Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tuần 29 sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.94 KB, 26 trang )

Tuần 29
Tiết 1

Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
Mĩ thuật
TT 29. Giờ ra chơi (tiết 1)

I. Mục tiêu:
*hs cần dạt sau bai học:
- quan sat, nhận thức: hs nhận biết dược cach vẽ hinh người tạo bức tranh theo
dề tai.
- sang tạo va ứng dụng: hs vẽ dược bức tranh diễn tả hoạt dộng vui chơi trong
san trường.
- nang lực: hs hinh thanh va phat triển nang lực sang tạo va ứng dụng mi thuật,
nang lực thể hiện mi thuật, nang lực thẩm mi, nang lực giải quyết vấn dề va sang
tạo, nang lực ghi nhớ, nang lực phat triển bản than.
II. Chuẩn bị:
1. đồ dùng:
* giao viên:
- sach học mt lớp 1.
- tranh, ảnh liên quan cac trò chơi ở sân trường.
- tranh dân gian đồng hồ.
* học sinh:
- sach học mt lớp 1.
- but chi, tẩy, giấy vẽ, mau vẽ...
2. phương pháp:
- gv sử dụng pp thuyết trinh, phan tich, vấn dap, trực quan, thảo luận, thực hanh,
danh gia...
3. hinh thức tổ chức:
- hoạt dộng ca nhan.
- hoạt dộng nhom.


III. Các hoạt động dạy-học:
* Hoạt động khởi động:
- gv cho hs chơi tc thi kể ten cac hoạt - chơi tc theo gợi ý của gv
dộng trong giờ ra chơi ở san trường.
- khen ngợi hs.
- gv giới thiệu bai học, yeu cầu hs
- mở bài học
nhắc lại.
1. hoạt động 1: khám phá
*nhớ lại va cung bạn tạo dang theo
tro chơi yeu thich.
* mục tieu:
+ hs biết tạo dang một số tro chơi dể
- quan sát, nhận biết
nhận biết va ghi nhớ trong hoạt dộng
của tro chơi.
+ hs tập trung, nắm bắt dược kiến thức - tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
cần dạt trong hoạt dộng nay.
động.
* tiến trinh của hoạt dộng:


- khuyến khich hs tham gia tạo dang
dộng tac tro chơi quen thuộc.
- yeu cầu hs quan sat va doan ten tro
chơi.
- gợi ý dể hs nhận biết sự da dạng của
hinh dang người trong tro chơi.
- neu cau hỏi gợi mở :
+ bạn dang tạo dang tro chơi gi ? vi

sao em biết ?
+ hoạt dộng do con dộng tac nao ? em
thể hiện tư thế do như thế nao ?
+ tro chơi do cần co dụng cụ nao dể
chơi ?
- gv nhận xét, khen ngợi hs.
- gv tóm tắt:
+ có rất nhiều trị chơi trong sân
trường giờ ra chơi.
+ con người trong mỗi trị chơi có
những động tác tạo nên hình dáng
hoạt động riêng.
- yêu cầu hs làm bt1 trong vbt trang
34.
- quan sát, giúp đỡ hs hoàn thành bt.
2. hoạt động 2: kiến tạo kiến thức-kĩ
năng.
*cách vẽ tranh theo đề tài.
* mục tiêu:
+ hs quan sát hình minh họa trong sgk
và nhận biết được cách vẽ tranh theo
đề tài.
+ hs tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
* tiến trình của hoạt động:
- yeu cầu hs quan sat sgk trang 63.
hướng dẫn dể cac em nhận biết va ghi
nhớ cach vẽ tranh theo dề tai :
+ bước 1: vẽ hinh người bằng net.
+ bước 2: vẽ thêm cảnh vật trong

tranh.
+ bước 3: vẽ màu cho bức tranh.
- gv tóm tắt: hình dáng và các hoạt
động của mọi người rất sinh động. *
dặn do:
- xem trước cac hoạt dộng tiếp theo
của tiết 2.

- quan sát, nhận biết
- thảo luận, báo cáo
- nhận biết
- lắng nghe, trả lời
- 1, 2 hs
- 1 hs
- hs nêu
- phát huy
- lắng nghe, ghi nhớ
- nhẩy dây, đá cầu, bịt mắt bắt dê...
- chạy, nhẩy...
- thực hiện
- hoàn thành bt

- nắm được cách thực hiện
- tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- quan sát, tiếp thu cách thực hiện
- quan sát, tiếp thu
- tiếp thu
- quan sát, tiếp thu
- ghi nhớ



- chuẩn bị dầy dủ dồ dung: giấy vẽ,
but chi, tẩy, mau vẽ, sản phẩm của tiết
sau
Tiết 2+ 3.

Tiếng việt
TT 237 + 238: Bài 1 : Loài chim của biển cả(Tiết 1 + 2)

I. Mục tiêu
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB, thông tin
đơn giản và ngắn; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB;
2.Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc. Làm phần 4 hoặc 5 trong vở tập viết.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung được thể hiện
trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời
hay, làm việc tốt; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân;
khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu
hỏi.
GDMT: Biết yêu quý và bảo vệ các lồi vật có ích.
II. Chuẩn bị
Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ cả trong SGK
III Hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Khởi động
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi - Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi.
nhỏ để trả lời câu hỏi.
Các HS khác có thể bổ sung nếu câu

- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc
sau đó dẫn vào bài đọc Lồi chim của biển có câu trả lời khác( Chủ yếu nhấn vào
cả: Nhìn chung, lồi cá biết bơi thì khơng ý chim biết bay, có biết bơi).
biết bay, cịn lồi chim biết bay thì khơng
biết bơi. Nhưng có một lồi chim rất đặc
biệt: vừa biết bay vừa biết bơi, Mà đặc biệt
hơn là ở chỗ loài chim này vừa bay giỏi, vừa
bởi tài. Đó là chim hải âu.
2. Đọc
GV đọc mẫu toàn VB.
HS đọc câu
HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần . GV
hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối
với HS ( lồi , biển , thời tiết, ... ).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2 , GV
hướng dẫn HS đọc những câu dài, ( VD : Hải âu
còn bơi rất giỏi nhờ chân của chúng có tàng ,


như chân vịt . )
- HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1: từ đầu
đến cô nàng hư chân vịt, đoạn 2 : phần còn lại ).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. GV
giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( sải
cánh: độ dài của cánh ; đại dương, biển lớn; đập
dềnh; chuyển động lên xuống nhịp nhàng trên
mặt nước, bão: thời tiết bất thường, có gió mạnh
và mưa lớn. Có thể giải thích thêm nghĩa của từ

chúng trong văn bản: chúng được dùng để thay
cho hải âu. Riêng từ màng ( phần da nối các
ngón chân với nhau ), GV nên sử dụng tranh
minh hoạ ( có thể dùng tranh về chân con vịt ) để
giải thích. )
+ HS đọc đoạn theo nhóm. HS và GV đọc toản
VB
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB.
+ GV đọc lại toản VB và chuyển tiếp sang phần
trả lời câu hỏi.
Tiết 2
3. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
VB và trả lời các câu hỏi .
a. Hải âu có thể bay xa như thế nào ?
b . Ngoài bay xa , hải âu cịn có khả năng gì ?
c. Vì sao hải âu được gọi là loài chim báo bão ?
)
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số
nhóm trình bày câu trả lời của mình Các nhóm
khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất
câu trả lời .
a. Hải âu có thể bay qua những đại dương mênh
mơng
b. Ngồi bay xa , hải âu cịn bởi rất giỏi ;
c. Khi trời sắp có bão, hải âu bay thành đàn tìm
chỗ trú ẩn ;
GDMT: Biết yêu quý và bảo vệ các lồi vật có
ích.


HS đọc đoạn

1 - 2 HS đọc thành tiếng tồn VB

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to
từng câu hỏi ), cùng nhau trao đổi
về bức tranh minh hoạ và câu trả
lời cho từng câu hỏi

4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi mục 4
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và HS quan sát và viết câu trả lời vào


và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( Hải vở
âu có thể bay vượt cả đại dương mênh mơng ;
Ngồi bay xa , hải âu cịn bơi rất giỏi ) .
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ; đặt
dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ
ngữ phù hợp và hồn thiện câu , GV yêu cầu đại phù hợp và hồn thiện câu
diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS
thống nhất các cấu hoàn chỉnh ,
a . Ít lồi chim nào có thể bay xa như hải âu
b. Những con tàu lớn cỏ thể đi qua các đại
dương .
GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở, GV - HS lắng nghe
kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
- HS viết vở tập viết

- Nhận xét.
6. Viết vở tập viết mục 4,5
- Gv nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn HS viết
- GV nhận xét.
Tiết 4.

Đạo đức
TT 29: Em nhận biết tình huống nguy hiểm (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
– Nhận biết sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm.
– Hiểu được các quy tắc của việc nhận diện tình huống nguy hiểm.
– Thực hiện nhận diện các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo khơng khí đầu tiên cho tiết
học.
HS cùng nhau hát bài hát “ Bé
Cách tổ chức:
đi siêu thị”
Học sinh cùng nhau hát bài hát “ Bé đi siêu HS cùng quan sát trả lời cá
thị”
nhân nội dung của từng tranh.
GV sẽ phân tích bài hát giới thiệu nhân vật
dẫn dẳt vào câu chuyện của bài tập 4.
Giới thiệu bài học “ Em nhận biết tình

huống nguy hiểm” tiết 2
2. Hoạt động 2: Khám phá


Bài tập 4: Em hãy kế chuyện theo tranh và
trả lời câu hỏi.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cách thức an
toàn khi đi thang cuốn.
Cách tổ chức: Giáo viên hướng dẫn sơ
lược, giúp học sinh hiểu về nội dung câu
chuyện theo từ tranh từng nhân vật trong
tranh.
Sau đó, GV tổ chức cho học sinh kể lại câu
chuyện bằng hai hình thức.
Nhóm trung bình, khá: Tổ chức kể chuyện
theo từng tranh.
- GV yêu cầu học sinh cùng thảo luận theo
câu hỏi ở sách trang 50 cùng nhau kể trong
nhóm.
- Mời nhóm phát biểu.
- GV nhận xét, chốt ý.
Nhóm Giỏi: Tổ chức hoạt động nhóm đóng
vai câu chuyện.
-GV hướng dẫn học sinh đóng vai theo tình
huống trong tranh.
-GV mời 2 học sinh xung phong đóng vai
các nhân vật trong câu chuyện: Cún con và
bố.
GV nhận xét chốt ý qua câu chuyện HS rút
ra được điều gì phịng tránh tai nạn khi đi

thang cuốn
3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
Bài tập 5: Em hãy cho biết những biển báo
sau cảnh báo điều gì.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số các
biển cảnh báo thường gặp.
Cách tổ chức:
Cho HS xem những đoạn clip về ý nghĩa
của 4 biển báo.

+ Biển bảo Nguy hiểm với lửa
+ Biển bảo Nguy hiểm chết người
+ Biển báo Nguy hiểm trơn trượt
+ Biển báo Nguy hiểm điện giật.

HS thi nhau kể
Tranh 1:Chủ nhật, 2 bố con
Gấu đi siêu thị.
Tranh 2: Giữa siêu thị, có một
thang cuốn dể lên các tầng.
Gấu con rất thích đi thang cuốn
Tranh 3: Hai bố con Gấu, cùng
đi thang cuốn dể lên tầng trên.
Bạn Gấu con thích thú vừa đi
vừa cười nói vui vẻ.
Tranh 4: Chẳng may, sợi dây
giày của bạn Gấu con bị mắc
kẹt vào thang cuốn làm bạn bị
đau chân.


HS quan sát và thực hiện theo
yêu cầu

HS hoạt động nhóm và tham
gia trò chơi.

Một em sẽ chọn ngẫu nhiên
một bức tranh và nói về nội
dung bức tranh. Bức tranh là
các biển báo ở bài tập 5.


Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo lưận về ý nghĩa của tửng
biển báo.
GV kiểm tra bằng hình thức trị chơi “ Nhìn
hình đốn ý”
- GVnhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em hãy xem trước và chuẩn bị
cho tiết học sau
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021
Tiếng việt
Bài 1 : Loài chim của biển cả(Tiết 3 + 4)

Tiết 1+ 2.
TT 339+340 :
I. Mục tiêu

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một số từ ngữ, câu;
quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan
sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động hoàn thiện câu dựa vào những từ
ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; viết phần 1,2,3 vở tập viết; nghe
viết một VB ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung được thể hiện
trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với động vật và thiên
nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng
nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ cả trong SGK
III Hoạt động dạy học
Tiết 3
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan HS làm việc nhóm , sát tranh và trao
đổi trong nhóm theo nội dung tranh ,
sát tranh
GV yêu cầu HS làm việc nhóm, sát tranh và có dùng các từ ngữ đã gợi ý
trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có
dùng các từ ngữ đã gợi ý.
- GV có thể khai thác thêm ý ( dành cho đối
tượng HS có khả năng tiếp thu tốt ) : sức
mạnh sáng tạo của con người thật to lớn ,
nhưng sự kì thủ , nhiệm màu của thiên nhiên
cũng rất đáng nâng niu , giữ gìn , trân trọng .


- GV gọi một số HS trình bày kết quả nổi

theo tranh.
- GV và HS nhận xét .
7. Viết vở tập viết
- GV viết vở tập viết phần 1,2,3
- Gv hướng dẫn HS viết vở tập viết.
- Gv cho HS viết.
- GV nhận xét bài viêt
TIẾT 4
8. Nghe viết
GV đọc to cả đoạn văn. ( Hải âu là loài chim
của biển cả. Chúng có sải cánh lớn, nên bay
rất xa . Chúng cịn bơi rất giỏi nhờ chân có
màng như chân vịt. ) GV lưu ý HS một số
vần đề chính tả trong đoạn viết.
+ Viết lại vào đầu dịng Viết hoa chữ cái đầu
câu , kết thúc câu có dấu chấm.
+ Chữ dể viết sai chính tả: lồi, lớn. GV yêu
cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách
Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc từng câu cho HS viết. Mỗi câu
cần đọc theo từng cụm từ ( Hải âu / là lồi
chim của biển cả. Chúng có sải cánh lớn ,
nên bay rất xa . Chúng còn bơi rất giỏi / nhờ
chân có màng như chân vịt, ). Mỗi cụm tử
đọc 2 - 3 lần. GV cần đọc rõ ràng , chậm
rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS.
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một
lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rả soát lỗi .
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số

HS .
9. Chọn vẩn phù hợp thay cho ô vuông
- GV dùng máy chiếu hoặc bảng phụ để
hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu GV nêu
nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đơi để tìm
những vần phù hợp.
- Yêu cầu một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày
kết quả trước lớp ( có thể điển vào chỗ trống
của từ ngữ được ghi trên bảng ).
- Yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ. Sau

HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng
cách.
HS viết

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi

HS thực hiện yêu cầu GV nêu nhiệm
vụ. HS làm việc nhóm đơiđể tìm
những vần phù hợp .


đó, cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
10. Trao đổi : Cần làm gì để bảo vệ các lồi chim ? Đây là phần luyện nói tự do
GV có thể cho HS làm việc nhóm, sau đó HS làm việc nhóm, sau đó gọi đại
gọi đại diện một vài nhóm trả lời. Lưu ý một diện một vài nhóm trả lời.
số chi tiết: Không được bắn chim, bắt chim ,
phá tổ chim, ...
11. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung - HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay

đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ
chính.
thể ở những nội dung hay hoạt động
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
nào). GV tiếp nhận ý kiến phản hồi
của HS về bài học.
Tiết 3:

Toán
TT 85. Vận dụng phép tính trừ

I.Mục tiêu
- Nhận biết tình huống bớt đi và vấn đề cần giải quyết (câu hỏi) của bài tốn.
- Chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề (tìm ra kết quả cho việc trả lời câu
hỏi), tính ra kết quả và trả lời.
- Trình bày rõ ràng, đủ các bước cần thiết: viết phép tính, viết câu trả lời. Học
sinh đặt tính theo cột nếu phép tính khó nhẩm ra kết quả.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGV, sách mềm ( tư liệu bài giảng), ĐDDH Tốn 1( mơ hình số)
- Học sinh: SGK, vở bài tập; bộ ĐD học tốn 1( thẻ số, mơ hình số).
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức hoạt động khởi động( Hoạt
động chung cả lớp)
- Viết phép tính trả lời câu hỏi. GV yc HS - HS lấy thanh chục và hình vng
lấy đồ dùng và thi đua trả lời nhanh câu lẻ xếp vào bảng con .
hỏi:“ Còn lại bao nhiêu hình ?”
- HS trả lời câu hỏi.
- Lấy 34 hình vng, bớt đi 23 hình.
- HS trả lời.
- Lấy 27 hình vng, bớt đi 6 hình.

GV giới thiệu bài.
2.Tổ chức hoạt động khám phá:
*( Cá nhân)HS làm quen với toán mẫu.
Các bước:
- HS đọc bài toán mẫu trong SHS.(
- GV y/c HS đọc bài.
CN-CL)


-? Ta biết những gì từ bài tốn.
? Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì.
GV hướng dẫn HS cách trả lời.
- GV yc HS nêu cách trình bày bài giải?
- GV nhận xét.
*( Cả lớp) HS thực hiện HĐ 1 trong
SHS
Các bước:
- Đã biết những gì từ bài tốn và yc làm
gì?
- HS nhận ra câu hỏi “ cịn lại bao nhiêu”
-GV quan sát , nx.
* HS Thực hiện HĐ 2 trong SHS.
( Cả lớp )
- GV y/c HS đọc kĩ đề và làm bài
-GV nhận xét.
(Cá nhân)
- GV nhận xét.
* Thực hiện HĐ3 trong SHS.
( Cả lớp)
Tương từ HĐ2

Tiết 4:

- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết phép tính.
- HS tính kết quả phép tính.
- HS nêu cách trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài còn lại làm
vào vở.

- HS thực hiện phép tính , viết vào
vở.
- HS nhận xét.

- HS tự thực hiện.
- HS nhận xét.

Tự nhiên và xã hội
TT 58. bảo vệ cơ thể an toàn (Tiết 1)

I. Mục tiêu
- Biết cách nói "khơng" và tránh xa những hành vi động chạm hoặc de dọa sự an
toàn của bản thân.
-Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về ba bước phòng tránh xâm hại.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Hôm nay bạn đã gặp những ai? Bạn cảm thấy vui

vẻ hay khó chịu khi gặp họ?( GV có thể trình chiếu - Nhiều HS trả lời.
ảnh thực tế..)
GV dẫn dắt: Nếu tiếp xúc với ai đó, chúng ta cảm
thấy khơng thoải mái, khó chịu, thậm chí sợ hãi,
chúng ta sẽ phải làm như thế nào?
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời:Nhận biết tình
huống vui vẻ, thoải mái, an tồn và tình huống
khơng vui vẻ, sợ hãi, khơng an tồn.


- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Bạn nhỏ trong từng hình đang làm gì? Bạn đang
tiếp xúc, giao tiếp và trị chuyện với ai?
+ Trong hình nào các bạn cảm thấy vui vẻ, an
tồn? Trong hình nào các bạn cảm thấy sợ hãi,
khơng an tồn.
GV u cầu HS quan sát thêm cử chỉ, lời đối thoại
trong từng hình.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- GV giải thích thêm cho HS hiểu:động chạm an
tồn xảy ra với người thân, ruột thịt, gây cảm giác
thoải mái, dễ chịu, hạnh phúc. Cịn động chạm
khơng an tồn: cần né tránh, xảy ra khi người lạ
động chạm vào vùng riêng tư( má, chỗ mặc đồ
lót…) hoặc tình huống người khác ép mình làm
việc gì đó mà mình khơng muốn, khơng thích. Trừ
một số trường hợp đặc biệt: khi đi khám bệnh, cần
phải có người lớn đi cùng.

Hoạt động 2: Em làm gì khi gặp các tình huống
đó?
- u cầu HS quan sát hình 4 và hình 6 trong sách
và trả lời câu hỏi: Ở tình huống khơng an tồn, bạn
nhỏ đã làm gì? Nếu ở trong tình huống đó, em sẽ
làm gì khác nữa?
- Sau mỗi tình huống và cách xử lí, GV khen ngợi,
nhắc lại, chốt cách xử lí đúng đắn nhất.
3. Luyện tập- Vận dụng:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7, dưới sự hướng
dẫn của GV, HS mơ tả tình huống và thực hành
đóng vai.
- Sau khi HS đóng tình huống và đưa ra cách ứng
xử, GV tiểu kết nhắc HS: phải tỏ thái độ cương
quyết, không tỏ ra sự hãi, nhắc HS chia sẻ cới
người lớn nếu thấy khơng bình thường, e ngại hay
sợ một ai đó.
- u cầu HS quan sát hình 8, mơ tả tình huống.
- u cầu HS thảo luận trong nhóm và đưa ra cách
giải quyết tình huống.
- GV nhận xét phương án đúng và hợp lí, hoặc có
thể đưa ra tình huống để HS lựa chọn.
- Cho HS đóng tình huống mà mình đã lựa chọn.
- GV: Các em có quyền bất khả xâm phạm thân
thể, trong đó, các em có quyền không cho người

- HS thảo luận theo hướng
dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ

sung.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ ý kiến và bày
tỏ cách giải quyết.
- HS đóng tình huống và
đưa ra cách xử lí.

- HS lắng nghe.
- HS mơ tả.
- HS thảo luận.

- HS đóng tình huống.
- HS lắng nghe.

- HS đọc.
- HS lắng nghe.


khác động chạm vào cơ thể mình nếu em khơng
muốn.
- Yêu cầu HS đọc Lá nhắn nhủ.
4. Củng cố- Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ơn bài.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 1:

Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021
Âm nhạc
TT 29: Luyện tập bài hát Chúc mừng bạn voi

Câu chuyện âm nhạc Âm nhạc với loài vật

I. Mục tiêu
- Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa; Biết được một số loài vật có
khả năng cảm nhận âm nhạc.
II.Chuẩn bị:
- Thanh phách.
A.Hoạt động khởi động:
a/ Mục tiêu:
-Tạo khơng khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước
khi vào tiết học.
b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Tổ chức cho học Học sinh lắng nghe và
sinh trị chơi “Nghe tiết tấu đốn tên bài hát”.
tham gia tích cực vào
GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp chơi trò chơi
nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong
bài mà các em được học.
+ GV gõ tiết tấu thanh phách gõ theo nhịp bài Ba
ngọn nến lung linh, và tiết tấu theo phách bài Chúc
mừng bạn voi.
-GV nhận xét- tuyên dương những em tích cực chú ý
lắng nghe
Hoạt động luyện tập bài hát chúc mừng bạn
voi
*Mục tiêu:Giúp học sinh biểu diễn các động tác phụ
họa. Biết vận dụng gõ âm hình tiết tấu vào hai bài hát
đã học.
* Cách tiến hành:
HĐ 5: Hát và vận động phụ họa theo bài Chúc
mừng bạn voi (cả lớp, nhóm).

- Hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) và nhún chân nhịp
nhàng
- GV gợi ý cho HS tự nghĩ một vài động tác phụ họa
để kết hợp khi hát
- Tập biểu diễn bài hát trước lớp
2. Câu chuyện: Âm nhạc với loài vật


Hoạt động khởi động
HĐ6: Trò chơi Đố vui
Mục tiêu:
- Giúp HS biết liên hệ kiến thức trong cuộc sống, gợi
mở trí tưởng tượng, rèn khả năng ghi nhớ cho HS.
Cách thức tiến hành:
- HS đọc câu đố trong SGK và trả lời câu hỏi
- GV dùng lời dẫn dắt vào câu chuyện.
Hoạt động khám phá
HĐ7: Nghe và ghi nhớ câu chuyện Âm nhạc với
loài vật (cả lớp)
- GV đọc câu chuyện chậm rãi, diễn cảm.
- GV kể chuyện theo tranh, ảnh minh hoạ.
Âm nhạc với loài vật
Các em đừng nghĩ rằng, chỉ có chúng ta mới thích
nghe hát, nghe nhạc. Nhiều lồi vật cũng rất thích âm
nhạc đấy các em ạ. Khi các loại đàn dây vang lên,
tiếng nhạc êm dịu đã hấp dẫn chú mèo. Chú lim dim
đôi mắt lắng nghe một cách chăm chú. Nghe tiếng
nhạc rộn ràng, sơi nổi là chú chó thở phì phị hai tai
vểnh lên. Ấy là lúc chú đang bị Âm nhạc thu hút.
Một lần khác, người ta vừa cất lên những nốt

nhạc đầu tiên, chú ngựa bỗng nghển cao đầu, vươn cổ
dài về phía có tiếng nhạc. Nếu là tiếng kèn đồng thì
chú ngựa càng chăm chú lắng nghe như đang hịa
mình vào tiếng nhạc lơi cuốn.
Cịn voi nữa chứ! Voi thích những điệu nhạc du
dương. Các em sẽ ngạc nhiên hơn khi thấy chú gấu
đang ngủ nghe thấy tiếng đàn vi-ô-lông vui tươi, trong
sáng liền bừng tỉnh dậy và chăm chú lắng nghe.
Chó sói là con vật hung dữ nhưng lại mê tiếng
nhạc dịu dàng và rất sợ tiếng đàn vi-ô-lông búng bằng
tay. Nhưng, đứng đầu bảng trong loài vật phải nêu tên
chim Sơn ca. Sơn ca có giọng hót rất hay nên được
mệnh danh là “Danh ca của trái đất”.
- GV kể tóm tắt nội dung câu chuyện, HS thảo luận
theo cặp đôi
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời
Gợi ý: + Kể tên con vật có trong câu chuyện?
+ Con vật nào có giọng hay nhất?
+ Biểu hiện của các con vật khi nghe thấy tiếng
nhạc?
C. Hoạt động ứng dụng mở rộng:
Hát kết hợp với biểu diễn
* Mục tiêu:

Học sinh quan sát
phần hướng dẫn của
giáo viên.
Các nhóm lần lượt tập
sau đó lên trình bày.


Học sinh thực hiện
theo nhóm bàn bài gõ.

Học sinh lắng nghe
giáo viên kể lại câu
chuyện


- Hát đúng giai điệu các bài hát sáng tạo được các
động tác múa phụ họa cho bài hát.
* Cách tiến hành:
Gv Hỏi: Hơm nay các em học bài gì ?
- Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta thơng
điệp gì ?
- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một
số động tác phụ họa.
- Gv cho học sinh tính tại chỗ dưới chân nhịp nhàng
theo nhịp theo giai điệu của bài hát.
? Hôm nay các con được nghe chuyện rất hay về loài
vậy.Vậy bạn nào có thể kể lai câu chuyện đó cho các
bạn nghe nhỉ?

Học sinh tập kể lại câu
chuyện
HS trả lời câu hỏi của
giáo viên.

HS nhớ được nội dung
và kể lại câu chuyện
cho bạn hoặc người

thân nghe
Tiết 2+3:

Tiếng việt
TT 242+243 : Bài 2 : Bảy sắc cầu vồng(Tiết 1 + 2)

I.Mục tiêu
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một bài thơ; hiểu
và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số
tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một khổ thơ và
cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh; quan sát, nhận biết được các
chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động làm bài tập, viết vở tập viết.
4. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của
VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
5. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu quý vẻ đẹp và sự kì thú của thiên
nhiên; khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt
câu hỏi.
II. Chuẩn bị
3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ về cầu vồng có trong SGK
III Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về HS nhắc lại
một số điều thú vị mà HS học được từ bài


học đó.

Khởi động
- GV chiếu câu đố lên màn hình ( chưa cho
HS mở SGK ), gọi HS đọc nối tiếp , sau đó
yêu cầu HS giải đố. ( Cách làm này sẽ giữ HS trả lời cho mỗi câu hỏi, các HS
bí mật” được đáp án vị trong SGK đã có sẵn khác có thể bổ sung nếu câu trả lời
của các bạn chưa đầy đủ
hình cầu vồng ).
- Chọn 2 - 3 HS trả lời cho mỗi câu hỏi, các
HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của
các bạn chưa đầy đủ. Giới thiệu bài thơ. Lưu
ý sự đặc biệt của cầu vồng ( không bắc qua
sơng mà bắc trên bầu trời, có màu sắc rất
rực rỡ, ki ảo ).
2. Đọc
- GV đọc mẫu toản bài thơ. Chú ý đọc diễn
HS đọc dòng
cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
HS đọc từng dòng thơ.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lẩn
1.GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ
ngữ có thể khó đối với HS ( tươi thắm , màu
chàn , bừng tỉnh, ... ) ,
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần
2. GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ
HS đọc khổ
đúng dòng thơ, nhịp thơ.
- HS đọc từng khổ thơ.
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, 2
lượt.

1 - 2 HS đọc thành tiếng tồn VB
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ
trong bài thơ dần hiện: lúc xuất hiện, lúc
biến mặt; bừng tỉnt: đột ngột thức dậy; tưa
rào ; mưa mùa hè, mưa to , mau tạnh ).
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.
+ Một số HS đọc khó thở, mỗi HS đọc một
khổ thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá, HS đọc
cả bài thơ
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng ca bài thơ.
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. Tìm trong bài thơ những tiếng có vần ơng, ơi , ưa
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng
đọc lại bài thơ và tìm trong bài thơ những
tiếng có vần ơng. ơi, ưa. GV yêu cầu một số


HS trình bày kết quả. GV và HS nhận xét,
đánh giá. GV và HS thống nhất câu trả lời.
TIẾT 2
4. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả
lời các câu hỏi .
a . Cầu vồng thường xuất hiện khi nào ?
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to
b . Cầu vồng có mấy màu ? Đó là những từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và
màu nào ?
trả lời từng câu hỏi
c . Câu thơ nào cho thấy cầu vồng thường
xuất hiện và tai đi rất nhanh ?
. GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS

trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét ,
đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời .
a . Cầu vồng thường xuất hiện khi trời “
vừa mưa lại thắng " ( trời vừa mưa xong lại
nắng lên ngay ) ;
b , Cầu vồng có bảy màu , là các màu đỏ ,
cam , vàng , lục , lam , chàm , tím ;
c . Câu thơ cho thấy cầu vồng xuất hiện và
tan đi rất nhanh là " Cầu vồng ẩn hiện / Rồi
lại tân mất . " )
5. Học thuộc lòng
- GV treo bảng phụ hoặc trình chiều bài HS nhớ và đọc thuộc
thơ , Một HS đọc thành tiếng toàn bộ bài thơ
.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một
khổ thơ bất kì bằng cách xối che dẫn một
số từ ngữ trong khổ thơ cho đến khi xoả /
che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ
ngữ bị xoá / che dần . Chú ý để lại những từ
ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lịng
khổ thơ đó
6. Viết vào vở tên từng màu trong bảy máu của cầu vồng
GV yêu cầu HS nhắc lại tên của bảy màu HS nhắc lại tên của bảy màu cầu vồng
cầu vồng ( đỏ , cam , vàng , lục , lam , chàm HS viết tên của từng màu ở vở
, tỉm ) . HS viết tên của từng màu ở vở . GV HS đổi sản phẩm để xem
cho HS đổi sản phẩm để xem và nhận xét ,
góp ý cho nhau .
7. Viết vở tập viết
- GV viết vở tập viết phần 1,2,3
- Gv hướng dẫn HS viết vở tập viết.

- Gv cho HS viết.


- GV nhận xét bài viêt
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
đã học . GV tóm tắt lại những nội dung
chính ,
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về
bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động
viên HS .
Tiết 4.

- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
chưa hiểu , thích hay khơng thích , cụ
thể ở những nội dung hay hoạt động
nào ) .

Tốn
TT 86: Ơn tập 10

I.Mục tiêu
- Cộng, trừ thành thạo 2 số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ thơng qua những tình huống thực tế.
- Giải thành thạo bài tốn thực tế vận dụng phép tính cộng/ trừ với những tình
huống gộp lại, thêm vào, bớt đi.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGV, sách mềm ( tư liệu bài giảng), ĐDDH Tốn 1( mơ hình số)
- Học sinh: SGK, vở bài tập; bộ ĐD học toán 1( thẻ số, mơ hình số).
III.Các hoạt động dạy - học:

1.Tổ chức hoạt động khởi động( Hoạt
động chung cả lớp)
- GV tổ chức trị chơi:Chơi tìm bạn.
- GV phổ biến cách chơi.
- HS lắng nghe.
- HS chơi.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
2.Tổ chức hoạt động luyện tập:
*( Cá nhân)HS thục hiện HĐ 1 trong
SHS.
- HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- GV yc 1 HS đọc kĩ đề.
- 2HS lên bảng , HS còn lại làm
- GV yc HS thực hiện bài vào vở.
vào vở.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS chốt nội dung: Cộng, trừ các
số đơn vị với nhau, cộng trừ các số chục
với nhau.
*( Cá nhân) HS thực hiện HĐ2 trong
SHS
- GV yc HS đọc đề.
- YC HS tự làm bài vào vở.
-GV cho một số HS đọc đáp án.

- HS cả lớp đọc đồng thanh.


- HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài.
- HS nêu.
-HS nhận xét.


- HS đọc.
- HS thảo luận.
- HS làm bài.

*( Cá nhân) HS thực hiện HĐ3trong SHS.
- GV yc 3 HS đọc đề cả lớp theo doĩ.
-( Cả lớp) GV cho HS thảo luận nhóm đơi
-( Cá nhân) GV yc HS làm với tất cả phép
tính cịn lại.
* Thực hiện HĐ4 trong SHS.
- HS nêu
( Cả lớp )
- GV y/c HS nêu các bước để tìm được
phép tính.
-GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
(Cá nhân)
- HS lắng nghe.
- GV yc HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
- GV củng cố ND bài.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học sau.


Tiết 1:
Tiết 2+3.

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2021
Thể dục
Đ/c Vũ Hoài Nam soạn giảng
Tiếng việt
TT 244+245 : Bài 3. Chúa tể rừng xanh(Tiết 1 + 2)

I.Mục tiêu
1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin
ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB;
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc. Làm phần 4 hoặc 5 trong vở tập viết.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của
VB.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu quý vẻ đẹp và sự kì thú của thiên
nhiên; khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt
câu hỏi.
II Chuẩn bị
- Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK
II.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về HS nhắc lại
một số điều thú vị mà HS học được từ bài
học đó
- Khởi động



HS mở SGK, đọc thầm câu đó, GV gọi một
vài HS đọc nối tiếp, cả lớp giải đố.
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời,
sau đó dẫn vào bài đọc Chúa tể rừng xanh,
+ Trước khi đọc văn bản, GV có thể cho HS
dựa vào nhan để và tranh minh hoạ để suy
đoán một phần nội dung của văn bản. Chú ý
khai thác nghĩa của nhan để Chúa tể rừng
xanh.
2. Đọc
GV đọc mẫu toản VB . Lưu ý nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ sức mạnh của hổ. Âm
hưởng chung của toàn bài là mạnh mẽ, thể
hiện được uy lực của loài chúa sơn lâm.
HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần . GV
hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó
đối với HS (vuốt, đi, di chuyển,
thường ...) .
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.
- ( VD : Hổ là loài thú dữ ăn thịt, sống trong
rừng / Lãng hố thường có màu vàng, pha
những vần đen. )
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ
đầu đến khoẻ và hung dữ, đoạn 2 : phần còn
lại ) .
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ

trong bài ( chúa tể vua, người cai quản một
vương quốc; vuốt: móng nhọn, sắc và cong.
+ HS đọc đoạn theo nhóm, HS và GV đọc
tồn VB
+ 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang
phần trả lời câu hỏi
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm
các câu hỏi
a. Hổ ăn gì và sống ở đâu?
b. Đuổi hố tử tư thế nào?
c. Hổ có những khả năng gì đặc biệt
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một
số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu đố .
Các HS khác có thể bổ sung nếu có
câu trả lời khác

HS đọc câu

HS đọc đoạn

1 - 2 HS đọc thành tiếng tồn VB

việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to
từng câu hỏi ), cùng nhau trao đổi về
bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho

từng câu hỏi .


nhóm khác nhận xét, đánh giá. GV và HS
thống nhất câu trả lời
a. Hổ ăn thịt và sống trong rừng ;
b. Hổ có thể nhảy rất xa , di chuyển nhanh
và săn mồi rất giỏi ;
c. Hổ được xem là chúa tể rừng xanh và các
loài vật trong rừng đều sợ hồ
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và b ở mục 4.
GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
và b ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để
HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả
lời vào vở ( Hổ ăn thịt và sống trong rừng:
Đuôi hổ dài và cứng như roi sắt. ). GV lưu ý
HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm,
dấu phẩy đúng vị trí.
a . Gấu , khỉ , hổ , báo đểu sống trong rừng :
b . Trong đêm tối , hồ vẫn có thể nhìn rõ
mọi vật .
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS.
6. Viết vở tập viết mục 4.
- Gv nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn HS viết
- GV nhận xét.
Tiết 4:

Tốn

TT 87: Ơn luyện tập chung

I. Mục tiêu:
- Học sinh thành thạo đọc, viết các số đến 100.
- Học sinh thành thạo so sánh và sắp thứ tự các số trong phạm vi 100.
- Học sinh thành thạo việc nhận ra giá trị mỗi chữ số trong một số có hai chữ số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa toán.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa toán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động:
Cho HS hoạt động chung cả lớp:
Trả lời nhanh.1, Có bao nhiêu?
GV đưa ra vật thật hoặc hình ảnh của HS theo dõi
từng nhóm đồ vật yêu cầu học sinh trả


lời câu hỏi: có bao nhiêu...( tên đồ vât)
Ví dụ: 3 hộp phấn(mỗi hộp 10 viên) và Có 3 hộp phấn(mỗi hộp 10 viên) và 3
3 viên lẻ. Có bao nhiêu viên phấn?
viên lẻ. Có 33 viên phấn.
GV giói thiệu: Chúng ta đã học về các
số đến 100 và đã biết so sánh các số
đố. Hôm nay chúng ta sẽ lun tập về
tất cả điều đóđể vận dụng trong cuộc
sơng hằng ngày và trong học tập được

tốt hơn.
GV ghi tên bài. Cho HS đọc nối tiếp
tên bài.
Đọc tên bài học: cá nhân
Hoạt động luyện tập:
1. Học sinh hoạt động cá nhân:
Bài 1: Đếm rồi nêu số:
Cho học sinh luyện tập lại việc xác
định số lượng một nhóm vật. Hướng HS làm bài, nêu trước lớp.
học sinh đếm đến 10 tạo thành 1 chục, a. Có 5 chục và 7 chiếc kẹo
sau đó đếm các chục. Nhận biết và viết
có 57 chiếc kẹo mút.
được số lượng cùng với số đơn vị.
b. Có 3 chục và 3 chiếc kẹo
có 33 quả thanh long.
GV cùng học sinh nhận xét.
c. Có 10 chục và 0 chiếc bút
có 100 chiếc bút chì.
2. Học sinh hoạt động cá nhân: Giúp
HS luyện thứ tự đếm.
Cho HS quan sát những số đã cho của
mỗi dãy số để nhận ra phải đếm tiếp
hay đếm lùi.
Như dãy số 16,17,18, ?, ? , ? thì biết
là đếm tiếp 19,20,21. ....

Bài 2: Điền 3 số tiếp theo:
HS quan sát những số đã cho của mỗi
dãy số để nhận ra phải đếm tiếp hay
đếm lùi.

HS làm bài
a.16, 17, 18, 19, 20, 21
b.93, 94, 95, 96, 97, 98
c. 100, 99, 98, 97, 96, 95
d. 76, 75, 74, 73, 72, 71
Ýa,b các số được viết theo thứ tự từ bé
đến lớn
Ý c, ý d các số được viết theo thứ tựtừ
lớn đến bé.
Bài 3 Chọn > hoặc <
HS tự thực hiện rồi trình bày trước
lớp.
9 <11
87>81
100>60
17<70
45<54
99<100

GV: ? Ý a,ý b các số được viết theo thứ
tự như thế nào?
? Ý c, ý d các số được viết theo thứ tự
như thế nào?
3. Giúp HS nâng cao kĩ năng so sánh
các số trong phạm vi 100, sử dụng
đúng dấu <, >
HD HS sử dụng các đếm số, với số có
hai chữ số thì so sánh hàng chục, rồi so
sánh hàng đơn vị.
GV, HS nhận xét.

4. Hướng dẫn học sinh sắp thứ tự từ bé HS làm bài rồi trình bày kết quả trước


đến lớn/ từ lớn đến bé.
GV gợi ý để hs nêu cách làm bài.
GV, HS nhận xét.
Hoạt động Củng cố, định hướng
hoạt động học tập tiếp theo.
Đánh giá HS về bài ôn
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau học tiếp tiết 2
Tiết 1+2.

lớp.
. Tổ 4 có nhiều ngơi sao nhất; Tổ 3 có
ít ngơi sao nhất.
. Sắp xếp số lần tâng cầu của các bạn
từ nhiều nhất đến ít nhất.:
20, 18, 15, 13

Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2021
Tiếng việt
TT 247+248 : Bài 3 . Chúa tể rừng xanh(Tiết 3 + 4)

I.Mục tiêu
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một số từ ngữ, câu;
quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan
sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thơng qua hoạt động hồn thiện câu dựa vào những từ
ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; viết phần 1,2,3 vở tập viết; nghe

viết một VB ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội
dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với động vật; khả năng
làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II Chuẩn bị
- Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK
II.Hoạt động dạy học
TIẾT 3
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh .
GV giới thiệu tranh, hướng dẫn HS quan sát HS làm việc nhóm, quan sát tranh và
tranh.
trao đổi trong nhóm theo nội dung
GV có thể đặt câu hỏi để gợi ý.
tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý GV
GV gợi ý: Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ hổ); Điểm gọi một số HS trình bày kết quả nổi
khác nhau giữa hổ và chó? ( Hổ sống trong theo tranh
rừng , con chó sống trong nhà. ) GV yêu cầu
HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao
đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng
các từ ngữ đã gợi ý GV gọi một số HS trình
bày kết quả nổi theo tranh. GV và HS nhận
xét.
7. Viết mục 1,2,3 trong vở tập viết
- Gv hướng dẫn hs viết chữ
HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một cách .
lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS trả soát lỗi.



+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS viết
HS .
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
Tiết 4
8. Nghe viết.
- GV đọc to cả đoạn văn. ( Hổ là loài thủ ăn HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng
thịt. Bốn chân chắc khoẻ và có vuốt sắc. cách .
Đi dài và cứng như roi sắt. Hổ rất khoẻ và
hung dữ. )
- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong HS viết
đoạn viết.
+ Viết lủi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu
cầu, kết thúc cầu có dấu chấm.
+ Chữ dễ viết sai chính tả: lồi, được GV + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng
cách .
Đọc và viết chính tả :
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu
cần đọc theo từng cụm tử ( Hổ là lồi thủ ăn
thịt . Bốn chân chắc khoẻ và có vuốt sắc .
Đuôi dài và cứng như roi sắt Hổ rất khoẻ và
hung dữ . ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV
cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phủ hợp với tốc
độ viết của HS ,
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một
lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS trả Soát lỗi
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS .

9. Tìm trong hoặc ngồi bài đọc Chúa tể rừng xanh từ ngữ có tiếng chữa vần
ăt , ăc , oai , oay
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần - HS làm việc nhóm đơi để tìm và đọc
tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài .
thanh tiếng từ ngữ có tiếng chứa các
- HS làm việc nhóm đơi để tìm và đọc vần ăt, ắc, oai, oay . HS nêu những từ
thanh tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần ăt , ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ
ắc, oai, oay. HS nêu những từ ngữ tìm được. này lên bảng.
GV viết những từ ngữ này lên bảng.
HS đánh vần, đọc trơn ; mỗi HS chỉ
- Yêu cầu một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc đọc một số từ ngữ. Lớp đọc đồng
trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Lớp thanh một số lần.
đọc đồng thanh một số lần.
10 , Thông tin nào phù hợp với hổ , thông tin nào phù hợp với mèo ?
- GV gọi một vài HS đọc to các từ ngữ trong - HS làm việc nhóm : quan sát tranh ,
bảng .
trao đổi để tìm các thơng tin phù hợp


GV đưa ra câu hỏi theo cặp : Hổ và trẻo ,
con vật nào sống trong rừng , con vật nào
sống trong nhà ? Gọi một vài HS trả lời .
Làm lần lượt với các cặp tiếp theo , GV và
HS thống nhất cẳu trả lời . GV yêu cầu HS
làm vào vở .
11. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
đã học . GV tóm tắt lại những nội dung
chính
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài

học - GV nhận xét , khen ngợi , động viên
Tiết 3:
TT 116:

với hố và mèo

- HS nêu ý kiến về bài học ( hiều hay
chưa hiểu , thích hay khơng thích , cụ
thể ở những nội dung hay hoạt động
nào ) .

Tăng cường tiếng việt
Luyện tập củng cố: c/k.
Kể cho bạn nghe về con vật em u thích

I. Mục tiêu
Qua Chơi trị chơi: Giúp ong xây tổ: giúp học sinh ôn lại âm c hoặc k
- Kể cho bạn nghe về con vật em yêu thích
- Viết những câu em vừa kể.
- Tiết 2: Bài 1,2( T30). Bài tập củng cố KT và phát triển NL môn TV 1( tâp 2)
HSHTT làm bài 1,2; HSHT làm bài 1,2. HS có khó khăn trong học tập làm bài 1
II. Đồ dùng dạy học.
- Bài tập củng cố kiến thức và phát triển năng lực môn Tiếng Việt 1( tâp 2)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS chơi Đố chữ
- HS nghe
- Nêu luật chơi, chò chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- HS chơi

- Nhận xét
2. Ôn luyện
Bài 2(T30)
- GV đọc YC : Viết những âm c hay k.
- HS đọc yêu cầu:
- cho Hs chơi trò chơi : Giúp ong xây tổ - Hs làm bài.
- Gv gợi ý cho HS làm bài.
- Con cò, cái kéo, con cá, cái kẹo,
- Gv nhận xét.
kẹo kéo, bát cơm,
Bài 3. (T30) Kể cho bạn nghe về con
vật em yêu thích.
- HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh
- Em thích con vật nào?
- Hs trả lời câu hỏi.
- Vì sao em thích con vật đó?
- Gv nhận xét
4. Củng cố dặn dò
-GV củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học


Tiết 4:

Sinh hoạt lớp
TT 78: Cùng giữ sạch môi trường

I. Mục tiêu:

- Biết cách xử lí tình huống bảo vệ môi trường.
II. Đồ dung dạy học.
- Tranh
III. Nội dung hoạt động.
1.Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần,phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo (10 phút)
* Đạo đức:
Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cơ giáo, đồn kết tốt
với bạn bè. Trong tuần khơng có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi
nhau.
* Học tập:
- Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập
nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài.
* Thể dục:
- Các em tham gia đầy đủ các giờ TD giữa giờ cũng như các tiết TD
* Thẩm mĩ:
- Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn
một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.
* Lao động:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
* Phương hướng nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục rèn luyện tư thế, tác phong noi gương chú bộ đội
- Chăm sóc rèn luyện sức khỏe bản thân trong mọi hoàn cảnh
2. Hoạt động trải nghiệm :
Phần 1:Sơ kết hoạt động tuần, phổ
- Lớp trưởng điều hành buổi sơ
biến kế hoạch tuần tiếp theo.
kết lớp.
1. 1.Sơ kết tuần.
+ Các tổ trưởng tự nêu các ưu điểm

2. - Y/c lớp trưởng sơ kết tuần
và tồn tại trong tuần học của thành
- Tuần vừa qua con đã được học những
viên trong tổ.
gì? Con hãy chia sẻ cho bạn cùng nghe?
- Các tổ khác cho ý kiến
- Con thích hoạt động nào nhất?
- Lớp trưởng lên NX các hoạt động
- GV nhận xét, khen ngợi
trong tuần - Tuyên dương những
- GV chốt lại và bổ sung.
bạn có thành tích nổi bật.
2. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo.
- HS chia sẻ cùng cả lớp
- Duy trì tốt số lượng HS của lớp.
- Thực hiện tốt các nề nếp.
- Chuần bị đầy đủ sách vở đồ dùng học
- HS trả lời.
tập theo thời khóa biểu.
- Các bạn khác nhận xét, bổ xung


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×