Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 9 bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.73 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 9
Bài 63:

ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và mơi trường.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2, Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh,
tổng hợp, hệ thống hố.
3, Thái độ:
- Học sinh tích cục xây dựng bài.
B. CHUẨN BỊ.
- Bảng phụ 63.1; 63.2; 63.3; 63.4; 63.5 SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định lớp
9A:…………………………………………………………………………………
9B:…………………………………………………………………………………
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động của GV
- Tiến hành như sau:

Hoạt động của HS

- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1
nhóm
- Phát phiếu có nội dung các bảng


- Các nhóm nhận phiếu

như SGK (GV phát bất kì phiếu có

để hồn thành nội dung.

nội dung nào và phiếu trên giấy

- Lưu ý tìm VD để

Nội dung


Giáo án Sinh học 9
trắng)

minh hoạ.

- Yêu cầu HS hoàn thành

- Thời gian là 10 phút.

- GV chữa bài như sau:
+ Gọi bất kì nhóm nào, khi được
gọi thì HS trình bày.

- Các nhóm thực hiện

+ GV chữa lần lượt các nội dung và


theo yêu cầu của GV.

giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu

- Các nhóm bổ sung ý

Nội dung kiến

cần.

kiến nếu cần và có thể

thức ở các bảng

- GV thông báo đáp án trên máy

hỏi thêm câu hỏi khác

chiếu để cả lớp theo dõi.

trong nội dung của
nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa

chữa nếu cần.
Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Môi trường nước

Nhân tố sinh thái (NTST)

NTST vơ sinh

Ví dụ minh hoạ
- Ánh sáng

Mơi trường trong đất

NTST hữu sinh
NTST vô sinh

- Động vật, thực vật, VSV.
- Độ ẩm, nhiệt độ

Môi trường trên mặt đất

NTST hữu sinh
NTST vô sinh

- Động vật, thực vật, VSV.
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ

Môi trường sinh vật

NTST hữu sinh
NTST vô sinh

- Động vật, thực vật, VSV, con người.
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.

NTST hữu sinh

- Động vật, thực vật, con người.
Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Ánh sang

Nhóm thực vật
- Nhóm cây ưa sáng

Nhóm động vật
- Động vật ưa sáng

Nhiệt độ

- Nhóm cây ưa bóng
- Thực vật biến nhiệt

- Động vật ưa tối.
- Động vật biến nhiệt

- Thực vật ưa ẩm

- Động vật hằng nhiệt
- Động vật ưa ẩm

Độ ẩm

- Thực vật chịu hạn
- Động vật ưa khô.
Bảng 63.3 - Quan hệ cùng loài và khác loài



Giáo án Sinh học 9
Quan hệ

Cùng loài
- Quần tụ cá thể

- Cộng sinh

- Cách li cá thể
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.

- Hội sinh
- Cạnh tranh

Cạnh tranh

- Cạnh tranh trong mùa sinh

- Kí sinh, nửa kí sinh

(hay đối địch)

sản

- Sinh vật này ăn sinh vật khác.

Hỗ trợ

Khác loài


- Ăn thịt nhau
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức về tác động của con người đến môi
trường tự nhiên
Hoạt động của GV
Giáo viên đưa ra câu hỏi nhắc lại kiến thức đã

Hoạt động của HS
Học sinh trả lời câu hỏi

học

nhắc lại kiến thức

Nội dung

Câu 1: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Ngun nhân nào dẫn tới ơ nhiếm mơi
trường?
Ơ nhiễm môi trường: Là hiện tượng môi trường tự nhiêm bị bẩn, các đặc tính lí
học, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay dổi có ảnh hưởng xấu tới đời sống
con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân: Chủ yếu do con người gây ra, một phần nữa do tự nhiên
Câu 2: Kể tên các tác nhân gây ô nhiễm mơi trường, cho ví dụ:
Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường:
- Ơ nhiễm do các khí thải của nhà máy và sinh hoạt: SO2, CO2, CO….
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học: vũ khí hóa học, thuốc
trừ sâu, diệt cỏ, thuốc bảo quản thực phẩm…
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ: Do rị rỉ ở các lị vũ khí hạt nhân hay do các vụ
thử vũ khí hạt nhân.
- Ô nhiễm do các chất thải rắn: rác thải, túi nilon...

- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: giun sán, ruồi, muỗi…
Câu 3: Trình bày các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?( nội dung Bảng
trong SGK về hạn chế ô nhiễm môi trường)


Giáo án Sinh học 9
Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Phân loại? Cho ví dụ?
Tài ngun thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai hình thành và tồn tại trong tự
nhiên có thể phục vụ cho đời sống của con người. gồm:
-

Tài ngun khơng tái sinh: KHống sản, than đá, dầu mỏ….(sau một thời
gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt)

-

Tài nguyên tái sinh: Nước, đất, sinh vật (Nếu sử dụng hợp lí thì có thể
phục hồi và phát triển)

-

Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là nguồn năng lượng sạch khi sử dụng
không gây ô nhiễm môi trường: năng lượng Gió, mặt trời, nước…

Câu 5: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì? Tại sao phải khơi phục mơi trường
và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Nêu một số biện pháo để bảo vệ nguồn tài
nguyên sinh vật:
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và mơi trường sống của
chúng, gìn giữ thiên nhiên hoang dã sẽ góp phần duy trì cân bằng sinh thái
Hiện nay mơi trường đang bị suy thối và các laoif sinh vật đang bị khai thác quá

mức có nguy cơ dẫn tới tuyệt chủng nên ta cần khôi phục mơi trường và gìn giữ
thiên nhiên hoang dã.
Một số biện pháp bảo vệ các loài sinh vật:
-

Trồng và bảo vệ rừng

-

Cấm săn bắn động vật hoang dã

-

Cấm khai thác rừng đầu nguồn, rừng già

-

Xây dựng các khu bảo tồn các loài sinh vật, các vườn quốc gia

-

Ứng dụng khoa học để bảo vệ và nhân giống các loài sinh vật

Câu 6: Trình bày sự đa dạng của các hệ sinh thái?
Gồm:
- Hệ sinh thái trên cạn: Rừng, savan, thảo nguyên, rừng núi đá vôi…
- Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái nước mặn (ven bờ, vùng khơi); hệ sinh thái
nước ngọt (nước đứng, nước chảy)



Giáo án Sinh học 9
Câu 7: Trình bày vai trị của đất, nước, rừng và các biện pháp sử dụng hợp lí
các nguồn tài nguyên này? (Học sinh học theo SGK)
Câu 8: Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì? Nêu nội dung chủ
yếu của luật bảo vệ mơi trường? em có trách nhiệm gì trong việc thực hiện luật
bảo vệ môi trường.
Nội dung chủ yếu của luật bảo vệ mơi trường ở Việt Nam:
1. Phịng chống suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trường (chương II)
2. Khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự cố môi trường (chương III)
Trách nhiệm của người dân:
- Mỗi người dân phải hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ mơi trường.
4. Củng cố
- Hồn thành các bài cịn lại.
- Ơn lại các bài đã học
5, Dặn dị:
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy



×