Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Gián án Bai tap ve doan van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 19 trang )

Đoạn văn và bài tập về đoạn văn
Đoạn văn
A. Khái niệm
Hiện nay có nhiều cách hiểu về đoạn văn khác nhau, nhng có thể qui về một số cách hiểu
chính nh sau:
- Đoạn văn đợc dùng để chỉ sự phân đoạn nội dung của văn bản. Biểu hiện cụ thể của quan
niệm này thờng gặp ở những câu hỏi, kiểu nh: Bài này đợc chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói
gì?.... Nh vậy, đoạn có thể rất dài, bao gồm nhiều phần xuống dòng, nhng cũng có thể chỉ là
một phần xuống dòng. Đoạn trong những trờng hợp này đợc quan niệm nh một đơn vị có sự
hoàn chỉnh nhất định về mặt nội dung.
- Đoạn văn đợc hiểu là sự phân đoạn mang tính chất hình thức. Cách hiểu này thờng gặp
trong các cách nói nh: Mỗi chỗ xuống dòng sẽ cho ta một đoạn văn. Muốn có đoạn văn ta
phải chấm xuống dòng. Tuy nhiên, nếu chỉ nhấn mạnh vào hình thức của đoạn văn thì sẽ
phiến diện và rất khó cho việc giải quyết vấn đề đoạn văn trong môn tập làm văn ở nhà tr-
ờng.
Tuy có sự khác biệt trong việc xác định khái niệm đoạn văn, nhng về cơ bản các nhà
ngôn ngữ học đã thống nhất khi cho rằng đoạn văn là một thủ pháp tổ chức văn bản nhằm giúp
ngời đọc tiếp nhận nội dung thông tin của văn bản một cách thuận lợi nhất. Đoạn văn là đơn vị
cơ sở của văn bản, liền kề với câu nhng trực tiếp đứng trên câu, diễn đạt một nội dung nhất
định, đợc mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn (thực chất là
dấu ngắt câu của câu cuối cùng trong đoạn văn).
Tóm lại:
a. Về mặt nội dung, đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh. Tính hoàn chỉnh
hay không hoàn chỉnh không quyết định bản chất của việc tổ chức đoạn văn. Khi đoạn văn đạt
mức hoàn chỉnh về nội dung, nó sẽ trùng với chỉnh thể trên câu (một khái niệm khá phức tạp,
không có điều kiện trình bày ở bài này). Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu có thể đợc gọi
là đoạn ý (hay đoạn nội dung). Những đoạn văn không hoàn chỉnh về nội dung có thể đợc
gọi là đoạn lời (hay đoạn diễn đạt).
b. Về mặt hình thức, đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh. Tính hoàn chỉnh này đợc thể hiện ra
bằng những dấu hiệu tự nhiên của đoạn nh: lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu dòng, có dấu kết
đoạn. Đây là những dấu hiệu giúp ta có thể dễ dàng nhận ra ranh giới giữa các đoạn văn trong


văn bản.
Với quan niệm nh trên, chúng ta có thể gặp những đoạn văn sau:
(1) Ngời xa từng nói: Thất bại là mẹ thành công. Có lẽ trong trờng kì lịch sử dựng n-
ớc và giữ nớc lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cha ông ta đã từng hơn một lần phải trải qua
những thất bại cay đắng; những thất bại ấy đã trở thành những bài học kinh nghiệm bằng máu
mà nhờ nó dân tộc ta tiếp tục tiến lên và chiến thắng. Không có thành công nào không phải trả
giá bằng mồ hôi, công sức và máu; điều ấy là lẽ đơng nhiên; nhng cũng có những thành công
phải trả giá bằng những sai lầm của chính mình; vấn đề là hãy nhìn thẳng vào những sai lầm
đó để dũng cảm đứng dậy tiếp tục thực hiện đến cùng hoài bão của mình; phải chăng đó cũng
là một bài học thấm thía mà cha ông ta muốn nhắn gửi qua câu tục ngữ?!
(Đoạn văn của học sinh)
(2) Anh càng hết sức để hát, để đàn và để không ai nghe.
Bởi vì
Đờng càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng, những chiếc xe cao su kín mít nh bng, lép nhép
chạy uể oải, lại thỉnh thoảng một ngời đi lén dới mái hiên, run rẩy, vội vàng.
(Nguyễn Công Hoan)
(3) Những ngù hoa lau loả toả, rã trắng. Ban đêm, trong ánh trăng trắng lạnh tháng m-
ời, bóng hoa lau càng rã trắng vào nền trời trong suốt. Tởng nh cả một vùng trời ngoài thành
phía tây đi chạy loạn Tây hạ thành, từ năm Dậu đến nay đã bỏ hết làng mạc, đồng áng cho lau
sậy và cầy cáo.
Nhng không
Ai men theo chân thành, theo sông Tô Lịch ra đến đầu đồng, nhiều khi đã quá nửa
đêm, giữa quãng hoang vắng, bất chợt nghe một tiếng ẽo ẹt lạ lùng cất lên giữa bụi lau. Đấy là
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-ve-doan-van--13858818622599/xgh1379237152.doc
1
tiếng cái gọng vó bè đôi chốc lại chổng đuôi rít kẽo kẹt trong đêm im lặng. Thì ra vẫn ấm ng-
ời, có ngời.
(Tô Hoài)
* Qua ba ví dụ trên, ta thấy ví dụ (1) có một đoạn văn (đoạn ý), ví dụ (2) và ví dụ (3) mỗi ví dụ
có 3 đoạn văn, trong đó đoạn 1 và đoạn 3 là đoạn ý, còn đoạn 2 là đoạn lời.

B. Phân loại
I. Căn cứ vào cấu trúc
1. Đoạn văn diễn dịch
Là đoạn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn.
Mô hình: A + B, C, D
- A: câu chủ đề
- B, C, D: các câu khai triển bậc1
2. Đoạn văn qui nạp
Là đoạn văn có câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, câu chủ đề thờng đợc nối với các câu khai
triển bằng các từ hoặc tổ hợp từ chuyên dùng nh vì vậy, cho nên, đó là, thế là, tóm lại.
Mô hình: B, C, D + A
- B, C, D: các câu khai triển bậc1
- A: câu chủ đề
3. Đoạn văn tổng phân hợp
Là đoạn văn có câu chủ đề kép, tức là một câu chủ đề đứng ở đầu đoạn và một câu chủ đề
nằm ở cuối đoạn. Tuy có hai câu chủ đề (đồng dạng về cấu trúc, đồng nghĩa về nội dung), nh-
ng hai câu chủ đề này không hoàn toàn trùng khít nhau (không phải là một).
Mô hình: A + B, C, D + A
- A và A: hai câu chủ đề
- B, C, D: các câu khai triển bậc1
4. Đoạn văn song hành
Là đoạn văn không có câu chủ đề, trong đó mỗi câu nói đến một đối tợng, nhng các câu
vẫn có liên kết với một ý khái quát chung nằm trong một trờng liên tởng ngữ nghĩa nhất định.
Ví dụ:
Rừng không một tiếng lá xào xạc. Biển không một tiếng sóng dội lên. Dãy núi phía xa mờ
im lìm. Bãi cát trớc mặt lặng lẽ, quạnh hiu
- Câu1 nói đến rừng, câu2 nói đến biển, câu3 nói đến núi, câu4 nói đến bãi cát; tức là
4 câu nói đến 4 đối tợng khác nhau.
- Trờng ngữ nghĩa tạo nên một ý khái quát cho cả đoạn văn này là sự im lặng tuyệt đối.
5. Đoạn văn móc xích

Là đoạn văn không có câu chủ đề, trong đó ý của câu sau kế thừa và phát triển ý của câu
trớc để dẫn đến một ý cuối cùng mang tính chất kết luận.
Ví dụ:
Nhiều bạn trẻ cho rằng tình yêu là sự tận hiến. Tận hiến có nghĩa là dâng hiến vô điều
kiện. Dâng hiến vô điều kiện có nghĩa là cho không. Cho không thì kết thúc chắc chắn sẽ là
con số không to tớng!
- Câu2 kế thừa và phát triển tận hiến, câu3 kế thừa và phát triển dâng hiến, câu4 kế thừa
và phát triển cho không để đi đến kết luận là con số không to tớng.
- Nếu ngay từ đầu nói rằng Tận hiến chắc chắn sẽ là con số không to tớng thì khó hiểu và
cũng kém sức thuyết phục.
II. Căn cứ vào ý nghĩa
1. Đoạn văn có câu chủ đề
- Câu chủ đề: thờng ngắn gọn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ), mang thông tin chính của cả
đoạn văn, có thể đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Câu khai triển bậc 1: các câu có quan hệ trực tiếp với câu chủ đề, làm rõ ý (cụ thể
hoá) cho câu chủ đề.
- Câu khai triển bậc 2: các câu không có quan hệ trực tiếp với câu chủ đề, mà chỉ làm
rõ ý cho câu đứng liền kề trớc nó.

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-ve-doan-van--13858818622599/xgh1379237152.doc
2
1.1. Đoạn diễn dịch
a. Diễn dịch - Giải thích
* Mẫu:
- Dạy văn ở trờng phổ thông có nhiều mục đích. Trớc hết nó tạo điều kiện cho HS tiếp xúc với
một loại sản phẩm đặc biệt của con ngời, kết quả của một thứ lao động đặc thù - lao động
nghệ thuật. Đồng thời, dạy văn chơng chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết,
nắm vững và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng và hay. Dạy văn chơng cũng là một trong những
con đờng của giáo dục thẩm mĩ.
(Lê Ngọc Hà)

- Nguyễn Khuyến rất có ý thức về khí tiết của ông. Trong khoảng hai mơi năm ra làm quan
cho nhà Nguyễn, khi thì ở Huế, khi thì ở Nghệ An, Thanh Hoá, khi thì ở Hà Nội, khi thì ở các
tỉnh Sơn Tây, Hng Hoá, Tuyên Quang; lúc nào ông cũng sống một cuộc đời cần kiệm liêm
chính, không làm việc gì có thể làm nhơ bẩn đến đạo đức cao thợng của ông. Ông đã tự ví
mình nh cái lợc quí bằng đồi mồi dùng để chải cho sạch hết cát bụi bẩn.
(Văn Tân)
- Triết lí làm cốt lõi cho thế giới quan và nhân sinh quan Nguyễn Đình Chiểu, quán triệt toàn
bộ thơ văn cũng nh hành động của ông là t tởng nhân nghĩa truyền thống. T tởng nhân nghĩa
với Nguyễn Đình Chiểu là một thứ chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu vì dân vì nớc, vì phẩm giá
con ngời, chủ nghĩa nhân đạo thực tiễn gần gũi với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản và xa lạ với
tình thơng trừu tợng khớc từ đấu tranh. Nhân nghĩa không phải chỉ biết có yêu thơng mà còn
phải biết căm thù. Khi yêu thì yêu rất mực mà ghét thì cũng phải ghét cay ghét đắng, ghét vào
tận tâm. Lập trờng bởi chng hay ghét cũng là hay thơng ấy là lập trờng nhân dân. Ghét áp bức
bóc lột, ghét bất nhân bất nghĩa, bạo tàn nh Kiệt Trụ, U Lệ làm nhân dân lầm than, khổ cực và
yêu thơng những ngời có tài vì dân vì nớc.
(Hà Huy Giáp)
c. Diễn dịch - Chứng minh
* Mẫu:
- Có nhiều ngời mắc bệnh sính dùng chữ Hán, những tiếng ta sẵn có không dùng mà dùng chữ
Hán cho bằng đợc. Thí dụ: ba tháng không nói ba tháng mà nói tam cá nguyệt. Xem xét không
nói xem xét mà nói quan sát...
(X. Y. Z)
- Hoà bình lập lại (1954), nhất là khoảng 1956 - 1957, Vũ Trọng Phụng đợc đặc biệt chú ý và
đơng nhiên đợc đặt vào vị trí xứng đáng trong văn học. Nguyễn Đình Thi, trên tờ Văn học Xô
viết số 9 - 1955, đã gọi Vũ Trọng Phụng là nhà tiểu thuyết trác việt của văn học Việt Nam,
Nguyễn Tuân viết: đọc lại truyện Giông tố (Báo Nhân Dân, 27. 10. 1956) đã coi Vũ Trọng
Phụng đờng hoàng đi vào cõi bất diệt của văn xuôi Việt Nam. Nguyên Hồng giới thiệu Giông
tố bằng những lời sôi nổi... Nhóm Lê Quí Đôn đã dành một chơng nhỏ trong cuốn Lợc thảo
lịch sử văn học Việt Nam (NXB Xây dựng-1957) viết về Vũ Trọng Phụng. Tác phẩm Vũ
Trọng Phụng đợc giảng dạy trong chơng trình lớp IX (hệ thống 9 năm), lớp X (hệ thống 10

năm) ở trờng phổ thông và chơng trình văn ở trờng đại học, một số đợc in lại và giới thiệu trân
trọng.
(Nguyễn Hoành Khung)
d. Diễn dịch - Toàn thể - Bộ phận
* Mẫu:
- Ngời sông Thao quê tôi đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình. Thân cọ vút cao. Búp cọ dài
nh thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài.
(Nguyễn Thái Vận)
- Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng
nh giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng
nh màu vàng của nắng mùa thu.
(Nguyễn Thế Hội)
- Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm nh mạ non, thế mà nay đã thành cây rung rung tr-
ớc gió. Những lá ngô rộng, dài trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Núp trong cuống lá, những bắp ngô
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-ve-doan-van--13858818622599/xgh1379237152.doc
3
non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng và những sợi râu ngô đợc bọc trong làn
áo mỏng óng ánh.
(Nguyên Hồng)
e. Diễn dịch - Bao hàm
* Mẫu:
- Sau trận ma rào mọi vật đều sáng và tơi. Những đoá râm bụt thêm màu đỏ chói. Bầu trời
xanh bóng nh vừa đợc gội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt
trời.
(Vũ Tú Nam)
- Phong cảnh miền Tây Bắc thật là hùng vĩ. Núi rừng trùng điệp nhấp nhô một màu xanh
thẳm. Có những ngọn núi cao chót vót, bốn mùa mây quấn quanh sờn. Có những cao nguyên
chạy dài mênh mông. Có những thung lũng hình lòng chảo lọt vào giữa những khoảng núi đồi.
(N. Q. N)
1.2. Đoạn quy nạp

a. Quy nạp - Nhân quả
* Mẫu:
- Trong hàng nghìn năm dới ách thống trị của phong kiến ngoại bang xâm lợc, văn nghệ bác
học cổ điển của ta có những tác phẩm tiến bộ mang cốt cách dân tộc, nhng vẫn chịu nhiều ảnh
hởng của t tởng thống trị ngoại bang. Trong gần một thế kỉ dới ách áp bức bóc lột của thực dân
Pháp, văn nghệ bác học của ta bị lai căng, nhng vẫn có những tác phẩm tiến bộ, tuy nhiên nền
văn nghệ bác học đó cũng không tích cực bằng văn nghệ của quần chúng. Vì vậy, muốn phát
huy truyền thống dân tộc tốt đẹp, lành mạnh, phong phú và sâu sắc thì trớc hết phải chú trọng
đến văn nghệ của quần chúng.
(Hà Huy Giáp)
- Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhợc điểm lớn. Thơ mới nói chung buồn.
Thơ mới thiếu khí phách cách mạng, nhng Thơ mới là một phong trào văn học phong phú, một
phong trào sáng tạo dồi dào có nhiều yếu tố tích cực. Lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu sự sống,
yêu con ngời, yêu tiếng Việt thiết tha. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ
Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện đợc tất cả các màu sắc tâm hồn của ngời Việt
Nam ở thế kỉ này. Nếu không có phong trào Thơ mới thì cũng không có ngôn ngữ Thơ mới
vừa súc tích, sắc bén vừa uyển chuyển, mợt mà chứa đựng nhiều năng lợng trữ tình cho những
nhà thơ thuộc thế hệ sau học tập. Vì vây có thể nói Thơ mới xứng đáng đợc mệnh danh là "một
thời đại trong thi ca" (Hoài Thanh), một thời đại phong phú, dồi dào sức sáng tạo của hồn thơ
dân tộc, của tiếng nói Việt Nam.
(Huy Cận)
b. Quy nạp - Khái quát
- Trong bốn lần gẩy đàn, thì chỉ có lần đầu tiên gẩy cho Kim Trọng nghe là Kiều tự nguyện
nhất. Thuý Kiều đã trổ hết tài năng và hiểu biết của mình trong ngón đàn: nào lu thuỷ, hành
vân, nào khúc Quảng Lăng, khúc Chiêu Quân. Đó là tiếng đàn của mùa xuân, của buổi mai,
của tuổi trẻ, của tình yêu, của những gặp gỡ diệu kì giữa nhạc và thơ.
(Tế Hanh)
- Làng xóm ta xa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay
bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. Đâu đâu cũng có trờng học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh,
câu lạc bộ, sân và kho của hợp tác xã, nhà mới của xã viên. Đời sống vật chất ngày càng ấm

no, đời sống tinh thần ngày càng tiến bộ.
(Hồ Chí Minh)
1.3. Đoạn văn tổng phân hợp
Đồng tiền quả có sức mạnh ghê gớm. Vì tiền mà bọn quan lại nhẫn tâm vu oan giá hoạ
cho gia đình Vơng ông. Vì tiền mà bọn sai nha trở nên hung hãn nh thú dữ. Đồng tiền có thể
thay đổi cả cán cân công lí. Vì tiền mà chính Thuý Kiều cũng mắc một sai lầm khó có thể tha
thứ: xui Từ Hải đầu hàng. Đồng tiền đúng là vị chúa tể vạn năng.
(N.H.T)
Ngời ta chỉ đợc sống có một lần. Vì chỉ có một lần nên sống sao cho ra sống đâu có dễ.
Thờng thì khi trẻ ngời ta hăm hở vào đời, rồi cũng thờng vấp ngã. Nhiều ngời gợng lại đợc, nh-
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-ve-doan-van--13858818622599/xgh1379237152.doc
4
ng cũng không ít ngời gục ngã. Nếu không tỉnh táo tìm hiểu nguyên nhân thì những kẻ gục
ngã rất dễ trở nên thù hận cuộc đời một cách mù quáng. Đến khi khôn lên thì đã già, hối
không kịp nữa, thế là phí hoài một kiếp sống. Vì vậy, ngay từ thời trẻ tuổi, mỗi ngời hãy sớm
có ý thức học tập, rèn luyện để trui rèn bản lĩnh. Bản lĩnh sẽ giúp ta đứng vững trớc mọi sóng
gió và cạm bẫy của cuộc đời. Ngời ta chỉ đợc sống có một lần và không thể làm lại.
(H.T.S)
II. Đoạn văn không có câu chủ đề
1. Đoạn song hành
a. Song hành liệt kê
* Một đối tợng:
- Ban ở sau lng. Ban ở trớc mặt. Ban ở bên phải. Ban ở bên trái. Ban ở trên đầu, ở trên đỉnh.
Ban ở dới chân, ở trong lòng thung lũng. Ban ngang tầm ngời nhng lại nép ở bên kia mép vực
đá.
(Nguyễn Tuân)
* Nhiều đối tợng khác nhau:
- Trong khoảnh khắc, sơng ửng lên nh một làn mây da cam. Bao nhiêu ngời trên núi reo lên
một tiếng, tôi không thể nghe biết ra thế nào. Tất cả quay mặt về đằng ấy. Làn sơng tan rất
nhanh, mây và sơng chen nhau loáng thoáng. Tiếng ngời reo không ngớt. Tiếng trống phập

phình, phập phình. Tiếng tụng kinh nh hát.
(Tô Hoài)
b. Song hành tơng phản (hoặc sóng đôi)
- Nếu Kiều là ngời yếu đuối thì Từ là kẻ hùng mạnh, Kiều là ngời tủi nhục thì Từ là kẻ vinh
quang. Mỗi bớc chân Kiều đều gặp phải bất trắc thì Từ ngang dọc tự do. Suốt đời Kiều chịu
đựng thì Từ bất bình, Kiều quen tiếng khóc thì Từ quen tiếng cời. Kiều đội trên đầu nào trung,
nào hiếu thì Từ nào biết trên đầu có ai. Kiều lê lết trên mặt đất với bao éo le và tai hoạ thì Từ
vùng vẫy phóng túng tự do. Kiều là hiện thân của mối mặc cảm tự ti, còn Từ thì lòng đầy tự
tôn.
(Vũ Hạnh)
2. Đoạn móc xích
a. Không chịu học hỏi để tiếp thu cái mới tức là bảo thủ, lạc hậu. Từ bảo thủ, lạc hậu sẽ dẫn
đến chậm tiến, thoái bộ. Từ thoái bộ đến bị đào thải chỉ còn một bớc chân.
(X.Y.Z)
b. Nhà văn lấy chất liệu từ cuộc sống để sáng tác. Muốn có chất liệu cuộc sống thì nhà văn
phải gắn bó với đời sống của nhân dân, đồng cảm với những tâm t tình cảm và ớc mơ của nhân
dân. Sự đồng cảm ấy chính là nguồn cảm hứng lớn cho sáng tạo nghệ thuật.
(Nhật Huy)
c. Hàng ngàn cái khe nhỏ âm thầm luồn lách trên những đỉnh núi cao để tích nớc góp thành
hàng trăm con suối. Hàng trăm con suối lớn nhỏ len lỏi qua các cánh rừng đại ngàn để góp n -
ớc thành những dòng sông. Hàng chục dòng sông lại ngày đêm kiên nhẫn góp nớc thành biển
cả.
(Lý Long)
III. Đoạn văn đồng nghĩa có câu chủ đề + các câu khai triển bậc1
1. Ba đoạn văn diễn dịch đồng nghĩa
a. Chí Phèo có một tính cách đa dạng, nhiều mâu thuẫn. Chí rng rng, bẽn lẽn, hồi hộp,
hi vọng trong khoảnh khắc đợc trở về với cuộc sống lơng thiện của con ngời. Chí quằn quại,
đau đớn, tuyệt vọng khi ngọn lửa hoàn lơng vừa bùng lên đã bị dập tắt một cách phũ phàng.
Chí căm phẫn, uất ức, quyết liệt khi vung lỡi dao giết chết kẻ thù.
b. Chí Phèo có một tính cách đa dạng, nhiều mâu thuẫn. Khi rợu vào thì Chí chửi bới,

rạch mặt ăn vạ, huênh hoang tuyên bố: cả làng Vũ Đại cóc thằng nào bằng tao. Trớc đồng tiền
ma quái mà Bá Kiến quẳng cho thì Chí lại có vẻ khờ khạo, ngốc nghếch. Khi đến với Thị Nở
thì hình nh tình thơng yêu đã thức tỉnh tâm hồn khiến cho Chí trở về với bản chất hiền lành, mộc
mạc của mình.
c. Chí Phèo có một tính cách đa dạng, nhiều mâu thuẫn. Đó là tính cách của một kẻ
hung dữ, ngang ngạnh mà vẫn yếu đuối, cả tin. Đó là tính cách của một kẻ lu manh, tha hoá
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-ve-doan-van--13858818622599/xgh1379237152.doc
5
mà vẫn thật thà lơng thiện. Đó cũng là tính cách của một hung thần mà trong sâu thẳm tâm
hồn vẫn còn bừng lên ánh sáng của lơng tri.
2. Ba đoạn văn quy nạp đồng nghĩa
a. Chí Phèo chết trên ngỡng cửa trở về cuộc sống. Chí Phèo chết vì cái xã hội thối nát
và đầy định kiến đơng thời đã không cho Chí Phèo đợc sống. Vả lại, bản thân Chí cũng không
thể tìm ra con đờng sống. Kẻ thù tuy đã bị đền tội, nhng tre già măng mọc, thằng ấy chết còn
thằng khác vẫn là cái vòng luẩn quẩn bế tắc. Vì vậy, Chí Phèo phải chết!
b. Chí Phèo bị vu oan, bị lừa lọc và bị xô đẩy đến cùng đờng tuyệt lộ. Chí Phèo trở
thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại và chỉ hung hãn trong những cơn say triền miên. Chỉ khi
tỉnh rợu Chí mới hiểu rằng mình là kẻ cô đơn, yếu đuối. Chính sự cô đơn và nỗi tuyệt vọng đã
huỷ hoại ớc mơ hoàn lơng của Chí Phèo. Vì vậy, Chí Phèo phải chết!
c. Chí Phèo khao khát yêu thơng nhng vẫn bị Thị Nở cự tuyệt. Chí Phèo muốn làm lành
với mọi ngời nhng vẫn bị cả làng Vũ Đại dửng dng, lạnh nhạt. Chí Phèo chân thành bày tỏ
khát vọng hoàn lơng nhng bộ mặt chằng chịt những vết sẹo của Chí khiến ngời đời nghi ngờ
và cố tình xa lánh. Vì vậy, Chí Phèo phải chết!
Nhận xét:
Trên đây là các đoạn văn đồng nghĩa về nội dung, đồng dạng về cấu trúc; nhng chúng
không hoàn toàn trùng khít nhau nh cùng đợc đúc ra từ một cái khuôn cứng nhắc. Chúng là
các đoạn văn mang tính cá thể hoá của chủ thể viết ra nó. Nói cách khác, với một câu chủ đề
cho trớc, 40 ngời sẽ có 40 đoạn văn đồng nghĩa và đồng dạng.
IV. Đoạn văn đồng nghĩa có câu chủ đề + câu khai triển bậc1 + câu khai triển bậc2
1. Cặp A:

A.1: Lão Hạc có một tình thơng rất đặc biệt. Lão thơng ngời con trai vì nghèo mà phải
phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão thơng con Vàng khôn ngoan, trung thành mà bị lão lừa.
Lão là một ngời cha thơng con đến mức quên cả bản thân mình.
A.2: Lão Hạc có một tình thơng rất đặc biệt. Lão thơng ngời con trai vì nghèo mà phải
phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão biết ở nơi rừng thiêng nớc độc ấy chẳng hứa hẹn điều gì
tốt đẹp đối với con trai lão. Lão thơng con Vàng khôn ngoan, trung thành mà bị lão lừa. Dù
con Vàng không biết nói, nhng lão luôn nghĩ rằng nó đang nhiếc móc lão là kẻ bội bạc. Lão là
một ngời cha thơng con đến mức quên cả bản thân mình. Cái chết đau đớn của lão khiến ai
cũng phải xúc động, xót thơng.
2. Cặp B:
B.1: Nhật kí trong tù là một tập nhật kí bằng thơ đặc sắc. Có bài thơ đọc lên thật giản
dị, nhng ý nghĩa lại rất sâu xa. Có bài là nụ cời hóm hỉnh. Lại có những bài mang phong vị thơ
Đờng thâm trầm sâu sắc.
B.2: Nhật kí trong tù là một tập nhật kí bằng thơ đặc sắc. Có bài thơ đọc lên thật giản
dị, nhng ý nghĩa lại rất sâu xa. Chẳng hạn ngời đọc không thể quên ý nghĩa giáo dục của bài
Nghe tiếng giã gạo. Có bài là nụ cời hóm hỉnh. Ví nh bài Lính ngục đánh cắp mất chiếc gậy.
Lại có những bài mang phong vị thơ Đờng thâm trầm sâu sắc. Đó là những bài nh Ngắm
trăng, Cảnh chiều tối...
Nhận xét:
- Cả 4 đoạn văn đều là đoạn diễn dịch, đều có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.
- Hai đoạn văn A.1 và B.1 có cấu trúc giống nhau: câu chủ đề + các câu khai triển bậc1 (trực
tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề).
- Hai đoạn văn A.2 và B.2 có cấu trúc giống nhau: câu chủ đề + các câu khai triển bậc1 + các
câu khai triển bậc 2 (trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu khai triển bậc1 đứng trớc nó).
- Trong mỗi cặp, chúng ta có hai đoạn văn tơng đồng về ý nghĩa (gọi là các đoạn văn đồng
nghĩa).
Đây là dạng mở rộng đoạn văn mà bất kì học sinh nào cũng có thể sử dụng (có hoặc
không có ý thức) trong khi viết văn bản. Có thể trớc đây các em còn viết một cách tự phát, nay
vận dụng lí thuyết về đoạn văn, giáo viên nên lu ý hớng dẫn học sinh thực hiện thao tác này.
Khi mở rộng đoạn văn, cần bám sát câu chủ đề, tránh sa đà vào các câu khai triển bậc 2 trở

lên, có thể dẫn đến việc lạc hoặc xa chủ đề.
C. Tác dụng của câu chủ đề trong đoạn văn
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-ve-doan-van--13858818622599/xgh1379237152.doc
6
I. Dựa vào câu chủ đề để triển khai đoạn văn
Với bất kì một câu chủ đề nào, ta cũng có thể dễ dàng dựng đợc một đoạn văn theo qui
trình sau:
1. Tìm hiểu thông tin chính của câu chủ đề, chẳng hạn:
(1) Mùa thu đã về thật rồi.
(2) âm nhạc có thể giúp cho con ngời vui vẻ, lạc quan và yêu đời.
(3) Tình bạn là một trong những tình cảm thiêng liêng của con ngời.
(4) Lời ăn tiếng nói là một trong những biểu hiện văn hoá của con ngời.
(5) ăn mặc phù hợp sẽ tôn vinh vẻ đẹp của mỗi con ngời.
(6) Sống là hoạt động sáng tạo không ngừng của con ngời.
(7) Sách là bạn của trí tuệ.
(8) Học tập là con đờng ngắn nhất để hiểu biết.
(9) Ước mơ là một trong những động lực giúp cho con ngời tiến bộ.
(10) Hạnh phúc là làm cho ngời khác đợc hạnh phúc.
(11) Phê phán thái độ dửng dng vô cảm trớc cái xấu, cái ác cũng quan trọng nh ngợi ca
cái tốt, cái thiện.
(12) Nạn ùn tắc giao thông ở Hà Nội thật đáng sợ.
(13) Huỷ hoại môi trờng sống là hành vi tự sát.

2. Lần lợt viết từng câu khai triển bậc1 theo số lợng nhất định (3,4,5 hoặc hàng chục câu).
Ví dụ với câu chủ đề (1), ta có thể viết các câu khai triển theo định hớng sau:
- Câu1: các dấu hiệu của mùa thu nh lá vàng, hoa cúc, nớc hồ trong xanh
- Câu2: các đặc điểm của mùa thu về thời tiết, khí hậu, ánh nắng, gió
- Câu3: các đặc điểm về tâm trạng của con ngời nh niềm vui, nối buồn, hoài niệm

3. Lắp ráp câu chủ đề với các câu khai triển bậc1 (hoặc bậc2, nếu có) để có một đoạn văn.

4. Kiểm tra, sửa chữa và hoàn thiện đoạn văn.
* Đoạn văn gợi ý:
Mùa thu đã về thật rồi. Mùa thu xứ Bắc, lá vàng nhẹ bay, mặt nớc hồ trong xanh yên ả,
hoa cúc vàng lặng lẽ dới ánh nắng óng ánh nh mật ong. Tiết thu se se lạnh, khô ráo và dễ chịu.
Tuy ban ngày trời nắng nhng ban đêm vẫn phải đắp một tấm chăn mỏng. Và thế là có một giấc
ngủ khá ngon lành. Trớc đây, khi còn nhỏ, tôi yêu mùa thu vì mùa thu có cái Tết của trẻ thơ,
dành cho trẻ thơ, vì trẻ thơ... Hồi đó, chúng tôi bày cỗ Trung thu bằng những múi bởi màu
hồng, những quả hồng ngâm với cái vỏ xanh xanh, những miếng bánh nớng, bánh dẻo thơm
nức... Chúng tôi háo hức bày cỗ trông trăng đến nỗi quên cả thời gian và cảm thấy hình nh
đêm càng khuya thì vầng trăng càng sáng hơn, đẹp hơn... Ngày ấy, đồ chơi Trung thu của
chúng tôi vô cùng giản dị chứ không phải những thứ đồ chơi điện tử đắt tiền nh bây giờ. Một
ông phỗng và một cái mặt nạ bằng giấy bồi, một cái đèn ông sao hoặc đèn ông s làm bằng nan
tre và giấy bóng kính đỏ, một cái đèn lồng làm bằng ống bơ... Chỉ có vậy thôi mà bọn trẻ con
chúng tôi có thể reo hò suốt cả chiều lẫn tối, không biết chán, không biết mệt... Tôi không nhớ
xuể đã có bao nhiêu mùa thu trong kí ức của tôi, chỉ biết rằng mùa thu nào cũng đẹp, cũng
đáng nhớ. Giờ đây, mùa thu lại về, nhng tôi không còn là trẻ thơ nữa... Một chút hoài niệm
thoáng qua trong gió thu se se lạnh...
(Hoài Linh)
II. Dựa vào câu chủ đề để tóm tắt văn bản
1. Văn bản Đọc thơ Xuân Hơng:
Xuân Hơng hiện lên trong thơ mình với những t thế rất lạ. Nhìn thì không nhìn thẳng
mà Ghé mắt trông sang. Đi thì Ngời quen cõi Phật chen chân xọc tuồng nh chân giẫm tới đâu
là đất thủng tới đó. Đứng là Đứng chéo trông theo cảnh hắt heo chứ không chịu đứng bình th-
ờng. Lúc bực mình phẫn uất thì văng ngay Chém cha cái kiếp lấy chồng chung... Lúc lên
giọng bề trên thì đanh đá, chua ngoa chẳng nhờng gì các cô, lúc phải đấu khẩu chỗ cần tranh
giành, thách thức Lại đây cho chị dạy làm thơ. Lúc buồn nản thì cũng buồn nản tới tột bực, t-
ởng chừng mình cũng hoá ra đất đá vô tri Trơ cái hồng nhan với nớc non.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-ve-doan-van--13858818622599/xgh1379237152.doc
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×