Tuần 1 các hàm số lợng giác
I.Mục tiêu:
Kiến thức:Điều kiện xác định của hàm số,GTLN và GTNN của hàm số
Kĩ năng: HS nhận biết điều kiện xác định của hàm số ,giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số
T duy: T duy logic, suy luận toán học
II. Phơng pháp: Pháp vấn, gợi mở.
III.Tiến trình bài học và các hoạt động
A.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tập xác định của hàm số
Hoạt động2:Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Hoạt động3:Tính chẵn lẻ của hàm số
B.Lên lớp
ổn định lớp:kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:không
Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tập xác định của hàm số
Bài 1:Chọn phơng án đúng trong mỗi phơng án đã cho
trong câu sau:
Hàm số y= chỉ không xác định tại
A. x=0 B. x=0 và x=
C. . D.
Ghi nhận kết quả: Đáp án C
Bài 2:Hàm số
xác định khi và chỉ
khi
A. x B. x=0
C. x D. x
Ghi nhận kết quả: Đáp án D
Bài 3: Tập xác định của hàm số
là :
A. R\
Hàm số tanu (u là một biểu thức nào đó) thì
điều kiện xác định của hàm số đó là gì?
Thử ĐK và đa ra bài giải
Ghi nhận kết quả.
Hàm số căn bậc chẵn của u (u là một biểu
thức nào đó) thì điều kiện xác định của hàm
số đó là gì?
Đặt điều kiện có nghĩa của biểu thức:
Ghi nhận kết quả.
Hàm số hữu tỉ thì điều kiện xác định của hàm
số đó là gì?
Đặt điều kiện có nghĩa của biểu thức:
Ghi nhận kết quả.
B. R\
C. R\
D. R\
Ghi nhận kết quả: Đáp án
Hoạt động2:Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Tìm GTLN và GTNN của hàm số
y =
Ghi nhận kết quả:y
min
=0 và y
max
=
-Nhận xét có bao nhiêu đại lợng thay đổi.
-Biến đổi về một đại lợng thay đổi: y =
-Cho biết tập giá trị của y = sinx:
Ghi nhận kết quả
Hoạt động3:Tính chẵn lẻ của hàm số
Các hàm số sau ,hàm số nào chẵn,hàm số nào lẻ?
1.y = x+sinx 2.y =
3.y = tanx+cotx 4.y = cosx+sinx
Ghi nhận kết quả:
Các hàm số lẻ: 1,3.
Hàm số chẵn: 2
Hàm số không chẵn ,không lẻ: 4
Ôn tập khái niệm
Chỉ ra tập xác định mỗi hàm số
So sánh f(-x) và f(x)
Ghi nhận kết quả.
C.Củng cố:
Nắm điều kiện xác định của hàm số,tính bị chặn của sinx và cosx.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 3
phép tịnh tiến
I.Mục tiêu
-Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến,vận dụng để xác định tọa độ ảnh của một điểm,phơng trình
đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng qua phép tịnh tiến.
-Phép tịnh tiến bảo tồn khoảng cách của hai diểm bất kỳ.
II.Ph ơng pháp: Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động theo nhóm.
III.Tiến trình bài học và các hoạt động học tập.
A.Các hoạt động
Hoạt động1: Xác định ảnh của một điểm
Hoạt động2: Xác định ảnh của một đờng thẳng
Hoạt động3: Xác định ảnh của một đờng tròn
B.Tiến trình lên lớp
-ổn định
-Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động1: Xác định ảnh của một điểm
Tìm ảnh của M(2;-1);N(1;0);P(0;-5) qua phép
tịnh tiến theo véc tơ
Cho M(x; y) và M(x; y) là ảnh của M qua
phép tịnh tiến theo véc tơ .Tìm
liên hệ của các tọa độ?
-Tìm ảnh của các điểm nêu trên?
Ghi nhận kết quả:
M(0;0); N(-1;1); P(-2;-4)
Ôn tập về iểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
-
-áp dụng công thức
Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 2: Xác định ảnh của một đờng thẳng
Cho (d):3x-5y+3 = 0.
Tìm (d) là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến
theo véc tơ ?
Nhận xét :Nếu M(x;y) thuộc (d) thì M(x;y)
thuộc (d).
Tìm liên hẹ của tọa độ M?
Ghi nhận kết quả:
(d): 3x-5y+24 = 0.
Ôn tập về iểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Từ công thức suy ra
-Thay vào (d).
Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 3: Xác định ảnh của một đờng tròn
Cho (C): x
2
+y
2
-2x+4y-4 = 0.
Viết (C) là ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến
theo véc tơ ?
Nêu tính chất của phép tịnh tiến?
Xác định tâm và bán kính của (C )?
Ôn tập về iểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
-Biến đờng tròn thành đờng tròn.
-I(1;-2) và R = 3
Cách 1:
Từ công thức suy ra
-Thay vào (C).
Ghi nhận kết quả:
(C)(x+1)
2
+(y-1)
2
= 9
Cách 2: Tìm ảnh của I
Ghi nhận kết quả.
C.Củng cố
1.Trong mặt phẳng Oxy, Phép tịnh tiến theo véc tơ biến A(2;5) thành điểm nào:
A.B(3;1) B. C(1;6) C. D(3;7) D. (4;-7)
2. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véc tơ biến đờng tròn (C): (x-1)
2
+
(y+2)
2
= 9 thành đờng tròn (C) có phơng trình:
A.(x+1)
2
+(y-1)
2
= 9 B .(x-1)
2
+(y+1)
2
= 9 C.(x+1)
2
+(y-2)
2
= 9 D.(x-1)
2
+(y-2)
2
= 9
IV.Rút kinh nghiệm