Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài soạn Chiếu Cầu Hiền (T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.98 KB, 17 trang )


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP

CHIẾU CẦU HIỀN
(Ngô Thì Nhậm)

Nội dung của bài học gồm 3 phần :
I/ Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả Ngô Thì Nhậm.
2. Đặc điểm thể loại, hoàn cảnh, mục đích sáng
tác và bố cục của tác phẩm “Chiếu cầu hiền”.
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc và giải nghĩa từ khó.
2. Tìm hiểu văn bản.
III .Ghi nhớ.

Dựa vào phần tiểu
dẫn, hãy giới thiệu vài
nét khái quát về tiểu
sử của Ngô Thì
Nhậm?
I. Tìm hiểu chung:
* Ngô Thì Nhậm tự là Hy Doãn
* Xuất thân dòng họ Ngô Thì có nhiều
người tài giỏi
* Quê: Tả Thanh Oai (Hà Tây).Ông đỗ
Tiến sĩ (1775)
* Từng làm quan dưới triều Lê- Trịnh,
sau theo nhà Tây Sơn và rất được


trọng dụng
* Ông đã để lại cho đời sau nhiều tp có
giá trị: Văn, Sử, Triết học, Tôn giáo
và Chính trị
1. Tác giả: Ngô Thì Nhậm (1746- 1803)

2. Tác phẩm: Chiếu cầu hiền
a. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác
Chiếu cầu hiền ra đời
trong hoàn cảnh nào?
- “Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung do Ngô Thì
Nhậm viết thay vào khoảng năm 1778-1789 .
-Bài chiếu nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà (tức các trí
thức triều đại cũ) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.

b. Giải thích nhan đề: CHIẾU CẦU HIỀN
Hãy trình bày cách hiểu
của em về nhan đề của
văn bản?
* Chiếu: là văn bản của Vua ban xuống cho dân chúng
* Cầu: cầu mong, trân trọng mời, cầu chứ không phải
lệnh
* Hiền: người hiền “người học rộng tài cao, đức độ, giỏi
giang (sách Thánh hiền, Vua hiền- không hiểu theo
nghĩa: hiền lành, dễ tính)

×