Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tuần 32 sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.59 KB, 36 trang )

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021
Tiết 1.
Mĩ thuật
TT 32.Chiếc bát xinh xắn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
*HS cần đạt sau bài học:
- Phân tích và đánh giá: HS biết quý trọng đồ dùng trong gia đình, chỉ ra được
khối lõm trong đồ dùng và sản phẩm mĩ thuật.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 1.
- Một số bát có hình dáng, trang trí khác nhau.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 1.
- Đất nặn, tăm bông, que nhỏ, sản phẩm của Tiết 1...
III. Các hoạt động dạy-học:
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV cho HS chơi TC thi kể tên, màu - HS chơi theo gợi ý của GV
sắc những chiếc bát.
- GV khen ngợi HS, giới thiệu bài học. - Mở bài học
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPSÁNG TẠO.
*Nặn và trang trí chiếc bát.
* Mục tiêu:
+ HS biết cách nặn chiếc bát u thích - Hiểu cơng việc của mình phải làm
và sử dụng chấm, nét, khối để trang trí
chiếc bát.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến


- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
thức cần đạt trong hoạt động này.
hoạt động.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS làm BT2 trang 37 VBT. - Thực hiện
- Khuyến khích HS tạo hình chiếc bát - Thực hiện
theo ý thích.
- Gợi ý để HS lựa chọn cách trang trí
- Tiếp thu
thân bát:
+ Khắc nét bằng que.
- Tiếp thu
+ Ấn lõm bằng đầu bút, tăm bông.
- Ghi nhớ
+ Đắp nổi bằng các khối đã học.
- Tiếp thu
- Nêu câu hỏi gợi mở :
- Lắng nghe, trả lời
+ Hình dáng chiếc bát em sẽ nặn như - 1 HS nêu
thế nào ?
+ Em sẽ trang trí chiếc bát theo cách
- 1, 2 HS


nào ?
+ Em sẽ dùng dụng cụ gì để trang trí
bát ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài
tập.

4. HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCHĐÁNH GIÁ.
*Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
* Mục tiêu:
+ HS biết cách trưng bày sản phẩm và
chia sẻ về hình khối, cách trang trí
trên bát.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến
thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Khuyến khích HS nêu cảm nhận về :
+ Chiếc bát u thích.
+ Hình dáng, cách trang trí trên bát.
- Chỉ ra cho HS bước đầu nhận biết sự
tương phản giữa khối lồi với khối lõm
trong tạo hình.
- Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu cảm
nhận của mình :
+ Em thích hình dáng chiếc bát nào ?
+ Cách trang trí chiếc bát nào em thích
hơn ?
+ Bát của em có gì giống và khác với
bát của bạn ?
+ Khối lõm trong các bát như thế
nào ? Có giống nhau không ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
5. HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNGPHÁT TRIỂN.
*Khám phá khối lõm trong các đồ

dùng xung quanh.
- Khuyến khích HS kể về những đồ
vật có khối lõm mà em biết.
- GV tóm tắt: Các đồ vật dùng để
đựng thường có dạng lõm, rỗng.
* ĐÁNH GIÁ:
- Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm

- 1 HS
- Phát huy
- Hoàn thành bài tập

- Trưng bày, chia sẻ
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.
- Trưng bày, thảo luận, chia sẻ
- Nêu cảm nhận
- Theo cảm nhận riêng
- Theo ý thích
- Lắng nghe, nhận biết
- Lắng nghe, trả lời
- 1 HS
- 1 HS nêu
- HS nêu
- 1 HS
- Phát huy
- Đánh giá theo cảm nhận
- Rút kinh nghiệm

- HS kể

- Ghi nhớ
- Phát huy
- Mở rộng


đẹp.
- Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết
học.
Tiết 2 + 3:

Tiếng việt
TT 373+374: Bài 5. Những cánh cò

I. Mục tiêu
1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn
và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba; hiểu và trả lời
đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết
trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa
vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại
đúng câu
đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung của VB
và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi
trường thiên nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn
đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên

Kiến thức ngữ văn
GV nắm được đặc điểm của VB tự sự, kể lại một trải nghiệm của người kể ở
ngôi thứ ba (một hình thức sáng tác phi hư cấu) và nội dung của VB Những
cánh cò.
GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (luỹ tre, cao vút, cao tốc, mịt
mù) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
Kiến thức đời sống
GV nắm được đặc điểm sinh sống của lồi cị, thể hiện đặc điểm của môi trường
thiên nhiên xưa và nay (để hướng dẫn HS trao đổi và trả lời câu hỏi); nắm được
những phản ứng (ứng xử) của các loài trước sự biến đổi của mơi trường thiên
nhiên theo ngun lí “đất lành chim đậu”.
GV nắm được ý nghĩa của việc giữ gìn một môi trường thiên nhiên trong lành.
Phương tiện dạy học
Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù
hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh
2.Học sinh
- Sách giáo khoa, vở bài tập
II.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
1.Ôn và khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và Hỏi mẹ
nói về một số điều thú vị mà HS học
được từ bài học đó.


- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao
đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
a. Em thấy gì trong mỗi bức
tranh?

b. Em thích khung cảnh ở bức tranh
nào hơn? Vì sao?)
+ Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi. Các
HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời
của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả
lời khác.
+ GV và HS thống nhất nội dung câu
trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Những
cánh cị.
2.Đọc
- GV đọc mẫu tồn VB. Chú ý ngắt
giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
- HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- - GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ
có thể khó đối với HS (luỹ tre, cao vút,
cao tốc, mịt mù).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lẩn 2.
GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.
(VD: Bây giờ,/ ao, hồ, đầm phải nhường
chỗ cho những toà nhà cao vút,/ những
con đường cao tốc,/ những nhà mấy toả
khói mịt mù.)
- HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1:
từ đầu đến ao, hồ, đầm, đoạn 2: phẩn còn
lại). + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn,
2 lượt.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ
ngữ trong bài {ỉuỹ tre: tre mọc thành

hàng rất dày; cao vút: rất cao, vươn
thẳng lên khơng trung; cao tốc: có tốc độ
cao; mịt mù: khơng nhìn thấy gì do khói,
bụi, hơi nước,...).
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
- HS và GV đọc tồn VB
+ 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB.
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp
sang phẩn trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi

- Học sinh lắng nghe
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu
lần 1

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu
lần 2

+ Một số HS đọc nối tiếp từng
đoạn, 2 lượt
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
HS và GV đọc toàn VB
+ 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB.


TIẾT 2

3. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để
tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
a. Hằng ngày, cị đi mị tơm, bắt cá ở
đâu?
b. Bây giờ ở quê của bé, những gì đã
thay thế ao, hồ, đầm?
c. Điểu gì khiến đàn cị sợ hãi?).
- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng
câu hỏi), cùng nhau trao đổi và câu trả
lời cho từng câu hỏi.
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện
một số nhóm trình bày câu trả lời của
mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh
giá. GV và HS thống nhất câu trả lời
Lưu ý: GV có thể chủ động chia nhỏ câu
hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS
(nếu cần).
4.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a
và c ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu
hỏi a và c (có thể trình chiếu lên bảng
một lúc để HS quan sát) và hướng dẫn
HS viết câu trả lời vào vở.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu;
đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS.
Tiết 4.


HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB
và trả lời các câu hỏi
- Đại diện một số nhóm trình bày
câu trả lời
a. Hằng ngày, cị đi mị tơm, bắt cá
ở các ao, hổ, đầm
b. Bây giờ ở quê của bé, thay thế
cho ao, hồ, đầm là những toà nhà
cao vút, những con đường cao tốc,
những nhà máy toả khói mịt mù
c. Những âm thanh ồn ào
khiến đàn cò sợ hãi).

- HS viết câu trả lời vào vở: Hằng
ngày, cị đi mị tơm, bắt cá ở các
ao, hồ, đầm; Những âm thanh ồn
ào khiến đàn cò sợ hãi.

Đạo đức
BÀI 12: Em biết phòng, tránh tai nạn thương tích

I. Mục tiêu:
- Em nhận biết nguyên nhân, hậu quả của tai nạn thương tích.
- Em biết được quy tắc của việc phịng tránh tai nạn thương tích.
- Em thực hành rèn luyện cách thức phòng, tránh tai nạn, thương tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.
- Video/nhạc bài hảt về tai nạn ngã.
- Tranh vẽ, ảnh về các trường hợp HS bị tai nạn, thương tích.

III. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
1.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS để đồ dùng lên mặt bàn.


Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới.
3. Khởi động.
- Cho HS hát và vận động theo video bài
hát: “Đi đâu mà vội mà vàng, ....”
- GV khen ngợi HS hát hay, to vang. GV lần
lượt hỏi:
+ Bạn nhỏ trong bài hát bị làm sao?
+ Vì sao bạn nhỏ bị ngã?
+ Muốn khơng bị ngã con phải làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Tiết học trước,
các con đã biết một số vật và hành động dễ
gây tai nạn thương tích. Để vận dụng kiến
thức đã học vào phịng chống tai nạn thương
tích, cơ trị chúng mình cùng vào bài học
ngày hơm nay: Bài 12: Em phịng tránh tai
nạn thương tích (Tiết 2)
4. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động 4: Em hãy tìm lời khuyên
phù hợp cho các bạn trong mỗi tranh để
phòng tránh tai nạn, thương tích xảy ra
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk, hỏi:

+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Tranh 4 vẽ gì?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS,

- HS HS hát và vận động theo
video bài
- HS hát
- HS lần lượt trả lời:
+ Bạn nhỏ trong bài hát bị ngã
+ Vì bạn đi vội vàng,...
+ Đi bình tĩnh, khơng chạy,
khơng leo trèo …
-Lắng nghe

-HS quan sát, làm việc theo
nhóm 4:
+ Tranh 1 vẽ: bạn nhỏ đang
đứng trên ghế với tay lấy đồ
chơi
+ Tranh 2: Bạn nhỏ trèo lên cây
lấy tổ chim
+ Tranh 3: Bạn nhỏ đang
nghịch ổ điện
+ Tranh 4: Bạn nhỏ đang đi
thuyền trên sông
- Gv theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS.
-HS thảo luận về những hậu
GV lưu ý HS cần chú ý an tồn khi vui chơi, quả có thể xảy ra ở mỗi tình

cũng như khi tham gia giao thơng.
huống trong tranh
*Hoạt động 5: Em cùng các bạn đóng vai - Đại diện các nhóm trình bày,
những tình huống sau.
- Nhóm khác nhận xét
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bức
tranh xem bức tranh vẽ gì. Tình huống đó
cần xử lý ra sao?
-HS quan sát, làm việc theo
- GV u cầu HS đóng vai các tình huống
nhóm đơi:
trên.
- HS đóng vai
+ Tranh 1: Các bạn đang chạy


xuống hồ để tắm. Một bạn đã
nhắc nhở và ngăn lại “ Hồ sâu,
-GV hỏi: Tại sao, các con không được tự bơi nguy hiểm, đừng tắm.”
dưới hồ sâu?
+ Tranh 2: Mẹ đang lau nhà,
- Vì sao khơng được chạy trên sàn trơn
sàn nhà trơn. Mọt em bé đang
trượt?
chạy vào
- GV chốt: Để đảm bảo an tồn cho mình
con cần bơi ở hồ bơi và có người lớn đi
-HS lắng nghe và trả lời
kèm. Không chạy nhảy ở sàn nhà trơn trượt.
6. Củng cố, dặn dị

-HS lắng nghe
- Hơm nay các em học bài gì?
- Về nhà các em hãy vận dụng những kiến
thức đã học vào cuộc sống để phịng tránh
tai nạn thương tích. Nhắc nhở mọi người
cùng thục hiện để đảm bảo an tồn cho mình -HS trả lời
và người xung quanh nhé
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe

Tiết 1.

Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021
Tiếng việt
TT 375+376: Bài 5. Những cánh cò

I. Mục tiêu
1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn
và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba; hiểu và trả lời
đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết
trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa
vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại
đúng câu
đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung của VB
và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi
trường thiên nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn

đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
Kiến thức ngữ văn
GV nắm được đặc điểm của VB tự sự, kể lại một trải nghiệm của người kể ở
ngôi thứ ba (một hình thức sáng tác phi hư cấu) và nội dung của VB Những
cánh cò.


GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (luỹ tre, cao vút, cao tốc, mịt
mù) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
Phương tiện dạy học
Tranh minh hoạ
2.Học sinh
- Sách giáo khoa, vở bài tập
II.Hoạt động dạy học
TIẾT 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và
viết câu vào vở
- HS làm việc nhóm để chọn từ
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để ngữ phù hợp và hoàn thiện câu.
chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. - Đại diện một số nhóm trình bày
- GV u cẩu đại diện một số nhóm kết quả
trình bày kết quả. GV và HS thống nhất
các câu hoàn chỉnh,
a. Đàn chim đậu trên những ngọn
a. Đàn chim đậu trên những ngọn cây cây cao vút.
cao vút;
b. Từng áng mây trắng nhẹ trôi
b. Từng áng mây trắng nhẹ trôi trên bầu trên bầu trời trong xanh.

trời trong xanh.)
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh
vào vở.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một các bức tranh, thảo luận và phân
số HS.
loại tranh
6. Quan sát các bức tranh và nói việc - HS trình bày kết quả nói theo
làm nào tơt và việc làm nào chưa tốt
tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận biết
hình ảnh trong các bức tranh.
- Yêu cẩu HS làm việc theo nhóm, quan
sát các bức tranh, thảo luận và phân loại
tranh (tranh nào thể hiện những việc làm
tốt, tranh nào thể hiện những việc làm
chưa tốt), thảo luận và xác định tính chất
của mỗi tranh (có thể chia lớp thành các
nhóm, từng cặp 2 nhóm một thi với
nhau, mỗi nhóm quan sát, phân tích, thảo
luận và phân loại tranh theo yêu cầu của
bài).
- GV gọi một số HS trình bày kết quả
nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét.
TIẾT 4
7.Nghe viết
- GV đọc to cả đoạn văn. (Ao, hồ, đầm - HS lắng nghe
phải nhường chỗ cho nhà cao tầng,
đường cao tốc và nhà máy. Cò chẳng



còn nơi kiếm ăn. Thế là chúng bay đi.)
- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả
trong đoạn viết.
+ Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái
đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm.
+ Chữ dễ viết sai chính tả: nhường chỗ,
đường cao tốc,...
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm
bút đúng cách.
-Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc từng câu cho HS viết. Những
câu dài cần đọc theo từng cụm từ (Ao,
hồ, đầm/ phải nhường chỗ/ cho nhà cao
tầng,/ đường cao tốc/ và nhà máy./ Cò
chẳng còn nơi kiếm ăn./ Thế là chúng
bay đi). Mỗi cụm đọc từ 2 - 3 lần. GV
cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với
tốc độ viết của HS.
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại
một lần tồn đoạn văn và u cầu HS rà
sốt lỗi.
+ HS đối vở cho nhau để rà soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một
số HS.
8. Chọn vần phù hợp thay cho ơ vng
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc
bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện
u cầu.

- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm
đơi để tìm những vần phù hợp.
Một số (2 - 3) HS lên trình bày kết quả
trước lớp (có thể điền vào chỗ trống của
từ ngữ được ghi trên bảng).
- Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó
cả lớp đọc đổng thanh một số lẩn.
- Em thích nơng thơn hay thành phố? Vì
sao?
- HS chia nhóm, từng HS nói vê' sở
thích (nơng thơn hay thành phố) của
mình và giải thích lí do vì sao (VD: thích
nơng thơn vì khơng khí trong lành, có
sơng, hồ, đồng, ruộng...; thích thành phố
vì nhiều đường phố đơng vui, náo nhiệt,
có cơng viên để vui chơi, có rạp chiếu
phim để xem phim...)

- HS ngồi đúng tư thế, cầm bút
đúng cách.
- HS nghe đọc và viết bài vào vở

- HS rà soát lỗi.

- HS làm việc nhóm đơi để tìm
những vần phù hợp.
- HS lên trình bày kết quả trước
lớp.
- HS đọc từ ngữ: CN - CL
HS HĐ nhóm

- Từng HS nói vê' sở thích (nơng
thơn hay thành phố) của mình và
giải thích lí do vì sao.

- Đại diện một vài nhóm nói
trước lớp.
- HS nhắc lại những nội dung đã


9.Củng cố dặn dò :
học.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội
dung đã học. GV tóm tắt lại những nội
dung chính.
- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể
ở những nội dung hay hoạt động nào).
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về
bài học.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
Tiết 3.

-

Toán
TT 94: Các ngày trong tuần

I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nhận biết được: một tuần lễ có 7 ngày, tên gọi, thứ tự các ngày.

Thực hiện nói được lịch học, sinh hoạt trong một tuần
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực giao
tiếp,năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học.
II. Chuẩn bị
+ GV: tranh phóng to của mục khám phá, bảng phụ BT1
+ HS: thời khóa biểu, tờ lịch
III. Các hoạt động dạy:
*Hoạt động1: Khởi động.
C. Tổ chức cho học sinh thực hiện hát và - HS hát và thực hiện
vận động theo nhạc bài hát “Cả tuần đều
ngoan”
*Hoạt động 2: Khám phá
Tìm hiểu nội dung tranh
- GV gắn tranh và yêu cầu cả lớp cùng
quan sát, thảo luận về nội dung tranh.
- Các cặp đôi hỏi và thảo luận
- GV gợi ý:
- Đại diện 2- 3 cặp trình bày
+ Bố nói với con điều gì?
+ … Chủ nhật này cả nhà đi chơi
công viên.
+ Con đang tự hỏi điều gì?
+ …Cịn mấy ngày nữa mình được
đi chơi nhỉ?
+ Ngày mà hai bố con đang nói chuyện +… đang là ngày thứ hai
là ngày thứ mấy? (gợi ý HS nhìn lịch
treo tường trong tranh)
- GV đặt câu hỏi: Từ thứ hai đến chủ - … còn 6 ngày: thứ ba, thứ tư, thứ
nhật còn mấy ngày mấy nữa?
năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.

- Nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
=> Muốn biết còn mấy ngày nữa đến
ngày chủ nhật thì phải biết trong một
- Lắng nghe và theo dõi.


tuần có các ngày nào, thứ tự các ngày
đó.
Nhận biết một tuần có 7 ngày, các
ngày trong tuần, ngày đầu tuần, ngày
cuối tuần
- Yc HS kể tên các ngày trong tuần (gợi
ý qua bài hát hoặc tranh trong mục KP)
- GV đặt câu hỏi và gợi ý:
+ Mỗi tuần có bao nhiêu ngày?
+ Ngày đầu tuần là ngày nào?
+ Ngày cuối tuần là ngày nao?
- Chỉnh sửa, nhận xét.
- Cho HS đọc lại các ngày trong tuần, từ
đầu tuần đến cuối tuần.
*Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài tập 1 (cá nhân)
- GV gắn bảng phụ BT1
- Cho HS thực hiện cá nhân trong SHS
và viết vở các ngày trong tuần.
- Mời HS đổi bài để kt chéo.
- Một số HS thực hiện trên phiếu bài tập.
- Chỉnh sửa, nhận xét.
=> Bài tập này củng cố cho các em cách

nhận biết các ngày trong tuần và thứ tự
các ngày
Bài tập 2 (nhóm đơi)
- u cầu HS quan sát các hoạt động
trong BT2 và cho biết:
+ Tranh vẽ hoạt động gì, xảy ra ở đâu?
+ Hoạt động đó diễn ra khi nào?

- HS nêu
- HS tìm và nêu.
+… có 7 ngày
+… thứ hai
+… chủ nhật
- Thực hiện theo yêu cầu

- HS thực hiện trong vở.
- HS thực hiện, 2-3 HS nêu miệng
- Nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đơi.
…hoạt động ở trường: chào cờ, sinh
hoạt lớp, thể dục. Cịn có các bạn
chơi ở công viên.
… chào cờ sáng vào thứ 2, sinh hoạt
lớp vào thứ 6, thể dục thứ…(theo
TKB từng lớp). Em đi chơi ở công
viện vào cuối tuần…

- Giáo viên gợi ý cho HS quan sát thời
khóa biểu và liên hệ lịch sinh hoạt ở

trường, ở nhà.
- HS báo cáo kết quả
- Mời 4-5 HS nêu
- Nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
=> Qua bài tập này củng cố cho các em
biết nói về lịch học tập, sinh hoạt trong
tuần
*Hoạt động 4: Vận dụng
Bài tập 3 (nhóm đơi)


* Củng cố, dặn dò
3 HS thực hiện.
- Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét.
- Về nhà tập xem lịch ở nhà và hỏi gia - HS lắng nghe.
đình thêm về các ngày trong tuần
Tiết 63.
Tự nhiên xã hội
TT 30: Thời tiết
I. Mục tiêu:
Kiến thức – kĩ năng:
- HS nói được một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió.
- HS nêu được sự cần thiết phải theo dõi dự bão thời tiết hằng ngày.
- HS thực hiện được việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa,
nóng, lạnh,... để giữ cơ thể khoẻ mạnh.
Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức về khoa học, tìm hiểu mơi trường tự
nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết

vấn đề và sáng tạo.
Phẩm chất : trung thực, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Video bài hát “Trời nắng, trời mưa". Bộ tranh, hình ảnh về các hiện tượng
thời tiết. Bộ thẻ hình về trang phục và đồ dùng phù hợp với thời tiết: nắng, mưa,
nóng, lạnh, bảng nhóm
- HS: Sách giáo khoa Tranh ảnh sưu tầm vè một số hiện tượng thời tiết (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Khởi động: Hát
- GV cho HS nghe nhạc (video) và hát - HS nghe nhạc và hát theo lời bài
theo bài hát
“Trời nắng, trời mưa”.
2. Bài mới:
*. Giới thiệu bài:
- GV hỏi:
+ Bài hát nói đến những hiện tượng thời - HS trả lời
tiết nào?
+ Bạn nhỏ đã lãm gi khi gặp những hiện
tượng thời tiết đó?
- GV dẫn dắt vào bài học: Có rất nhiều - HS nói cảm nhận của bản thân về
hiện tượng thời tiết. Hôm nay, chúng ta thời tiết ngày hơm nay.
sẽ tìm hiểu một số hiện tượng thời tiết
và cách sử dụng trang phục cho phù hợp
với từng hiện tượng thời tiết đó.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số hiện
tượng thời tiết
Bước 1: Hoạt động cặp đôi:
- GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ
+ Hình nào cho biết trời nắng, trời mưa, - HS quan sát tranh từ hình 1 đến



trời nóng, trời lạnh, trời có gió?
hình 5 trả lời câu hỏi theo cặp đơi
+ Vì sao bạn biết?
Bước 2: Hoạt động cả lớp:
- GV chiếu hoặc treo hình từ 1 đến 5 để
cả lớp cùng theo dõi.
- GV gọi HS trình bày, bổ sung, nhận - Đại diện HS trình bày trước lớp –
xét.
nhận xét, bổ sung, tuyên dương
+ Hình 1: trời nóng; hình 2; trời
lạnh; hình 3: trời mưa; hình 4: trời
có gió; hình 5: trời nắng.
+ Biết được các hiện tượng đó vì
dựa vào một số biểu hiện của bầu
trời, màu cúa mây, cảnh vật xung
quanh và cách sử dụng trang phục
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện cùa các nhân vật có trong hình.
tượng thời tiết trong ngày
a. Quan sát khai thác nội dung hình
6, 7
Bước 1: Hoạt động nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình 6, 7, kết
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi hợp với hiểu biết, thảo luận trả lời
nhóm
câu hỏi
+ Khi trời nắng, bầu trời như thế nào?
+ Khi trời mưa. bầu trời như thế nào?
Bước 2: Hoạt động cả lớp:

GV treo hình 6. 7 để cả lớp cùng theo
dõi.
- Đại diện một số nhóm trả lời càu
- GV có thể gợi ý để HS trả lời được:
hỏi trước lớp. Nhóm khác nhận xét
+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có và có thể bổ sung câu trả lời.
mây trắng. Mặt Trời sáng chói.
+ Khi trời mưa, có nhiều hạt mưa rơi,
bầu trời phủ đầy mây xám nên thường
khơng nhìn thấy Mặt Trời.
Bước 3: Hoạt động nhóm tổ:
Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- HS tham gia chơi trong nhóm,
- GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm được đính trên bảng lớp
phát 5 thẻ hình về đồ dùng và trang - Đại diện nhóm nhanh nhất trình
phục như: mũ vải, kính râm, áo mưa, ơ, bày, nhận xét, bổ sung, tuyên dương
nón và một bảng gồm hai cột như sau:
nhóm nhanh và đúng nhất
Trời nắng
Trời mưa

Nhóm sẽ lựa chọn các thẻ hình để dán
vào hai cột của bảng cho phù hợp.
- HS trả lời – nhận xét.


+ Khi trời nắng cần sử dụng những
trang phục và đồ dùng gì?
+ Khi trời mưa cần sử dụng những trang
phục và đồ dùng gì?

b. Liên hệ bản thân.
Bước 1: Hoạt động cặp đôi:
- HS quan sát thực tế bầu trời ở
- GV nêu yêu cầu:
ngoài lớp học hỏi đáp theo nhóm
+ Quan sát bầu trời ngày hơm nay thời đôi
tiết như thế nào? (nắng hay mưa)
+ Nêu những trang phục bản thân đã sử
dụng khi đến trường và chúng đã phù
hợp với thời tiết ngày hôm nay chưa
Bước 2: Hoạt động cả lớp:
- GV lắng nghe, theo dõi
+ Nếu chưa chúng ta cần phải thay đổi
thành những trang phục gì để phù hợp
với thời tiết ngày hơm nay? (HS trả lời
câu này nếu có em trả lời chưa phù hợp)

- Một số cặp lên trình bày – nhận
xét, tuyên dương
- HS suy nghĩ và nêu sự lựa chọn
trang phục cho phù hợp – nhận xét,
tuyên dương.

3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Tiết 1.

Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021
Âm nhạc
TT 32. Học hát: Tổ quốc ta,


I. Mục tiêu:
- Hát được giai điệu, lời ca bài Tổ Quốc ta. Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ
đệm, biết biểu diễn bài hát.
- Học sinh chăm chú nghe và biết bộc lộ cảm xúc khi nghe nhạc.
- Thể hiện đúng hình tiết tấu 1,2,3 bằng các nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể.
- Đọc được cao độ của 5 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son– La theo kí hiệu bàn tay
và đọc theo mẫu âm.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,
- Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn thanh phách.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách vở và thanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
HĐ1: Thi đọc diễn cảm đoạn thơ
- Một hs lên điều hành các
Việt Nam đất nước ta ơi
bạn tham gia trị chơi
Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn.


Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm
chiều.
- Nghe
- GV hướng dẫn HS đọc và kết hợp gõ đệm theo
lời thơ trong SGK
B. Hoạt động khám phá (20 phút)

Tình huống xuất phát
- GV cho học sinh xem một số bức tranh về - Nghe và quan sát
phong cảnh quê hương Việt Nam
? Các con có nhận xét gì về vẻ đẹp quê hương
Việt Nam qua những bức ảnh về phong cảnh quê - Ghi bài vào vở
hương.
Giáo viên đưa bản đồ Việt Nam giới thiệu về vị trí
mảnh đất hình chữ S mềm mại trải dài để vào bài
GV: Ghi đầu bài lên bản
Bước 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
* Giới thiệu tác giả: Tên khai sinh của ông là - Quan sát , lắng nghe
Nguyễn Ngọc Lân, ngày sinh 22-11-1934, quê - Quan sát , lắng nghe
quán tại Thạch Nham, Thanh Oai, Hà Nội. Ông
mất năm 2001.
- Quan sát , lắng nghe
Mộng Lân tham gia Đoàn Thiếu nhi nghệ thuật do
Lưu Hữu Phước phụ trách trong kháng chiến
chống Pháp. Sau khi học sư phạm và làm công tác
dạy nhạc cho trường Thiếu nhi Việt Nam, năm
1957, Mộng Lân trở thành biên tập viên âm nhạc
Đài Tiếng nói Việt Nam.
Mộng Lân là nhạc sĩ chuyên sáng tác nhạc thiếu
nhi, ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng
như: Quê em bừng sáng (1956), Em là mầm non
của Đảng, Tấm ảnh Bác Hồ (1957), Tiếng hát
ngày hè (1958), Ngày chủ nhật (1969), Tuổi nhỏ
đất nước anh hùng (1965), Em đang sống những
ngày vẻ vang (1968), Mùa xuân- tuổi thơ- ước
mơ (1975), Nguyễn Bá Ngọc- người thiếu niên
dũng cảm, Lớp chúng ta đồn kết, Tiễn thày đi bộ

đội… Trong cuộc bình chọn của thiếu nhi cả nước
do báo Thiếu niên, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Đài
Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Trung ương
tổ chức, ơng được bình chọn là một trong những
“Nhạc sĩ có nhiều bài hát hay nhất thế kỷ 20”
* Giới thiệu tác phẩm:
- Bài hát gồm có 1 lời ca


Bước 2: Đọc lời ca
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 để chia câu
- Gọi 1,2 nhóm đại diện chia sẻ kết quả
- Gv chốt: Gồm 4 câu hát.
+ Câu 1: Tổ quốc ta rộng bao la
+ Câu 2:Ngàn đất đai phì nhiêu.Đồng lúa xanh
mởn mơ
+Câu 3: Rừng núi cao biển xanh xanh.
+Câu 4: Tổ quốc ta đẹp sao dải đất Bắc Nam nối
liền.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
+ Cô đọc từng câu rồi bắt nhịp cho HS đọc
+ Cho HS đọc cả bài
Bước 3: Hát mẫu
- GV mở nhạc và hát mẫu cho HS nghe
? Em có cảm nhận gì về bài hát
- Nhận xét
Bước 4: Luyện thanh
- Hướng dẫn luyện thanh theo mẫu âm a

- Thảo luận nhóm 2


- Đọc lời ca theo hướng dẫn
- Đọc cả bài

- Nghe và quan sát cô hát mẫu
- Xung phong trả lời
- Nghe

- Nghe
- Tiếp thu
+ GV làm mẫu
(Lưu ý nhắc HS tư thế đứng luyện thanh, cách lấy
hơi, mở khẩu hình)
+ Đàn và bắt nhịp cho HS luyện 5, 6 lần
Bước 5: Tập hát từng câu
* Câu 1- Đàn giai điệu. Hát mẫu
- Lưu ý - Hát lại cho HS nghe
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
- Nhận xét sửa sai (nếu có)
- Gọi nhóm, cá nhân hát
- Nhận xét.
* Câu 2
- Lưu ý chỗ GV chia bài thành 4 câu hát. (chú ý
những chỗ ngắt hơi, lấy hơi, những chỗ ngân dài 2
phách, chỗ có dấu luyến).
- Đàn, hát mẫu cho HS nghe
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
- Chỉ định hát theo nhóm, cá nhân
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
* Hát nối câu 1 và câu 2:

- Gv đàn cho hs nghe giai điệu cả 2 câu

- Luyện thanh

- Nghe
- Nghe
- Quan sát
- Nghe
- Hát đồng thanh
- Nghe
- Hát nhóm, cá nhân
- Nghe
- Quan sát
- Nghe
- Hát đồng thanh
- Hát nhóm
- Nghe


- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
- Chỉ định 1 nhóm, 1cá nhân hát
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
* Câu 3
- Yêu cầu hs quan sát
Gợi ý để HS nhận biết được những câu hát có giai
điệu giống nhau. Ví dụ: Câu hát thứ nhất có giai
điệu giống với câu hát thứ 3.
? Cần ngân dài ở chỗ nào ?
- Nhận xét
- GV đàn, hát mẫu

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
- Chỉ định nhóm 2 hát, cá nhân hát.
- Nhận xét.
* Câu 4
- Đàn cho HS nghe câu 4, yêu cầu HS so sánh câu
3 và câu 4 có điểm gì giống và khác nhau?
- Nhận xét: Giống giai điệu câu 2
- Yêu cầu HS nhẩm lời ca câu 4 theo đàn.
- Gọi 1,2 HS khá hát
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
- Nhận xét
* Hát nối câu 3 và câu 4
- GV đàn cho hs nghe giai điệu câu 3+4
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
- Chỉ định nhóm, cá nhân hát.
- Nhận xét
Bước 6: Hát cả bài
- Lưu ý cho HS về cách thể hiện sắc thái của bài
hát.
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát.
- Nhận xét
- Cho HS hát cùng nhạc đệm có tiết tấu.
- Chỉ định nhóm, cá nhân hát.
- Nhận xét.
C. Hoạt động luyện tập (8 phút)
* Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Câu 1: Tổ quốc ta rộng bao la.
X x x x
x x
+Câu 2:Ngàn đất đai phì nhiêu.Đồng lúa xanh

mởn mơ.
X x x x
x x x x x
x x

- Nghe
- Hát đồng thanh
- Hát nhóm, cá nhân
- Nghe
- Nghe và quan sát
- Xung phong trả lời
- Nghe
- Hát đồng thanh
- Hát nhóm, cá nhân
- Nghe

- Nghe và quan sát
- Xung phong
- Nghe
- Nhẩm lời ca
- Hát cá nhân
- Cả lớp hát đồng thanh
- Nghe
- Nghe và quan sát
- Hát đồng thanh
- Hát nhóm, cá nhân
- Nghe

- Nghe
- Hát đồng thanh

- Hát nhóm
- Hát theo nhạc đệm tiết tấu

- Nghe, quan sát

- Thảo luận nhóm lớn


+Câu 3: Rừng núi cao biển xanh xanh.
X x x x
x x
+Câu 4: Tổ quốc ta đẹp sao dải đất Bắc Nam nối
liền.
X x x x
x x x x x
x x
- GV làm mẫu câu 1 đến câu 4
Yêu cầu 3 nhóm thảo luận để thực hiện hát và gõ
đệm theo nhịp câu 2,3,4. (trong thời gian 2 phút).
- Mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV chốt…
- Y/c cả lớp hát + gõ đệm theo nhịp
* Hát và gõ đệm theo phách.
+ Câu 1: Tổ quốc ta rộng bao la
+ Câu 2:Ngàn đất đai phì nhiêu.Đồng lúa xanh
mởn mơ
+Câu 3: Rừng núi cao biển xanh xanh.
+Câu 4: Tổ quốc ta đẹp sao dải đất Bắc Nam nối
liền.

- Cô làm mẫu câu 1
- Gọi 1 HS thực hiện lại
- Nhận xét
- Yêu câu cả lớp thực hiện hết bài
- Nhận xét
* Hát và gõ đệm theo âm hình tiết tấu 1

- Đại diện nhóm chia sẻ
KQTL
- Nhận xét nhóm bạn
- Nghe
- Hát + gõ đêm theo nhịp
- Nghe và quan sát
- Xung phong
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe, quan sát

- Thực hiện theo hướng dẫn
- Nghe
- Thực hiện kết hợp 3 nhóm

- Nghe phổ biến và tham gia
trị chơi

- Nghe
- GV làm mẫu
Hướng dẫn hs thực hiện
- Cả lớp, nhóm 4, cá nhân

- Nhận xét
* Hát kết hợp cả 3 cách gõ đệm
* Trị chơi “Giọng ca bí ẩn”
Cánh chơi: Cả lớp dùng 2 tay che 2 mắt của mình
lại rồi cúi xuống mặt bàn. GV vỗ vào vai 1 bạn bất
kỳ để mời bạn đó lên hát. Khi bạn hát xong và trở
về vị trí, cả lớp sẽ mở mắt ra rồi xug phong đoán
xem bạn nào vừa lên bảng hát sau đó đưa ra nhận
xét về phần trình bầy của bạn. Bạn nào đoán đúng
đc thưởng 1 tràng pháo tay, đốn sai sẽ phải nhảy lị
cị quanh lớp....


- Nhận xét, đánh giá
D. Hoạt động ứng dụng và mở rộng (3 phút)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Hát theo sự phân vai các nhân vật trong bài hát:
1 HS nam hát câu 1, 1 HS nữ hát câu 2, 1 HS khác
hát câu 3. Cả lớp hát các câu còn lại.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo
phách.

- Xung phong trả lời
- Nghe
- Nghe
- Nghe

- Nghe
- GV hướng dẫn một số động tác vận động phụ - 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm.
họa phù hợp để HS hoạt động với bài hát.

- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV chú nghe, quan sát để
+ GV nhận xét. chốt
sửa sai (nếu có)
Giáo dục 1: Giáo dục hs biết yêu thương tổ quôc
bảo vệ quê hương.
Giáo dục 2: Giáo dục học sinh giữ gìn và phát
huy giá trị của ca khúc sưu tầm một số bài hát về
chủ đề quê hương.
- Cho nghe một bài hát chủ đề quê hương.
- Nhận xét giờ học…
- Nghe
- Dặn HS về hát cho người thân nghe, dựa theo - Nghe
nội dung lời ca để sáng tạo một số động tác phụ
họa cho lời 1 của
- Về nhà hát cho ông bà, ba mẹ, anh chị em mình
nghe bài hát, và tập lại cho bạn bè bài hát này …
Tiết 2+ 3:

Tiếng việt
TT 32 : Buổi trưa hè

I.MỤC TIÊU
1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và
trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số
tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức vê' vần; thuộc lòng bài thơ và cảm
nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được
các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2.Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vê' nội dung của

VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với thiên nhiên; khả
năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đê' đơn giản và đặt câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Kiến thức ngữ văn


- GV nắm được đặc điểm vần, nhịp và nội dung của bài thơ Buổi trưa hè', nghĩa
của một số từ ngữ khó trong bài thơ (chập chờn, rạo rực) và cách giải thích
nghĩa của những từ ngữ này.
Tranh minh hoạ
2.Học sinh
- Sách giáo khoa, vở bài tập
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
1.Ôn và khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và
- Những cánh cị
nói về một sị điều thú vị mà HS học
được từ bài học đó.
-Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao - HS quan sát tranh và trao đổi
đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
nhóm để trả lời các câu hỏi.
a. Em thấy những gì trong tranh?
b. Cảnh vật và con người ở đấy như thế
nào?
+ Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi. Các
HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời

của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả
lời khác.
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả
lời, sau đó dẫn vào bài đọc Buổi trưa hè.
2.Đọc
- GV đọc mẫu toàn bài thơ. Chú ý đọc
- HS lắng nghe
đúng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc từng dòng thơ
lần 1
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có
thể khó đối với HS (nằm im, ngẫm
nghĩ,...).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. lần 2
GV hướng dẫn HS đọc một số câu thơ,
VD: Hoa đại/ thơm hơn; Giữa/ giờ trưa
vắng; Con bướm/ chập chờn; Vờn/ đôi
cánh nắng.
- HS đọc từng khổ thơ
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ. thơ, 2 lượt.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ thơ,
2 lượt.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ
trong bài thơ (chập chờn: trạng thái khi
ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi
khơng; rạo rực: ở trạng thái có những



cảm xúc, tình cảm làm xao xuyến trong
lịng, như có cái gì thơi thúc khơng n). - HS đọc đoạn theo nhóm
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
+ 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB.
- HS và GV đọc toàn VB
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp - HS làm việc nhóm, cùng đọc lại
sang phẩn trả lời câu hỏi.
bài thơ và tìm ở cuối các dịng thơ
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những
những tiếng cùng vẩn với nhau
tiếng cùng vân với nhau( 5’)
- HS viết những tiếng tìm được vào
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng vở: dim - im, lá - ả, nghỉ - nghĩ,
đọc lại bài thơ và tìm ở cuối các dịng hơn - chờn,....
thơ những tiếng cùng vẩn với nhau.
HS viết những tiếng tìm được vào vở.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết
quả. GV và HS nhận xét, đánh giá.
GV và HS thống nhất câu trả lời (dim im, lá - ả, nghỉ - nghĩ, hơn - chờn,...).
TIẾT 2
4.Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để - HS làm việc nhóm để tìm hiểu
tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi.
VB và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện một số nhóm trình bày
câu trả lời của mình.
a. Những con vật nào được nói tới trong
bài thơ?

b. Những từ ngữ nào trong bài thơ cho
thấy buổi trưa hè rất yên tĩnh?
c. Em thích khổ thơ nào trong bài? Vì
sao?
- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng
câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời
cho từng câu hỏi.
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện
một số nhóm trình bày câu trả lời của
mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh
giá. GV và HS thống nhất câu trả lời
(a. con bò, con bướm; b. Từ ngữ cho
thấy buổi trưa hè rất yên tĩnh: lim dim,
êm ả, vắng; c. Câu trả lời mở).
* Lưu ý: GV có thể chủ động chia nhỏ
câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt
HS (nếu cần).
4.Học thuộc lịng
- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai
khổ thơ cuối.

a. con bò, con bướm;
b. Từ ngữ cho thấy buổi trưa hè rất
yên tĩnh: lim dim, êm ả, vắng

- Một HS đọc thành tiếng hai khổ
thơ cuối.
- HS thuộc lòng hai khổ thơ cuối.

- HS chia nhóm và trao đổi với

nhau.


-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai
khổ thơ cuối bằng cách xoá/ che dần một
số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi
xoá/ che hết. HS nhớ và đọc thuộc cả
những từ ngữ bị xoá/ che dần. Chú ý để
lại những từ ngữ
quan trọng cho đến khi HS thuộc lịng
hai khổ thơ cuối.
5.Nói về điều em thích ở mùa hè
- GV yêu cầu HS chia nhóm và trao đổi
với nhau.
- Một số (2 - 3) HS trình bày trước lớp.
6.Củng cơ dặn dị:
- GV u cầu HS nhắc lại những nội
dung đã học. GV tóm tắt lại những nội
dung chính.
- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể
ở những nội dung hay hoạt động nào).
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về
bài học.
GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
Tiết 4.

- Một số (2 - 3) HS trình bày trước
lớp.


- HS nhắc lại những nội dung đã
học.

Toán
TT 95: Đồng hồ. xem giờ

I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:
- Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
Nói được thời gian học, sinh hoạt trong từng ngày.
-Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy, sử dụng công
cụ và phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị
- Tranh sgk, mẫu vật
- Đồng hồ.
- Bộ đồ dùng học Toán 1
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Khởiđộng
-Gv đố câu đố:
Tích tắc. Tích tắc
Kim ngắn chỉ giờ
Kim dài chỉ phút


Đố là cái gì?

-HS trả lời: Những câu đó nói về chiếc
đồng hồ.

Hôm nay chúng ta xem giờ trên chiếc

đồng hồ.
- GV ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
-HS nhắc lại.
-GV treo tranh của mục Khám phá để cả
lớp cùng quan sát , theo dõi và thảo
luận.
- HS nêu nối tiếp đầu bài
2.Hoạtđộng 2: Tìm hiểu nội dung của
tranh khám (cả lớp)
-GV treo tranh của mục Khám phá để
cả lớp cùng quan sát , theo dõi và thảo
luận.
- Quan sát tranh và thi đua nói nội dung
trong tranh
+Bạn gái hỏi bạn trai sáng nay đi học
lúc ,mấy giờ?
Bạn trai trả lời: bạn ấy đi học lúc 7 giờ.
? Để biết giờ đi học thì phải làm gì?
a, Nhậnbiết mặt chiếc đồng hồ có các
số, có các kim thế nào, cách đọc giờ
đúng.
-Gv giờ chiếc đồng hồ: em thấy trên mặt
chiếc đồng hồ này có những gì?

- GV vừa quay các kim tới vị trí vừa
giới thiệu cách đọc giờ trên đồng hồ:
Khi kim ngắn chỉ vào số 3 và kim dài
chỉ vào số 12 thì đọc là 3 giờ, Khi kiim
ngắn chỉ vào số 5 và kim dài chỉ vào số

12 thì đọc là 5 giờ, khi kim ngắn chỉ vào
số 10 và kim dài chỉ vào số 12 12 thì
đọc là 10 giờ. Kim ngắn chỉ giờ, kim dài
chỉ phút.

- HS quan sát và thảo luận.

-Muốn biết giờ đi học thì phải xem đồng
hồ.
- HS quan sát trả lời: vịng quay mặt
đồng hồ có 12 vạch ghi kèm các số từ số
1 đến số 12.giữa mặt đồng hồ gắn 2 chiếc
kim dài ngắn khác nhau.
-HS chỉnh sửa.
-HS quán sát và lắng nghe.

-HS nhắc lại nhiều lần: Kim ngắn chỉ giờ,
kim dài chỉ phút.
-HS đọc giờ trên đồng hồ theo vị trí GV
quay.


-GV quay nhiều vị trí kim giờ, kim phút
ln chỉ vào số 12.
-Gv cho HS quan sát tranh đồng hồ
trong mục khám phá: Đồng hồ này chỉ
mấy giờ?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1, Thực hành đọc giờ đúng trên mỗi
mặt đồng hồ.

-Gv cho học sinh quan sát các mặt đồng
hồ
-Gv đánh giá HS nhận biết đúng kim
giờ, kim phút; biết đọc giờ trên đồng hồ
chưa.
-Gv yc HS viết kết quả vào vở.
- Khen ngợi HS viết đúng.
2, Luyện đọc giờ trên đồng hồ tương
ứng với tranh rồi điền số vào chỗ
trống.(cặp đôi)
- Hãy nói các bạn làm việc này vào lúc
mấy giờ.
-Yc HS đọc giờ trên đồng hồ, viết vào
chỗ trống (trong vở)tương ứng với mỗi
tranh.
-Quan sát, nhận xét vở HS,
chỉnhsửalỗicho HS
- YC HS đọc trước lớp từng câu .

- HS quan sát và thảo luận; Đông hồ chỉ
7 giờ.

- HS tự đọc giờ trên từng mặt đồng hồ.

-HS đọc đồng thanh giờ đúng.
-HS viết kết quả đúng: 1 giờ, 3 giờ, 6 giờ,
9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.

- HS quan sát và thảo luận.


-HS thực hiện.

- Nam ăn sáng lúc 6 giờ
- Lúc 8 giờ, các bạn đnag học bài.
- Lúc 9 giờ, các bạn tập thể dục giữa giờ.
-Các bạn ngủ trưa lúc 12 giờ.

3.Hoạtđộng 3: Thựchành- Luyện tập
-GV yc HS luyện đọc giờ trên đồng hồ
-HS luyện đọc giờ trên đồng hồ.
rồi vận dụng kinh nghiệm sẽ biết từng
-HS quan sát tranh và trả lời.
sinh hoạt thường vào giờ nào để nối mỗi
cảnh với chiếc đồng hồ chỉ giờ đó.
-Hs nối mối cảnh với chiếc đồng hồ
-Các bạn tập thể dục lúc 6 giờ.
-Mỗi việc trong tranh được làm vào lúc -Bạn trai đi học về lúc 5 giờ.
mấy giờ?
-Hai bạn đang xem phim lúc 8 giờ.
- Gv nhận xét, khen HS .


- Gv nhận xét, chốt kiến thức

Tiết 1.
Tiết 2+ 3.

Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2021
Thể dục
Đ/c Vũ Hoài Nam soạn giảng

Tiếng việt
TT 380+ 381 : Hoa phượng

I.Mục tiêu
1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và
trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số
tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vẩn; thuộc lòng một khổ thơ và
cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vẩn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết
được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của
VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với thiên nhiên và
nơi mình sinh sống; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề
đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
Kiên thức ngữ văn
-GV nắm được đặc điểm vẩn, nhịp và nội dung của bài thơ Hoa phượng-, nghĩa
của các từ ngữ khó trong bài thơ (lấm tấm, bừng, rừng rực cháy) và cách giải
thích nghĩa của những từ ngữ này.
Tranh minh hoạ
2.Học sinh
- Sách giáo khoa, vở bài tập
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói Buổi trưa hè
về một số điều thú vị mà HS học được từ - HS quan sát tranh và trao đổi
bài học đó.
nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao
đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. (a. Tranh
vẽ hoa gì? b. Em biết gì về lồi hoa này?)
+ Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi. Các
HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của
các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời
khác.
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả
lời, sau đó dẫn vào bài thơ Hoa phượng.
2.Đọc
- HS lắng nghe


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×