Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Luan van Thac si

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.85 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>



<b>I. GIÁC ĐỘ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI NGUỒN</b>
<b>NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA</b>
<b>(CNH – HĐH)</b>


<b>1. Giác độ nghiên cứu</b>


Đề tài này được lựa chọn nghiên cứu dưới giác độ: quan điểm toàn diện và
quan điểm lịch sử - cụ thể, đây là nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển nằm trong hệ thống phép biện
chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin. Mỗi quan điểm mang các nội dung và
yêu cầu sau:


- Quan điểm toàn diện: dựa trên cơ sở lý luận là mối liên hệ phổ biến, quan điểm
tồn diện địi hỏi chúng ta nhận thức mọi mối liên hệ vốn có của nó, đó là mối liên
hệ giữa các mặt, các bộ phận, các yếu tố của chính sự vật cũng như giữa sự vật đó
với các sự vật khác. Hơn thế nữa quan điểm còn yêu cầu chúng ta phải biết phân
biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản
chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thực hiện đúng đắn các quan điểm đó chính là chúng ta nắm được và tốt
phương biện chứng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.


<b>2. Nguồn nhân lực</b>


Nguồn nhân lực là một trong số hệ thống các nguồn lực mà mỗi quốc gia huy
động vào trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.


<i><b>a. Theo quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học:</b></i>



- Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm
chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội…tạo nên năng lực của con người, của cộng
đồng người có thể sử dụng, phát huy trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước và trong những hoạt động xã hội.


- Nói tới nguồn nhân lực là nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng
tạo tham gia cải tạo tự nhiên làm biế đổi xã hội.


- Nói tới nguồn nhân lực phải nói tới cả số lượng và chất lượng của nó, hai yếu tố
này có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ.


<i><b>b. Vai trò của nguồn nhân lực đối với CNH – HĐH </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp, cùng tiến bộ của khoa học công
nghệ để đạt được năng suất lao động ngày càng cao.


- Với ưu thế hơn hẳn so với nguồn lực khác: nguồn nhân lực là lực lượng duy nhất
có khả năng xác định mục tiêu, nội dung và những giải pháp tiến hành CNH - HĐH
. Mặt khác, nguồn lực con người ngày càng phong phú, đa dạng, nhờ nguồn nhân
lực kết hợp với các nguồn lực khác làm tăng tính hiệu qủa khi sử dụng các nguồn
lực đó…


- Từ những ưu thế đó thì nguồn nhân lực vẫn ln là chủ thể của q trình CNH –
HĐH, là lực lượng căn bản nhất để thực hiện q trình đó. Thực vậy, nếu khơng có
sự tác động của nguồn nhân lực vào các nguồn lực khác thì chúng chỉ tồn tại ở
dạng tiềm năng, khách thể, khơng phát huy tính năng xã hội. Mà như đã đề cập ở
trên thì yêu câu về nguồn lực huy động cho CNH - HĐH là tối đa. Vậy để làm được
điều này phải biết phát huy nhân tố con người.


Vậy để có thể tiến hành q trình CNH - HĐH địi hỏi mỗi quốc gia phải có


nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng cao.


<i><b>c. Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nguồn nhân lực chính là phát triển cả mặt chất lượng và cả mặt số lượng nguồn
nhân lực.


Nhân tố tác động tới nguồn nhân lực bao gồm nhóm nhân tố chủ quan và
nhóm nhân tố khách quan:


- Nhóm nhân tố khách quan bao gồm: điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết
bị cho lao động, các yếu tố truyền thống, văn hóa – xã hội, điều kiện tự nhiên…
- Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm: việc sử dụng nguồn nhân lực, hệ thống giáo
dục và đào tạo, các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người lao động.
Trong các nhân tố ấy thì giáo dục và đào tạo có tác động lớn tới nguồn nhân lực, và
tác động lớn nhất tới chất lượng nguồn nhân lực. Trong thời đại hiện nay bùng nổ
công nghệ thông tin thì vai trị của giáo dục – đào tạo lại càng được nâng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

văn học, sử học, hay về một số ngành khoa học xã hội và nhân văn khác cho dù có
thể khơng giúp ích trực tiếp cho người nông dân sản xuất ra lúa gạo, nhưng chúng
sẽ góp phần làm phong phú thêm cho cuộc sống, đồng thời góp phần quan trọng
đối với số phận mỗi con người.


<i><b>d. Sử dụng nguồn nhân lực </b></i>


- Chính là q trình vận dụng các năng lực của con người vào quá trình phát triển
kinh tế xã hội.


- Sử dụng nguồn nhân lực là yêu cầu khách quan cho việc tiến hành CNH – HĐH.
Có sử dụng nguồn nhân lực thì mới cho phép phát huy hiệu quả của nguồn lực


khác. Nếu khơng có nguồn nhân lực thì các nguồn lực khác sẽ mãi tồn tại ở dạng
tiềm năng. Như vậy, nhờ có sử dụng nguồn nhân lực thì mới có thể huy động tối đa
điều kiện tiền đề cho CNH – HĐH.


<b>3. Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với sự nghiệp CNH - HĐH </b>
Đẩy mạnh CNH - HĐH và phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện cách
mạng khoa học và công nghệ có những biến đổi nhanh chóng như ngày nay được
coi là những phương thức cơ bản quan trọng nhất để cải tiến một xã hội nông
nghiệp lạc hậu trở thành một xã hội công nghiệp văn minh. Hai q trình này
khơng tách rời biệt lập mà trái lại chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động biện
chứng. Cụ thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xuất phát từ vai trò của nguồn nhân lực với sự nghiệp CNH – HĐH, phát triển
nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng nhất và có ảnh hưởng mang tính quyết
định đối với sự thành, bại của quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH. Thực tiễn của các
nước đi trước đã chứng minh quá trình CNH – HĐH diễn ra với tốc độ nhanh hay
chậm, hiệu quả cao hay thấp trước hết là tùy thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực
mà chất lượng nguồn nhân lực lại chủ yếu tùy thuộc vào việc phát triển nó.


- Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển xã
hội. Sự phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời gian qua đã có những đóng góp
quyết định vào sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước.


<i><b>b. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa</b></i>


- CNH - HĐH là điều kiện cần thiết phải cải biến nếp nghĩ, nếp làm vốn còn mang
nặng dấu ấn tiểu nông sản xuất nhỏ của một bộ phận đáng kể lực lượng lao động xã
hội.


- Trong mỗi giai đoạn và trình độ của nó, đẩy mạnh CNH - HĐH ln thức tỉnh sự


phát triển chất lượng nguồn nhân lực, trước hết là trình độ văn hóa, tay nghề của
người lao động. Ngồi ra nó cịn đặt ra những nhu cầu mới về phương diện lao
động buộc con người phải phát triển nguồn nhân lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN</b>
<b>NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010</b>


<b>1. Cơ sở lý luận</b>


Theo như giác độ nghiên cứu quan điểm toàn diện cho ta thấy: Bất kỳ sự vật
hiện tượng nào trong thế giới khách quan đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự
vật hiện tượng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về
sự vật hiện tượng chúng ta cần nhận thức đúng mối quan hệ cơ bản quan trọng của
sự vật hiện tượng đó, và mối quan hệ ấy có tác động đối với các hoạt động của đời
sống ra sao. Trong quá trình tiến hành CNH – HĐH, xoay quanh vấn đề nguồn
nhân lực thì mối liên hệ giữa phát triển và sử dụng nó trở nên cực kỳ quan trọng.
Đó là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau giữa một bên là phát triển
và bên kia sử dụng nguồn nhân lực. Tuy nhiên cả hai q trình này khơng tách rịi
nhau mà chúng diễn ra trong một thời kỳ, một giai đoạn để rồi từ đó mới biểu hiện
mối quan hệ biện chứng với nhau.


<i><b>a. Tác động của việc phát triển nguồn nhân lực tới sử dụng nguồn nhân lực </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện, cơ sở làm tăng tính hiệu quả của việc sử
dụng nguồn nhân lực. Mục tiêu của việc phát triển nguồn nhân lực đó là đạt được
nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm cả mặt thể lực, trí tuệ, nhân cách…kết hợp
với số lượng nguồn nhân lực. Từ đó nếu chúng ta biết sử dụng một cách hợp lý
nguồn nhân lực thì sẽ đạt được hiệu quả cao trong các hoạt động của đời sống xã
hội.



- Phát triển nguồn nhân lực còn là yêu cầu khách quan của quá trình sử dụng. Trong
quá trình sử dụng nguồn nhân lực sẽ đặt ra rất nhiều nhu cầu mới tiến bộ, đặc biệt
trong thời đại bùng nổ cuộc cách mạng khoa học công nghệ thì càng địi hỏi con
người ( lực lượng sản xuất hàng đâu) phải có trình độ kỹ thuật cao, tri thức mới thì
mới có đủ khả năng để ứng dụng các khoa học công nghệ vào đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>b. Sự tác động trở lại của việc sử dụng nguồn nhân lực với việc phát triển nguồn</b></i>
<i><b>nhân lực:</b></i>


Như đã nói ở trên, giữa phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có mối quan hệ
biện chứng với nhau. Vì thế khi đã khẳng định sự tác động cũng như vai trò của
việc phát triển nguồn nhân lực tới quá trình sử dụng nguồn nhân lực cần thấy rằng
quá trình đó cũng có tác động trở lại tới phát triển nguồn nhân lực. Cụ thể là:


- Nếu sử dụng một cách hợp lý nguồn nhân lực thì đó là động lực thúc đẩy sự phát
triển nguồn nhân lực, nhất là với nguồn nhân lực chất lượng cao. Sử dụng hợp lý
nguồn nhân lực có nghĩa là có cơ chế chính sách phân bổ hợp lý cho mỗi ngành,
mỗi nghề và nhất là đối với từng vùng. Như vậy không chỉ có tác dụng kích thích
sản xuất mà cịn tác động nâng cao nhu cầu học tập, trao đổi kinh nghiệm để nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực.


- Nếu sử dụng khơng phù hợp với tình hình thực tế của kinh tế - xã hội sẽ là rào
cản kìm hãm sự phát triển nguồn nhân lực.


<b>2. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay</b>


<i><b>a. Tình hình sử dụng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sử dụng nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật, được đào tạo một cách cơ bản ở
các trường đại học và dạy nghề còn nhiều bất cập. Ngồi việc phân bổ và sử dụng


khơng hợp lý giữa các vùng, các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế thì tình trạng
“lãng phí chất xám” dưới nhiều hình thức đang tồn tại khá phổ biến ở nước ta hiện
nay. Dẫn đến xảy ra hiện tượng người được đào tạo ở ngành nghề nhưng lại sang
ngành khác có thu nhập cao hơn làm việc…


- Những năm qua tình trạng đào tạo một cách ồ ạt dưới nhiều hình thức như: dân
lập, cơng lập, tại chức,…nên số lượng sinh viên ra trường mỗi năm một tăng làm
cung vượt quá cầu, dẫn đến tình trạng nguồn nhân lực được đào tạo chỉ có một
lượng nhỏ làm đúng ngành nghề. Ở nước ta có khoảng 48,8% nhân lực đã qua đào
tạo được sử dụng đúng với ngành nghề được đào tạo.


<i>[Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 292 – tháng 9 năm 2002]</i>


- Việc thu hút và sử dụng nhân lực có chun mơn cao còn nhiều điều chưa phù
hợp. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi đối với lao động có trình độ chun mơn cao
cịn chưa hợp lý.


<i><b>b. Khó khăn trong việc cung cấp nhân lực cho CNH - HĐH </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tỷ lệ giữa số người tốt nghiệp đại học, số người có trình độ trung học chuyên
nghiệp và số công nhân kỹ thuật là: 32/32/1, sự mất cân đối này dẫn tới tình trạng
“thừa thầy” thiếu “thợ”.


- Do ảnh hưởng của tâm lý “ tri thức” đến nghề nghiệp và đào tạo nguồn nhân lực
khiến cho hầu hết các sinh viên sau khi ra trường đều có mong muốn được làm
việc ở các cơ quan Nhà nước.


- Số lao động có trình độ, kỹ thuật cao chủ yếu tập trung ở khu vực công nghiệp,
khu chế xuất. Nhưng số này không nhiều và chúng ta cũng chưa có cơ sở đào tạo
nghề theo yêu cầu của công nghệ hiện đại.



- Với lực lượng lao động, trình độ chun mơn kỹ thuật như thế không thể đáp ứng
được yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước và yêu cầu của sản xuất kinh
doanh.


<b>3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta nhằm giải quyết những bất cập trên</b>
Nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mac- Lenin vào thực tiễn của nước ta, nhất
là trong giai đoạn tiến hành CNH – HĐH ở nước ta. Đảng và Nhà nước cũng thấy
rõ được vai trò nguồn nhân lực đối với sự nghiệp CNH - HĐH mà cả nước ta đang
tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại. Nguồn lực con người, nguồn lực khoa học – cơng nghệ,… được
hình thành về căn bản”.


Cụ thể mục tiêu chiến lược cho nguồn nhân lực đó là: “ Nâng lên đáng kể chỉ
số phát triển con người của nước ta. Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 cịn khoảng
1,1%. Xóa hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo, giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông
thôn, nâng cao tỷ lệ người lao động được đào tạo lên khoảng 40%. Trẻ em đến tuổi
đi học đều được đến trường, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước.
Người có bệnh được chữa trị, giảm tỷ lệ trẻ em (dưới 5 tuổi) suy dinh dưỡng xuống
khoảng 20%, tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi. Chất lượng đời sống vật chất, văn
hóa tinh thần được nâng lên rõ rệt trong môi trường xã hội an tồn lành mạnh, mơi
trường tự nhiên được bảo vệ và cải thiện”.


Đảng và Nhà nước đã đề ra rất nhiều các chiến lược để nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực. Trong đó giáo dục và đào tạo là quốc
sách hàng đầu đổng thời cũng là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất tới nguồn
nhân lực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Định hướng mơ hình phát triển kinh tế dựa trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến
của thế giới sẽ là một trong những yếu tố quyết định phương hướng và nội dung cải
cách giáo dục.


- Cải cách căn bản chương trình giáo dục đào tạo. Chương trình giáo dục đào tạo
mới phải đáp ứng được mục tiêu tạo nền tảng tri thức để thực hiện mơ hình CNH
-HĐH rút ngắn, phù hợp với yêu cầu mới của thời đại tồn cầu hóa và kinh tế tri
thức. Phổ cập ngoại ngữ và tri thức tin học cơ bản phải là tiêu chuẩn trong hệ tiêu
chuẩn phổ cập giáo dục.


- Có chương trình ưu tiên thiết lập rộng khắp cơ sở hạ tầng phù hợp cho hệ thống
giáo dục đào tạo với chi phí tiếp cận rẻ, trên những nguyên tắc và nội dung mới.
- Cách dạy và học cần chuyển mạnh sang hướng trang bị các phương pháp thu nhận
sử lý thông tin và tri thức, phát triển năng lực xác định và giải quyết vấn đề.


- Mối liên hệ giữa cung cấp nhân lực được đào tạo với nhu cầu nhân lực được thiết
lập thông qua việc phát triển thị trường lao động và thị trường sản phẩm khoa học,
công nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×