Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Giáo án từ tiết 25-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.02 KB, 12 trang )

Tuần :13 NS : 30 / 10 / 2010
Tiết :25 Bài 23 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm thẳng , nam châm chữ U . Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng
và nam châm chữ U .
2.Kĩ năng :Sử dụng KNC để vẽ các đường sức từ và xác định chiều của đường sức từ .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm x6y dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , mạt sắt , thanh NC , NC chữ U , tấm bìa .
HS:Câu trả lời C1 .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ Từ trường .
Gv:Trình bày các đặc điểm của từ trường . Muốn nhận
biết từ trường ta phải làm như thế nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:xung quanh NC , dòng điện có khả năng tác
dụng lực từ lên KNC đặt trong nó , luôn chỉ theo
hướng bắc – nam .
Hs:Dùng KNC .
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
13’
15’
I.Từ phổ .
1.Thí nghiệm .
-Làm TN như hình 23.1.
-C1.Các đường mạt sắt sắp xếp theo
1 đường cong khép kín kéo dài từ


đầu này đến đầu kia của nam châm .
2.Kết luận :Trong từ trường của
thanh nam châm mạt sắt được sắp
xếp thành những đường cong nối từ
cực này sang cực kia .
II.Đường sức từ .
1.Vẽ và xác định chiều đường sức
Hđ1.Ta đã biết xung quanh NC và dòng điện có từ
trường .Vậy làm như thế nào để có thể hình dung ra từ
trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ
dàng , thuận lợi ?
Gv:Gọi hs trả lời dự đoán .
Hđ2.Phát dụng cụ thí nghiện cho các nhóm hs và
yêu cầu hs làm TN như hình 23 .1 .
Gv:Chú ý ta phải làm cho mạt sắt rắc đều trên tấm
bìa .
Gv:Đặt thanh NC xuống dưới ở giữa và gõ nhẹ nhàng
và quan sát hiện tượng nhận được .
Gv:Tathấyhình ảnh các mạt sắt như thế nào?
Gv:Càng ở xa NC thì cá đường mạt sằt này như thế
nào ?
Gv:Hình ảnh cac đường mạt sắt nhận được trên gọi là
gì ?
Gv:Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường .
Hđ3.Vẽ và xác định chiều đường sức từ .
Gv:Sử dụng kết quả TN tạo ra từ phổ của thanh NC .
Hs:Đọc và nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Nhận dụng cụ TN và làm TN như hình 23.1 .
Hs:Làm TN .

Hs: Các đường mạt sắt sắp xếp theo 1 đường cong
khép kín kéo dài từ đầu này đến đầu kia của nam
châm .
Hs:Càng ở xa mạt sắt càng thưa .
Hs:Từ phổ .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
7’
từ .
-Vẽ các đường sức từ .
-C2.Các KNC sắp xếp luôn chỉ theo
một hướng nhất định .
2.Kết luận .
-Các KNC nối đuôi nhau dọc theo
một đường sức từ .
-Mỗi đường sức từ có một ciều xác
định .
-Nơi nào từ trường mạnh thì đường
sức từ dày , nơi nào từ trường yếu
thì đường sức từ thưa .
III.Vận dụng
-Trả lời câu hỏi C4 , C5 .
Gv:Dùng viết chì vẽ dọc theo các đường mạt sắt nối từ
cực này sang cực kia của NC .
Gv:Đường vừa vẽ được gọi là gì ?
Gv:Dùng các KNC nhỏ đặt nối nhau trên các đường
vừa vẽ .Nhân xét về sự sắp xếp của các KNC dọc theo
đường sức từ ?
Gv:Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường của
thanh NC .

Gv:Vậy ta đã quy ước chiều của đường sức từ như thế
nào ?
Gv:Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức
từ vừa vẽ .
Gv:Chiều đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi
ra từ cực nào ?
Gv:Dựa vào các dự kiện trên hãy rút ra kết luận về
đường sức từ , từ trường .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Hãy quan sát hình 23.4 nhận xét về hình dạng của
đường sức từ ở giữa khoảng 2 cực của nam châm .
Gv:Biết chiều đường sức từ hãy xác định tên các từ
cực của thanh nam châm .
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời .
Hs:Vẽ theo các đường mạt sắt .
Hs: Các đường sức từ .
Hs: Các KNC nối đuôi nhau dọc theo một đường
sức từ .
Hs: Nghe giảng .
Hs:Từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc KNC .
Hs:Đánh dấu chiều các đường sức từ .
Hs:Vào cực Nam ra ở cực Bắc .
Hs:Trả lời .
Hs:Giống như thanh nam châm .
Hs:Trả lời .
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ Từ phổ – đường sức từ .
Gv:Từ phổ là gì ? Nêu các quy ước về chiều của
đường sức từ ?

Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh NC
được gọi là từ phổ .
-Ngoài từ Bắc vào Nam , trong từ Nam ra Bắc .
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết .
-Từ phổ là gì ? Quy ước chiều của đường sức từ như thế nào ?
-Áp dụng quy ước của chiều đường sức từ làm các bài tập C4 –C6 .

Tuần :13 NS : 31 / 10 / 2010
Tiết :26 Bài 24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua . Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong
lòng ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết
chiều dòng điện và ngược lại . So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng .
2.Kĩ năng :Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có đòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện .
3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm x6y dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Nguồn , biến trở , mạt sắt , ống dây .
HS:Câu trả lời câu C1 .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ Từ phổ – đường sức từ .
Gv:Từ phổ là gì ? Nêu các quy ước về chiều của
đường sức từ ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh NC
được gọi là từ phổ .
-Ngoài từ Bắc vào Nam , trong từ Nam ra Bắc .
3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
18’ I.Từ phổ .Đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua .
1.Thí nghiệm .
-Làm TN như hình 24.1 .
C1.Từ phổ bên ngoài ống dây và NC
giống nhau .
C2.Đường sức từ bên ngoài và bên
trong ống dây tạo thành những
đường cong khép kín .
Hđ1.Ta biết được từ phổ và các đường sức từ biểu
diễn từ trường của thanh NC thẳng còn từ trường của
ống dây có dòng điện chạy qua như thế nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hđ2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs .
Gv:Yêu cầu hs mắc mạch điện như hình vẽ 24.1 và
chú ý mạt sắt phải rắc đều .
Gv:Đóng khóa K , dùng tay gõ nhẹ và quan sát hình
ảnh các đường mạt sắt .
Gv:Từ phổ được tạo thành bên trong và bên ngoài của
ống dây như thế nào ?
Gv:So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua
với từ phổ của NC thẳng chúng có đặc điểm gì giống
và khác nhau .
Gv:Dựa vào các đường mạt sắt vừa thực hiện được
hãy vẽ một vài đường sức từ .
Gv:Nhận xét về hình dạng các đường sức từ vừa vẽ ?
Gv:Đặt các kim NC nối tiếp nhau trên một trong các
Hs:Đọc và nghe giảng .

Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Nhận dụng cụ TN và mắc mạch điện như hình
24.1 .
Hs:Làm và gõ nhẹ vào tấm bìa .
Hs: Từ phổ bên ngoài và bên trong ống dây tạo
thành những đường cong khép kín .
Hs: Từ phổ bên ngoài ống dây và NC giống nhau .
Hs:Thực hiện .
Hs:Trả lời .
Hs:Đặt cc KNC lên các đường sức từ vừa vẽ .
17’
C3.Các đường sức từ cùng đi vào 1
đầu và đi ra ở đầu kia .
2.Kết luận .
(sgk )
II.Quy tắc nắm tay phải .
1.Chiều đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
-Chiều đường sức từ của ống dây
phụ thuộc vào chiều của dòng điện
chạy qua các vòng dây .

2.Quy tắc nắm tay phải .
(sgk)
đường sức từ vừa vẽ .
Gv:Nhận xét chiều của các KNC .
Gv:Hãy vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ của
ống dây có dòng điện chạy qua .
Gv:Nhận xét chiều của đường sức từ ở 2 đầu ống dây

so với chiều đường sức từ ở 2 cực của thanh nam
châm .
Gv:Từ kết quả của TN yêu cầu hs rút ra kết luận về từ
phổ và đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy
qua .
Gv:Hai đầu của ống dây có dòng điện qua cũng là 2 từ
cực .Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc , đi
vào là cực Nam .
Hđ3.Yêu cầu hs dự đoán nếu ta đổi chiều dòng điện
thì chiều của đường sức từ của ống dây có thay đổi
không ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Yêu cầu hs kiểm tra kết quả và dùng KNC để kiểm
tra lại dự đoán .
Gv:Từ kết quả của TN yêu cầu hs rút ra kết luận .
Gv:Để xác định thuật lợi chiều của đường sức từ của
ống dây khi biết chiều dòng điện .
Gv:Người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải .
Gv:Vậy quy tắc bàn tay phải được phát biểu như thế
nào ?
Gv:Hướng dẫn hs sử dụng quy tắc nắm tay phải cho
đúng .
Gv:Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều
đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều .
Gv:Treo hình vẽ và giới thiệu
Gv:Yêu cầu hs lên xác định trên hình vẽ .
Hs: Trả lời .
Hs: Trả lời .
Hs: Các đường sức từ cùng đi vào 1 đầu và đi ra ở
đầu kia .

Hs:Trả lời .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Trả lời .
Hs:Kiểm tra lại kết quả dự đoán .
Hs:Rút ra kết luận .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Trả lời .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Thực hiện .
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ Quy tắc nắm tay phải .
Gv:Phát biểu quy tắc nắm tay phải .Ap dụng quy tắc
nắm tay phải giải các bài tập thay đổi chiều của dòng
điện ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay
hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì
ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dường sức từ trong
lòng ống dây .
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết .
-Về nhà nhớ lại công thức tính số vòng dây cùa cuộn dây biến áp .
-Sự nhiễm từ của các sắt thép .
-Chuẩn bị thêm khoảng 10 cây đinh loại 1 cm hoặc dinh ghim kẹp giấy .
Tuần :14 NS : 01 / 11 / 2010
Tiết :27 Bài 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT , THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN ND : / /
I.Mục tiêu :

1.Kiến thức : Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ .Giải thích được hoạt động của nam châm
điện . Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt , thép .Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện .
2.Kĩ năng :Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật .
3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , la bàn , ống dây , giá đỡ , biến trở , nguồn , A , dây , lõi sắt non .
HS:Các cây đinh sắt .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ Quy tắc nắm tay phải .
Gv:Phát biểu quy tắc nắm tay phải .Ap dụng quy tắc
nắm tay phải giải các bài tập thay đổi chiều của dòng
điện ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón
tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của
dường sức từ trong lòng ống dây .
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
20’ I.Sự nhiễm từ của sắt , thép .
1.Thí nghiệm .
-Làm TN như hình 25.1 và 15.2
C1.Khi ngắt dòng điện qua ống dây
thì lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi
thép thì không .
Hđ1.Một Nc điện có thể hút được một chiếc xe tải
nặng hàng chục tấn .Còn NC vĩnh cửu thì không

thể .Vậy NC điện được tạo ra như thế nào ? và có lợi
gì hơn NC vĩnh cửu .
Gv:Gọi hs trả lời dự đoán .
Hđ2.Mục tiêu tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt và thép
như thế nào ?
Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm và yêu cầu hs làm
TN như hình 25.1 .
Gv:Chú ý không đóng khóa K khi lắp mạch điện và để
gv kiểm tra lại .
Gv:Đóng K cho dòng điện chạy qua ống dây và quan
sát góc lệch của KNC .
Gv:Đặt lõi sắt non vào ống dây và quan sát góc lệch
Hs:Đọc và nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Nhận dụng cụ TN và mắc mạch điện như hình
24.1 .
Hs:Đóng khóa K và qua sát góc lệch KNC .
Hs:KNC lệch nhiều hơn .

×