Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi giua HKI Ly 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>TP CẦN THƠ</b>


<b></b>
<b>---ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>ĐỀ THI GIỮA HKI</b>
<b>NĂM HỌC: 2010-2011</b>


<b>MƠN VẬT LÍ 11NC</b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 136</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số bỏo danh:...
<b>Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là khơng</b> đúng?


<b>A. </b>Theo thut ªlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật thiếu êlectron.
<b>B. </b>Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa ªlectron.


<b>C. </b>Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật đã nhận thêm các ion dơng.
<b>D. </b>Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.


<b>Câu 2:</b> Một điện trở chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở 12. Một nguồn điện có


suất điện động 24V và điện trở trong khơng đáng kể được nối vào mạch trên. Dòng điện bằng 3A. Giá
trị điện trở chưa biết là:



<b>A. </b>8. <b>B. </b>12. C . 24. D . 36.


<b>Cõu 3:</b> Cú hai điện tớch điểm q1 và q2, chỳng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đõy là đỳng?
<b>A. </b>q1.q2 < 0. <b>B. </b>q1.q2 > 0. <b>C. </b>q1< 0 và q2 > 0. <b>D. </b>q1> 0 và q2 < 0.
<b>Cõu 4: Phát biểu nào sau đây là không</b> đúng?


<b>A. </b>Điện trờng tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.


<b>B. </b>Tính chất cơ bản của điện trờng là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.


<b>C. </b>Véctơ cờng độ điện trờng tại một điểm luôn cùng phơng, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng
lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trờng.


<b>D. </b>Véctơ cờng độ điện trờng tại một điểm luôn cùng phơng, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng
lên một điện tích dơng đặt tại điểm đó trong điện trờng.


<b>Câu 5:</b> Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là <i><b>không</b></i> đúng?


<b>A. </b>UMN = VM – VN. <b>B. </b>UMN = E.d <b>C. </b>AMN = q.UMN <b>D. </b>E = UMN.d


<b>Câu 6:</b> Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngồi có điện


trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


<b>A. </b>R = 6 (). <b>B. </b>R = 1 (). <b>C. </b>R = 2 (). <b>D. </b>R = 3 ().


<b>Câu 7:</b> Phát biểu nào sau đây là không đúng?


<b>A. </b>Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19<sub> (C).</sub>


<b>B. </b>Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31<sub> (kg).</sub>


<b>C. </b>Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.


<b>D. </b>êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.


<b>Cõu 8: Phát biểu nào sau đây là khơng</b> đúng?


<b>A. </b>Trong q trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.


<b>B. </b>Khi cho mét vËt nhiƠm ®iƯn dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì ªlectron chun tõ
vËt cha nhiƠm ®iƯn sang vËt nhiƠm điện dơng.


<b>C. </b>Trong quá trình nhiễm điện do hởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.


<b>D. </b>Khi cho một vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì điện tích dơng
chuyển từ vật vật nhiễm điện dơng sang cha nhiễm điện.


<b>Cõu 9:</b> Chn câu <b>đúng</b>.


Hai vật dẫn mang điện cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó
giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ ngun độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữa hai vật:


<b>A. </b>tăng lên bốn lần. <b>B. </b>giảm đi hai lần. <b>C. </b>tăng lên hai lần. <b>D. </b>giảm đi bốn lần.


<b>Câu 10:</b> Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện?


<b>A. </b>


2


1


qU <b>B. </b>


2
1


CU2 <b><sub>C. </sub></b>


2
1


CE2<sub>d</sub>2 <b><sub>D. </sub></b>


9
10
.
72


1


E


2


<b>Câu 11:</b> Hai tụ điện có điện dung khơng bằng nhau ban đầu chưa tích điện được mắc nối tiếp và mắc
vào một nguồn. Đánh dấu vào câu đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Hiệu điện thế ở mỗi tụ bằng nhau. <b>B. </b>Điện tích ở mỗi tụ bằng nhau.



<b>C. </b>Tụ càng lớn sẽ tích điện nhiều hơn. <b>D. </b>Tụ càng lớn có hiệu điện thế lớn hơn.


<b>Câu 12:</b> Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh


bằng 8 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:


<b>A. </b>E = 0,6089.10-3<sub> (V/m).</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>E = 0,3515.10</sub>-3<sub> (V/m).</sub>


<b>C. </b>E = 1,2178.10-3<sub> (V/m).</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>E = 0,7031.10</sub>-3<sub> (V/m).</sub>


<b>Cõu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng</b>?


<b>A. </b>Trong ngn ®iƯn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chun ho¸ tõ quang năng thành điện năng.
<b>B. </b>Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
<b>C. </b>Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
<b>D. </b>Trong nguồn ®iƯn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chun ho¸ tõ nội năng thành điện năng.


<b>Cõu 14:</b> Hai in tớch bằng nhau, nhưng khác dấu hút nhau bằng một lực 10-5<sub>N.Khi chúng rời xa</sub>


nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6<sub>N. Khoảng cách ban đầu của các</sub>


điện tích bằng:


<b>A. </b>8 mm. <b>B. </b>2 mm. <b>C. </b>1 mm. <b>D. </b>4 mm.


<b>Câu 15:</b> Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi
dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r =
1 (). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:


<b>A. </b>Eb = 6 (V); rb = 1,5 (). <b>B. </b>Eb = 6 (V); rb = 3 ().


<b>C. </b>Eb = 12 (V); rb = 3 (). <b>D. </b>Eb = 12 (V); rb = 6 ().


<i><b>* Cho mạch điện : e = 12V, r = 1</b></i><i><b>, R</b><b>1</b><b> = 3</b></i><i><b>, R</b><b>2</b><b> = 4</b></i><i><b>, R</b><b>3</b><b> = 6</b></i><i><b>, R</b><b>4</b><b> = 12</b></i><i><b>. Áp dụng cho câu</b></i>


<i><b>16, 17</b></i>


<b>Câu 16:</b> Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.


<b>A. </b>U = 9V <b>B. </b>U = 10V <b>C. </b>U = 6V <b>D. </b>U = 8V


<b>Câu 17:</b> Tính cường độ dịng điện của mạch chính


<b>A. </b>I = 3(A) <b>B. </b>I = 3,6(A) <b>C. </b>I = 4(A) <b>D. </b>I = 2,5(A)


<b>Câu 18:</b> Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ
cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:


<b>A. </b>w = 1,105.10-8<sub> (J/m</sub>3<sub>).</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>w = 11,05 (mJ/m</sub>3<sub>).</sub>


<b>C. </b>w = 8,842.10-8<sub> (J/m</sub>3<sub>).</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>w = 88,42 (mJ/m</sub>3<sub>).</sub>


<b>Câu 19:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>khơng </b></i>đúng?


<b>A. </b>Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


<b>B. </b>Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C. </b>Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.



<b>D. </b>Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm


<b>Câu 20:</b> Cơng thức xác định cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường
đều E là A = qEd, trong đó d là:


<b>A. </b>khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.


<b>B. </b>khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.


<b>C. </b>độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức,
tính theo chiều đường sức điện.


<i>Vật lí 11NC</i> <i> Trang 2/5 - Mã đề thi 136</i>


R<sub>4</sub>


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. </b>độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.


<b>Cõu 21: Một tụ điện có điện dung C = 6 (</b>μF) đợc mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện
khỏi nguồn, do có q trình phóng điện qua lớp điện mơi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lợng toả
ra trong lớp điện mơi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:


<b>A. </b>0,3 (mJ). <b>B. </b>30 (kJ). <b>C. </b>30 (mJ). <b>D. </b>3.104<sub> (J).</sub>


<b>Câu 22:</b> Khi dòng điện chạy qua mạch điện mắc theo sơ đồ, lượng nhiệt sẽ tỏa ra nhiều nhất trên điện
trở:



<b>A. </b>R2 <b>B. </b>R3 <b>C. </b>R4 <b>D. </b>R1


<b>Câu 23:</b> Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 ();


điện trở R = 28,4 (). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dịng điện trong


mạch có chiều và độ lớn là:


<b>A. </b>chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). <b>B. </b>chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).


<b>C. </b>chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). <b>D. </b>chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).


<b>Câu 24:</b> Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ
dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song
thì cường độ dịng điện trong mạch là:


<b>A. </b>I’ = 3I. <b>B. </b>I’ = 2I. <b>C. </b>I’ = 2,5I. <b>D. </b>I’ = 1,5I.


<b>Câu 25:</b> Ba tụ điện có điện dung Ca < Cb < Cc được mắc nối tiếp. Điều này kéo theo:
<b>A. </b>Điện dung tương đương nhỏ hơn Ca


<b>B. </b>Điện dung tương đương lớn hơn Ca nhưng nhỏ hơn Cc
<b>C. </b>Không câu nào đúng


<b>D. </b>Điện dung tương đương lớn hơn Ca


<b>Câu 26:</b> Tính điện trở của mạch điện sau: R1 = 1; R2 = 6; R3 = 3; R4 = 6


<b>A. </b>3 <b>B. </b>1,5 <b>C. </b>2,5 <b>D. </b>2



<b>Câu 27:</b> Trong mạch sau đây. Trong trường hợp nào thì số chỉ ampe kế lớn nhất.


<i>Vật lí 11NC</i> <i> Trang 3/5 - Mã đề thi 136</i>


A
K1


K<sub>3</sub>
K<sub>2</sub>


20
10
5


K1 K2 K3


A Đóng Đóng Đóng


B Đóng Mở Đóng


C Đóng Đóng Mở


R<sub>1</sub> = 2 R<sub>2</sub> = 3


R<sub>3</sub> = 4 R<sub>4</sub> = 1


R


4



R


2


R


3


R<sub>1</sub>
E


1, r1 E2, r2


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 28:</b> Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh


bằng 8 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:


<b>A. </b>E = 0,6089.10-3<sub> (V/m).</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>E = 1,2178.10</sub>-3<sub> (V/m).</sub>


<b>C. </b>E = 0,7031.10-3<sub> (V/m).</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>E = 0,3515.10</sub>-3<sub> (V/m).</sub>


<b>Câu 29:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). đặt


vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V).


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:



<b>A. </b>U = 12 (V). <b>B. </b>U = 24 (V). <b>C. </b>U = 6 (V). <b>D. </b>U = 18 (V).


<b>Câu 30:</b> Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U thì cơng suất tiêu thụ của
chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và cũng nối vào nguồn trên thì cơng suất
tiêu thụ tổng cộng là:


<b>A. </b>80W. <b>B. </b>10W. <b>C. </b>20W. <b>D. </b>5W.


<b>Câu 31:</b> Một tụ điện phẳng khơng khí được nối vào một nguồn khơng đổi 12V. Điện tích trên tụ là Q.
Nếu khoảng cách giữa hai bản tăng lên gấp 3 lần trong khi tụ vẫn được nối vào nguồn thì:


<b>A. </b>Năng lượng ở tụ giảm 9 lần. <b>B. </b>Năng lượng ở tụ tăng lên gấp 3.


<b>C. </b>Năng lượng ở tụ giảm 3. <b>D. </b>Năng lượng ở tụ không đổi.


<b>Câu 32:</b> Chọn câu <b>sai.</b>


<b>A. </b>Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường.


<b>B. </b>Nói chung, các đường sức điện xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng tại các điện tích âm.


<b>C. </b>Khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì cơng của lực điện
trường càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài.


<b>D. </b>Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.


<b>Câu 33:</b> Chọn câu đúng.


<b>A. </b>Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.



<b>B. </b>Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.


<b>C. </b>Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.


<b>D. </b>Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.


<b>Câu 34:</b> Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng


<b>A. </b>làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn
điện.


<b>B. </b>làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.


<b>C. </b>làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn
điện.


<b>D. </b>làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.


<b>Câu 35:</b> Các tụ điện C1 và C2 được mắc với nhau thành bộ và được nối vào một nguồn điện. Biết rằng


q1 khác q2. Trong hai sơ đồ hình a và b thì sơ đồ nào phản ánh đúng cách mắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>Cả hai sơ đồ đều đúng. <b>B. </b>Sơ đồ a đúng; sơ đồ b sai.


<b>C. </b>Sơ đồ b đúng; sơ đồ a sai. <b>D. </b>Cả hai sơ đồ đó đều sai.


<b>Câu 36:</b> Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi
cơng của lực điện trong chuyển động đó là A thì


<b>A. </b>A > 0 nếu q < 0.



<b>B. </b>A = 0 trong mọi trường hợp.


<b>C. </b>A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.


<b>D. </b>A > 0 nếu q > 0.


<b>Cõu 37: Hai bản của một tụ điện phẳng là hình trịn, tụ điện đợc tích điện sao cho điện trờng trong tụ</b>
điện bằng E = 3.105<sub> (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lp in mụi bờn trong t</sub>


điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:


<b>A. </b>R = 22 (m). <b>B. </b>R = 11 (cm). <b>C. </b>R = 22 (cm). <b>D. </b>R = 11 (m).
<b>Câu 38:</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho


<b>A. </b>khả năng tích điện cho hai cực của nó. <b>B. </b>khả năng tác dụng lực của nguồn điện.


<b>C. </b>khả năng thực hiện công của nguồn điện. <b>D. </b>khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.


<b>Cõu 39: Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn</b>
điện. Ngời ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có hằng số điện mơi ε. Khi đó điện tích của
tụ điện


<b>A. </b>Khơng thay đổi. <b>B. </b>Tăng lên ε lần. <b>C. </b>Giảm đi ε lần. <b>D. </b>Thay đổi ε lần.
<b>Cõu 40:</b> Chọn cõu <b>đỳng.</b>


Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí:


<b>A. </b>tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích



<b>B. </b>tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>C. </b>tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích


<b>D. </b>tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.




--- HẾT


<i>---Vật lí 11NC</i> <i> Trang 5/5 - Mã đề thi 136</i>


C<sub>2</sub>
C<sub>1</sub>


_
=
+
=


_
=
+
=


C


2


C



1


+


= _


=
+
=


_
=


(a)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×