Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.78 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chương II: </b>
<b>ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
* Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn và tính chất hóa học của chúng khi biết điện tích
hạt nhân. Xác định cơng thức, tính chất hóa học đơn chất và hợp chất của một ngun tố khi biết vị trí của nó trong
bảng tuần hồn:
- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần
- Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn (ơ, chu kì, nhóm)
- Xác định ngun tố là kim loại, phi kim, hay khí hiếm
- Viết cơng thức các hợp chất của nguyên tố:
Nhóm A I II III IV V VI VII
Oxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
Hóa trị cao
nhất với oxi I II III IV V VI VII
Hợp chất khí
với hidro RHKhí4 RHKhí3 (H2RHR) khí2
RH
(HR) khí
Hóa trị với
hidro IV III II I
Hidroxit cao
nhất ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 HRO3 H2RO4 HRO4
1- Anion X-<sub> và cation Y</sub>2+<sub> đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Xác định vị trí của X, Y trong bảng hệ</sub>
thống tuần hồn
2- Ngun tố X có cấu hình electron là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>. Xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn </sub>
và hợp chất đơn giản nhất với hidro
3- Nguyên tố X có số thứ tự Z = 37. Xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn
4- Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử
5- Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào
các phân lớp để có cấu hình là: 2p3<sub> (X); 4s</sub>1<sub> (Y) và 3d</sub>1<sub> (Z). Xác định vị trí của các nguyên tố này trong bảng hệ </sub>
thống tuần hoàn
6- Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28. Tìm
ngun tử khối của nguyên tử nguyên tố này
7- Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VA của bảng tuần hồn có tổng số hạt p, n, e là 47. Hãy mô tả cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố X (thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử, số lớp electron, số electron ở mỗi lớp)
8- Hai nguyên tố M1 và M2 thuộc cùng 1 nhóm, tổng điện tích hạt nhân là 22. Xác định vị trí của M1 và M2 trong
bảng tuần hồn
9- Ngun tử của ngun tố X có tổng số các hạt p, n, e là 52, trong đó tổng số các hạt mang điện nhiều gấp 1,889
lần số hạt khơng mang điện. Viết cấu hình electron ngun tử của nguyên tố X, xác định vị trí của X trong bảng
tuần hoàn và gọi tên X
10- A và B là 2 nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn
a) Ngun tử của ngun tố A có 2e ở lớp ngoài cùng. Hợp chất X của A với oxi có 28,57% khối lượng oxi. Xác
định A
b) Nguyên tử của nguyên tố B có 7e ở lớp ngoài cùng. Y là hợp chất của B với hidro. Biết 5,6g X tác dụng vừa đủ
với 200g dung dịch Y có nồng độ 3,65%. Xác định B
11- Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Nguyên tử của nó có tổng số hạt p, n, e là 24
a) Xác định nguyên tố X. Viết cấu hình electron nguyên tử của X
b) Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó kém nguyên tử X 2 proton. Xác định Y
c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa X và Y là 4 : 3. Tìm cơng thức
phân tử của Z
12- Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIA của bảng tuần hồn có tổng số hạt p, n, e là 48. Xác định X
13- Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+<sub> và ion X</sub>-<sub>. Trong phân tử MX</sub>
2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện la 54 hạt. Số khối của ion M2+<sub> lớn hơn số khối của ion X</sub>-<sub> là </sub>
21. Tổng số hạt trong ion M2+<sub> nhiều hơn trong ion X</sub>-<sub> là 27. Viết cấu hình electron của các ion M</sub>2+<sub>; X</sub>-<sub> . Xác định vị</sub>
14- Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hidro và cơng thức
oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có cơng thức MY2, trong đó M chiếm 46,67%
về khối lượng. Xác định tên M
15- Nguyên tố X tạo được ion X-<sub> có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định công thức oxit cao nhất và hidroxit cao nhất </sub>
của X
16- Hidroxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro theo khối
lượng. Xác định tên R
17- Một phi kim Y là chất khí (đktc) ở dạng đơn chất có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hóa âm thấp
nhất (tính theo trị số tuyệt đối). Xác định khí Y
18- Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro, phân tử khối oxit
này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hidro. Xác định tên R
19- a) Ngun tố A có cơng thức của oxit là AO2, trong đó phần trăm khối lượng của A và O bằng nhau. Xác định
A
b) Nguyên tố R có cơng thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng của R. Xác định
R
20- Nguyên tố R thuộc nhóm A. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lượng. Xác định cơng thức oxit đó
21- Một ngun tố tạo hợp chất khí với hidro có cơng thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi
chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó
22- Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi A là công thức hợp
chất oxit cao nhất, B là cơng thức hợp chất khí với hidro của X. Tỉ khối hơi của A so với B là 2,353. Xác định
nguyên tố X
23- Trong hợp chất oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hóa là +5. Trong hợp chất của R với hidro, hidro chiếm
8,82% về khối lượng
a) Tìm ngun tố R
b) Viết cơng thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất oxit và hợp chất với hidro của R
24- Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 72,73% oxi theo
khối lượng
a) Xác định R. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất oxit cao nhất của R và hidroxit
25- Nguyên tố X có hóa trị I trong hợp chất khí với hidro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm tỉ lệ 38,8% về
khối lượng
a) Xác định X. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của X
26- Nguyên tử của nguyên tố X có electron lớp ngồi cùng được biểu diễn bằng cơng thức 3p3
Ngun tử của ngun tố Y có 6e ở lớp ngoài cùng. Trong hợp chất của Y với hidro, Y chiếm 88,89% vầ
X kết hợp với Y tạo thành hợp chất Z trong đó X chiếm 43,66%. Z có phân tử khối là 142
a) Xác định 2 ngun tố X và Y
b) Tìm cơng thức hợp chất Z và viết công thức cấu tạo của Z
27- Có 2 khí AOx và BHy. Tỉ khối của AOx đối với BHy là 2,59. Trong AOx oxi chiếm 72,73% khối lượng, còn
trong BHy hidro chiếm 17,65% khối lượng. Xác định cơng thức phân tử của 2 khí trên
28- Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hidro (đktc). Xác định tên kim loại
29- Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với dd HCl dư
thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Xác định tên 2 kim loại