Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

lop 4 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.43 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> BáO GIảNG TUầN 11</b></i>


<i><b>Thứ hai , ngày 14 tháng11 năm 2005</b></i>


TIếT MÔN TÊN BàI DạY GHI CHú


1 o đức Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
2 Tập đọc ễng Trng th diu


3 Toán Nhân chia với 10, 100, 1000
4 Chính tả Nếu chúng mình có phép l¹
5 Khoa häc Ba thĨ cđa níc


<i><b>Thø ba , ngày 15 tháng 11 năm 2005</b></i>


TIếT MÔN TÊN BàI DạY GHI CHó


1 ThĨ dơc Bµi 21


2 LTVC Luyện tập về ng t


3 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân
4 K C Bàn chân kì diệu


5 K thut TH thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản
<i><b>Thứ t , ngy 16 thỏng 11 nm 2005</b></i>


TIếT MÔN TÊN BàI D¹Y GHI CHó


1 Tập đọc Có chí thì nên


2 TLV Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân


3 Toán Nhân với số tận cùng bằng chữ số 0
4 a lý Oõn tp


5 Mĩ thuật


<i><b>Thứ năm , ngày 17 tháng 11 năm 2005</b></i>


TIếT MÔN TÊN BàI DạY GHI CHó


1 ThĨ dơc Bµi 22
2 LTVC TÝnh tõ


3 Tốn Đề – xi – mét – vuông
4 Khoa học Mây đợc hình thành nh thế nào?


5 Kĩ thuật TH thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản(tt)
<i><b>Thứ sáu , ngy 18 thỏng 11 nm 2005</b></i>


TIếT MÔN TÊN BàI DạY GHI CHú


1 TLV Mở bài trong bài văn kể chuyện
2 Lịch sử Chùa thời Lí


3 Toán Mét vuông
4 Hát


5 SHDC


<i><b> Thứ hai, ngày 14 thỏng 11 nm 2005.</b></i>
o c



<b>HIếU THảO VớI ÔNG Bµ CHA MĐ</b>


I.MơC TI£U


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu
đối với ông bà cha m.


-Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông
bà cha mẹ trong cuộc sống.


-Kính yêu ông bà cha mẹ.
II. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIÖN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRũ</i>
1.Khi ng


2. Kiểm tra bài cũ


-Kể một số tấm gơng biÕt q träng thêi giê.
3.Bµi míi


a)Giới thiệu bài và ghi đề bài


*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm phần
th-ởng


-Cho HS s¾m vai tiĨu phÈm.


-GV hái:


+Vì sao em lại mời bà ăn những miếng bánh
mà em đợc thởng?


+Bà cảm thấy thế nào về việc làm của đứa
cháu đối với mình?


-Cho lớp thảo luận về cách ứng xử của Hng.
-GV kết luận: Hng yêu kính bà, biết quan
tâm chăm sóc bà, Hng là đứa cháu hiếu thảo.


*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1


-Cho HS tập trung nhóm thảo luận sau đó đại
diện nhóm báo cáo. GV nhận xét và nêu kết
luận.


-GV kết luận: Việc làm của các bạn Loan,
Hoài, Nhâm thể hiện sự quan tâm và lòng hiếu
thảo đối với ơng bà cha mẹ. Việc làm của Sinh
và Hồng là cha quan tâm đến ông bà cha mẹ.


*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi bài tập 2
SGK.


-Cho HS th¶o luận rồi nêu kết quả, GV nêu
nhận xét và sửa sai ( nÕu cã)



-GV kết luận về nội dung bức tranh và khen
HS đã đặt tên tranh phù hợp.


-Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố


-Ta phải làm gỡ hiu tho vi ụng b cha
m?


5.Dặn dò


-Thc hin những điều đã học.
-Tiết sau học tiết “ Luyện tập”


-HS kể, lớp nhận xét
-HS đọc đề bài
-HS sắm vai


-HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt
-HS tr¶ lêi líp nhËn xÐt


-HS thảo luận theo nhóm đơi,
sau đó báo cáo, lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe


-HS đọc, lớp lắng nghe


-HS thảo luận và đại din nhúm
bỏo cỏo, lp nhn xột.



-Cả lớp lắng nghe.


-HS cùng bàn thảo ln, b¸o
c¸o, líp nhÉn xÐt.


-Cả lớp lắng nghe
-HS đọc phần ghi nhớ


-Líp tr¶ lêi c©u hái, líp nhận
xét.


-Cả lớp lắng nghe


Tp c


<b>ÔNG TRạNG THả DIềU</b>


I.MụC TIÊU


-c lu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi.


-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thơng minh, có ý
chí vợt khó nên đã đỗ Trạng ngun khi mi 13 tui.


II. Đồ DùNG DạY HọC


Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ


-HS đọc bài Điều ớc của Vua Mi – đát và
trả lời câu hỏi 3-4 SGK.


3.Bµi míi


a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hớng dẫn đọc


-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lợt 4 đoạn
trong bài (đọc 2-3 lợt)


-Cho 2 HS đọc cả bài.


-GV đọc mẫu cả bài: giọng chẫm rãi thể
hiện cảm hứng ca ngợi, nhẫn giọng những từ
ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thơng minh,
cần cù chăm chỉ của Nguyễn Hiền. Đoạn kết
truyện đọc vi ging sng khoỏi.


c)Hớng dẫn tìm hiểu bài:


+Tỡm những chi tiết nói lên t chất thông
minh của Nguyễn Hiền? ( Học đến đâu hiểu
đến đấy, có trí nhớ lạ thờng có thể nhớ 20
trang sách trong một ngày mà vẫn có thời giờ
chơi diều.)



-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:


+Ngun HiỊn ham häc và chịu khó học nh
thế nào? (Nhà nghèo vào trong)


+Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là ơng trạng
thả diều?( Vì Hiền đỗ trạng lúc 13 tuổi, khi
vẫn cịn là cậu bé ham thích chơi diều.)


+Câu tục ngữ nào nói đúng câu chuyện trên?
(a. Có chí thì nên)


-Cho HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài.
*Hớng dẫn HS đọc diễn cảm


-GV đọc diễn cảm lần 1.


-Gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm, GV
nhận xét và uốn nắn cách đọc cho các em.


-Chia lớp thành 4 tổ cho HS thi đọc diễn
cảm, sau đó cho các em bình bầu bạn đọc tốt
nhất.


4.Cđng cè


-Häc bµi này các em hiểu ra điều gì? (Làm
việc gì cũng phải chăm chỉ chịu khó mới thành
công)



5.Dăn dò


-Nhận xét tiết học.


-Xem trớc bài Có CHí THì NÊN


-2HS c bi v trả lời câu 2,3
-Cả lớp lắng nghe và đọc lại đề
bài.


-4 HS lần lợt đọc, cả lớp lắng
nghe.


-2 HS đọc, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp chú ý lng nghe.


+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.


+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS nêu nội dung bài, lớp nhận
xét


-C lp lng nghe.
-HS luyện đọc


-HS cử bạn thi đọc, lớp bình bầu
bạn đọc tt.



-HS trả lời, lớp nhận xét


Toán


<b>NHÂN VớI 10, 100, 1000</b>
<b>CHIA CHO 10, 100, 1000</b>


I.MơC TI£U
Gióp HS:


-BiÕt c¸ch thùc hiƯn phép nhân một số tự nhiên 10, 100, 1000


-Biết cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. Cho 10, 100, 1000 ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>


1.Khi ng
2.Kim tra bi c


-HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
-GV nhËn xÐt chung.


3.Bµi míi


a)Giới thiệu bài và ghi đề bi


*Hớng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc
chia số tròn chục cho 10.



-GV ghi phép nhân lên bảng: 35 x10 =?
-GV hớng dẫn:


35x10=10x35(tính chất giao hoán của phÐp nh©n)
= 1 chơc x 35 = 35 chơc = 350 (gÊp mét
chơc lªn 35 lÇn)


-VËy : 35 x 10 = 350


-Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận
ra: Khi nhân 35 với 10 ta achỉ việc viết thêm vào bên
phải số 35 một chữ số 0 . Từ đó nhận xét chung nh
SGK.


-GV híng dÉn HS tõ 35 x 10 = 350 suy ra: 350 :
10 =35.


-Cho HS trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35
x10 = 350 và 350 : 10 = 35


-Cho HS nêu nhận xét nh SGK: Khi chia số tròn
chục cho 10 ta chỉ cviệc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở
bên phải số đó.


-Cho HS thùc hµnh qua mét sè vÝ dơ nh SGK
*Híng dÉn HS nh©n mét sè víi 100, 1000 .
Hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn .


-GV tiến hành tơng tự nh trên.


b)Thực hành


*Bài tập 1:


-Cho HS nhắc lại nhận xét ở bài học khi nhân một
số tự nhiên với 10, 100,. Hoặc khi chia mét sè
trßn chơc, trßn trăm, tròn nghìn cho 10, 100,
1000…


-GV gäi HS lÇn lợt trả lời các phép tính ở phần a,
phần b.


-Gọi 2 HS nêu lại nhận xét chung.
*Bài tập 2:


-Cho HS trả lời các câu hỏi sau:


+1 yến, (1 tạ, 1 tấn) bằng bao nhiêu ki lô gam?
+Bao nhiêu ki lô gam bằng 1 tấn, 1 tạ, 1 yến?
-GV hớng dẫn mẫu:


300 kg = tạ


Cách làm: ta cã 100 kg = 1 t¹
NhÈm 300 : 100 = 3
VËy: 300 kg = 3 t¹


-Cho HS làm tơng tự các phần còn lại. GV nêu bài
sửa cho cả lớp.



4.Củng cố


-HS nhắc lại quy tắc tính vừa häc


-HS nêu, lớp nhận xét
-HS đọc đề bài


-HS nêu trao đổi v cỏch
lm


-Cả lớp lắng nghe


-HS nhận xét


-HS nhắc lại


-HS nhận xét, cả lớp lắng
nghe.


-HS thực hành


-HS nhắc lại nhận xét, cả
lớp lắng nghe.


-HS trả lời các câu hỏi, lớp
nhận xét


-HS trả lời các câu hỏi, lớp
nêu nhận xét



-HS làm rồi đổi vở nhận xét
bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5.Dặn dò


-Nhận xét tiết học.


-Xem trớc bài TíNH CHấT KếT HợP CủA PHéP
NHÂN


-Cả lớp lắng nghe


Chính ta (nhớ - viết )


<b>NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ</b>


I-MụC TIÊU:


-Nh v viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu
chúng mình có phép lạ.


-Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh d ln: s/x du hi/
du ngó.


II-Đồ DùNG DạY HọC:


-Một số tờ phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 2a (hoặc 2b), bài tập 3.
III-CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>



1.Khi ng
2.Kim tra bi c


-Cho HS viết lại các từ sai nhiều ở bài kiểm tra lần
trớc.


3.Bài mới


a)Gii thiu bi v ghi bài


-GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học.
b)Hớng dẫn HS nhớ viết


-GV nêu yêu cầu của đề bài.


-Cho một số HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ.


-Cho HS đọc thầm bài thơ. GV nhắc các em chú ý
những từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ.
-Cho HS viết chính tả vào vở, GV theo dõi những
em yếu để nhắc nhở cách viết.


-GV chÉm sửa khoảng 10 của các em và nêu nhận
xét.


c)Hớng dẫn HS lam bài tập chính tả
*Chọn bài tập 2 cho HS lµm


-Cho HS đọc thầm yêu cầu đề bài và suy nghĩ.


-GV dán 4 tờ phiếu lên bảng và mời đại diện 4
nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức.
-Nhóm trọng tài cùng GV nhận xét các bạn làm.
-GV kết luận:


+C©u a: Trá lèi sang – nhá xíu sức nóng
sức sống thắp sáng.


<i>+Cõu b: nổi tiếng </i>–<i> đỗ trạng </i>–<i> ban thởng </i>–<i> rất</i>
<i>đỗi </i>–<i> chỉ xin </i>–<i> nồi nhỏ </i>–<i> Thuở hàn vi </i>–<i> phải</i>


<i> hái m</i>


– <i>ợn </i>–<i> của </i>–<i> dùng bữa </i>–<i> để ăn </i>–<i> đỗ</i>
<i>đạt.</i>


*Bµi tËp 3:


-GV nêu yêu cu bi.


-Cho 3-4 HS lên bảng thi làm . GV nhận xét.
-GV giải nghĩa của từng câu:


+Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn: Nớc sơn là vẻ ngoài. Nớc


-HS viết lại các từ viết sai
-HS nhắc lại đề bài


-C¶ líp l¾ng nghe



-HS đọc bài thơ, lớp lắng
nghe


-Cả lớp đọc thầm bài thơ.
Và lắng nghe cách viết.
-HS viết bài vào vở và viết
xong tự chữa bài của mình.
-10 HS nộp bài.


-HS đọc thầm và tìm hiểu
-HS thực hành thi tiếp sc
-C lp nhn xột.


-Cả lớp theo dõi trên bảng


-HS đọc thầm yêu cầu đề
bài và làm bài cá nhân vào
vở.


-3-4 HS lên bảng thi lµm,
líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng. Con
ng-ời tâm tính tốt cịn hơn chỉ đệp mã vẻ ngồi.


+Xấu ngời đẹp nết: Ngời vẻ ngồi xấu nhng tính
nết tốt.


+Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: mùa hè ăn cá
sống ở sơng thì ngon. Mùa đơng ăn cá sống ở biển


thì ngon.


+Trăng mờ cịn tỏ hơn sao
Dẫu rang núi lỡ còn cao hơn đồi


(Trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao. Núi có lở vẫn cao
hơn đồi. Ngời ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có
dù sa sút thế nào cũng còn hơn những ngời khác.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng những câu trên.
4.Củng cố – dặn dò


-NhËn xét tiết học.


-HTL các câu ở bài tập số 3.


-HS c thuc lũng cỏc cõu
th trờn.


-Cả lớp lắng nghe.


Khoa học


<b>BA THể CủA NƯớC</b>


I.MụC TIÊU:


Sau bài học HS biết :


-Đa ra những ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí.
Nhận ra tính chất chung của nứơc và sự khác nhau khi nớc tồn t¹i ë ba thĨ.



-Thực hành chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại.
-Nêu cách chuyển nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại.
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.


II. §å DïNG DạY HọC
-Hình trang 44-45 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:


+Chai l thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nớc.


+Nguồn nhiệt ( nến, bếp dầu, đèn cồn… ) ống nghiệm hoặc chậu thu tinh
chu nhit hay m un nc.


III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng
2.Kim tra bi c


-Nêu những tính chất của nớc?
3.Bài míi


a)Giới thiệu bài và ghi đề bài


*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng của nớc từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại


-GV cho HS nªu mét sè vÝ dơ vỊ níc ë thĨ láng


nh: níc ma, níc s«ng, níc si, níc s«ng, níc hå …


-GV hỏi: Nớc cịn tồn tại ở những thể nào? Chúng
ta sẽ tìm hiểu v nhng vn ú.


-GV dùng khăn ớc lao bảng rồi yêu cầu HS lên
bảng sờ tay vào và nhận xét.


+Hỏi: Mặt bảng có ớc nh vậy không? Nếu mặt
bảng khô thì nớc ở trên mặt bảng đi đâu?


-Cho HS tin hành làm thí nghiệm nh hình 3 SGK.
-GV nhắc nhở HS cẩn thận khi sử dụng đèn cồn,
nến hay bếp du


-Yêu cầu HS quan sát:


-HS trả lời


-C lp lắng nghe và c
li bi


-HS nêu ví dụ, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe


-HS lên bảng thực hiện, lớp
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Nớc nóng đang bốc hơi, cho HS nhận xét và nói
lên hiện tợng vừa xảy ra.



+Uựp a lờn mt cốc nớc nóng khoảng một phút
rồi nhấc đĩa ra nêu nhận xét và nói lên hiện tợng xảy
ra.


-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận về
những gì các em đã quan sát đợc


-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV nêu
nhận xét và rút ra kết luận: nớc từ thể lỏng sang thể
khí và từ thể khí sang thể lỏng


-GV giảng: Hơi nớc khỉng thĨ nh×n thấy bằng
mắt thờng. Hơi nớc là ở thể khí.


-Cho HS dùng khăn ớt lao bảng, sau vài phút mặt
bảng khô. Hỏi:


+Nc trờn bng ó bin i õu?(bay vào khơng
khí)


-GV kÕt ln:


+Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi chuyển
thành thể khí. Nớc ở nhiệt độ cao biến thành hơi nớc
nhanh hn nc nhit thp.


+Hơi nớc là nớc ở thể khí. Hơi nớc không thể nhìn
thấy bằng mắt thờng.



+Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ lại thành nớc ở thể
lỏng.


*Hot động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng
chuyển thành thể rắn và ngợc lại


-GV yêu cầu HS đọc và quan sát hình 4, 5 ở mục
liên hệ thực tế trang 45 SGK và trả lời các câu hỏi
sau:


+Nớc trong khai đã biến thành thể gì?(biến thành
thể nớc ở thể rắn)


+Nhận xét nớc ở thể này.(nớc ở thể rắn có hình
dạng nhất định)


+Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khai gọi là
gì?(nớc đã chảy ra thành nớc ở thể lỏng. Hiện tợng
đó gọi là hiện tợng nóng chảy)


+Hiện tợng nớc từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi
là gì?(sự đông đặt)


+Nớc từ thể rắn biến thành thể lỏng đợc gọi là gì?
(sự nóng chảy)


*Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc
-GV nêu câu hỏi:


+Níc tån t¹i ở những thể nào?



+Nờu tớnh cht chung ca nc các thể đó và tính
chất riêng của từng thể.


-GV tãm tắt:


+Nớc ở thể lỏng thể khí và thể rắn.


+ cả ba thể nớc đều trong suốt, không màu,
không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
Riêng nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định.


-GV vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc sau đó cho
HS nêu lại sơ đồ.


4.Cđng cè


-HS đọc ghi nhớ bài.
5.Dặn dò


-HS thảo luận nhóm, đại
diện nhóm báo cáo, lớp
nhận xét.


-HS lên bảng dùng khăn ớt
lao bảng sau đó nêu nhn
xột


+Cả lớp lắng nghe.



-HS c v quan sỏt v tr
li câu hỏi của GV, lp
nhn xột.


-HS trả lời câu hỏi, lớp nêu
nhận xét.


-Cả lớp lắng nghe


-HS v s , lp quan sát
và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV nhËn xÐt tiÕt häc.


-Xem tríc b “ MÂY ĐƯợC HìNH THàNH
NHƯ THế NàO? MƯA Từ ĐÂU RA?


lắng nghe.


<i><b> Thứ ba, ngày15 tháng 11 năm 2005</b></i>
Luyện từ và câu


<b>LUYệN TậP Về ĐộNG Từ</b>


I.MụC TIÊU


-Nm c một số từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ.
-Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trờn.


II.Đồ DùNG DạY - HọC



-Bảng lớp viết nội dung BT1.


-Mốt số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC:


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng: Hỏt vui.
2.Kim tra bi c


-Gọi 3 HS lên bảng. Tìm 4 từ chỉ trạng thái.
-Động từ là từ chØ g× ?


3-Bài mới: Luyện tập về động từ.


-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt
của tiết học.


-Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài.


-Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng
bút chì mờ dới các ĐT c b sung ý ngha.


-2 HS lên bảng lớp làm bµi tËp.


+Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. (Từ sắp
bổ sung ý nghĩa cho động từ đến, nó cho biết sự


việc sẽ diễn ra trong thời gian rất ngắn.)


+Rặng rào đã trút hết lá. ( từ đã bổ sung ý nghĩa
cho ĐT trút, nó cho biết sự việc đã hình thành rồi ).


-HS vµ GV nhận xét.


Bài tập 2: Làm việc theo cặp.


-Gi HS c yêu cầu đề bài. GV treo bài viết sẵn
lên bảng.


-Cả lớp đọc thầm các câu thơ trao đổi theo cặp.
a.Mới dạo nào những cây ngô lấm tấm nh mạ non.
Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ ( đã) thành cây rung rinh
trớc gió và ánh nắng.


b.GV ghi gợi ý làm bài tập b Thứ tự các từ là : đã,
đang, sắp.


-Cho HS nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài tập 3: Làm việc cả lớp (vở).


-Gọi HS đọc yêu cầu bi ( óng trớ ).


-GV dán phiếu bài tập viết sẵn lên bảng. Gợi ý
cho HS làm bài.


-Nhng t cần chừa: Câu 1: Đang thây cho đà.Câu
2: bỏ từ đang. Câu cuối : đang thay cho từ sẽ.



-Cho HS nhận xét bài của bảng. GV chốt lại ý
đúng.


-Cho HS đọc li bi.


-HS lên bảng làm bài.
-1 HS trả lời.


-C lp lắng nghe
-HS đọc yêu cầu bài tập
-2 HS làm bài tập trên bảng.


-Nhận xét bài tập bạn đã
làm.


-2 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp


-HS lµm bµi tËp.
-HS lµm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4.Củng cố-dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS xem bài tập 2, 3 ở nhà.


Toán


<b>TíNH CHấT KếT HợP CủA PHéP NHÂN.</b>



I.MụC TIÊU:
Giúp HS:


-Nhn bit đợc tính chất kết hợp của phép nhân.


-Biết sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của
biểu thức bằng cách thuận tiện nht.


II.Đồ DùNG DạY HọC


-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung sau:


a b c (axb) x c ax (b x c)
3 4 5


5 2 3
4 6 2


II.C¸C HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>


1.Khi ng
2.Kim tra bi c


-GV cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
-GV nhận xét.


3.Bài mới



a)Gii thiệu bài và ghi đề bài


*Hìng dÉn HS t×m hiĨu về tính chất kết hợp của
phép cộng


-So sánh giá trị của các biểu thức
-GV viết lên bảng hai biểu thức


(2x3)x4 vµ 2x(3x4) vµ cho HS tính giá trị của
hai biểu thức trên rồi so sánh giá trị của nó.


-Cho HS so sánh giá trị của biểu thức trong bảng
SGK rồi so sánh.


-Yêu cầu HS so sánh và rút ra kết luận nh SGK.
*Luyện tập và thực hành


-Bài tập 1:


Lần lợt cho 4 HS lên bảng điền kết quả vào ô
trống, GV nhận xét và sửa sai.


-Bài tập 2:


HS tính vào bảng con, GV nhËn xÐt vµ sưa bµi
-Bµi tËp 3: Cho HS làm theo nhóm tìm hai biểu
thức có giá trị bằng nhau, GV nêu nhận xét và sửa
bài lên bảng cho HS.



-Bài tập 4: Cho HS nêu miệng kết quả. GV nhận
xét và sửa sai lên bảng.


4.Củng cố


-Cho HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
5.Dặn dò


-Nhận xét tiÕt häc.


-HS nêu tính chất
-HS đọc đề bài


-HS tÝnh giá trị của biểu thức và
so sánh kết quả.


-HS tù so s¸nh và nêu kết quả,
lớp nhËn xÐt.


-4 HS lªn bảng điền vào chỗ
trống, cả lớp làm vào vở.


-HS làm vào bảng con


-HS tập trung nhóm thảo luận và
nêu kết quả, lớp nhận xét.


-HS nêu miệng kết quả, lớp nhận
xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Xem trớc bài NHÂN VớI 10, 100, 1000 .
CHIA CHO 10, 100, 1000 .


Kể chuyện


<b>BàN CHÂN Kỳ DIệU</b>


I.MụC ĐíCH YÊU CầU:


1.Rèn luyện kỹ năng nói:


-Da vo li k ca GV v tranh minh hoạ. HS kể lại đợc câu chuyện: Bàn
chân kỳ diệu. Phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ.


-Hiểu truyện: Rút ra bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn
tật nhng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vơn lên nên ó t c iu mỡnh
mong c ).


2.Rèn luyện kỹ năng nghe:


-Chăm chú nghe (Cô giáo), thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
-Nghe kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn kể tiếp lời đợc bạn.
II.Đồ DùNG DạY HọC:


-C¸c tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng


2.Kim tra bi c


-Cho 2 kể lại câu chuyện của bài học trớc.
3.Bài mới


a)Giới thiệu bài và ghi đề bài


-GV treo tranh minh hoạ lên bảng cho HS đọc
thầm các yêu cầu của bài kể chuyện SGK.


-GV kể chuyện Bàn chân kì diệu 2,3 lần(giọng kể
thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng những từ gợi cảm,
gợi tả hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn
Ngọc Kí)


-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ đọc
phần lời dới mỗi tranh trong SGK.


*Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


-Cho HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS kể chuyện theo cặp ( nối tiếp kể 3 tranh)
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp


-Cho HS nêu những điều các em đã học đợc ở
anh Kí (anh Kí là ngời giàu nghị lực. Qua tấm gơng
của anh em thấy mính cần phải cố gắng nhiều hơn.)


-Cho 3-4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện



-GV cho HS bỡnh chọn những bạn kể hay đúng
để biểu dơng


4.Cñng cè – dặn dò
-Nhận xét tiết học.


-Xem trớc truyện kế tiếp.


-HS kể, líp l¾ng nghe.


-HS quan sát và đọc thầm
yêu cầu đề bi.


-Cả lớp lắng nghe


-Cả lớp lắng nghe.


-HS c yờu cu của bài tập
-HS kể chuyện theo cặp
-Đại diện nhóm lên thi k
tr-c lp.


-HS thi kể, lớp lắng nghe và
nhận xét.


-HS bình chọn bạn tốt


Kỹ thuật



<b>THÊU LƯớT VặN HìNH HàNG RàO ĐƠN GIảN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-HS bit vn dng k thêu lợt văn để thêu hình hàng rào đơn giản.
-Thêu đợc hình hàng rào đơn giản bằng mũi khâu lớt vn.


-HS yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ DùNG D¹Y HäC:


-Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản đợc thêu bằng len (hoặc sợi) trên vải khác
màu có kích thứơc 50x50 với mũi thêu dài 1.5cm.


VËt liƯu vµ dơng cơ cần thiết:


+Một mảnh vải bông trắng hoặc màu có kích thớc 30 cm x 30 cm.
+Kim khâu len và kim thªu.


+Khung thêu cầm tay có đờng kín 20 cm.
+Phấn vạch , thc.


III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng
2.Kim tra bi c


-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới


a)Gii thiu bi v ghi đề bài


*Hoạt động 1:


-GV híng dÉn HS quan sát mẫu kết hợp với
quan sát hình 1 SGK.


-Cho HS nhận xét mẫu, sau đó GV nêu kết
luận: 3 đờng ngang và hai đờng dọc, ngang dài
10 cm, dọc dài 5 cm và cách đều nhau 3 cm.
*Hoạt động 2:


-GV híng dÉn thao t¸c kü thuËt.


1.Hớng dẫn cách sử dụng khung thêu cầm tay.
-Nhận xét và nêu tác dụng khâu thêu đã học ở
bài 1, trong đó có khung thêu cầm tay và gợi ý
để HS nêu tác dụng của cung thêu cầm
tay( Làm cho mặt vải căng đều để đờng thêu,
mũi thêu khơng bị dúm )


-Giíi thiệu khung thêu, hớng dẫn HS quan sát
hình dạng cấu tạo của khung thêu cầm tay.
H-ớng dẫn cách cầm khung thêu.


GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.


Yêu cầu HS lên bảng thực hiện 4, 5 mũi lớt văn
trên


-Hớng dẫn HS quan sát hình 1 ( SGK) để nêu
và thực hiện thao tác kẽ các đờng rào sẽ nằm ở


giữa khung thêu.


-HS đọc nội dung SGK và quan sát 3, 4 ( để nêu
cách thêu hình hàng rào đơn giản)


Lu ý HS:


+Trớc khi xuống kim để thêu mũi tiếp theo phải
đa sợi chỉ về cùng một phía mũi thêu trớc. Khi
lên kim mũi kim ln ở trên sợi chỉ.


+Kết thúc mỗi đờng thêu cần xuống kim ở mũi
thêu cuối cùng và kéo hết chỉ ra mặt sau để thắt
nút và cắt chỉ.


*Hoạt động 3:


-HS thùc hµnh thêu hàng rào.


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và yêu cầu thời
gian hoàn thành sản phẩm.


-HS dng c lên bàn
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp quan sát


-HS nhËn xÐt, líp nhận xét
chung.


-HS lắng nghe.



-HS quan sát thao tác.
-HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-HS kẽ hình hàng rào lên vải len khung để thêu
theo mẫu.


-GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn những HS cịn
lúng túng cha đúng kỹ thuật.


4.Cđng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Tiết 2 làm tiếp cho hoµn chØnh bµi tËp.


-HS chó ý xem thao t¸c cña
GV.




Thứ t ngày 16 tháng 11 nm 2005
Tp c


<b>Có CHí THì NÊN</b>



I.MụC ĐíCH YÊU CầU:


1.c trôi chảy, rõ ràng, rành rè, từng câu tục ngữ. Giọng đọc khun bảo nhẹ
nhàng, chí tình.



2. Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ.


Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm:
khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công, khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu
đã chọn, khun ngời ta khơng nãn lịng khi gp khú khn.


3.HTL 7 câu tục ngữ.
II.Đồ DùNG DạY HọC


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhúm ( xem mu
d-i ).


III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC.


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng:


2.Kim tra: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
bài: Ông trng th diu.


Nhận xét phần kiểm tra.
3.Bài mới:


-Giới thiệu và ghi tùa bµi.


-Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:



+HS đọc tiếp nối nhau đọc 2, 3 lợt.


-Cho HS đọc phần chú giải trong SGK ( nên,
hành, lân, keo, cả, rà.) Nhắc HS nghỉ hơi đúng
ở các câu sau:


-Ai i/ ó quyt thỡ hnh.


ĐÃ đan thì lân tròn vành mới thôi !
-Ngời có chí /thì nên.


Nh cú nn/ thỡ vững.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1 , 2 em đọc 7 câu tục ngữ.


-GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý nhấn
giọng ở từ ngữ: quyết,/ hành, trịn vành, chí,
chớ thấy, mẹ.


b.Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng, đọc
thầm, trao đổi về những câu hỏi đặt ra trong
SGK dới sự hớng dẫn của GV.


+C©u 1:


Cho HS đọc yêu cầu câu 1. Xếp 7 câu tục ngữ


- HS lên bảng đọc bài và trả lời
câu hỏi.



-2 HS đọc tựa bài.


-HS nối tiếp đọc thành ting
tng on.


-HS c theo cp.
-2 HS c.


-Cả lơp l¾ng nghe


-1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm
và thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vào 3 nhóm đã cho. Phát cho 3, 4 cập HS phiếu
riêng.


-Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


a.Khẳng định rằng có chí thì nhất định thành
cơng ( 1.Có cơng mài sắt.4. Ngời có chí….).


b.Khun ngời giữ vững mục tiêu đã chọn
(2.Ai ơi đã quyết……5. Hãy lo bền chớ


..).





c.Ngời ta không nản lòng khí gặp khó khăn
(3. Thua keo nµy…..6.Chí thấy
sóng..,7.Thất bại là)


Câu hỏi 2:


-Mt HS c cõu hi.


-C lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến,
GV nhận xét, chốt lại.


-Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì
khiến ngời đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn ý em
cho là đúng nhất để trả lời : (câu 3).


Câu 3: Cho HS đọc câu hỏi:


-Theo em HS rÌn lun ý chÝ g× ? LÊy vÝ dơ
vỊ những biể hiện của HS không có ý chí.


-Hng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.


-Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm
toàn bài.


-HS nhÈm HTL cả bài. HS thi HTL từng câu,
cả bài



-C lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
4.Củng cố, dặn dị:


GV nhận xét tiết học.


Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những câu
tục ngữ.


-Cả lớp lắng nghe


-HS c cõu hi và trả lời


-Lớp trao đổi nêu kết quả, lp
nhn xột.


-HS trả lời câu hỏi lớp nhận xét.


-HS c câu hỏi và trả lời
-Cả lớp lắng nghe


-HS luyện đọc cá nhân


-Lớp chọn những HS đọc tốt.
-Cả lớp lắng nghe.


TËp làm văn


<b>LUYệN TậP TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGƯờI THÂN</b>


I.MụC TI£U:



1.Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi.


2.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.
II.Đồ DùNG DạY HọC:


-Sách truyện đọc lớp 4:
-Giấy khổ to viết sẵn:


+Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dới những từ ngữ quan trọng.


+Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi ( xem bảng ở dới ).
III.CáC HOạT NG DY-HC:


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>


1.Khi ng: HS hỏt vui.


2.Kiểm tra: GV công bố điểm kiểm tra TLV giữa
kỳ 1, nêu nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a)Gii thiệu và ghi tựa bài.
a.Hớng dẫn Hs phân tích đề.


-GV hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
(Giữa em và ngời thân).


-Trao đổi về nội dung gì ? (Trao đổi về một ngời
có ý chí nghị lực vơn lên)



-Khi trao đổi cần chú ý điều gì? (nội dung
chuyện cùng hai ngời phải cùng biết và phải thể
hiện thái độ khâm phục nhân vật trong chuyện)


b)Hớng dẫn HS tiến hành trao đổi


-Gọi HS đọc gợi ý và tên các truyện chuẩn bị .
-GV treo bảng phụ tên các nhân vật có nghị lực
có ý chí vơn lên(Nguyễn Ngọc Kí, Bạch thái Bởi


. )




-GV cho HS đọc gợi ý 2 và làm mẫu về nội dung
trao đổi. Ví dụ: nhân vật Nguyễn Ngọc Kí


+Hồn cảnh sống của nhân vật(những khó khăn
khác thờng. Ơng bị liệt cả 2 cánh tay từ nhỏ nhng
rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo đợc nên
khơng dám nhận


+Nghị lực vợt khó: ơng cố gắng tập viết bằng
chân, có ki co quắp cứng đờ khơng đứng dậy nổi
nhng vẫn kiên trì luyện viết khơng quản ngại mệt
nhọc khó khăn, ngày ma ngày nắng,


+Sự thành đạt: ông đã đuổi kịp các bạn và đã trở
thành sinh viên trờng đại học tổng hợp và là nhà
giáo u tú.



-VD về vua tàu thuỷ Thạch Thái Bởi….
-Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp(sắm vai)


+Hỏi : Em chủ động hay ngời thân chủ động nói
chuyên với em


*Thực hành trao đổi


-GV giúp từng cặp HS gặp khó khăn
-Cho HS trao đổi trớc lớp.


-Nhận xét bình chọn nhom trao đổi hay nhất.
4.Củng cố – dặn dò


-GV nhËn xÐt tiÕt häc.


-Về nhà viết vào vở bài tp ó trao i trc lp.


-Cả lớp lăng nghe


-HS trả lêi, líp nhËn xÐt


-HS đọc gợi ý và kể tên
các truyện.


-HS đọc gợi ý 2, lớp theo
dõi lắng nghe.


-HS s¾m vai thực hiện kể


+HS trả lời câu hỏi


-HS trao i trc lp.


-HS bình chọn những
nhóm tốt


Toán


<b>NHÂN VớI Số TậN CùNG Là CHữ Số 0</b>


I.MụC TIÊU:
Giúp HS:


-Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0.


-Aựp dng phộp tớnh nhõn vi số tận cùng bằng chữ số 0 để giải các bi tớnh
nhanh tớnh nhm.


II.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>


1.Khi ng
2.Kim tra bi cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

125 x 2 x 8 và 250 x 1250 x 8 x 4
-GV nêu nhận xÐt vµ sưa bµi cho HS
3.Bµi míi



a)Giới thiệu bài và ghi bi


*Hớng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0
-GV ghi bảng:


1324 x 20 =?


+Ta cã thÓ viÕt nh sau:


( 1324 x 2) x10 = 2648 x10 = 26480
-Cho HS rót ra kÕt luËn nh SGK.
-GV ghi tiếp lên bảng phép tính
230 x 70 = ?


Ta co ïthe åviÕt: (23x10)x (7
x10)=(23x7)x(10x10)


=161x100=16100
*Luyên tập


-Bài tập 1: Cho HS làm vào bảng con, cho 3 HS
lên bảng làm. GV lần lợt nhận xét và sửa bài lên
bảng.


-Bài tập 2: Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả. GV
nhận xét và sửa sai:1326 x 40 = 397800


3450 x 20 = 69000 …..


-Bài tập 3: Cho HS đọc đề toán, GV vừa hỏi va


túm tt lờn bng:


+Đề toán cho biết gì?
+Đề toán hỏi gì?


Tóm tắt: 1 bao : 50 kg ; 30 bao
1 bao : 60 kg ; 40 kg
Gi¶i


Số kg gạo ô tô chở:
50 x 30 = 1500 (kg)
Sè kg ng« « t« chë:
60 x 40 = 2400 (kg)


Sè kg gạo và ngô ô tô chở:
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900 kg
-Bài tập 4:


-Cho HS làm việc theo nhóm, cho đại diện nhóm
đính kết quả lên bảng, GV nhận xét và sửa bài


Gi¶i


ChiỊu dµi tÊm kÝnh:
30 x 2 = 60 (cm)
DiÖn tÝch tÊm kÝnh:
30 x 60 = 1800 (cm2)
Đáp số: 1800 cm2
4. Củng cố



-Cho HS nêu quy tắc tính nhân với số có tận cùng
là chữ số 0.


5.Dặn dò


-Nhận xét tiết học.


-Xem trớc bài Đề XI MéT VUÔNG


-C lp theo dừi.
-HS c bi


-HS đoc lại biểu thức
-Cả lớp theo dâi


-HS rót ra kÕt ln nh SGK


-C¶ líp thùc hiƯn


-HS nhẩm nêu kết quả, lớp
nhận xét


-HS c đề toán, lớp theo
dừi


+HS trả lời
-Cả lớp theo dõi
-HS giải vào vở



HS tập trung nhóm thảo
luận, đính kết quả lên bảng,
lớp nhận xét.


-HS nªu, líp theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

I.MơC TI£U:


-Häc xong bµi nµy HS biÕt:


-Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động
sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.


-Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố
Đà Lạt trên bản đồ địa lý Vit Nam.


II.Đồ DùNG DạY HọC


-Bn a lý t nhiờn Việt Nam.


-Phiếu học tâp (Lợc đồ trống Việt Nam)
III.CáC HOạT NG DY HC CH YU


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>


1.Khi ng: Hỏt vui.
2.Kim tra:


3.Bài mới:



a)Giới thiệu và ghi tùa.


*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bớc 1: Phát phiếu học tập hco HS.


-Yêu cầu HS đièn tên dãy núi Hoàng Liên Sơn,
các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà
Lạt vào lợc đồ.


Bíc 2:


-Cho HS trình bày bài làm lên bảng. GV và HS
nhận xét, chốt lại ý đúng.


*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1:


-HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK.
Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con
ngời ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những
gợi ý ở bảng sau:


Bớc 2: Phát phiếu kẽ sẵn bảng trên cho HS điền
kiến thức đã học điền vào bảng.


-Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
-GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


-GV hái:



+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+Ngời dân nơi này đã làm gì để phủ xanh t
trng, i trc ?


-GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
4.Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài mới: Đồng Bằng Bắc Bộ


-HS lặp lại tựa bài.


-HS làm bài trong phiếu học
tập.


-HS lên bảng trình bày kết
quả


-HS tp trung nhóm thảo luận,
sau đó đại diện nhóm báo
cáo, lớp nhận xét


-HS ®iỊn kÕt quả vào bảng,
rồi nêu kết quả.


-HS thảo luận nhóm.
-3 HS trình bày kết quả.



2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét


-Cả lớp lắng nghe.


Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005


Luyện từ và câu : TÝNH Tõ
I.MơC TI£U:


-HiĨu nh thÕ nµo lµ tÝnh tõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Mét sè tê phiÕu khæ to viÕt néi dung bài tập 1, 2, 3.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng: HS hỏt vui.
2.Kiểm tra bài cũ:


-GV cho HS lµm bµi tËp sau


-Lan trên đờng đi học thì gặp Mai cùng …… i
hc.


Trời ma mọi ngời chạy vội về nhà.
Nhận xét bài làm và cho điểm HS.
3.Bài mới:



a)Giới thiệu và ghi tựa bài.
b)Phần nhận xét.


*Bài tập 1:


-HS c truyn Cu HS ở c-boa”.


+C©u chun kĨ vỊ ai ? (C©u chun kể về nhà
bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-I Pa-stơ.


+Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


+GV cht lại các từ đúng: (tính tình, t cht,
chm ch, gii).


Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám, hình dáng,
kích thớc, nhỏ, con con, nhỏ bé.


Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo.


-Những từ chỉ tính tình, t chất của câu bé Lu-I,
màu sắc, của sự vật gọi là tính từ.


*Bài tập 2:


GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
+Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào ? (đi lại)
+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi nh thế nào ?
(hoạt bát, nhanh trong bớc đi ).



-Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật nh
hoạt động, trạng thái.


c)Gọi 1 HS đọc bài ghi nhớ trong SGK.


-Mời HS nêu ví dụ để giải thích phần ghi nhớ.
d)Phần luyện tập.


*Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.


-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 (a, b).
-HS làm việc trên VBT.


-GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng
gạch dới các tính từ trong đoạn văn ( gầy gò, cao,
sáng tha, cù, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm
ấm, khúc chiết, rõ ràng)


VD: (Quang, s¹ch bãng, xám, trắng, xanh, dài,
hồng,to tớng, ít dài, thanh thảnh.


-HS v GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*Bài tập 2:


-HS đọc yêu cầu đề bài:


-GV nhắc mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc
b .



ví dụ: ( T chất) Bạn Nam ở lớp em vừa ngoan lại
học giỏi. Con mèo của bà em rất tinh nghịch.
(xinh xắn, đáng yêu ….)


-Cho HS vit vo v cõu vn mỡnh t.


-HS lên bảng ghi kÕt qu¶, líp
theo dâi


-HS đọc lại đề bài


-2 HS đọc, lp lng nghe


+HS thảo luận nêu kết quả, lớp
nhận xét


-2 HS lên bảng làm bài.


+HS trả lời, lớp nhận xét
+HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt


-1 HS đọc thành tiếng.
-HS phát biểu.


-3HS đọc, lớp suy nghĩ
-Cả lớp làm bài tập.


<b>-HS lên bảng gạch díi c¸c</b>
<b>tÝnh tõ</b>



-HS nhận xét
-HS đọc đề bài


-HS đặt câu, lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4.Cđng cè, dỈn dò:
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS HTL nội dung cần ghi nhớ của bài.
Toán : Đề-XI-MéT VUÔNG
I.MụC TIÊU


Giúp HS:


-Bit 1 dm2 là diện tích hình vng có cạnh dại 1 dm.
-Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông.


-Vận dụng các đơn vị xen-ti-mét vuông và đề-xi-mét vng để giải các bài
tốn có liên quan.


II.§å DïNG D¹Y HäC


-GV vẽ sẵn trên bảng hình vng có diện tích 1dm2 đợc chia thành 100 ơ
vng nhỏ, mỗi ơ vng có diện tích là 1cm2


-HS chn bÞ thớc kẻ có ô vuông 1cm x 1cm.
III.HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>



1.Khi ng : Hỏt vui.
2.Kim tra:


-Gọi 3 HS lên bảng giải.


30 x 40 150 x 20 610 x 30
NhËn xét và cho điểm HS.


3.Bài mới


a)Giới thiệu và ghi tựa bài.
*Ôn tập về xăng-ti-mét vuông:


+Hỏi: 1 Cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là
bao nhiêu cm ? (1cm)


*Gii thiu đề – xi - mét vuông


-GV treo lên bảng hình vng có diện tích là 1
dm2 cho 1 HS lên bảng đo cạnh của hình vng
đó.


-GV kÕt ln: 1 dm2 là diện tích hình vuông có
cạnh là 1dm.


- xi mét vng kí hiệu nh thế nào? (dm2)
-GV ghi bảng: 1 đề xi mét viết tắt là 1dm2
-GV viết lên bảng các bài tập sau yêu cầu HS
đọc: 2cm2 , 3dm2 , 24dm2 .



*Mèi quan hƯ gi÷a cm2 vµ dm2


-Cho HS nêu đề tốn tìm diện tích hình vng có
cạnh là 10cm2.


+Hái: 10 cm b»ng bao nhiêu dm ? (1 dm)


+Vậy hình vuông có cạnh 1dm thì có diện tích là
bao nhiêu? ( 1dm2)


+Vậy 100 cm2 bằng bao nhiêu dm2 ? (1dm2)
*Luyện tập thực hành


-Bài tập 1: HS viết vào bảng con các bài tập sau:
5 dm2, 12 dm2 , 105 dm2 …. GV viªn nhËn xÐt
vµ sưa bµi


-Bài tập 2: GV đọc các số đo diện tích và cho HS
nêu miệng kết quả , GV nhận xét sửa bài .


-Bµi tËp 3: HS lµm vµo vở nêu kết quả, GV nhận
xét và sửa bài lên bảng.


-3 HS lên bảng giải


-HS c bi


+HS tr lời, lớp nhận xét
-1HS lên bảng đo và nêu
nhận xét, lớp lắng nghe.


-HS đọc lại kết luận


-HS đọc các số nêu trên, lớp
nhận xét.


-HS đọc đề toán, lớp theo dõi
+HS trả lời, lớp nhận xét
+HS trả lời, lớp nhận xét
+HS trả lời, lớp nhận xét
-HS làm vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Bài tập 4: HS làm việc theo nhóm đơi, phát
phiếu cho một số nhóm thực hiện xong đính kết
quả lên bảng, GV nêu nhận xét và sửa bài .


-Bài tập 5: Cho HS điền kết quả đúng, sai vào ô
trống. GV sửa sai và ghi kết quả lên bảng.


4.Cñng cè


-Cho HS nêu lại dm2 bằng bao nhiêu cm2? Và
hỏi ngợc lại


5.Dặn dò


-Nhận xét tiết học.
-Xem bài học kế tiếp.


-HS điền Đ hay S vào ô
trống.



-HS trả lời


-Cả lớp nhận xét.


Khoa học


MÂY ĐƯợC HìNH THàNH NHƯ THế NàO?
MƯA Từ ĐÂU RA ?


I.MụC TIÊU:


Sau bài học HS có thể:


-Trỡnh by mây đợc hình thành nh thế nào ?
-Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.


-Phát biểu đợc định nghĩa vòng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.
II.Đồ DùNG DạY HọC:


H×nh trang 46, 47 SGK.


III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>


1.Khi ng
2.Kim tra bi c
3.Bi mới:



*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc
trong tự nhiên.


Mơc tiªu:


-Trình bày đợc mây đợc hình thành nh thế nào ?
-Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.


C¸ch tiÕn hµnh:


Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.


u cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân
nghiên cứu câu chuyện cuộc phiêu lu của giọt
n-ớc ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại
với bạn bên cạnh.


Bíc 2: Làm việc cá nhân.


-HS quan sỏt hỡnh v, c lời chú thích và tự trả
lời 2 câu hỏi:


+Mây đợc hình thành nh thế nào ?
+Nớc ma từ đâu ra ?


-HS tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn.
Bớc 3: Làm việc theo cặp.


-2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá
nhân.



Bớc 4: Làm việc cả lớp.


-GV gọi 1 số HS lên trả lời câu hái.


+Mây đợc hình thành nh thế nào ? (Hơi nớc bay
lên cao gặp lạnh ngng tựu thành những hạt nớc rất
nhỏ tạo nên các đám mây.)


+Nớc từ đâu ra ? (Các hạt nớc trong đám mây rơi


-Th¶o luËn theo cặp.


-HS quan sát tranh.


-2 HS kể và minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

xuống đất tạo thành ma.)


-Yêu cầu HS định vòng tuần hoàn của nớc trong
tự nhiên ( nh trong SGK).


*Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai tơi là giọt nớc.
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự
hình thành mây và ma.


Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.


-GV chia thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và
phân vai ( giọt nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen,


giọt ma, )Dựa vào kiến thức đã học chọn lời thoại
cho sinh động cho từng nhân vật.


Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm.


-HS trong nhóm trao đổi với nhâu về lời thoại.
Bớc 3: Trỡnh din v ỏnh giỏ.


-Cho một vài nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét góp ý.


-GV v HS nhn xét đánh giá xem nhóm nào trình
bày sáng tạo đúng ni dung hc tp.


4.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học:


-Chun bị bài mới: “Sơ đồ vịng tuần hồn nớc
trong tự nhiên “.


-HS nêu định nghĩa.


-HS nhãm s¸nh vai víi nhau.


Kỹ thuật


<b>THÊU LƯớT VặN HìNH HàNG RàO ĐƠN GIảN ( tt tiết 1)</b>


I.MụC TIÊU: (nh tiết 1)



II.Đồ DùNG DạY HọC : nh tiết 1.


III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU.


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT ĐộNG CủA TRò</i>


1.Khi ng:


2.Kim tra: s chuẩn bị dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét và tổ chức cho HS thực hành thêu lớt
vặn hình hàng rào đơn giản.


-GV quan sát uốn nắn chỉ dẫn thêm cho những HS
thực hiện cha đúng những thao tác kĩ thuật.


*Hoạt động 4:


-GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm của mình.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:


-Thêu đợc tối thiểu là 3 đờng hàng rào.
-Các mũi thêu thẳng đờng kẻ ít bị dúm.


-Thêu đúng kĩ thuật. Các mũi thêu gối đều lên
nhau nh đờng văn thừng.


-Hoàn thành đúng thời gian qui định.


-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn.



-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
-Chuẩn bị dụng cụ để học bài “ thêu móc xích ”
-Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các
nhóm .HS đã đặt tên tranh phù hợp.


-Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


-HS để dụng cụ lên bàn.
-HS thực hành thờu


-HS trng bày sản phẩm của
mình trớc lớp


-C lp đọc tiêu chuẩn đánh
giá.


-HS đánh giasản phm ca
bn


-Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài tËp 5-6( tiÕt 2)




Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005


Tập làm văn


<b>Mở BàI TRONG BàI VĂN Kể CHUYệN</b>


I.MụC TIÊU YÊU CầU:


1.HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể
chuyện.


2.Bớc đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách
gián tiếp và trực tiếp.


II.Đồ DùNG DạY HọC:


-Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm. Ví dụ minh hoạ cho
mỗi cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp )


III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC.


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng: HS hát vui.
2.Kiểm tra:


-2 HS thực hành trao đổi với ngời thần về một
ngời có nghị lực vơn lên trong cuc sng.


3.Dạy bài mới:


a)Gii thiu bi: GV nờu mc đích u cầu của


bài học ( mục 1 ).


b)PhÇn nhËn xét:


-Treo tranh lên và hái: Em thÊy g× trong bøc
tranh ? (Tranh vẽ rùa và thỏ ).


-Để viết nội dung truyện, từng tình tiết truyện
chúng ta cần tìm hiểu.


Bài 1,2.


-Gi 2 HS tip ni nhau c ni dung bi tp
1,2.


Đoạn mở bài trong truyện: Trời mùa thu mát
mẻ tập chạy


GV nhận xét.


Bài tập 3: Thảo luận nhóm.


-HS c yờu cu ca bài, suy nghĩ so sánh cách
mở bìa thứ hai với cách mở bài thứ ba.


-Gọi đại diện nhóm phát biểu. (Bài tập 2: Kể
ngay vào sự việc đầu tiên của truyện, mở bài trực
tiếp. Bài tập 3 thống kê ngay vào sự việc mà nói
chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm
chạp hơn thỏ rất nhiều.



-GV kÕt luËn: Bµi tËp 2 më bµi trùc tiÕp. Bµi tËp
3 më bµi gián tiếp


-Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở
bài gián tiếp.


c.Phần ghi nhớ.


-Yờu cu HS c ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập:


Bài tập 1: Hoạt đổng cả lớp.


-Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng cách mở bi.


-HS thực hiện, cả lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe


-HS quan s¸t tranh và trả lời
câu hỏi.


-HS l¾ng nghe.


-2 HS đọc thành tiếng.


-HS đọc và thảo luận nhóm.
-HS phát biểu.


-HS ph¸t biĨu.



-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
nhẩm thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. GV chốt
lại ý đúng. (a trực tiếp: a, c, d mở bài gián tiếp )


Bài tập 2: Làm việc cả lớp.
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề bi.


-Hỏi : Có thể mở bìa gián tiếp cho truyện bằng
lời của những ai? ( Ngời kể chuỵên hoặc của Bác
Lê ).


-Yờu cu HS t lm bi, sau ú c cho cả lớp
nghe. Cho HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
-Gọi 1 vài HS trình bày- GV sữa lỗi dùng từ
hoặc lỗi ngữ pháp cho HS ( nu cú ).


4.Củng cố, dặn dò:


-Nêu các cách mở bài trong bài văn kể chuyện ?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp
truyện Hai Bàn Tay.


-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét chữa bài.



Toán : MéT VUÔNG
I.MụC TIÊU


Giúp HS:


-Hỡnh thành biểu tợng vẽ đơn vị đo diện tích mét vuông.


-Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vng.


-Biết 1m2=100dm2 và ngợc lại. Bớc đầu biết giải một số bài tốn có liên quan
n cm2 dm2, m2.


II.Đồ DùNG DạY HọC.


-GV chun b hỡnh vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ơ vng
có diện tích 1 dm2 (hoặc bằng bìa, nhựa, g).


III.CáC HOạT ĐộNG HọC CHủ YếU


<i>HOạT ĐộNG CủA THầY</i> <i>HOạT §éNG CđA TRß</i>


1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ


-GV 1 dm2 bằng bao nhiêu cm2? Và ngợc lại.
3.Bài mới


a)Gii thiờu bi v ghi bi
*Gii thiu m2



-Mét vuông là hình vuông có cạnh dài 1 mét và
kí hiệu mét vuông là m2


-Cho HS quan sát và nêu mối liên hệ giữa mét
vuông và đề xi mét vuông. GV ghi bảng:


1 m2 = 100 dm2
*Thùc hµnh


-Bµi tËp 1: Cho HS lên bảng điền kết quả vào chỗ
trống, GV nhận xét sưa sai


-Bµi tËp 2: HS thùc hiÖn vào bảng con viết số
thích hợp vào chỗ trống, GV nhận xét và sửa bài lên
bảng


1 m2 = 100 dm2
100 dm2 = 1 m2


1 m2 = 10000 cm2 ………


-Bài tập 3: HS đọc đề bài và cho các em làm vào
vở


-GV hái:


-HS trả lời
-HS đọc đề bài
-Cả lớp lắng nghe.



-HS quan s¸t và nêu mối
quan hệ


-HS đọc 1 m2 = 100 dm2
-HS điền kết quả, lp theo
dừi nhn xột


-HS thực hiện vào bảng con


-HS c bi, c lp theo
dừi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?


-GV túm tt bài lên bảng
-HS giải, GV sửa bài lên bảng
Giải


Diện tích mỗi viên gạch là:
30 x 30 = 900 ( cm2)
DiÖn tÝch căn phòng là:


900 x 200 = 180000 ( cm2) = 18
m2


Đáp số: 18 m2
-Bài tập 4: Cho HS thảo luận theo nhóm và nêu
kết quả, GV nhận xÐt vµ sưa bµi



+GV gợi ý HS thực hiện nh sau: Có thể cắt miếng
bìa thành 3 hình chữ nhật sau đó lần lợt tính diện
tích của 3 hình chữ nhật đó.


4. Cđng cè


-Cho HS đọc các số đo diện tích sau:
7 cm2 , 5 m2, 15 dm2


1 m2 = …… dm2 ; 10 dm2 = ..cm2
5.Dặn dò


-Nhận xét tiết học
-Xem bài kế tiếp.


-HS tËp trung nhãm thảo
luận, nêu kết quả, lớp nhận
xét.


-HS c s o din tớch
-HS nờu kt qu


-Cả lớp lắng nghe.


Lịch sử


<b>CHùA THờI Lý</b>


I.MụC TI£U:



Häc xong bµi nµy HS biÕt:


-Đến thời Lý, đạo Phạt phát triển thịnh đạt nhất.
-Thời Lý, Chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.
II.Đồ DùNG DạY HọC


-Aûnh chôp phãng to chùa Một Cột, Chùa Keo, tợng phật A-Di-Đà.
-Phiếu học tập của HS.


III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU


HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò


1.Khi ng: HS hỏt vui.
2.Kim tra bi c


-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


+Ai l ngi dời đô ra Thăng Long ? Vào năm
nào ? +Thăng Long Nhà Lý đợc xây dựng nh thế
nào ? Vào năm nào ?


+Thăng Long thời Lý đợc xây dựng nh th no
?


-GV nhận xét cho điểm HS.
3.Bài mới:


a)Gii thiu và ghi tựa bài.
*Hoạt động1: Làm việc cả lớp.



-Hỏi: vì sao nói: “ đến Thời Lý, đạo phật trở
nên thịnh đạt nhất ?”


-Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi
đến thống nhất: ( nhiều vua đã từng theo đạo
phật. Nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh
thành Thăng Long và các làng xã có rt nhiu


-3 HS trả lời theo yêu cầu của
GV.


-HS c đề bài


-HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chïa).


*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.


-GV đa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng
của chùa dới thời Lý. Dựa vào SGK và vận dụng
hiểu biết của minh. HS điền dấu vào ô trống sau
những ý đúng.


( Chùa là nơi tu hành của các vị s
( Chùa là nơi tổ chức lễ tế của đạo phật.
( Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
(Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
(Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.



*Hoạt động 3: làm việc theo lớp.


-GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tợng phạt
A-di-đà.Và giới thiệu cùa l mt cụng trỡnh kin
trỳc p.


-Yêu cầu vài HS mô tả bằng lời hoặc tranh
ngôi nhà chùa mà em biết .


-Cho HS nhận xét việc mô tả của bạn .
4.Củng cố


-Hi: Vỡ sao dân ta theo đạo phật rất đông?
Tác dụng của chựa di thi nh Lý?


5.Dặn dò


-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài mới Cuộc kháng chiến chống
quân Tống lần thứ hai ”.


-HS chọn ý đúng nêu lên.


-HS t¶, líp theo dõi lắng nghe.


-HS tham khảo SGK và trả lời.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×