Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Mot so bien phap nham nang cao hieu qua giao ducdao dwcs hoc sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.95 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A/ Đặt vấn đề</b>:


uật Giáo dục năm 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ
thơng là giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ,
thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt
nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân…” Bởi
vậy, một trong những đổi mới của giáo dục và đào tạo hiện nay là tăng
c-ờng nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh. Trong quá trình đất nớc
tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những mặt tích cực đã tác
động đến học sinh phổ thơng nói chung, học sinh THCS nói riêng thì nó
cịn làm phát sinh những vấn đề mà mỗi một nhà trờng cũng nh mỗi một
thầy cơ giáo cần phải hết sức quan tâm đó là bản sắc văn hóa dân tộc, nhân
cách phẩm chất đạo đức bị đe dọa. Khi đất nớc tham gia Hội nhập kinh tế
Quốc tế thì học sinh phổ thơng chúng ta không sao tránh khỏi sự tiếp cận
với những sản phẩm văn hóa đồi trụy, phản nhân văn, gieo rắc lối sống tự
do t sản, làm xói mịn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân
tộc. Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ kính u: “ Có tài mà khơng có đức là
ngời vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Mặt khác,
giáo dục đạo đức cho học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với một
nhà trờng. Chất lợng giáo dục đạo đức đợc coi trọng, có chất lợng và có
hiệu quả thì kết quả giáo dục tồn diện của nhà trờng đợc nâng lên vì chất
lợng đạo đức của học sinh có mối quan hệ hết sức mật thiết và có tác dụng
thúc đẩy tới tất cả các mặt giáo dục khác.


L



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biến tích cực góp phần ổn định về chất lợng đạo đức cho học sinh, góp
phần quan trọng để nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện.


<b>B/ Thùc tr¹ng</b>



<b>chất l ợng giáo dục đạo đức học sinh c ủa nhà tr ờng trong</b>
<b>những năm tr ớc đây.</b>


Qua tìm hiểu cũng nh theo dõi trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Hiện nay, một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng
về phẩm chất đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức
trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống. Tính kiên định,
bản lĩnh cá nhân, tính tự chủ bản thân cịn nhiều hạn chế, do đó rất dễ bị
lơi kéo vào những việc làm xấu. Cũng từ đó, trong các nhà trờng phổ thơng
nói chung và nhà trờng nói riêng hiện tợng học sinh vi phạm Điều lệ nhà
trờng phổ thông, nội quy trờng lớp, vi phạm t cách đạo đức có chiều hớng
gia tăng. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, các tổ chức đồn
thể trong nhà trờng cha thật sự quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học
sinh. BGH, các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng chỉ giải quyết, xử lý khi
học sinh vi phạm. Giáo viên chủ nhiệm thiếu theo dõi uốn nắn, xử lý kịp
thời và kiên quyết xử lý những vi phạm của học sinh. Giáo viên bộ mơn
trong q trình giảng dạy chỉ chú trọng dạy tri thức khoa học của nhân
loại mà quên việc giáo dục nhân cách cho học sinh, xem nhẹ hoặc không
đặt yêu cầu cao đối với môn giáo dục công dân, thiếu quan tâm đến việc
giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh. Từ những hạn chế chung của lứa
tuổi học đờng kể trên đã tác động và phần nào trực tiếp ảnh hởng không
nhỏ đến chất lợng đạo đức học sinh của nhà trờng trong những năm học
vừa qua. Sự phản ánh đó đợc thể hiện qua kết quả phân loại hạnh kiểm và
số lợng học sinh cá biệt vi phạm nghiêm trọng nội quy, Điều lệ nhà trờng
phổ thông (L. Kộm) qua cỏc nm hc nh sau:


Năm học T. số
HS


Loại Tốt Loại Khá Loại TB Loại Yếu Loại Kém



SL % Sl % SL % SL % SL %


2005-2006 635 <b>259</b> <i>40.8</i> <b>303</b> <i>47.7</i> <b>44</b> <i>6.9</i> <b>26</b> <i>4.1</i> <b>3</b> <i>0.5</i>
2006-2007 607 <b>236</b> <i>38.9</i> <b>297</b> <i>48.9</i> <b>38</b> <i>6.2</i> <b>35</b> <i>5.8</i> <b>1</b> <i>0.2</i>
2007- 2008 596 <b>239</b> <i>40.1</i> <b>288</b> <i>48.3</i> <b>44</b> <i>7.4</i> <b>23</b> <i>3.9</i> <b>2</b> <i>0.3</i>


<b>C/ Giải quyết vấn đề</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh, nhằm làm cho nhân cách của học sinh đợc phát triển một cách đúng
đắn. Giúp cho học sinh có những hành vi, ứng xử đúng mực trong các mối
quan hệ: Mối quan hệ của cá nhân học sinh với xã hội, với những ngời
sống xung quanh; Mối quan hệ của cá nhân học sinh với lao động; Mối
quan hệ của cá nhân học sinh với chính bản thân mình. Để hình thành và
rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh trong năm học 2008 – 2009
nhà trờng đã tập trung hớng tới những nhiệm vụ cơ bản sau đây:


+ Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải
phù hợp với lợi ích xã hội; Giúp học sinh lĩnh hội đợc một cách đúng mức
các chuẩn mực đạo đức đợc quy định.


+ Biến kiến thức đạo đức của học sinh thành niềm tin và nhu cầu của mỗi
cá nhân để đảm bảo các hành vi cá nhân đợc thực hiện.


+ Bồi dỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, các phẩm chất ý
chí để đảm bảo cho các hành vi ln theo đúng các yêu cầu về đạo đức.
+ Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của
mỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này.


+ Giáo dục cho học sinh kỹ năng lối sống, văn hóa ứng xử đúng mực thể


hiện sự tôn trọng, sự quý mến lẫn nhau với mọi ngời xung quanh.


Trên cơ sở những đặc điểm và thực trạng chất lợng đạo đức học sinh của
nhà trờng qua mấy năm học gần đây. Đồng thời, qua việc nghiên cứu và
tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý, chỉ đạo, điều
hành thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trong năm học
2008 – 2009 với một số biện pháp nhỏ sau đây:


<i>I/. Xây dựng nhà trờng một môi trờng thật tốt để giáo dục đạo đức cho học</i>
<i>sinh.</i>


Xây dựng nhà trờng một môi trờng thật tốt để giáo dục đạo đức cho học
sinh là một giải pháp hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh. Cảnh quan môi trờng s phạm; trờng ra trờng; lớp ra lớp; thầy ra
thầy… có vai trị chủ đạo, tiên quyết và định hớng cho tồn bộ qúa trình
hình thành nhân cách cho học sinh và cũng là cơ hội, điều kiện tốt nhất để
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh. Để thực hiện giải pháp
này bản thân đã tập trung chỉ đạo và thực hiện những vấn đề cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xây dựng môi trờng, cảnh quan nhà trờng Xanh Sạch đẹp là một trong
năm tiêu chí xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Xây dựng
mơi trờng, cảnh quan nhà trờng Xanh Sạch đẹp là tổ chức, sắp xếp, tu sửa,
trang điểm khuôn viên cảnh quan nhà trờng để tất cả đều toát lên nội dung
ý nghĩa để giáo dục đạo đức cho học sinh. Là tạo nên bầu khơng khí giáo
dục tồn diện trong nhà trờng, trong mỗi lớp học: sơi nổi, hứng thú, say
mê, tích cực, tự giác…tạo nên một phong cách sinh hoạt vui nhộn, đồn
kết, gắn bó, thân thiện, nghiêm túc… thơng qua các biểu hiện cơ bản: Nề
nếp tốt; trật tự tốt; ngăn nắp gọn gàng; nghiêm túc; có d luận tập thể tốt;
ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ; phê phán cái sai, cái lạc hậu, có phong trào thi
đua sơi nổi đúng thực chất và có quan hệ tốt giữa các thành viên trong nhà


trờng. Trong các mối quan hệ phải thực sự đúng mực, hài hòa. Nhà trờng,
giáo viên phải thơng yêu, tôn trọng học sinh. Học sinh phải hết mực kính
trọng thầy cơ giáo; với bạn bè thì ln ln đồn kết, thân ái; giúp đỡ nhau
để cùng nhau tiến bộ.


Để có đợc những nội dung trên bản thân đã thờng xuyên chỉ đạo tập thể
cán bộ, giáo viên và HS trong toàn trờng thực hiện những vấn đề sau đây:
<i><b>1.1.1 Xây dựng nề nếp thi đua trong giáo viên và trong học sinh.</b></i>


Cùng với BGH và tập thể giáo viên đã bàn bạc thảo luận xây dựng 10
nề nếp thi đua, trong đó các nề nếp có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho học sinh nh: Nề nếp đi học đầy đủ, đúng giờ; Nề
nếp sinh hoạt đầu buổi học (15ph); nề nếp t cách và sinh hoạt Đội; nề nếp
thực hiện các điều cấm; nề nếp thực hiện an tồn giao thơng, bảo vệ tài
sản; …Với các nề nếp thi đua này hàng tuần giáo viên chủ nhiệm tổ chức
lớp đánh giá nhận xét u, khuyết điểm của tập thể và từng cá nhân để trên
cơ sở đó làm căn cứ xếp loại hạnh kiểm hàng tuần. Cũng từ các nề nếp thi
đua đó hàng tuần BGH sử dụng tiết chào cờ đánh giá nhận xét phong trào
thi đua của từng đơn vị lớp, biểu dơng những học sinh học tập tốt rèn luyện
tốt trong tuần và phê bình nhắc nhở những tập thể, học sinh cịn vi phạm
khuyết điểm, phong trào thi đua còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dung lợng hóa chỉ thị 40 của Ban bí th làm tiêu chí thi đua, làm căn cứ
phân loại giáo viên hàng tháng, hàng kỳ và cả năm học.


<i><b>1.1.2. Thng xuyờn duy trỡ v thc hin tt nề nếp trực nhật vệ sinh, giữ</b></i>
<i><b>gìn mơi trờng Xanh sạch đẹp.</b></i>


Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này trớc hết bản thân đã cùng với các
đồng chí trong nhóm hành chính xây dựng kế hoạch mua sắm các vật


dụng, vật t … cần thiết để trang bị cho các đơn vị lớp. Đồng thời cùng với
đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên theo dõi đôn đốc các tập thể lớp
hàng ngày thực hiện nhiệm vụ quét dọn, lau chùi, sắp xếp: phòng học, các
phòng chức năng sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp. Đặc biệt bố trí mỗi ngày
một đơn vị lớp làm nhiệm vụ trực ban quét dọn sân trờng, đờng đi lối lại,
các dãy nhà vệ sinh… Giao chỉ tiêu cụ thể cho các lớp thờng xuyên có
nhiệm vụ chăm sóc bồn hoa, thảm cỏ, trồng cây xanh


<i><b>1.2 Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy tốt và học tốt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phải tuân thủ tuyệt đối ý thức sử dụng có hiệu quả, giữ gìn, bảo quản tốt
các thiết bị dạy học.


<i><b>1.3 Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền và lấy các tấm gơng đạo</b></i>
<i><b>đức tốt để giáo dục học sinh.</b></i>


Thông qua nội dung chơng trình hoạt động ngồi giờ lên lớp, thơng qua
các buổi ngoại khóa theo chủ đề, chủ điểm (15/10; 20/11; 3/2; 26/3; 30/4/;
19/5) để tuyên truyền giáo dục cho các em những phẩm chất đạo đức, lý
t-ởng cách mạng của các bậc vĩ nhân tiền bối; những phẩm chất đạo đức
trong sáng mang đậm bản sắc đạo đức truyền thống dân tộc Việt nam đó là
truyền thống đoàn kết chống thiên tai; chống thù trong giặc ngoài; là tinh
thần yêu quê hơng, đất nớc, con ngời Việt nam; là đạo lý uống nớc nhớ
nguồn, tôn s trọng đạo… đó là truyền thống thiếu niên và nhi đồng Việt
nam luôn luôn khắc sâu vào trái tim mình học tập và rèn luyện theo Năm
điều Bác Hồ dạy…Đồng thời cũng thơng qua chơng trình ngoại khóa hoặc
sử dụng một phần thời gian tiết chào cờ đầu tuần để biểu dơng, khen ngợi
những gơng mặt học sinh của nhà trờng có hành vi đạo đức chuẩn mực làm
tấm gơng sáng để học sinh trong toàn trờng noi theo và học tập.



<i><b>1.4 Phối hợp với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà </b></i>
<i><b>tr-ờng để giáo dục đạo đức cho học sinh. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tin cần thiết này giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm mới có đợc những
giải pháp giáo dục phù hợp hoặc có những chia sẻ tình cảm chân thành,
sâu lắng, gần gủi…tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi giúp các em học sinh
sớm có định hớng hoặc hoàn thành nhân cách, phẩm chất đạo đức một
cách tốt đẹp nhất. Đồng thời thông qua tổ chức Đội lập danh sách học sinh
của nhà trờng theo từng thơn xóm. Trên cơ sở học sinh các thơn xóm nhà
trờng phối hợp với Hội phụ huynh, chi đoàn thanh niên, ban chỉ huy xóm
để thờng xun nắm bắt đợc những thơng tin cần thiết của học sinh trong
thời gian không đến trờng để có những giải pháp giáo dục thích hợp và sát
đúng. Mặt khác, cũng thông qua các tổ chức này cũng tạo thêm nguồn sức
mạnh để giáo dục o c cho cỏc em.


<i><b>II. Đổi mới công t¸c chđ nhiƯm. </b></i>


Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị hết sức to lớn trong cơng tác giáo dục
đạo đức cho học sịnh. Có thể nói giáo viên chủ nhiệm là linh hồn, là máu
thịt của lớp chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là ngời chịu trách nhiệm trớc
Hiệu trởng quản lý toàn diện học sinh cũng nh mọi hoạt động của lớp; là
cầu nối hữu hiệu với BGH, với các tổ chức đoàn thể trong và ngồi nhà
tr-ờng, với đội ngũ thầy cơ giáo bộ mơn. Giáo viên chủ nhiệm cịn là ngời cố
vấn tổ chức mọi hoạt động tự quản của lớp. Để cơng tác chủ nhiệm thực sự
đợc đổi mới, có tác dụng nâng cao hiệu quả chất lợng giáo dục đạo đức
trong năm học qua đã tập trung chỉ đạo và thực hiện những vấn đề cơ bản
sau đây:


<i><b>2.1 Lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có năng lực s phạm, kỷ</b></i>
<i><b>năng giáo dục rèn luyện học sinh phù hợp với lớp chủ nhiệm. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2.2 X©y dùng néi dung ký cam kết đầu năm học và tổ chức thực hiện lêi</b></i>
<i><b>cam kÕt.</b></i>


Bớc vào đầu năm học 2008 - 2009 BGH, tập thể giáo viên chủ nhiệm,
đại diện các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, đại diện Hội cha mẹ học
sinh đã dựa vào cuộc vận động “ Hai không” với bốn nội dung; Phong trào
thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực, bàn bạc, thảo luận
và thống nhất xây dựng 10 nội dung để cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học
sinh ký cam kết thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” và phong trào
xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Mời nội dung ký cam
kết: Vừa thể hiện tinh thần ý thức, ý chí quyết tâm của tập thể s phạm nhà
trờng tích cực phấn đấu thực hiện thành cơng, thực hiện có hiệu quả cuộc
vận động “ Hai không” và phong trào thi đua xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực; Vừa thể hiện sâu sắc nội dung để giáo dục phẩm
chất đạo đức, nhân cách cho mỗi thầy cô giáo và các em học sinh trong
toàn trờng. Để mời nội dung ký cam kết đợc thực hiện tốt có hiệu quả trớc
hết yêu cầu tất cả học sinh trong toàn trờng phải học thuộc và tự xây dựng
cho mình kế hoạch, giải pháp để thực hiện tốt mời điều cam kết ấy. Hàng
ngày trong thời gian sinh hoạt 15 phút đầu buổi học lớp trởng hoặc giáo
viên chủ nhiệm thờng xuyên nhắc nhở việc thực hiện những nội dung cam
kết, cuối tuần trong giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm tổ chức đánh giá
từng cá nhân thực hiện những nội dung cam kết. Giáo viên chủ nhiệm, tập
thể lớp hàng tuần bên cạnh tuyên dơng những học sinh thực hiện tốt thì
cũng nhắc nhở, phê bình những học sinh cịn thực hiện cha tốt; hoặc có
biểu hiện lệch lạc, thiếu tinh thần trách nhiệm với trờng, với lớp và ngay cả
với bản thân mình. Đối với những học sinh hay vi phạm và đã đợc tập thể
lớp, giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở nhiều lần mà vẫn tiếp tục vi phạm thì
giáo viên chủ nhiệm có thể mời bố, mẹ của những học sinh đó đến trờng
cùng phối hợp giáo dục hoặc có thể lập biên bản báo cáo với BGH nhà tr


-ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mỗi một giáo viên đã đợc lựa chọn làm giáo viên chủ nhiệm lớp, trớc hết
BGH yêu cầu nắm bắt một cách chính xác, cụ thể về những đặc điểm tình
hình lớp chủ nhiệm, từng học sinh cụ thể; nắm bắt những thuận lợi, khó
khăn của lớp… để từ đó xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phù hợp sát đúng
với đặc điểm của lớp. Đặc biệt, cần quan tâm cân nhắc, lựa chọn để đa ra
các giải pháp phù hợp hiệu quả để giáo dục những học sinh cá biệt của lớp.
Một trong những giải pháp đợc các giáo viên chủ nhiệm vận dụng có hiệu
quả trong năm học vừa qua làm chuyển biến chất lợng giáo dục học sinh
cá biệt là: phân cơng những học sinh tích cực, đạo đức tốt kèm cặp, theo
dõi, động viên, uốn nắn những học sinh cá biệt để từ đó hạn chế, đẩy lùi
những khuyết điểm, những thói h, tật xấu trong học tập, trong trèn luyện.


<i><b>2.4 Tổ chức đúc rút kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm đối với nhiệm</b></i>
<i><b>vụ giáo dục đạo đức học sinh qua từng học kỳ.</b></i>


Để nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, chuyển biến
tích cực, sau mỗi học kỳ muốn có đợc bài học kinh nghiệm và có điều kiện
để điều chỉnh một số giải pháp thực sự cha phù hợp, sát đúng với yêu cầu
đề ra ngồi việc thu thập thơng tin từ các giáo viên bộ mơn để nắm bắt một
cách tồn diện hiệu quả giáo dục đạo đức, chất lợng đạo đức của học sinh,
sự tiến bộ của đối tợng học sinh cá biệt,… còn yêu cầu mỗi giáo viên chủ
nhiệm báo cáo cụ thể chi tiết những việc đã làm đợc, cha làm đợc, những
khó khăn vớng mắc, những nguyên nhân cản trở đến nhiệm vụ giáo dục
đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm. Với những thông tin thu nhận đợc mới tổ
chức hội nghị giáo viên chủ nhiệm nhằm: tiếp tục đa ra và bàn bạc những
giải pháp mới mang tính khả thi và phù hợp hơn.


<i><b>2.5 Thực hiện thờng xuyên và có hiệu qủa thiết thực nhiệm vụ giáo dục</b></i>


<i><b>đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp và giải pháp xếp loại hạnh</b></i>
<i><b>kiểm hàng tuần.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thời cũng qua tiết sinh hoạt này giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh
tự phân loại hạnh kiểm tất cả học sinh trong lớp. Phân loại hạnh kiểm hàng
tuần một mặt đánh giá kết quả rèn luyện tu dỡng của học sinh trong một
tuần, mặt khác giúp cho giáo viên chủ nhiệm làm căn cứ, cơ sở đánh giá
chính xác hạnh kiểm theo tháng, học kỳ và c nm hc.


<i><b>III. Nâng cao chất lợng giảng dạy môn giáo dục công dân trong nhà </b></i>
<i><b>tr-ờng.</b></i>


Môn giáo dục công dân giảng dạy trong trờng THCS có vai trị, vị trí rất
quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách cho học sinh. Đặc
biệt thông qua các bài giảng môn giáo dục công dân đã góp phần quan
trọng để xây dựng t cách và trách nhiệm cơng dân cho học sinh. Vì thơng
qua các bài giảng thầy cô giáo sẽ trang bị và hình thành cho các em những
phẩm chất, những chuẩn mực, hành vi đạo đức cần thiết trong cuộc sống
một cách có hệ thống, đúng phơng pháp và đúng quy trình. Bởi vậy, để góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trong năm học vừa
qua bản thân tôi đã tập trung chỉ đạo đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo
dục công dân thực hiện một số vấn đề cơ bản, trọng tâm nh sau:


<i><b>3.1 Thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ tuyªn trun vỊ ý nghĩa, tầm quan trọng của</b></i>
<i><b>môn GDCD trong giáo viên, phụ huynh, häc sinh trong toµn trêng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhất, học tốt nhất những kiến thức đợc quy định trong chơng trình; Bởi vì:
đó là những nội dung kiến thức hết sức bổ ích để mỗi một học sinh có đợc
những phẩm chất, những chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết trong cuộc
sống.



<i><b>3.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy của thầy, cô giáo, nhiệm vụ</b></i>
<i><b>học tập của học sinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thú, chủ động tiếp thu kiến thức. Đồng thời, thờng xuyên yêu cầu giáo viên
giảng dạy bộ môn giáo dục công dân phải thờng xuyên nghiên cứu kỹ bài
giảng để cân nhắc, lựa chọn phơng pháp giảng dạy thích hợp. Đặc biệt năm
học 2008 – 2009 là năm học với chủ đề: “ Đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin…” nên đã u cầu đồng chí nhóm trởng nghiên cứu chơng
trình bộ môn giáo dục công dân ở tất cả khối lớp để phân công, giao trách
nhiệm cụ thể từng bài, từng tiết cho từng giáo viên phải thực hiện tiết giảng
của mình bằng giáo án điện tử. Ngồi ra, cịn u cầu giáo viên giảng dạy
bộ môn giáo dục công dân mỗi khi lên lớp cần thờng xuyên quan sát hành
động và thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh để đa ra những kết
luận đúng đắn về tình hình lớp nhằm giúp BGH, giáo viên chủ nhiệm nắm
bắt chính xác, cụ thể những tình huống xấu về hành vi đạo đức để ngăn
chặn, giáo dục, uốn nắn kịp thời.


Đồng thời, để nâng cao hiệu quả chất lợng giảng dạy bộ môn giáo dục
công dân trong nhà trờng bên cạnh nâng cao hiệu quả chất lợng hoạt động
giảng dạy của thầy cơ giáo thì nhiệm vụ học tập của các em học sinh cũng
hết sức quan trọng. Muốn thực hiện đợc điều đó yêu cầu mỗi một học sinh
của nhà trờng phải thực hiện tốt những vấn đề cơ bản sau:


+ Có ý thức, thái độ, động cơ và sự đam mê, hứng thú học tập bộ môn.


Xác định đúng đắn và thấy đợc ý nghĩa nhiệm vụ học tập bộ môn giáo


dục công dân là cơ hội, là điều kiện tốt nhất để hình thành nhân cách


cho mình và cũng là động lực, phơng pháp thúc đẩy bản thân rèn


luyện tốt phẩm chất đạo đức của ngời học sinh.




+ Nắm vững các khái niệm về phẩm chất đạo đức ( Siêng năng, kiên


trì; Tiết kiệm; Biết ơn; Lịch sự, tế nhị

GDCD lớp 6; hoặc Trung


thực; Tự trọng; Tôn s, trọng đạo; Khoan dung;

GDCD lớp 7

… …

)


+ Biết vận dụng các kiến thức đã học để liên hệ với bản thân mình,


bạn bè và những ngời xung quanh, vừa để tự bản thân mình rèn luyện


vơn tới những điều hay, lẽ phải; đồng thời, vừa tuyên truyền giáo dục


bạn bè, những ngời xung quanh cùng vơn tói những phẩm chất đạo


đức tốt đẹp, truyền thống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổ chức tổng kết và đúc rút kinh nghiệm là một giải pháp nhằm giúp bản
thân cũng nh mọi thành viên khi tham gia thực hiện nhiệm vụ này có đợc
những điều chỉnh, hoặc bổ sung nội dung, kế hoạch, giải pháp một cách
kịp thời, đúng mục đích và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh…hoặc đẩy
nhanh tiến độ khi có thời cơ. Bởi vậy, sau một tháng, sau mỗi học kỳ và
sau một năm học tổ chức tổng kết đúc rút kinh nghiệm. Để giải pháp này
có hiệu quả nh mong muốn đòi hỏi mọi thành viên phải có những nhận
định và đánh giá cụ thể rõ ràng những nội dung đã thực hiện tốt; những nội
dung còn hạn chế, cha làm đợc hoặc cha phù hợp; từ đó rút ra bài học
nguyên nhân và giải pháp thực hiện tiếp theo. Ngời chủ trì phải có đức tính
kiên nhẫn, khiêm tốn, bình tĩnh để lắng nghe mọi ý kiến và phải có kỷ
năng biết tổng hợp chung ý kiến. Từ đó, đa ra các giải pháp tiếp theo mang
tính chung nhất, đồng thuận nhất, phù hợp nhất, khoa học nhất và khả thi
nhất.


<i><b>D/ Những kết quả đạt đợc</b><b>.</b></i>


Sau trhời gian cha đầy một năm học thực hiện các giải pháp nói trên ,
với sự giúp đỡ của tập thể s phạm nhà trờng, đặc biệt là sự cộng tác tích
cực, với tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo
viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân và sự nổ lực phấn đấu vơn lên


của các em học sinh. Vì vậy trong thời gian qua chất lợng giáo dục đạo
đức cho học sinh trong tồn trờng đã gặt hái đợc những thành quả đáng
khích lệ sau đây:


+ Tạo đợc khối đoàn kết thân ái, gắn gó và thơng yêu quý mến lẫn nhau
trong toàn thể học sinh. Tạo dựng đợc những mối quan hệ tình cảm thầy
trị, bạn bè hết sức trong sáng, chân thành. Các tiết học chính khóa, cũng
nh ngoại khóa đã gây đợc sự hng phấn, nhiệt tình cho thầy cô giảng dạy,
học sinh chủ động, say mê tiếp thu kiến thức.


+ Tăng thêm sức mạnh, niềm tin và sự hấp dẫn để cuốn hút, động viên,
khích lệ tập thể C.B.G.V, cơng nhân viên và học sinh trong toàn trờng phấn
khởi, tự tin, an tâm đến trờng giảng dạy, học tập và rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sinh ở học kỳ I năm học 2008 – 2009 vừa qua so với năm học trớc bình
quân mỗi khối có từ 6 - 8 học sinh cá biệt đã đợc phân loại học lực trung
bình, hạnh kiểm đạt loại khá và tốt. Có những học sinh năm học trớc tởng
chừng phải nghỉ học vì vi phạm kỷ luật, lời nhác trong học tập nhng sang
năm học này đã thực sự thay đổi về mặt đạo đức t cách, lẫn kết qủa học
tập.


+ Đặc biệt trong năm học này, hiện tợng học sinh gây gỗ, đánh nhau, vi
phạm điều cấm nh: để đầu bù tóc rối, uống rợu bia, vi phạm luật giao
thông đờng bộ…đã đợc đẩy lùi. Hiện tợng ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi làm
bẩn trờng, lớp, môi trờng sinh hoạt, nơi công cộng đã đợc đẩy lùi một cách
triệt để.


+ Kết quả phân loại đạo đức học kỳ I và dự kiến đề xuất của giáo viên chủ
nhiệm học kỳ II năm hc 2008 2009.



Học
kỳ


T.Số
H.sinh


Loại Tốt Loại Khá Loại TB Lo¹i Ỹu Lo¹i kÐm


SL % SL % SL % SL % SL %


I <i><b>573</b></i> <b>271</b> <i>47.3</i> <b>279</b> <i>48.7</i> <b>18</b> <i>3.1</i> <b>5</b> <i>0.9</i> 0


II <i><b>570</b></i> <b>274</b> <i>47.8</i> <b>282</b> <i>49.2</i> <b>14</b> <i>2.4</i> <b>3</b> <i>0.6</i> 0


<i><b>§. KÕt luËn:</b></i>


Mặc dù hiệu quả cha đạt đợc nh mong muốn của bản thân cũng nh của
tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và của các bậc phụ huynh, học
sinh. Nhng dẫu sao với những giải pháp này, sau thời gian một năm học
thử nghiệm đã cho thấy: Mọi hoạt động của nhà trờng thực sự chuyển biến
mạnh mẽ, tích cực, nhất là hoạt động giảng dạy của thầy cô giáo. Nhiệm
vụ tu dỡng, rèn luyện của các em học sinh. Đội ngũ thầy cơ giáo thực sự an
tâm, phấn khích trong từng tiết giảng. Các em học sinh thực sự chan hòa,
gần gủi và thực sự cùng nhau vơn lên học chăm học giỏi. Tình cảm giữa
thầy và trị ngày càng thân thiện, gắn bó, cùng đồng lịng chung sức xây
dựng nhà trờng ngày càng uy tín, vững mạnh tồn diện. Những tệ nạn học
đờng, những thói h tật xấu ngày càng đợc đợc dập tắt và đẩy lùi. Nhiều
tấm gơng đạo đức “sáng đẹp” của giáo viênc của các em học sinh vì sự tiến
bộ của bạn, vì sự lớn mạnh của trờng, của lớp xuất hiện ngày càng nhiều,
đã tạo nên động lực to lớn thúc đẩy mọi thành viên của nhà trờng tích cực


phấn đấu để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hiện nay các trờng THCS nói chung, cũng nh nhà trờng chúng tơi nói
riêng. Giáo viên giảng dạy bộ mơn giáo dục cơng dân chỉ có một số trờng
đợc đào tạo chuyên nghành, các trờng còn lại chỉ đợc một vài giáo viên có
trình độ chun mơn đào tạo ghép (mơn phụ). Do đó, chất lợng hiệu quả
giảng dạy mơn giáo dục cơng dân ở các nhà trờng cịn nhiều hạn chế và
bất cập. Với tình hình nh vậy, bản thân kính đề nghị với các cấp lãnh đạo
nghành và các cơ quan chức năng có thẩm quyền sớm có kế hoạch tuyển
dụng những giáo viên có trình độ đại học tốt nghiệp hệ chính quy mơn
giáo dục cơng dân và biên chế 1-2 giáo viên cho các trờng THCS. (Tùy
theo số lớp, số tiết của từng trờng THCS).


Với điều kiện thời gian thử nghiệm cịn q ít, đặc biệt là năng lực của
bản thân còn nhiều hạn chế, chắc chắn rằng những điều suy nghĩ trên đây
không sao tránh đợc những sai sót, lỗi lầm về nội dung cũng nh câu chữ…
Kính mong đợc sự góp ý của q thầy, q cơ cũng nh của đồng chí và
đồng nghiệp.


<i><b>Xin chân thành cảm ơn những góp ý của đồng nghiệp!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>


<b> Mục lục</b>
<b>A/ Đặt vấn đề.</b>


<b>B/ Thực trạng chất lợng giáo dục đạo đức học sinh của nhà trờng trong</b>
<b>những năm trớc đây.</b>


<b>C/ Giải quyết vấn đề.</b>



<b>I. Xây dựng nhà trờng một môi trờng thật tốt để giáo dục đạo đức cho học</b>
<b>sinh.</b>


<b> 1.1 Xây dựng môi trờng, cảnh quan nhà trờng xanh sạch đẹp.</b>
<b> 1.1.1 Xây dựng nề nếp thi đua trong giáo viên và trong học sinh.</b>


<b> 1.1.2 Thờng xuyên duy trì và thực hiện tốt nề nếp trực nhật vệ sinh, giữ</b>
<b>gìn mơi trờng xanh sạch đẹp.</b>


<b> 1.2 X©y dùng </b>


</div>

<!--links-->

×