạn: 05/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 23</b></i> <i><b> Ngày dạy: 06/11/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP 1 </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Khắc sâu kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.



- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau qua việc xét hai tam giác
bằng nhau.


* Kĩ năng:


- Rèn luyện khả năng nhận dạng, nhận xét, kĩ năng chứng minh. Rèn kỹ năng vẽ hình,
cách vẽ tia phân giác của một góc.


* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.


<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phát biểu tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
- Làm bài tập 17 Tr 114 SGK


<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


AMB và ANB có



MA=MB, NA=NB. cmr
AMN = BMN


1) Ghi giả thiết và kết
luận của bài toán.


<b>? </b><i>Sắp xếp 4 câu một cách</i>
<i>hợp lý</i>?


<b>? </b><i>Để chứng minh hai góc</i>
<i>bằng nhau ta làm gì</i>?
<b>? </b><i>Trên hình vẽ có hai tam</i>
<i>giác nào bằng nhau? Vì</i>
<i>sao</i>?


<b>? </b><i>Từ đó đưa ra cách sắp</i>
<i>xếp</i>?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Cho HS ghi giả thiết và
kết luận.


<b>? </b> <i>Để cm </i>ADE<i> =</i>
BDE<i> căn cứ trên hình</i>
<i>vẽ, cần chỉ ra những điều</i>
<i>gì?</i>


<b>? </b> <i>Hai tam giác này có</i>


<i>những yếu tố nào bằng</i>
<i>nhau</i>?


<b>? </b> <i>Hai tam giác này có</i>
<i>cạnh nào chung hay</i>
<i>không?</i>


<b>! </b> <i>Suy ra </i>ADE =
BDE


<i>suy ra kết quả câu b.</i>
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


- Hướng dẫn HS cách vẽ
tương tự như trong SGK.


<b>? </b><i>Để chứng minh được </i>


OC<i> là tia phân giác của </i>
<i>góc </i>xOy<i> ta cần phải </i>


- Viết giả thiết kết luận của bài
toán.


AMB và ANB


MA = MB
NA = NB
AMN = BMN



<i>- Xét hai tam giác bằng nhau.</i>


Sắp xếp d; b; a; c
AD = BD
EA = EB


a) ADE = BDE


b) DAE = DBE


- <i>Căn cứ vào kí hiệu, chỉ ra</i>
<i>các yếu tố bằng nhau của hai</i>
<i>tam giác. </i>


- <i>Các cạnh có kí hiệu giống</i>
<i>nhau là bằng nhau.</i>


- ADE <i>và </i>BDE <i>có </i>DE <i>là</i>
<i>cạnh chung.</i>


- <i>Hai tam giác bằng nhau thì</i>
<i>hai góc tương ứng bằng nhau.</i>


=> Xét hai tam giác bằng nhau.


<b>1. Bài 18 <Tr 114 SGK></b>


<b>2. Bài 19 <Tr 114 SGK></b>


a) Xét ADE và BDE có:



AD = BD (giả thiết)
AE = BE (giả thiết)
DE : cạnh chung
=> ADE = BDE (c.c.c)


b) Theo kết quả chứng minh
câu a


ta có : ADE = BDE


=> DAE = DBE


<b>3. Bài 20 <Tr 115 SGK></b>
chứng minh
-Xét OAC và OBC có:


OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC : cạnh chung


=> OAC = OBC (c.c.c)


=>


=> OC là tia phân giác của
xOy


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>50
^


^ ^
^
^ ^
KL
KL
GT


O1 = O2


A
^ ^
x
C
B
D
GT


A B


E
y
O
^
2
^
^
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Xem lại các bài tập đã chữa.



- Làm các bài tập 21, 22, 23 trang 116 SGK.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 12</b></i> <i><b> Ngày soạn: 05/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 24</b></i> <i><b> Ngày dạy: 06/11/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


- Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp c.c.c).
- Dùng thước thẳng và compa vẽ được một góc bằng góc cho trước.


* Kĩ năng:


- Rèn luyện khả năng nhận dạng, nhận xét, kĩ năng chứng minh. Rèn kỹ năng vẽ hình,
cách vẽ tia phân giác của một góc.


* Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3 Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>
- Đưa bài toán 32 .
<Tr 102> sách bài tập.


<i><b>Cho </b></i><i><b>ABC có AB = AC.</b></i>


<i><b>gọi là trung điểm của BC.</b></i>


<i><b>Chứng minh AM </b></i><i><b> BC</b></i>


- Hướng dẫn HS vẽ hình.
<b>? </b> <i>Để chứng minh AM </i>
<i>BC ta phải chứng minh</i>
<i>điều gì?</i>


<b>? </b> <i>Làm sao chứng minh</i>
<i>được </i>AMB<i> = 900<sub>? </sub></i>


<b>? </b><i>Làm sao để chứng minh</i>
<i>hai góc</i> AMB <i>và</i> AMC


<i>bằng nhau</i>?


- Cho HS chứng minh :



ABM = ACM


<b>? </b> <i>Hai tam giác trên có</i>
<i>những yếu tố nào bằng</i>
<i>nhau</i>?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Đưa bài tập 22 Tr 102 và
nêu rõ các thao tác vẽ.
- <i>Cho góc xOy, vẽ góc</i>
<i>AED bằng góc xOy</i>


+ <i>Vẽ góc </i>xOy <i>và tia</i> Am
+ <i>Vẽ cung tròn</i> (O;r) <i>cắt</i>


Ox <i>và</i> Oy <i>lần lượt tại</i> B <i>và</i>


C.


<b>! </b> <i>Dựng tam giác chứng</i>
<i>góc</i> EAD <i>bằng với</i>BOC.


<b>? </b><i>Vì sao</i> EAD = xOy?


- Lên bảng vẽ hình và ghi giả
thuyết, kết luân.


<i>- Chứng minh </i>AMB = 900



- <i>Ta có</i>: AMB + AMC =
1800<sub> (</sub><i><sub>kề bù)</sub></i>


<i>Nên cần chứng minh </i>AMB =
AMC


- <i>Chứng minh</i> ABM =
ACM


ABM và ACM có:


AB = AC (<i>giả thuyết</i>)
BM = MC (<i>giả thuyết</i>)
AM : Cạnh chung.


=> ABM = ACM (c.c.c)


- Lên dựng EAD =
BOC.


+ <i>Vẽ tia </i>An


<i>+ Vẽ cung tròn</i> (A;r) <i>cắt An</i>
<i>tai D.</i>


+ <i>Vẽ cung tròn</i> (D;BC)
(A;r) (D;BC) = {E}


=> EAD là tam giác cần



dựng.


Chứng minh : EAD = xOy


<b>1. Bài 32 <Tr 102> SBT</b>


<i><b>- Chứng </b></i>
minh-Xét ABM và ACM có


AB = AC (<i>giả thuyết</i>)
BM = MC (<i>giả thuyết</i>)
AM : Cạnh chung.


=> ABM = ACM (c.c.c)


=> AMB = AMC (2 góc tương
ứng)


Mà AMB + AMC = 1800<sub> (kề bù)</sub>


=> AMB = 1800<sub>:2 = 90</sub>0


hay AM  BC (đpcm)


<b>2. Bài 3 <Tr 102> SGK: Vẽ một</b>
góc bằng một góc cho trước.


Xét BOC và EAD có:



OB = AE = r
OC = AD = r


BC = ED (Theo cách dựng điểm
E)


=> BOC = EAD (hai góc tương
ứng)


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>52
GT ABC ; AB = AC


M: Trung điểm của BC
KL AM  BC


^ ^
^ ^
^
^
<i>^</i>
^ ^
^
^
O
E
y
B


C <sub>A </sub> <sub>D </sub>
r



r


r
r


x m


n


^ ^
^ ^


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nắm chắc trường hợp bằng nhau (c.c.c)
- Nhắc lại cách vẽ góc bằng góc cho trước
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng góc cho trước.
- Làm các bài tập 23 trang 116 SGK.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Câu 1 : Cho </b>ABC = DEF, biết A = 500; E = 750. Tính các góc cịn lại của mỗi tam giác.


<b>Câu 2: Cho hình vẽ, chứng minh ADC = BCD</b>


<i><b>Tuần 12</b></i> <i><b> Ngày soạn: 12/11/09</b></i>



<i><b>Tiết 25</b></i> <i><b> Ngày dạy: 13/11/09</b></i>


<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH GÓC CẠNH (c </b>
<b>-g - c)</b>


<i><b>GV: Lê Thị Thảo Năm học: 2010 - 2011</b></i>53


A B


C

D


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Biết cách
vẽ


một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.


* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c để chứng
minh hai tam giác bằng nhau, suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng
nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài
tốn hình.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
* Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.



<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bài cũ (5 ph).
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
Câu hỏi:


+Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy =
60o<sub>.</sub>


+Vẽ A  Bx; C  By sao cho AB = 3cm, BC =


4cm. Nối AC.


-GV qui ước 1cm ứng với 1dm trên bảng.
-Nhận xét cho điểm.


Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh và góc xen


giữa. Tiết này chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và
góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác
bằng nhau.


-Cho ghi đầu bài.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-Cả lớp vẽ hình vào vở.



-1 HS lên bảng kiểm tra.
x
A
3cm
60o


B 4cm C
y


-Lắng nghe GV đặt vấn đề.
-Ghi đầu bài.


<b>3 Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (10 ph)</b>
<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ


ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm,


gócB = 70o<sub>.</sub>


-Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa
nêu cách vẽ.


-Ycầu HS theo dõi và n xét.
-Yêu cầu HS khác nêu lại.



<b>HĐ của Học sinh</b>


-1 HS lên bảng vẽ ABC theo


yêu cầu và nêu cách vẽ.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Ghi cách vẽ vào vở.
-Cả lớp tập vẽ vào vở.


<b>Ghi bảng</b>
1. Vẽ tam giác biết hai
cạnh và góc xen giữa:
Bài tốn: x


A
2cm


70o<sub> </sub>


y


B 3cm C
-Mở rộng bài toán: Yêu cầu a)vẽ


tiếp A’B’C’ sao cho : góc B’ =


góc B; A’B’ = AB; B’C’ = BC.
b)So sánh độ dài AC và A’C’; Â và
Â’; <b>Ĉ</b> và<b> Ĉ</b>’ qua đo bằng dụng cụ.



-Cả lớp vẽ vào vở thêm


A’B’C’ có góc B’ = góc B;


A’B’ = AB; B’C’ = BC.
-So sánh:


?1:


Vẽ thêm: x
A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

ABC và A’B’C’.


-Qua bài tốn trên, em có nhận xét
gì về hai tam giác có hai cạnh vè
góc xen giữa bằng nhau từng đôi
một?


ABC = A’B’C’ (c.c.c)


-Nhận xét: Nếu hai cạnh và
góc xen giữa của tam giác này
bằng hai cạnh và góc xen giữa
của tam giác kia thì hai tam
giác đó bằng nhau.


y



B’ C’


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh (10 ph)
- Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất


cơ bản sau ( đưa lên bảng phụ)
- Hỏi: ABC = A’B’C’ khi nào?


- Có thể thay đổi cạnh góc bằng
nhau khác có được khơng?


- u cầu làm ?2 Hai tam giác trên
hình 80 có bằng nhau hay không?


- HS nhắc lại trường hợp
bằng nhau của hai tam giác
cạnh-góc-cạnh.


-Có thể thay đổi:
-Trả lời ?2:


2.Trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh:


ABC và A’B’C’ có:


AB = A’B’; AC = A’C’;
 = Â’.Thì


ABC = A’B’C’ (c.g.c)



*?2: ABC = ADC


(c.g.c)


vì BC = DC (gt)


Góc BCA = Góc DCA
(gt)


AC cạnh chung
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hệ quả (6 ph).


- GV giải thích từ hệ quả là gì.
- Yêu cầu nhìn hình 81 cho biết tại
sao tam giác vuông ABC bằng tam
giác vuông DEF ?


- Từ bàI toán trên hãy phát biểu
trường hợp bằng nhau c-g-c áp
dụng vào tam giác vng.


- Tính chất đó là hệ quả của trường
hợp bằng nhau c.g.c


-Xem hình 81.


-1 HS nêu lí do hai tam giác
bằng nhau.



-Phát biểu: Nếu hai cạnh góc
vng của tam giác vng
này bằng hai cạnh góc vng
của tam giác vng kia thì hai
tam giác vng đó bằng nhau.


3.Hệ quả: SGK
H 81:


ABC và DEF có:


AB = DE (gt)
 = D = 1v
AC = DF (gt)


ABC = DEF (c.g.c)


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Củng cố (12 ph).
-Yêu cầu làm BT 25/118 SGK
-Mỗi hình gọi 1 HS trả lời.
-Yêu cầu làm BT 26/118 SGK.
Đưa bài toán lên bảng


-Yêu cầu nhìn hình 85 SGK và GT, KL.
-Yêu cầu đọc và sửa lại thứ tự câu trả lời.
ABC


GT MB = MC
MA = ME
KL AB // CE



Cho biết lưu ý trang 119 SGK khi ghi giả
thiết.


-Yêu cầu phát biểu lại trường hợp bằng


-Làm BT 25/118 SGK:
-Trả lời:


+Hình 82: ABD = AED


+Hình 83: GIK = KHG


+Hình 84: Khơng có cặp tam giác nào bằng nhau.
-BT 26/118 SGK:


+Đọc đầu bài


+Xem hình vẽ và phần ghi GT, KL.
+Sắp xếp lại các câu trả lời: làm miệng
AMB và EMC có:


MB = MC (gt)


Góc AMB = góc EMC (đối đỉnh)
MA = ME (gt)


Do đó AMB = EMC (c.g.c)


 góc MAB = góc MEC (góc tương ứng)


 AB // CE (góc so le trong bằng nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác.
<b>4.Hướng dẫn về nhà: (2 ph).</b>


- Tập vẽ: Vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và compa vẽ một tam
giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c-g-c.


- BTVN: 24, 26 27, 28/118,119 SGK; BT 36, 37, 38/102 SBT
- Thuộc, hiểu kỹ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.c.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 13</b></i> <i><b> Ngày soạn: 12/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 26</b></i> <i><b> Ngày dạy: 13/11/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>* Kiến thức : </i>


- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.


<i>* Kỹ năng :</i>


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.


<i>* Thái độ :</i> tập trung học bài, u thích bộ mơn
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b> * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ</b>
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i><b>Hoạt động 1:</b></i> (9 ph).
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
Câu 1:


+Phát biểu trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh.


+ Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b


Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các
hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo
trường hợp cạnh-góc-cạnh.


-Câu 2:


+Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau
c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.


+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.
-Cho nhận xét và cho điểm.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
HS 1 :



+Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+Chữa BT 27:


Hình 86: Để ABC = ADC (c.g.c) cần thêm


góc BAC = góc DAC.


Hình 87: Để AMB = EMC (c.g.c)


Cần thêm MA = ME
-HS 2:


+Phát biểu hệ quả trang 118 SGK.
+Chữa BT 27c/119 SGK:


Để ACB = BDA cần thêm điều kiện AC =


BD.


-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của
bạn.


3. Bài mới: <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập bài tập cho hình sẵn. (7 ph).


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Yêu câu làm BT 28/120
SGK:


Trên hình 89 có các tam giác
nào bằng nhau ?



-Hỏi : Muốn có hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp
c.g.c cần phải có điều kiện
gì?


Trên hình thấy khả năng có
thể có hai tam giác nào có đủ
các điều kiện trên ? Cần tính
thêm gì?


-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ trong 1 phút.
-Trả lời:


+Hai tam giác phải có 1 góc
xen giữa hai cạnh bằng nhau
từg đơi một.


+Có khả năng ABC = KDE


nhưng thiếu điều kiện góc xen
giữa bằng nhau.


-HS cần tính góc D trong tam
giác DHE.


I.Luyện tập:


1.BT 28/120 SGK:



DKE có góc K = 80o ; góc E =


40o<sub>.</sub>


mà D + K +E = 180o<sub> (định lý</sub>


tổng ba góc)  D = 60o.
ABC = KDE (c.g.c)


vì có AB = KD (gt)
góc B = góc D = 60o


BC = DE (gt).


Còn tam giác NMP khơng bằng
hai tam giác cịn lại.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Bài tập phải vẽ hình: (20 ph).
-Yêu làm BT 29/120 SGK.


-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
theo hướng dẫn SGK.


-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và
ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi:


+Quan sát hình vẽ em hãy
cho biết ABC và ADE có



đặc điểm gì ?


+Hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp nào?
-Yêu cầu HS chứng minh


-Cả lớp vẽ hình và ghi GT,
KL theo BT 20/115 SGK.
-2 HS lên bảng thực hiện vẽ
theo hướng dẫn ghi GT, KL.
xÂy


B  Ax ; D  Ay


GT AB = AD


E  Bx ; C  Dy


KL ABC = ADE


-HS chứng minh


-HS tự làm BT 29 vào vở.


II.Bài tập phải vẽ hình
2.BT 29/120 SGK: x
E
B



A


D


C


Y
Giải:


Xét ABC và ADE có:


AB = AD (gt)
 chung
AD = AB (gt)


DC = BE (gt)  AC = AE
ABC = ADE (c.g.c)


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Trò chơi: (7 ph).


-Yêu cầu cho ví dụ về 3 cặp tam giác (trong đó
có 1 cặp tam giác vng). Hãy viết điều kiện
để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo
trường hợp c.g.c


-Yêu cầu thực hiện dưới dạng trị chơi tiếp
sức.


-Luật chơI: Mỗi đội có 6 HS, mỗi đội có 1
viên phấn thời gian chơI khơng quá 3 phút.


HS 1 lên bảng viết tên 2 tam giác, rồi chuyền
bút cho HS thứ 2 lên viết ra điều kiện để 2 tam
giác này bằng nhau theo trường hợp c.g.c. Cứ
thể tiếp tục cho đến HS 6 đội nào viết nhanh


-Hai đội lên bảng tham gia trò chơI
-VD:


HS 1 viết: ABC và A’B’C’


HS 2 ghi: AB = A’B’
 = ’
AC = A’C’


HS 2 ghi: MNP ( góc M = 1v)


và EFG ( góc E = 1v)


HS 4 ghi: MN = EF
MP = EG


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

và đúng thì đội đó thắng cuộc. -Các HS khác theo dõi cổ vũ.


<b>4. Dặn dò: (2 ph).</b>


- Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
- BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT



- Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
<b>IV. Rút kinh nghiệm: </b>


Tuần 13 Ngày soạn : ………


Ngày dạy : ………..
<i><b>Tiết 25</b></i><b> Trường hợp bằng nhau thứ hai</b>


của tam giác cạnh-góc-canh (c.g.c)
A.MỤC TIÊU:


<i><b>Kiến thức : </b></i>


<i><b> </b></i>+ HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
+ Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
<i><b>Kỹ năng :</b></i>


+Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c để chứng minh
hai tam giác bằng nhau, suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng
nhau.


+Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài
tốn hình.


<i><b>Thái độ : </b></i>u thích học tốn và tập trung học bài, ghi chép bài đầy đủ
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Thước thẳng, compa, thước đo góc.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> KIỂM TRA (5 ph).


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Câu hỏi:


+Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ
góc xBy = 60o<sub>.</sub>


+Vẽ A  Bx; C  By sao cho AB =


3cm, BC = 4cm. Nối AC.


-GV qui ước 1cm ứng với 1dm trên
bảng.


-Nhận xét cho điểm.


Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh và


góc xen giữa. Tiết này chúng ta biết chỉ
cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng
nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
-Cho ghi đầu bài.


-Cả lớp vẽ hình vào vở.
-1 HS lên bảng kiểm tra.
x
A
3cm
60o



B 4cm C
y


-Lắng nghe GV đặt vấn đề.
-Ghi đầu bài.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA (10 ph)


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Yêu cầu làm bài toán
SGK: Vẽ ABC biết AB


= 2cm, BC = 3cm, gócB =
70o<sub>.</sub>


-Yêu cầu 1 HS lên bảng
vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
-Ycầu HS theo dõi và n
xét.


-Yêu cầu HS khác nêu lại.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-1 HS lên bảng vẽ ABC


theo yêu cầu và nêu cách
vẽ.


-Cả lớp theo dõi, nhận


xét.


-Ghi cách vẽ vào vở.
-Cả lớp tập vẽ vào vở.


<b>Ghi bảng</b>
1. Vẽ tam giác biết hai
cạnh và góc xen giữa:
Bài tốn: x


A
2cm


70o<sub> </sub>


y


B 3cm C
-Mở rộng bài toán: Yêu


cầu a)vẽ tiếp A’B’C’ sao


cho : góc B’ = góc B;
A’B’ = AB; B’C’ = BC.
b)So sánh độ dài AC và
A’C’; Â và Â’; <b>Ĉ</b> và<b> Ĉ</b>’
qua đo bằng dụng cụ.
-Hãy nhận xét về hai tam
giác ABC và A’B’C’.



-Qua bài tốn trên, em có
nhận xét gì về hai tam
giác có hai cạnh vè góc
xen giữa bằng nhau từng
đôi một?


-Cả lớp vẽ vào vở thêm


A’B’C’ có góc B’ = góc


B; A’B’ = AB; B’C’ =
BC.


-So sánh:


AC = A’C’;Â = Â’; <b>Ĉ</b> =


<b>Ĉ</b>’


ABC = A’B’C’ (c.c.c)


-Nhận xét: Nếu hai cạnh
và góc xen giữa của tam
giác này bằng hai cạnh và
góc xen giữa của tam giác
kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.


?1:



Vẽ thêm: x
A’



y


B’ C’


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-GĨC-CẠNH (10 ph)


-Nói: Chúng ta thừa nhận
tính chất cơ bản sau ( đưa
lên bảng phụ)


-Hỏi: ABC = A’B’C’


khi nào?


-HS nhắc lại trường hợp
bằng nhau của hai tam
giác cạnh-góc-cạnh.


2.Trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh:


ABC và A’B’C’ có:


AB = A’B’; AC = A’C’;
 = Â’.Thì



ABC = A’B’C’ (c.g.c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Có thể thay đổi cạnh góc
bằng nhau khác có được
khơng?


-u cầu làm ?2 Hai tam
giác trên hình 80 có bằng
nhau hay khơng?


-Có thể thay đổi:
-Trả lời ?2:


*?2:


ABC = ADC (c.g.c)


vì BC = DC (gt)


Góc BCA = Góc DCA
(gt)


AC cạnh chung
<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> HỆ QUẢ (6 ph).


-GV giải thích từ hệ quả
là gì.


-Yêu cầu nhìn hình 81


cho biết tại sao tam giác
vuông ABC bằng tam
giác vuông DEF ?


-Từ bàI toán trên hãy phát
biểu trường hợp bằng
nhau c-g-c áp dụng vào
tam giác vng.


-Tính chất đó là hệ quả
của trường hợp bằng nhau
c.g.c


-Xem hình 81.


-1 HS nêu lí do hai tam
giác bằng nhau.


-Phát biểu: Nếu hai cạnh
góc vng của tam giác
vng này bằng hai cạnh
góc vng của tam giác
vng kia thì hai tam giác
vng đó bằng nhau.


3.Hệ quả: SGK
H 81:


ABC và DEF có:



AB = DE (gt)
 = D = 1v
AC = DF (gt)


ABC = DEF (c.g.c)


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i> LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 ph).
-Yêu cầu làm BT 25/118 SGK


-Mỗi hình gọi 1 HS trả lời.
-Yêu cầu làm BT 26/118 SGK.
Đưa bài tốn lên bảng


-u cầu nhìn hình 85 SGK và GT, KL.
-Yêu cầu đọc và sửa lại thứ tự câu trả
lời.


ABC


GT MB = MC
MA = ME
KL AB // CE


Cho biết lưu ý trang 119 SGK khi ghi
giả thiết.


-Yêu cầu phát biểu lại trường hợp bằng
nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác.


-Làm BT 25/118 SGK:


-Trả lời:


+Hình 82: ABD = AED


+Hình 83: GIK = KHG


+Hình 84: Khơng có cặp tam giác nào
bằng nhau.


-BT 26/118 SGK:
+Đọc đầu bài


+Xem hình vẽ và phần ghi GT, KL.
+Sắp xếp lại các câu trả lời: làm miệng
AMB và EMC có:


MB = MC (gt)


Góc AMB = góc EMC (đối đỉnh)
MA = ME (gt)


Do đó AMB = EMC (c.g.c)


 góc MAB = góc MEC (góc tương


ứng)


 AB // CE (góc so le trong bằng nhau)


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).



-Tập vẽ: Vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và compa vẽ một
tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c-g-c.


-BTVN: 24, 26 27, 28/118,119 SGK; BT 36, 37, 38/102 SBT
- Thuộc, hiểu kỹ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Nếu có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến
thức trọng tâm


- Rèn kĩ và tập trung cho học sinh hồn thành kĩ năng vẽ chính xác một tam giác khi biết số đo
hai cạnh và góc xen giữa


- Thời gian dành cho các đơn vị kiến thức trong giáo án chỉ là tương đối, tùy theo tình huống
cụ thể trên lớp mà giáo viên có thể thay đổi cho hợp lí hơn để đạt được mục tiêu đề ra của bài
dạy


<b>Rút kinh nghiệm bài dạy : </b>


Tuần 13 Ngày soạn: ………


Ngày dạy: ………..
<i><b>Tiết 26</b></i><b> Luyện tập 1</b>


A.MỤC TIÊU:
<i><b>Kiến thức : </b></i>


-Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
<i><b>Kỹ năng :</b></i>



-Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.


<i><b>Thái độ :</b></i> tập trung học bài, u thích bộ mơn
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph).
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


-Câu 1:


+Phát biểu trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh.


+ Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b


Nêu thêm điều kiện để hai tam giác
trong các hình 86, 87 là hai tam giác
bằng nhau treo trường hợp
cạnh-góc-cạnh.


-Câu 2:


+Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng
nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.
+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.
-Cho nhận xét và cho điểm.



<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1 :


+Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+Chữa BT 27:


Hình 86: Để ABC = ADC (c.g.c) cần


thêm góc BAC = góc DAC.


Hình 87: Để AMB = EMC (c.g.c)


Cần thêm MA = ME
-HS 2:


+Phát biểu hệ quả trang 118 SGK.
+Chữa BT 27c/119 SGK:


Để ACB = BDA cần thêm điều kiện


AC = BD.


-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO HÌNH SẴN (7 ph).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

HĐ của Giáo viên
-u câu làm BT 28/120


SGK:


Trên hình 89 có các tam
giác nào bằng nhau ?
-Hỏi : Muốn có hai tam
giác bằng nhau theo
trường hợp c.g.c cần phải
có điều kiện gì?


Trên hình thấy khả năng
có thể có hai tam giác nào
có đủ các điều kiện trên ?
Cần tính thêm gì?


HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ trong 1 phút.
-Trả lời:


+Hai tam giác phải có 1
góc xen giữa hai cạnh
bằng nhau từg đơi một.
+Có khả năng ABC =
KDE nhưng thiếu điều


kiện góc xen giữa bằng
nhau.


-HS cần tính góc D trong
tam giác DHE.



Ghi bảng
I.Luyện tập:


1.BT 28/120 SGK:


DKE có góc K = 80o ;


góc E = 40o<sub>.</sub>


mà D + K +E = 180o


(định lý tổng ba góc)  D


= 60o<sub>.</sub>


ABC = KDE (c.g.c)


vì có AB = KD (gt)
góc B = góc D = 60o


BC = DE (gt).


Cịn tam giác NMP khơng
bằng hai tam giác cịn lại.
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> BÀI TẬP PHẢI VẼ HÌNH (20 ph).


-Yêu làm BT 29/120
SGK.



-Gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình theo hướng dẫn
SGK.


-Yêu cầu cả lớp vẽ hình
và ghi GT, KL vào vở
BT.


-Hỏi:


+Quan sát hình vẽ em hãy
cho biết ABC và ADE


có đặc điểm gì ?


+Hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp nào?
-Yêu cầu HS chứng minh


-Cả lớp vẽ hình và ghi
GT, KL theo BT 20/115
SGK.


-2 HS lên bảng thực hiện
vẽ theo hướng dẫn ghi
GT, KL.


xÂy


B  Ax ; D  Ay



GT AB = AD


E  Bx ; C  Dy


KL ABC = ADE


-HS chứng minh


-HS tự làm BT 29 vào vở.


II.Bài tập phải vẽ hình
2.BT 29/120 SGK:
x
E
B
A
D
C

Y
Giải:


Xét ABC và ADE có:


AB = AD (gt)
 chung
AD = AB (gt)


DC = BE (gt)  AC =



AE


ABC = ADE


(c.g.c)
<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> TRỊ CHƠI (7 ph).


-u cầu cho ví dụ về 3 cặp tam giác
(trong đó có 1 cặp tam giác vuông). Hãy
viết điều kiện để các tam giác trong mỗi
cặp bằng nhau theo trường hợp c.g.c
-Yêu cầu thực hiện dưới dạng trò chơi
tiếp sức.


-Luật chơI: Mỗi đội có 6 HS, mỗi đội có


-Hai đội lên bảng tham gia trò chơI
-VD:


HS 1 viết: ABC và A’B’C’


HS 2 ghi: AB = A’B’
 = ’
AC = A’C’


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

phút.


HS 1 lên bảng viết tên 2 tam giác, rồi
chuyền bút cho HS thứ 2 lên viết ra điều


kiện để 2 tam giác này bằng nhau theo
trường hợp c.g.c. Cứ thể tiếp tục cho
đến HS 6 đội nào viết nhanh và đúng thì
đội đó thắng cuộc.


và EFG ( góc E = 1v)


HS 4 ghi: MN = EF
MP = EG


………


-Các HS khác theo dõi cổ vũ.
<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).


-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
-BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT


-Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
D. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN :


- Nếu có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến
thức trọng tâm


- Rèn kĩ và tập trung cho học sinh hoàn thành kĩ năng vẽ chính xác


- Thời gian dành cho các đơn vị kiến thức trong giáo án chỉ là tương đối, tùy theo tình huống
cụ thể trên lớp mà giáo viên có thể thay đổi cho hợp lí hơn để đạt được mục tiêu đề ra của bài
dạy



- Rút kinh nghiệm bài dạy :


...
...


Tuần 14 Ngày soạn : ………


Ngày dạy : ………..
<i><b>Tiết 27</b></i><b> Luyện tập 2</b>


A.MỤC TIÊU:


<i><b>Kiến thức : </b></i>Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác(ccc, cgc).
<i><b>Kỹ năng :</b></i>


-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để
chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.


-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
<i><b>Thái độ :</b></i> u thích bộ môn say mê học bài
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph).


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu 1:



+Phát biểu trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh.


+ Chữa BT 30/ 120 SGK :


Trên hình 90 các tam giác ABC và
A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA =
CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC
nhưng hai tam giác không bằng nhau.
Tai sao không áp dụng được trường hợp
c-g-c ?


-Cho nhận xét và cho điểm.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1 :


+Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+Chữa BT 30:


Hình 90:


Góc ABC khơng phải là góc xen giữa
hai cạnh BC và AC; góc A’BC khơng
phải là góc xen giữa hai cạnh BC và
CA’ nên không sử dụng trường hợp
c-g-c được-g-c.


-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.



<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> LUYỆN TẬP (38 ph).
HĐ của Giáo viên


-Yêu câu làm BT 31/120
SGK (bài 2 vở BT in):
-Yêu cầu đọc vẽ hình ghi
GT, KL vào vở BT (2 ph).
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình vẽ hình ghi GT, KL.
-Nhận thấy có MA = MB
-Gợi ý cần phải xét hai
tam giác nào có hai cạnh
bằng nhau và góc xen
giữa bằng nhau?


-Yêu cầu 1 HS chứng
minh bằng nhau.


HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Cả lớp vẽ hình ghi GT,
KL.


-1 HS lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL:


M


A H


B


GT AH = HB
MH  AB


KL So sánh MA và M


Ghi bảng
I.Luyện tập:


1.Bài 2 (31/120 SGK:
Xét MHA và MHB có:


AH = HB (gt)


góc MHB =góc MHA =
90o<sub> </sub>


(vì MH  AB) (gt)


Cạnh MH chung.


MHA = MHB


(c.g.c)


Suy ra MA = MB (hai
cạnh tương ứng).


-Đưa hình vẽ 91 lên bảng.


-Yêu làm BT 31/120
SGK:


Tìm các tia phân giác trên
hình 91.


A


B C
H


K


-Yêu cầu tìm và chứng
minh


-Đưa bài tập 44/103 SBT


-Yêu cầu cả lớp làm vào
vở


-Nhận định: có khả năng
BC là tia phân giác của
góc ABK và CB là tia
phân giác của góc ACK.
-Cần chứng minh


HAB = HKB để suy ra


hai góc tương ứng bằng


nhau và rút ra kết luận
-1 HS lên bảng chứng
minh


-Cả lớp làm vào vở BT.
-1 HS đọc to đề bài.


-Cả lớp vẽ hình ghi GT,
KL vào vở.


2.Bài 3 (BT 32/120
SGK):


Xét HAB và HKB


có:


HA = HK (gt)


Góc AHB = góc KHB
( HK  BC) (gt).


Cạnh HB chung.


 HAB = HKB


(c.g.c)


Suy ra ABH = KBH (hai
góc tương ứng).



Vậy BC là tia phân giác
của góc ABK.


Chứng minh tương tự
ACB = KCB do đó CB là


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Cho tam giác AOB có OA
= OB . Tia phân giác của
Ô cắt AB ở D. Chứng
minh:


a)DA = DB
b)OD  AB


-Yêu cầu vẽ hình ghi GT,
KL.


-Yêu cầu hoạt động nhóm
tìm cách chứng minh.


ghi GT, KL .


-Hoạt động nhóm tìm
cách chứng minh.


ACK.


3.BT 44/103 SBT:
a)OAD và OBD có:



OA = OB (gt), Ơ1 = Ơ2


(gt)


AD cạnh chung


 OAD = OBD


(c.g.c)


 DA = DB ( tương ứng)


b)và góc D1 = góc D2


(góc tương ứng)
mà D1 + D2 = 180o (kề


bù)


 D1 = D2 = 90o


Hay OD  AB.


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).


-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
-BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT


- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác chuẩn bị cho tiết sau.


D. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN :


- Nếu có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến
thức trọng tâm


- Rèn kĩ và tập trung cho học sinh hoàn thành kĩ năng vẽ chính xác


- Thời gian dành cho các đơn vị kiến thức trong giáo án chỉ là tương đối, tùy theo tình huống
cụ thể trên lớp mà giáo viên có thể thay đổi cho hợp lí hơn để đạt được mục tiêu đề ra của bài
dạy


<b>Rút kinh nghiệm bài dạy : </b>


...
...


Tuần 15 Ngày soạn : 25 / 11 / 2008


Ngày dạy : 2 / 12 / 2008


<i><b>Tiết 28</b></i><b> Trường hợp bằng nhau thứ Ba</b>
của tam giác góc-canh-góc (G.c.g)
A.MỤC TIÊU:


<i><b>Kiến thức : </b></i>


+ HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.


+ Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh
trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vng.



<i><b>Kỹ năng :</b></i>


+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.


+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của
tam giác vng. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.


<i><b>Thái độ : </b></i>Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> KIỂM TRA (5 ph).
-Câu hỏi:


+Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ
nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ
hai cgc của hai tam giác.


+Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng
nhau này qua hai tam giác cụ thể:


ABC và A’B’C’.


-Nhận xét cho điểm.


-Đặt vấn đề: Nếu ABC và A’B’C’ có



gócB = B’ ; BC = B’C’ ; gócC = C’ thì
hai tam giác có bằng nhau hay khơng ?
Đó là nội dung bài học hôm nay.


-1 HS lên bảng kiểm tra.


+Phát biểu hai trường hợp bằng nhau
của tam giác.


+Cụ thể:


Trường hợp ccc:


AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’.
Trường hợp cgc:


AB = A’B’ ; B = B’ ; BC = B’C’.


ABC = A’B’C’.


-Lắng nghe GV đặt vấn đề.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ (10 ph)
<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Yêu cầu làm bài toán
SGK: Vẽ ABC biết BC


= 4cm ; gócB = 40o<sub> ;</sub>



gócC = 60o<sub> .</sub>


-Yêu cầu cả lớp nghiên
cứu các bước làm trong
SGK


-GV nêu lại các bước làm.
-Yêu cầu HS khác nêu lại.
-Nói góc B và C là 2 góc
kề cạch BC. Nói cạnh
AB, AC kề với những góc
nào?


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Cả lớp tự đọc SGK.
-1 HS đọc to các bước vẽ
hình.


-Theo dõi GV hướng dẫn
lại cách vẽ.


-1 HS lên bảng vẽ hình.
-Cả lớp tập vẽ vào vở.
-1 HS lên bảng kiểm tra
hình bạn vừa vẽ.


-1 HS trả lời câu hỏi.


<b>Ghi bảng</b>


1. Vẽ tam giác biết một
cạnh và hai góc kề:
Bài tốn: x
y A


60o<sub> </sub>


40o<sub> </sub>


B 4cm
C




<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC-CẠNH-GÓC (10 ph)


-Yêu câu làm ?1 vẽ thêm
tam giác A’B’C’ có B’C’
= 4cm ; gócB’ = 40o<sub> ;</sub>


gócC’ = 60o<sub> .</sub>


-Yêu cầu đo và nhận xét
AB và A’B’


-Hỏi: Khi có AB = A’B’,
em có nhận xét gì về


ABC và A’B’C’



-Nói: Chúng ta thừa nhận
tính chất cơ bản sau ( đưa
lên bảng phụ)


-Hỏi:


+ABC = A’B’C’ khi


nào?


+Có thể thay đổi cạnh góc
bằng nhau khác có được


-Cả lớp vẽ thêm A’B’C’


vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.
-1 HS lên bảng đo kiểm
tra, rút ra nhận xét: AB =
A’B’.


ABC = A’B’C’ (c.g.c)


-Lắng nghe Gv giảng thừa
nhận tính chất cơ bản.
-2 HS nhắc lại trường hợp
bằng nhau g.c.g


-Trả lời:



+Nếu ABC và A’B’C’


có B = B’; BC = B’C’ ; C
= C’ thì ABC =


2.Trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc:


*? 1: vẽ thêm A’B’C’
ABC và A’B’C’ có:


AB = A’B’; AC = A’C’;
 = Â’.Thì


ABC = A’B’C’ (c.g.c)


*Tính chất: SGK
*?2:


+Hình 94:


ABD = CDB (g.c.g)


+Hình 95:


OEF = OGH (g.c.g)


+Hình 96:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Yêu cầu làm ?2 Tìm các


tam giác bằng nhau trong
hình 94, 95, 96.


+Có thể: A = A’; AB =
A’B’ ; B = B’. Hoặc A =
A’ ; AC = A’C’ ; C = C’
-Trả lời ?2:


-3 HS trả lời và giải thích.
<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> HỆ QUẢ (6 ph).


-Yêu cầu nhìn hình 96
cho biết tại hai tam giác
vuông bằng nhau, khi
nào?


-Đó là trường hợp bằng
nhau góc cạnh góc hai
tam giác vng. Ta có hệ
quả 1 trang 122.


-Ta xét tiếp hệ quả 2
SGK. Yêu cầu 1 HS đọc
hệ quả 2.


-Vẽ hình lên bảng.


-Xem hình 96 và trả lời:
hai tam giác vng bằng
nhau khi có một cạnh góc


vng và một góc nhọn
kề cạnh ấy của tam giác
này ….


-1 HS đọc lại hệ quả 1
SGK.


-1 HS đọc hệ quả 2 SGK.
-Vẽ hình vào vở theo GV.


3.Hệ quả: SGK


a)Hệ quả 1: SGK (H 96)
b)Hệ quả 2: SGK (H 97)


<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i> LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 ph).
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


-Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng
nhau góc-cạnh-góc.


-Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- phát biểu trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc.


-Làm miệng BT 34/123 SGK:
<i><b>V.Hoạt động 5:</b></i> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).



-BTVN: 35, 36, 37/123 SGK.


- Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2.
-Tiết sau ôn tập học kỳ, làm đề cương ôn tập vào vở theo câu hỏi hướng dẫn.
D. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN :


- Nếu có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến
thức trọng tâm


- Rèn kĩ và tập trung cho học sinh hồn thành kĩ năng vẽ chính xác một tam giác khi biết số đo
một cạnh và hai góc kề của nó


- Thời gian dành cho các đơn vị kiến thức trong giáo án chỉ là tương đối, tùy theo tình huống
cụ thể trên lớp mà giáo viên có thể thay đổi cho hợp lí hơn để đạt được mục tiêu đề ra của bài
dạy


<b>Rút kinh nghiệm bài dạy : </b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần 16 Ngày soạn : 1 / 12 / 2008


Ngày dạy : 9 / 12 / 2008


<i><b>Tiết 29</b></i><b> </b>luyện tập


A.MỤC TIÊU:


<i><b>Kiến thức : </b></i>hiểu kĩ thêm về trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác, nhận


biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc hay chưa,
từ hai tam giác bằng nhau đưa ra được các điều kiện tương ứng bằng nhau


<i><b>Kỹ năng :</b></i> Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn
cứ của HS.


<i><b>Thái độ : </b></i>u thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ</b>


Phát biểu trường hợp bằng
nhau thứ ba của tam giác,
các hệ quả áp dụng vào tam
giác vuông và làm bài tập
34 SGK trang 123


Gọi học sinh nêu nhận xét
về bài làm của học sinh trên
bảng


Nhận xét và cho điểm


Học sinh lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của giáo viên



Học sinh nêu nhận xét của
mình về bài làm của bạn
trên bảng


<b>Hoạt động 2. Luyện tập</b>
<b>Bài 35 SGK / 123</b>


Gọi học sinh đọc đề bài
Gọi một học sinh lên bảng
vẽ hình và ghi giả thiết kết
luận của bài toán


Tại sao OA = OB ?


Gọi một học sinh lên bảng
thực hiện bài làm của mình


Học sinh đọc to đề bài
Lên bảng vẽ hình ghi giả
thiết kết luân của bài toán
Ta chứng minh hai tam giác
OHA và OHB bằng nhau
theo trường hợp góc cạnh
góc


Học sinh lên bảng thực hiện
bài làm của mình


<b>Bài 35 SGK / 123</b>



x


y


t


A
B


O
H
C


KL
GT


a) OA = OB
b) CA = CB


và góc OAC = góc OBC


gãc xOy, Ot là tia phân giác
AB vuông góc với Ot


a) Xét OHA và OHB


có :


cạnh OH chung



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Gọi học sinh nhận xét bài
làm của bạn


Giáo viên sửa bài và yêu
cầu học sinh ghi bài vào vở
<b>Bài 36 SGK / 123</b>


Treo bảng phụ có vẽ hình
vẽ của bài tốn


để chứng minh OA = OB và
góc OAC = góc OBD ta
phải làm gì ?


Gọi 1 học sinh lên bảng
trình bày bài làm của mình,
các học sinh khác làm bài
vào vở


<b>Bài 37 SGK / 123</b>


Theo em ở hình 101 có tam
giác nào bằng nhau ? Vì sao
?


Theo em ở hình 102 có tam
giác nào bằng nhau ? Vì sao


Học sinh nhận xét bài làm
của bạn



Theo dõi giáo viên chữa bài
và ghi bài vào vở.


Ta đưa về việc chứng minh


OCA = ODB theo


trường hợp góc cạnh góc
Học sinh lên bảng thực
hiện bài làm của mình


Học sinh phát biểu


ABC = FDE theo


trường hợp g.c.g vì :
B = D = 800<sub> ( GT )</sub>


C = E = 400


BC = DE ( GT )


Học sinh trả lời và giải thích


H1 = H2 (GT)


Do đó OHA = OHB


(g.c.g )



OA =OB ( hai cạnh tương


ứng )


b) Xét OCA và OCB


có :


cạnh OC chung
O1 = O2 ( GT )


OA = OB (cmt)


Do đó OCA = OCB


(c.g.c )


CA =CB ( hai cạnh tương


ứng )


OAC = OBC ( hai góc
tương ứng )


<b>Bài 36 SGK / 123</b>


Xét OCA và ODB có :


góc O chung


A = B ( GT )
OA = OB (cmt)


Do đó OCA = ODB


(g.c.g )


OA =OB ( hai cạnh tương


ứng )


OAC = OBD ( hai góc
tương ứng )


<b>Bài 37 SGK / 123</b>
Hình 101 :


Trong tam giác DEF có :
E = 1800<sub> – D – F = 40</sub>0


ABC = FDE theo


trường hợp g.c.g vì :
B = D = 800<sub> ( GT )</sub>


C = E = 400


BC = DE ( GT )
Hình 102 :



Trong tam giác KLM có :
L = 1800<sub> – K – M = 70</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

?


Giáo viên chữa bài


Theo em ở hình 102 có tam
giác nào bằng nhau ? Vì sao
?


Gọi một học sinh lên bảng
trình bày


Học sinh trả lời và giải thích


NRQ = RNP theo


trường hợp góc cạnh góc
NR chung


QRN = PNR = 400


RNQ = NRP = 800


giác nào bằng nhau vì có GI
=ML, G = M nhưng I và L
khơng bằng nhau


Hình 103 :



Theo định lí tổng ba góc
trong tam giác ta có :


RNQ = 1800<sub> – Q – NRQ =</sub>


800


NRP = 1800<sub> – P – RNP =</sub>


800


NRQ = RNP theo


trường hợp góc cạnh góc vì
:


NR chung


QRN = PNR = 400


RNQ = NRP = 800


<b>Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà</b>
- Về nhà làm các bài tập từ


38 đến 42 trong sách giáo
khoa trang 124


- Học lại các kiến thức từ


đầu năm học tiết sau ơn tập
Hkì 1


Học sinh nhận công việc về
nhà


<b>IV. Chú ý khi sử dụng giáo án</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Tuần 17 Ngày soạn : 10 / 12 / 2008


Ngày dạy : 16 / 12 / 2008


<i><b>Tiết 30</b></i><b> </b>Ôn tập học kỳ I


A.MỤC TIÊU:


<i><b>Kiến thức : </b></i>Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định
nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng các
góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai
c.g.c của hai tam giác).


<i><b>Kỹ năng :</b></i> Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn
cứ của HS.


<i><b>Thái độ : </b></i>u thích, hứng thú với bộ mơn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ


B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> ÔN TẬP LÝ THUYẾT (25 ph).
-Thế nào là hai góc đối đỉnh


? Vẽ hình.


-Nêu tính chất của hai góc
đối đỉnh. Chứng minh tính
chất đó.


-Phát biểu định ghĩa: Hai
góc có cạnh của góc này là
tia đối của cạnh góc kia.
-Tính chất: Hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau.


-Vẽ hình và chứng minh
miệng t/c hai góc đối đỉnh.


I.Lý thuyết:


1.Hai góc đối đỉnh:
b


3
1 2


a O
GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh


KL Ô1 = Ô2


-Thế nào là hai đường thẳng
song song ?


-Nêu các dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song
đã học ?


-Hãy phát biểu tiên đề Ơclít
và vẽ hình minh hoạ.


-Hãy phát biểu định lý hai
đường thẳng song song bị
cắt bởi đường thẳng thứ ba.


-Hai đường thẳng song song
là hai đường thẳng khơng có
điểm chung.


-Các dấu hiệu song song:
Nếu đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b có:


+Một cặp góc so le trong
bằng nhau, hoặc



+Một cặp góc đồng vị bằng
nhau, hoặc


+Một cặp góc trong cùng
phía bù nhau thì a//b.


+Một cặp góc so le trong
bằng nhau, hoặc


+Một cặp góc đồng vị bằng
nhau, hoặc


+Một cặp góc trong cùng
phía bù nhau thì a//b


-Phát biểu tiên đề Ơclít.
-Phát biểu định lý tính chất


2.Hai đường thẳng song
song:


-ĐN: a và b khơng có điểm
chung thì a // b.


-Dấu hiệu song song:
a A
1 2
b 4 3
1 B
+A1 = B3



hoặc A1 = B1


hoặc A1+B4=180o thì a // b


+a  c và b  c thì a // b


+a // c và b // c thì a // b
3.Tiên đề Ơclít:


b M


a


4,Định lý tính chất hai
đường thẳng song song:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

hai đường thẳng song song.
-Treo bảng phụ ghi


bài toán 2.


-Gọi HS điền từ.


-Quan sát nội dung


-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:


a)mối cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.


b)cắt nhau tạo thành 1 góc vng.


c)đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vng
góc với đoạn thẳng đó.


d)a // b
e)a // b


g)hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị
bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h)a // b


k)a // b


Bài toán 2:
Điền vào chỗ
trống:


<b>Bài toán 2: Điền từ vào chố trống</b>
a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………..


b)Hai đường thẳng vng góc với nhau là hai đường thẳng ……….
c)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ………..
d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là ……….


e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng
nhau thì ………


g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ……….
h)Nếu a  c và b  c thì ……….



k)Nếu a // c và b // c thì ………..
-Treo bảng phụ


ghi bài toán 3.
-Gọi HS trả lời
chọn câu đúng,
sai.


-Câu sai yêu cầu
vẽ hình minh hoạ.


-Quan sát nội dung


-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
1)Đúng.


2)Sai vì Ô1 = Ô2 nhưng không đối đỉnh.
3)Đúng.


4)Sai 5)Sai
6)Sai 7)Đúng.


Bài toán 3:
Câu nào
đúng ?
Câu nào sai ?


<b>Bài toán 3: Chọn câu đúng, sai</b>
1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.



2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.


3)Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau.
4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc.


5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn
thẳng ấy.


6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng ấy.


7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn
thẳng ấy và vng góc với đoạn thẳng ấy.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> LUYỆN TẬP (11 ph).
-Treo bảng phụ vẽ có vẽ


hình BT 54/ 103 SGK.
-Ycầu đọc BT 54/103
SGK.


-1 HS đọc to đầu bài
54/103


-1 HS đọc tên 5 cặp


II.Luyện tập:


1.Bài 36 (54/103 SGK):
-5 cặp đường thẳng vng


góc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

5 cặp đường thẳng vng
góc và kiểm tra bằng êke.
-Yêu cầu đọc tên 4 cặp
đường thẳng song song và
kiểm tra.


-Ycầu làm BT 55/103
SGK


-Yêu cầu vẽ lại hai đường
thẳng d và e khơng song
song, lấy điểm N trên d,
lấy điểm M ngồi d và e.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng
thực hiện câu a vẽ thêm
đường thẳng  d đi qua


M, đi qua N.


-Yêu cầu 1 HS lên bảng
thực hiện câu b vẽ thêm
các đường thẳng song
song với e đi qua M, đi
qua N.


-1 HS đọc tên 4 cặp
đường thẳng song song.
-Yêu cầu đại diện HS lên


bảng đo kiểm tra bằng ê
ke.


-Làm BT 55/103 SGK
vào vở BT.


-1 HS lên bảng vẽ thêm:
a  d và đi qua M, b  d


và đi qua N.


-1 HS lên bảng vẽ thêm :
c // e và đi qua M, f // e và
đi qua N.


d3 d4 ; d3 d5 ; d3 


d7


-4 cặp đường thẳng song
song:


d2 // d8; d4 // d5 ;


d4 // d7 ; d5 // d7 .


2.BT 37 (55/103 SGK):
b
a



N
d




c
f


M
e


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> CỦNG CỐ (7 ph)
-Hỏi: Định lý là gì?


Muốn chứng minh một
định lý ta cần tiến hành
qua những bước nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đường
thẳng song song là hai
đường thẳng không có
điểm chung là ĐL hay
định nghĩa.


-Hỏi: Câu phát biểu sau là
đúng hay sai? Vì sao?
Nếu một đường thẳng c
cắt hai đường thẳng a và b
thì hai góc so le trong
bằng nhau.



-Trả lời:


như SGK trang 99, 100.
-Trả lời: là định nghĩa.


-Trả lời: Sai


II.Củng cố:


-Định lý : một khẳng định
được suy ra từ những
khẳng định đúng.
-Chứng minh định lý:
lập luận từ GT  KL.


c
A


4
a


2
b




B
A4  B2


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).


-BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
D. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN :


- Nếu có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến
thức trọng tâm


- Rèn kĩ và tập trung cho học sinh hoàn thành kĩ năng vẽ chính xác các hình vẽ khi đã biết đầy
đủ điều kiện của hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Thời gian dành cho các đơn vị kiến thức trong giáo án chỉ là tương đối, tùy theo tình huống
cụ thể trên lớp mà giáo viên có thể thay đổi cho hợp lí hơn để đạt được mục tiêu đề ra của bài
dạy


<b>Rút kinh nghiệm bài dạy : </b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Tuần 18 Ngày soạn : 15 / 12 / 2008


Ngày dạy : 23 / 12 / 2008


<i><b>Tiết 31</b></i><b> </b>Ôn tập học kỳ I (tiếp)


A.MỤC TIÊU:


<i><b>Kiến thức : </b></i>Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và chương II của học
kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.


<i><b>Kỹ năng :</b></i>Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, trình bày lời giải bài tập


hình.


<i><b>Thái độ : </b></i>Yêu thích, hứng thú với bộ mơn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> KIỂM TRA VIỆC ÔN TẬP CỦA HỌC SINH (25 ph).
<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Phát biểu các dấu hiệu
hai đường thẳng song
song ?


-Nêu tính chất của hai góc
đối đỉnh. Chứng minh
tính chất đó.


-Thế nào là hai đường
thẳng song song ?


-Nêu các dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song
song đã học ?


-Hãy phát biểu tiên đề
Ơclít và vẽ hình minh
hoạ.



-Hãy phát biểu định lý hai
đường thẳng song song bị
cắt bởi đường thẳng thứ
ba.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Phát biểu định ghĩa: Hai
góc có cạnh của góc này là
tia đối của cạnh góc kia.
-Tính chất: Hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.
-Vẽ hình và chứng minh
miệng t/c hai góc đối đỉnh.
-Hai đường thẳng song
song là hai đường thẳng
khơng có điểm chung.
-Các dấu hiệu song song:
Nếu đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b có:


+Một cặp góc so le trong
bằng nhau, hoặc


+Một cặp góc đồng vị
bằng nhau, hoặc


+Một cặp góc trong cùng
phía bù nhau thì a//b.
+Một cặp góc so le trong
bằng nhau, hoặc



+Một cặp góc đồng vị
bằng nhau, hoặc


+Một cặp góc trong cùng
phía bù nhau thì a//b
-Phát biểu tiên đề Ơclít.
-Phát biểu định lý tính
chất hai đường thẳng song
song.


<b>Ghi bảng</b>
I.Lý thuyết:


1.Hai đường thẳng song
song:


-ĐN: a và b khơng có
điểm chung thì a // b.
-Dấu hiệu song song:
a A
1 2
b 4 3
1 B
+A1 = B3


hoặc A1 = B1


hoặc A1+B4=180o thì a //



b


+a  c và b  c thì a // b


+a // c và b // c thì a // b
3.Tiên đề Ơclít:


b M
a


4,Định lý tính chất hai
đường thẳng song song:


-Treo bảng phụ -Quan sát nội dung Bài toán 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

ghi bài toán 2.
-Gọi HS điền từ.


-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
a)mối cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc
kia.


b)cắt nhau tạo thành 1 góc vng.


c)đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vng
góc với đoạn thẳng đó.


d)a // b
e)a // b



g)hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng
vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h)a // b


k)a // b


Điền vào chỗ
trống:


<b>Bài toán 2: Điền từ vào chố trống</b>
a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………..


b)Hai đường thẳng vng góc với nhau là hai đường thẳng ……….
c)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ………..
d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là ……….


e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng
nhau thì ………


g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ……….
h)Nếu a  c và b  c thì ……….


k)Nếu a // c và b // c thì ………..
-Treo bảng phụ


ghi bài tốn 3.
-Gọi HS trả lời
chọn câu đúng,
sai.



-Câu sai yêu cầu
vẽ hình minh hoạ.


-Quan sát nội dung


-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
1)Đúng.


2)Sai vì Ơ1 = Ơ2 nhưng khơng đối đỉnh.
3)Đúng.


4)Sai
5)Sai
6)Sai.
7)Đúng.


Bài toán 3:
Câu nào
đúng ?
Câu nào sai ?


<b>Bài tốn 3: Chọn câu đúng, sai</b>
1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.


2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.


3)Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau.
4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc.


5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn


thẳng ấy.


6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng ấy.


7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn
thẳng ấy và vng góc với đoạn thẳng ấy.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> LUYỆN TẬP (23 ph).
-Treo bảng phụ vẽ có vẽ


hình BT 54/ 103 SGK.
-Yêu cầu đọc BT 54/103
SGK.


-1 HS đọc to đầu bài
54/103


-1 HS đọc tên 5 cặp


II.Luyện tập:


1.Bài 36 (54/103 SGK):
-5 cặp đường thẳng vng
góc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

tên 5 cặp đường thẳng
vng góc và kiểm tra
bằng êke.


-Yêu cầu đọc tên 4 cặp


đường thẳng song song và
kiểm tra.


-Yêu cầu làm BT 55/103
SGK


-Yêu cầu vẽ lại hai đường
thẳng d và e không song
song, lấy điểm N trên d,
lấy điểm M ngoài d và e.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng
thực hiện câu a vẽ thêm
đường thẳng  d đi qua


M, đi qua N.


-Yêu cầu 1 HS lên bảng
thực hiện câu b vẽ thêm
các đường thẳng song
song với e đi qua M, đi
qua N.


-1 HS đọc tên 4 cặp
đường thẳng song song.
-Yêu cầu đại diện HS lên
bảng đo kiểm tra bằng ê
ke.


-Làm BT 55/103 SGK
vào vở BT.



-1 HS lên bảng vẽ thêm:
a  d và đi qua M, b  d


và đi qua N.


-1 HS lên bảng vẽ thêm :
c // e và đi qua M, f // e và
đi qua N.


d3 d4 ; d3 d5 ; d3 


d7


-4 cặp đường thẳng song
song:


d2 // d8; d4 // d5 ;


d4 // d7 ; d5 // d7 .


2.BT 37 (55/103 SGK):
b
a


N
d





c
f


M
e


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> CỦNG CỐ (7 ph)
-Hỏi: Định lý là gì?


Muốn chứng minh một
định lý ta cần tiến hành
qua những bước nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đường
thẳng song song là hai
đường thẳng khơng có
điểm chung, là định lý
hay định nghĩa.


-Hỏi: Câu phát biểu sau là
đúng hay sai? Vì sao?
Nếu một đường thẳng c
cắt hai đường thẳng a và b
thì hai góc so le trong
bằng nhau.


-Trả lời:


như SGK trang 99, 100.
-Trả lời: là định nghĩa.



-Trả lời: Sai


II.Củng cố:
-Định lý :


một khẳng định được suy
ra từ những khẳng định
đúng.


-Chứng minh định lý:
lập luận từ GT  KL.


c
A


4
a


2
b




B
A4  B2


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).


-Ôn tập kỹ lý thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị kiểm tra học
kỳ I.



D. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Nếu có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến
thức trọng tâm


- Rèn kĩ và tập trung cho học sinh hoàn thành kĩ năng vẽ chính xác một hình vẽ đã đủ điều
kiện


- Thời gian dành cho các đơn vị kiến thức trong giáo án chỉ là tương đối, tùy theo tình huống
cụ thể trên lớp mà giáo viên có thể thay đổi cho hợp lí hơn để đạt được mục tiêu đề ra của bài
dạy


<b>Rút kinh nghiệm bài dạy : </b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Tuần 19 Ngày soạn : 23 / 12 / 2008


Ngày dạy : 29 / 12 / 2008


<i><b>Tiết 32</b></i><b> </b>kiểm tra học kì I


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>
<i><b>Kiến thức : </b></i>


- <i>Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của phần hình học mà học sinh được học từ đầu năm.</i>


- <i>Biết sử dụng các kiến thức được học để suy nghĩ làm các bài tập theo sự trình bày mẫu</i>


<i><b>Kĩ năng:</b></i>


- <i>Vẽ hình theo u cầu của bài tốn chính xác và sạch sẽ</i>


- <i>Có khả năng phán đốn quan hệ của các yếu tố hình học qua hình vẽ</i>


- <i>Trình bày khoa học rõ ràng lời giải của bài toán</i>
<i><b>Thái độ : </b></i>


<i>Làm bài cẩn thận, trình bày sạch đẹp và tập trung cao</i>


<b>II.</b> <b>Phương tiện dạy học</b>
Đề bài phô tơ phát cho học sinh
<b>III.</b> <b>Tiến trình kiểm tra </b>


Đề bài ra chung với phần đại số và cho học sinh làm trong 2 tiết <i>( xem phần giáo án đại số )</i>


<b>IV.</b> <b>Chú ý khi sử dụng giáo án</b>


<i>Vì bài này học sinh làm cùng với đề kiểm tra học kì phần đại số nên giáo viên cần thiết phải </i>
<i>đổi tiết với một mơn khác để có hai tiết liền nhau, tốt nhất là đổi về tuần 18 tạo điều kiện </i>
<i>thuận lợi cho việc lấy điểm tổng kết</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×