Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIOI THIEU CACH SOAN GIAO AN 12SGDTCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.98 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI SOẠN MINH HỌA .Lớp 12</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN</b>
<b>BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI</b>
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Phân tích được đặc điểm chung của địa hình:


+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
+ Cấu trúc địa hình khá đa dạng


+ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
- Các khu vực địa hình:


Khu vực đồi núi: vị trí, đặc điểm của các khu vực đồi núi, địa hình bán bình nguyên và đồi trung
du.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình núi
nước ta.


- Xác định được vị trí, hướng và độ cao của một số dãy núi, đỉnh núi.
II - PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


<b>1. Các phương pháp dạy học:</b>
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm



- Sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh, lược đồ, bản đồ.
- Phát vấn.


<b>2. Các phương tiện dạy học:</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Át lát địa lý Việt Nam.


- Tranh ảnh về các dạng địa hình nước ta
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ.


- Bản đồ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Câu hỏi: ...</b>


<b>Hướng dẫn trả lời: ...</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Mở bài:</b>


Mở bài: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta trải qua thời kỳ lâu dài và phức
tạp đã tạo nên cảnh quan chung của nước ta là một đất nước nhiều đồi núi. Đây là đặc điểm đầu
tiên của tự nhiên nước ta. Đặc điểm đó được thể hiện như thế nào, bài học hơm nay sẽ giải quyết
vấn đề đó.


<b>b. Tiến trình dạy học</b>


<b>Mục 1: Đặc điểm chung của địa hình.</b>



<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta (cả lớp).</b></i>
<i>- Bước 1: GV: Dựa vào hình 6 hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam?</i>
<i>- Bước 2: HS: Trả lời</i>


<i>- Bước 3: GV: Bổ sung, rút ra 4 đặc điểm của địa hình Việt Nam.</i>


<i>- Bước 4: GV: Đưa ra sơ đồ say đây, yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK trình bày về các</i>
đặc điểm của địa hình Việt Nam. Gọi 2 HS lên bảng điền nội dung vào sơ đồ, các HS khác điền
nội dung ra giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Bước 5: HS: Tiến hành điền các thông tin vào sơ đồ, sau đó thảo luận về kết quả của</i>
HS.


<i>- Bước 6: GV bổ sung và chuẩn kiến thức:</i>


<b>Mục 2: Các khu vực địa hình</b>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình khu vực núi (Thảo luận nhóm).</b></i>
<b>ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT </b>


<b>NAM</b>


Đồi núi chiếm
phần lớn DT
nhưng chủ yếu là


đồi núi thấp


Cấu trúc địa hình



nước ta đa dạng Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa


Địa hình chịu tác
động mạnh mẽ


của con người
- Đồi nỳi: > ắ DT,


ng bng: ẳ DT.
- ng bng và
núi thấp <1000m:
85% DT.


- Núi cao>
2000m: 1% DT.


- ĐH cổ được vận
động Tân kiến tạo làm
trẻ lại và có tính phân
bậc rõ rệt.


- Thấp dần từ TB
xuống ĐN.
- Có 2 hướng:


+ TB - ĐN: vùng Tây
Bắc, Trường Sơn Bắc
và hệ thống sơng lớn.


+ Vịng cung: Đơng
Bắc, Trường Sơn
Nam


- Phong hoá hoá
học mạnh, vỏ
phong hoá dày,
mưa lớn, q trình
xâm thực và bồi
tích mạnh (Các
hiện tượng: đá lở,
đất trượt ở miền
núi, bồi tụ ở đồng
bằng).


- Quá trình cacxtơ
mạnh.


- Miền núi: Làm
ruộng bậc thang,
đốt rừng làm rẫy,
tăng xói mòn.
- Đồng bằng: Đắp
đê ngăn lũ, quai
đê lấn biển.


- Xuất hiện nhiều
mương xói, hiện
tượng nhiễm mặn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Bước 1: GV: Chia lớp thành 4 nhóm nghiên cứu SGK, bản đồ, Átlát địa lý Việt Nam,</i>
hồn thành bảng sau:


+ Nhóm 1:vùng núi Đơng Bắc
+ Nhóm 2: Vùng núi Tây Bắc.


Nhóm 1 và 2 đồng thời so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 vùng núi trên.
+ Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc


+ Nhóm 4: Vùng núi Trường Sơn Nam.


Nhóm 3 và 4 đồng thời so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 vùng núi trên.


<i><b>(có thể GV đưa ra kĩ thuật các mảnh ghép từ đó yêu cầu HS ghép các mảnh sao cho đùng nội dung của</b></i>
<i><b>vùng núi ĐB, TB, TSB, TSN).</b></i>


Bảng: Đặc điểm địa hình các vùng núi.


<b>Vùng núi</b> <b>Vị trí</b> <b>Đặc điểm</b> <b>So sánh</b>


Đơng Bắc -Giống nhau:


-Khác nhau:
Tây Bắc


Trường
Sơn Bắc


-Giống nhau:



-Khác nhau:
Trường


Sơn Nam


<i>- Bước 2: HS: Các nhóm thảo luận sau đó lần lượt lên trình bày. </i>
<i>- Bước 3: GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức:</i>


<b>Vùng núi</b> <b>Vị trí</b> <b>Đặc điểm</b> <b>So sánh</b>


Đơng Bắc Tả ngạn sông
Hồng


- Hướng nghiêng: thấp dần từ
TB-ĐN.


- Núi thấp chiếm DT lớn


- Có 4 cánh cung hướng Đơng Bắc
chụm đầu ở Tam Đảo, xen giữa là
các thung lũng sông.


- Giống nhau:


Hướng nghiêng chung
thấp dần từ TB xuống
Đn.


- Khác nhau:



+ Tây Bắc cao nhất
nước ta, xen giữa là các
Tây Bắc Giữa sông Hồng


và sông Cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Núi cao và núi TB chiếm ưu thế,
cao nhất nước ta.


- Cao ở 2 bên thấp ở giữa.


- Xen giữa là các thung lũng sông
Đà, Mã, Chu


CN đá vôi, hướng núi
TB-ĐN.


+ Đông Bắc thấp hơn,
hướng vịng cung.


Trường
Sơn Bắc


Nam sơng Cả đến
Bạch Mã


- Hướng núi TB- ĐN.
- Núi thấp chiếm ưu thế.


- Nâng 2 đầu (tây Nghệ An, tây Huế)


thấp ở giữa.


- Bạch Mã là ranh giới khí hậu 2
miền.


-Giống nhau:
Núi thấp và TB
-Khác nhau:


+TSB: hướng TB-ĐN
là chủ yếu. Khơng có
cao ngun.


+TSN: hướng vòng
cung, kinh tuyến lệch
tây, có các cao nguyên,
sườn Tây thoải, sườn
đông dốc.


Trường
Sơn Nam


Nam Bạch Mã
xuống phía Nam


-Hướng: kinh tuyến lệch tây ở khối
KonTum, vịng cung ĐB ở khối cực
NTB.


-Độ cao TB, có các cao nguyên và


bán bình nguyên


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về địa hình bán bình nguyên và đồi trung du (Cả lớp)</b></i>


<i>- Bước 1: GV: Hãy nêu nguồn gốc hình thành, đặc điểm và sự phân bố của bán bình</i>
nguyên và đồi trung du ở nước ta?


<i>- Bước 2: HS: Trả lời</i>


<i>- Bước 3: GV: Bổ sung, chuẩn kiến thức bằng bảng sau:</i>


Bán bình nguyên và đồi trung du là vùng được khai phá từ rất sớm để trồng cây cơng
nghiệp và cây ăn quả.


<b>Nội dung</b> <b>Bán bình ngun</b> <b>Đồi trung du</b>


Nguồn gốc Tại vùng Tân kiến tạo ổn định, ranh
giới giữa vùng nâng và vùng sụt


Chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng và
miền núi


Đặc điểm Bề mặt lượn sóng, độ cao tuyệt đối
100 – 200m, độ dốc <80


Độ cao tuyệt đối 500m, độ dốc 8- 150<sub>.</sub>
Phân bố Đông Nam Bộ, trung du Phú Thọ,


Vĩnh Phúc, …



Rộng nhất là ở Đông Bắc, từ Ngân Sơn
đến duyên hải


<b>4. Đánh giá và củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tổ 1, 2 điền vào bản đồ các dãy núi và đỉnh núi chính của nước ta.
+ Tổ 3, 4 điền vào bản đồ các cao nguyên ở nước ta.


<i>- Bước 2: HS: Điền vào bản đồ</i>


<i>- Bước 3: GV: Gọi 2 HS lên đối chiếu, các HS còn lại GV thu bài về chấm điểm.</i>
<b>5. Hoạt động nối tiếp</b>


Dặn dò về nhà làm các câu hỏi và bài tập, chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>Bài 38A -52C</b>



<b>THỰC HÀNH: So sánh về cây cơng nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia</b>


<b>súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- So sánh sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa
TDMNBB với Tây Nguyên


- Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn
nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ


<b> 2.Kó năng:</b>



- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết
- Biết cách nhận xét , đánh giá so sánh các vấn đề giữa các vùng


<b>II.</b> <b>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Các loại bản đồ hình thể, cơng nghiệp, nơng nghiệp của Tây Ngun và Trung du
miền núi Bắc Bộ.


- Atlat địa lí VN


- Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ
<b>III.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> <b>Ồn định lớp</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.</b> <b>Vào bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Vẽ biểu đồ thể hiện qui mơ và cơ cấu diện tích cây công nghiệp</b></i>
<i><b>lâu năm của cả nước, trung du miềân núi Bắêc Bộ và Tây Nguyên năm 2005</b></i>


<i><b> (</b>HS làm việc cá nhân)</i>


- <b>Bước 1: GV u cầu HS đọc rõ và xác định yêu cầu của đề bài.</b>


- <b>Bước 2: GV và HS phân tích đề bài và hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện</b>
bài thực hành:


 Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, trung du miền núi BB và Tây Nguyên là



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>70.2</b>
<b>4.3</b>


<b>17.2</b>
<b>8.3</b>


<b>Cà phê</b>
<b>Chè</b>
<b>Cao su</b>
<b>Các cây khác</b>


CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NĂM 2005(Đơn vị %)
Cả nước Trung du và miền


núi BB


Tây Nguyên
Cây công nghiệp


lâu năm 100 100 100


Cà phê 30.4 3.6 70.2


Chè 7.5 87.9 4.3


Cao su 29.5 - 17.2


Các cây khác 32.6 8.5 8.3


 <b>Tính qui mô: </b>



Lấy qui mơ bán kính diện tích cây cơng nghiệp của Trung du miền núi phía Bắc là 1
đvbk thì qui mơ bán kính diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước lần lượt
là:


- Tây Nguyên = 2,64 (đvbk)
- Cả nước = 14,05 (đvbk)


 <b>Vẽ biểu đồ: </b>


<b>Biểu đồ thể hiện qui mơ và cơ cấu diện</b>
<b>tích cây cơng nghiệp lâu năm của cả nước,</b>
<b>Trung Du và miền núi BB, </b>


<b>Tây Nguyên</b>


<b>+ Hoạt động 2: Nhâïn xét và giải thích về</b>
những sự giống nhau và khác nhau trong sản


xuất cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du miền núi BB với Tây Nguyên
-Bước 1: (HS chia cặp làm việc)


-Bước 2:Một số HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét phần trình bày của các HS và chuẩn kiến thức:


 <b>Gioáng nhau:</b>


<b>a. Qui mô:</b>


- Là hai vùng chun canh cây cơng nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản lượng)


<b>30.4</b>


<b>7.5</b>
<b>29.5</b>


<b>32.6</b> <b><sub>Cà phê</sub></b>


<b>Chè</b>
<b>Cao su</b>
<b>Các cây khác</b>
<b>3.6</b>


<b>87.9</b>
<b>0</b>
<b>8.5</b>


<b>Cà phê</b>
<b>Chè</b>
<b>Cao su</b>
<b>Các cây khác</b>


<b>Trung du miền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè…
tập trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục
vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu


<b>b. Về hướng chun mơn hóa</b>


- Đều tập trung vào cây cơng nghiệp lâu năm


- Đạt hiệu quả kinh tế cao


<b>c. Về điều kiện phát triển</b>


- <b>Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung</b>


- <b>Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp</b>
- Đượïc sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư.


 <b>Khác nhau:</b>


<b>Trung du và miền núi</b>
<b>Bắc Bộ</b>


<b>Tây Nguyên</b>


<i><b>Về vị trí và vai trị của</b></i>
<i><b>từng vùng</b></i>


Là vùng chuyên canh
cây công nghiệp lớn
thứ 3 cả nước


Là vùng chuyên canh cây công
nhiệp lớn thứ 2 cả nước


<i><b>Về hướng chun mơn</b></i>


<i><b>hóa </b></i> + Quan trọng nhất Làchè, kế là quế, sơn, hồi.
+ Các cây công nghiệp


ngắn ngày có thuốc lá,
đậu tương


+ Quan trọng nhất là cà phê, kế
là cao su , chè


+ Các cây công nghiệp ngắn
ngày: dâu tằm, bông vải


<i><b>Về điều kiện phát triển</b></i>


 <b>Địa hình</b> Miền núi bị chia cắt Cao ngun xếp tầng với những


mặt bằng tương đối bằng phẳng


 <b>Khí hậu</b> Có mùa đông lạnh cộng


với độ cao địa hình nên
có điều kiện phát triển
cây cận nhiệt (chè)


Cận xích đạo với mùa khô sâu
sắc


 <b>Đất đai</b> Đất feralit trên đá phiến,


đa gờ nai và các laoij đá
mẹ khác


Đất bazan màu mỡ, tâng phơng


hóa sâu, phân bố tập trung


 <b>KT-XH</b> - Là nơi cư trú của


nhiều dân tộc ít người
- Cơ sở chế biến còn
hạn chế


- Vùng nhập cư lớn nhất nước ta
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều


 <b>Giải thích:ngun nhân của sự khác biệt về hướng chun mơn hóa cây cơng nghiệp</b>


ở 2 vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Trung du miền núi BB có mùa đơng lạnh, đất feralit có độ phì khơng cao, địa hình núi
bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ.


+ Tây Ngun có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có đọ phì cao,
thích hợp với qui hoạch các vùng chun canh có qui mơ lớn và tập trung


- <i><b>Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản</b></i> xuất
+ Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu đời
+ Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê


+ Hoạt động 3: Bài tập 2:


<b>a. </b><i><b>Tính tỉ trọng trâu bị trong tổng đàn trâu bò cả nước,Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây</b></i>
<i><b>Ngun</b></i>



+ (HĐ : cá nhaân)


+ HS lên ghi số liệu đã tính trên bảng


(Đơn vò %)


<i><b>Cả nước</b></i> <i><b>Trung du miền núi Bắc Bộ</b></i> <i><b> Tây Ngun</b></i>


<b>Trâu</b> 100 57.5 2.5


<b>Bò</b> 100 16.2 11.1


<b>b. Nhận xét và giải thích về chăn nuôi gia súc của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây</b>
<b>Nguyên</b>


<b> - HĐ nhóm:</b>


<b>- Bước 1 : Gv chia nhóm thảo luận</b>


+ nhóm 1: Tại sao 2 vùng trên đều có thế mạnh về chăn ni gia súc lớn


+ Nhóm 2: Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỉ trọng đàn trâu bị của 2 vùng
trên so với cả nước


+ Nhóm 3: Tại sao ở Trung du miền núi Bắc Bộ trâu được ni nhiều hơn bị cịn Tây
<b>Ngun thì ngược lại</b>


<b>- Bước 2 : HS trả lời </b>


<b>-Bước 3 : GV chuẩn kiến thức</b>



<b> * 2 vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do:</b>


<b> - Có đồng cỏ lớn (Mộc Châu, Đơn Dương, Đức Trọng..)và có nguồn thức ăn bổ sung từ</b>
ngành trồng trọt


- Khí hậu :


<b>Trung du miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh,ẩm thích hợp ni</b>
trâu


<b>Tây Ngun : khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, khơ nóng thích hợp ni bò</b>
<b> - Nhu cầu tiêu thụ lớn ở các vùng lân cận (ĐBSH, ĐNB)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> * Thế mạnh này được thể hiện qua tỉ trọng đàn trâu bò của 2 vùng trên so với cả</b>
<b>nước</b>


- Đàn trâu chiếm 60% tổng số đàn trâu cả nước
-Đàn bò chiếm 27.3% tổng số đàn bò cả nước


* Tại sao ở Trung du miền núi Bắc Bộ trâu được ni nhiều hơn bị cịn Tây
<b>Ngun thì ngược lại là do:</b>


<b> + ở Trung du miền núi Bắc Bộ trâu được ni nhiều là do có khí hậu thích hợp và</b>
chịu rét hơn bò. Ở đây đồng cỏ nằm rải rác trên các cao ngun thích hợp ni chăn thả
trong rừng.Ở Mộc Châu có ni bị sữa tập trung là do có đồng cỏ lớn


+Tây Ngun ni nhiều bị :do có đồng cỏ rộng lớn thích hợp cho ni bị theo qui mơ
lớn.Tuy nhiên, chăn ni bị chưa phát triển tương xứng với tiểm năng của vùng



<b>IV.</b> <b>ĐÁNH GIÁ</b>


GV cho điểm và biểu dương các học sinh làm việc tích cực
<b> V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>

<!--links-->

×