Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

tin 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.23 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>Bài 1: </b>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>



<b>I. Mục đích và yêu cầu:</b>
Học sinh hiểu được:


- Biết các vấn đề thường phải cần giải quyết trong một bài toán quản lý.
- Các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL và hệ CSDL.


- Vai trò của CSDL trong xã hội hiện đại
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện : Dùng bảng và Sgk Tin 12.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>1.</b> Ổn định lớp:
Kiểm tra sỉ số.
<b>2.</b>

N i dung:



<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về Bài tốn Quản Lý.</b>


<b>I. Bài tốn quản lý:</b>


<i>Ví dụ:</i> Quản lí học sinh trong nhà trường.
- Xem hình 1, SGK trang 4.



- Hồ sơ có những thay đổi hay những nhầm
lẫn địi hỏi phải sửa đổi lại. Công việc sửa
đổi như vậy cần được thực hiện chính xác
và thường xuyên (tốt nhất là ngay khi có
thay đổi) để đảm bảo hồ sơ ln phản ánh
đúng thực tế. Việc bổ sung, sửa chữa, xóa
hồ sơ được gọi là cập nhật hồ sơ.


- Việc lập hồ sơ không đơn thuần là để lưu
trữ mà chủ yếu là để khai thác, sử dụng
phục vụ các yêu cầu quản lí của tổ chức.


Câu hỏi dẫn dắt vấn đề: Ngày nay
Tin học xuất hiện ở mọi nơi và trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,
đặc biệt trong cơng tác quản lí. Cơng
việc quản lí ở tại mỗi nơi, mỗi lĩnh
vực có những đặc điểm riêng về đối
tượng quản lí cũng như phương thức
khai thác thơng tin nhưng nói chung
đều gồm một số cơng đoạn chung.
Vậy thì những cơng đoạn chung đó
là gì? Chúng ta sẽ xét bài tốn quản
lí học sinh trong nhà trường.


<b>GV: Để quản lí, nhà trường phải lập</b>
hồ sơ học sinh. Theo em để quản lý
thông tin về điểm của học sinh trong
một lớp, em nên lập danh sách chứa
các cột nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

địa chỉ, họ tên cha (mẹ), đã là đồn
viên hay chưa, điểm tốn, lý, hóa,
văn, tin…


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu các công việc khi xử lý thông tin.</b>
<b>II. Các công việc thường gặp khi xử </b>


<b>lý thông tin của một tổ chức.</b>


Dù thông tin được quản lý thuộc lĩnh vực
nào, cơng việc xử lí vẫn phải bao gồm:
<i>1. Tạo lập hồ sơ:</i>


Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện:


 Tùy thuộc nhu cầu của tổ
chức mà xác định chủ thể cần quản lý.
 Dựa vào yêu cầu cần quản lý


thông tin của chủ thể để xác định cấu
trúc hồ sơ.


 Thu thập, tập hợp thông tin
cần thiết cho hồ sơ và lưu trữ chúng theo
đúng cấu trúc đã xác định.


<i>2. Cập nhật hồ sơ:</i>


Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập


nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng
với thực tế. Một số việc thường làm để cập
nhật hồ sơ: Thêm, xóa, sửa.


<i>3. Khai thác hồ sơ:</i>


Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để
khai thác chúng, phục vụ cho công việc
quản lý. Bao gồm:


 Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu
chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lý
của tổ chức


 Tìm kiếm là việc tra cứu các
thơng tin có sẵn trong hồ sơ thỏa mãn một
số điều kiện nào đó.


 Thống kê là cách khai thác
hồ sơ dựa trên tính tốn để đưa ra các
thơng tin đặc trưng, khơng có sẵn trong
hồ sơ.


 Lập báo cáo là việc sử dụng
các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp


<b>GV: Với hồ sơ quản lí này ta có thể</b>
thực hiện một số cơng việc gì liên
quan đến dữ liệu đã có trong hồ sơ?
<b>HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi của</b>


GV và ghi chép.


<b>HS: Thêm, sửa, xóa các dữ liệu</b>
trong hồ sơ. Tính ĐTB các mơn, tính
ĐTB chung, sắp xếp và xếp loại học
sinh, xem kết quả học tập của một
hay một số học sinh trong một lớp,
tính tổng số lượng học sinh trong
một lớp, trong toàn khối và toàn
trường, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

để tạo lập một bộ hồ sơ mới.


Mục đích cuối cùng là phục vụ, hỗ trợ cho
quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí
cơng việc của người có trách nhiệm


<b>IV.Củng cố và dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>Bài 1: </b>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)</b>


<b>I.</b> <b>Mục đích và yêu cầu.</b>


Sau tiết học học sinh sẽ


- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
- Biết các mức thể hiện của CSDL.



<b>II.</b> <b>Phương pháp và phương tiện dạy học</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện: Dùng bảng, SGK Tin 12.
<b>III.</b> <b>Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ


Nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức?
3. Nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III.</b> <b>Hệ cơ sở </b>
<b>dữ liệu.</b>


1.Khái niệm CSDL và Hệ QTCSDL
<i> a. Cơ sở dữ liệu</i>: Một cơ sở dữ liệu
(Database) là một tập hợp các dữ liệu có
liên quan với nhau, chứa thông tin của một
tổ chức nào đó (như một trường học, một
ngân hàng, một cơng ty, một nhà máy…),
được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp
ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều
người sử dụng với nhiều mục đích khác
nhau.


<i> b. Hệ QTCSDL:</i>

Phần mềm cung cấp


một môi trường thuận lợi và hiệu quả để
tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thơng tin của

CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL
(Database management System).
<i> c. Hệ CSDL</i>


Người ta thường dùng thuật ngữ hệ CSDL
để chỉ một CSDL cùng với một hệ quản trị
CSDL quản trị và khai thác nó.


Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy
tinh cần phải có:


 Cơ sở dữ liệu.


 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng,
mạng,…)


I.


<b>GV: Để đáp ứng mọi yêu cầu thông</b>
tin về một tổ chức hoặc đối tượng
nào đó ta phải tổ chức thông tin
thành một hệ thống với sự trợ giúp
của máy tính điện tử. Với tốc độ truy
xuất xử lí dữ liệu nhanh, máy tính
trợ giúp cho con người trong việc
lưu trữ và khai thác thơng tin một
cách nhanh chóng và chính xác.
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu khái niệm cơ
sở dữ liệu.



<b>GV: Các em có thể nêu một số</b>
CSDL của một số lĩnh vực mà em
biết?


<b>HS: Lắng nghe, suy nghĩ và nghiêm</b>
túc tham gia phát biểu xây dựng bài.
<b>HS: Lưu ý ghi chép bài.</b>


<b>GV: Một CSDL luôn gắn liền với</b>
phần mềm để xây dựng, cập nhật
CSDL và khai thác thông tin trong
CSDL. Phần mềm này được gọi là
hệ quản trị CSDL.


<b>GV: Vẽ hình lên bảng và giải thích</b>
cho học sinh hiểu.


<b>Hoạt đông 2: Các mức của CSDL</b>
2. Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu.
a. Mức vật lý:


Những chuyên gia tin học cần hiểu một


<b>GV: CSDL phục vụ cho nhiều người</b>
dùng, vì thế phải được thiết kế sao
cho, bằng những tương tác đơn giản,
người dùng có thể khai thác thơng
tin mà khơng cần biết đến những chi



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cách chi tiết dữ liệu được lưu trữ như thế
nào (trong vùng nhớ nào? Chiếm bao nhiêu
byte..). Mức hiểu như vậy gọi là mức vật
lý.


b. Mức khái niệm:


Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ
CSDL? Mối quan hệ giữa các dữ liệu?Mức
hiểu như vậy gọi là mức khái niệm.


c. Mức khung nhìn:


Là mức dành cho người sử dụng.


tiết kỹ thuật phức tạp. Như vậy, yêu
cầu mức hiểu chi tiết về CSDL là
khác nhau giữa những nhóm người
làm việc với hệ CSDL trong những
vai trị khác nhau.


<b>GV: Có nhiều người cùng khai thác</b>
dữ liệu và mỗi người có yêu cầu,
nhiệm vụ riêng.


<b>HS: lắng nghe và ghi chép.</b>


<b>IV.Củng cố và dặn dò.</b>
Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL?



GV lưu ý các em cần nắm rõ các khái niệm cơ bản của hệ CSDL cũng như
các khái niệm liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>Bài 1: </b>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)</b>


<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>


Sau tiết học học sinh sẽ


- Biết các yêu cầu cơ bản của một CSDL.
- Biết một số ứng dụng của CSDL


<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện: Dùng bảng, SGK Tin 12.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ


Nêu các mức của CSDL?
3. Nội dung bài mới


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.</b>



3. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.
<b>Tính cấu trúc: Thông tin trong CSDL</b>
được lưu trữ theo một cấu trúc xác định.
<b>Tính tồn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu</b>
trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng
buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức
mà CSDL phản ánh.


<b>Tính nhất quán: Sau những thao tác cập</b>
nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần
cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình
cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải được
đảm bảo đúng đắn.


<b>GV: Một hệ CSDL là tập các dữ liệu</b>
được lưu trữ đầy đủ và hợp lí.Vậy
thế nào là đầy đủ và hợp lí? Để giải
quyết vấn đề này dữ liệu cần phải
được thu thập, lưu trữ theo những
qui tắc nhất định. Cho cơ biết đó là
những qui tắc nào?


<b>GV: Nghe phát biểu của hs và yêu</b>
cầu hs cho ví dụ và giải thích các
yêu cầu về tính cấu trúc, tính tồn
vẹn, tính nhất qn, tính an tồn và
bảo mật, tính độc lập, tính khơng dư
thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tính an tồn và bảo mật thơng tin:</b>


Bảo vệ an toàn, ngăn chặn những truy cập
trái phép và phải khơi phục được CSDL khi
có sự cố (phần cứng hay phần mềm). Phân
quyền quản lý cho từng người, từng nhóm
người.


<b>Tính độc lập: Một CSDL phục vụ cho</b>
nhiều người dùng với những mục đích khai
thác khác nhau cần phải độc lập với các
ứng dụng, không phụ thuộc vào phương
tiện lưu trữ và xử lý.


+ Những thay đổi ở mức vật lý không dẫn
đến phải viết lại chương trình ứng dụng,
khơng dẫn đến sự thay đổi các tương tác
vốn có giữa những người dùng với CSDL.
Ta nói rằng có một sự độc lập ở mức vật lý.
+ Cũng có khi ta cần thay đổi CSDL ở
mức khái niệm, mà các chương trình ứng
dụng đang dùng về cơ bản khơng phải viết
lại. Ta nới rằng có một sự độc lập ở mức
khái niệm.


<b>Tính khơng dư thừa:</b>


- Một CSDL tốt thường không lưu trữ
những dữ liệu trùng nhau, hoặc những
thơng tin có thể dễ dàng tính tốn từ các dữ
liệu có sẵn.



Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu
thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính
nhất quán trong CSDL.


<b>Trả lời: </b>


 Tính cấu trúc: thông tin trong
CSDL được lưu trữ theo một cấu
trúc xác định.


<b>HS: lắng nghe và ghi chép.</b>


 Tính tồn vẹn: Ví dụ để đảm
bảo tính tồn vẹn dữ liệu trên cột
điểm, sao cho điểm nhập vào theo
thang điểm 10 , các điểm của môn
học phải đặt ràng buộc giá trị nhập
vào: >=0 và <=10. ( Gọi là ràng
buộc vùng)


 Tính nhất quán: Sau những
thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả
khi có sự cố (phần cứng hay phần
mềm) xảy ra trong quá trình cập
nhật, dữ liệu trong CSDL phải bảo
đảm tính đúng đắn.


 Tính an tồn và bảo mật
thông tin: CSDL cần được bảo vệ an
toàn, phải ngăn chặn được truy xuất


không được phép và phải khôi phục
được CSDL khi có sự cố ở phần
cứng hay phần mềm. Mỗi nhóm
người dùng CSDL có quyền hạn và
mục đích sử dụng khác nhau. Cần
phải có những nguyên tắc và cơ chế
bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ
liệu cho người dùng.


<i>Ví dụ về tính an tồn thơng tin</i>: Học
sinh có thể vào mạng để xem điểm
của mình trong CSDL của nhà
trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn
chặn nếu HS cố tình muốn sửa điểm.
Hoặc khi điện bị cắt đột ngột, máy
tính hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ
thống phải khơi phục được CSDL.
<i>Ví dụ về tính bảo mật</i>: Hệ thống phải
ngăn chặn được mọi truy cập bất
hợp pháp đến CSDL


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

với các ứng dụng, không phụ thuộc
vào bài toán cụ thể, đồng thời dữ
liệu cũng phải độc lập với phương
tiện lưu trữ và xử lí.


 Tính khơng dư thừa: Ví dụ
Một CSDL đã có cột ngày sinh, thì
khơng cần có cột tuổi. Vì năm sau
thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trị


của tuổi lại không được cập nhật tự
động vì thế nếu khơng sửa chữa số
tuổi cho phù hợp thì dẫn đến tuổi và
năm sinh thiếu <i>tính nhất qn</i>.
Ví dụ khác: Đã có cột <i>soluong</i> và
<i>dongia</i>, thì khơng cần phải có cột
<i>thành tiền.</i> (=soluong*dongia).
Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi
dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn
đến sự thiếu tính nhất quán trong
CSDL.


<b>Hoạt động 2: Một số ứng dụng.</b>


 Hoạt động quản lý trường học
 Hoạt động quản lý cơ sở kinh


doanh


Hoạt động ngân hàng


<b>GV: Việc xây dựng, phát triển và</b>
khai thác hệ CSDL ngày càng nhiều
hơn, đa dạng hơn trong hều hết các
lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y
tế,…. Qua quá trình tìm hiểu từ đầu
bài đến giờ các em hãy cho cơ một
vài ví dụ về việc xây dựng, phát
triển và khai thác các hệ CSDL của
một số tổ chức, công ty mà em biết?


<b>GV: Thơng qua các ví dụ của học</b>
sinh, GV phân tích cho học sinh
thấy:


 Việc ứng dụng hệ CSDL đã
mang lại thay đổi gì;


 Trong mọi hoạt động, con
người vẫn đóng vai trị quyết
định;


 Có nhiều mức ứng dụng hệ
CSDL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tích.
<b>IV. Củng cố và dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>


Sau tiết học học sinh sẽ


- Củng cố lại các kiến thức vừa học


- Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có
CSDL lưu trên máy tính, hệ QTCSDL? hệ CSDL? mối tương tác giữa các


thành phần của hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống
câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận..


<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện: Dùng bảng, SBT Tin 12.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ


Nêu các yêu cầu của một CSDL và nêu ví dụ về Tính tồn vẹn?
3. Nội dung bài mới


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1: Giải BT phần Các Công việc thường gặp khi xử lý TT và Hệ CSDL.</b>
1.1:Thống kê, tổng hợp:


a. Tổng số GV


b. Tổng số GV từng bộ môn
c. Tổng số GV nam, nữ


d. Tổng số tiết của GV trong trường
…….


Thêm cột Địa chỉ, quê quán,..
1.2



a. Thống kê tổng số giáo viên nam dạy Tin,
Tổng số giáo viên nữ có hệ số lương trên
2.34


b.Tìm giáo viên có hệ số lương thấp nhất,
Tìm giáo viên có tuổi nhỏ nhất


<b>GV:Gọi HS lên bảng làm BT từ 1.1 </b>
đến 1.11 trong SBT


<b>HS: Lên bảng làm BT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.3 Cả tạo lập và cập nhật hồ sơ (khi thêm
đối tượng hoặc sửa chữa thông tin về đối
tượng)


1.4


a. Ban giám hiệu hoặc giáo viên chủ nhiệm
b. Giáo viên bộ môn hoặc giáo viên CN
c. Thống kê học sinh giỏi để khen thưởng
hoặc HS yếu để phụ đạo,…


1.5 B, D, E, F
1.6 B, C, D
1.7 C, D
1.8 C
1.9 C


1.10 A, B, D


1.11 C, D


<b>Hoạt động 2: Giải BT phần Các yêu cầu của hệ CSDL</b>
1.22 D Từ năm sinh có thể tính ra tuổi nên


dư thừa dữ liệu


1.23 có thể được nếu việc tính tốn mất
thời gian


1.24 B
1.25 C


<b>GV:Gọi HS lên bảng làm BT từ </b>
1.22 đến 1.25 trong SBT


<b>HS: Lên bảng làm BT.</b>


<b>GV: Gọi HS lên nhận xét bài trên </b>
bảng. Và sửa lại những bài sai


<b>IV. Củng cố và yêu cầu.</b>


Làm các BT còn lại trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>Bài 2:</b>

<b>HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>




<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>
Sau tiết học học sinh sẽ:


- Biết chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu,
tìm kiếm, kết xuất thông tin.


- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ
QTCSDL.


<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện: Dùng bảng, SGK Tin 12.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ.


Nêu 2 u cầu của hệ CSDL: Tính tồn vẹn và tính cấu trúc, cho ví
dụ cho từng yêu cầu.


3. Nội dung bài mới.


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1: Các chức năng của hệ QTCSDL.</b>


<b>I.</b> <b>Các chức năng của hệ QTCSDL.</b>
1. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL.
Thông qua <i>ngôn ngữ định nghĩa dữ</i>


<i>liệu</i>, người dùng <i>khai báo kiểu và các cấu</i>
<i>trúc dữ liệu</i> thể hiện thông tin, <i>khai báo</i>
<i>các ràng buộc</i> trên dữ liệu được lưu trữ
trong CSDL. Ta có thể hiểu ngôn ngữ định
nghĩa dữ liệu thực chất là hệ thống các kí
hiệu để mơ tả CSDL.


2. Cung cấp môi trường cập
nhật và khai thác dữ liệu.


Định nghĩa lại nhanh về hệ
QTCSDL.


<b> GV: </b>


 Hệ QTCSDL là một thành phần
không thể thiếu trong một
CSDL.


 Hệ QTCSDL phải được xây
dựng trước khi có CSDL và
thơng thường còn tiếp tục mở
rộng, hồn thiện trong q trình
khai thác CSDL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu
cập nhật hay khai thác thông tin được gọi là
<i>ngôn ngữ thao tác dữ liệu</i>. Gồm:


- Cập nhật (nhập, sửa, xóa dữ liệu) ;


- Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất


báo cáo,...).


Trong thực tế, ngơn ngữ định nghĩa và
thao tác dữ liệu là hai thành phần của một
ngôn ngữ CSDL duy nhất. Ngôn ngữ được
dùng phổ biến là SQL (Structured Query
Language).


3. Cung cấp công cụ kiểm soát,
điều khiển truy cập vào CSDL:
- Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập


không được phép.


- Duy trì tính nhất qn của dữ liệu.
- Tổ chức và điều khiển các truy cập


đồng thời.


- Khôi phục CSDL khi có sự cố phần
cứng hay phần mềm.


- Quản lý các mô tả dữ liệu.


dung trước.


<b>GV: Đi vào chi tiết từng chức năng.</b>
<i>Đặt vấn đề</i>: trước khi làm một cái


bánh, các em thường phải định hình
trước trong bánh có những thành
phần nào và chất liệu của chúng là
gì. Liên hệ qua chức năng tạo lập
CSDL. Đưa ra ví dụ minh họa:
<i>Vd</i>: ràng buộc ngày sinh của học
sinh phải từ 1 đến 31, tháng phải từ
1 đến 12, điểm phải lớn hơn hoặc
bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 10,…
<i><b>Chú ý: Nói cho học sinh về chức</b></i>
năng cập nhật, tìm kiếm và kết xuất
thơng tin. Đây là chức năng giúp ta
khai thác CSDL.


Giảng kĩ cho học sinh thấy được tầm
quan trọng của chức năng kiểm soát,
điều khiển việc truy cập.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động của một hệ QTCSDL.</b>
<b>II. Hoạt động của một hệ QTCSDL.</b>
1. Thành phần của hệ QTCSDL.


Một hệ QTCSDL là một phần mềm
phức tạp gồm nhiều thành phần (mơđun),
mỗi thành phần có chức năng cụ thể, trong
đó có 2 thành phần chính là bộ xử lý truy
vấn (bộ xử lý yêu cầu) và bộ quản lý dữ
liệu. Một số chức năng của hệ QTCSDL
được hỗ trợ bởi hệ điều hành.



2. Mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL.


<b>GV: Các thành phần chính của hệ</b>
QTCSDL


<b>HS: trả lời, đề nghị em khác bổ</b>
sung.


<b>GV: chốt lại hệ QTCSDL có 2 thành</b>
phần chính:


- Bộ xử lý truy vấn
- Bộ quản lý dữ liệu
<b>GV: </b>


- Hệ QTCSDL đóng vai trò cầu
nối giữa người dùng và các
chương trình ứng dụng với hệ
điều hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhiệm vụ của hệ điều hành.
Người dùng thơng qua chương trình
ứng dụng chọn các câu hỏi (truy
vấn) đã được lập sẵn. <i>Vd</i>: Bạn muốn
tìm kiếm mã học sinh nào  người
dùng nhập giá trị muốn tìm kiếm, ví
dụ: A1 bộ xử lý truy vấn của hệ
QTCSDL sẽ thực hiện truy vấn này 
<b>bộ truy xuất dữ liệu sẽ tìm kiếm </b>
dữ liệu theo yêu cầu truy vấn  dựa


trên CSDL đang dùng.


<b>IV. Củng cố và dặn dò.</b>


- Nhắc lại các chức năng và hoạt động của hệ QTCSDL
- Đọc trước phần 3,4 của bài 2.


<b>Hệ Quản trị CSDL</b>
Bộ xử lý truy vấn


Bộ quản lý dữ liệu


Bộ quản lý tệp (Hệ điều hành)


Trình ứngdụng Truy vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>Bài 2:</b>

<b>HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (tt)</b>


<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>


Sau tiết học học sinh sẽ:


- Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
- Các bước để xây dựng một CSDL..


<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.


- Phương tiện: Dùng bảng, SGK Tin 12.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ.


Nêu các chức năng của hệ QTCSDL?
3. Nội dung bài mới.


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1: Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.</b>


<b>III. Vai trò của con người khi làm việc</b>
<b>với hệ CSDL</b>


1. Người quản trị


Gồm một nhóm người được trao <i>quyền</i>
<i>điều hành</i> hệ CSDL có vai trị:


- Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ QTCSDL,
và các phần mềm có liên quan.


- Cấp phát các quyền truy cập CSDL
- Duy trì các hoạt động hệ thống nhằm


thỏa mãn các yêu cầu của các ứng dụng
và của người dùng.



<b>GV: Công việc của người quản trị</b>
có thể bao gồm các cơng việc sau:


- Bảo trì CSDL: bảo vệ và khơi
phục CSDL


- Nâng cấp hệ QTCSDL: bổ sung,
sửa đổi để cải tiến chế độ khai
thác, nâng cao hiệu quả sử dụng
- Tổ chức hệ thống: phân quyền


truy cập cho từng người, từng
nhóm người, đảm bảo an ninh
cho hệ CSDL


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Người lập trình ứng dụng:
Là nguời có am hiểu về một hệ QTCSDL


nào đó, dùng ngơn ngữ của hệ QTCSDL
này để tạo một giao diện thân thiện qua
chương trình ứng dụng dễ sử dụng để
thực hiện một số thao tác trên CSDL tùy
theo nhu cầu.


3. Người dùng: (còn gọi người
dùng đầu cuối)


Là người có thể khơng am hiểu gì về hệ
QTCSDL nhưng sử dụng giao diện thân
thiện do chương trình ứng dụng tạo ra để


nhập dữ liệu và khai thác CSDL.


<b>GV: Là những người viết ra các</b>
phần mềm ứng dụng để khai thác tốt
CSDL đã được cài đặt sẳn và bảo
đảm sự giao tiếp giữa người dùng
với CSDL ở mức tốt nhất.


<b>GV: Đơi khi có thể kết hợp nhiều</b>
ngơn ngữ lập trình khác nhau để tạo
giao diện, ví dụ: Visual Basic, C++,


<b>GV: đây là tập thể đơng đảo nhất</b>
những người có quan hệ với CSDL.
Mỗi người có nhu cầu khai thác
thông tin khác nhau. Họ dựa trên cơ
sở các giao diện có sẵn.


<b>GV: Có nhiều người hay nhiều</b>
nhóm người được người quản trị
phân quyền sử dụng khác nhau. Ví
dụ: Phụ huynh hay học sinh chỉ xem
điểm mà khơng có quyền cập nhật
thông tin.


<b>Hoạt động 2: Các bước xây dựng CSDL.</b>
<b>IV. Các bước xây dựng CSDL.</b>


<b>Bước 1: Khảo sát</b>



- Tìm hiểu các yêu cầu của công tác
quản lí;


- Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân
tích mối liên hệ giữa chúng


- Phân tích các chức năng cần có của hệ
thống khai thác thơng tin, đáp ứng các
yêu cầu đặt ra.


- Xác định khả năng phần cứng, phần
mềm có thể khai thác sử dụng.


<b>Bước 2: Thiết kế</b>
- Thiết kế CSDL


- Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai
- Xây dựng hệ thống chương trình ứng


dụng


<b>GV: Yêu cầu HS xem SGK và nêu </b>
các bước để xây dựng một CSDL.
<b>HS: Lắng nghe, đọc sách và tích cực</b>
phát biểu xây dựng bài.


<b>GV: Bổ sung đầy đủ các bước.</b>
<b>GV: Trình bày các bước xây dựng </b>
một cơ sở dữ liệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bước 3: Kiểm thử</b>


- Nhập dữ liệu cho CSDL.


- Tiến hành chạy thử các chương trình
ứng dụng. Nếu hệ thống đáp ứng tốt
các yêu cầu đặt ra thì đưa vào sử
dụng, ngược lại thì cần rà soát xem lỗi
ở đâu để khắc phục.


<b>IV. Củng cố và dặn dò.</b>


- Nhắc lại vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và các
bước để xây dựng CSDL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>


Sau tiết học học sinh sẽ:


- Học sinh nắm các khái niệm đã học: Hệ QTCSDL, các chức năng
của QTCSDL, hoạt động của một hệ QTCSDL, vai trò của con
người và các bước để xây dựng CSDL. Phân biệt QTCSDL và
CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan.



<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện: Dùng bảng.


<b>III. Các bước lên lớp.</b>
1. Ổn định lớp.


Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ.


Nêu các bước để xây dựng một CSDL?
3. Nội dung bài mới.


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<i><b>Phần trắc nghiệm</b></i>


<b>Câu 1: d</b>
<b>Câu 2: a</b>
<b>Câu 3: d</b>
<b>Câu 4: d</b>
<b>Câu 5: c</b>
<b>Câu 6: b</b>
<b>Câu 7: d</b>
<b>Câu 8: d</b>
<b>Câu 9: d</b>
<b>Câu 10: c</b>
<b>Câu 11: b</b>
<b>Câu 12: a</b>
<b>Câu 13: c</b>
<b>Câu 14: d</b>



<b>GV: Ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để </b>
kiểm tra lại kiến thức của học sinh


<i><b>Phần trắc nghiệm</b></i>


<b>Câu 1: Chức năng của hệ QTCSDL</b>
a.Cung cấp cách tạo lập CSDL


b.Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm
kiếm và kết xuất thơng tin


c.Cung cấp cơng cụ kiểm sốt điều khiển
việc truy cập vào CSDL


d.Các câu trên đều đúng


<b>Câu 2:Thành phần chính của hệ </b>
QTCSDL:


a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn
b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý


tập tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Phần tự luận</b></i>
<b>Câu 1:</b>


<i>Giống nhau</i>: Đều được lưu trữ trên bộ
nhớ ngồi của máy tính



<i>Khác nhau</i>:


- CSDL là những thơng tin có liên
quan đến nhau về một tổ chức nào


- Hệ quản trị CSDL là phần mềm
dùng tạo lập: CSDL, hơn thế nữa
nó dùng cịn quản trị và khai thác
CSDL đó.


Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu
<b>Câu 3:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao </b>
gồm các lệnh cho phép


a. Nhập, sửa, xóa dữ liệu


b. Khai báo cấu trúc và kiểu dữ liệu
c. Khai báo cấu trúc


d. Khai báo kiểu, cấu trúc dữ liệu và các
ràng buộc trên các dữ liệu


<b>Câu 4: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một </b>
ngôn ngữ không cho phép


a. Tìm kiếm dữ liệu b.Kết xuất dữ liệu
c. Cập nhật dữ liệu d.Phát hiện và ngăn
chận sự truy cập không được phép



<b>Câu 5:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao </b>
gồm các lệnh cho phép


a. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong
CSDL


b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu


c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc
trên dữ liệu của CSDL


d. Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống
<b>Câu 6: Để thực hiện các thao tác trên dữ </b>
liệu, ta sử dụng :


a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
b.Ngôn ngữ thao tác dữ liệu


<b>Câu 7: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao </b>
gồm các lệnh cho phép


a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc
trên dữ liệu của CSDL


b. Nhập, sửa xóa dữ liệu
c. Cập nhật, dữ liệu
d. Câu b và c


<b>Câu 8: Hãy cho biết các loại thao tác trên</b>


CSDL


a. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu
b. Thao tác trên nội dung dữ liệu


c. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin,
kết xuất báo cáo


d. Cả ba câu trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

viên đảm trách cả 03 vai trò:là người
QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng
dụng, vừa là người dùng không?
a. Không được


b. Không thể
c. Được
d. Không nên


<b>Câu 10: Người nào có vai trị quan trọng </b>
trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử
dụng CSDL trên mạng máy tính.


a. Người dùng cuối b. Người lập trình
c. Nguời quản trị CSDL d. Cả ba
người trên


<b>Câu 11: Người nào có vai trò quan trọng </b>
trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng
phục vụ nhu cầu khai thác thông tin



a. Người lập trình b. Người dùng cuối
c. Người QTCSDL d. Cả ba
người trên.


<b>Câu 12: Người nào đã tạo ra các phần </b>
mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác
thông tin từ CSDL


a. Người lập trình ứng dụng
c. Người QTCSDL


b. Người dùng cuối
d. Cả ba người trên


<b>Câu 13: Điểm khác biệt giữa CSDL và hệ</b>
QTCSDL


a. CSDL chứa hệ QTCSDL


b. CSDL là phần mềm máy tính, cịn hệ
QTCSDL là dữ liệu máy tính


c. Hệ QTCSDL là phần mềm máy tính,
CSDL là dữ liệu máy tính


d. Các câu trên đều sai


<b>Câu 14: CSDL và hệ QTCSDL giống </b>
nhau ở điểm



a. Đều lưu lên bộ nhớ trong của máy tính
b. Đều là phần mềm máy tính


c. Đều là phần cứng máy tính
d. Đều lưu lên bộ nhớ ngoài của


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Phần tự luận</b></i>


<b>Câu 1: Nêu các i m gi ng nhau v </b>

đ ể

à


khác nhau c a CSDL v h

à ệ



QTCSDL :



<b>CSDL</b> <b>Hệ QTCSDL</b>


Giống
nhau
Khác


nhau


<b>HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV</b>
<b>IV. Củng cố và dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 1</b>



<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>


Sau tiết học học sinh sẽ:


- Củng cố các kiến thức vừa học.


- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lý một công
việc đơn giản.


- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>


- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện: Dùng bảng, SGK Tin 12.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sỉ số
2. Nội dung bài mới.


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Hoạt động của GV và</b>


<b>HS</b>
<b>Bài tập 1: </b>


Các ràng buộc trong CSDL sẽ xây dựng:
+ Thời hạn mượn sách


+ Số lượng sách được mượn mỗi lần



+ Qui ước một số sự cố khi qui phạm nội qui…và một
số loại phiếu hay sổ sách tối thiểu như thẻ mượn đọc,
thẻ mượn về nhà, sổ theo dõi sách trong kho, sổ theo
dõi tình hình sách cho mượn (tình hình đọc sách của
độc giả)…


<b>Bài tập 2: </b><i>Kể tên các hoạt động chính của thư viện</i>
 Đưa ra kết luận:


+ Quản lý sách gồm các hoạt động như <i>nhập/xuất</i>
<i>sách, vào/ ra kho</i>(theo hóa đơn mua hoặc theo biên lai
giải quyết sự cố vi phạm nội quy), <i>thanh lý sách</i> (do
sách lạc hậu nội dung hoặc theo biên lai giải quyết sự
cố mất sách), <i>đền bù sách hoặc tiền</i> (do mất sách), …


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
về nội qui thư viện, thẻ
thư viện, phiếu mượn trả
sách, sổ quản lí sách của
thư viện trường THPT.
<b>GV: Hướng dẫn HS tìm</b>
hiểu


- Chia HS theo nhóm để
tìm hiểu các nội dung đã
nêu ra


<b>HS: Từng nhóm thảo</b>
luận nội dung đã được
GV phân cơng.



<b>GV: u cầu từng nhóm</b>
trình bày nội dung đã
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Mượn/ trả sách:


Cho mượn: kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách
trong kho, ghi sổ mượn/trả và trao sách cho HS mượn.


Nhận trả sách: kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối
chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi sự
cố sách trả quá hạn hoặc hư hỏng, nhập sách về kho.


Tổ chức thông tin về sách và tác giả: giới thiệu
sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới…


<b>Bài tập 3:</b>


CSDL ThuVien có thể có: người mượn, sách, tác giả,
hóa đơn nhập, biên bản thanh lí, biên bản giải quyết sự
cố mất sách, đền bù sách,…


- Liệt kê các đối tượng cần quản lí khi xây dựng CSDL
quản lí sách và mượn/trả sách:


+ Người mượn (hs): số thẻ mượn, họ tên, ngày sinh,
giới tính, lớp, địa chỉ, , ngày cấp thẻ, ghi chú.


+ Sách: mã sách, tên sách, loại sách, nhà xuất bản, năm


xuất bản, giá tiền, mã tác giả, tóm tắt nội dung sách.
+ Tác giả: mã tác giả, họ tên tác giả, ngày sinh, ngày
mất (nếu có), tóm tắt tiểu sử.


<b>Bài tập 4:</b>


- CSDL THUVIEN cần những bảng nào? Mỗi bảng cần
có những cột nào?


Tùy theo cách tổ chức và quản lý của thư viện mỗi
trường, CSDL THUVIEN có thể có những bảng khác
nhau. Sau đây là một số bảng


 <b>Bảng TACGIA (thông tin v tác gi )</b>


<b>MaTG</b>


(Mã tác giả) <b>HoTen</b>(Họ
tên)
<b>NgSinh</b>
(Ngày
sinh)
<b>NgMat</b>
(Ngày
mất)
<b>TieuSu</b>
(Tóm
tắt tiểu
sử)
 <b>Bảng SACH (thông tin v sách)</b>




<b>MaSach</b>
(Mã sách)
<b>TenSach</b>
(Tên
sách)
<b>LSach</b>
(Loại
Sách)
<b>NXB</b>
(Nhà
xuất
bản)
<b>NamXB</b>
(Năm
xuất bản)


diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
<b>GV: Gọi các nhóm khác</b>
cho ý kiến đóng góp.
<b>GV: Đưa ra kết luận.</b>
<b>HS: Từng nhóm góp ý</b>
kiến cho các nhóm khác.
<b>HS: Quan sát và ghi</b>
chép.


<b>Hoạt động 2: thực hiện</b>
bài tập 2


- Kể tên các hoạt động


chính của thư viện.
<b>GV: Hướng dẫn các</b>
nhóm chủ yếu tập trung
vào 2 công việc chính:
<i>quản lí sách và </i>
<i>mượn-trả sách của thư viện</i>.
<b>GV: Tiến hành hướng</b>
dẫn học sinh giải quyết
các yêu cầu đặt ra (GV
nêu cụ thể từng công
việc của các hoạt động
mượn/ trả sách).


<b>HS: Thực hiện theo yêu</b>
cầu của GV và ghi nhận
vào tập.


<b>Hoạt động 3: thực hiện</b>
bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 <b>Bảng HOCSINH (thông tin v </b>

ề độ

c gi )


<b>MaThe</b>


(Số thẻ
mượn)


<b>HoTen</b>


(Họ Tên) <b>NgSinh</b>(Ngày
sinh)



<b>Lop</b>


(Lớp) (Địa chỉ)<b>DiaChi</b>
…..


<b>HS: Thực hiện theo yêu</b>
cầu của GV và ghi nhận
vào tập.


GV: phát vấnTại sao số
thẻ mượn là thông tin
chính về một người đọc,
mã sách là thơng tin
chính về sách


<b>Hoạt động 4: thực hiện</b>
bài tập 4


<b>GV: Hướng dẫn HS đưa</b>
ra các bảng cần có đối
với CSDL THUVIEN.
Các cột của các bảng.
<b>GV: Tiến hành hướng</b>
dẫn hs giải quyết các
yêu cầu đặt ra.


<b>HS: Ghi chép nội dung</b>
các bảng



<b>IV. Củng cố và dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>BÀI 3: </b>

<b>GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS</b>



<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


Học sinh sau tiết học sẽ:


- Hiểu các chức năng chính của Access: tạo lập bảng, thiết lập mối
liên kết giữa các bảng, cập nhật và khai thác thông tin


- Biết bốn đối tượng: bảng, mẩu hỏi, biểu mẩu và báo cáo


- Biết hai chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và
chế độ làm việc với dữ liệu


- Liên hệ được một bài tốn quản lí gần gũi với HS cùng các cơng
cụ quản lí tương ứng trong Access.


<b>2. Về kỹ năng: </b>


<b>-</b> Thực hiện được khởi động và thoát khỏi Access, tạo CSDL mới,
mở CSDL đã có. Chỉnh sửa cấu trúc CSDL. Biết cách tạo các đối
tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design)



<b>3. Về thái độ: </b>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: </b>
- Sách giáo viên.
<b>2. Học sinh: </b>
- Xem lại bài cũ.


- Chuẩn bị bài 3 GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
<b>III. Phương pháp</b>


- Thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề
<b>IV. Các bước lên lớp</b>


1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số


4.

N i dung b i m i.

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Phần mềm Microsoft Access</b>


Phần mềm <i>Microsoft Access ( Accesss)</i> là
hệ CSDL nằm trong bộ phần mềm
<i>Microsoft Office</i>


<b>II. Khả năng của Microsoft Access</b>
<b>1.</b> Access có những khả năng nào?
- Cung cấp các công cụ tạo lập, lưu trữ,



cập nhất và khai thác dữ liệu


+ Tạo lập CSDL và lưu trữ chúng
trên các thiết bị nhớ. Mỗi CSDL
gồm các bảng dữ liệu và mối liên
kết giữa các bảng đó


+ Tạo biểu mẩu để cập nhật dữ
liệu, tạo báo cáo thông kê, tổng
kết hay những mẩu hỏi để khai
thác dữ liệu trong CSDL


<b>2.</b> Ví dụ


<b>-</b> Bài tốn quản lí học sinh của một lớp


<b>GV: Giới thiệu phần mềm Microsoft</b>
Access


<b>GV: Các em đã học được những</b>
phần mềm nào của Microsoft?


<b>HS: Microsoft Word</b>


<b>GV: Trong bộ phần mềm Microsoft </b>
Office ngồi Word cịn có những
phần mềm nào?


<b>HS: Access, Excel, PowerPoint,</b>


Outlook,…


<b>HS: Chú ý, lắng nghe và ghi nhận</b>
vào tập


<b>GV: Dùng ví dụ bài tốn “Quản lý</b>
học sinh” để minh họa các khả năng
của Access.


<b>HS: Chú ý, lắng nghe</b>
<b>GV:Access có nghĩa là gì?</b>
<b>HS: trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Access có nghĩa là truy cập, </b>
truy xuất.


<b>GV: Microsoft Access giúp người </b>
lập trình tạo CSDL, nhập dữ liệu và
khai thác thông tin từ CSDL.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu các đối tượng chính của Microsoft Access.</b>
<b>V. Các đối tượng chính của Microsoft</b>


<b>Access</b>


<b>1.</b> Các loại đối tượng


<b>-</b> <i>Bảng (Table):</i> dùng để
lưu dữ liệu. Gồm nhiều hàng,nhiều cột
chứa thông tin của chủ thể.



<b>-</b> <i>Mẫu hỏi (Query):</i>
dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất
dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều
bảng.


<b>GV: Giới thiệu tính các đối tượng</b>
chính của Access


<b>GV: Lấy ví dụ minh họa cụ thể để </b>
học sinh theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> <i>Biểu mẫu (form):</i> giúp
tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập
hoặc hiển thị thông tin.


<b>-</b> <i>Báo cáo (Report):</i>
được thiết kế để định dạng, tính tốn,
tổng hợp các dữ liệu được chọn và in
ra.


<b>2.</b> Ví dụ


Để giải bài tốn “Quản lí học sinh”,
ta có thể dùng Access để xây dựng CSDL
“Quản lí học sinh” gồm:


<b>-</b> <i>Bảng:</i> để lưu trữ thông tin của các học
sinh



<b>-</b> <i>Biểu mẩu:</i> dùng để cập nhật thông tin
<b>-</b> <i>Mẩu hỏi:</i> để kết xuất thông tin từ


bảng….


<b>-</b> <i>Báo cáo:</i> tổng kết điểm học kì của cả
lớp,…


Như vậy, cơ sở dữ liệu “ Quản lí học sinh”
có thể gồm:


 Bảng:


<b>-</b> HOCSINH: lưu thông tin về học sinh
(họ tên, ngày sinh, lớp,…)


 Một số biểu mẩu:


<b>-</b> Nhap HS: dùng để truy cập thông tin
về học sinh


<b>-</b> Nhập Diem: dùng để truy cập điểm
trung bình mơn của học sinh


 Một số mẩu hỏi:


<b>-</b> Dùng để xem thông tin của một học
sinh hay của cả lớp theo một điều kiện
nào đó



 Một số báo cáo:


<b>-</b> Xem và in ra bảng điểm mơn tin học,
danh sách đồn viên…


<b>Hoạt động 3: Một số thao tác cơ bản khi làm việc với Microsoft Access.</b>
<b>V. Một số thao tác đơn giản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>- Cách 1: Từ bảng chọn </b><i>Start </i><i> All </i>
<i>Programs </i><i> Microsoft Office </i>
<i>Microsoft Access.</i>


<b>- Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng </b>
<i>Access</i> trên màn hình nền.


<b>2.</b> Tạo cơ sở dữ liệu mới
<b>-</b> Chọn lệnh <i>File </i><i> New</i>


<b>-</b> Chọn <i>Blank Database</i>, xuất hiện hộp
thoại <i>File New Database</i>


<b>-</b> Trong hộp thoại <i>File New Database</i>,
chọn vị trí lưu tệp và nhập tên tệp
CSDL mới. Sau đó nháy nút <i>Create</i>
để xác nhận tạo tệp


<b>3.</b> Mở cửa sổ dữ liệu đã có.


<b>- Cách 1:Nháy chuột lên tên CSDL</b>
trong khung <i>New File</i><b> </b>



<b>- Cách 2: Chọn lệnh </b><i>File </i><i> Open</i>…


rồi tìm và nháy đúp vào tên CSDL cần
mở.


<b>4.</b> Kết thúc phiên làm việc với Access
<b>- Cách 1: Chọn File </b>Exit.


<b>- Cách 2: Nháy nút </b> ở góc trên bên
phải màn hình làm việc của <i>Access</i>


<b>GV: Giới thiệu thao tác khởi động</b>
Access


<b>HS: Chú ý, theo dõi, ghi chép</b>


<b>GV: Giới thiệu thao tác tạo cơ sở dữ</b>
liệu mới


<b>HS: Chú ý, theo dõi, ghi chép</b>


<b>GV: Giới thiệu thao tác</b>
mở cửa sổ dữ liệu đã có
<b>HS: Chú ý, theo dõi, ghi chép</b>


<b>Chú ý:</b>


<b>-</b> Tại mỗi thời điểm, Access chỉ
làm việc với 1 CSDL.



<b>-</b> Access chỉ tạo ra một tệp duy
nhất với phần mở rộng là .mdb
và chứa tất cả các đối tượng liên
quan đến CSDL.


<b>-</b> Thường gọi Tệp CSDL thay cho
CSDL


<b>GV: Giới thiệu thao tác</b>


kết thúc phiên làm việc với Access
<b>HS: Chú ý, theo dõi, ghi chép</b>
<b>Hoạt động 4: Làm việc với các đối tượng trong Access.</b>


<b>VI. Làm việc với các đối tượng</b>
1. Chế độ làm việc với các đối tượng
<b>-</b> <i>Chế độ thiết kế</i>: (Design View) chọn


<i>View </i><i> Design View</i><b> hoặc nháy nút</b>


<b>GV: Giới thiệu chế độ làm việc với</b>
các bảng đối tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

, dùng tạo mới hoặc thay đổi cấu
trúc bảng (Table), mẫu hỏi (query),
thay đổi cách trình bày biểu mẫu
(form), báo cáo (report).


<b>-</b> <i>Chế độ trang dữ liệu</i>: (Datasheet


view) <i>View </i><i> Datasheet View</i> hoặc


nháy nút để hiển thị dữ liệu dưới
dạng bảng, người dùng có thể xem,
xóa, hiệu chỉnh, thêm dữ liệu mới.
<i><b>Lưu ý: có thể chuyển đổi giữa hai chế độ</b></i>
bằng cách nháy nút hoặc


<b>2.</b> Tạo đối tượng mới


<b>-</b> Dùng các mẩu dựng sẵn (Wizard –
thuật sĩ)


<b>-</b> Người dùng tự thiết kế


<b>-</b> Kết hợp cả hai cách trên (thường sử
dụng cách này)


<b>3.</b> Mở đối tượng


Nháy đúp chuột lên đối tượng để mở .


<b>GV: Giới thiệu cách tạo mới và cách</b>
mở đối tượng


<b>HS: Chú ý, theo dõi, ghi chép</b>


<b>GV: Giải thích Thuật sĩ (Wizard) là</b>
gì?



<b>- Thuật Sĩ:</b>


 Là chương trình hướng dẫn
từng bước giúp tạo được các đối
tượng của CSDL từ các mẫu dựng
sẵn một cách nhanh chóng.


<b>- Chú ý:</b>


 Người ta thường dùng kết hợp:
trước tiên dùng Wizard, sau đó
chỉnh sửa lại.


<b>- Create table in Design view</b>
(tạo bảng ở chế độ thiết kế).
<b>- Create table by using wizard</b>


(tạo bảng bằng cách dung thuật
sĩ).


<b>- Create table by entering data </b>
(tạo bảng bằng các nhập dữ liệu
ngay).


<b>V. Củng cố và dặn dị.</b>


<b>-</b> Access là gì? Các chức năng chính của Access? Nắm các đối tượng
của Access, Cách khởi động và thoát khỏi Access?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>-</b> Các chức năng chính của Access: Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu và khai


<i><b>thác dữ liệu</b></i>


<b>-</b> Đọc trước bài 4: CẤU TRÚC BẢNG.
Ngày soạn :.../.../...


Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>BÀI 3: </b>

<b>CẤU TRÚC BẢNG</b>



<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


Học sinh sau tiết học sẽ:


<b>-</b> Biết các thành phần tạo nên bảng, các kiểu dữ liệu trong Access,
khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho
bảng.


<b>-</b> Nắm được cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng,
cập nhật dữ liệu;


<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>-</b> Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table.


<b>-</b> Cách tạo, sửa, lưu cấu trúc bảng, nhập dữ liệu và chỉ định khóa
chính của bảng.


<b>3. Về thái độ:</b>



<b>-</b> Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


<b>-</b> Sách giáo viên Tin 12, SGK Tin 12.
<b>2. Học sinh: </b>


- Xem lại bài cũ.


- Chuẩn bị bài 4: CẤU TRÚC BẢNG
<b>III. Phương pháp</b>


<b>-</b> Thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề
<b>IV. Phương tiện dạy học.</b>


<b>-</b> Sách giáo khoa Tin 12, bảng.
<b>V. Các bước lên lớp</b>


1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ.


Nội dung: Nêu các cách khởi động Access, các loại đối tượng chính
trong Access?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 1: Các khái niệm chính.</b>
<b>I. Các khái niệm chính.</b>



 <i><b>Bảng</b>.</i>


Là một đối tượng của Access gồm các cột
(trường- Field) và các hàng (bản ghi –
record) để chứa dữ liệu mà người dùng cần
khai thác.


<b>-</b> <i><b>Trường </b>(Field): </i>Mỗi trường là một cột
của bảng thể hiện một thuộc tính của
đối tượng cần quản lí.


Ví dụ: trong bảng HOC_SINH có các
trường: Ten, NgSinh, DiaChi, GT,…
<b>-</b> <i><b>Bản ghi </b>(Record):</i> Mỗi bản ghi là một


hàng của bảng gồm dữ liệu về các
thuộc tính của chủ thể được quản lí.
Ví dụ: trong bảng HOC_SINH có 13 bản
ghi, bản ghi thứ 7 có bộ dữ liệu là:


{7, Trương Hồng, Hà, Nữ, 03/03/1991,
là đoàn viên, 92 Nguyễn Trãi,4}.


<b>-</b> <i><b>Kiểu dữ liệu </b>(Data Type):</i> Là kiểu của
dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi
trường có một kiểu dữ liệu.


<i>Ví dụ:</i> HODEM có kiểu dữ liệu là văn
bản (Text), NGAYSINH có kiểu dữ liệu
là ngày/thời gian (Date/Time).



 <i><b>Một số kiểu dữ liệu chính:</b></i>


<b>-</b> <i>Text:</i> Dữ liệu kiểu văn bản gồm chữ
và số.


<b>-</b> <i>Number:</i> Dữ liệu kiểu số


<b>-</b> <i>Date/Time</i>: Dữ liệu kiểu ngày / thời
gian.


<b>-</b> <i>Currency:</i> Dữ liệu kiểu tiền tệ.


<b>-</b> <i>Autonumber:</i> Dữ liệu kiểu số đếm,
tăng tự động cho bản ghi mới và
thường có bước tăng là 1.


<b>-</b> <i>Yes/No:</i> Dữ liệu kiểu Boolean (hay
Logic).


<i>Ví dụ:</i> MaSo có kiểu dữ liệu là Number
(kiểu số), HoDem có kiểu Text (kiểu văn


Một CSDL bao gồm các đối tượng
chính như: Bảng (Table), Mẫu hỏi
(Query), Biểu mẫu (Form), Báo cáo
(Report). Chúng ta sẽ lần lượt đi tìm
hiểu về các đối tượng đó. Bài hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đối
tượng quan trọng nhất trong các đối


tượng của Access đó là Bảng
(Table).


<b>GV: Lấy ví dụ Bảng HỌC _ SINH</b>
trong SGK. Dựa vào bảng này để
giải thích các khái niệm trường, bản
ghi, kiểu dữ liệu. Lấy ví dụ cụ thể
minh họa. Để kiểm tra mức độ hiểu
bài của học sinh có thể u cầu các
em lấy ví dụ tương tự và chỉ rõ các
thành phần của bảng.


<b>GV: Dữ liệu của Access được lưu</b>
dưới dạng nào?


<b>HS: trả lời, đề nghị HS khác bổ sung</b>
<b>GV: Bảng của Access gồm những</b>
thành phần nào?


<b>HS: Trả lời, hs khác bổ sung</b>
<b>GV: chốt lại</b>


<b>GV: Trường là gì?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Em hiểu bản ghi như thế nào?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV liệt kê và giới thiệu một số kiểu</b>
dữ liệu chính trong Access. Lấy ví


dụ thực tế để học sinh hiểu các khái
niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bản), NgSinh (ngày sinh) có kiểu
<b>Date/Time (ngày/giờ), DoanVien có kiểu</b>
<b>Yes/No (đúng/sai). </b>


<b>HS: Lắng nghe và ghi chép</b>


<b>Hoạt động 2: Tạo cấu trúc bảng.</b>


<b>II.</b> <b>Tạo cấu </b>


<b>trúc bảng.</b>


Gồm các bước sau:


<i>Bước 1</i>: Chọn đối tượng Table trong ô
Objects. Nháy nút lệnh New <b> rồi </b>
nháy đúp Design Viewhoặc Nháy đúp
vào Creat Table in Design View.
<i>Bước 2</i>: Nhập các thông số.


<b>-</b> Gõ tên trường vào cột Field
<b>Name.</b>


<b>-</b> Chọn kiểu dữ liệu trong cột
<b>Data Type.</b>


<b>-</b> Mô tả nội dung trường trong


cột Description (phần này không nhất thiết
phải có).


<b>-</b> Lựa chọn tính chất của
trường trong phần Field Properties.


 <i><b>Các tính chất của trường:</b></i>


<b>-</b> <i><b>Field Size: Độ rộng hoặc độ lớn tối</b></i>
đa của dữ liệu trên <i>Field</i>.


<b>-</b> <i><b>Format: Quy định cách hiển thị và</b></i>
in dữ liệu.


<b>-</b> <i><b>Caption: Chuỗi làm tiêu đề cho</b></i>
trường (<i>Field</i>).


<b>-</b> <i><b>Default Value: Là giá trị ban đầu</b></i>
của trường (<i>Field</i>).


<i>Bước 3</i>: chỉ định khóa chính.


<i><b> Khố chính: Trường mà giá trị của nó</b></i>
xác định duy nhất mỗi hàng của bảng.
Trường đó tạo thành khóa chính (Primary


Trước tiên GV nhắc lại cách khởi
động Access và tạo một cơ sở dữ
liệu mới. Trang bảng trong cửa sổ
CSDL hiện ra, chọn nhãn Tables. Từ


đây ta có thể tạo các bảng mới hoặc
làm việc với các bảng đã có.


<b>GV: Lệnh tạo cấu trúc bảng?</b>
<b>HS: trả lời</b>


<b>GV: Dựa vào bảng “Cấu trúc bảng</b>
trong chế độ thiết kế”, GV giải thích
cho HS hiểu rõ hơn về định nghĩa
trường và các tính chất của trường.
<b>HS: Lắng nghe và ghi chép</b>


<b>GV: Khóa là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Key) của bảng. Khố chính có thể là một
hoặc nhiều trường.


<i><b> B1: Chọn trường làm khóa chính</b></i>
<i><b> B2: Edit  Primary Key (hoặc nhắp</b></i>
nút lệnh trên thanh công cụ).


<i>Bước 5<b>: Lưu cấu trúc bảng.</b></i>


<b>-</b> Chọn FileSave hoặc nháy nút
lệnh Save .


<b>-</b> Gõ tên bảng vào ô Table Name
trong hộp thoại Save As.


<b>-</b> Nháy OK hoặc nhấn Enter.



<b>GV: Nhận xét việc trùng tên trong</b>
cột tên nên không thể làm khóa
được. Khóa là cột chỉ có dữ liệu của
từng dịng là duy nhất, khơng được
trùng.


<b>GV: Access có thể tự động tạo khóa</b>
có tên là ID, kiểu là Auto Number.
Sau khi tạo bảng xong chúng ta cần
lưu lại để có thể cập nhật dữ liệu.
<b>HS: Lắng nghe và ghi chép</b>


<b>Hoạt động 3: Thay đổi cấu trúc bảng.</b>


<b>III.</b> <b>Thay đổi</b>


<b>cấu trúc bảng</b>
<b>-</b> Chọn bảng


<b>-</b> Nháy nút Design


<b>(a)</b>

<i>Thay </i>


<i>đổi thứ tự các trường</i>:


<b>-</b> Chọn trường, nháy chuột và giữ (Có
đường nhỏ nằm ngang)


<b>-</b> Di chuyển chuột, đường nằm ngang


đến vị trí mới


<b>-</b> Nhả chuột khi đã di chuyển trường
đến vị trí mong muốn.


<i><b>2.</b></i> <i>Thêm trường: </i>


<b>- Insert  Rows hoặc nháy nút </b>
<b>-</b> Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu,


mô tả và xác định các tính chất của
trường (nếu có)


<i><b>3.</b></i> <i>Xố trường:</i>


<b>-</b> Chọn trường muốn xoá


<b>-</b> Nháy Edit  Delete <b>Row hoặc</b>
nháy nút


<i><b>4.</b></i> <i>Thay đổi khố chính:</i>


<b>-</b> Chọn (các) trường khóa chính.


Bảng sau khi lưu vẫn có thể thay
đổi, chúng ta có thể thay đổi thứ tự
của các trường, có thể thêm trường,
xố trường và thay đổi khố chính
của trường.



<b>GV : Muốn thay đổi cấu trúc bảng ta</b>
làm như thế nào ?


<b>HS : trả lời, hs khác nhận xét, bổ</b>
sung để hoàn chỉnh theo thứ tự các
lệnh sau :


- Thay đổi thứ tự trường
- Thêm trường


- Xóa trường


- Thay đổi khóa chính
- Xóa bảng


- Đổi tên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-</b> Nháy nút hoặc chọn lệnh
<b>Primary Key </b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Xoá và đổi tên bảng</b></i>


<i>a) Xoá bảng</i>


<i><b>Bước 1</b>:</i> Chọn tên bảng trong trang bảng


<i><b>Bước 2: Nháy </b></i> hoặc chọn lệnh Edit 


<b>Delete.</b>



<i>b) Đổi tên bảng</i>
<i><b>Bước 1: chọn bảng.</b></i>
<i><b>Bước 2: Edit  Rename</b></i>


<i><b>Bước 3: Khi tên bảng có viền khung là</b></i>
đường liền nét ( ), gõ tên
mới cho bảng rồi nhấn Enter.


<i><b>Lưu ý:</b></i>


Tất cả các lệnh trên đều có thể thực
hiện tắt bằng nút chuột phải.


<b>HS: Lắng nghe và ghi chép</b>


<b>Hoạt động 3: Xóa và đổi tên bảng</b>
<i><b>IV. Xố và đổi tên bảng</b></i>


<i>Xoá bảng</i>


<b>-</b> Chọn tên bảng trong trang bảng
<b>-</b> Nháy hoặc chọn lệnh Edit 


<b>Delete.</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Đổi tên bảng</i>
<b>-</b> chọn bảng.
<b>-</b> Edit  Rename


<b>-</b> Khi tên bảng có viền khung là
đường liền nét ( ),


gõ tên mới cho bảng rồi nhấn Enter.
<i><b>Lưu ý:</b></i>


Tất cả các lệnh trên đều có thể thực
hiện tắt bằng nút chuột phải.


<b>GV: Nếu sau khi tạo bảng mà chúng</b>
ta khơng có nhu cầu sử dụng hoặc
chúng ta muốn tạo lại thì có thể xố
bảng.


Ta cũng có thể đổi tên bảng.


<b>V. Củng cố và .dặn dò:</b>


<b>-</b> Nhắc lại các kiến thức quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 2</b>


<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


<b>-</b> Thực hiện các thao tác cơ bản: Khởi động và kết thức Access, tạo
CSDL mới, nắm một vài tính chất của trường (Field Properties):
Field size, format, Caption, field size.



<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>-</b> Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở
trên, lưu bảng, hiệu chỉnh cấu trúc bảng.


<b>3. Về thái độ:</b>


<b>-</b> Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. <b>Giáo viên: </b>


- Sách giáo viên Tin 12, SGK Tin 12.
2. <b>Học sinh: </b>


<b>-</b> Xem lại bài cũ.


<b>-</b> Chuẩn bị bài THỰC HÀNH SỐ 2
<b>III. Phương pháp</b>


<b>-</b> Thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề
<b>IV. Phương tiện dạy học</b>


<b>-</b> Máy chiếu, phòng máy thực hành
<b>V. Các bước lên lớp</b>


1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ.



Nội dung: Nêu các bước tạo bảng?

3. N i dung b i m i.

à



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Bài 1 : Khởi động Access, tạo CSDl mới </b>
với tên Quanlihocsinh.mdb, trong CSDL
này tạo bảng hocsinh có cấu trúc như SGK
<b>Câu 2 : Chỉ định khóa chính: Chọn Maso </b>
làm khóa chính


<b>Câu 3: </b>


- Chuyển trường Doanvien xuống dưới
trường Ngsinh và trên trường Diachi
- Thêm vào các trường sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tên trường Mơ tả


Lí Điểm TB mơn lí
Hoa Điểm TB mơn hóa
Tin Điểm TB mơn Tin


học


- Di chuyển các trường điểm để có thứ tự là
: Toan, li, hoa, van, tin


- Lưu lại bảng và thoát khỏi Access.
GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của Học


sinh, đưa ra các nhận xét cuối cùng


<i>GV chưa cho học sinh nhập dữ liệu ở các </i>
<i>bảng. </i>


<b>VI. Củng cố và dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn :.../.../...
Ngày giảng:..../.../...
Tiết CT :


<b>Bài 5: </b>

<b>CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG</b>



<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


<b>-</b> Cập nhật dữ liệu;
<b>-</b> Sắp xếp dữ liệu


<b>-</b> Tìm kiếm và lọc dữ liệu;
<b>-</b> Định dạng và in dữ liệu;
<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>-</b> Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
<b>-</b> Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
<b>-</b> Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;


<b>-</b> Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
<b>-</b> Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;



<b>3. Về thái độ:</b>


<b>-</b> Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Sách giáo viên Tin 12, SGK Tin 12.
<b>2. Học sinh: </b>


<b>-</b> Xem lại bài cũ.


<b>-</b> Chuẩn bị bài CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
<b>III. Phương pháp</b>


<b>-</b> Thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề
<b>IV. Phương tiện dạy học</b>


<b>-</b> SGK Tin 12, Bảng.
<b>V. Các bước lên lớp</b>


1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số


2. N i dung b i m i.

à



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: Cập nhật dữ liệu</b>
<b>I. Cập nhật dữ liệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

muốn cập nhật dữ liệu.


<b>(a)</b> <b>Th</b>


<b>êm bản ghi:</b>


<b>-</b> Lệnh Insert – New Record hay nhấn
nút trên thanh công cụ hay nút
dưới bảng.


<b>-</b> Gõ dữ liệu


<b>(b)</b> <b>Th</b>


<b>ay đổi:</b>


<b>-</b> Nháy chuột vào bản ghi cần thay
đổi.


<b>-</b> Dùng các phím Back Space, Delete
để xóa.


<b>-</b> Gõ nội dung mới.
<b>(a)</b>


<b>Xóa bản ghi:</b>


<b>-</b> Chọn một ơ của bản ghi.



<b>-</b> Chọn Edit – Delete record hay nút
<b>-</b> Hay chọn vào ô đầu tiên của bản ghi,


nhấn phím Delete.


<b>-</b> Có sự xác nhận trước khi xóa: Chọn
yes.


<b>-</b> Xóa nhiều bản ghi cũng tương tự
nhưng phải chọn nhiều bản ghi:
nhấn ô đầu tiên kéo để chọn, hay giữ
Shift.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×