Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

3 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa học nhóm GV MGB đề 3 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.32 KB, 16 trang )

ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
MƠN: HĨA HỌC
Năm học: 2020-2021

Thời gian làm bài: 50 phút( Không kể thời gian phát đề)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính oxi hóa.

B. Tác dụng với axit.

C. Tính khử.

D. Tác dụng với nước.

Câu 2. Để điều chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp gì?
A. Điện phân dung dịch.

B. Điện phân nóng chảy.

C. Nhiệt luyện.

D. Thủy luyện.

Câu 3. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Đá vôi.

B. Muối ăn.



C. Phèn chua.

D. Vôi sống.

Câu 4. Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đây, chất
nào là chất béo?
A. (C17H33COO)3C3H5.

B. (C17H33COO)3C2H4.

C. (C15H35COO)3C3H5.

D. CH3COOC2H5.

Câu 5. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
B. Điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C. Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 6. Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Val-Gly-Lys là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

C. Hóa xanh.


D. Khơng đổi màu.

C. FeCO3.

D. FeO.

Câu 7. Khí amoniac làm quỳ tím ẩm
A. Hóa đỏ.

B. Hóa tím.

Câu 8. Thành phần chính của quặng hematit là
A. Fe2O3.

B. Fe3O4.

Câu 9. Thủy tinh hữu cơ cịn có tên gọi khác là
A. Poli metyl acrylat.

B. Poli metyl metacrylat.

C. Poli etyl acrylat.

D. Poli etyl metacrylat.

Câu 10. Dung dịch muối không phản ứng với Fe là
A. AgNO3.

B. CuSO4.


C. MgCl2.

D. FeCl3.

C. Xenlulozo.

D. Glucozơ.

Câu 11. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. Saccarozo.

B. Tinh bột.

Trang 1


Câu 12. Khi đun nóng hỗn hợp 2 ancol CH 3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, nhiệt độ 140o C ) thì số
ete thu được tối đa là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 2,24.


B. 1,12.

C. 2,80.

D. 0,56.

Câu 14. Cho 1,24 gam hỗn hợp Na, K tan hoàn toàn trong 2 lít H 2O thấy thốt ra 0,448 lít khí (đktc) và
thu được dung dịch X. Thành phần phần trăm khối lượng của K trong hỗn hợp đầu là
A. 54,5%.

B. 62,9%.

C. 37,1%.

D. 39,0%.

Câu 15. Cho các chất sau: glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, axit fomic, axetilen, benzen. Số chất
tác dụng được với AgNO3/NH3 là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 16. Cho 50ml dung dịch glucozơ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong NH3 thu được 1,08 gam
Ag kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.


B. 0,01M.

C. 0,10M.

D. 0,02M.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (đo ở điều kiện
tiêu chuẩn) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. CH5N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

Câu 18. Nung hợp chất hữu cơ X với lượng dư CuO thấy thoát ra khí CO 2, hơi H2O và khí N2. Kết luận
nào sau đây đúng?
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 19. Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ: HCl (1), NaOH (2), H 2SO4 (3), KNO3 (4). Dung
dịch có pH lớn nhất là
A. H2SO4.

B. NaOH.

C. KNO3.


D. HCl.

Câu 20. Cho một số tính chất sau: (1) polisaccarit, (2) tinh thể không màu, (3) khi thủy phân tạo thành
glucozơ và fructozơ, (4) tham gia phản ứng tráng gương, (5) phản ứng với Cu(OH) 2. Những tính chất nào
là của saccarozo?
A. (1), (2), (3), (5).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (3), (4), (5).

Câu 21. Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa học?
A. Ngâm thành Fe vào dung dịch (CuSO4, H2SO4).
B. Vỏ tàu biển làm bằng thép bị ngâm lâu ngày trong nước biển.
C. Đinh thép để ngoài trời lâu ngày.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Câu 22. Số trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C15H31COOH, C17H35COOH và C17H33COOH là
Trang 2


A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 5.


Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H2O thì X
là ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vịng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 24. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
o

t
B. FeO + CO 
→ Fe + CO 2 .

C. Fe3O4 + 8HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O.
o

t
D. 2Al + Fe2O3 

→ Al2O3 + 2Fe.

Câu 25. Nhiệt phân hoàn tồn 16,2 gam Ca(HCO 3)2 thu được V(lít) khí CO 2. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 5,6 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 26. Xà phịng hóa hồn tồn 15,3 gam este đơn chức cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH xM. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối của axit cacboxylic. Giá trị của x là
A. 0,5.

B. 0,75.

C. 1.

D. 2.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.
B. Các este đều phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng thu được muối và ancol.
C. Este isoamyl axetat có mùi dứa.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 28. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.
C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl.

D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
Câu 29. Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 25,4 gam.

B. 31,8 gam.

C. 24,7 gam.

D. 21,7 gam.

Trang 3


Câu 30. Hỗn hợp E có khối lượng 17,75 gam gồm Al, Ca, Al 4C3 và CaC2. Hịa tan hồn toàn E vào nước
thu được dung dịch F trong suốt và hỗn hợp khí G. Đốt cháy tồn bộ G thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và
10,35 gam H2O. Thêm 500ml dung dịch HCl 1M vào F thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,6.

B. 16,9.

C. 13,0.

D. 11,7.

Câu 31. Cho Na tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 8,96 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Cơ cạn X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 32,0.

B. 41,25.


C. 46,8.

D. 29,25.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Axit axetic và axit propionic tan vô hạn trong nước.
(b) Dung dịch Axit α-amino isovaleric làm quỳ tím hóa đỏ.
(c) Đồng phân cấu tạo là các hợp chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác
nhau.
(d) Các ancol đều có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.
(e) Axit ε − aminocaproic và axit ω − aminoenantoic đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo
polime.
(g) Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân
tử rất lớn (polime).
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 33. Tiến hành điện phân 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 xM, Fe(NO3)3 0,3M, H2SO4 aM với
điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 19,3(A). Sau thời gian t giây, ở catot bắt đầu thốt khí thì dừng điện
phân, dung dịch sau điện phân hòa tan hết 8,4 gam Fe thu được dung dịch chỉ chứa một muối và khí NO
(là sản phẩm khử duy nhất). Tổng các giá trị t thỏa mãn là
A. 900 giây.


B. 700 giây.

C. 500 giây.

D. 200 giây.

Câu 34. Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm este X ( C n H 2n − 2 O 2 ) và este Y ( C m H 2m −6O 4 ) . Đốt cháy
hoàn toàn 13,89 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 0,6975 mol O 2. Mặt khác đun nóng 13,89 gam E
cần dùng 165 ml dung dịch NaOH 1M thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối A và b
gam muối B ( M A < M B ) . Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,1.

B. 0,8.

C. 0,6.

D. 1,2.

Câu 35. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,5M vào 500ml dung dịch AlCl 3 xM và Al2(SO4)3 yM thì khối
lượng kết tủa thu được phụ thuộc thể tích dung dịch Ba(OH) 2 theo đồ thị sau:

Trang 4


Tỉ lệ x : y là
A. 2 : 3.

B. 2 : 1.

C. 1 : 2.


D. 3: 2.

Câu 36. Cho các bước ở thí nghiệm sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Bước 3: Nhỏ tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư) vào ống nghiệm, đun nóng.
Cho các nhận định sau:
(a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu.
(b) Ở bước 2 thì anilin tan dần.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
Số nhận định đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 37. Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau
khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất rắn và thấy thốt ra 1,344 lít (đktc)
hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 14. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch
X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, 84,31 gam kết tủa và thấy thốt ra 0,244

lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban

đầu gần nhất với
A. 16%.


B. 17%.

C. 18%.

D. 19%.

Câu 38. Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử chứa ba liên kết π, mạch không
phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este) tạo bởi ancol đa chức T với X và Y. Đốt
cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần dùng vừa đủ 0,3825 mol O 2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với
260ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol T thu được 1,98
gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Có thể dùng nước brom để nhận biết X, Y, T.
B. Z có hai cơng thức cấu tạo phù hợp.
C. Y có đồng phân hình học cis – trans.
D. Tổng số nguyên tử hidro trong Z là 10.
Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau
Trang 5


(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 40. Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (M X > 4M Y ) với tỉ lệ mol tương ứng 1:1.
Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m+12,24) gam hỗn hợp
muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ số gốc Gly: Ala trong phân tử X là 3:2.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Phần trăm khối lượng nito trong Y là 15,73%.
D. Phần trăm khối lượng nito trong X là 20,29%.

Trang 6


Đáp án
1-C
11-D
21-D
31-B

2-B
12-C
22-C
32-A

3-D
13-A

23-D
33-B

4-A
14-B
24-C
34-A

5-C
15-C
25-A
35-B

6-B
16-C
26-B
36-B

7-C
17-C
27-D
37-B

8-A
18-A
28-D
38-D

9-B
19-B

29-A
39-D

10-C
20-B
30-B
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử: M → M n + + ne.
Câu 2: Đáp án B
Điều chế kim loại kiềm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm.
Câu 3: Đáp án D
Đất chua là môi trường pH<7, muốn khử chua cần dùng chất có pH>7.
Vơi sống có thành phần chính CaO.
CaO + H2O → Ca(OH)2 nên pH>7.
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: ỏp ỏn C
điện phâ
n dung dịch
2NaOH + Cl2 + H2.
PTHH: 2NaCl + 2H2O
có màng ngăn

Cõu 6: ỏp án B
Câu 7: Đáp án C
Khí amoniac tan tốt trong nước tạo mơi trường bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 8: Đáp án A
Thành phần chính của một số loại quặng:

Manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3), pirit (FeS2), xiderit (FeCO3), photphorit (Ca3(PO4)2), apatit
3Ca3(PO4)2.CaF2), đolomit (CaCO3.MgCO3), florit (CaF2), manhezit (MgCO3),…
Câu 9: Đáp án B
CT của poli metyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ):

Câu 10: Đáp án C
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Mg2+ Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
Mg

Fe Cu Fe2+ Ag

Theo quy tắc α thì Fe sẽ phản ứng được với AgNO3, CuSO4, FeCl3.
Câu 11: Đáp án D
Trang 7


Glucozơ và fructozơ tác dụng được với H2 tạo thành sobitol.
Nhóm chức –CHO và =CO của glucozơ và fructozơ bị khử trở thành –CH2-OH và –CH-OH.
Câu 12: Đáp án C
3 ete thu được là: CH3OCH3, CH3OC2H5, C2H5OC2H5.
Câu 13: Đáp án A
6,5
= 0, 04 mol.
162,5
BTNT : nFe = nFeCl3 = 0, 04

nFeCl3 =

mFe = 2, 24 ( gam )

Câu 14: Đáp án B
2M + 2H2O →2MOH + H2
nK ,Na = 2nH2 = 2.0,02 = 0,04 mol
 Na : x mol

 K : y mol
Ta có:
 23x + 39 y = 1, 24  x = 0, 02
⇒

 x + y = 0, 04
 y = 0, 02
%mK =

0, 02.39
.100 = 62,9%
1, 24

Câu 15: Đáp án C
Những chất tác dụng được với AgNO3/NH3: glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, axit fomic, axetilen.
Câu 16: Đáp án C
AgNO3 / NH 3
Glucozo →
2 Ag
1
nglucozo = .nAg = 0, 005 mol
2
CM glucozo = 0,1M

Câu 17: Đáp án C

→ n Fe = 0, 01
nX = 2.nN2 = 0,125 mol
x=
y=

nCO2
nX

=

2.nH 2O
nX

0,375
=3
0,125
=

2.0,5625
=9
0,125

→ X là C3H9N.
Câu 18: Đáp án A

Trang 8


Vì sản phẩm cháy chứa CO2, H2O, N2 nên chắc chắn X chứa C, H, N. Nhưng ban đầu nung X với CuO
chứa O nên sản phẩm đốt chứa O khơng chứng minh được trong X có O.

Câu 19: Đáp án B
Dung dịch NaOH có pH>7.
Dung dịch H2SO4, HCl có pH<7.
Dung dịch KNO3 có pH = 7.
- Dung dịch có tính bazơ có pH>7, dung dịch có tính axit có pH<7, dung dịch trung tính có pH =7.
- Tính bazơ càng mạnh thì pH càng lớn, tính axit càng mạnh thì pH càng nhỏ.
Câu 20: Đáp án B
(1) Saccarozo là đisaccarit.
(4) Saccarozo không tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 21: Đáp án D
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 Ở trường hợp này khơng thỏa mãn điều kiện có 2 điện cực (chỉ có 1
điện cực Cu) nên khơng có hiện tượng ăn mịn điện hóa học.
Câu 22: Đáp án C
C15H31COO CH2

C15H31COO CH2

C17H33COOCH2

C17H33COO CH

C17H31COO CH

C15H31COOCH

C17H31COO CH2

C17H33COO CH2

C17H31COOCH2


Câu 23: Đáp án D
Những phát biểu đúng: (b), (c).
(a) Sai vì X có thể là ankin, ankadien, đồng đẳng benzen,…
(d) Sai vì HCOOH và C2H5OH.
(e) Sai vì phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và khơng theo hướng xác định.
(g) Sai vì hợp chất C9H14BrCl có k = 2 mà muốn có vịng benzen thì k ≥ 4.
Câu 24: Đáp án C
3Fe3O4 + 28HNO3 (1) → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Câu 25: Đáp án A
o

t
Ca(HCO3)2 
→ CaO + 2CO2 + H2O

nCO2 = 2.nCa ( HCO3 )2 = 0, 2 mol
VCO2 = 4, 48(l )
Nhiệt phân hủy muối cacbonat trung hòa và muối axit:
-

Muối axit bị nhiệt phân tạo thành muối trung hòa, khí cacbonic và hơi nước.

-

Chỉ có muối trung hịa khơng tan mới bị nhiệt phân tạo oxit, khí cacbonic và hơi nước.

Câu 26: Đáp án B
Nhận thấy, khối lượng muối sau phản ứng lớn hơn khối lượng este nên đây là tạo thành từ ancol metylic
(CH3OH).

Trang 9


Giải thích:
RCOOR’ → RCOONa
Khi thay gốc OR’ bằng gốc ONa thì khối lượng muối lớn hơn, chứng tỏ M R ' < M Na ( 23) , nên R’ chỉ có
thể là CH3(15).
RCOOCH3 → RCOONa
neste = nNaOH =

mRCOONa − mRCOOCH3
23 − 15

→ x = 0, 75M .

= 0,15 mol

Câu 27: Đáp án D
A sai vì đây là phản ứng một chiều.
B sai vì có những este khi thủy phân trong NaOH thu được muối, anđehit, xeton, nước.
C sai vì este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Câu 28: Đáp án D
H3PO4 là axit yếu hơn HNO3 nên không thể đẩy gốc axit mạnh ra khỏi muối.
Câu 29: Đáp án A
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
nFeCl2 = nFe = nH 2 = 0, 2 mol
mFeCl2 = 127.0, 2 = 25, 4 gam
Đối với bài toán kim loại tác dụng với HCl, H 2SO4, nếu các kim loại trong hỗn hợp đều tác dụng
với axit thì sử dụng phương pháp bảo tồn khối lượng sẽ nhanh hơn, nhưng cần lưu ý đối với hỗn
hợp kim loại có kim loại khơng tác dụng với HCl, H 2SO4 lỗng thì khơng áp dụng bảo tồn khối

lượng được vì lúc này lượng muối tính ra sẽ khơng chính xác vì khối lượng khi bảo tồn đã bao
gồm khối lượng kim loại không tác dụng tạo muối.
Câu 30: Đáp án B
 CH 4
CO : 0, 25
O2

→ 2

 H 2O : 0,575
 C2 H 2
 Al : x


H 2O
→   AlO2− : x
Ca : y 
C :
 F : OH −

 
 Ca 2+ : y
 
BT C: nC = nCO2 = 0, 25
Al → Al 3+ + 3e

O2 + 4e → 2O 2 −

Ca → Ca 2+ + 2e
+4


C → C + 4e
BTNT O: nO2 =

2nCO2 + H 2O
2

= 0,5375 mol
Trang 10


BT e: 3 x + 2 y + 4.0, 25 = 4.0,5375
27 x + 40 y + 12.0, 25 = 17, 75
 x = 0, 25
→
 y = 0, 2
 AlO2− : 0, 25

F : OH −
BTDT : nOH − = 2.0, 2 − 0, 25 = 0,15
Ca 2+ : 0, 2

H + + OH − → H 2O
0,15
H + + AlO2− + H 2O → Al (OH )3 (1)
0, 25

0, 25

Al ( OH ) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2O (2)

nH + (2) = 0,5 − 0,15 − 0, 25 = 0,1
nAl ( OH )3 = nAl ( OH )3 (1) − nAl (OH )3 ( 2 ) =

13
mol
60

mAl (OH )3 = 16,9 gam
Tính nhanh: nAl (OH ) =
3

4nAlO − − nH + + nOH −
2

3

Câu 31: Đáp án B
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
0,5 →

0,25

Nên Na phản ứng với nước trong dung dịch.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0, 4 − 0, 25 = 0,15
mr¾n = mNaCl + mNaOH = 0,5.58,5+ 0,3.40 = 41,25gam
Nhầm lẫn thường xảy ra trong cách giải bài toán này là quên đi phản ứng giữa natri và nước, dẫn
đến khó khăn trong việc nhận định số mol khí hiđro là do 2 phản ứng tạo thành.
Cần nắm chắc kiến thức về tính chất của kim loại kiềm: vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với
nước nhưng phản ứng với axit xảy ra trước, nếu kim loại sau khi phản ứng với axit cịn dư thì

phản ứng với nước.
Câu 32: Đáp án A
Những phát biểu đúng: (a), (c), (e), (g).
(a) Đúng: axit fomic, axit axetic và axit propionic tan vơ hạn trong nước.
(b) Sai vì axit α-amino isovaleric cịn gọi là valin, là amino axit có 1 NH 2 và 1 COOH nên khơng làm đổi
màu quỳ tím.
Trang 11


(d) Sai vì ancol có từ 1-3 C thì khơng có đồng phân mạch cacbon, ancol có từ 1-2 C thì khơng có đồng
phân vị trí nhóm chức.
Câu 33: Đáp án B
Thứ tự điện phân:
Fe3+ + 1e → Fe2+
0,03

2H2O → 4H + + O2 + 4e

0,03

Cu2+ + 2e → Cu
0,1x 0,2x
BT e: nH + = 0,2x + 0,03 → nH + ddsau = 0,2x + 0,03+ 0,2a
nFen+ ( sau) = 0,03+ 0,15 = 0,18
nH + = 4nNO− → 0,2x + 0,03+ 0,2a = 4( 0,2x + 0,09) (1)
3

Dung dịch sau điện phân hòa tan hết Fe thu được dung dịch chỉ chứa 1 muối
Nếu dung dịch sau chỉ chứa muối FeSO4
 Fe2+

 2− BTDT :→ 0,18 = 0,1a → a = 1,8
 SO4
→ x = 0,05
ne = 0,03+ 0,2.0,05 = 0,04 → t = 200( s)
Nếu dung dịch sau chỉ chứa muối Fe2(SO4)3
 Fe3+
 2− BTDT :→ 0,18.3 = 0,1a.2 → a = 2,7
 SO4
→ x = 0,35
ne = 0,03+ 0,2.0,35 = 0,1→ t = 500( s)
Vậy tổng giá trị t thỏa mãn 700 (s).
Ở bài toán này, khi đề bài đề cập đến thời gian t là lúc catot bắt đầu thốt khí, thì khi đó chính là
khí H2 khi axit điện phân, tránh nhầm lẫn với sự điện phân nước ở catot, và lúc đó thì Fe3+ chỉ mới
điện phân tạo thành Fe2+ .
Câu 34: Đáp án A

Trang 12


3n − 3
to
O2 
→ nCO2 + ( n − 1) H2O
2
3n − 3
x
.x
2
3m− 7
to

CmH2m−6O4 +
O2 
→ mCO2 + ( m− 3) H2O
2
3m− 7
y
.y
2
3n − 3
3m− 7

.x +
.y = 0,6975 nO2 → 3nx + 3my − 3x − 7y = 1,395 (1)
2
2
(14n + 30).x + (14m+ 58).y = 13,89 (2)
CnH2n−2O2 +

( )

Từ (1) và (2):
→ 132x + 272y = 22,14 (3)
x + 2y = 0,165( nNaOH ) (4)
 x = 0,075
→
 y = 0,045
Thay vào (1) 3.0,075.n + 3.0,045.m= 1,935
→ 75n + 45m= 645
C H COOCH3
 A : C3H5COONa :0,075

n = 5
→
→ E 3 5
→
m= 6
CH3OOCC ≡ CCOOCH3  B : NaOOCC ≡ CCOONa :0,045
a
→ = 1,1.
b
Câu 35: Đáp án B
Giai đoạn 1: Đồ thị dốc chứng tỏ lượng kết tủa tăng nhanh: Al2(SO4)3 tác dụng với Ba(OH)2.
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 + H2O
0,5y



1,5y

1,5y

y

nBa(OH )2 = 0,5.0,6 = 0,3 mol → y = 0,2
Giai đoạn 2: AlCl3 tác dụng với Ba(OH)2
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3 BaCl2
0,5x

0,75x

0,5x


Giai đoạn 3: Al(OH)3 tác dụng với NaOH
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
(0,5x+y)

→(0,25x+0,5y)

nBa(OH )2 = 1,5y + 0,75x + 0,25x + 0,5y = 1,6.0,5
→ x + 2y = 0,8 → x = 0,4
Câu 36: Đáp án B
Những phát biểu đúng: (a), (b), (d).
(a) Đúng. Dung dịch anilin có tính bazơ nhưng khơng làm đổi màu quỳ tím.
Trang 13


(b) Đúng. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
(c) Sai vì C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O nên dung dịch vẩn đục.
(d) Đúng.
Câu 37: Đáp án B
84,3− 0,58.143,5
= 0,01
108
= 3nNO + nAg = 0,04

nAgCl = nHCl = 0,58 → nAg =
→ nFe2+

nH + ( X) = 4nNO = 0,04
BTKL : nH2O = 0,24
 Mg2+ : a

 3+
 Fe : b
NH + : c
24a + 56b + 18c + 0,04.56 + 0,04 + 0,58.35,5 = 30,05 (1)

X  2+4
→
 Fe :0,04 2a + 3b + c + 0,04.2 + 0,04 = 0,58(BTDT) (2)
 H + :0,04

Cl − :0,58
BT H: nH2 =

0,54 − 0,24.2 − 4c
= 0,03− 2c
2

nY = 0,06 → nNO + nNO2 = 2c + 0,03
BT N: nFe(NO3 )2 = 1,5c + 0,015
BT Fe: nFe3O4 =

b + 0,04 − 1,5c − 0,015
3

→ 24a + 180( 1,5c + 0,015) + 232

b + 0,025− 1,5c
= 14,88 (3)
3


a = 0,105

→ b = 0,08
c = 0,01

→ %mMg = 17%.
Để xác định đúng các ion trong dung dịch X cần nắm các ý sau:
-

Dung dịch X tác dụng với AgNO3 có khí NO chứng tỏ trong X cịn ion H + .

-

+
Đề bài khơng đề cập đến sản phẩm khử duy nhất của N +5 chứng tỏ có thể có ion NH4 .

-

Hỗn hợp khí Y chứa H2, chứng tỏ kim loại đã tác dụng với H + , vậy trong Y khơng cịn ion
NO3− .

-


H + và NO3 có thể khơng đủ để cùng đưa Fe lên số oxi hóa cao nhất.

Câu 38: Đáp án D

Trang 14



CO :0,045
O2
Ancol T 
→ 2
 H2O :0,06
nH2O > nCO2 → Ancol no
nT = nH2O − nCO2 = 0,015
nCO2
nT

= 3 → T : C3H8O3 ( C3H5(OH )3 )

nC3H5(OH )3 = neste = 0,015
Vì Z tạo bởi X đơn chức, Y đa chức và Z chỉ chứa nhóm chức este, mà T có 3C. Nên T có cơng thức
C3H8O3 và Y là axit 2 chức khơng no có 1 liên kết π .
Xem hỗn hợp E gồm:
 HCOOH : a
 a + 2b + 0,015.3 = 0,26
 HOOC − CH = CH − COOH : b


→  46a + 116b + 14c + 200.0,015 = 14,93

(HCOO)C3H5(COO)2 C2H2 :0,015 
0,5a + 3a + 1,5c + 7.0,015 = 0,3825 nO2
CH2 : c


( )


a = 0,045

→ b = 0,095
c = 0

 X : HCOOH :0,045

Vậy E gồm: Y : HOOC − CH = CH − COOH :0,095
 Z :(HCOO)C H (COO) C H :0,01
3 5
2 2 2

D sai vì Z có 10 hiđro.
Câu 39: Đáp án D
2+
+

3+
(a) 3Fe + 4H + NO3 → 3Fe + NO + 2H2O

(b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(c) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
(e) Si + 2F2 → SiF4
(f) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Câu 40: Đáp án D
 gly : x 2x + 2y = 0,36.2
 x = 0,18
→
→


 ala : y 111,5x + 125,5y + (x + y).58,5 = 63,72  y = 0,18
→ m+ 12,24 = mgly−Na + mala−gly = 0,18.97+ 0,18.111→ m= 25,2
→ nNaOH = 0,36
BTKL: mZ + mNaOH = m+ 12,24 + mH2O → m+ 40.0,36 = m+ 12,24+ 18.nH2O

Trang 15


→ nH2O = 0,12.
→ nX = nY =

nH2O
2

= 0,06

 gly
 ala
Vậy hỗn hợp Z có thể là: 
hoặc 
(gly)3 ( ala) 2
(gly)2 (ala)3
 gly
Nhưng MX > 4MY nên hỗn hợp Z là: 
(gly)2 (ala)3
A sai. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2:3.
B sai. Số liên kết peptit trong phân tử X là 4.
C sai. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%.
D đúng.


Trang 16



×