Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

TÌM HIỂU KỸ THUẬT KHAI THÁC DẦU THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.16 MB, 43 trang )


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực
Phẩm TP HCM
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm

Đề tài:

TÌM HIỂU KỸ THUẬT KHAI
THÁC DẦU THỰC VẬT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP
GVHD: Nguyễn Hữu Quyền
LỚP:
02DHTP
SVTH: Nhóm 5


Nội dung
Giới thiệu về dầu thực vật
Cơ sở lý thuyết về phương pháp ép dầu
Các phương pháp ép dầu
So sánh các phương pháp ép
Kết luận


PHẦN 1
GIỚI THIỆU VỀ
DẦU THỰC VẬT


GIỚI THIỆU VỀ DẦU THỰC VẬT



GIỚI THIỆU VỀ DẦU THỰC VẬT
Hàm lượng dầu trong hạt và quả của một số loại cây có
dầu (% KL chất khô):

Lạc

40-45 %

Vừng

35-56 %

Dừa (cơm
dừa)

60-70%

Hạt bông

17-29 %

Cọ (thịt quả) 35-45%

Thầu Dầu

58-70 %

Oliu


Lanh

29-48 %

Hạt cải

36-40 %

Đậu tương

18-22 %

23-49%


MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

CƠM
DỪA

Lipit trong thành phần hóa học của cơm dừa
chiếm 60-70%(tính theo khối lượng)
Dầu dừa được ép từ cơm quả dừa khơ, có màu
vàng nhạt.


MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

DẦU
CỌ


Dầu được ép ra từ nhân cọ và
thịt cọ.


MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

ĐẬU
PHỘNG

Dầu đậu phộng được ép từ hạt
đậu phộng, có màu vàng mùi
thơm đặc trưng của đậu phộng.


MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT



Dầu được ép ra từ hạt mè, tùy nguyên
liệu mà có màu khác nhau


MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

ĐẬU
NÀNH

Dầu nành được ép ra từ hạt đậu
nành, có màu vàng nhạt.



MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

CÁM
GẠO

Cám gạo chứa 15-20% dầu, có chứa men
lipaza có khả năng phân hủy acid béo tự
do nên bảo quản trong thời gian rất ngắn.



LỢI ÍCH VÀ ỨNG DỤNG DẦU THỰC VẬT

LỢI ÍCH ĐỐI
VỚI CƠ THỂ
Dự trự
năng
lượng
Tạo cơ thể

Bảo vệ chống tác
động cơ học

Hòa tan 1
số vitamin


ỨNG

DỤNG

LỢI ÍCH VÀ ỨNG DỤNG DẦU THỰC VẬT
Nấu ăn, tăng
cảm quan
cho thực
phẩm

Làm đẹp

Bánh kẹo

ăn
liền


PHẦN 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
PHƯƠNG PHÁP ÉP


CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP ÉP
Thành phần
---------------------------

Động lực
chính của
q trình
ép


Thốt ra
ngồi.

Áp lực tác động
lên ngun liệu

Cấu tử mong
muốn

tạo cấu trúc
tế bào của
nguyên liệu
Phá hủy


CƠ CHẾ CỦA Q
TRÌNH ÉP

--------------------------Làm dầu thốt
Phân tử

Phần
lỏng
Phần
rắn

Biến dạng
khơng xảy
ra nữa.


ra khỏi các
khe tế bào

bột sít lại

Lực nén
tăng

Biến dạng
càng mạnh

Khối dính
chặt

Khi khe vách
hết dầu và áp
lực cịn tăng


Lực ép
Áp suất
chuyển
động.

Độ nhớt
Yếu tố ảnh
hưởng hiệu
suất ép
Thời gian
ép

Chiều dài các
ống mao quản
chứa dầu

Đường kính
các ống mao
quản chứa
dầu


PHẦN 3

ÁC PHƯƠNG PHÁP É


ép
gp
háp
Ph
ươ
n

ÉP NGUỘI
ÉP NHIỆT


ÉP
NGUỘI

Người ta khai thác dầu thực vật thô

bằng phương pháp ép khô cho tất cả các
loại nguyên liệu .Thường sử dụng trên
các loại nguyên liệu có hàm lượng dầu
cao >30% và độ ẩm trong khoảng 4-8% .


Hạt có dầu

Sấy (W=4-6%)
Ép lần 1 
Ép lần 2 

Hầm chứa
dầu

Ép lần 3 


Lắng

Bã ép
Lọc dầu
Cân bã
SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ
ÉP NGUỘI

Nhập
kho

Dầu thơ 

Nhập
kho

 


ÉP
NGUỘI

THIẾT BỊ

Thông số kỹ thuật: tốc
độ quay trục vis ép từ 1416 vòng /phút thường ép
2 lần, còn tốc độ quay từ
18-21 vịng /phút thì 3 lần
.

Máy ép dầu dịng S120


CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
ÉP NGUỘI

--------------------------• AV 3-8

Dầu
ép

Bã ép


• Dầu thơ sau khi ép lọc có mùi đặc trưng, màu
vàng đến màu vàng sậm
• Mùi Thơm đặc trưng
• %W = 0,1-0,3

• Bã ép thường đóng bao 50-60kg.
• HCD của bã sau khi ép khoảng 8-11%
• Có mùi đặc trưng của bã cho từng loại nguyên
liệu
• Độ ẩm của bã sau khi ép 1,5=3%


×