Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch Sử lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT Xuân Đỉnh | Lớp 12, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.61 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 - 2021</b>



<b> MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 </b>



<b>Giáo viên chỉnh sửa : NGUYỄN HOÀNG HOA Ngày nộp: 05 /04 / 2021 </b>
<b>I. NỘI DUNG ÔN TẬP </b>


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM - CHƯƠNG III: 1945 – 1954; CHƯƠNG IV: 1954 – 1975 </b>
<b>Câu 1: Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây?</b>


<b>A. </b>Thành lập Nha Cảnh sát <b>B. </b>Thành lập Nha Bình dân học vụ


<b>C. </b>Thành lập Nha An Ninh <b>D. </b>Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam


<b>Câu 2: Cải cách ruộng đất (1954 - 1956) ở miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào?</b>
<b>A. </b>“Tấc đất tấc vàng”.


<b>B. </b>“Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”,


<b>C. </b>“Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.


<b>D. </b>“Người cày có ruộng”.


<b>Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (02/1951) đã quyết </b>
<b>định đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là:</b>


<b>A. </b>Đảng Cộng sàn Đông Đương. <b>B. </b>Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>C. </b>Đảng Lao động Việt Nam. <b>D. </b>Đảng Lao động Đông Dương



<b>Câu 4: Khi thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng quyết định:</b>
<b>A. </b>chủ động lui về giữ thế phòng ngự về chiến lược.


<b>B. </b>tổ chức phòng ngự kiên cường, tiến công dũng mãnh.


<b>C. </b>triển khai chiến lược đánh nhanh thắng nhanh.


<b>D. </b>phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.


<b>Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) diễn ra trong bối cảnh lịch sử</b>


<b>A. </b>Cách mạng hai miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng


<b>B. </b>Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước những khó khăn.


<b>C. </b>Cách mạng ở Miền Bắc đang chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ.


<b>D. </b>Cách mạng miền Nam gặp khó, cách mạng miền Bắc thành công


<b>Câu 6: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1965, chứng tỏ điểu gì?</b>


<b>A. </b>Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu.


<b>B. </b>Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã trường thành nhanh chóng.


<b>C. </b>Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ.


<b>D. </b>Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.



<b>Câu 7: Điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục </b>
<b>bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?</b>


<b>A. </b>Huy động lực lượng lớn quân Đồng minh của Mỹ tham gia.


<b>B. </b>Sử dụng các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.


<b>C. </b>Sử dụng quân đội Mỹ, quân Đồng minh và đánh phá miền Bắc.


<b>D. </b>Mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương.


<b>Câu 8: Chiến thắng nào của quân và dân ta đánh dấu sự phá sản cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” </b>
<b>(1961-1965) của Mĩ ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 2 </b>


<b>A. </b>Ấp Bắc. <b>B. </b>Bình Giã. <b>C. </b>Ba Gia. <b>D. </b>An Lão.


<b>Câu 9: Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ (1951) nhằm mục đích gì?</b>
<b>A. </b>Trực tiếp viện trợ kinh tế cho Bảo Đại


<b>B. </b>Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mĩ


<b>C. </b>Từng bước can thiệp vào Đông Dương


<b>D. </b>Gián tiếp viện trợ cho Bảo Đại về kinh tế


<b>Câu 10: Ngày 17-1-1960 tại Bến Tre nổ ra phong trào đấu tranh nào ?</b>


<b>A. </b>Phá ấp chiến lược. <b>B. </b>Chống bình định.



<b>C. </b>Đồng khởi. <b>D. </b>Trừ gian diệt ác.


<b>Câu 11: Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc chiến đấu ở các đô thị là:</b>
<b>A. </b>đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta.


<b>B. </b>đưa cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới.


<b>C. </b>đánh dấu sự trưởng thành của quân đội ta.


<b>D. </b>tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.


<b>Câu 12: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết thúc </b>
<b>bằng sự kiện nào ?</b>


<b>A. </b>Các cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953 - 1954.


<b>B. </b>Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương được kí kết.


<b>C. </b>Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.


<b>D. </b>Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.


<b>Câu 13: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (02/1951) thông qua </b>
<b>văn kiện nào dưới đây?</b>


<b>A. </b>Tun ngơn, Chính cương, Điều lệ mới. <b>B. </b>Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.


<b>C. </b>Tuyên ngôn và Điều lệ Đảng Cộng sản. <b>D. </b>Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.



<b>Câu 14: Trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan </b>
<b>trọng của địch là:</b>


<b>A. </b>Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn <b>B. </b>Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ


<b>C. </b>Quảng Trị, Đà Nẵng, và Tây Nguyên <b>D. </b>Huế, Đà Nẵng, và Sài Gòn


<b>Câu 15: Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp </b>
<b>(1945 - 1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử” ?</b>


<b>A. </b>Biên giới thu - đông năm 1950.
<b>B. </b>Việt Bắc thu - đông năm 1947.


<b>C. </b>Điện Biên Phủ năm 1954.


<b>D. </b>Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.


<b>Câu 16: Vì sao trong chiến dịch Tây Nguyên (3-1975) ta chọn Buôn Ma Thuật đánh trận mở màn ?</b>


<b>A. </b>Lực lượng địch ở đây q mỏng.


<b>B. </b>Có vị trí chiến lược, then chốt ở Tây Ngun.
<b>C. </b>Địch bố phịng có nhiều sơ hở.


<b>D. </b>Lực lượng của ta ở đây rất mạnh.


<b>Câu 17: Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí kết với Pháp vì lí </b>
<b>do chủ yếu nào dưới đây?</b>


<b>A. </b>Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an tồn .



<b>B. </b>Để nhanh chóng gạt 20 vạn qn Tưởng về nước.


<b>C. </b>Tranh thủ thời gian hồ hỗn để phát triển lực lượng.
<b>D. </b>Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.


<b>Câu 18: Đồng minh của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam là</b>
<b>A. </b>Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Úc, Niu Dilân.


<b>B. </b>Hàn Quốc, Anh, Pháp, Úc, Niu Dilân.


<b>C. </b>Anh, Ý, Thái Lan, Philipin, Niu Dilân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 3 </b>
<b>Câu 19: Sau thất bại ở Biên giới năm 1950, Pháp mong muốn kết thúc nhanh chiến tranh bằng cách </b>
<b>dựa vào viện trợ Mĩ và đề ra kế hoạch:</b>


<b>A. </b>Kế hoạch Rơ ve <b>B. </b>Kế hoạch Nava


<b>C. </b>Kế hoạch Đơ Lát đơ Tatxinhi <b>D. </b>Kế hoạch Bôlae


<b>Câu 20: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến </b>
<b>chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là chiến dịch:</b>


<b>A. </b>Thượng Lào năm 1954. <b>B. </b>Biên giới thu - đông năm 1950.


<b>C. </b>Điện Biên Phủ năm 1954. <b>D. </b>Việt Bắc thu - đông năm 1947.


<b>Câu 21: Ý nào dưới đây </b><i><b>không</b></i><b> phải là âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc </b>
<b>lần thứ nhất?</b>



<b>A. </b>Phá hoại tiềm lực kinh tế , quốc phịng và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.


<b>B. </b>Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.


<b>C. </b>Uy hiếp tinh thần , , làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta.


<b>D. </b>Giành thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
<b>Câu 22: Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, Mĩ tiếp tục:</b>


<b>A. </b>từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương


<b>B. </b>trực tiếp đưa quân Mĩ vào chiến trường Đông Dương.


<b>C. </b>ép Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương.


<b>D. </b>củng cố chính quyền Bảo Đại để hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương.


<b>Câu 23: Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải </b>
<b>chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang:</b>


<b>A. </b>đánh lâu dài. <b>B. </b>phòng ngự chiến lược.


<b>C. </b>chiến tranh tổng lực. <b>D. </b>vừa đánh vừa đàm.


<b>Câu 24: Bước vào Đông – Xuân 1953 – 1954, Pháp – Mĩ có âm mưu gì ?</b>


<b>A. </b>Giành một thắng lợi quân sự nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự


<b>B. </b>Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào chúng



<b>C. </b>Tiến hành chiến tranh tổng lực


<b>D. </b>Mong muốn kết thúc nhanh chiến tranh


<b>Câu 25: Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa chiền lược “Chiến tranh đặc biệt” </b>
<b>của Mĩ ở miền Nam Việt Nam 1961-1965 và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 1965-1968</b>


<b>A. </b>biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.


<b>B. </b>tấn cơng qn giải phóng ở Vạn Tường Quảng Ngãi.


<b>C. </b>tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ.


<b>D. </b>mở các cuộc hành quân “tìm diệt” “bình định” ở miền Nam.


<b>Câu 26: Ý nào dưới đây </b><i><b>hiểu sai</b></i><b> về nội dung của Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương?</b>
<b>A. </b>Việt Nam tạm thời bị chia cắt, chờ đợi cuộc tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước.


<b>B. </b>Hiệp định công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.


<b>C. </b>Hiệp định công nhận Việt Nam chia làm hai quốc gia riêng biệt


<b>D. </b>Hiệp định cho phép các bên chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực.


<b>Câu 27: Một trong những điểm mới về thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến </b>
<b>tranh” so với “Chiến tranh cục bộ” là gì?</b>


<b>A. </b>Qn đội Sài Gịn được sử dụng như lực lượng xung kích ở Đơng Dương.



<b>B. </b>Trực tiếp đưa quân viễn chinh Mĩ vào Đông Dương.


<b>C. </b>Sử dụng cố vấn quân sự, phương tiễn chiến tranh của Mĩ.


<b>D. </b>Dùng người Việt đánh người Việt.


<b>Câu 28: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ra đời sau sự kiện nào?</b>


<b>A. </b>Chiến thắng của ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho).


<b>B. </b>Ngơ Đình Diệm bị đảo chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 4 </b>
<b>Câu 29: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau tháng Tám-1945 ở nước ta là:</b>


<b>A. </b>Nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ.


<b>B. </b>Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc.


<b>C. </b>Nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng.


<b>D. </b>Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển.


<b>Câu 30: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam Việt Nam sau 1954 là</b>


<b>A. </b>chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ-Diệm


<b>B. </b>tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
<b>C. </b>hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.



<b>D. </b>tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.


<b>Câu 31: Hình thức đấu tranh chủ yếu chống Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm </b>
<b>đầu sau Hiệp định Giơnevơ là :</b>


<b>A. </b>khởi nghĩa giành chính quyền. <b>B. </b>đấu tranh vũ trang.


<b>C. </b>đấu tranh chính trị, hồ bình. <b>D. </b>dùng bạo lực cách mạng.


<b>Câu 32: Tờ báo là cơ quan ngôn luận của Đảng Lao động Việt Nam ra đời số đầu tiên năm 1951 là:</b>


<b>A. </b>Báo Thanh niên. <b>B. </b>Tạp chí Cộng sản <b>C. </b>Báo Nhân dân. <b>D. </b>Báo Lao động.


<b>Câu 33: Để giải quyết nạn đói mang tính chiến lược lâu dài, biện pháp nào dưới đây là cơ bản nhất?</b>


<b>A. </b>Chia lại ruộng công cho dân nghèo <b>B. </b>Kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.


<b>C. </b>Phát động ngày đồng tâm. <b>D. </b>Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm.


<b>Câu 34: Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong Đông - xuân 1953 - </b>
<b>1954 là tập trung tiến công:</b>


<b>A. </b>Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch Nava.


<b>B. </b>đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động chiến lược của Pháp.


<b>C. </b>trên toàn bộ các chiến trường Đông Dương.


<b>D. </b>những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.



<b>Câu 35: Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược </b>
<b>chiến tranh nào của Mĩ ?</b>


<b>A. </b>Chiến lược “chiến tranh đơn phương” <b>B. </b>Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”


<b>C. </b>Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” <b>D. </b>Chiến lược “chiến tranh cục bộ”


<b>Câu 36: Lực lượng nào giữ vai trị quan trọng và khơng ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến </b>
<b>lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968)?</b>


<b>A. </b>Quân Mĩ. <b>B. </b>Cố vấn Mĩ.


<b>C. </b>Đồng minh Mĩ. <b>D. </b>Quân đội tay sai Sài Gòn.


<b>Câu 37: Biện pháp cơ bản nào dưới đây của Chính phủ đã kịp thời giải quyết khó khăn về tài chính </b>
<b>nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945?</b>


<b>A. </b>Quyết định lưu hành tiền Việt Nam. <b>B. </b>Kí sắc lệnh ban hành tiền Việt Nam.


<b>C. </b>Phát động phong trào “Tuần lễ vàng”. <b>D. </b>Quyết định thành lập Ngân hàng Việt Nam.


<b>Câu 38: Sau thắng lợi nào của ta Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về việc chấm dứt chiến </b>
<b>tranh ở Việt Nam?</b>


<b>A. </b>Ấp Bắc (Mĩ Tho).


<b>B. </b>Hai mùa khô (1965 – 1966) và (1966 – 1967).


<b>C. </b>Vạn Tường (Quảng Ngãi).



<b>D. </b>Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.


<b>Câu 39: Với bản Tạm ước (14/9/1946) Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân nhượng </b>
<b>cho Pháp quyền lợi về:</b>


<b>A. </b>quân sự và chính trị. <b>B. </b>kinh tế và văn hố.


<b>C. </b>kinh tế và quân sự. <b>D. </b>chính trị và văn hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 5 </b>


<b>A. </b>phong trào Đồng khởi. <b>B. </b>chiến thắng Bình Giã.


<b>C. </b>chiến thắng Vạn Tường. <b>D. </b>chiến thắng Ấp Bắc.


<b>Câu 41: Tại sao Mĩ phải chuyển sang chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”?</b>
<b>A. </b>Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bị đánh bại.


<b>B. </b>Chiến tranh đặc biệt bị phá sản.


<b>C. </b>Chính quyền Ngơ Đình Diệm bị sụp đổ.


<b>D. </b>Chiến tranh cục bộ bị phá sản.


<b>Câu 42: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám Đảng, Chính phủ </b>
<b>đã có chủ trương gì dưới đây?</b>


<b>A. </b>“Quỹ độc lập” <b>B. </b>“Tăng gia sản xuất”


<b>C. </b>“Ngày đồng tâm” <b>D. </b>“Không một tấc đất bỏ hoang”



<b>Câu 43: Sau thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam, Mĩ chuyển sang chiến </b>
<b>lược chiến tranh nào?</b>


<b>A. </b>“Chiến tranh Cục bộ”. <b>B. </b>“Chiến tranh đặc biệt”.


<b>C. </b>“Việt Nam hóa chiến tranh”. <b>D. </b>“Chiến tranh đơn phương”.


<b>Câu 44: Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 đã thể hiện</b>
<b>A. </b>sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.


<b>B. </b>sự hạn chế trong lãnh đạo của ta.


<b>C. </b>vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
<b>D. </b>sự nhượng bộ của ta trong việc phân hoá kẻ thù.


<b>Câu 45: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ </b>
<b>giải giáp quân Nhật?</b>


<b>A. </b>Quân Anh và Pháp. <b>B. </b>Quân Anh và Mĩ.


<b>C. </b>Quân Anh và Trung Hoa dân quốc. <b>D. </b>Quân Mĩ và Trung Hoa dân quốc.


<b>Câu 46: Thắng lợi nào dưới đây</b><i><b> không</b></i><b> góp phần làm phá sản hồn tồn chiến lược “Chiến tranh </b>
<b>đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?</b>


<b>A. </b>Ba Gia. <b>B. </b>An Lão. <b>C. </b>Đồng Xoài. <b>D. </b>Vạn Tường.


<b>Câu 47: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược </b>
<b>“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ?</b>



<b>A. </b>Chiến thắng Ấp Bắc. <b>B. </b>Chiến thắng Bình Giã


<b>C. </b>Chiến thắng Vạn Tường. <b>D. </b>Chiến thắng Đồng Xoài.


<b>Câu 48: Nội dung nào dưới đây </b><i><b>không</b></i><b> phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng </b>
<b>Khởi”(1959-1960) ở miền Nam Việt Nam?</b>


<b>A. </b>Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.


<b>B. </b>Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960).


<b>C. </b>Đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.


<b>D. </b>Giáng một địn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mĩ.


<b>Câu 49: Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- </b>
<b>1946 là</b>


<b>A. </b>tỏ thiện chí của ta và kéo dài thời gian để xây dựng lực lượng.


<b>B. </b>loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.


<b>C. </b>đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.


<b>D. </b>tạo khơng khí hịa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phơngtennơblơ.


<b>Câu 50: Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946) được kí kết buộc Việt Nam phải lựa chọn</b>


<b>A. </b>Hòa với Pháp. <b>B. </b>Đánh Pháp



<b>C. </b>Hòa Trung Hoa Dân quốc. <b>D. </b>Đánh Trung Hoa Dân quốc.


<b>Câu 51: Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “tuần lễ vàng”, “quỹ độc </b>
<b>lập” là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 6 </b>
<b>B. </b>Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.


<b>C. </b>Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.


<b>D. </b>Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.


<b>Câu 52: Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963 và chiến </b>
<b>thắng Vạn Tường (Quãng Ngải) ngày 18-8-1965.</b>


<b>A. </b>hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mĩ


<b>B. </b>đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Viêt


nam.


<b>C. </b>đều chúng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh chiến lược chiến tranh mới của Mĩ.


<b>D. </b>đều chứng tỏ tinh thần kiên cướng bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước.


<b>Câu 53: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết thúc </b>
<b>bằng sự kiện nào?</b>


<b>A. </b>Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.



<b>B. </b>Các cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953 - 1954.
<b>C. </b>Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.


<b>D. </b>Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương được kí kết.


<b>Câu 54: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào Mĩ thực hiện ở </b>
<b>miền Nam Việt Nam từ năm 1961-1973</b>


<b>A. </b>Việt Nam hóa chiến tranh <b>B. </b>chiến tranh Cục bộ.


<b>C. </b>chiến tranh đặc biệt <b>D. </b>Đơng Dương hóa chiến tranh.


<b>Câu 55: Chiến dịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và </b>
<b>nổi dậy Xn năm 1975 vì ?</b>


<b>A. </b>Đánh bại hồn tồn chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gịn.


<b>B. </b>Làm cho chính quyền Sài Gịn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.


<b>C. </b>Đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và qn đội Sài Gịn.


<b>D. </b>Mở ra q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.


<b>Câu 56: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ tịch </b>
<b>Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây?</b>


<b>A. </b>Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu.


<b>B. </b>Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.



<b>C. </b>Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói.


<b>D. </b>Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.


<b>Câu 57: “Chiến tranh cục bộ “ bắt đầu từ giữa năm 1965 là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân </b>
<b>mới, được tiến hành bằng lực lượng</b>


<b>A. </b>quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b>B. </b>quân Mĩ , quân một số nước đồng minh của Mĩ.


<b>C. </b>quân Mĩ , đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b>D. </b>quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b>Câu 58: Sau năm 1954, thực dân Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có hành động gì ở miền Nam Việt </b>
<b>Nam ?</b>


<b>A. </b>Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp.


<b>B. </b>Biến nước ta làm căn cứ quân sự tiến đánh Trung Quốc.


<b>C. </b>Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ.


<b>D. </b>Đưa bọn tay sai Ngơ Đình Diệm lên nắm chính quyền.


<b>Câu 59: Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 là gì?</b>


<b>A. </b>Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản.



<b>B. </b>Thành lập chính phủ chính thức và thơng qua hiến pháp mới.


<b>C. </b>Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 7 </b>
<b>Câu 60: Ý nào sau đây </b><i><b>không</b></i><b> phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam những năm 1954 - </b>
<b>1959 là:</b>


<b>A. </b>chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh vũ trang chống Mĩ - Diệm.


<b>B. </b>đòi Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954.


<b>C. </b>đấu tranh bảo vệ hồ bình, địi quyền dân sinh, dân chủ.
<b>D. </b>giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.


<b>Câu 61: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của Đảng ta là gì ?</b>
<b>A. </b>Tồn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế


<b>B. </b>Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
<b>C. </b>Trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế


<b>D. </b>Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế


<b>Câu 62: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta ?</b>
<b>A. </b>Vùng kiểm soát của ta bị thu hẹp.


<b>B. </b>Quân chủ lực của ta bị phân tán.


<b>C. </b>Hậu phương của ta bị đánh phá.



<b>D. </b>Gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là vùng ở sau lưng địch


<b>Câu 63: Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ 1954 về </b>
<b>Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam ?</b>


<b>A. </b>Là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt Nam.


<b>B. </b>Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.


<b>C. </b>Thoả thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực.


<b>D. </b>Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.


<b>Câu 64: Chiến thắng nào của ta mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp </b>
<b>miền Nam?</b>


<b>A. </b>Bình Giã. <b>B. </b>Ấp Bắc. <b>C. </b>Vạn Tường. <b>D. </b>Đồng Xồi.


<b>Câu 65: Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám như thế nào?</b>


<b>A. </b>Lệ thuộc vào các ngân hàng của Nhật - Pháp


<b>B. </b>Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng


<b>C. </b>Bị quân Trung Hoa Dân quốc thao túng, chi phối


<b>D. </b>Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng


<b>Câu 66: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt </b>


<b>Nam là gì?</b>


<b>A. </b>Kết thúc chiến tranh. <b>B. </b>Dùng người Việt đánh người Việt.


<b>C. </b>Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. <b>D. </b>Tiêu diệt lực lượng của ta.


<b>Câu 67: Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của quân ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống </b>
<b>thực dân Pháp?</b>


<b>A. </b>Hội nghị bất thường Ban chấp hành Trung ương Đảng


<b>B. </b>Pháp gửi tối hậu thư địi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ


<b>C. </b>Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946


<b>D. </b>20h, ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, tắt điện.


<b>Câu 68: Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu cao trào:</b>


<b>A. </b>“Lùng Mĩ mà đánh – tìm ngụy mà diệt”.


<b>B. </b>“Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập cơng”.


<b>C. </b>“Tìm Mĩ mà diệt–lùng ngụy mà đánh”.


<b>D. </b>“Tìm Mĩ mà đánh - lùng ngụy mà diệt”.


<b>Câu 69: Nội dung nào sau đây </b><i><b>không</b></i><b> đúng với ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân </b>
<b>1968?</b>



<b>A. </b>Chấm dứt phá hoại Miền Bắc. <b>B. </b>Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 8 </b>
<b>Câu 70: Trong chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ đề ra chiến lược quân sự mới “Tìm diệt” nhằm </b>
<b>mục đích gì?</b>


<b>A. </b>Giành lại thế chủ động trên chiến trường. <b>B. </b>Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao.


<b>C. </b>Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. <b>D. </b>Ngăn chặn tiếp viện từ Bắc vào Nam.


<b>Câu 71: Nội dung nào dưới đây </b><i><b>không</b></i><b> phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)?</b>


<b>A. </b>Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm.


<b>B. </b>Buộc Mĩ phải rút quân về nước.


<b>C. </b>Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.


<b>D. </b>Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.


<b>Câu 72: Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ ở </b>
<b>Việt Nam?</b>


<b>A. </b>Thắng lợi trong hai mùa khô.


<b>B. </b>Vạn Tường 18-8-1965.


<b>C. </b>Núi Thành (Quảng Nam).


<b>D. </b>Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.



<b>Câu 73: Ý nghĩa lớn nhất cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu thân 1968 là</b>


<b>A. </b>buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.


<b>B. </b>buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.


<b>C. </b>mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến.


<b>D. </b>buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pa ri.


<b>Câu 74: Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, Kế hoạch Đờ Lát đờ Tatxinhi năm 1950 và kế </b>
<b>hoạch Nava năm 1953 là :</b>


<b>A. </b>Phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh <b>B. </b>muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh


<b>C. </b>tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam <b>D. </b>kết thúc chiến tranh trong danh dự


<b>Câu 75: Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược </b>
<b>nước ta?</b>


<b>A. </b>Phát xít Nhật. <b>B. </b>Đế quốc Mĩ.


<b>C. </b>Quân Trung Hoa Dân quốc. <b>D. </b>Thực dân Anh.


<b>Câu 76: Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, Mĩ tiếp tục:</b>


<b>A. </b>trực tiếp đưa quân Mĩ vào chiến trường Đơng Dương.


<b>B. </b>củng cố chính quyền Bảo Đại để hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương.



<b>C. </b>ép Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương.


<b>D. </b>từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương


<b>Câu 77: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?</b>
<b>A. </b>Cuộc tiến công chiến lược 1972.


<b>B. </b>Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968.


<b>C. </b>Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.


<b>D. </b>Chiến thắng trong cuộc phản công chiến lược 1966 – 1967.


<b>Câu 78: Bước vào đông – xuân năm 1953 – 1954, Pháp – Mĩ hi vọng giành thắng lời quyết định để </b>


<i><b>kết thúc chiến tranh trong danh dự</b></i><b> bằng việc đề ra kế hoạch:</b>


<b>A. </b>Kế hoạch Xa lăng <b>B. </b>Kế hoạch Nava


<b>C. </b>Kế hoạch Đờ Caxtơri <b>D. </b>Kế hoạch Đơ Lát đơ Tatxinhi


<b>Câu 79: Nội dung nào dưới đây </b><i><b>không</b></i><b> thuộc Hiệp định Pari 1973?</b>


<b>A. </b>Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.


<b>B. </b>Hoa Kì cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.


<b>C. </b>Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do.



<b>D. </b>Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.


<b>Câu 80: Ý nghĩa nào dưới đây </b><i><b>không</b></i><b> phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 9 </b>
<b>B. </b>Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao.


<b>C. </b>Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


<b>D. </b>Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất.


<b>Câu 81: Nội dung nào dưới đây là một trong những ưu điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III </b>
<b>của Đảng (9-1960)?</b>


<b>A. </b>Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc.


<b>B. </b>Đề ra nhiệm vụ chiến lược cả nước và cách mạng từng miền.


<b>C. </b>Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
<b>D. </b>Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 82: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách </b>
<b>mạng miền Nam Việt Nam ?</b>


<b>A. </b>Hoa Kì rút hết qn đội của mình và qn các nước đơng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.


<b>B. </b>Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.


<b>C. </b>Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.



<b>D. </b>Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.


<b>Câu 83: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách </b>
<b>mạng thánh Tám năm 1945 là gì?</b>


<b>A. </b>bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.


<b>B. </b>Chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam.


<b>C. </b>mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.


<b>D. </b>đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.


<b>Câu 84: Quyết định cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) là gì?</b>
<b>A. </b>Dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thông trị Mĩ - Diệm.


<b>B. </b>Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hịa bình.


<b>C. </b>Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm.


<b>D. </b>Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm.


<b>Câu 85: Sau chiến thắng Phước Long (1 – 1975) phản ứng của Mĩ là:</b>
<b>A. </b>phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực từ xa đe dọa


<b>B. </b>đưa quân quay trở lại miền Nam


<b>C. </b>phản ứng quyết liệt bằng ngoại giao


<b>D. </b>tăng cường viện trợ mọi mặt cho chính quyền Sài Gịn



<b>Câu 86: Các tướng lĩnh Pháp và Mĩ đều coi Điện Biên Phủ là:</b>


<b>A. </b>Pháo đài bất khả xâm phạm


<b>B. </b>Đã tăng cường được hệ thống phòng ngự trên Đường số 4chi viện cho Nam Bộ.


<b>C. </b>Khóa chặt được căn cứ địa Việt Bắc


<b>D. </b>Đã thiết lập được một hành lang Đông – Tây bằng thép


<b>Câu 87: Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch:</b>


<b>A. </b>Play-cu, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh


<b>B. </b>Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh


<b>C. </b>Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh


<b>D. </b>Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh


<b>Câu 88: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (năm 1959) đã có quyết định </b>
<b>gì?</b>


<b>A. </b>Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường vũ trang.


<b>B. </b>Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực giành chính quyền.


<b>C. </b>Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường chính trị.



<b>D. </b>Để nhân miền Nam đấu tranh bằng con đường ngoại giao.


<b>Câu 89: Sự kiện nào đánh dấu sự tồn thắng trong cc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – </b>
<b>1975) của nhân dân Việt Nam?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 </b> <b>Trang 10 </b>


<b>B. </b>Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng (2/5/1975)


<b>C. </b>Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện (30/4/1975)


<b>D. </b>Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập ((30/4/1975)


<b>Câu 90: Âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 là</b>


<b>A. </b>bưa quân đội Mĩ vào miền Nam.


<b>B. </b>biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ.
<b>C. </b>phá hoại các cơ sở kinh tế của ta.


<b>D. </b>biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA </b>
- Thời gian: 45 phút


</div>

<!--links-->

×