Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

mi thuat lop 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.7 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2010.
<b>Mü thuËt khèi 4</b>


<b>Bµi 5 : Thêng thøc mü thuËt</b>

Xem tranh phong cảnh


<b>I Mục tiêu</b>


- Hc sinh thy c sự phong phú của tranh phong cảnh.


- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông
qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.


- Häc sinh yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi
trờng thiên nhiên.


<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>Giáo viên</b></i>


- SGK, SGV.


- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh đề tài
khác.


<i><b>Häc sinh</b></i>
- SGK.


- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh.
<b>III – Các hoạt động dạy – học</b>
<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh đẹp của thiên nhiên,


đất nớc nh : đồng ruộng, nhà cửa, cây cối, sông, núi,....Tranh phong
cảnh mang lại cho ngời xem những cảm xúc thẩm mỹ, thể hiện qua
vẻ đẹp của màu sắc, đờng nét bố cục.


Xem tranh phong cảnh có thể ta cịn nhận biết đợc sự khác
nhau về cảnh sắc thiên nhiên, phong tục, tập quán,...của các vùng,
miền, để từ đó càng thêm yêu thiên nhiên, đất nớc con ngời.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- GV giới thiệu một vài tranh
phong cảnh và đặt một vài câu
hỏi để các em tiếp cận với bài hc
:


+ Tên tranh ?


+ Tên tác giả của bức tranh ?
+ Các hình ảnh có trong tranh ?
+ Màu sắc ?


+ ChÊt liÖu dïng vÏ tranh ?


- GV nêu đặc điểm của tranh
phong cảnh :


+ Là tranh vẽ về cảnh vật, có thể
vẽ thêm ngời và các con vật cho
thêm sinh động, nhng cảnh vẫn là
chính.



+ Tranh có thể đợc vẽ bằng nhiều
chất liệu khác nhau nh : sơn dầu,


+ HS trả lời các câu hỏi trên dựa
vào tranh mà GV đã chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

màu bột, màu nớc, chì màu,....
+ Tranh thờng đợc treo ở phịng
làm việc, ở nhà,...để trang trí và
thởng thức vẻ đẹp của thiên
nhiên.


<b>Hoạt động 1 : Xem tranh</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Phong c¶nh Sài Sơn.</b><i>Tranh</i>
<i>khắc gỗ mà cđa ho¹ sÜ NguyÔn</i>
<i>TiÕn Chung (1913 - 1976).</i>


- GV cho HS xem tranh và đặt
câu hỏi gợi ý :


+ Trong bức tranh có những hình
ảnh nào ?


+ Tranh v v ti gỡ?


+ Màu sắc trong bức tranh nh thế


nào ? Có những màu gì ?


+ Hình ảnh chính trong bức tranh
là gì ?


+ Trong bức tranh còn có những
hình ảnh nào nữa ?


- GV tóm tắt :


+ Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài
Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền
trung du thuộc huyện Quốc Oai
(Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa
Thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê
trù phú, tơi đẹp.


+ Bức tranh đơn giản về hình,
phong phú về màu, đờng nét khoẻ
khoắn, sinh động mang nét đặc
tr-ng riêtr-ng của tranh khắc gỗ tạo
nên một vẻ đẹp bình dị và trong
sỏng.


<b>2.Phố cổ. </b><i>Tranh sơn dầu của hoạ</i>
<i>sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988).</i>


- Trớc khi xem tranh, GV cung
cấp cho các em một số t liệu về
hoạ sĩ Bùi Xuân Phái để các em


hiểu biết hơn :


+ Quê hơng của hoạ sĩ Bùi Xuân
Phái ở đâu ?


* Ngời, cây, nhà, ao làng, đống
rơm, dãy núi,...


* N«ng th«n.


* Màu sắc trong tranh tơi sáng,
nhẹ nhàng. Có màu vàng của
đống rơm, mái nhà tranh ; màu
đỏ của mái ngói ; màu xanh lam
của dóy nỳi,...


+ Phong cảnh làng quê.
+ Các cô gái ở bên ao làng.
+ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ ễng say mê vẽ phố cổ Hà Nội
và rất thành công ở đề tài này.
+ Ơng có cách nhìn, cách cảm và
cách thể hiện riêng.


+ Năm 1996, ông đợc Nhà nớc
tặng Giải thởng gì ?


- GV yêu cầu HS quan sát tranh
và đặt câu hỏi:



+ Bøc tranh vÏ nh÷ng hình ảnh
gì ?


+ Dáng vẻ của các ngôi nhà ?
+ Màu sắc của bức tranh ?


- Sau khi HS trả lời GV bổ sung :
+ Bức tranh đợc vẽ với hoà sắc
những màu ghi (xám), nâu trầm,
vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động
các hình ảnh : những mảng tờng
nhà rêu phong, những mái ngói
đỏ đã chuyển thành nâu sẫm,
những ô cửa xanh đã bạc
màu,...Những hình ảnh này cho ta
thấy dấu ấn thời gian in đậm nét
trong phố cổ. Cách vẽ khoẻ
khoắn, khoáng đạt của hoạ sĩ đã
diễn tả rất sinh động dáng vẻ của
những ngôi nhà cổ đã có hàng
trăm năm tuổi. Những hình ảnh
khác nh : ngời phụ nữ, em bé gợi
cho ta cảm nhận về cuộc sống
bình yên diễn ra trong lòng ph
c.


<b>3.Cầu Thê Húc. </b><i>Tranh màu bột</i>
<i>của Tạ Kim Chi (häc sinh tiểu</i>
<i>học).</i>



- GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh :
+ Các hình ảnh có trang bức tranh
?


+ Màu s¾c ?


+ Chất liệu để vẽ tranh?


+ Cách thể hiện ở trong tranh ?
- Cầu Thê Húc là một bức tranh
đẹp của thiếu nhi vẽ về phong
cảnh Hà Nội.


- GV kết luận : Phong cảnh đẹp
thờng gắn với môi trờng xanh –
sạch - đẹp, không chỉ giúp con
ngời có sức khoẻ tốt, mà cịn là


+ Gi¶i thëng Hå ChÝ Minh về Văn
học Nghệ thuật.


+ Đờng phố có những ngôi nhà,...
+ Nhấp nhô, cổ kính.


+ Trầm ấm, giản dị.


+ HS lắng nghe và ghi nhớ.


+ Cu Thờ Hỳc, cõy phng, hai


em bộ, HGm v n cỏ.


+ Tơi sáng, rực rì.
+ Mµu bét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nguồn cảm hứng để vẽ tranh. Các
em cần có nhiều ý thức giữ gìn,
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và
cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp về
quê hơng mình.


<b>Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá</b>


Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có
nhiều ý kiến đóng gúp cho bi hc.


<b>Dặn dò</b>


Quan sát các loại quả dạng hình cầu.


Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2009.
<b>Mỹ thuật khối 5</b>


<b>Bài 5 : Tập nặn tạo dáng</b>


Nặn con vật quen thc


<b>I – Mơc tiªu</b>


- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật trong
các hoạt động.



- Học sinh biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cm nhn
riờng.


- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật .
II Chuẩn bị


<i><b>Giáo viên</b></i>


- SGK, SGV.


- Su tầm tranh,ảnh về con vật.


- t nn và đồ dùng cần thiết để nặn.
<i><b>Học sinh</b></i>


- SGK.


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
<b>III – Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

về con vật đồng thời đặt câu hỏi
để HS trả lời :


+ Con vật trong tranh, ảnh là con
gì?



+ Con vật có những bộ phận gì ?
+ Hình dáng của chúng khi đi,
đứng, chạy,...thay đổi nh thế
nào ?


+ Ngoài các con vật đợc xem em
có thể kể tên các con vật khác
đ-ợc không ?


- GV gợi ý HS chọn con vật định
vẽ.


+ Con voi, con tr©u, con mÌo,...
+ Th©n, đầu, chân,...


+ Hỡnh dỏng thay đổi khi chúng
vận động.


+ Con tr©u, con ngùa, con khØ,...


<b>Hoạt động 2 : Cách nặn</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- GV nặn và tạo dáng con vật để
HS quan sát và nắm đợc từng
b-ớc nặn :


+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm


con vật sẽ nặn.


+ Chọn màu đất nặn cho con vật.
+ Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trớc
khi nặn.


+ Có thể nặn theo 2 cách:


* Nn tng b phn các và chi tiết
của con vật rồi ghép dính lại.
* Nhào đất thành một thỏi rồi
vuốt, kéo thành hình dáng chính
của con vật. Nặn thêm các chi tiết
và tạo dáng cho con vật hồn
chỉnh.


+ HS chó ý lên bảng theo dõi.


<b>Hot ng 3 : Thc hnh</b>


<b>Hot động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- Yêu cầu HS nặn con vật theo ý
thích, nếu nặn đợc nhiều con vật
thì sắp xếp theo đề tài.


- Trong khi HS thùc hµnh, GV
quan sát và hớng dẫn thêm cho
các em đang còn lúng túng.



- Nhắc HS trải giấy lên bàn,
không bôi bẩn ra bàn ghế, quần
áo, khi nặn xong cần rửa tay và


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lau tay sạch sẽ.


<b>Hot động 4 : Nhận xét, đánh giá</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- GV yêu cầu HS bày bài nặn để
cả lớp cùng xem xét và xếp loại :
- GV khen ngợi những HS có bài
nặn đẹp.


- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.


+ HS bày sản phẩm theo sự chỉ
đạo của GV.


<b>Dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×