Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Huong dan thuc hien Thong tu 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH KHÁNH HÒA <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số : 1037 /SGD&ĐT-GDTH Nha Trang, ngày 20 tháng 9 năm 2010
V/v triển khai thực hiện Thông tư 39


của Bộ GD&ĐT ở cấp Tiểu học.


Kính gửi : - Các Phịng Giáo dục và Đào tạo.


Căn cứ tình hình thực hiện cơng tác PCGDTH ngoài nhà trường trên địa bàn tỉnh
trong thời gian qua, Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện <i>Thông tư số</i>
<i>39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v ban hành Quy</i>
<i>định giáo dục hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn </i>ở cấp tiểu học như sau :


<b>1. Các Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai Thông tư 39</b> đến UBND cấp xã,
các trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học. Các trường tiểu học, trường phổ
thơng có lớp tiểu học có trách nhiệm tham mưu cho địa phương, phối hợp với các ban
ngành, đoàn thể vận động tối đa trẻ chưa đi học, trẻ bỏ học, trẻ có hồn cảnh khó khăn ra
lớp tiểu học (học hịa nhập hoặc lớp linh hoạt), đảm bảo các điều kiện để các em học tập
hồn thành chương trình tiểu học.


- Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp xã muốn mở các lớp linh hoạt cho trẻ chưa đi
học, trẻ bỏ học, trẻ có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn cần làm giấy đề nghị kèm theo
danh sách học sinh gửi cho Phòng Giáo dục và Đào tạo, tất cả những học sinh này phải
có tên trong Sổ phổ cập giáo dục tiểu học của địa phương (thường trú hoặc tạm trú). Khi
các Phòng Giáo dục và Đào tạo quyết tốn kinh phí học sinh hồn thành 1 trình độ phải
kiểm tra, đối chiếu danh sách đã đăng ký với danh sách xin quyết tốn kinh phí, những
trường hợp khơng có tên trong Sổ phổ cập thì không được chi trả chế độ.


- Các địa phương cần hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn có Giấy khai sinh,


nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường hoàn tất thủ tục nhập học và quản lý đối
tượng học sinh này.


- Căn cứ điểm 2 - điều 3 - Chương I - Điều lệ Trường tiểu học qui định trường tiểu
học có nhiệm vụ “<i>Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết</i>
<i>tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ</i>
<i>trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo</i>
<i>dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân cơng của cấp có thẩm</i>
<i>quyền. Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học của học sinh</i>
<i>trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường</i>”, do đó <b>Hiệu trưởng các</b>
<b>trường tiểu học chịu trách nhiệm việc tổ chức dạy học và chất lượng giáo dục của</b>
<b>các lớp linh hoạt </b>trên địa bàn mình phụ trách theo sự phân cơng của Phịng Giáo dục và
Đào tạo.


<b>2. Trẻ em có hồn cảnh khó khăn được giáo dục hịa nhập</b>, bao gồm :
- Trẻ em người dân tộc thiểu số chưa biết tiếng Việt;


- Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa;
- Trẻ em lang thang đường phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Học hịa nhập : là loại hình trẻ em có hồn cảnh khó khăn cùng học chung với
trẻ em bình thường trong các trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học.


b. Học riêng biệt trong các lớp linh hoạt (lớp phổ cập, lớp học tình thương, lớp học
cho trẻ lang thang cơ nhỡ, ... được gọi chung là lớp linh hoạt) : là loại hình trẻ em có
hồn cảnh khó khăn được tổ chức thành các lớp học riêng biệt (lớp đơn hoặc lớp ghép)
do các trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học quản lí.


<b>4. Độ tuổi ra lớp</b> : tất cả các trẻ em có hồn cảnh khó khăn trong độ tuổi từ 6-14
tuổi đều vận động ra học các lớp tiểu học theo loại hình phù hợp với điều kiện, hồn cảnh


sống của mỗi em. Việc huy động trẻ có hồn cảnh khó khăn ra lớp tiểu học phải đảm bảo
trẻ đi học đúng độ tuổi, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.


<b>5. Chương trình học: </b>


a. Đối với trẻ em có hồn cảnh khó khăn học hịa nhập trong các lớp tiểu học bình
thường : theo chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục chung của nhà trường.


b. Đối với trẻ em có hồn cảnh khó khăn học trong các lớp linh hoạt : các em được
học <b>tập trung 2 mơn Tốn và Tiếng Việt</b>, trọng tâm rèn cho trẻ kĩ năng đọc, viết và tính
tốn. Phịng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp
tiểu học lập kế hoạch dạy học, thời khóa biểu các lớp linh hoạt trên địa bàn mình phụ
trách phù hợp với điều kiện, hồn cảnh sống của trẻ em có hồn cảnh khó khăn của mỗi
địa phương.


Thực hiện chương trình 2 mơn Tốn và Tiếng Việt ở các khối lớp theo công văn
số 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v hướng dẫn
thực hiện chương trình các mơn học lớp 1, 2, 3, 4, 5. Trong quá trình giảng dạy, nhà
trường có thể điều chỉnh chương trình, nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu và khả
năng học tập của trẻ nhưng phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng để các em có đủ khả
năng học lên trình độ kế tiếp hoặc cấp trung học cơ sở.


Ngồi hai mơn học trên, tùy theo điều kiện của mỗi địa phương và hồn cảnh sống
của trẻ em có hồn cảnh khó khăn, các trường có thể dạy thêm các môn : Âm nhạc, Mĩ
thuật, Thể dục, các kỹ năng cơ bản đáp ứng nhu cầu đặc biệt của trẻ.


<b>6. Tài liệu, đồ dùng dạy học: </b>


- Sử dụng tài liệu, đồ dùng dạy học theo chương trình hiện hành. Các địa phương
cần quan tâm cung cấp sách giáo khoa cho học sinh, tài liệu, đồ dùng dạy học cho giáo


viên ở các lớp linh hoạt.


- Các trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học cần xây dựng tủ sách dùng
chung để tạo điều kiện cho các em ở các lớp linh hoạt có sách giáo khoa và tài liệu tham
khảo phục vụ cho việc học tập.


<b>7. Kiểm tra, đánh giá :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Việc ra đề các đợt kiểm tra định kì hai mơn Toán và Tiếng Việt các lớp 1, 2, 3, 4
linh hoạt ; GK1, CK1, GK2 hai mơn Tốn và Tiếng Việt lớp 5 linh hoạt giao cho Hiệu
trưởng trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học chịu trách nhiệm. Các Phòng
Giáo dục và Đào tạo ra đề kiểm tra định kì cuối năm học lớp 5 linh hoạt.


- Việc xác nhận học sinh lớp 5 linh hoạt Hoàn thành chương trình tiểu học được
thực hiện theo qui định hiện hành. Các trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học
được giao trách nhiệm quản lí các lớp học linh hoạt có trách nhiệm hồn chỉnh hồ sơ để
những học sinh theo học lớp linh hoạt có thể tiếp tục theo học cấp Trung học cơ sở.


- Sử dụng Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học hiện hành để
ghi lại kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.


- Các em học sinh học tại các lớp linh hoạt phải có Học bạ để ghi lại kết quả học
tập của các năm học và xác nhận Hồn thành chương trình tiểu học, làm cơ sở pháp lý
cho các em tiếp tục học cấp Trung học cơ sở.


<b>8. Giáo viên tham gia giảng dạy: </b>


Để đảm bào chất lượng giáo dục, các trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu
học phải cử giáo viên tham gia giảng dạy các lớp linh hoạt. Trong trường hợp Ban chỉ
đạo phổ cập giáo dục cấp xã đề xuất giáo viên nghiệp dư tham gia giảng dạy thì các


trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học phải chịu trách nhiệm tập huấn, bồi
dưỡng để các giáo viên này nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong giảng dạy,
kiểm tra, đánh giá và xếp loại học sinh.


<b>9. Kinh phí :</b>


- Kinh phí chi trả cho các lớp linh hoạt (dạy - học - vận động - xét lên lớp - bồi
dưỡng Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục) được thực hiện theo qui định hiện hành.


- Hàng năm, căn cứ tình hình trẻ em chưa đi học, trẻ bỏ học và trẻ em có hồn
cảnh khó khăn của địa phương, Phịng Giáo dục và Đào tạo lập kế hoạch giao cho Ban
chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp xã huy động trẻ khơng thể đi học lớp tiểu học chính qui
phải ra học lớp linh hoạt, đồng thời tham mưu với các cấp quản lí cấp kinh phí tổ chức
các lớp học linh hoạt trên địa bàn.


<b>10. Báo cáo định kì :</b>


Để theo dõi tình hình thực hiện giáo dục hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó
khăn, các Phịng Giáo dục và Đào tạo thực hiện 2 báo cáo sau :


- Mẫu 1 : Báo cáo số liệu trẻ em có hồn cảnh khó khăn học hịa nhập tại các lớp
tiểu học trong nhà trường, thời điểm báo cáo : cuối năm học (trước ngày 5/6 hàng năm).


- Mẫu 2 : Báo cáo số liệu trẻ em có hồn cảnh khó khăn học tại các lớp linh hoạt
ngồi nhà trường, thời điểm báo cáo : cuối năm tài chính (trước ngày 31/12 hàng năm).
Chỉ tiêu giao trong biểu mẫu chính là số Học viên PC Tiểu học trong Chỉ tiêu kế hoạch
năm học hàng năm. Lưu ý : trẻ em thuộc diện hộ nghèo, trẻ em theo cha mẹ nhưng khơng
có hồ sơ học lớp tiểu học chính qui, ... (khơng phải là đối tượng trẻ em có hồn cảnh khó
khăn) theo học lớp linh hoạt được thống kê vào diện Khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Văn bản hướng dẫn này thay thế cho các công văn dưới đây do Sở Giáo dục và
Đào tạo đã ban hành thực hiện trong thời gian qua :


- Số 161/GDTH ngày 26/02/1998 V/v qui định tổ chức các lớp phổ cập.


- Số 1198/GDTH ngày 10/9/1998 (Qui định trách nhiệm của Hiệu trưởng trường
tiểu học trong tổ chức dạy học và chất lượng giáo dục của các lớp linh hoạt, lớp phổ cập).


- Số 1188/GDTH ngày 12/9/2002 (Hướng dẫn tổ chức các lớp 1 phổ cập theo
chương trình và sách giáo khoa mới);


- Số 1376/GDTH ngày 14/10/2003 (Hướng dẫn tổ chức các lớp 2 phổ cập theo
chương trình và sách giáo khoa mới);


- Số 1264/GDTH ngày 20/9/2004 V/v hướng dẫn thực hiện CTTH mới ở lớp 3
phổ cập;


- Số 1287/SGD-GDTH ngày 12/10/2005 V/v hướng dẫn thực hiện CTTH mới ở
lớp 4 phổ cập;


- Số 1571/SGD-GDTH ngày 24/10/2006 V/v hướng dẫn thực hiện CTTH mới ở
lớp 5 phổ cập;


Ngoài các hướng dẫn trên đây, các Phòng Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu,
tham mưu với UBND cấp huyện triển khai cho UBND cấp xã, các trường tiểu học,
trường phổ thơng có lớp tiểu học thực hiện các qui định của Thông tư 39 phù hợp với
tình hình thực tế của địa phương. Trong q trình triển khai thực hiện, nếu có vấn đề phát
sinh, cần báo cáo về Sở (Phòng GD Tiểu học) để có hướng giải quyết.


<i><b>Nơi nhận : </b></i>

<b>KT.GIÁM ĐỐC</b>




- Như trên;

<b>PHÓ GIÁM ĐỐC</b>



- Lưu VT,TH. (đã kí)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

UBND HUYỆN, TX, TP ...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

<i>(Mẫu 1)</i>


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



BÁO CÁO SỐ LIỆU TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN


HỌC HỊA NHẬP TẠI CÁC LỚP TIỂU HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG



Năm học : 20... - 20...



Stt

Số trẻ em

Huy động ra lớp

Lên lớp hoặc HTCTTH



1

2

3

4

5

Cộng

1

2

3

4

5

Cộng



1

Người DTTS chưa

<sub>biết tiếng Việt</sub>


2

Mồ côi không nơi

<sub>nương tựa</sub>


3

Lang thang đường

<sub>phố</sub>



Cộng



Người lập báo cáo

..., ngày ... tháng ... năm 20...



TRƯỞNG PHÒNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

UBND HUYỆN, TX, TP ...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

<i>(Mẫu 2)</i>



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



BÁO CÁO SỐ LIỆU TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN


HỌC TẠI CÁC LỚP LINH HOẠT NGOÀI NHÀ TRƯỜNG



Năm 20...



Stt

Số trẻ em

Huy động ra lớp

Lên lớp hoặc HTCTTH

Chỉ tiêu



giao



Tỉ lệ


đạt



1

2

3

4

5

Cộng

1

2

3

4

5

Cộng



1

Người DTTS chưa

<sub>biết tiếng Việt</sub>

x

x



2

Mồ côi không nơi

<sub>nương tựa</sub>

x

x



3

Lang thang đường

<sub>phố</sub>

x

x



4

Khác

x

x



Cộng



Người lập báo cáo

..., ngày ... tháng ... năm 20...



TRƯỞNG PHÒNG




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×