Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bai 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


1


Bài 11.


I. KHÍ QUYỂN :


1. Cấu trúc của khí quyển :


Xem hình các tầng khí quyển


a) Tầng đối lưu :


- Là tầng khơng khí dày đặc sát mặt đất, dày 16 km ở
xích đạo và 8 km ở cực. Khơng khí ở tầng này chuyển
động theo chiều thẳng đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


2


b) Tầng bình lưu :


- Khơng khí khơ và chuyển động thành luồng ngang,
tập trung phần lớn ôdôn.


c) Tầng giữa :


- Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.



d) Tầng ion (tầng nhiệt) :


- Khơng khí lỗng, chứa nhiều ion mang điện tích âm
hoặc dương.


d) Tầng ngồi :


- Khơng khí rất lỗng, chủ yếu là khí hêli và hidrơ.


- Dựa vào SGK, hãy nêu vai trị của khí quyển đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


3


2. Các khối khí :


- Khối khí cực : rất lạnh, kí hiệu A.
- Khối khí ơn đới : lạnh, kí hiệu P.


- Khối khí chí tuyến : rất nóng, kí hiệu T.
- Khối khí xích đạo : nóng ẩm, kí hiệu E.


- Trong từng khối khí lại phân thành khối khí đại dương,
kí hiệu m và khối khí lục địa, kí hiệu c. Riêng khối khí
xích đạo chỉ có E<sub>c</sub>.


3. Frơng :


- Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính


chất vật lý (nhiệt độ và gió), kí hiệu F.


- Trên mỗi bán cầu có 2 frơng : FA và FP.


- Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo ở cả hai bán
cầu khơng có frơng mà chỉ hình thành dải hội tụ nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


4


II. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN
TRÁI ĐẤT :


1. Bức xạ và nhiệt độ khơng khí :


- Dựa vào hình 11.2, hãy cho biết bức xạ mặt trời tới trái
đất được phân bố như thế nào ?


- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ
mặt trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


5


2. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên trái đất :
a) Phân bố theo vĩ độ địa lý :


- Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11.1, hãy


nhận xét và giải thích :


+ Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ,


+ Sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ.


- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực.
- Vĩ độ càng cao, biên độ nhiệt càng lớn.


- Nguyên nhân :


Do sự thay đổi góc nhập xạ (càng về cực, càng nhỏ).


Tại vĩ độ cao, góc nhập xạ thay đổi theo mùa lớn (trục trái
đất nghiêng 66o<sub>33’).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


6


b) Phân bố theo lục địa và đại dương :


- Quan sát hình 11.1, hãy nhận xét và giải thích sự thay
đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng
vĩ tuyến 52oB.


<i>Xem hình : Biên độ nhiệt độ năm thay đổi theo vị trí gần hay xa đại dương</i>
<i>Viec-khơi-an</i>


- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực.


- Vĩ độ càng cao, biên độ nhiệt càng lớn.


- Nguyên nhân :


Do sự thay đổi góc nhập xạ (càng về cực, càng nhỏ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


7


b) Phân bố theo lục địa và đại dương :


- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.


Do khả năng hấp thụ và truyền nhiệt của đất và nước khác
nhau : mặt đất nhanh nóng nhưng cũng nhanh nguội. Mặt nước
biển chậm nóng nhưng cũng chậm nguội hơn


-<i> Ngồi ra nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo bờ đông và ờ tây lục địa </i>
<i>do ảnh hưởng của dịng biển nóng và dịng biển lạnh.</i>


c) Phân bố theo địa hình :


- Quan sát hình 11.4, hãy phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của


sườn núi với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được. <i><sub>Xem hình</sub></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×