Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng kết quả chăm sóc tư vấn hoạt động thể lực và chế độ ăn uống của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện đa khoa khu vực tân châu, an giang năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.33 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

ĐÀO HỒNG GIANG

KẾT QUẢ CHĂM SĨC TƯ VẤN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TYP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC
TÂN CHÂU, AN GIANG NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Hà Nội – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

ĐÀO HỒNG GIANG
Mã học viên: C01322

KẾT QUẢ CHĂM SĨC TƯ VẤN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TYP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC
TÂN CHÂU, AN GIANG NĂM 2020

Chuyên ngành

: Điều dưỡng

Mã số



: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS.BS. Châu Hữu Hầu

Hà Nội – Năm 2020


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
ADA

Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American
Diabetes Association)

BS

Bác sĩ

CS

Chăm sóc

ĐTĐ

Đái tháo đường


ĐTV

Điều tra viên

TKĐK

Tái khám định kỳ

GPAQ

Global Physical Activity Questionnaire (Bộ câu hỏi toàn
cầu về hoạt động thể lực).

HĐTL

Hoạt động thể lực

MET

Metabolic equivalents (Năng lượng chuyển hóa tương
đương)

IDF

International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo
đường Quốc tế)

SL


Số lượng

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành đề tài này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của các Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến
TS.BS.Châu Hữu Hầu, GS.TS.Trương Việt Dũng đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ và động viên tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại
học, các thầy giáo, cơ giáo trường Đại học Thăng Long đã có nhiều cơng sức
đào tạo, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp,
các cán bộ phòng tổ chức Bệnh viện Đa khoa khu vực Tân Châu đã tạo điều
kiện cho tôi được đi học cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong
suốt q trình làm việc, học tập và nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và tập thể cán bộ phòng
khám, khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa khu vực Tân châu đã tận tình giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để tơi hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn trong lớp Cao học
điều dưỡng khóa 2 đã động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
hồn thành đề tài nghiên cứu.
Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân
trong gia đình, những người bạn thân thiết đã cùng tơi chia sẻ những khó
khăn và giành cho tơi những tình cảm, sự chăm sóc q báu trong suốt q
trình học tập và hoàn thành đề tài này.

Học Viên

Đào Hoàng Giang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Kết quả chăm sóc tư vấn hoạt động thể lực và chế
độ ăn uống của người bệnh Đái Tháo Đường typ 2 tại Bệnh viện đa khoa khu
vực Tân Châu, An Giang năm 2020” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi. Kết
quả nghiên cứu của tơi hồn tồn trung thực và không trùng lặp với bất kỳ kết quả
nghiên cứu nào được cơng bố trước đó.

Tác giả

Đào Hồng Giang


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Bệnh đái tháo đường .............................................................................. 3
1.1.1. Định nghĩa ....................................................................................... 3
1.1.2. Chẩn đoán đái tháo đường .............................................................. 3
1.1.3. Phân loại đái tháo đường................................................................. 4
1.1.4. Biến chứng của đái tháo đường ...................................................... 6
1.1.5. Mục tiêu và nguyên tắc điều trị đái tháo đường ............................. 8
1.1.6. Phòng bệnh. ..................................................................................... 8
1.2. Hoạt động thể lực ................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm hoạt động thể lực ........................................................... 9
1.2.2. Khuyến cáo về hoạt động thể lực.................................................... 9

1.2.3. Hoạt động thể lực và bệnh đái tháo đường ................................... 10
1.3. Chế độ ăn uống trong bệnh đái tháo đường. ........................................ 12
1.3.1. Chế độ ăn uống ............................................................................. 12
1.3.2. Nguyên tắc dinh dưỡng chung ...................................................... 13
1.3.3. Chỉ số đường huyết ....................................................................... 13
1.4. Một số yếu tố nguy cơ .......................................................................... 14
1.4.1. Hút thuốc lá ................................................................................... 14
1.4.2. Sử dụng rượu bia ........................................................................... 14
1.4.3. Béo phì hoặc thừa cân ................................................................... 15
1.5. Nghiên cứu trong nước và trên thế giới ............................................... 16
1.5.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................. 16
1.5.2. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 18
1.6. Học thuyết điều dưỡng và ứng dụng .................................................... 18
1.6.1. Mơ hình nâng cao sức khỏe .......................................................... 18


1.6.2. Ứng dụng học thuyết vào nghiên cứu ........................................... 21
1.7. Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, An Giang. .............................. 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 23
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 23
2.4. Chọn mẫu và cở mẫu............................................................................ 23
2.5. Phương pháp thu thập số liệu. .............................................................. 24
2.6. Định nghĩa biến số và chỉ số nghiên cứu. ............................................ 24
2.6.1. Biến số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ...................... 24
2.6.2. Biến số hoạt động thể lực.............................................................. 26
2.6.3. Biến số về chế độ ăn uống ............................................................ 27
2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá. .................................... 28
2.8. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 32

2.9. Vấn đề y đức trong nghiên cứu ............................................................ 32
2.10. Hạn chế, sai số và biện pháp khắc phục............................................. 33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 34
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. ........................................ 34
3.2. Đặc điểm lâm sàng phát hiện bệnh ...................................................... 38
3.3. Kết quả điều trị, chăm sóc của người bệnh .......................................... 39
3.3.1. Kiến thức về chế độ ăn uống của đối tượng nghiên cứu .............. 39
3.3.2. Chế độ ăn uống của đối tượng nghiên cứu ................................... 40
3.3.3. Tình hình hoạt động thể lực theo khuyến cáo............................... 40
3.3.4. Mức độ hoạt động thể lực của đối tượng tham gia nghiên cứu .... 41
3.3.5. Cường độ hoạt động thể lực theo từng hoạt động......................... 41
3.3.6. Thời gian hoạt động thể lực .......................................................... 43
3.3.7. Thực hành tuân thủ uống/tiêm thuốc đái tháo đường ................... 44
3.3.8. Tuân thủ kiểm tra đường huyết tại nhà và tái khám định kì ......... 44


3.3.9. Kết quả đường huyết lúc đói và mức độ tư vấn của nhân viên y tế45
3.3.10. Kết quả chăm sóc của đối tượng nghiên cứu .............................. 46
3.4. Liên quan giữa kết quả chăm sóc với hoạt động thể lực và chế độ ăn
uống ở người bệnh đái tháo đường typ 2. ................................................... 46
3.4.1. Liên quan giữa kết quả chăm sóc với HĐTL và chế độ ăn uống . 46
3.4.2. Liên quan giữa hoạt động tư vấn và tuân thủ của người bệnh về
hoạt động thể lực và chế độ ăn uống...................................................... 48
3.4.3. Tương quan giữa đường huyết với HĐTL và chế độ ăn uống...... 49
3.4.4. Một số yếu tố liên quan. ................................................................ 50
Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 53
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. ........................................ 53
4.1.1. Đặc điểm về nhân khẩu học .......................................................... 53
4.1.2. Đặc điểm liên quan đến bệnh của đối tượng nghiên cứu.............. 55
4.2. Đặc điểm lâm sàng khi phát hiện bệnh ................................................ 58

4.3. Kết quả điều trị, chăm sóc của người bệnh .......................................... 58
4.3.1. Kiến thức về chế độ ăn uống của đối tượng nghiên cứu. ............. 58
4.3.2. Chế độ ăn uống của đối tượng nghiên cứu. .................................. 59
4.3.3. Tình hình hoạt động thể lực theo khuyến cáo............................... 60
4.3.4. Mức độ hoạt động thể lực của đối tượng tham gia nghiên cứu .... 61
4.3.5. Cường độ hoạt động thể lực theo từng hoạt động......................... 61
4.3.6. Thời gian hoạt động thể lực .......................................................... 62
4.3.7. Tuân thủ của đối tượng nghiên cứu về sử dụng thuốc ĐTĐ. ....... 63
4.3.8. Tuân thủ kiểm soát đường huyết tại nhà và khám sức khoẻ định kỳ. . 64
4.3.9. Kết quả đường huyết lúc đói và mức độ tư vấn của nhân viên y tế65
4.3.10. Kết quả chăm sóc của đối tượng nghiên cứu .............................. 66
4.4. Liên quan giữa kết quả chăm sóc với hoạt động thể lực và chế độ ăn
uống ở người bệnh đái tháo đường typ 2. ................................................... 67
4.4.1. Liên quan giữa kết quả chăm sóc với HĐTL và chế độ ăn uống . 67


4.4.2. Liên quan giữa hoạt động tư vấn của NVYT với sự tuân thủ của
ĐTNC về hoạt động thể lực theo khuyến cáo và chế độ ăn uống. ......... 68
4.4.3. Liên quan giữa tư vấn chung của nhân viên y tế và đường huyết 69
4.4.4. Tương quan giữa đường huyết lúc đói với hoạt động thể lực và chế
độ ăn uống. .............................................................................................. 70
4.4.5. Một số yếu tố liên quan ................................................................. 71
KẾT LUẬN .................................................................................................... 76
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Tiêu chí chẩn đốn đái tháo đường................................................... 3
Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi ....................................................................... 34
Bảng 3.2. Bệnh lý kèm theo ............................................................................ 36
Bảng 3.3. Sử dụng rượu bia ............................................................................ 37
Bảng 3.4. Hút thuốc lá..................................................................................... 37
Bảng 3.5. Thời gian mắc bệnh ........................................................................ 38
Bảng 3.6. Đặc điểm liên quan đến sự tuân thủ điều trị của người bệnh ......... 39
Bảng 3.7. Kiến thức về chế độ ăn uống của đối tượng nghiên cứu ................ 39
Bảng 3.8. Tình hình hoạt động thể lực theo khuyến cáo ................................ 40
Bảng 3.9. Mức độ hoạt động thể lực ............................................................... 41
Bảng 3.10. Cường độ hoạt động thể lực trong việc đi lại ............................... 42
Bảng 3.11. Cường độ hoạt động thể lực trong thời gian giải trí ..................... 42
Bảng 3.12. Thực hành tuân thủ uống/tiêm thuốc đái tháo đường................... 44
Bảng 3.13. Tuân thủ kiểm tra đường huyết tại nhà và tái khám định kì của đối
tượng nghiên cứu .......................................................................... 44
Bảng 3.14. Kết quả đường huyết lúc đói. ....................................................... 45
Bảng 3.15. Mức độ tư vấn của nhân viên y tế ................................................ 45
Bảng 3.16. Kết quả chăm sóc của đối tượng nghiên cứu................................ 46
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc với HĐTL theo khuyến cáo46
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc với chế độ ăn uống. .......... 47
Bảng 3.19. Liên quan giữa kết quả chăm sóc với sự kết hợp hoạt động thể lực
đủ theo khuyến cáo và chế độ ăn uống tốt. ................................... 47
Bảng 3.20. Liên quan giữa đường huyết, tư vấn của nhân viên y tế với mức độ
hoạt động thể lực........................................................................... 48
Bảng 3.21. Liên quan giữa hoạt động tư vấn và tuân thủ của người bệnh về
hoạt động thể lực và chế độ ăn uống. .......................................... 48
Bảng 3.22. Liên quan giữa tư vấn của nhân viên y tế và đường huyết........... 49


Bảng 3.23. Tương quan giữa đường huyết lúc đói với hoạt động thể lực và

chế độ ăn uống. ............................................................................. 49
Bảng 3.24. Liên quan giữa đường huyết với sự tuân thủ của người bệnh trong
HĐTL và chế độ ăn uống.............................................................. 50
Bảng 3.25. Liên quan giữa đường huyết với sự kết hợp hoạt động thể lực đủ
theo khuyến cáo và chế độ ăn uống tốt. ........................................ 50
Bảng 3.26. Một số yếu tố liên quan đến đường huyết lúc đói. ....................... 51
Bảng 3.27. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc ............................. 52


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mơ hình nâng cao sức khỏe theo Pender ....................................... 19
Sơ đồ 1.2. Ứng dụng mơ hình Nâng cao sức khỏe vào nghiên cứu ................ 21
Sơ đồ 2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu ..................................................... 31

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới tính ................................................................. 34
Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn ......................................................................... 35
Biểu đồ 3.3. Tình trạng hơn nhân.................................................................... 35
Biểu đồ 3.4. Nghề nghiệp................................................................................ 36
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm lâm sàng phát hiện bệnh ............................................. 38
Biểu đồ 3.6. Chế độ ăn uống ........................................................................... 40
Biểu đồ 3.7. Cường độ hoạt động thể lực trong công việc ............................. 42
Biểu đồ 3.8. Thời gian hoạt động thể lực ........................................................ 43


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường là một bệnh mạn tính đặc trưng bởi tình trạng tăng
đường máu và rối loạn chuyển hóa [44]. Đây là một trong những căn bệnh có

tốc độ tăng nhanh nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới
[60]. Là bệnh mạn tính đái tháo đường địi hỏi một trách nhiệm cá nhân cao
bởi vì phần lớn chăm sóc hàng ngày được xử lý bởi chính người bệnh [68].
Trên tồn cầu, ước tính có khoảng 422 triệu người trưởng thành sống chung
với bệnh tiểu đường vào năm 2014, so với 108 triệu vào năm 1980. Tỷ lệ
bệnh đái tháo đường trên toàn cầu đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 1980, tăng
từ 4,7% lên 8,5% trong dân số trưởng thành [59]. Theo Liên đồn Đái tháo
đường Quốc tế (IDF) ước tính năm 2019 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ trên thế giới là
9,3% (463 triệu người), năm 2030 sẽ có 578 triệu người mắc bệnh đái tháo
đường tương đương với 10,2% dân số và con số đó sẽ nhảy vọt lên con số
đáng kinh ngạc 700 triệu tương đương 10,9% dân số vào năm 2045 nếu
khơng có hành đồng đầy đủ để giải quyết đại dịch này [51]. Tại Việt Nam, ở
nhóm tuổi 20-79 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường là 5,7% và mỗi năm ước tính
30.096 người tử vong do các nguyên nhân liên quan đái tháo đường [51].
Hiện tại chưa có thuốc điều trị khỏi hẳn bệnh mà việc điều trị chủ yếu là
phối hợp các phương pháp: thay đổi lối sống, tư vấn chế độ ăn, chế độ vận
động, dùng thuốc hạ đường huyết [13],[26],[35]. Điều trị đái tháo đường là
quá trình lâu dài và suốt đời. Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy
hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, và cắt
cụt chi. Nhưng một điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ typ 2 có
thể dự phịng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh bằng tuân thủ lối sống lành
mạnh, dinh dưỡng hợp lý và tăng cường luyện tập thể lực [35].
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, hoạt động thể lực đóng vai trị
quan trọng trong quản lý bệnh đái tháo đường, giúp điều hòa rối loạn chuyển
hóa, làm chậm những biến chứng của bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống và
góp phần giảm tỷ lệ tử vong [49]. Hiện nay, theo khuyến cáo người bệnh đái
tháo đường nên luyện tập thể dục ít nhất 150 phút mỗi tuần ở cường độ trung


2

bình đến cường độ mạnh [48]. Tuy nhiên, hoạt động thể lực của người bệnh
đái tháo đường typ 2 ở Việt Nam đang ở mức thấp. Tại Sơn La theo nghiên
cứu của Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự tỷ lệ người bệnh đái tháo đường hoạt
động thể lực theo theo khuyến cáo là 36,2% [43].
Dinh dưỡng là phương pháp điều trị cơ bản, quan trọng và cần thiết cho
người bệnh ĐTĐ typ 2 ở bất kì loại hình điều trị nào, một chế độ ăn cân đối
và hoạt động thể lực hợp lý, khơng những rất hữu ích nhằm kiểm sốt đường
huyết mà cịn ngăn ngừa các biến chứng ĐTĐ, duy trì chất lượng cuộc sống
của người bệnh ĐTĐ typ 2 [7]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Tâm
và cộng sự tại Thái Nguyên thì tỷ lệ người bệnh ĐTĐ typ 2 có thực hành tốt
về chế độ ăn là 11,2% [34].
Tuy nhiên ở Việt Nam theo nhiều nghiên cứu cho thấy người bệnh chưa
có được những hiểu biết đầy đủ để về căn bệnh này, cũng như những hiểu biết
về một chế độ ăn uống, vận động như thế nào cho hợp lý để có thể tự cải thiện
tình trạng bệnh lý của mình. Hiện tại, những nghiên cứu về hoạt động thể lực,
chế độ ăn uống trên người bệnh đái tháo đường, đặc biệt là về mối liên quan
giữa kết quả điều trị, chăm sóc với hoạt động thể lực và chế độ ăn uống còn
khá hạn chế và tại Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu chưa có nghiên cứu
nào đầy đủ về vấn đề này. Điều đó phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả của
cơng tác điều trị và chăm sóc người bệnh. Chính vì thế, chúng tơi tiến hành
thực hiện nghiên cứu: “Kết quả chăm sóc tư vấn hoạt động thể lực và chế độ
ăn uống của người bệnh Đái Tháo Đường typ 2 tại bệnh viện đa khoa khu
vực Tân Châu, An Giang năm 2020” để trả lời câu hỏi: Kết quả điều trị,
chăm sóc của người bệnh như thế nào? Tư vấn hoạt động thể lực, chế độ ăn
uống có liên quan đến kết quả chăm sóc hay khơng? Với hai mục tiêu:
1. Mơ tả kết quả điều trị, chăm sóc của người bệnh đái tháo đường typ
2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, An
Giang năm 2020.
2. Phân tích kết quả chăm sóc tư vấn hoạt động động thể lực và chế độ
ăn uống của người bệnh và một số yếu tố liên quan.




×