Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chi bi dễ thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.84 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 11


<i><b>Câu 1: </b></i>Khối lượng riêng của một vật rắn kim loại tăng hay giảm khi bị đun nóng? Vì sao?


A. Tăng. Vì thể tích của vật khơng đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm. Vì khối lượng của vật khơng đổi nhưng thể tích của vật tăng.


C. Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm, cịn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm. Vì thể tích của vật tăng chậm, cịn thể tích của vật tăng nhanh.


<i><b>Câu 2: </b></i>Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây khơng liên quan đến sự nở vì nhiệt.


A. Rơle nhiệt. B. Nhiệt kế kim loại.


C. Đồng hồ bấm giây. D. Dụng cụ đo độ giản nở.


<i><b>Câu 3: </b></i>Nhúng vào chậu nước 3 ống mao dẫn có bán kính lần lượt là R1; R2; R3 với R1 = 2R2= ½R3.


Độ cao của mực nước dâng lên trong các ống có mối tương quan như sau:


A. h1 = 2h2 = ½ h3 B. h3 = ẳ h2 = ẵ h1 C. h1 = 4h2 = 3h1


<i><b>Câu 4: </b></i>Độ cao của mực nước trong các ống mao dẫn thay đổi như thế nào nếu giảm nhiệt độ?
A. Độ cao của mực nước càng tăng. B. Độ cao của mực nước không đổi.


C. Độ cao của mực nước càng giảm. D. Không thể xác định được sự thay đổi độ cao của mực
nước.


<i><b>Câu 5: </b></i>Phải làm theo cách nào để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn?


A. Hạ thấp nhiệt độ của nước. B. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn.
C. Pha thêm rượu vào nước. D.



<i><b>Câu 6: </b></i>Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ là:


A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần.
C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần..
<i><b>Câu 7: </b></i>Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:


A. Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm kia trong điện
trường (tĩnh) khơng phụ thuộc vào hình dạng của đường đi và khơng phụ thuộc vào vị trí của
điểm đầu và điểm cuối.


B. Lực điện có tác dụng làm điện tích dương dịch chuyển từ điện thế thấp đến điện thế cao và
có tác dụng làm điện tích âm dịch chuyển từ điện thế cao đến điện thế thấp.


C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường ln ln có giá trị dương.


<i><b>Câu 8: </b></i>Ba hiệu điện thế Q1 = +1 C; Q2 = +2 C; Q3 = +5 C; đặt cố định trong khơng khí với các


khoảng cách r12 = 1m; r23 = 2m; r13 = 3 m. Tỉ số F31/F32 giữa độ lớn tác dụng của q3 lên q1 và q2 là:


A. 9/2 B. 5/9 C. 5/2 D. 2/9


<i><b>Câu 9: </b></i>Tìm câu đúng phát biểu về quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện.
A. Công của lực điện trường cũng là thế năng tĩnh điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 10: </b></i>Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặt trưng cho:
A. Khả năng tạo ra điện tích dương trong 1 giây.



B. Khả năng tạo ra các điện trong 1 giây.


C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1 giây.


D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược
chiều điện trường bên trong nguồn điện.


<i><b>Câu 11: </b></i>Điều kiện để có dịng điện là:


A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch kín.
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.


C. Chỉ cần có hiệu điện thế. D. Chỉ cần có nguồn điện.


<i><b>Câu 12: </b></i>Hiệu điện thế 1 V được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khoảng thời gian 20 s. Lượng


điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là:


A. 0,2 C B. 20 C C. 2 C D. 2 C


<i><b>Câu 13: </b></i>Cường độ dòng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức:
A.


t
q


I 2 B. I = q.t C. I = q2.t D.


t
q


I


<i><b>Câu 14: </b></i>Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện
chạy trong mạch:


A. Tỉ lệ thuận với điện trở ngoài. B. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. Tăng khi điện trở mạch ngồi tăng.


<i><b>Câu 15: </b></i>Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch
ngoài:


A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. Tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.


C. Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.


D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
<i><b>Câu 16: </b></i>Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:


A. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


B. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.


<i><b>Câu 17: </b></i>Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì cường độ dịng điện chạy qua có cường độ I.
Cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức:


A. Pnh = I2.R B. Pnh = U.I C. Pnh = U.I2 D. Một kết quả khác.



<i><b>Câu 18: </b></i>Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi
chúng hoạt động?


A. Bóng đèn dây tóc. B. Quạt điện.


C. Aám điện. D. Acquy đang được nạp điện.


<i><b>Câu 19: </b></i>Trong các pin điện hóa khơng có quy trình nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Làm cho các cực của pin tích điện khác nhau. D. Biến đổi nhiệt thành điện năng.


<i><b>Câu 20: </b></i>Một hạt mang điện dương di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường
đều thì có động năng tăng. Kết quả này cho thấy:


A. VA < VB B. Điện trường có chiều từ A tới B.


C. Điện trường tạo công âm. D. Cả ba ý trên.


<i><b>Câu 21: </b></i>Một electron di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường đều thì có
động năng giảm. Kết quả này cho thấy:


A. VA >VB B. Điện trường có chiều từ A tới B.


C. Điện trường tạo cơng âm. D. Cả ba ý trên.


<i><b>Câu 22: </b></i>Ở loại biến dạng nào có một phần của vật hầu như khơng thay đổi kích thước?


A. Kéo. B. Nén. C. Uốn D. Caét.



<i><b>Câu 23:</b></i> k: Độ cứng của vật đàn hồi; S: Tiết diện ngang của vật; l0: chiều dài ban đầu của vật; E:


Suất Iâng của chất dùng làm vật. Ta có hệ thức liên hệ giữa các đại lượng như sau:


A. kE = Sl0 B. kS = El0


C. SE = kl0 D. Cả ba hệ thức trên đều sai.


<i><b>Câu 24:</b></i> Trong giới hạn đàn hồi, với một thanh bị biến dạng kéo thì lực đàn hồi có tính chất nào sau
đây?


A. Ngược chiều, tỉ lệ nghịch với độ biến dạng. B. Cùng chiều, tỉ lệ nghịch với độ biến dạng.
C. Ngược chiều, tỉ lệ với độ biến dạng. D. Cùng chiều, tỉ lệ với độ biến dạng.
<i><b>Câu 25: </b></i>Trong các biến dạng sau: : Biến dạng nén; : Biến dạng kéo; : Biến dạng uốn. Biến


dạng nào có tính chất chiều dài tăng, chiều ngang giảm?


A.  B.  C.  D.  và 


<i><b>Câu 26:</b></i> Kết quả nào sau đây là sai?


A. Các đường sức do điện trường tạo ra. B. Hai đường sức không cắt nhau.
C. Qua bất kỳ điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ 1 đường sức.


D. Đường sức của điện trường tĩnh khơng khép kín.


<i><b>Câu 27:</b></i> Kết quả nào sau đây là đúng? <i><b>Cường độ dòng điện tại một điểm:</b></i>
A. Cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
B. Tỉ lệ nghịch với điện tích q.



C. Ln ln cùng chiều với lực điện
D. Cả A và B đều đúng.


<i><b>Câu 28:</b></i> Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong chân khơng là:


A. 2


2
1
r
q
.
q
.
k


F B.


2
2
1
r
q
.
q
.
k


F C.



r
q
.
q
.
k


F 1 2 D. 2


2
1
r
.
q
.
q
.
k
F



<i><b>Câu 29:</b></i> Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong một điện môi là:


A. 2


2
1
r
.


q
.
q
.
k
F


 B. 1<sub>2</sub> 2


r
.
q
.
q
.
k
F

 C.
r
.
q
.
q
.
k


F 1 2





 D. 1<sub>2</sub> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 30: </b></i>Trong các yếu tố sau: : Dấu của điện tích; : Độ lớn của điện tích; : Bản chất của điện


tích; : Khoảng cách giữa hai điện tích. Độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng n


phụ thuộc các yếu tố nào?


A.  và  B. ;  và  C. ;  và  D. Cả 4 yếu tố trên.
<i><b>Câu 31:</b></i> Trong các phát biểu sau đây. Phát biểu nào đúng nhất?


A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với vật đàn hồi.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với hệ số đàn hồi.


C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
<i><b>Câu 32:</b></i> Biểu thức xác định suất đàn hồi E là:


A. E k<sub>S</sub>l.0


 B.


k
l.
S
E 0


 C.



0


l
.
k


S


E D.


0


l
S
.
k


E 


<i><b>Câu 33:</b></i> Trong các phát biểu sau đây. Phát biểu nào đúng nhất?
A. Áp suất hơi bảo hòa phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. Áp suất hơi bảo hòa phụ thuộc vào nhiệt độ.


C. Áp suất hơi bảo hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi.


<i><b>Câu 34:</b></i> Biểu thức liên hệ giữa độ ẩm tuyệt đối a, độ ẩm cực đại A và độ ẩm tương đối f là:


A. f = a.A B. a A<sub>f</sub> C.


a


f


A D.


A
a
f 


<i><b>Câu 35:</b></i> Dây đồng đường kính 6mm, suất đàn hồi E = 9.1010 <sub>N/m</sub>2<sub>, kéo giản bởi lực F = 5,1 KN. Độ</sub>


giản tương đối


0


l
x




laø:


A. 0,1 B. 0,2 C. 0,01 D. 0,02


<i><b>Câu 36:</b></i> Một ống có đường kính trong r = 0,2mm được nhúng thẳng đứng vào rượu. Cho biết hệ số
căng mặt ngoài của rượu  = 0,002 N/m. Trọng lượng của rượu dâng lên trong ống là:


A. 27,6.10-6<sub> N</sub> <sub>B. 28,6.10</sub>-6<sub> N</sub> <sub>C. 29,6.10</sub>-6<sub> N</sub> <sub>D. 30.10</sub>-6<sub> N</sub>


<i><b>Câu 37:</b></i> Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = - 4.10-8 C cách nhau r = 3cm trong mơi



trường có  = 4 là:


A. 3.10-3<sub> N</sub> <sub>B. 4.10</sub>-3<sub> N</sub> <sub>C. 5.10</sub>-3<sub> N</sub> <sub>D. 6.10</sub>-3<sub> N</sub>


<i><b>Câu 38:</b></i> 4 điện tích dương có cùng độ lớn là q đặt ở 4 đỉnh của hình vng cạnh a. Độ lớn của lực
tác dụng lên mỗi điện tích là:


A. <sub>2</sub>2


a
q
.


k <sub>B. </sub>


)
2
1
.(
a


q
.
k


2
2


 C. )



2
1
2
.(
a


q
.
k


2
2


 D. . 2


a
q
.
k


2
2


<i><b>Câu 39:</b></i> 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong môi trường chân không cách nhau r = 4cm, lực đẩy
tĩnh điện giữa chúng F = 10-5<sub> N. Độ lớn mỗi điện tích là:</sub>


A. q = 1,2.10-9<sub> (C)</sub> <sub>B. q = 1,3.10</sub>-9<sub> (C)</sub> <sub>C. q = 1,4.10</sub>-9<sub> (C)</sub> <sub>D. q = 1,5.10</sub>-9<sub> (C)</sub>


<i><b>Câu 40:</b></i> Electron chuyển động không vận tốc ban đầu từ A đến B trong điện trường đều, UBA = 45,5



V. Vận tốc của electron tại B laø:


A. 2.106<sub> m/s</sub> <sub>B. 3.10</sub>6<sub> m/s</sub> <sub>C. 4.10</sub>6<sub> m/s</sub> <sub>D. 5.10</sub>6<sub> m/s</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. ½ Q.U2 B. ½ Q.U C. ½ C.U2 D. ½
C
Q2


<i><b>Câu 42:</b></i> Tụ điện phẳng khơng khí được tích điện rồi ngắt khỏi nguồn điện. Năng lượng tụ điện thay
đổi như thế nào khi nhúng tụ vào điện mơi  = 2.


A. Giảm 3 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 3 laàn.


<i><b>Câu 43:</b></i> Số electron đi qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây nếu có điện lượng
30 Culơng chuyển qua tiết diện đó trong 15 giây là:


A. 12,2.1019 <sub>B. 12,5.10</sub>19 <sub>C. 125.10</sub>19 <sub>D. 125.10</sub>20


<i><b>Câu 44:</b></i> Một dịng điện khơng đổi I = 4,8 A chạy qua dây dẫn tiết diện thẳng s = 1 cm2<sub>. Số electron</sub>


qua tiết diện thẳng dây dẫn trong thời gian 1 giây là:


A. 2.1019 <sub>B. 3.10</sub>19 <sub>C. 4.10</sub>19 <sub>D. 5.10</sub>19


<i><b>Câu 45:</b></i> Một dây dẫn có điện trở R1 = 100 () khi nhiệt độ t1 = 200C, có điện trở R2 = 200 () khi


nhiệt độ t1 = 24000C. Hệ số nhiệt điện trở dây là:


A. 2.10-3<sub>K</sub>-1 <sub>B. 3.10</sub>-3<sub>K</sub>-1 <sub>C. 4.10</sub>-3<sub>K</sub>-1 <sub>D. 5.10</sub>-3<sub>K</sub>-1



<i><b>Câu 46:</b></i> Một dây dẫn có đường kính 0,4 (mm), chiều dài 22,8 (m), điện trở suất  = 1,2.10-6(m).


Điện trở nó là:


A. 199 () B. 200 () C. 201 () D. 202 ()


<i><b>Câu 47:</b></i> Một điện tích q = 10-6<sub> (C) thu được năng lượng W = 2.10</sub>-4<sub> (J) khi đi từ A đến B thì giữa A</sub>


và B có hiệu điện thế là:


A. 210 (V) B. 201 (A) C. 200 (V) D. 205 (V)


<i><b>Câu 48:</b></i> Một khối sắt có thể tích 100 cm3<sub> ở 0</sub>0<sub>C. Ở nhiệt độ 100</sub>0<sub>C thể tích của nó là: </sub><i><sub>(Cho hệ số nở</sub></i>
<i>dài của sắt </i><i> = 12,2.10-6 K-1)</i>


A. 1002,66 cm3 <sub>B. 1003,66 cm</sub>3 <sub>C. 1000 cm</sub>3 <sub>D. 1999 cm</sub>3


<i><b>Câu 49:</b></i> 2 điện tích q1 = 4q > 0 và q2 = - q cách nhau 9 cm trong chân không. Muốn điện trường


tổng hợp tại c bằng không thì C phải ở:


A. Ngồi đoạn nối q1 và q2 cách q1 3 cm. B. Ngoài đoạn nối q1 và q2 cách q2 3 cm.


C. Trong đoạn nối q1 và q2 cách q1 3 cm. D. Trong đoạn nối q1 và q2 cách q2 3 cm.


<i><b>Câu 50:</b></i> Điện dung của tụ điện phẳng có diện tích của mỗi bản là s = 100 cm2<sub>. Khoảng cách giữa</sub>


hai bản là 1mm, giữa hai bản là lớp điện mơi có  = 5 là:


A. 4,2.10-10<sub> F</sub> <sub>B. 4,3.10</sub>-10<sub> F</sub> <sub>C. 4,4.10</sub>-10<sub> F</sub> <sub>D. 4.10</sub>-10<sub> F</sub>



<i><b>Câu 51:</b></i> Nước dâng lên trong ống mao quản có độ cao h. Độ cao của nước sẽ tăng nếu:
A. Tăng nhiệt độ của nước (với các điệu kiện khác như nhau).


B. Lấy mao quản có bán kính lớn hơn.


C. Đưa thí nghiệm này lên Mặt trăng. D. Thay nước bằng dẫu hỏa.


 Hãy chọn đáp án đúng


<i><b>Câu 52:</b></i> Độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm tương đối f của khơng khí sẽ thay đổi như sau khi đun nóng.
A. a khơng đổi, f giảm B. a tăng, f giảm


C. a giảm, f tăng D. a không đổi, f không đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 53:</b></i> Vật dẫn A lúc đầu trung hịa điện sau đó mất đi 2 tỉ electron thì điện tích của vật A là bao
nhiêu?


A. q = - 3,2.10-10<sub> (C)</sub> <sub>B. q = 32.10</sub>-10<sub> (C)</sub>


C. q = 3,2.10-10<sub> (C)</sub> <sub>D. </sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> 10


3
4


q 




<i><b>Câu 54:</b></i> Chạm vật dẫn A mang điện tích dương (qA > 0) vào mặt dây dẫn B được cách điện với các



vật khác. Sau khi tách ra, vật dẫn B mang điện tích qB như sau:


A. qB < 0vaø qB < q<sub>A</sub> B. q<sub>B</sub> > 0 vaø q<sub>B </sub>= q<sub>A</sub>


C. qB > 0 vaø qB > qA D. qB > 0 vaø qB < qA


<i><b>Câu 55:</b></i> Đưa quả cầu A mang điện tích âm (qA < 0) đến gần quả


cầu B tiếp xúc quả cầu C. Sau khi tách B; C ra xa thì B và C
nhiễm điện gì?


A. B nhiểm điện (+), C nhiễm điện (-).
B. B nhiểm điện (+), C nhiễm điện (+).
C. B nhiểm điện (-), C nhiễm điện (-).
D. B nhiểm điện (-), C nhiễm điện (+).


<i><b>Câu 56:</b></i> Trong các cách viết hệ thức định luật Culông sau đây, cách viết nào đúng?


A. 2


2
1
.
.
.
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>F</i>


 B. 1 <sub>2</sub>2


.
.
.
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>


 C. 1 <sub>2</sub>2


.
.
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>kq</i>
<i>F</i>

 D.
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>


.
.
. <sub>1</sub> <sub>2</sub>






<i><b>Câu 57:</b></i> Cho hai điện tích cùng dấu q đặt tại A, B cách nhau a và nằm trên đường trung trực của
AB. Hỏi vị trí M nằm ở đâu để cường độ điện trường cực tiểu và giá trị cực tiểu này bằng bao
nhiêu?


A. M cách đều A, B một khoảng bằng a và Emin = 0.


B. M nhìn AB dưới 1 góc vng và Emin = 0.


C. M cách đều A, B một khoảng bằng 2a và Emin = 0.


D. M là trung điểm của A và Emin = 0.


<i><b>Câu 58:</b></i> Cho hai điện tích điểm +q và +4q đặt tại A, B (AB = 3a) Tìm một điểm N trong khơng gian
để điện trường tại đó triệt tiêu.


A. N là trung điểm của AB B. N  AB và NA = a; NB = 4a


C. N  AB và NA = a; NB = 2a D. N  AB và NA = 4a; NB = a
<i><b>Câu 59:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ: Điện trở tương đương RAB như sau:


A. 2



3
1


3
1


AB <sub>R</sub> <sub>R</sub> R


R
.
R


R 




 B. <sub>3</sub>


2
1


2
1


AB <sub>R</sub> <sub>R</sub> R


R
.
R
R 





C. 1


3
2


3
2


AB <sub>R</sub> <sub>R</sub> R


R
.
R
R 

 D.
3
2
1
3
2
1
AB
R
R
R
R


.
R
.
R
R




 Hãy chọn đáp án đúng.


<i><b>Câu 60:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ: Tính RX để cơng suất mạch


ngồi cực đại. Giá trực cực đại này là bao nhiêu?
A. RX = r và Pmax =


r
4


E2 <sub>B. R</sub>


X = 2r vaø Pmax =


r
2
E2


A B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-C. R<sub>X</sub> <sub>2</sub>r vaø P<sub>max</sub> =



r
E
2 2


D. RX = 3r vaø Pmax =


r
4
E
3 2


<i><b>Câu 61:</b></i> Cho mạch điện (Hình 1): Số chỉ (V) và (A) thay đổi như
thế nào khi C di chuyển về phía N (RA = 0; Rr = )?


A. IA taêng, UV taêng. B. IA tăng, UV giảm.


C. IA giảm, UV tăng. D. IA giảm, UV giảm.


<i><b>Câu 62:</b></i> Cho mạch điện (Hình 1): Cho RMN = 100 K, R = 5, E =


6V, r = 1. Hỏi giá trị nhỏ nhất của (A) và (V) là bao nhiêu?


A. 0 (A) và 0 (V) B. 0 (A) vaø 1 (V)
C. 1 (A) vaø 0 (V) D. 1 (A) và 1 (V)


<i><b>Câu 63:</b></i> Cho mạch điện (Hình 1): Cho RMN = 100 K, R = 5, E =


6V, r = 1. Hỏi giá trị lớn nhất của (A) và (V) là bao nhiêu?



A. 6 (A) vaø 0 (V) B. 10 (A) vaø 6 (V)
C. 5 (A) vaø 6 (V) D. 6 (A) vaø 5 (V)


<i><b>Câu 64:</b></i> Cho mạch điện (Hình 2): Biết Đ khơng bị đứt dây
tóc trong qua trình C di chuyển. Hỏi độ sáng đèn Đ thay đổi
như thế nào khi C tiến về phía M?


A. Độ sáng càng tăng. B. Độ sáng càng mờ.
C. Đ sáng bình thường. D. Đ khơng sáng.


<i><b>Câu 65:</b></i> Cho mạch điện (Hình 3): Biết R1 = 2, R2 = 6, RA1


= RA2= 0. Số chỉ A1; A2 là IA1 = 0,5 (A), IA2 = 1,8 (A). Hỏi E,r


là bao nhieâu?


A. E = 4 (V), r = 1  B. E = 4,5 (V), r = 2 


C. E = 6 (V), r = 1  D. E = 4,5 (V), r = 1 


<i><b>Câu 66:</b></i> Nhúng thẳng đứng tụ điện khơng khí có C = 2F chìm một nửa trong điện mơi lỏng  = 3


thì điện dung của tụ này là bao nhiêu?


A. C = 3 F B. C = 4 F C. C = 5 F D. C = 6 F


<i><b>Câu 67:</b></i> Nhúng nằm ngang tụ điện khơng khí có C = 2F chìm một nửa trong điện mơi lỏng  = 3 thì


điện dung của tụ này là bao nhiêu?



A. C = 2,5 F B. C = 3 F C. C = 3,5 F D. C = 4 F
<i><b>Câu 68:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ. Bieát RA = 0,1; Rv =


100; IA = 0,15A; UV = 5V. Giá trị của R bằng bao nhiêu?


A. 33,33  B. 40 


C. 30  D. 50 


<i><b>Caâu 69:</b></i> Cho mạch tụ điện như hình vẽ. Biết C1 = 2F, C2 = 3F,


C3 = 5F. Hỏi CAB bằng bao nhieâu?


A. 2,5 F B. 3 F


C. 6,5 F D. 6 F


E,r
+
-A


V


M <b>C</b> N


R <b>Hình 1</b>


<b>Hình 3</b>


E,r


+
-A<sub>1</sub>


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


E,r
+
-A<sub>2</sub>


R<sub>1</sub>
R<sub>2</sub>
E,r


+


-X


M <b>C</b> N


<b>Hình 2</b>


Đ


U<sub>V</sub>
I<sub>A</sub>


A


R<sub>A</sub> <sub>R</sub>



V
R<sub>V</sub>


A B


C<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 70:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ. Khi C  B thì Uv = 2 (V); khi


CA = CB thì Uv = 3 (V). Hỏi khi C  A thì số chỉ V là bao nhiêu?


A. 3 V B. 4 V C. 5 V D. 6 V


<i><b>Câu 71:</b></i> Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giản nở của một thanh rắn?


A. Độ nở dài của thanh rắn tỉ lệ với độ dài ban đầu l0 của nó và độ tăng của nhiệt độ.


B. Các thanh rắn làm bằng chất liệu khác nhau thì hệ số nở dài cũng khác nhau.
C. Đơn vị đo của hệ số nở dài là K-1<sub>.</sub>


D. Cả A; B; C đều đúng.


<i><b>Câu 72:</b></i> Một thanh rắn hình tụ trịn có tiết diện S, độ dài ban đầu là l0 làm bằng chất có suất đàn


hồi E. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi của thanh rắn đó?
A. K <sub></sub>El<sub>S</sub>0 <sub>B. </sub>


0


l


S
E


K  C.


E
l.
S


K <sub></sub> 0 <sub>D. K = E.S.l</sub>


0


<b>*</b> Chọn các từ thích hợp sau: <i><b>Kéo; Nén; Cắt; Uốn</b></i> để điền vào chỗ trống trong các câu 73; 74; 75.
<i><b>Câu 73:</b></i>Một thanh rắn bị biến dạng ……… khi hai đầu thanh chịu tác dụng của hai lực ngược hướng làm giảm


độ dài, tăng tiết diện của thanh.


<i><b>Câu 74:</b></i> Một thanh rắn bị biến dạng sao cho chiều dài (theo phương của lực) tăng còn chiều rộng
(vng góc với phương của lực) giảm, ta nói thanh bị biến dạng ……… .


<i><b>Câu 75:</b></i> Một thanh rắn bị biến dạng ……… khi một đầu được giữ cố định còn đầu kia của thanh chịu
tác dụng của một lực vng góc với trục của thanh làm thanh bị cong đi.


<i><b>Câu 76:</b></i> Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối  và hệ số nở dài
?


A.  = 3 B.  = 3 C.  =α<sub>3</sub> D.  = 3<sub></sub>


<i><b>Câu 77:</b></i> Định luật Huc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào?



A. Trong giới hạn mà vật rắn cịn tính dẻo. B. Với vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.
C. Với vật rắn có dạng hình trụ. D. Cả A; B; C đều đúng.


<i><b>Câu 78:</b></i> Biểu hiện nào sau đây có liên quan đến tính mao dẫn?


A. Giấy thấm hút mực. B. Bấc đèn hút mực.
C. Mực ngẫm theo rãnh ngòi bút. D. Cả A; B; C đều đúng.


<i><b>Câu 79:</b></i> Gọi  là hệ số căng mặt ngoài, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng


trường, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn. Biểu thức tính độ dâng (độ hạ) của mực chất
lỏng trong ống:


A. h <sub>4</sub><sub>.</sub><sub>D</sub>δ<sub>.</sub><sub>d</sub><sub>.</sub><sub>g</sub> B.


g
.
d
.
D


δ
.
4


h  C.


g
.


d
.
D
h


4




 D.


g
.
d
.
D


.
4
h  2


<i><b>Câu 80:</b></i> Điều nào sau đây là sai khi nói về độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng?
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn của mặt chất lỏng.


B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa.


D. Tính bằng cơng thức: F = l. Trong đó: : Suất căng mặt ngồi; l: chiều dài đường giới hạn


của mặt ngoài chất lỏng.



E,r
+


-V <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 81:</b></i> Chiều của lực căng mặt ngồi có xu hướng:


A. Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng. B. Làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng ổn định. D. Giữ cho mặt thống của chất lỏng ln nằm ngang.
<i><b>Câu 82:</b></i> Trong các biểu thức sau đây. Biểu thức nào là biểu thức của định luật Culông viết trong hệ
(SI)


A. 2


2
1
9


r
q
.
q
.
10
.
9


F B. 9 1<sub>2</sub>2



r
q
.
q
.
10
.
9


F 




C. 2


2
1
9


r
q
.
q
10
.
9


F D.


r


q
.
q
.
10
.
9


F 9 1 2




<i><b>Câu 83:</b></i> Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường?


A. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về phương
diện tác dụng lực.


B. Cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng thương số của lực điện trường tác dụng
một điện tích thử đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó.


C. Đơn vị cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).
D. Cả A; B; C đều đúng.


<i><b>Câu 84:</b></i> Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường sức của điện trường?


A. Đường sức của điện trường là đường thẳng. B. Đường sức của điện trường là đường
cong.


C. Đường sức của điện trường có chiều từ dương sang âm.



D. Đường sức của điện trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương
của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.


<i><b>Câu 85:</b></i> Điều nào sau đây là sai khi nói về tính chất đường sức của điện trường?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong điện trường có thể vễ được một đường sức.
B. Các đường sức có thể cắt nhau.


C. Chiều của đường sức trùng với chiều của véc tơ cường độ điện trường.
D. Các đường sức của điện trường tỉnh khơng khép kín.


<i><b>Câu 86:</b></i> Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào bản chất dây dẫn.
D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.


<b>*</b> Chọn các từ thích hợp sau: <i><b>Điện năng; Cơng suất; Công; Nhiệt lượng </b></i>để điền vào chỗ trống
trong các câu 87; 88; 89 và 90.


<i><b>Câu 87:</b></i> ……… tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương của cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận


với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.


<i><b>Câu 88:</b></i> ……… của dịng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với
cường độ dòng điện trong mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 90:</b></i> Dịng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là ……… .


<i><b>Câu 91:</b></i> Hệ số đàn hồi K của thanh đồng chất, tiết diện đều có giá trị xác định bởi:


A.


0


l
E


B.


0


l
S
.
E


C.


0


l
.
E


S


D.


0



l
l
.
S
.


E 


<i><b>Câu 92:</b></i> Hai thanh kim loại cùng chiều dài, cùng bản chất. Thanh thứ nhất có đường kính 2mm độ
cứng K1, thanh thứ hai có đường kính 3mm độ cứng K2. Tỉ số


2
1
K
K


là:


A. <sub>3</sub>2 B. <sub>2</sub>3 C. <sub>9</sub>4 D. Tất cả đều sai.


<i><b>Câu 93:</b></i> Một lị xo có độ cứng 150 N/m. Phải treo đầu lị xo một vật có khối lượng là bao nhiêu để
lò xo giãn ra 12 cm <i>(lấy g = 10 m/s2<sub>)?</sub></i>


A. 180 gam B. 12,5 kg C. 8 gam D. 1,8 kg


<i><b>Câu 94:</b></i> Tìm câu sai trong các câu dưới đây:


A. Khi sự dính ướt, mặt thống trong xuống mao dẫn lõm xuống.
B. Lực căng mặt ngoài phụ thuộc bản chất của chất lỏng.



C. Độ dâng cao hay hạ thấp mực chất lỏng trong ống mao dẫn tỉ lệ với chiều dài của ống.
D. Nhờ hiện tượng mao dẫn, rễ cây hút nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.


<i><b>Câu 95:</b></i> Nhúng ống mao dẫn vào chậu thủy ngân. Mực thủy ngân trong ống mao dẫn hạ xuống là
do:


A. Thủy ngân nặng hơn các chất lỏng khác. B. Áp suất khơng khí trên ống đẩy xuống.
C. Hiện tượng dính ướt. D. Tất cả đều đúng.


<i><b>Câu 96:</b></i> Một ống mao dẫn có đường kính 0,5 mm nhúng thẳng đứng vào rượu có suất căng mặt
ngồi 0,0234 N/m, khối lượng riêng 8 g/cm3<sub>. Độ dâng cao của rượu trong ống là: </sub><i><sub>(lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>)</sub></i>


A. 23,4 mm B. 34 cm C. 93,6 mm D. Tất cả đều sai.


<i><b>Câu 97:</b></i> Hai điện tích đứng yên trong chân không hút nhau bởi lực 5,2 N. Nếu ở trong mơi trường
điện mơi  <sub>3</sub>5 thì chúng sẽ:


A. Đẩy nhau bởi lực 15,6 N. B. Hút nhau bởi lực 3,12 N.
C. Có thể hút nhau hoặc đẩy nhau bởi lực 3,12 N. D. Tất cả đều sai.


<i><b>Câu 98:</b></i> Tại 3 đỉnh của tam giác vuông cân ABC, với AB=AC= 6cm trong khơng khí, lần lượt mang
điện tích q1 = 10-6 cb, q2 = 2q1, q3 = 3q1. Lực tĩnh điện do hai điện tích tại B và C tác dụng lên q1.


A. 2,5 N B. 7,5 N C. 5 N D. 9,014 N


<i><b>Câu 99:</b></i> Một hạt kim loại mang thiếu 25.1012<sub> electron, điện tích của hạt:</sub>


A. – 4.10-12<sub> cb</sub> <sub>B. 4.10</sub>-6<sub> cb</sub> <sub>C. 4.10</sub>6<sub> cb</sub> <sub>D. Một đáp số khác.</sub>


<i><b>Câu 100:</b></i> Tìm câu sai trong các câu dưới đây:



A. Điện thế tại một điểm xa vô cực bằng không.
B. Điện thế tại mặt đất bằng không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 101:</b></i> Tụ điện nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế.


A. Điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của các tụ điện.
B. Điện tích của mỗi tụ điện đều bằng nhau.


C. Điện dung của bộ tụ điện bằng tổng điện dung các tụ điện.
D. Cả B và C đều đúng.


<i><b>Câu 102:</b></i> Cho mạch tụ điện như hình vẽ. Biết C1 = 2F, C2 = C3 =


3F. Hỏi năng lượng của bộ tụ điện bằng bao nhiêu?


A. 7,5.10-4<sub> J</sub> <sub>B. 56,25.10</sub>-10<sub> J</sub>


C. 3,75.10-2<sub> J</sub> <sub>D. 65.10</sub>-2<sub> J</sub>


<i><b>Câu 103:</b></i> Một quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích q = 3.10-9<sub> cb, được treo vào đầu sợi dây</sub>


nhỏ dài, trong điện trường đều nằm ngang E = 2.106<sub> V/m. Sợi dây lệch hợp với phương thẳng đứng</sub>


một góc 450<sub>. Khối lượng của quả cầu:</sub>


A. 1,5.10-6<sub> kg</sub> <sub>B. 0,6 kg</sub> <sub>C. 6 gam</sub> <sub>D. 0,6 gam</sub>


<i><b>Câu 104:</b></i> Tụ điện C1 = 3F được tíc điện dưới hiệu điện thế 250 V, xong nối với các bản tụ điện C2



= 7F lúc đầu chưa mang điện. Hiệu điện thế của các tụ điện sau khi nối:


A. 75 V B. 125 V C. 250 V D. 375 V


<i><b>Câu 105:</b></i> Tìm câu sai trong các câu dưới đây:


A. Lực điện trường làm di chuyển điện tích âm từ nơi có hiệu điện thế cao đến nơi có hiệu
điện thế thấp.


B. Dịng điện đi qua từ cực dương của máy phát, đi vào cực dương của máy thu.


C. Điện dung của bộ tụ điện nối tiếp nhỏ hơn điện dung của bất kỳ tụ điện nào trong mạch.
D. Điện tích của hạt proton trong nhân nguyên tử là điện tích dương nguyên tố.


<i><b>Câu 106:</b></i> Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết UAB = 102 V,


bóng đèn Đ: 12 V – 6W. Muốn đèn sáng bình thường thì R có
giá trị bằng bao nhiêu?


A. 12  B. 15 


C. 5  D. Tất cả đều sai.


<i><b>Câu 107:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 60 V, r = 3, RA =


0, R1 = ? , R2 = 20 , R3 = 20 . Điện trở R1 có giá trị:


A. 12  B. 15 


C. 5  D. Tất cả đều sai.



<i><b>Câu 108:</b></i> Điện trở R1 = 20  mắc song song với điện trở R2 = 15 ,


dòng điện qua R1 là 3 A. Nhiệt lượng tỏa ra do R2 trong thời gian 3


phuùt:


A. 10 800 J B. 43 200 J C. 180 J D. 24 685 J


<i><b>Caâu 109:</b></i> Cho AC = 5 cm, AB = 15 cm, tại A mang điện tích q1 =


5.10-6<sub> cb, tại B mang điện tích q</sub>


2 = -2.10-6 cb. Cường độ điện


trường E có độ lớn:


A. 1,98.10-7<sub> V/m</sub> <sub>B. 1,98.10</sub>7<sub> V/m</sub> <sub>C. 1,62.10</sub>-7<sub> V/m</sub> <sub>D. 10,8.10</sub>7 <sub> V/m</sub>


A B


C<sub>3</sub>
C<sub>1</sub>
C<sub>2</sub>


Ñ


X

R <sub>B</sub>


A



E,r
+
-A


R<sub>1</sub>


R<sub>3</sub>
R<sub>2</sub>


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 110:</b></i> Tích điện cho tụ điện phẳng, điện môi là không khí. Xong nhúng vào dung dịch có hằng
số điện môi , thì:


A. Điện dung tụ điện tăng lên  lần, điện dung giảm  lần.


B. Điện dung tụ điện khơng đổi, điện dung giảm  lần.


C. Điện dung tụ điện giảm  lần, điện dung tăng  lần.


D. Điện tích và điện dung đều giảm  lần.


<i><b>Câu 111:</b></i> Năng lượng của tụ được xác định bởi công thức:


A. CU


2
1



W B. CU2


2
1


W C.


2
2


C
Q
.
2
1


W D. Một kết quả khác


<i><b>Câu 112:</b></i> Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7<sub> C và 4.10</sub>-7 <sub>C đẩy nhau một lực 0,1 (N) trong chân</sub>


không. Khoảng cách giữa chúng là:


A. 6 cm B. 3,6 cm C. 3,6 mm D. 6 mm


<i><b>Câu 113:</b></i> Hai điện tích điểm giống nhau trong chân không, cách nhau 3 cm đẩy nhau một lực bằng
0,4 (N). Độ lớn mỗi điện tích là:


A. 2.10-7<sub> C</sub> <sub>B. </sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> 12


3



4  <sub>C</sub> <sub>C. 2.10</sub>-12<sub> C</sub> <sub>D. </sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> 7


3


4  <sub>C</sub>


<i><b>Câu 114:</b></i> Hai điện tích điểm giống nhau trong chân không, cách nhau 3 cm đẩy nhau một lực bằng
0,4 (N). Độ lớn mỗi điện tích là:


A. 2.10-7<sub> C</sub> <sub>B. </sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> 12


3


4  <sub>C</sub> <sub>C. 2.10</sub>-12<sub> C</sub> <sub>D. </sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> 7


3


4  <sub>C</sub>


<i><b>Câu 115:</b></i> Một electron đi vào một điện trường đều với vận tốc v0 .Trong điều kiện nào thì quỹ đạo


của electron trong điện trường có dạng Parabol?


A. v0 có giá trị lớn. B. v0 có giá trị nhỏ.


C. v0 hợp với đường sức một góc  0 D. Cả A và C.


<i><b>Câu 116:</b></i> Nước có  = 0,075 N/m và D = 103 kg/m3. Độ cao của cột nước dâng lên trong ống mao



dẫn có đường kính trong 0,5 mm có giá trị nào sau đây?


A. 6 cm B. 2 cm C. 0,6 cm D. 4 cm


<i><b>Câu 117:</b></i> Một ống mao dẫn có bán kính trong 0,2 mm nhúng thẳng đứng trong thủy ngân. Thủy
ngân hồn tồn khơng dính ướt thành ống và có  = 0,47 N/m. Độ hạ mực thủy ngân trong ống có


giá trị nào sau đây?


A. 32,56 mm B. 34,56 mm C. 17,28 mm D. 24,72 mm


<i><b>Câu 118:</b></i> Dây cáp có tiết diện 0,2 cm2<sub>, giới hạn bền 3.10</sub>10<sub> N/m. Treo một khối lượng 12 tấn vào</sub>


dây cáp. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Hệ số an toàn của dây cáp là: </sub>


A. 50 B. 5 C. 25 D. Một giá trị khác.


<i><b>Câu 119:</b></i> Trong giới hạn đàn hồi, với một thanh bị biến dạng kéo thì lực đàn hồi có tính chất nào
sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>



Caâu 1.b

Caâu 2,c

Caâu 3.b

Caâu 4.a



Caâu 5.d

Caâu 6.d

Caâu 7.c

Caâu 8.d



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×